You are on page 1of 7

CHUYÊN ĐỀ 2: CON LẮC LÒ XO

PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Con lắc lò xo
Cấu tạo:
Gồm vật nặng có khối lượng m gắn vào một
đầu của lò xo có độ cứng k ( con lắc lò xo nằm
ngang, con lắc lò xo treo thẳng đứng).

2. Các công thức cần nhớ

k Ví dụ: Con lắc lò xo độ cứng 100N/m có một đầu


Tần số góc: ω = ( rad / s ) cố định, đầu còn lại gắn quả nặng có khối lượng
m
1kg. Khi đó:
m
Chu kỳ: T = 2π (s) k 100
k Tần số góc: ω = = = 10 ( rad / s )
m 1
1 k
Tần số: f = ( Hz ) m 1 π
2π m Chu kỳ: T = 2π = 2π = (s)
k 100 5
 2π ∆t
T = ω = N 1 k 1 100 5
Mở rộng:  Tần số: f = = = ( Hz )
2π m 2π 1 π
f = ω = N
 2π ∆t
Với N là số dao động toàn phần thực hiện trong
khoảng thời gian ∆t
3. Chiều dài của con lắc lò xo
Con lắc lò xo nằm ngang: Ví dụ: Con lắc lò xo nằm ngang, chiều dài ban đầu
20cm. Bỏ qua mọi ma sát, con lắc dao động điều
hòa với biên độ 5cm. Khi đó chiều dài:
l0 = 20cm

lmax = l0 + A = 20 + 5 = 25cm
l = l − A = 20 − 5 = 15cm
 min 0

Ví dụ: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, chiều dài ban


Con lắc lò xo treo thẳng đứng: đầu là 20cm và độ cứng 100N/m có một đầu cố
định, đầu còn lại gắn vào quả nặng có khối lượng
1kg. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 12cm.
Trang 1
Khi đó chiều dài: (lấy g = 10m/s2 )
 mg 1.10
∆l0 = k = 100 = 0,1m = 10cm

l0 = 20cm
lmax = l0 + ∆l0 + A = 20 + 10 + 12 = 42cm

lmin = l0 + ∆l0 − A = 20 + 10 − 12 = 18cm
mg
Tại vị trí cân bằng: ∆l0 =
k
Với ∆l0 là độ biến dạng tại VTCB. Đơn vị: cm, m…
Tại vị trí li độ x bất kỳ: ∆l = ∆l0 + x
Với ∆l là độ biến dạng tại vị trí x
Tổng kết:
Thông số Con lắc lò xo nằm ngang Con lắc lò xo treo thẳng đứng
mg
lmax = l0 + A lmax = l0 + +A
k mg
Chiều dài ∆l0 =
mg k
lmin = l0 − A lmin = l0 + −A
k

2. Cắt ghép lò xo. Ghép vật


Ghép lò xo:
Các đại lượng của hệ Hệ ghép nối tiếp Hệ ghép song song
1 1 1 1
Độ cứng = + + ... + k / / = k1 + k2 + ... + kn
knt k1 k2 kn

1 1 1 1
Chu kỳ Tnt2 = T12 + T22 + ... + Tn2 2
= 2 + 2 + ... + 2
T/ / T1 T2 Tn

1 1 1 1
Tần số 2
= 2 + 2 + ... + 2 f / 2/ = f12 + f 22 + ... + f n2
f nt f1 f2 fn

Cắt lò xo:
Giả sử, nếu chúng ta có một lò xo có chiều dài l0 và độ cứng k0 được cắt thành các đoạn có chiều
dài l1,l2,…,ln và có độ cứng tương ứng là k1,k2,…,kn. Khi đó ta có:
k0l0 = k1l1 = ... = knln
Ghép vật:
Các đại lượng của hệ m = m1 + m2 +…+ mn m = a.m1 + bm2

Chu kỳ T 2 = T12 + T22 + ... + Tn2 T 2 = aT12 + bT22

1 1 1 1 1 a b
Tần số 2
= 2 + 2 + ... + 2 2
= 2+ 2
f f1 f2 fn f f1 f2

Trang 2
5. Lực đàn hồi – lực phục hồi
Lực đàn hồi: Lực hồi phục:
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò xo, tác Là lực gây ra dao động điều hòa. Có chiều luôn
dụng vào các vật gắn với nó làm nó biến dạng. Lực hướng về vị trí cân bằng. Biến thiên điều hòa với
đàn hồi còn xuất hiện cả trong lò xo. Lực đàn hồi tần số bằng tần số của li độ
có xu hướng kéo vật về vị trí lò xo có chiều dài tự
nhiên.
Biểu thức: Fdh = k ∆l Biểu thức: Fhp = -kx = -mω2x
Độ lớn:
Fhp = k x = mω 2 x
(F ) hp max = kA

(F ) hp min =0

Con lắc lò xo nằm ngang Con lắc lò xo treo thẳng đứng


Lực đàn hồi
(Lực đàn hồi là lực hồi phục) (Lực đàn hồi khác lực hồi phục)
Độ lớn cực đại (Fđh)max = kA khi x = ±A (Fđh)max = k(∆l0 + A)
(Fđh)min = k(∆l0 - A) khi A < ∆l0
Độ lớn cực tiểu (Fđh)min = 0 khi x = 0
(Fđh)min = 0 khi A ≥ ∆l0

PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Đại cương về con lắc lò xo
1. Phương pháp giải
Sử dụng các công thức về tần số góc, chu kỳ, tần số, chiều dài con lắc lò xo trong các trường hợp
của bài toán.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 100g được treo vào lò xo có độ cứng
k=20N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10cm, chọn chiều dương hướng xuống.
Cho biết chiều dài ban đầu của lò xo là 40cm. Xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo?
A. 45 cm; 50 cm B. 50 cm; 45 cm C. 55 cm; 50 cm D. 50 cm; 40 cm
Hướng dẫn
L 10
Biên độ dao động của con lắc lò xo: A = = = 5cm
2 2
mg 0,1.10
Độ dãn của lò xo tại VTCB: ∆l0 = = = 0, 05m = 5cm
k 20
Chiều dài cực đại của lò xo: lmax = l0 + ∆l0 + A = 40 + 5 + 5 = 50cm
Chiều dài cực tiểu của lò xo: lmin = l0 + ∆l0 − A = 40 + 5 − 5 = 40cm
→ Chọn D.
Trang 3
Ví dụ 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 =20cm, một đầu được gắn cố định, đầu còn lại được treo vào
một vật có khối lượng m = 100g. Tại vị trí cân bằng, người ta thấy chiều dài của lò xo là 24cm. Cho gia
tốc trọng trường g = π2 = 10m/s2. Chu kỳ dao động của hệ là:
A. 0,2 s. B. 0,3 s. C. 0,4 s. D. 0,5 s.
Hướng dẫn
Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: ∆l0 = lVTCB – l0 = 24 – 20 = 4cm
k g
Từ công thức tính tần số góc: ω = =
m ∆l0

∆l0 0, 04
→ T = 2π = 2π = 0, 4s.
g 10
→ Chọn C.
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A. Trong quá trình
dao động, người ta thấy con lắc thực hiện được 50 dao động trong 20 giây. Cho π2 = 10. Biết khối lượng
của vật nặng là m = 200g. Độ cứng của lò xo là:
A. 40 N/m. B. 50 N/m. C. 12,8 N/m. D. 25,6 N/m.
Hướng dẫn
Từ công thức tính chu kỳ dao động của con lắc:
m ∆t 20 4π 2 .m 4π 2 .0, 2
T = 2π = = = 0, 4 s → k = = = 50 N / m
k N 50 T2 0, 4 2
→ Chọn B.
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k. Khi gắn vào lò xo một vật có khối lượng m1 thì
con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T1 = 0,3s, còn khi gắn vào lò xo một vật có khối lượng m2 thì con
lắc dao động điều hòa với chu kỳ T2 = 0,4s. Nếu gắn đồng thời 2 vật m1 và m2 vào lò xo thì con lắc sẽ dao
động với chu kỳ:
A. 0,24 s. B. 0,7 s. C. 0,1 s. D. 0,5 s.
Hướng dẫn
m1 kT 2
Ta có công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo: T1 = 2π → m1 = 12
k 4π
kT22 kT 2
Tương tự, ta có: m2 = và m =
4π 2 4π 2
kT 2 kT12 kT22
→ m = m1 + m2 → = + → T 2 = T12 + T22 suy ra T = 0, 32 + 0, 42 = 0,5s.
4π 2 4π 2 4π 2
→ Chọn D.
Ví dụ 5: Lò xo ban đầu có độ cứng k0 = 60N/m, được cắt thành 2 lò xo có chiều dài là l1 và l2 theo tỉ lệ
l1 3
= . Gọi k1; k2; k// là độ cứng của từng lò xo và của hệ hai lò xo khi chúng mắc song song. Hãy chọn
l2 2
phương án đúng?

Trang 4
A. k1 = 100 N/m; k2 = 150 N/m; k// = 250 N/m
B. k1 = 150 N/m; k2 = 100 N/m; k// = 250 N/m
C. k1 = 100 N/m; k2 = 200 N/m; k// = 300 N/m
D. k1 = 300 N/m; k2 = 200 N/m; k// = 500 N/m
Hướng dẫn
Độ cứng k1 và k2 của mỗi lò xo thành phần là:
 5k
 k1 = 0 = 100 N / m
k0l0 = k1l1 = k2l2 3l 2l  3
 ⇒ k0l0 = k1 0 = k2 0 ⇒ 
l1 + l2 = l0 5 5 k = 5k0 = 150 N / m
 2 2
→ Độ cứng của hệ lò xo ghép song song là: k// = k1 + k2 = 250 N/m.
→ Chọn A.
3. Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào một vật
khác có khối lượng gấp 3 lần vật có khối lượng m thì tần số dao động của con lắc
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động toàn phần.
Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là:
A. 4 s. B. 0,4 s. C. 25 s. D. 2,5 s.
Câu 3. Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng khi vật ở vị trí cân bằng là 30 cm, khi lò xo có chiều
dài 40cm thì vật nặng ở vị trí thấp nhất. Biên độ dao động của vật là:
A. 2,5 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 35 cm.
Câu 4. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu tăng khối lượng của vật nặng thêm 50% thì chu kỳ
dao động của con lắc
3 3 6 6
A. tăng lần. B. giảm lần. C. tăng lần. D. tăng lần.
2 2 2 2
Đáp án:
1-C 2-B 3-C 4-C

Dạng 2: Lực đàn hồi – Lực hồi phục


1. Phương pháp giải
Sử dụng bảng công thức về lực đàn hồi, lực Ví dụ: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa
hồi phục phần lý thuyết. với biên độ A = 5 cm, lò xo có độ cứng k = 100
N/m. Độ lớn lực đàn hồi cực đại trong quá trình
dao động là
(Fđh)max = kA = 100.0,05 = 5N
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một vật nặng khối lượng m được gắn vào một đầu của lò xo treo thẳng đứng và nó dao động
điều hòa với biên độ A = 12cm. Biết tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác

Trang 5
dụng lên vật là 4. Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. 10 cm. B. 12 cm. C. 15 cm. D. 20 cm.
Hướng dẫn
Fdh max
Do: = 4 ⇒ Fdh min ≠ 0 ⇒ ∆l0 > A
Fdh min
Fdh max k ( ∆l0 + A) 5A
= = 4 ⇒ ∆l0 = = 20cm
Fdh min k (∆l0 − A) 3
→ Chọn D
Ví dụ 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 6cm, lò xo có độ cứng 400
N/m, độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của vật là 10 cm. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở vị trí
thấp nhất là:
A. 64 N; 24 N. B. 24 N; 40N. C. 24 N; 64N. D. 40 N; 24 N.
Hướng dẫn
Chọn chiều dương hướng xuống
Lực kéo về ( lực hồi phục) tại vị trí thấp nhất (biên dương):
(Fkv)max = (Fhp)max = kA = 400.0,6 = 24 N
Tại vị trí thấp nhất lò xo dãn: ∆lmax = ∆l0 + A = 10 + 6 = 16 cm = 0,16m
⇒ (Fđh)max= k∆lmax = k(∆l0 + A) = 400.0,16 = 64 N
→ Chọn C.
3. Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu gắn hòn bi có khối
lượng m. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi
thả cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động toàn phần thì hết 20 giây. Cho biết g = 10m/s2 ; π2 =
10. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu khi lò xo dao động là:
A. 5. B. 4. C. 7. D. 3.
Câu 2. Một lò xo có độ cứng k = 20 N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng
m = 200g. Từ vị trí cân bằng, nâng vật lên 5cm rồi buông nhẹ ra. Lấy g = 10m/s2 . Trong quá trình vật dao
động, độ lớn cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi lò xo là:
A. 2 N và 5 N. B. 2 N và 3 N. C. 1 N và 5 N. D. 1 N và 3 N.
Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, một đầu gắn cố định tại một nơi có gia tốc rơi tự do là
g=π2=10m/s2, lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Khi vật dao động thì độ lớn lực kéo cực đại và lực nén cực
đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4N và 2N. Độ lớn vật tốc cực đại của vật là:
A. 60 5cm / s. B. 30 5cm / s. C. 40 5cm / s. D. 50 5cm / s.
Đáp án:
1-C 2-D 3-A

PHẦN 3: BÀI TẬP TỔNG HỢP

Trang 6
Câu 1. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với biên độ 2cm và tần số góc 20 rad/s. Chiều
dài tự nhiên của lò xo là 30cm. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là bao
nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
A. 28,5 cm và 33 cm. B. 31 cm và 36 cm. C. 30,5 cm và 34,5 cm. D. 32 cm và 34 cm.
Câu 2. Gắn một vật có khối lượng m1 = 4kg vào một lò xo lí tưởng, nó dao động với chu kỳ T1 = 1s. Khi
gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kỳ T2 = 0,5s. Khối lượng m2 bằng:
A. 2 kg. B. 0,8 kg. C. 0,5 kg. D. 1 kg.
Câu 3. Một lò xo đồng chất tiết diện đều có độ cứng k = 120 N/m, được cắt thành hai đoạn có chiều dài
theo tỉ lệ 2:3. Biết độ cứng tỉ lệ nghịch theo chiều dài của lò xo. Độ cứng của hai đoạn lò xo là:
A. 150 N/m và 180 N/m. B. 200 N/m và 300 N/m.
C. 48 N/m và 72 N/m. D. 100 N/m và 150 N/m.
Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox
quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là:
A. F = 0,5kx. B. F = kx. C. F = -kx. D. F = -0,5kx.
Câu 5. Lần lượt treo 2 vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k =40 N/m và kích thích cho chúng dao
động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, vật m1 thực hiện được 20 dao động, vật m2
π
thực hiện được 10 dao động. Nếu cùng treo cả hai vật đó vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ bằng
2
(s). Khối lượng m1; m2 bằng:
A. 0,5 kg và 1,5 kg. B. 0,5 kg và 2 kg. C. 0,5 kg và 1 kg. D. 1 kg và 0,5 kg.
Câu 6. Gắn vật nặng có khối lượng m = 81g vào một lò xo lí tưởng thì tần số dao động của vật là 10 Hz.
Gắn thêm một gia trọng có khối lượng ∆m = 19g vào vật m thì tần số dao động của hệ bằng:
A. 8,1 Hz. B. 11,1 Hz. C. 12,4 Hz. D. 9 Hz.
Câu 7. Vật có khối lượng m = 160g được gắn phía trên lò xo có độ cứng k = 64 N/m đặt thẳng đứng,
đầu dưới lò xo cố định. Giả sử vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục lò xo. Từ
vị trí cân bằng ấn vật xuống theo phương thẳng đứng đoạn 2,5cm và buông nhẹ. Độ lớn lực đàn hồi lớn
nhất và nhỏ nhất tác dụng lên giá đỡ là:
A. 1,76 N và 1,44 N. B. 3,2 N và 1,6 N. C. 3,2 N và 0 N. D. 1,6 N và 0 N.
Đáp án:
1-C 2-D 3-B 4-C 5-B 6-D 7-C

Trang 7

You might also like