You are on page 1of 5

1

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1. Mã học phần: FIB3037


2. Số tín chỉ 03
3. Học phần tiên quyết: Nguyên lý Kế toán - BSA2001
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên
Học
Họ và tên Ngành đào tạo Cơ quan công tác
hàm/học vị
Nguyễn Thị Hải Hà TS Kế toán Trường ĐHKT - ĐHQGHN
Đỗ Kiều Oanh TS Kế toán Trường ĐHKT - ĐHQGHN
Lại Thị Minh Trang Thạc sĩ QTKT Trường ĐHKT - ĐHQGHN

6. Mục tiêu học phần


Kết thúc học phần, sinh viên có thể nhận biết, nhắc lại nguyên tắc và phương
pháp kế toán cơ bản đối với các nghiệp vụ điển hình của một ngân hàng thương mại,
như: nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ
kinh doanh ngoại tệ…; vận dụng nội dung lý thuyết kế toán các nghiệp vụ để giải
quyết các bài tập tình huống ngân hàng thương mại đặc thù; tổng hợp, khái quát các
tình huống nghiệp vụ riêng lẻ thành qui trình nghiệp vụ tổng thể; phân tích, đánh giá
dữ liệu kế toán nhằm đưa ra cách xử lý cụ thể cho các nghiệp vụ kế toán phát sinh tại
các ngân hàng thương mại.
Mục Mức Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
tiêu độ
Mô tả PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6
học thành
(3) (2,3) (3) (2) (3)
phần thạo
CLO 1 2 Nhận biết, nhắc lại nguyên x
tắc và phương pháp kế toán
cơ bản đối với các nghiệp
vụ điển hình của một ngân
hàng thương mại, như:
nghiệp vụ huy động vốn,
nghiệp vụ tín dụng, nghiệp
vụ thanh toán, nghiệp vụ
kinh doanh ngoại tệ…
CLO 2 2 Áp dụng nội dung lý thuyết x x x
kế toán về các nghiệp vụ để
giải quyết các bài tập
nghiệp vụ đặc thù.
CLO 3 2 Phân tích, đánh giá dữ liệu x x x x
kế toán nhằm đưa ra cách
xử lý cụ thể cho các nghiệp
vụ kế toán phát sinh.

1
2
CLO 4 2 Xây dựng và thiết kế các x x x x
tình huống kế toán ngân
hàng trên cơ sở thực tế
khảo sát các giao dịch viên,
cán bộ kế toán ngân hàng.

7. Đánh giá và phưong pháp giảng dạy

7.1. Đánh giá


PP đánh giá Mục đích kiểm tra Đáp ứng CĐR Trọng số
Điểm chuyên Đánh giá về ý thức và thái độ trong học CLO1, CLO2 10%
cần tập, căn cứ trên:
- Số buổi học trên lớp
- Sự chuẩn bị và mức độ tích cực trong
việc tham gia vào các giờ thảo luận và
chữa bài tập trên lớp
Điểm hoạt Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm; CLO3, CLO4 15%
động nhóm Đánh giá khả năng giải quyết vấn đề
trong thực tế; Đánh giá trình bày và
thuyết trình.
Kiểm tra giữa Đánh giá khả năng nhớ, hiểu và vận CLO1, CLO2, 15%
kỳ dụng lý thuyết giải quyết vấn đề. CLO 3
Thi cuối kỳ Kiến thức chuyên môn về ngân hàng CLO1, CLO2, 60%
thương mại và kế toán ngân hàng CLO3
thương mại.
Tổng 100%

7.2. Phương pháp giảng dạy


Mục tiêu Phương pháp giảng dạy
học Mô tả
phần
CLO 1 Nhận biết, nhắc lại nguyên tắc và phương pháp Thuyết giảng, Thảo luận,
kế toán cơ bản đối với các nghiệp vụ điển hình làm bài tập
của một ngân hàng thương mại, như: nghiệp vụ
huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ
thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ…
CLO 2 Áp dụng nội dung lý thuyết kế toán về các Thảo luận, làm bài tập,
nghiệp vụ để giải quyết các bài tập nghiệp vụ Thuyết giảng.
đặc thù.
CLO 3 Phân tích, đánh giá dữ liệu kế toán nhằm đưa ra Làm việc nhóm, Thuyết
cách xử lý cụ thể cho các nghiệp vụ kế toán phát trình, Nghiên cứu tình
sinh. huống
CLO 4 Xây dựng và thiết kế các tình huống kế toán Chuyên gia, Khuyến
ngân hàng trên cơ sở thực tế khảo sát các giao khích sinh viên tiếp cận
dịch viên, cán bộ kế toán ngân hàng. các cán bộ ngân hàng tìm
hiểu thực tiễn

2
3

8. Học liệu
Học liệu bắt buộc
1. TS. Nguyễn Hồng Yến, Giáo trình Kế toán Ngân hàng, Học viện Ngân hàng,
NXB Tài chính, 2018.
2. Ths.Nguyễn Văn Lộc - PGS.TS.Hà Minh Sơn, Giáo trình Kế toán ngân hàng
thương mại, NXB Tài chính, 2014.
3. TS. Nguyễn Thị Loan – TS.Lâm Thị Hồng Hoa, Giáo trình Kế toán ngân hang,
Đại học Ngân hang TP Hồ Chí Minh, NXB Thống kê, 2009.
Học liệu tham khảo
3. Các báo và tạp chí chuyên ngành: Tạp chí kế toán, Tạp chí Ngân hàng,...
4. Các website của các tổ chức:
- Ngân hàng Nhà nước VN: http://www.sbv.gov.vn
- Bộ tài chính: http://www.mof.gov.vn
- Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASB: http://www.iasb.org
- NH Ngoại thương Việt Nam: http://www.vcb.com.vn
- Ngân hàng kỹ thương Việt Nam: : http://www.techcombank.com.vn
- Công ty kiểm toán Ernst&Young: http://www.ey.com
- công ty kiểm toán KPMG: http://www.kpmg.com
- Công ty kiểm toán PriceWaterhouse: http://www.pricewaterhouse.com
- http://www.iasplus.com

9. Tóm tắt nội dung môn học


Kế toán ngân hàng thương mại là môn học hướng dẫn sinh viên vận dụng các
nguyên lý kế toán cơ bản để thực hiện việc kế toán đối với các hoạt động điển hình của
một ngân hàng thương mại như huy động vốn, cho vay, đầu tư và kinh doanh chứng
khoán, thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán vốn giữa các ngân hàng, kinh
doanh ngoại tệ, báo cáo tài chính của NHTM và tổ chức công tác kế toán tại ngân hàng
thương mại.

10. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại


1.1. Kế toán với hoạt động ngân hàng thương mại
1.1.1. Đối tượng kế toán ngân hàng
1.1.2. Đặc điểm của kế toán ngân hang
1.1.3. Các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản áp dụng trong ngân hàng
1.2. Hệ thống tài khoản và chứng từ trong kế toán ngân hang
1.2.1. Tài khoản, hệ thống tài khoản kế toán ngân hang

3
4
1.2.2. Chứng từ kế toán ngân hàng
1.3. Tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị ngân hàng
1.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của pháp nhân TCTD
1.3.2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại chi nhánh ngân hang
1.3.3. Tổ chức lao động kế toán ngân hàng

Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng thương mại
2.1. Khái quát về nguồn vốn huy động của ngân hàng
2.1.1. Huy động tiền gửi
2.1.2. Phát hành giấy tờ có giá
2.1.3. Vay liên ngân hàng
2.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng
2.3. Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.1 Kế toán tiền gửi thanh toán
2.3.2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm
2.3.3. Kế toán phát hành giấy tờ có giá
2.3.4. Kế toán vốn đi vay
2.4. Công bố thông tin về VHĐ trên các báo cáo tài chính

Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng thương mại
3.1. Tín dụng và các hình thức cấp tín dụng của ngân hàng thương mại
3.2. Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng
3.3. Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác
3.3.1. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá
3.3.2. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
3.3.3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính
3.3.4. Kế toán cho vay đồng tài trợ
3.4. Nợ xấu và kế toán dự phòng rủi ro tín dụng
3.5. Công bố thông tin về hoạt động tín dụng và DPRRTD trên các BCTC.

Chương 4: Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các hình thức thanh toán không dùng
tiền mặt.
4.1. Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ
4.1.1. Những vấn đề chung về nghiệp vụ ngân quỹ
4.1.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng
4.1.3. Phương pháp hạch toán
4.2. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

4
5
4.2.1. Khái niệm và đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt.
4.2.2. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt cơ bản.
4.2.3. Kế toán các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt cơ bản
4.3. Kế toán các hình thức thanh toán quốc tế
4.4. Kế toán hoạt động thanh toán vốn giữa các ngân hàng

Chuơng 5: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ


4.1. Một số vấn đề chung về kế toán ngoại tệ
4.1.1. Một số nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ phổ biến
4.1.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng
4.1.3. Phương pháp hạch toán
4.2. Kế toán giao dịch giao ngay về ngoại tệ
4.2.1. Kế toán mua ngoại tệ
4.2.2. Kế toán bán ngoại tệ
4.2.3. Kế toán chuyển đổi ngoại tệ
4.3. Kế toán ngoại tệ ngày cuối tháng
4.3.1. Kế toán xác định kết quả kinh doanh ngoại tệ
4.3.2. Kế toán đánh giá lại số ngoại tệ kinh doanh tồn quỹ

Chương 6: Kế toán thu nhập, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

6.1. Khái quát các khoản thu nhập, chi phí chủ yếu của NHTM
6.1.1. Các khoản thu nhập của NHTM
6.1.2. Các khoản chi phí của NHTM
6.2. Kế toán thu nhập, chi phí và
6.2.1. Kế toán thu nhập
6.2.2. Kế toán chi phí
6.3. Kế toán xác định KQKD và phân phối kết quả kinh doanh của NHTM
6.3.1. Kết toán xác định kết quả kinh doanh
6.3.2. Phân phối lợi nhuận của NHTM
6.4. Các báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại
6.4.1. Bảng cân đối kế toán
6.4.2. Báo cáo kết quả kinh doanh
6.4.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
6.4.4. Thuyết minh báo cáo tài chính

You might also like