You are on page 1of 11

Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng và các yếu tố khác dựa vào hệ thức liên hệ giữa

cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.


Vận dụng định lý Py-ta-go để tính cạnh thứ ba (nếu cần).
Vận dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác.
Ví dụ 1: Tính các độ dài , trong hình bên.

III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Bài 1.
a) Biết tỉ số các cạnh góc vuông của một tam giác vuông là 5:6; cạnh huyền
122cm. Tính độ dài hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông lên cạnh huyền.
Đáp số:
b) Biết tỉ số các cạnh góc vuông của một tam giác vuông là 3:7; đường cao ứng
với cạnh huyền là 12cm. Tính độ dài hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông lên
cạnh huyền.

Đáp sô:
Bài 2. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết .
Tính Đáp số:
Bài 3. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 6cm, BH = 3cm. Tính
AH, AC, CH.

Đáp số:
Bài 4. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính diện tích ∆ABC biết AH = 12cm,
BH = 9cm.
Đáp số:
Bài 5. Cho tam giác vuông, biết tỉ số giữa các cạnh góc vuông là , cạnh huyền là
26. Tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu các cạnh góc vuông trên cạnh
huyền.

Đáp số:

Bài 6. Cho ∆ABC vuông tại A. Biết . Đường cao . Tính

Đáp số:
Bài 7. Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH, tính chu vi ∆ABC biết AH =

14cm, .

Đáp số :
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, Tính độ dài
hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Lời giải

Ta có:

Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AC = 20 cm, BH = 9cm.
Tính độ dài BC và AH.
Lời giải
    Đặt HC = x. Áp dụng hệ thức

   

           

    Vậy

    Ta có:

Bài 10.Cho tam giác vuông ở , đường cao .


a) Biết , . Tính
b) Biết . Tính
Lời giải

a)
Xét tam giác vuông tại ta có :
(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :

(cm)

b) Ta có : (hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của


cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

Xét tam giác vuông tại ta có:


(Định lý pytago)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :

.
.

Bài 11.Cho tam giác vuông , đường cao biết và


. Tính và .
Lời giải

Ta có:

Do đó: ;

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông cho tam giác ,
đường cao , ta có:
.
.
Vậy .
Bài 12. Cho hình vẽ tìm x,y.
Đáp số: a)

b)Áp dụng hệ thức ta được:

  
*   y2 = 18(18 + 18)

Bài 13. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC. Biết AH = 6 cm, HC – HB = 3,5
cm. Tính độ dài AB, AC Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 4cm,
AC = 7,5cm. Tính HB, HC.
Lời giải

Ta có:

    Mặt khác:

    Ta có:   

    Từ (1) và (2)


    Ta có:

Bài 14. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 15cm, HC = 16cm.
Tính BC, AC, AH.
Lời giải

Đặt

Ta có: Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao

(nhận)
Vậy Ta có: (hệ thức lượng)

Ta có: (hệ thức lượng)

Ta có:
Bài 15: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH.
a.) Cho . Tính
b.) Cho Tính
Lời giải.

Áp dụng định lý pytago vào tam giác ABH vuông tại H ta có :


*) AB2 = AH2 + BH2 = 162+ 252 = 881 (cm) (cm)
*) Áp dụng hệ thức lượng ta có
+)
(cm)
Do đó (cm)
+) (cm)
b) Áp dụng định lý pytago vào tam giác ABH vuông tại H ta có :
*) (cm)
*) Áp dụng hệ thức lượng ta có
+) (cm)
Do đó = 6 + 18 = 24(cm)
+) =18.24 = 432 (cm)

Bài 16: Cho tam giác vuông tại , đường cao . Biết và .

Tính chu vi tam giác


Lời giải.

Đặt  

   Áp dụng định lí Pytago, tính được

    Áp dụng hệ thức


       

Do đó:

    Khi đó, chu vi của tam giác là

Bài 17  Cho tam giác vuông tại A, đường cao AH.

Cho biết .Tính:

  a) Tỉ số b)Các cạnh của tam giác


Lời giải.

a) Ta có:

b) Ta có: ;

    Vì nên

    nên (cm)

Bài 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết và

a) Tính các cạnh của tam giác ABC.


b) Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH.
Lời giải.
a) Theo giả thiết: , suy ra
Do đó
Tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Py – ta – go ta có:

b) Tam giác ABC vuông tại A, ta có

suy ra
    . Đặt thì , ta có:
  
 
(hoặc (loại)

Vậy . Từ đó

Bài 19:Cho hình thang ABCD, hai đường chéo vuông góc với nhau tại O.
Cho biết . Tính các độ dài
Lời giải.

ADC vuông tại D, theo định lí Py-ta-go ta có:

Suy ra
vuông tại D, DO là đường cao nên
(hệ thức 3).

Suy ra

Ta lại có (hệ thức 1) nên (cm).


Do đó
Xét vuông tại là đường cao nên (hệ thức 2).

Bài 20 :Cho hình thang cân . Biết


. Tính diện tích hình thang.
Lời giải

Vẽ Tứ giác ABKH là hình chữ nhật, suy ra


(cạnh huyền, góc nhọn).

Suy ra

Từ đó tính được
Xét vuông tại A, đường cao AH ta có: (hệ thức 2).

Do đó Diện tích hình thang là:

You might also like