You are on page 1of 12

BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM

LỚP: 7
Tên nhóm: Nhóm 02
Tên thành viên nhóm: Hồ Thanh Trúc- 46.01.401.301
Nguyễn Hồ Phước- 46.01.401.199

THÍ NGHIỆM: Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện.
1. Mục đích thí nghiệm
Đo được tốc độ của vật chuyển động thẳng bằng cổng quang điện và bằng đồng hồ
bấm giây.
2. Dụng cụ, vật liệu
_ Thí nghiệm 1: Bộ thí nghiệm đo vận tốc của vật chuyển động thẳng đều bằng cổng
quang điện.
_ Thí nghiệm 2: Tương tự thí nghiệm 1 nhưng thay cổng quang điện bằng đồng hồ
bấm giây.
3. Cách bố trí và các bước tiến hành thí nghiệm

4. Kết quả thí nghiệm và kết luận


5. Đề xuất phương án cải tiến thí nghiệm (nếu có)
THÍ NGHIỆM: Thí nghiệm về các môi trường truyền âm (rắn, lỏng, khí).
1. Mục đích thí nghiệm
Quan sát và lắng nghe âm thanh của các hiện tượng trong thí nghiệm để rút ra kết
luận “âm có thể truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí”.
2. Dụng cụ, vật liệu
- Bình nước.
- Tấm kim loại đặt nằm ngang lơ lửng trong bình nước.
- Viên bi thép (hoặc khối trụ thép) có thể thả lọt dễ dàng vào bình nước.
3. Cách bố trí và các bước tiến hành thí nghiệm

4. Kết quả thí nghiệm và kết luận


Âm thanh trong nước vẫn nghe được nhưng nhỏ hơn khi nghe ngoài không khí.
5. Đề xuất phương án cải tiến thí nghiệm (nếu có)
THÍ NGHIỆM: Độ cao và tần số của âm phát ra từ sáo trúc.
1. Mục đích thí nghiệm
Quan sát và lắng nghe hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm để rút ra kết luận về mối
liên hệ giữa độ cao của âm và tần số của âm.
2. Dụng cụ, vật liệu
Sáo trúc

3. Cách bố trí và các bước tiến hành thí nghiệm


Thổi sáo trúc ứng với các lỗ sáo khác nhau
4. Kết quả thí nghiệm và kết luận
Kết luận: ở mỗi lỗ sáo khác nhau, khi ta thổi sẽ nghe được âm thanh trầm bổng khác
nhau, và độ cao của âm sẽ tỉ lệ thuận với tần số của âm.
5. Đề xuất phương án cải tiến thí nghiệm (nếu có)
THÍ NGHIỆM: Độ to của âm và biên độ âm
1. Mục đích thí nghiệm
Quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm để rút ra được mối liên hệ giữa độ to của âm
với biên độ dao động của nó.
2. Dụng cụ, vật liệu
- Thanh thước nhựa mỏng, đàn hồi, dài 20-30cm
3. Cách bố trí và các bước tiến hành thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm:
- Bước 1: Kẹp một đầu thước thép lên hộp cộng hưởng, đầu còn lại nhô ra khỏi mặt
bàn.
- Bước 2: Dùng tay gảy nhẹ vào đầu tự do của thước thép. Lắng nghe âm thanh phát ra
và điều chỉnh dao động kí.
- Bước 3: Tương tự bước 2, nhưng gảy mạnh vào đầu tự do của thước.
- Bước 4: Tương tự bước 2, nhưng gảy mạnh hơn bước 3 vào đầu tự do của thước.
4. Kết quả thí nghiệm và kết luận
Qua thí nghiệm, ta thấy nguồn âm dao động càng mạnh thì biên độ dao động âm càng lớn
và âm nghe được càng to.

1 2 5 6
3 4

5. Đề xuất phương án cải tiến thí nghiệm (nếu có)


THÍ NGHIỆM: Thu năng lượng ánh sáng.
1. Mục đích thí nghiệm
Quan sát hiện tượng trong thí nghiệm để rút ra kết luận “Dòng điện có khả năng tác
dụng lên kim nam châm, tác dụng này gọi là tác dụng từ của dòng điện”.
2. Dụng cụ, vật liệu
- 1 thấu kính hội tụ có tay cầm (tiêu cự
f=+300mm hoặc f=+100mm).
- 1 mảnh giấy nhỏ.

3. Cách bố trí và các bước tiến hành thí nghiệm


Dùng thấu kính hội tụ để hội tụ ánh sáng mặt trời tại tiêu điểm của thấu kính tạo
thành nhiệt đốt nóng tờ giấy đặt tại tiêu điểm của thấu kính.
4. Kết quả thí nghiệm và kết luận

5. Đề xuất phương án cải tiến thí nghiệm (nếu có)


THÍ NGHIỆM: Tạo mô hình tia sáng.
1. Mục đích thí nghiệm
Quan sát mô hình tia sáng (là 1 chùm sáng rất hẹp) trong thí nghiệm.
2. Dụng cụ, vật liệu
- Nguồn sáng.
- Nguồn điện.
- Khe hẹp tạo tia sáng.
- Dây nối (trong bộ thí nghiệm quang hình học).
3. Cách bố trí và các bước tiến hành thí nghiệm

4. Kết quả thí nghiệm và kết luận

Kết luận: Ánh sáng truyền thẳng và đi theo hướng của tia sáng.
5. Đề xuất phương án cải tiến thí nghiệm (nếu có)
THÍ NGHIỆM: Thí nghiệm về định luật phản xạ ánh sáng.
1. Mục đích thí nghiệm
Đo góc phản xạ và góc tới tương ứng để rút ra nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.
2. Dụng cụ, vật liệu
- Bộ thí nghiệm phản xạ ánh sáng.
- 1 thước đo góc.
- 1 đèn chiếu sáng.
- 1 nguồn tạo đèn chiếu sáng.
- 1 gương phẳng.

3. Cách bố trí và các bước tiến hành thí nghiệm


Bố trí thí nghiệm:
- Lắp ráp nguồn với đèn chiếu để tạo nguồn điện cho đèn phát sáng.
Các bước tiến hành:
- Bước 1: Đặt sát gương với thước đo lại với nhau.
- Bước 2: Bật đèn lên và chiếu tia tới 1 góc 20o
- Bước 3: Tương tự bước 2, dịch chuyển tia tới 1 góc, 30°, 40°, 50° 60°, 70.
- Bước 4: Quan sát tia tới được chiếu qua mặt phẳng gương tạo ra 1 tia phản xạ đi ra. So
sánh góc tới (i) và góc phản xạ (i’).
4. Kết quả thí nghiệm và kết luận
Kết quả thí nghiệm:

Lần1 Lần2 Lần 3

Lần 4 Lần 5 Lần 6


Lần thí nghiệm Góc tới Góc phản xạ
1 i1 = 10o i’1 = 10o
2 i2= 20o i’2 = 20o
3 i3 = 30o i’3 = 30o
4 i4 = 40o i’4 = 40o
5 i5 = 50o i’5 = 50o
6 i6 = 60o i’6 = 60o
Kết luận:
- Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
5. Đề xuất phương án cải tiến thí nghiệm (nếu có)
THÍ NGHIỆM: Tác dụng của nam châm lên vật liệu khác nhau.
1. Mục đích thí nghiệm
Quan sát hiện tượng trong thí nghiệm để rút ra kết luận nam châm tác dụng lên sắt,
thép.
2. Dụng cụ, vật liệu
- Nam châm vĩnh cửu.
- Nam châm điện.
- Đinh sắt.
- Kẹp giấy kim loại.
3. Cách bố trí và các bước tiến hành thí nghiệm
Lấy nam châm vĩnh cữu và 1 kẹp giấy kim loại đặt gần nhau.
4. Kết quả thí nghiệm và kết luận
Khi đặt 2 dụng cụ gần nhau chúng sẽ hút nhau.

Kết luận: nam châm tác dụng lên sắt, thép.


5. Đề xuất phương án cải tiến thí nghiệm (nếu có)
THÍ NGHIỆM: Sự định hướng của thanh nam châm (hoặc kim nam châm) tự do –
Xác định cực Bắc và cực Nam của nam châm.
1. Mục đích thí nghiệm
Quan sát hiện tượng trong thí nghiệm để rút ra kết luận về sự định hướng của nam
châm tự do hoặc kim nam châm trong không gian luôn theo một hướng xác định.
2. Dụng cụ, vật liệu
Kim nam châm đặt tự do trên giá đỡ.
3. Cách bố trí và các bước tiến hành thí nghiệm
Đặt hệ thống nam châm trên một mặt phẳng cố định sao cho kim nam châm không
chịu lực tác dụng của gió, của nam châm hay các vật liệu từ khác.

4. Kết quả thí nghiệm và kết luận


Khi kim nam châm đã nằm yên, nó nằm dọc theo hướng địa lí nam bắc. Cực từ
bắc của nam châm hướng về phía cực Bắc của Trái Đất, cực từ nam của nam châm
hướng về phía cực Nam của Trái Đất.
Kết luận: sự định hướng của nam châm tự do hoặc kim nam châm trong không
gian luôn theo một hướng xác định.
5. Đề xuất phương án cải tiến thí nghiệm (nếu có)
THÍ NGHIỆM: Thí nghiệm tác dụng từ của dòng điện.
1. Mục đích thí nghiệm
Quan sát hiện tượng trong thí nghiệm để rút ra kết luận “Dòng điện có khả năng tác
dụng lên kim nam châm, tác dụng này gọi là tác dụng từ của dòng điện”.
2. Dụng cụ, vật liệu
Dây dẫn, nguồn điện 1 chiều, kim nam châm điện, la bàn.
3. Cách bố trí và các bước tiến hành thí nghiệm
Đặt la bàn lại gần nam châm.
4. Kết quả thí nghiệm và kết luận

Kết luận: Dòng điện có khả năng tác dụng lên kim nam châm, tác dụng này gọi là
tác dụng từ của dòng điện
5. Đề xuất phương án cải tiến thí nghiệm (nếu có)
THÍ NGHIỆM: Từ phổ của nam châm và từ phổ của dòng điện.
1. Mục đích thí nghiệm
Quan sát hiện tượng trong thí nghiệm để vẽ được hình dạng của từ phổ (chính là mô
hình đường sức từ).
2. Dụng cụ, vật liệu
- Nam châm thẳng.
- Nam châm chữ u.

3. Cách bố trí và các bước tiến hành thí nghiệm


Đặt Nam châm chữ U trên 1 tấm bảng mica có chứa vụn sắt.

Tương tự với nam châm thẳng.


4. Kết quả thí nghiệm và kết luận

Kết luận: các đường sức từ là những đường cong khép kín (vào nam và ra bắc)
5. Đề xuất phương án cải tiến thí nghiệm (nếu có)

You might also like