You are on page 1of 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN


MÔN: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


NHÓM THỰC HIỆN: 4
MÃ SỐ SINH HÌNH ẢNH NHÓM
HỌ VÀ TÊN
VIÊN
NGUYỄN LÊ ĐỨC
46.01.401.067
HIỆP
NGUYỄN ĐỨC
46.01.401.304
TRUNG
NGUYỄN VĂN HỮU
46.01.401.129
LỘC
NGUYỄN THỊ
46.01.401.300
THANH TRÚC
NGUYỄN BẢO HÂN 46.01.401.053
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022
I) Thí nghiệm 1.1: Định luật Hooke’s:
1) Mục đích thí nghiệm:
− Kiểm chứng định luật Hooke’s thông qua thực hiện phép đo
chiều dài, độ dãn lò xo.
− Khảo sát các lực khác nhau làm cho lò xo dãn ra.
2) Dụng cụ thí nghiệm:
− Giá đỡ.
− Lò xo.
− Thước.
− 5 vật nặng (mỗi vật 100gam).
− Đồ móc vật nặng.
3) Các bước tiến hành thí nghiệm:
− Bước 1: Kẹp cây
thước không có khoảng dư ở
hai đầu, đầu số 0 nằm ngang
với đáy lò xo khi chưa gắn vật
nặng hay kéo dãn. (Đặt mắt
quan sát ngang để nhìn chuẩn
xác nhất, tránh sự sai số).
− Bước 2: Treo vật
có khối lượng 100g vào lò xo,
ghi lại kết quả quan sát của lò
xo khi dãn.
− Bước 3: Gắn
thêm vật nặng 100 gam vào
tiếp, lúc này vật nặng là 200
gam, ghi lại chiều dài lò xo khi
dãn.
− Bước 4: Tiếp tục
như vậy với đến 300 gam, 400
gam và 500 gam.
− Bước 5: Quan sát
số đo và độ giãn của lò xo, sau
đó đưa ra bảng số liệu.
− Bước 6: Từ đó vẽ
sơ đồ về mối quan hệ giữa lực
và độ giãn để rút ra.
Hình 1: Bố trí thí nghiệm
4) Kết quả thí nghiệm:
− Theo trọng lượng ta có: P (N) = m (kg) x g (N/kg)
− Trường hợp 1: Treo một quả nặng

Hình 2: Khi treo một quả nặng

− Trường hợp 2: Treo hai quả nặng

Hình 3: Khi treo hai quả nặng


− Trường hợp 3: Treo ba quả nặng

Hình 4: Khi treo ba quả nặng


− Trường hợp 4: Treo bốn quả nặng

Hình 5: Khi treo bốn quả nặng


− Trường hợp 5: Khi treo năm quả nặng

Hình 6: Khi treo năm quả nặng

→ Kết luận:
− Lò xo có tính đàn hồi.
− Nếu chúng ta kéo dãn lò xo quá xa bằng cách thêm quá
nhiều quả nặng thì lò xo sẽ không trở lại trạng thái ban đầu của nó.
❖ Câu hỏi: Tính chu kì dao động của con lắc lò xo khi gắn
vật 200gam vào lò xo được xác định độ cứng.
Giải
Khi vật nặng 200gam → m = 200g = 0.2kg
Chu kì dao động của con lắc là:

m 0.2kg
T = 2π√ = 2π√ = 0.6s
k 2.2N/m

II) Thí nghiệm 1.2: Dao động cưỡng bức và tắt dần:
1) Mục đích thí nghiệm:
− Dựa vào thí nghiệm mô phòng để nghiệm lại yếu tố làm biên
độ sóng giảm dần khi lan truyền.
2) Dụng cụ thí nghiệm:
− Phần mềm PHET COLORADO.
− Trục quay.
− Vật cố định.
− Thước (có độ chia nhỏ nhất là 0,2cm, giới hạn thước là 10cm)/
− Dây.
3) Các bước tiến hành:
− Bước 1: Truy cập vào web PHET COLORADO
(https://phet.colorado.edu/sims/html/wave-on-a-string/latest/wave-on-a-
string_en.html)

Hình 7: Web PHET COLORADO

− Bước 2: Tiến hành vào mục các mô phỏng thí nghiệm → vật
lí → sóng trên một sợi dây và sau đó bố trí thí nghiệm như hình
4) Kết quả thí nghiệm:

Câu hỏi: Các yếu tố làm biên độ truyền sóng giảm dần khi lan truyền?
Trả lời:
Các yếu tố làm giảm biên độ truyền sóng
Bản chất môi trường truyền sóng

You might also like