You are on page 1of 11

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

BÁO CÁO

NHẬP MÔN KĨ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ

Họ và tên : NGUYỄN TIẾN ĐẠT


MSSV : 2251201259
Lớp : CĐT.NB
Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN TIẾN THỊNH
Hà Nội, năm 2022.

MỤC LỤC

YÊU CẦU

Sinh viên thực hành thiết kế, chế tạo sản phẩm mô hình xe ô tô từ những
thành phần dễ tìm như bìa hay đồ chơi và được điểu khiển một cách đơn giản.
Thông số kỹ thuật của xe cần đảm bảo:
• Kích thước tối đa: D x R x C = 200 x 150 x 50 mm
• Đường kính bánh xe dẫn động tối đa: 40 mm
• Động cơ: loại động cơ một chiều, kích thước tối đa D x R = 30 x 10 mm
Nội dung thực hiện:
• Thiết kế, chế tạo mô hình xe
• Hoàn thiện báo cáo (theo mẫu)
• Quay video quá trình làm xe (trong video có lời nói mô tả các bước)
• Quay video sản phẩm hoạt động

1. Ý TƯỞNG THIẾT KẾ
1.1 Ý tưởng về hình dáng xe (vẽ hình trên giấy rồi chụp lại)
1.2 Ý tưởng về mạch điều khiển:
+ Sơ đồ mạch điều khiển (vẽ hình chụp lại hoặc vẽ trên word)
+ Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển
- Khi mở công tắc và ánh sáng chiếu vào quang trở sẽ làm cho động cơ chạy và
ngược lại .

2. CHUẨN BỊ LINH KIỆN


2.1 Bảng thống kê linh kiện
STT Tên linh kiện Số lượng Ghi chú
1 Tip 122 1
2 Điện trở 10k ôm 1
3 Động cơ 1
4 Pin 1,5 v 4
5 Quang trở CDS 1
6 Công tắc 1
7 Bánh răng 2
8 Bánh xe 4

2.2 Giới thiệu về các loại linh kiện


- Linh kiện 1: Tip 122
+ Công dụng: Khuếch đại điều chỉnh điện áp, tín hiệu .

+ Hình ảnh nhận biết:


- Linh kiện 2: Điện trở 10k ôm
+ Công dụng: Dùng để điều chỉnh mức độ tín hiệu, hạn chế cường độ dòng
điện chảy trong mạch

+ Hình ảnh nhận biết:


- Linh kiện 3 : Động cơ
+Công dụng : làm cho xe chuyển động
+ Hình ảnh nhận biết:
- Linh kiện 4 : Pin 1,5 v
+ Công dụng : cấp nguồn điện

+ Hình ảnh nhận biết:


- Linh kiện 5: Quang trở
+ Công dụng: Cẩm biến ánh sáng điều khiển dòng điện

+ Hình ảnh nhận biết:


- Linh kiện 6: Công tắc
+ Công dụng : tắt mở dòng điện
+ Hình ảnh nhận biết:
- Linh kiện 7: Bánh răng
+Công dụng : dẫn động cho bánh xe

+ Hình ảnh nhận biết:

3. TRÌNH TỰ LẮP RÁP


Phần này sinh viên chụp hình sản phẩm sau từng bước thực hiện và viết diễn giải
trong bước đó thực hiện công việc gì
Bước 1: Tại bước này, em thực hiện lắp khung xe
Hình ảnh:
Bước 2: Tại bước này, em thực hiện nối mạch . Đầu tiên em nối hai đầu điện trở
vào đầu E và B của transistor. Tiếp theo một đầu dây động cơ nối với nguồn dương
và một đầu quang trở . Chân quang trở còn lại nối sang chân B của transistor .
Chân E của transistor được nối với nguồn âm. Đầu dây còn lại của động cơ nối với
chân C của transistor,

Hình ảnh:
4. KIỂM NGHIỆM VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM
4.1 Kiểm tra khả năng hoạt động của sản phẩm
STT Nội dung kiểm tra Kết quả (xe có thực hiện Nếu không, giải thích
được hay không) nguyên nhân và cách
khắc phục
1 Sinh viên vẽ và nối 2 Thực hiện thành công
điểm cách nhau 1 – 2
m trên một mặt
phẳng (mặt bàn, mặt
sàn), sau đó cho xe
chạy từ điểm này
sang điểm kia.
2 Sinh viên sử dụng Thực hiện không thành công Bánh xe nhỏ
một cuốn vở 72
trang và sau đó là
120 trang đặt trên
mặt phẳng, kiểm tra
xem xe có thể vượt
qua được cuốn vở
không.
3 Sinh viên cho xe chở 450g
hoặc kéo một đồ vật
bất kì, hãy xác định
khối lượng tối đa mà
xe có thể chở/kéo.
Ghi kết quả sang ô
bên cạnh.

4.2 Hình ảnh sản phẩm hoàn thiện


Sinh viên chụp hình mặt trên, mặt dưới, mặt bên và hình ảnh toàn bộ sản phẩm
5. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
5.1 Thuận lợi

5.2 Khó khăn


5.3 Kinh nghiệm thu được sau quá trình thực hiện

You might also like