You are on page 1of 6

Giảng viên ra đề: Người Phê duyệt:

................................................... ...................................................

Kỳ/năm học 222 2022-2023


Thi cuối kỳ
Ngày thi 29/05/2023
Môn học GIẢI TÍCH 2
Đại học Bách khoa-ĐHQG TPHCM
Mã môn học MT1005
Khoa Khoa học Ứng dụng
Thời gian 100 phút Mã đề 0902
Chú ý: - Sinh viên không được dùng tài liệu. Nộp lại đề thi và giấy nháp cho giám thị.
- Phần trắc nghiệm, mỗi câu đúng được 0.3 điểm, mỗi câu sai bị trừ 0.06 điểm,
câu không chọn không tính điểm.
- Các phương án số trong phần trắc nghiệm đã được làm tròn 4 chữ số phần thập phân.
- Các kết quả của phần tự luận nếu tính gần đúng, làm tròn 4 chữ số phần thập phân.
- Đề thi gồm có 4 trang trên 2 mặt giấy A3.
PHẦN 25 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Cho mặt cong S có phương trình z = f (x, y) = x3 + 3y 2 − 108x + 2y. Hãy trả lời các câu hỏi từ Câu 1
đến Câu 3.

Câu 1. (L.O.1) Chọn đẳng thức sai dưới đây:


A fyy (6, −1/3) = 3 B fy (−6, −1/3) = 0 C fxy (−6, −1/3) = 0
D fxx (6, −1/3) = 36 E fx (6, −1/3) = 0

Câu 2. (L.O.1) Trên giao tuyến của mặt S và mặt phẳng x = 12, tung độ của điểm thấp nhất là:
1 1
A −3 B − C 0 D 3 E
3 3
Câu 3. (L.O.1) Tiếp diện của mặt cong S tại điểm M (12, −1/3, f (12, −1/3)) có phương trình là:
A z = 324x + 11665/3 B z = 324x + 10369/3 C z = 324x − 10369/3
D Một đáp án khác. E z = 324x − 11665/3
 π
Câu 4. (L.O.1) Trong hệ tọa độ cực tương ứng với x = r cos φ, y = r sin φ , điểm (r, φ) = 1, − có tọa độ
4
(x, y) là
         
−1 −1 1 −1 −1 1 1 −1 −1 −1
A √ , B √ ,√ C √ ,√ D ,√ E √ ,√
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

Một khu đất trong hệ trục tọa độ Oxy có dạng hình


tròn x2 + y 2 ≤ 121 . Người chủ dự định chia khu đất C1

L
thành 2 phần như HÌNH 1a. Gọi D là miền đánh C2
y
dấu, có biên C1 là nửa đường tròn và C2 là đường
11
cong r(φ) = ,0 ≤ φ ≤ π trong tọa độ cực
1 + sin φ x
(x = r cos(φ), y = r sin(φ)). Hãy trả lời các câu hỏi HÌNH 1a HÌNH 1b

từ Câu 5 đến Câu 10.

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên SV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 1/4 — 0902


 
Zπ rZ
2 (φ)

Câu 5. (L.O.1) Khi tính diện tích miền D bằng tích phân kép f (r, φ) d r d φ trong tọa độ cực nói
 

0 r1 (φ)
trên, r1 (φ), r2 (φ), f (r, φ) theo thứ tự là.
11 11 11
A , 11, r B , 11, 1 C 11, , r
1 + sin φ 1 + sin φ 1 + sin φ
11
D Các câu khác sai E 11, , 1
1 + sin φ
Câu 6. (L.O.1) Chọn đáp án đúng về diện tích của miền D (bỏ qua đơn vị tính):
A 230.3997 B 270.733 C Một kết quả khác
D 109.3997 E 149.733

Câu 7. (L.O.2) Người chủ khu đất dự tính làm hàng rào dọc đường cong C2 (HÌNH 1b) với đường biên L
x
phía trên thuộc mặt phẳng z = 1 − . Diện tích hàng rào được tính bằng giá trị nào dưới đây?
Z  11 ZZ 
x x
A 1− ds B 1− dA C Một đáp án khác
11 11
C2 D
ZZ r Z 
1 x
D 1+ dA E 1− ds
121 11
D L

Câu 8. (L.O.2) Bỏ qua đơn vị tính, diện tích hàng rào trong Câu 7 bằng giá trị nào dưới đây?
A 27.9466 B 25.2515 C 34.9466 D 40.8078 E 12.6257

Câu 9. (L.O.1) Công W1 sinh ra khi lực F(x, y) = 10yi − 3xj làm di chuyển một chất điểm dọc đường C1 từ
trái sang phải (bỏ qua đơn vị tính) gần nhất với giá tri nào dưới đây?
A −2470.8626 B −4941.7252 C 2470.8626
D Một kết quả khác E 4941.7252

Câu 10. (L.O.1) Gọi S là diện tích miền D. Công W2 sinh ra khi lực F làm di chuyển một chất điểm dọc
đường C2 từ phải sang trái bằng:
A −13S + W1 B S + W1 C S − W1 D 13S − W1 E −13S − W1


Cho khối Ω trong không gian Oxyz giới hạn bởi các mặt cong x = 0, z = 0, y = x, 12z + 7y = 84 như
HÌNH 2. Hãy trả lời các câu hỏi từ Câu 11 đến Câu 14.

Câu 11. (L.O.1) Các điểm trên cung AB được mô tả dạng tham số z

 Theo thứ
(x(t), y(t), z(t)).  tự x(t), y(t), z(t) bằng B 7
√ t
A t, t, 7 1 − với 0 ≤ t ≤ 12
12
√ HÌNH 2
B t, t, 84 (1 − t) với 0 ≤ t ≤ 12
C t2 , t, 84 (1 − t) với 0 ≤ t ≤ 12
D Các câu khác sai y= √
12
 
t x y
E t2 , t, 7 1 − với 0 ≤ t ≤ 12 x
12 A

Câu 12. (L.O.2) Khối lượng của dây có hình dạng đường cong AB bằng giá trị nào dưới đây nếu mật độ
khối lượng tại điểm (x, y, z) thuộc AB là ρ(x, y, z) = 3y (bỏ qua đơn vị tính).
A 10404.2085 B 3467.6816 C Một kết quả khác
D 3468.0695 E 5.7176

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên SV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 2/4 — 0902


Câu 13. (L.O.1) Mô tả nào dưới đây đúng về cận khi tính tích phân trên Ω trong hệ tọa độ Oxyz?
A Một đáp án khác
B 0 ≤ y ≤ 12, 0 ≤ x ≤ y 2 , 0 ≤ z ≤ 7(1 − y/12)
C 0 ≤ y ≤ 12, 144 ≤ x ≤ y 2 , 0 ≤ z ≤ 7(1 − y/12)
D 0 ≤ y ≤ 12, 144 ≤ x ≤ y 2 , 0 ≤ z ≤ 84(1 − y)
E 0 ≤ y ≤ 12, 0 ≤ x ≤ y 2 , 0 ≤ z ≤ 84(1 − y)

Câu 14. (L.O.1) Một vật thể có hình dạng như Ω, bỏ qua đơn vị tính, thể tích vật thể bằng
A Một kết quả khác B 2016 C 1008
D 504 E 84672
p
Cho khối Ω1 ∈ R3 : x2 + y 2 + z 2 ≤ 14z , z ≥ 3(x2 + y 2 ) , y ≤ x và gọi S là mặt biên phía ngoài của
khối Ω1 . Hãy trả lời các câu hỏi từ Câu 15 đến Câu 20.

Câu 15. (L.O.1) Hình chiếu phần mặt nón thuộc Ω1 lên mặt phẳng Oxy là miền hình tròn nào dưới
đây
147
A x2 + y 2 ≤ 14x, y ≤ x B x2 + y 2 ≤ , y≤x C x2 + y 2 ≤ 49, y ≤ x
4 √
2 21 2 2 7 3 2
D x +y ≤ , y ≤x E x +y ≤ , y≤x
2 2
Câu 16. (L.O.1) Diện tích mặt nón đề cập trong Câu 15 (bỏ qua đơn vị tính) bằng
A 27.75π B 42π C 24.5π D 36.75π E 45π

Câu 17. (L.O.1) Nếu đặt x = ρ sin θ cos φ, y = ρ sin θ sin φ, z = ρ cos θ, khối Ω1 được mô tả bởi
−3π π π
A ≤ φ ≤ , 0 ≤ θ ≤ , 0 ≤ ρ ≤ 49
4 4 6
−3π π π
B ≤ φ ≤ , 0 ≤ θ ≤ , 0 ≤ ρ ≤ 14 cos θ
4 4 6
−3π π π
C ≤ φ ≤ , 0 ≤ θ ≤ , 0 ≤ ρ ≤ 14 cos θ
4 4 3
D Các câu khác sai
π 5π π
E ≤φ≤ , 0 ≤ θ ≤ , 0 ≤ ρ ≤ 14 cos θ
4 4 6
Câu 18. (L.O.1) Vector pháp tuyến đơn vị của S tại điểm P (0, 0, 3.5) là:
1 1 1
A √ ⟨1, −1, 3.5⟩ B √ ⟨−1, 1, 0⟩ C ⟨−1, 1, −3.5⟩
2 2 7
1
D Một đáp án khác E ⟨1, −1, 3.5⟩
7
Câu 19. (L.O.2) Tìm thông lượng của trường vector F(x, y, z) = (3x + z) i + (x + 2y) j + (−x − 3z) k qua S
bằng tích
Z Z Zphân nào dưới đây? ZZZ ZZZ
A (3x + 2y − 2z) d V B (−3x − 2y + 2z) d V C 2dV
ZΩZ1Z Ω1 Ω1

D (x + y + z) d V E Các câu khác sai


Ω1

Câu 20. (L.O.1) Giá trị của thông lượng ở Câu 19 là:
A 1346.9579 B −1346.9579 C −1257.1606 D 628.5803 E 2693.9158

Trongcác câu từ Câu21 đến Câu 22, {un } và {vn } là các dãy số định nghĩa bởi
n
5n3 + 2n2 − 4 n
un = , vn = (−1)n với n ∈ N.
4n3 + 5n + 11 11n2 + 1

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên SV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 3/4 — 0902



X
Câu 21. (L.O.1)Khi khảo sát sự hội tụ của un theo tiêu chuẩn căn số (tiêu chuẩn Cauchy), ta cần tính
n=1
giới hạn A của dãy số nào dưới
s đây và giá trị củasA là bao nhiêu? s
p
n n n n un+1 un+1 p
A |un |, 5/4 B , 4/5 C ,1 D ,1 E |un |, ∞
un un un

Câu 22. (L.O.1)Đặt an = un + 2vn , bn = un · vn , cn = 11vn , tìm khẳng định đúng.


X∞ ∞
X
A an phân kỳ, bn hội tụ
n=1 n=1
X∞ ∞
X
B an hội tụ, cn phân kỳ
n=1 n=1
X∞ X∞
C bn hội tụ, cn phân kỳ
n=1 n=1
X∞ ∞
X
D bn phân kỳ, cn hội tụ
n=1 n=1
X∞ X∞
E an phân kỳ, cn phân kỳ
n=1 n=1
 n
4 n
Cho dãy số {an } với an = (−1) + , n ∈ N. Hãy trả lời các câu hỏi từ Câu 23 đến Câu 25.
3

X
Câu 23. (L.O.1) Bán kính hội tụ R và miền hội tụ D của chuỗi lũy thừa an xn lần lượt là
n=0
A R = 4/3, D = (−4/3, 4/3) B R = 4, D = (−4, 4) C R = 4/3, D = [−4/3, 4/3]
D R = 3/4, D = (−3/4, 3/4) E R = 4, D = [−4, 4]

Câu 24. (L.O.1) Tổng của chuỗi lũy thừa trong Câu 23, với tất cả các x ∈ D, bằng
6 − 8x2 6−x 8x − 8x2
A B C
(x + 1)(3 − 4x) (x + 1)(3 − 4x) (x + 1)(3 − 4x)
8 + 4x x + 8x 2
D E
(x + 1)(3 − 4x) (x + 1)(3 − 4x)

X
Câu 25. (L.O.1) Đặt S(x) = an (x − 2)n , giá trị S (13/8) là
n=0
A 2.2667 B 2.4167 C 2.7667 D 1.2667 E 2.0067

HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM

Trình bày chi tiết cách giải của Câu 26 và Câu 27 trên giấy làm bài

X (−1)n n − 6
Câu 26. (L.O.1) Khảo sát sự hội tụ của
n4 + 5
n=1

Câu 27. (L.O.1) Tính thể tích khối trụ x2 + z 2 ≤ 4x , phần nằm giữa 2 mặt phẳng y = 3x và y = −5x.

HẾT

MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên SV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 4/4 — 0902


ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM
1-A 2-B 3-C 4-B 5-A 6-D 7-A 8-B 9-C 10 - D
11 - E 12 - B 13 - B 14 - C 15 - B 16 - D 17 - B 18 - B 19 - C 20 - D
21 - A 22 - D 23 - D 24 - B 25 - A

Câu hỏi và lời giải chi tiết Trang 1/2 — 0902


ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN

Trình bày chi tiết cách giải của Câu 26 và Câu 27 trên giấy làm bài


X (−1)n n − 6
Câu 26. (L.O.1) Khảo sát sự hội tụ của
n4 + 5
n=1

Lời giải

∞ ∞ ∞
X (−1)n n − 6 X (−1)n X 6
1. = − 0.5 Đ
n4 + 5 n4 + 5 n4 + 5
n=1 n=1 n=1
 
n
2. Chuỗi 1 hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz (nói được các yếu tố 4
giảm và hội tụ về 0): 0.25 Đ
n +5

X 1
3. Chuỗi 2 hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh (so sánh với : 0.25 Đ
n4
n=1

Câu 27. (L.O.1) Tính thể tích khối trụ x2 + z 2 ≤ 4x , phần nằm giữa 2 mặt phẳng y = 3x và y = −5x.

Lời giải

ZZZ ZZ
1. Đưa về được dV = 8x d A hoặc các cách viết tương đương: 0.5 Đ
Ω x2 +z 2 ≤4x

Zπ 4Zsin φ
2. Đổi biến z = r cos φ, x = r sin φ, V = 8 r2 sin φ d r d φ : 0.5 Đ
0 0

3. Đáp số: 64π 0.5 Đ

Lưu ý: có thể đổi biến ngược z = r sin φ, x = r cos φ và cận tương ứng đúng với biến ngược. □

Câu hỏi và lời giải chi tiết Trang 2/2 — 0902

You might also like