You are on page 1of 8

ÔN LẠI AMMONIA

CTPT:
CTCT:

TCVL:

B. MUỐI AMMONIUM
Cấu tạo của muối ammonium tạo từ gốc cation NH4+ và anion gốc acid.
Vd: NH4Cl
(NH4)2SO4

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


- Muối ammonium là những chất tinh thể. Hầu hết các muối ammonium đều tan trong nước.

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


1. Hầu hết các muối ammonium là chất điện li mạnh
Vd:
NH4NO3
NH4Cl
(NH4)2CO3
2. Muối ammonium tác dụng với dung dịch base mạnh tạo thành khí NH 3

Vd: NH4Cl + NaOH 

NH4NO3 + Ba(OH)2 
(NH4)2SO4 + KOH 
 Phân biệt dung dịch muối ammonium bằng dd ( , , ,…)
Hiện tượng: Khí thoát ra làm quỳ tím ẩm hóa xanh (khí NH3)

3. Nhiệt phân muối ammonium


- Khi đun nóng, các muối ammonium dễ bị phân hủy.
Vd:
NH4Cl
NH4HCO3
NH4NO3

 Ứng dụng muối NH4HCO3 làm bột nở trong làm bánh bao.

Ngoài ra, một số muối ammonium pứ với acid, dd muối khác (tạo khí or kết tủa or đli yếu)
Vd: (NH4)2CO3 + HCl
(NH4)2CO3 + Mg(NO3)2
(NH4)2SO4 + BaCl2
III. ỨNG DỤNG
- Muối NH4NO3 dùng làm phân đạm cung cấp ion NH4+ và NO3-; ngoài ra còn có NH4Cl, (NH4)2SO4
cũng là phân đạm thường được sử dụng; phân ammophos,…
Phân urê (NH2)2CO
 Lưu ý: các muối ammonium tạo dung dịch có môi trường acid nên không thích hợp để bón cho
đất chua.
TRẮC NGHIỆM
Muối amonium
Câu 1. Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Cl 2. Để khử độc, có thể xịt vào không
khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NH3.
C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 2. Phát biểu sai là:
A. Các muối ammonium đều dễ tan trong nước.
B. Các muối ammonium khi tan trong nước đều điện li hoàn toàn thành ion.
C. Các muối ammonium khi đun nóng đều bị phân hủy thành NH3 và acid tương ứng.
D. Có thể dùng muối ammonium để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm.

Câu 3. Nhận định đúng là


A. Các muối ammonium đều lưỡng tính.
B. Các muối ammonium đều thăng hoa.
C. Urea cũng là muối ammonium.
D. Phản ứng nhiệt phân NH4NO3 là phản ứng tự oxi hóa, tự khử.
Câu 4. Nhận xét đúng về muối ammonium là:
A. Muối ammonium là tinh thể ion, phân tử gồm cation ammonium và anion hydroxide.
B. Tất cả các muối ammonium đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hòa toàn thành cation
ammonium và anion gốc acid.
C. Dung dịch muối ammonium tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm
quỳ tím hóa đỏ.
D. Khi nhiệt phân muối ammonium luôn luôn có khí ammonia thoát ra.
Câu 5. Hiện tượng thu được khi cho muối ammonium tác dụng với dung dịch kiềm là:
A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạt.
B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Câu 6. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?
A. (NH4)3PO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NaCl.
Câu 7. Cho các dung dịch (NH4)2SO4, (NH4)2CO3 và dung dịch NH3 loãng. Chọn thuốc thử để nhận
biết các dung dịch trên?
A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch HCl loãng.
C. Dung dịch MgCl2. D. Dung dịch AlCl3.
Câu 8. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại
gần nhau thì thấy xuất hiện:
A. Khói màu trắng. B. Khói màu tím.
C. Khói màu nâu. D. Khói màu vàng.
Câu 9. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi
thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 10. Hỗn hợp khí nitrogen và hydrogen được sử dụng làm nguyên liệu đầu vào trong tổng hợp
ammonia theo quy trình Haber có tỉ lệ số mol là:
A. 1:2. B. 1:3. C. 1:1. D. 2:3.

TỰ LUẬN
DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH
a) NH4Cl + NaOH
b) (NH4)2CO3 + HNO3
c) NH3 + O2 (Pt,to)

d) (NH4)2SO4 + Ba(NO3)2
e) (NH4)2SO4 + BaCl2
f) (NH4)2SO4 + NaOH
g) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2
h) Khi phun NH3 vào không khí bị nhiễm Cl2 thấy xuất hiện “khói trắng”. Giải thích và viết phương
trình hóa học minh họa.
i) Viết phương trình chứng minh NH3 có tính khử

k) Viết phương trình chứng minh NH3 có tính base yếu


DẠNG 2: NHẬN BIẾT
Câu 1: Nhận biết các khí sau bằng pp hóa học
a. NH3, HCl, N2
b. N2, CO2, SO2, Cl2

Câu 2: Nhận biết các dd sau bằng pp hóa học


a. NH4Cl, NaCl, K2SO4, Na2CO3
b. NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3

Câu 3: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dd sau


a. NH4Cl, NaCl, Na2CO3
b. Ba(OH)2, NH4NO3, (NH4)2SO4

DẠNG 3: CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG- HIỆU ỨNG NHIỆT- NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT
Câu 1: Cho một ít chất chỉ thị phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch A. Màu
của dd A thay đôi như thế nào khi
a) đun nóng dung dịch một hồi lâu
b) thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch A.
c) thêm vài giọt dung dịch Na2CO3
d) thêm từ từ dung dịch AlCl3 tới dư.

Câu 2: Xét phản ứng tổng hợp ammonia theo phương trình hóa học:
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
Ở nhiệt độ T, phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm H2? Khi thêm NH3
b) Khi tăng thể tích của hệ thì cân bằng chuyển dịch như thế nào?
c) Giá trị của hằng số cân bằng thay đổi như thế nào trong trường hợp a) và trường hợp b)

Câu 3: Muối NH4NO3 sẽ nhiệt phân theo phản ứng nào trong 2 phản ứng sau? Giải thích
Câu 4: Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald

a) Tính △rH298o của phản ứng trên và cho biết phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Có thể
tận dụng nhiệt lượng này để làm gì?
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của NH3(g), NO(g) và H2O(g) lần lượt là -45,9kj/mol; 90,3 kj/mol
và -243 kj/mol.
b) Tính năng lượng liên kết trong phân tử NO.
Biết năng lượng liên kết N-H, O=O, O-H lần lượt là 386kj/mol, 494 kj/mol và 459kj/mol

DẠNG 4: TOÁN MUỐI AMMONIUM


Câu 1: Cho 100ml dung dịch ammonium sulfate 0,01M tác dụng vừa đủ với 100ml dd sodium
hydroxide.
a. Tính nồng độ dd base cần dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra đkc

Câu 2: Cho 100ml dung dịch ammonium nitrate 0,02M tác dụng vừa đủ với Vml dd potassium
hydroxide.
a. Tính thể tích dd base cần dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra đkc
DẠNG 5: TOÁN HIỆU SUẤT (TIẾP THEO)

1. BÀI TOÁN YÊU CẦU TÍNH HIỆU SUẤT PỨ


Câu 8:Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích 1:4, tạo phản ứng giữa N2 và H2 sinh ra
NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí A là 50/37.
a. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B.
b. Tính hiệu suất phản ứng.
Câu 9:Một hỗn hợp A gồm hai khí N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3. Tạo phản ứng giữa H2 với N2 cho
ra NH3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối với A là 0,6.
a. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B.
b. Tính hiệu suất phản ứng.

Câu 11:Hỗn hợp A gồm 2 chất khí N2 và H2 có tỉ lệ mol 1 : 4. Nung A với xúc tác ta được
hỗn hợp khí B, trong đó sản phẩm NH3 chiếm 20% theo thể tích (biết các khí đo cùng điều
kiện).
a. Tính phần trăm thể tích các khí có trong hỗn hợp B.
b. Tính hiệu suất phản ứng.

Câu 12:Hỗn hợp A gồm 2 chất khí N2 và H2 có tỉ lệ mol 1 : 4. Nung A với xúc tác ta được
hỗn hợp khí B, trong đó sản phẩm NH3 chiếm 25% theo thể tích (biết các khí đo cùng điều
kiện).
a. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B.
b. Tính hiệu suất phản ứng.

2. BÀI TOÁN CHO HIỆU SUẤT PỨ, TÍNH CÁC CHẤT

Câu 1: Từ 247,9 lít khí N2 tổng hợp được bao nhiêu lít khí NH3, biết hiệu suất phản ứng là
25%.
Câu 2: Từ 123,95 lít khí H2 tổng hợp được bao nhiêu lít khí NH3, biết hiệu suất phản ứng
là 20%.
Câu 3: Từ 247,9 lít khí H2 và 371,85 lít khí N2 tổng hợp được bao nhiêu lít khí NH3, biết
hiệu suất phản ứng là 25%.
Câu 4: Từ 30 lít khí H2 và 30 lít khí N2 tổng hợp được bao nhiêu lít khí NH3, biết hiệu suất
phản ứng là 30%.
Câu 5: Cho 4 lít N2 và 12 lít H2 vào bình kín để thực hiện phản ứng tổng hợp NH3. Biết
hiệu suất phản ứng là 25%, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích là bao nhiêu (các
thể tích khí đo trong cùng điều kiện)?

You might also like