You are on page 1of 71

CHUYÊN ĐỀ 10:

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Cạnh huyền BC
Cạnh góc vuông , có hình chiếu lên
A
cạnh huyền là
Cạnh góc vuông , có hình chiếu lên
cạnh huyền là CH. Đường cao AH.

C
B H
1. Hệ thức: Cạnh góc vuông – Cạnh huyền (Định lý Pytago)

Trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai
cạnh góc vuông
2. Hệ thức : Cạnh góc vuông – cạnh huyền – hình chiếu của cạnh góc vuông

Trong tam giác vuông, bình phương độ dài mỗi cạnh góc vuông bằng tích độ dài
cạnh huyền với hình chiếu của cạnh góc vuông đó lên cạnh huyền
3. Hệ thức : Đường cao – hình chiếu của cạnh góc vuông

Trong tam giác vuông, bình phương độ dài đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích
độ dài hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền.
4. Hệ thức Đường cao – cạnh góc vuông

Trong tam giác vuông, nghịch đảo bình phương độ dài đường cao bằng tổng nghịch
đảo bình phương độ dài hai cạnh góc vuông.
5. Hệ thức : Đường cao – cạnh góc vuông – cạnh huyền

Trong tam giác vuông, tích độ dài hai cạnh góc vuông bằng tích độ dài cạnh huyền
với đường cao tương ứng.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Ví dụ 1:Cho tam giác vuông tại A, đường cao . Biết và

a) Tính các cạnh của tam giác


b) Tính độ dài các đoạn
Giải:

C
B H
a) Theo giả thiết:

Suy ra
Tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:

b) Tam giác vuông tại A, ta có : , suy ra

Đặt thì , ta có:

Vậy
Ví dụ 2:Tính diện tích một tam giác vuông có chu vi 72 cm, hiệu giữa đường trung tuyến
và đường cao ứng với cạnh huyền bằng 7 cm.

Giải:
A

B C
H M
Ký hiệu như hình bên. Đặt ta có:
Theo các hệ thức trong tam giác vuông:
(1)

Từ (1) và (2) suy ra:

Đưa về phương trình


Nghiệm dương của phương trình là Từ đó

Vậy diện tích tam giác là:


Ví dụ 3. Cho hình thang có hai đường chéo vuông góc với nhau tại
H. Biết rằng Chứng minh rằng:
a)

b)
A 3√5 B

D C
a) Áp dụng hệ thức vào tam giác vuông BAC ta được:

 Áp dụng hệ thức vào tam giác vuông và tam giác vuông ta


được:

Vậy

b) Áp dụng hệ thức vào tam giác vuông và ta được:

Trừ từng vế của hai đẳng thức ta được:


Ví dụ 4.Cho tam giác vuông ở A, đường cao AH. Biết
a) Tính
b) Tính
A

7,5 6
C

H
B
a) Tam giác vuông ở H, theo định lý Pytago, ta có:

Tam giác vuông ở A có theo hệ thức lượng trong tam giác vuông,
ta có :

Lại áp dụng định lý Pytago với tam giác vuông ABC, ta có :

Vậy
b) Trong tam giác vuông ta có:

Ví dụ 5. Cho tam giác vuông ở A, có Hãy tính độ dài


a)
b) Phân giác
Giải:

D 15

50 độ a
B C
a) Tam giác vuông ở A, theo hệ thức lượng về cạnh và góc của tam giác vuông,
ta có:

Vậy
b) Tam giác vuông ở A nên

CD là tia phân giác của góc ta có :


Trong tam giác vuông vuông ở A, theo hệ thức lượng về cạnh và góc ta có :
suy ra:
Ví dụ 6. Cho tam giác hai đường cao
Chứng minh rằng: nếu thì

K
H

B C
Giả sử Trong tam giác vuông có:
Trong tam giác vuông ta có:

Từ (1) và (2) suy ra : (vì do đó


C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN. (cứ 10 bài giải 1 lần)

Bài 1. Cho tam giác có đáy cạnh bên bằng

a) Tính diện tích tam giác

b) Dựng Tính tỉ số
Bài 2. Cho tam giác với các đỉnh cà các cạnh đối diện với các đỉnh tương
ứng là:
a) Tính diện tích tam giác theo a
b) Chứng minh
Bài 3. Tính diện tích tam giác biết , bán kính đường tròn
ngoại tiếp tam giác là R
Bài 4. Cho tam giác với các đỉnh và các cạnh đối diện các đỉnh tương ứng là
Chứng minh rằng:

b) Gọi D là chân đường phân giác trong góc A. Chứng minh:

Bài 5. Không dùng máy tính và bảng số hãy chứng minh rằng:

Bài 6. Cho tam giác nhọn đường cao CK, H là trực tâm tam giác. Gọi M là một điểm
trên CK sao cho theo thứ tự là diện tích tam giác và

Chứng minh rằng:


Bài 7. Cho hình thang có Tính diện tich
của hình thang.
Bài 8. Cho vuông tại A. Đường cao kẻ lần lượt vuông góc với

a) Chứng minh
b) Chứng minh
Bài 9. Cho hình thang cân đáy lớn đáy nhỏ bằng đường cao, đường
chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó
Bài 10. Cho tam giác cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài
Đường cao ứng với cạnh bên dài Tính độ dài cạnh đáy

Giải từ bài 1 đến bài 10:


Bài 1.

B H C
a) Gọi H là trung điểm của BC. Theo định lý Pytago ta có:

b) Ta có : Áp dụng định lý
Pytago trong tam giác vuông ta có:

Bài 2.
A

B C C
a) Ta giả sử góc A là góc lớn nhất của tam giác là các góc nhọn nên
đường cao hạ từ A lên BC là điểm H thuộc cạnh BC
Ta có: Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông
Ta có:
Trừ hai đẳng thức trên ta có:

ta cũng có:

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông

Đặt thì

Từ đó tính được:
b) Từ câu ta có: Áp dụng bất đẳng thức Co si ta có:

Suy ra : hay Mặt khác ta dễ dàng chứng minh được

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi đều


Bài 3.

C B
H

D
Dựng các đường thẳng qua C, B lần lượt vuông góc với AC, AB. Gọi D là giao điểm của
hai đường thẳng trên. Khi đó tam giác là các tam giác vuông và 4 điểm
cùng nằm trên đường tròn đường kính

Ta có: . Kẻ đường cao Tức là


Tam giác vuông góc tại H nên

. Mặt khác tam giác vuông tại

H nên
Từ đó tính được diện tích
Bài 4.

a
c

A H b
C
a) Xét tam giác vuông ta có:

Ta có: suy ra:


hay

b) Để chứng minh bài toán ta cần kết quả sau:

A
b

h
C
H M
B
Ta có:

. Từ đó suy ra
Xét tam giác . Dựng đường cao BE ta có:

Mặt khác trong tam giác vuông

Ta có: , thay vào (1) ta có:


Trở lại bài toán :

A
2
1

B C
D

Ta có:

Suy ra Mặt khác


Bài 5. Giải:

C
B H I
Vẽ tam giác vuông tại A với (a là độ dài tùy ý)

Gọi I là trung điểm của BC, ta có: Vì là góc ngoài tại đỉnh I của tam
giác cân nên Kẻ thì

Tam giác vuông tại H, theo định lý Pytago, ta có:


Vậy

Bài 6.

M D

B K C

Tam giác vuông tại M có: nên

vì có: (cùng phụ với

Suy ra do đó:

Từ (1) và (2) suy ra


Vậy

Bài 7.

Ta có: (cùng phụ với vì thế trong tam giác vuông ACD ta có

Theo định lý Pytago thì hay

Kẻ Tứ giác là hình chữ nhật vì có , suy ra

Tam giác vuông tại C, ta có: , suy ra :

do đó:

Vậy diện tích hình thang bằng

Bài 8.
A
F

C
E
H
B

a) Trong có
Trong có

Từ (1) và (2) có:


Trong có và

Từ (1) và (2) ta có:

b) , thay

Tương tự ta cũng có:

Từ (3) và (4) ta có:

Mà nên
Bài 9.

A x B

D H K C
Kẻ Đặt

(cạnh huyền – góc nhọn), suy ra

Vậy
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ở A có đường cao

Ta có: hay
Giải phương trình trên ta được : và (loại)
Vậy
Bài 10.

B H C
Đặt từ tính chất của tam giác cân ta suy ra

Áp dụng định lý Pytago tính được

Từ hay
Đưa về phương trình
Giải phương trình trên ta được nghiệm dương
Vậy
Đề bài từ bài 11 đến bài 20.
Bài 11. Cho hình bình hành có đường chéo lớn hơn đường chéo Kẻ

a) Chứng minh
b) Chứng minh
c) Tính diện tích tứ giác biết và
Bài 12. Cho tam giác vuông Lấy diểm M trên cạnh Kẻ

a) Chứng minh

b) Chứng minh

Bài 13. Cho Từ trung điểm E của cạnh AC kẻ Nối và


a) Chứng minh
b) Biết Tính diện tích tứ giác
c) và cắt nhau tại O. Tính
Bài 14.Cho có Vẽ phân giác AD, đường cao AH
a) Tính độ dài đoạn thẳng
b) Từ H kẻ Chứng minh :
c) Tính độ dài đoạn thẳng và KC.
Bài 15. Cho trực tâm H là trung điểm của đường cao AD.
Chứng minh
Bài 16. Cho Qua trung điểm I của AC, dựng
Chứng minh:
Bài 17. Cho vuông tại A. Đường cao kẻ lần lượt vuông góc với
Chứng minh rằng

Bài 18. Cho hình vuông Qua A vẽ cát tuyến bất kỳ cắt cạnh lần lượt

tại E và F. Chứng minh


Bài 19. Cho hình thoi có tia tạo bới tia góc cắt

lần lượt tại Chứng minh:


Bài 20. Trong hình vẽ sau biết
Hãy tính a) Đoạn thẳng b) Diện tích tam giác

Q
H
K 8
150 độ 5
P
18độ

T R
Đáp án từ bài 11 đến bài 20

Bài 11.

B C

A D H
a) , vì (cùng bằng
hay
Mặt khác: Xét tứ giác

Ta có:
Từ và ta có:

b)
Mà (cặp góc đồng vị) nên

Bài 12.

A
H
M
K

B C
a) Ta có: vì (cùng phụ với
b) Từ câu a) ta có: mà

Mặt khác

Thay (2) vào (1) ta có:

Bài 13.

H F
O
K
A E C

a)

nên . Vậy

b) Vì vuông tại A
Nên nên
Mặt khác (định lý Pytago)
c) Hạ
Ta có:

Mà (định lý Pytago) (2)

và C chung nên nên

Từ (1), (2), (3) ta có:

Bài 14.

B
H
D

A C
K
a) Áp dụng định lý Pytago, ta có:
Áp dụng tính chất đường phân giác, ta có:

Suy ra

b)

c) Ta có:
Từ

Bài 15.

A
E
H

B D C

nên mà

Nên

Bài 16.
B
H

A C
I
Hạ Ta có: (tính chất đường trung bình)
Ta có:

Bài 17.

F
E

B H C
Trong có có

Từ (1) và (2) có:


Trong có : và suy ra
Từ (1) và (2) ta có:

b) , Thay

Tương tự ta cũng có :

Từ (3) và (4) ta có:

Mà nên
Bài 18.

A B

H D F
C
Dựng điểm H thuộc tia CD sao cho
Ta có:
Áp dụng hệ thức lượng cho

Ta có: nên
Bài 19.

B
D
M P
H
C

N
Từ A, dựng đường thẳng vuông góc với AN, cắt CD tại P, hạ
Ta có
Áp dụng hệ thức lượng cho

Ta có: nên


Thay (2) vào (1) ta có:
Bài 20.

Q
H
K 8
150 độ 5
P
18độ

T R
a) Xét kẻ đường cao ta có

b) Ta có:
Kẻ đường cao ta có:

Diện tích tam giác


Đề bài từ bài 21 đến bài 30.
Bài 21. Cho có Kẻ và
a) Chứng minh
b) Trung điểm của BC là M. Chứng minh là tam giác đều
Bài 22. Cho Tính số đo góc tạo bởi đường cao AH và trung tuyến
AM.
Bài 23. Tính diện tích hình thang có đường cao bằng hai đường chéo và
vuông góc với nhau,
Bài 24. Cho tam giác vuông ở A, phân giác AD, đường cao AH. Biết
Tính
Bài 25. Cạnh huyền của một tam giác vuông lớn hơn một cạnh góc vuông của tam giác là
9cm, còn tổng hai cạnh góc vuông lớn hơn cạnh huyền là 6cm. Tính chu vi và diện tích của
tam giác vuông đó
Bài 26. Cho hình vuông và điểm I nằm giữa A và B. Tia DI cắt ở E. Đường
thẳng kẻ qua D vuông góc với cắt BC ở F
a) Tam giác là tam giác gì ? Vì sao ?

b) Chứng minh rằng không đổi khi I chuyển động trên AB.
Bài 27. Cho lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác Chứng

minh rằng
Bài 28. Giải tam giác vuông vuông ở A, biết:
a)
b)
c)
Bài 29. Một khúc sông rộng khoảng 240m. Một chiếc đò chèo qua sông bị dòng nước đẩy
phải chèo khoảng mới tới bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy chiếc đò đi một góc bao
nhiêu ?
Bài 30. Cho tam giác nhọn có .

Chứng minh rằng:


Đáp án từ bài 21 đến bài 30

Bài 21.

B
M

A H C
I
a) và chung

Mặt khác: hay

b)

Mặt khác (tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông)
Nên là tam giác đều
Bài 22.

B C
M H

Ta có:

Mặt khác :

Mà nên

Vậy
Bài 23.

A B

D C E
H
Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt DC ở E. Gọi BH là đường cao của hình
thang.
Ta có: nên
Áp dụng định lsy Pytago vào tam giác vuông BDH
Ta có:
Xét tam giác vuông tại B:

Ta có: nên
Ta có: nên

Do đó:
Bài 24.

b
c

b'
c'
C
B HD
Đặt

Ta có: suy ra

AD là phân giác của góc A nên:

Từ (1) và (2) suy ra:

Do đó

Suy ra
Vậy
Bài 25.
Giả sử tam giác vuông đó có cạnh huyền là a, hai cạnh góc vuông là b và c.
Giả sử a lớn hơn b là 9cm. Theo đề bài ta có:

Từ (1) và (2) ta có:


Thay vào (3) ta được:
Suy ra Vậy

Bài 26.

E a)

Vậy tam giác là tam giác vuông cân ở D

b) vuông ở D, có

A I Suy ra mà
B
Do đó: không đổi

D C

F
Bài 27.
A

c b

M
B a
D C
N
x
Gọi là tia phân giác của góc BAC, kẻ
Từ hai tam giác vuông ta có:

Sin ra

Do đó :
Mặt khác ta luôn có:

vì thế (vì

Do nên

Suy ra
Bài 28.
a)

b)
c)

Bài 29.

C B d2
300
240
d1
A
Xem hai bờ sông là hai đường thẳng và mà . Giả sử chiếc đò xuất phát từ
điểm A thuộc bờ và đến điểm B thuộc bờ
Khi đó,

Trong tam giác vuông , ta có:


Vậy dòng nước đã đẩy chiếc đò đi một góc
Bài 30.

c h b

B H a C
Kẻ Xét hai tam giác vuông và ta có:

, do đó:

Tương tự:

Vậy
Đề bài từ bài 31 đến bài 40
Bài 31. Cho tam giác vuông ở A, đường cao AH. Biết
Tính
Bài 32. Cho tam giác có đường cao Đặt
Chứng minh rằng:
Bài 33. Biết tỉ số hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông là 5:6, cạnh huyền là 122cm.
Tính độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Bài 34. Cho hai tam giác nhọn , hai đường cao Chứng minh:

Bài 35. Cho tam giác vuông ở A, trung tuyến đường cao AH.
Biết Hãy biểu thị theo rồi chứng minh hệ
thức
Bài 36. Chứng minh rằng với góc nhọn tùy ý, mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào

b)

Bài 37. Biết tính

Bài 38. Biết tính


Bài 39. Cho tam giác có Tính độ dài các cạnh

Bài 40. Cho tam giác vuông ở A, đường cao Biết


Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác.
Đáp án từ bài 31 đến bài 40
Bài 31.

42

C
B H
, ta có:

hay

Mặt khác
Bài 32.

B
B

A C H
A C
H
Xét hai trường hợp: H nằm giữa A và C; H nằm trên tia đối của tia
Cả hai trường hợp ta đều có:

Do đó:

Hay:

Bài 33.

C
B H
Giả sử tam giác ABC vuông tại A, có và

Vì nên suy ra :
Tam giác vuông ở A, theo định lý Pytago, ta có:

hay
Vậy
Kẻ Theo hệ thức lượng về cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh
huyền, ta có:

Vậy độ dài hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền là:
Bài 34.
A

D
E

B C
Xét các tam giác vuông và ta có:

Bài 35.

B C
H a M
Trong các tam giác vuông ta lần lượt có:
Từ (1) và (2) suy ra:
Từ (3) và (4), ta có: 2 sin α cos α =sin 2 α
Bài 36.
a) A=2 , không phụ thuộc vào α
b) Đặt a=sin2 α , b=cos 2 α thì:
3 3
B=a +b +3 ab ¿ ( a+ b ) −3 ab ( a+b−1 )¿ 1 −3 ab ( 1−1 )=1
3 3

Bài 37.

( ) ( )
2 2
2 2 5 12
Vì sin α + cos α =1 nên cos α=1−sin α =1−
2 2
=
13 13
12
Do đó, cos α= 13 ≈ 0,9231
sin α 5 12 5 1 12
tan α = = : = cot α = =
cos α 13 13 12 tan α 5
Bài 38. Tương tự bài 37
sin α =0 , 28 ;❑ cos α =0 , 96 ; cot α ≈ 3,4286
Bài 39.

B H C
1
Trong tam giác vuông AHB có ^B=6 0 0 nên ^
0
BAH =3 0 ⇒ BH = AB
2
Trong tam giác ABC cạnh AC đối diện với góc nhọn, nên ta có:
2 2 2
A C =A B + B C −2 BC . BH (1)
Do BC− AB=7 ⇒ BC =7+ AB
1
Thay BC=7 + AB và BH = 2 AB vào (1) ta được:
A B + 7 AB−120=0 ⇔ ( AB−8 ) ( AB+15 )=0 ⇒ AB=8 ⇒ BC =15
2

Vậy AB=8 cm , BC =15 cm .


Bài 40.

A
C

B H
BH CH
BH :C H =9 :1 6 nên = =k , suy ra BH =9 k , CH =16 k
9 16
Mặt khác BH . CH = A H 2 , do đó 9 k .16 k =4 82 ⇒ k=4
Từ đó suy ra BH =36 cm , HC =64 cm, BC =100 cm
Δ AHB vuông ở H, ta có:
A B=√ B H 2 + A H 2= √3 6 2+ 4 82= √3600=60(cm)
Tam giác AHC vuông ở H, ta có:
A C=√ H C 2 + A H 2=√ 6 4 2+ 4 8 2=√ 6400=80 (cm)
Đề bài từ bài 41 đến bài 50
Bài 41.Cho hình bình hành ABCD có ^A=4 5 0 , AB=BD=18 cm .
a) Tính AD
b) Tính S ABCD
Bài 42. Cho tam giác ABC có các cạnh dài 6 cm , 7 cm ,7 cm . Tính các góc của tam giác này.
Bài 43.Tam giác ABC có AB=16 cm , AC =14 cm và B=6 0 0
a) Tính BC
b) Tính S ABC
Bài 44.Một đài quan sát hải đăng cao 150m so với mực nước biển, nhìn một chiếc tàu ở xa
với góc α =1 00 . Hỏi khoảng cách từ tàu đến chân hải đăng cao bao nhiêu mét ?
Bài 45.Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH . Đặt BC=a ,CA=b , AB=c
a) Chứng minh AH =a sin B cos B ; B H=a cos2 B , CH =a sin 2 B
b) Từ đó suy ra A B2=BH . BC và A H 2=BH . HC
Bài 46. Cho tam giác ABC vuông ở A có cạnh AB=6 cm , AC =8 cm . Các đường phân giác
trong và ngoài của góc B cắt AC lần lượt ở D và E. Tính các đoạn thẳng BD và BE.
Bài 47. Cho tam giác nhọn ABC , hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi B1 ,C 1 ❑ là
hai điểm tương ứng trên các đoạn HB, HC. Biết ^ A B1 C= ^
0
A C 1 B=9 0 . Tam giác A B1 C 1 là tam
giác gì ? Vì sao ?
Bài 48. Cho tam giác ABC và hai trung tuyến BM , CN vuông góc với nhau. Chứng minh
2
cot B+cot C ≥ .
3
Bài 49. Tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH . Biết HB=12 , 5 cm, HC=32 cm và ^B=6 5 0 .
Tính AB , AC .
Bài 50.Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy tính:
2 2 2 2
a ¿ sin 1 0+sin 2 0+.....+sin 7 0+sin 8 0
2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0
b ¿ cos 1 2 +cos 1 +cos 7 8 +cos 5 3 +cos 8 9 + cos 3 7 −3
ĐÁP ÁN TỪ BÀI 41 đến bài 50.

Bài 41.
B
C

45 độ
A H D
a) BA=BD nên tam giác ABD cân ở B. Kẻ BH ⊥ AD thì H là trung điểm AD
Trong tam giác vuông AHB , ta có: BH = AB. sin A=18.sin 4 50=18. √ =9 √2 ( cm )
2
2
A H= AB . cosA ¿ 18. cos 4 50=18. √ =9 √ 2 ( cm ) suy ra AD=2 AH =18 √ 2( cm)
2
2
1
b) S ABCD =2 S ABD=2. 2 . BH . AD=18 √ 2.9 √ 2=342 ¿
Bài 42.

7
7

B 3 3 C
Giả sử tam giác ABC cân ở A,thế thì AB= AC=7 cm, BC=6 cm.
Kẻ AH ⊥ BC thì HB=HC =3 cm.
Tam giác AHB vuông ở H, ta có:
B H = AB. cos B , suy ra:
BH 3 0 0
cos B= = ⇒ B ≈ 6 4 37 ' ⇒ C ≈ 6 4 37 '
AB 7
Vậy A=18 00−( 6 4 0 37 ' .2 ) =5 00 46 '
Bài 43.
A

16
14

C H B
a) Trong tam giác AHB , ta có: BH = AB. cos B=16. cos 5 0 0=8(cm)
Trong hai tam giác vuông AHB và AHC , theo định lý Pytago ta có:
2 2 2 2 2 2
A H = A B −H B ; ❑ A H = A C −H C
Suy ra A B2−H B 2=A C2−H C 2 hay 1 62−8 2=1 4 2−H C 2
Do đó H C2=4 ⇒ HC =2 cm
Vậy BC=BH + HC=8+2=10(cm)
1 1 0
b) S ABC = 2 BA . BC . sin B= 2 .16 .10 . sin6 0 ≈ 80.0,8660≈ 69 , 28 ¿
Bài 44.

h
l α

Gọi chiều cao của hải đăng là h , khoảng cách từ tàu đến chân hải đăng là l
h 150
Ta có: h=l. tan α suy ra l= tan α = 0
≈ 851(m)
tan 1 0
Vậy khoảng cách từ tàu đến chân đài quan sát gần bằng 851 m.
Bài 45.

C B
H a
a) Trong tam giác AHB , ta có: AH = AB. sin B BH = AB . cosB❑
Trong tam giác vuông AHC , ta có: CH = AC . cos C= AC .sin B
Trong tam giác vuông ABC , ta có: AB=BC . cos B=a . cos B AC =BC . sin B=a . sin B
Do đó
AH =a sin B .cos B BH =a cos B . cos B=a cos2 BCH =a sin B . sin B=a . sin2 B
b) Từ câu a suy ra:
2 2 2
BC . BH =a . a. cos B= ( a . cos B ) = A B
2 2 2 2
B H . HC=a . cos B . a sin B=( a sin B . cos B ) =A H
Bài 46.
Tam giác ABC vuông ở A: BC 2= A B2 + A C2 =62 +82=100 ⇒ BC =10 cm
BD là phân giác ^
ABC , ta có:
AD AB 6 AD 6 AD 6 AD 6
= = suy ra = ⇒ = hay = .
DC BC 10 DC + AD 10+6 AC 16 8 16
6.8
do đó: AD= 16 =3 cm
BD và BE theo thứ tự là phân giác trong và phân giác ngoài của góc B nên BD ⊥ BE
2 2
AB 6
Tam giác BDE vuông ở B, có BA ⊥ DE nên B A 2= AD . AE⇒ AE ¿ = =12¿
AD 3
Mặt khác với tam giác vuông BDE ta lại có:
B D =AD . DE=3.15=45 ⇒ BD=3 √ 5 (cm)B E =EA . ED=12.15=180⇒ BE=6 √ 5 (cm)
2 2

Bài 47.

D
E
H
B1 C1

B
C
Tam giác A B1 C vuông ở B1 D ⊥ AC
Nên A B21= AD . AC
Tam giác A C 1 B vuông ở C 1 , có C 1 E ⊥ AB nên A C 21=AE . AB
AB AD
Mặt khác ΔABD ∼ ΔACE ¿ ta có: AC = AE hay AB. AE¿ AD . AC (¿3)¿
Từ (1), (2), (3) suy ra A B21+ A C21 ⇒ A B 1=A C1
Vậy ΔA B1 C 1 là tam giác cân tại A .
Bài 48.
A

M N
G

B H D D
Gọi G là giao điểm của BN , CM , tia AG cắt BC ở D là trung điểm của BC,
Ta có: BC=2 GC , AD =3GD .
Trong hai tam giác vuông AHB và AHC thì:
BH HC
cotB ¿ ; cot C=
CH AH
BH HC BH + HC BC BC 2GD 2
Do đó cot B+cot C= AH + AH = AH = AH ≥ AD = 3GD = 3
Bài 49.
Ta có:
2
A H =BH . HC =12, 5.32 ≈ 400 ⇒ AH =20 cm
0
AB=BC . cos B=( 12 ,5+ 32 ) . cos 6 5 ≈ 44 , 5.0,42260 ≈18 ,81( cm)
0
AC=BC . sin C=( 12 ,5+32 ) . sin 6 5 ≠ 44 , 5.0,9063 ≈ 40 , 33(cm)
Bài 50
2 0 2 0 2 0 2 0
a ¿ sin 1 0 +sin 2 0 +.....+sin 7 0 +sin 8 0
¿ ( sin 2 1 0+sin2 8 0 ) + ( sin2 2 0+sin 2 7 0 ) + ( sin2 3 0+sin2 6 0 ) + ( sin 2 4 0+sin 2 5 0 )
¿ ( sin 2 1 0+cos 2 1 0 ) + ( sin2 2 0+cos 2 7 0 ) + ( sin 2 3 0+cos 2 6 0 ) + ( sin2 4 0+cos 2 5 0 )¿ 1+1+1+1=4.
1
b ¿ B ¿ cos +¿ cos +¿ cos +¿ cos +¿ cos + ¿ cos −¿ 1 ¿¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ AC . AB sin α =1+ 1+ 1−3=0
2 2 2 2 2 2
2
Đề bài từ bài 51 đến bài 62.
Bài 51.Trong một tam giác vuông, tỉ số giữa đường cao và trung tuyến kẻ từ đỉnh góc
vuông bằng 40 : 4 1. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó, biết cạnh huyền
bằng √ 41 cm.
Bài 52. Cho tam giác ABC có ^A> 9 00 , đường cao BH . Đặt
BC=a ,CA=b , AB=c , AH =c ' , HC =b ' . Chứng minh rằng a 2=b2 +c 2 +2 bc '
Bài 53. Cho tam giác ABC cân ở B và điểm D trên cạnh AC. Biết ^ BDC=6 0 ,
0

AC=3 dm, DC=8 dm. Tính độ dài cạnh AB.


1
Bài 54. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết sin B= 4 , tính tanC
Bài 55. Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng cạnh AC . Tính tan B : tanC
Bài 56.
1
a) Biết cos α= 3 , tính A=3 sin2 α +cos 2 α
8
b) Biết sin α = 17 , tính B=4 sin2 α + 3 cos2 α
Bài 57. Chứng minh rằng diện tích của một tam giác bằng một nửa tích của hai cạnh với
sin❑ của góc nhọn tạo bởi đường thẳng chứa hai cạnh ấy.
Bài 58. Cho tam giác nhọn ABC , phân giác AD . Biết AB=c , AC =b . Tính độ dài AD theo b , c
và A.
Bài 59. Cho tam giác ABC có BC=a ,CA=b , AB=c , b+c=2 a . Chứng minh:
a ¿ 2 sin A=sin B+sin C ;❑
2 1 1
b¿ = + , h ,h ,h
ha hb hc trong đó a b c lần lượt là chiều cao ứng với các cạnh
a,b,c .
^
Bài 60. Tam giác ABC có B=7 0 ^
0 , C=3 5 , đường cao AH =5 cm . Tính các cạnh của tam giác.
0

Bài 61. Một hình bình hành có hai cạnh là 15 cm ,18 cm . Và góc tạo bởi hai cạnh đó bằng
13 5 . Tính diện tích của hình bình hành ấy.
0

Bài 62. Một người quan sát đứng cách một chiếc tháp 10 m , nhìn thấy chiếc tháp dưới góc
5 5 , Tính chiều cao của tháp
0

ĐÁP ÁN TỪ BÀI 51 ĐẾN BÀI 62


Bài 51.
A

C
H M
B
Giả sử tam giác ABC vuông ở A với đường cao AH , trung tuyến AM và AH : A M =40 :4 1.
Do đó nếu AH =40 a thì AM =41 a
Tam giác AHM vuông ở H, ta có:
2 2 2 2 2 2
H M =A M −A H =( 41 a ) −( 40 a ) =81 a ⇒ HM=9 a .
Từ đó CH =CM + MA=MA + MH =50 a
AB HA 40 4 AB AC
ΔAHB ∼ ΔCHA (g . g) nên = = = ,⇒ = , do đó:
AC HC 50 5 4 5
2 2 2 2 2
A B AC A C + A B B C 41
+ = = = =1
16 25 41 41 41
Suy ra : A B =16 ⇒ AB=4( cm) ;❑ A C 2=25 ⇒ AC =5 cm
2
Bài 52.

c a

c' b
H C
A
Ta có:
a =B H + H C ¿ ( c −H A ) + ( b+ HA ) ¿ c −c ' + ( b+ c ' ) =c −c ' +b +2 bc '+c ' ¿ b + c +2 bc '
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

Bài 53.

B
x
x y

A C
D H
Đặt AB=BC=x , BD = y , ^ 0 0
ABD=18 0 −6 0 =12 0
0

Trong tam giác ABD cạnh AB đối diện với góc tù nên ta có:
A B = A D +B D +2 AD . DH (1)
2 2 2

1
Vì DH =HA−DA = 2 AC− AD ¿ 5 , 5−3=2 ,5
Thay vào (1) ta được: A B2= A D2 +B D2 +5 AD hay x 2=32 + y 2 +15(2)
Trong tam giác BCD cạnh BC đối diện với góc nhọn nên theo bài 10, ta có:
2 2 2 2 2 1
BC =B D + DC −2. DH . DC=B D + DC −BD . DC Do.... DH = BD
2 ( )
Hay x 2=82 + y 2−8 y (3)
2 2 2 2 y=5
Từ (2) và (3) suy ra 3 + y +15=8 + y −8 y ⇒ x=7 {
Vậy AB=7 dm .
Bài 54.
0 1
B+C=9 0 ⇒ cos C=sin B=
4
2
sin C=1−cos C=1−
2 1 15
= ⇒ sin C=
√15 tanC= sin C = √15 : 1 =√ 15
16 16 4 cos C 4 4
Bài 55.
BC
Vẽ đường cao AH . Do AM =AC nên CH =HM = 2 . Do đó:
tan B AH AH CH 1
= : = =
tan C BH CH BH 3
Bài 56.
a ¿ A=3 sin2 α +cos 2 α =2sin 2 α + ( sin2 α + cos2 α )=2 sin2 α +1¿ 2 ( 1−cos α ) +1(do ...sin α =1−cos α )
2 2 2

()
2
2 1 7
¿ 2−2 cos α +1=3−2. =2
3 9
b) Biến đổi thành B=2−sin2 α ⇒ B ≈ 2, 78
Bài 57.

α
A H C
Gọi α là góc tạo bởi hai đường thẳng AB và AC của tam giác ABC . Kẻ BH ⊥ AC , ta có:
BH
sin α = ⇒ BH = AB . sin α
AB
1 1
Vậy S ABC = 2 AC . BH = 2 AC . AB . sin α
Bài 58.

c b

B D C
1 1 ^
A 1 1 ^
A
S ABD= AB . AD .sin B AD = AB . AD . sin S ACD = AC . AD . sinCAD ¿ AC . AD . sin
2 2 2 2 2 2
1 A 1 ^
A
⇒ S ABC = AD .sin ( AB+ AC )= AD .sin ( b +c )
2 2 2 2
1 1 1 ^
A
Mặt khác ta có công thức : S ABC = bc sin A ⇒ bc sin A= AD . sin ( b+c )
2 2 2 2
bc sin A
AD=
Do đó: ( b+c ) sin
A
2
Bài 59.

c H
hb b
K
hc
B
a C
a b c
a) Ta có: sin A = sin B = sin C
a b+c 2a
Suy ra : sin A = sin B+sin C = sin B+sin C
Hay 2 a sin A=a ( sin B+ sinC ) , do đó: 2 sin a=sin B+ sinC
b) Ở hình trên, ta có:
hb hc hb 2 hb hb +h c
sin A= , sin B= , sin C= , từ câu a ⇒ = (¿)
c a a c a
a ha
Mặt khác : 2 S ABC =a h a=b hb =c hc nên c= h , thay vò (*) ta được:
c

2h b hc h b+ hc 2 hb +h c 1 1
= hay = = +
a ha a ha hb hc hb hc
Bài 60.
A

C H B
Tam giác AHB vuông ở H, nên ta có: AH = AB. sin B
AH 5 5 5
⇒ AB= = = ≈ ≈ 5 , 32(cm)
sin B sin 7 0 sin 7 0 0,9397
0 0

Tam giác AHC vuông ở H ⇒ AH = AC sin C


AH 5 5
Nên AC= sin C = ≈ ≈ 8 ,72(cm)
sin 3 5 0,5736
0

Ta lại có:
BH = AH . cot B= AH . cot B ≈5.0,3640 ≈ 1 , 82 cmCH = AH . cot C= AH . cot 3 50 ≈ 5.1,4281≈ 7 , 14 cm
Vậy BC=BH +CH ≈ 1 , 82+7 , 14=8 , 96(cm)
Bài 61.

B C

15

D
A 18
Giả sử hình bình hành ABCD có AB=15 m , AD=18 cm , ^A=13 50
^
Khi đó, CD=15 cm , D=18 0 0
0 −135 =4 5
0

1 1 0 1
S ACD = . DA . DC . sin D= .15 .18 .sin 4 5 ≈ .15 .18 .0,7071 ≈ 95 , 46(cm)
2 2 2
2
Vậy S ABCD =2 S ACD=2.95 , 46 ≈ 190 , 92(c m )
Bài 62.
B

45 độ
A 10 độ H

C
Trong tam giác vuông AHB , ta có: BH = AH . tan 4 50
Trong tam giác vuông AHC , ta có: HC= AH . tan 1 00
⇒ BC =BH + HC =AH . ( tan 4 50 + tan1 00 ) ≈ 10 ( 1+0,1763 ) ≈ 12 m
Vậy chiều cao của tháp gần bằng 12m.
ĐỀ BÀI TỪ BÀI 63 ĐẾN BÀI 70

Bài 63. Cho tam giác ABC vuông tại A có phân giác AD. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu
của B, C lên đường thẳng AD.
Chứng minh rằng: 2AD ≤ BM + CN
Bài 64. Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, P là điểm
trên cạnh BC; các điểm N, L thuộc AP sao cho CN ┴ AP và AL = CN.
1. Chứng minh góc MCN bằng góc MAL.
2. Chứng minh ∆LMN vuông cân
3. Diện tích ∆ ABC gấp 4 lần diện tích ∆MNL, hãy tính góc CAP.
Bài 65. Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Các tia phân
giác các góc EHB, DHC cắt AB, AC lần lượt tại I và K. Qua I và K lần lượt vẽ các đường
vuông góc với AB, AC chúng cắt nhau tại M.

a) Chứng minh AI = AK.

b) Giả sử tam giác nhọn ABC có hai đỉnh B, C cố định, đỉnh A di động . Chứng minh
đường thẳng HM luôn đi qua một điểm cố định

Bài 66. Cho hình vuông ABCD, có độ dài cạnh bằng a. E là một điểm di chuyển trên CD
( E khác C, D). Đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F, đường thẳng vuông góc với AE
tại A cắt đường thẳng CD tại K.
1 1
a. Chứng minh: 2
+ 2 không đổi
AE A F
b. Chứng minh: c os ^
AKE=sin ^EKF .cos ^
EFK +sin ^
EFK .cos ^
EKF
c. Lấy điểm M là trung điểm đoạn AC. Trình bày cách dựng điểm N trên DM sao
cho khoảng cách từ N đến AC bằng tổng khoảng cách từ N đến DC và AD.

Bài 67. Cho ABCD là hình bình hành. Đường thẳng d đi qua A không cắt hình bình
hành, ba điểm H, I , K lần lượt là hình chiếu của B, C, D trên đường thẳng d. Xác định vị trí
đường thẳng d để tổng: BH + CI + DK có giá trị lớn nhất.

Bài 68. Ngọn hải đăng Kê Gà ở tỉnh Bình Thuận là ngọn tháp thắp đèn gần bờ biển dùng để
định hướng cho tàu thuyền giao thông trong khu vực vào ban đêm. Đây là ngọn hải đăng
được xem là cổ xưa và cao nhất Việt Nam, chiều cao của ngọn đèn so với mặt nước biển là
65 m. Hỏi
a) Một người quan sát đứng tại vị trí đèn của hải đăng nhìn xa tối đa bao nhiêu m
trên mặt biển.
b) Cách bao xa thì một người quan sát đứng trên tàu bắt đầu trông thấy ngọn đèn
này biết rằng mắt người quan sát đứng ở trên tàu có độ cao 5 m so với mặt nước
biển.
(Cho biết bán kính Trái đất gần bằng 6400 km và điều kiện quan sát trên biển
không bị che khuất)

Bài 69. Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB=5 cm , AC =12 cm.
a) Tính cạnh BC ;

b) Kẻ đường cao AH . Tính AH .

Bài 70. 1) Thu gọn biểu thức: A=( √ 3+1 )



14−6 √ 3
5+ √ 3

2) Lúc 6h sáng, bạn An đi xe đạp từ nhà (điểm A ) đến trường (điểm B) phải leo lên
và xuống một con dốc ( như hình vẽ bên dưới). Cho biết đoạn thẳng ABdài762m,
góc A bằng 6 ° và góc B bằng 4 °.

a) Tính chiều cao h của con dốc.


b) Hỏi bạn An đến trường lúc mấy giờ? Biết rằng tốc độ trung bình lên dốc là 4
km/h và tốc độ trung bình xuống dốc là 19 km/h.

ĐÁP ÁN TỪ BÀI 63 ĐẾN BÀI 70


Bài 63.

2(2,0đ)

Ta có ∆AMB và ∆ANC vuông cân nên MA = MB và NA = NC

Nên BM + CN = AM + AN

Giả sử: AB ≥AC


DC AC
Theo tính chất phan giác ta có DB = AB ≤1

DN DC
∆CDN và ∆BDM nên DM = DB ≤ 1=> DN ≤ DM

Nếu I là trung điểm củaMN thì AD≤ AI và AM+AN= 2AI

Khi đó 2AD≤ 2AI - AM+AN = BM + CN (đpcm)


Bài 64.

1(1,0đ)
Đặt ACP = a => ACN = 900 - a

MCN = ACN - 450 = 900 - a - 450 = 450 - a = LAM

2(2,0đ) Do ∆ABC vuông tại A mà AM là trung tuyến nên AM = CM và AL = CN (gt)


MCN = LAM (c/m trên)

Nên ∆AML = ∆CMN => LM = MN và AML = CMN =>LMN = 900 - AML +


CMN = 900. Vậy tam giác ∆LMN vuông cân tại M

3 (2,0đ) Do các ∆LMN, ∆ABC vuông cân nên:

2 S∆LMN = MN2 và 2 S∆ABC = AC2


1
S ∆ABC = 4S∆LMN (gt) Từ đó suy ra MN = 2 AC.

1
Gọi Q là trung điểm của AC thì QM = QN = 2 AC = MN

=> QMN = 600 và QNA = 600 - 450 = 15 0 .

Mặt khác AQ = NQ nên CAP = QNA = 150

Bài 65.

a) Vì HI, HK là phân giác của góc EHB và góc DHC nên


1 1
EHI= EHB ; D HK =CHK = DHC . Mà EHB = DHC (đối đỉnh) => EHI = DHK = CHK (1)
2 2

Có AIH = 90o – EHI ; AKH = 90o – DHK => AIH = AKH (2)

Từ (1) suy ra EHI + EHK = CHK + EHK = 180o => I, H, K thẳng hàng (3)

Từ (2) và (3) ⇒ ∆ AIK cân tại A ⇒ AI = AK

b) Gọi giao IM và BH là P, giao KM và CH là Q, giao HM và PQ là J, giao HM và BC là


N.

Ta có:
HE EI
∆HEI ~ ∆HDK (g.g) => HD = DK

HE EB
∆HEB ~ ∆HDC (g.g) => HD = DC

EI EB EI DK
⇒ = ⇒ = (4)
DK DC EB DC

EI HP DK HQ
Vì IP ⊥ AB, HE ⊥ AB ⇒ IP // HE ⇒ EB = HB (5). Tương tự DC = HC (6)

HP HQ
Từ (4), (5), (6) ⇒ HB = HC ⇒ PQ // BC

PJ HJ JQ PJ BN
Suy ra BN = HN = NC ⇒ JQ = NC

Vì HP // MQ, HQ // PM nên HQMP là hình bình hành ⇒ J là trung điểm PQ ⇒ PJ = JQ

⇒ BN = NC ⇒ N là trung điểm BC

Vậy HM luôn đi qua trung điểm BC là điểm cố định.

Bài 66.
A B

M
M'

N
N' P
E
C
K D Q

F
H

Học sinh c/m: Δ ABF = ΔADK (g.c.g) suy ra AF = AK


Trong tam giác vuông: KAE có AD là đường cao nên:
1 1 1 1 1 1 1
2
+ 2
= 2 hay 2
+ 2
= 2
= 2 (không đổi)
AK A E AD AF AE A D a

1 1
HS c/m S KEF = 2 KE . EF . sin ^
AEK = KE . EF . cos ^
2
AKE

1 1
Mặt khác: S KEF = 2 EH . KF= 2 EH .(KH + HF ). Suy ra:

:
EH . KH + EH . HF EH KH EH HF
KE . EF .cos ^
AKE=EH .( KH + HF )⇔ cos ^
AKE= ⇔ cos ^
AKE = . + . ^
=sin E FK
KE . EF EF EK KE EF

Giả sử đã dựng được điểm N thỏa mãn. NP + NQ = MN

Lấy N’ đối xứng N; M’ đối xứng M qua AD suy ra tam giác NN’M cân tại N ⇒ MN’ là phân giác
của ^
DM M ⇒ Cách dựng điểm N:
'

- Dựng M’ đối xứng M qua AD

- Dựng phân giác ^


DM M cắt DM’ tại N’
'

- Dựng điểm N đối xứng N’ qua AD

Chú ý: Học sinh có thể không trình bày phân tích mà trình bày được cách dựng vẫn cho điểm tối
đa.
Bài 67.

I
P
A

B
K

D
C

Gọi O giao điểm 2 đường chéo hình bình hành, kẻ OP vuông góc d tại P

HS lập luận được BH + CI + DK = 4OP

Mà OP ≤AO nên BH + CI + DK ≤ 4AO. Vậy Max(BH + CI + DK) = 4AO

Đạt được khi P ≡ A hay d vuông góc AC

Bài 68.
AB là ngọn tháp
A

C D là độ cao của người đứng trên tàu M

C
A M là khoảng cách tối đa mà người đứng ở
B
D

ngọn hải đăng có thể nhìn thấy


a) Xét ΔAMB và Δ ANM có: O

^
A chung
E
N
^
AMB= ^
ANM (cùng chắn cung MB )

Suy ra ΔAMB  Δ ANM (g-g)


AM AB
⇒ = 2
⇒ A M = AB . AN =65.(65+2.6400)=832004225
AN AM
⇒ AM ≈ 28 , 8 km.

Vậy người quan sát đứng tại vị trí đèn của hải đăng nhìn xa tối đa 28 , 8 km ■.
b) Tương tự ta có ΔCDM  Δ CME (g-g)
CD CM
⇒ = 2
⇒ C M =CD . CE=5.(5+2.6400000)=64000025
CM CE

⇒ CM ≈ 8km

Vậy khoảng cách tối đa là: CM + MA ≈ 36 , 8 km ■


Bài 69.

A C

a).

ΔABC vuông tại A nên theo định lí Pi-ta-go ta có:.


2 2 2 2 2 2
A B + A C =B C ⇔ B C =5 +12 =169.
⇔ BC =13 ( cm ) .
(Vì độ dài BC là 1 số dương).

b).

Ta có diện tích tam giác ABC được tính như sau:.

1
S ABC = AB. AC ⇒ AB. AC=2 S ABC .
2
Hoặc:.
1
S ABC = BC . AH ⇒ BC . AH =2 S ABC .
2
⇒ AB . AC =BC . AH =2 S ABC .
AB. AC 5.12 60
⇔ AH = = = ( cm ).
BC 13 13
Bài 70.
Lời giải


1) A=( √ 3+1 ) 14−6 √ 3 =( √ 3+1 )
5+ √ 3 √
( 14−6 √ 3 ) ( 5−√ 3 )
2
5 −3
=( √ 3+1 )

88−44 √ 3
22

√ 2
¿ ( √ 3+1 ) √ 4−2 √3=( √ 3+1 ) ( √3−1 ) =( √ 3+1 ) ( √ 3−1 ) =3−1=2.

2)

a) Xét các tam giác AHC và BHC vuông tại H , ta có :

CH CH
tan A= ⇔ AH = .
AH tan A

CH CH
tan B= ⇔ BH =
BH tan B

Suy ra: AB= AH + BH =


CH
+
CH
tan A tan B
=CH .
1
(
+
1
tan A tan B
=CH . )
tan A+ tan B
tan A . tan B

AB . tan A . tan B 762. tan 6 ° . tan 4 °


⇔ CH = = ≈ 32m .
tan A+ tan B tan 6 °+ tan 4 °
CH CH
b) Ta có: sin A= AC ⇔ AC = sin A ≈ 306 , 1 m=0,3061 km
CH CH
sin B= ⇔ BC = ≈ 458 ,7 m=0,4587 km
BC sin B
Gọi t ,t AC , t CB (giờ) lần lượt là khoảng thời gian An đi từ A đến B, A đến C và C đến
B.
AC CB
Khi đó: t=t AC + t CB = 4 + 19 ≈ 0 , 1 h=6 phút.
Vậy An đến trường vào lúc 6 giờ 6 phút.

ĐỀ BÀI TỪ BÀI 71 ĐẾN BÀI 80

Bài 71. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=30 cm, AC=40 cm. Tính độ dài đường cao
AH và số đo góc B (làm tròn đến độ).
Bài 72. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết BH =4 cm , CH =9 cm .

a. Tính độ dài đường cao AH và ABC của tam giác ABC .

b. Vẽ đường trung tuyến AM ( M ∈ BC ) của tam giác ABC , tính AM và diện tích tam giác
AHM .
Bài 73.
Bài 74.
Bài 75.
Bài 76.
Bài 77.
Bài 78.
Bài 79.
Bài 80.
ĐÁP ÁN TỪ BÀI 71 ĐẾN BÀI 80
Bài 71.
1 1 1
Ta có 2
= 2
+ 2 ⇒ AH =24 cm
AH AB A C

AC 40 ^
tan B= = ⇒ B ≈ 53
0
AB 30

Bài 72.

B H M C
a.
ΔABC có: ^
BAC=90 ° , AH ⊥ BC ⇒ AH =√ BH . CH =√ 4.9=6 cm
AH 6
AHB=90 ° ⇒ tan ^
ΔABH có: ^ ABH = = ⇒^
ABH ≈ 56 , 3°
BH 4
1 1
b. ΔABC có: ^
A=90 ° , MB=MC (gt) ⇒ AM = BC = .13=6 ,5 cm
2 2
1 1 2
S ΔAHM = MH . AH = .2 ,5.6=7 , 5 c m .
2 2
Bài 73.
Bài 74.
Bài 75.
Bài 76.
Bài 77.
Bài 78.
Bài 79.
Bài 80.
ĐỀ BÀI TỪ BÀI 81 ĐẾN BÀI 90
Bài 81.
Bài 82.
Bài 83.
Bài 84.
Bài 85.
Bài 86.
Bài 87.
Bài 88.
Bài 89.
Bài 90.
ĐÁP ÁN TỪ BÀI 81 ĐẾN BÀI 90
Bài 81.
Bài 82.
Bài 83.
Bài 84.
Bài 85.
Bài 86.
Bài 87.
Bài 88.
Bài 89.
Bài 90.

You might also like