You are on page 1of 14

hai phần "Quy luật thời khí chính là học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí, và "Biện chứng

luận trị về
bệnh Bài 1: Mở Đầu
Bài 2: Đại cương
Học thuyết Ngũ Vận – Lục Khí là gì ?
Thành phần của mỗi tên khí tư thiên và đại vận
Sự khác nhau giữa Khí tư thiên và Đại vận
Quan hệ giữa khách khí (Tư thiên) và khách vận (Đại vận)
Bài 3: Chủ khí
Định nghĩa
Cách tính chủ khí
Chủ bệnh của chủ khí
LỜI NÓI ĐẦU
Tập tài liệu này gồm hai phần "Quy luật thời khí chính là học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí, và
"Biện chứng luận trị về bệnh Bài 1: Mở Đầu
Bài 2: Đại cương
Học thuyết Ngũ Vận – Lục Khí là gì ?
Thành phần của mỗi tên khí tư thiên và đại vận
Sự khác nhau giữa Khí tư thiên và Đại vận
Quan hệ giữa khách khí (Tư thiên) và khách vận (Đại vận)
Bài 3: Chủ khí
Định nghĩa
Cách tính chủ khí
Chủ bệnh của chủ khí
LỜI NÓI ĐẦU
Tập tài liệu này gồm hai phần "Quy luật thời khí chính là học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí, và
"Biện chứng luận trị về bệnh thời khí chính là bài giảng ôn nhiệt bệnh biện chứng luận trì
(nay thường gọi là bệnh sốt thời khí).
Hai nội dung trên là hai phần rất chính yếu trong hệ thống lý luận y học cổ truyền Phương
Đông. Một là nói về nguyên nhân của những bệnh sốt dịch hàng năm do khí hậu mỗi năm
khác nhau làm cho loại hình bệnh cũng eo khác nhau, nhưng nói chung không ngoài quy
luật nhất định. Một nữa nói về diễn biến bệnh của từng loại hình và phương pháp chẩn
đoán, phương pháp điều trị cho từng loại hình.
Các tài liệu này hiện có rải rác trong những bộ sách y học cổ.
Trong mỗi sách, tuỳ tác giả mà có những cách trình bày khác nhau, nhưng nhìn chung, phần
lớn là theo kiểu lời bàn.
Để tiện cho việc học tập và tiến tới phổ cập hoá trong các đơn vị y tế cộng đồng, tôi soạn lại
nội dung "Học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí" theo thể thức một số bài giảng và những bảng tia
ứng dụng cho dễ học, dễ dùng. Riêng biện chứng luận trị về bệnh thời khí, tôi chọn dịch bài
"ôn nhiệt bệnh biện chứng luận trị" trong sách "Trung Y học khái yếu"’, bởi vì các tác giả
Trung Quốc đã soạn nội dung này rất công phu, dễ học, dễ dùng mà lại rất đầy đủ. Để
chuyển tiếp giữa hai nội dung đó, tôi dịch bài "Bát cương biện chứng" cũng trong sách
"Trung Y học khái yếu trên.
Xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả.

Bài I: MỞ ĐẦU
Học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí là một môn lý luận về quy luật biến đổi khí hậu theo năm, theo
mùa tiết tương ứng với biến đổi ở vạn vật, là một môn học có phạm vi ứng dụng rất rộng,
nhưng trước hết và nhiều nhất là trong Y học cổ Phương Đông. Chúng ta thấy môn học này
đều có trong các bộ sách Y học cổ Việt Nam và Trung Quốc, như Hoàng đế Nội Kinh, Hồng
Nghĩa Giác Tư Y Thư,
Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, Ngư Tiều Vấn đáp Y Thuật, Lang y khái luận v.v...
Đối với Y học, học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí có giá trị như một quy luật dự báo thời bệnh
học, trên cơ sở tương ứng giữa tên của năm theo niên can, niên chi với tên khí, tên vận, và
tương ứng giữa tên khí, tên vận với diễn biến bệnh lý trong các tạng phủ, kinh lạc trên cơ
thể con người. Nó có một trình tự diễn biến rất nghiêm ngặt, công thức tính toán rất phức
tạp, do đó chỉ có khi nào được học chu đáo mới có thể sử dụng được, vì thế việc ứng dụng
của nó không rộng rãi trong đa số thầy thuốc. Cho nên, như chúng ta đã thấy, ngày nay,
công việc chữa bệnh cho nhân dân mới nằm trong phạm vi điều trị triệu chứng là chủ yếu.
Công việc dự báo, dự phòng và điều trị nguyên nhân chưa phải lúc nào và ở đâu cũng làm
được
Trong thời gian sưu tầm tài liệu để làm bài giảng về học thuyết này, tôi rút ra những điều
chính yếu, rồi xếp sắp theo một lối riêng, hy vọng sẽ giúp cho người học dễ nắm được, từ
đó, tiến lên có thể được bổ sung để bài giảng sẽ trở thành những bài phổ cập trong đời
sống y học và y thuật, phục vụ sức khoẻ của nhân dân trong cả phòng bệnh và chữa bệnh.

Bài 2: ĐẠI CƯƠNG


I. HỌC THUYẾT NGŨ VẬN - LỤC KHÍ LÀ GÌ?
Sách Trung y khái luận (tập 4, NXB Y học, Hà Nội 1961) viết:
" Ngũ Vận - Lục Khí nói tắt là Vận Khí. Học thuyết này trong Y học Trung Quốc gọi là học
thuyết Vận Khí, đó là một phương pháp lý luận của đời xưa giải thích sự biến hoá của khí
hậu thời tiết trong tự nhiên giới và ảnh hưởng của khí hậu thời tiết biến hoá ấy đối với vạn
vật trong vũ trụ, đặc biệt là đối với loài người. Học thuyết này lấy âm dương ngũ hành làm
hạt nhân, dựa trên cơ sở của quan niệm chỉnh thể về thiên nhân tương ứng mà xây dựng
nên."
II. THÀNH PHẦN CỦA MỖI TÊN KHÍ TƯ THIÊN VÀ ĐẠI VẬN:
Tên của Khí tư thiên và đái vận bao giờ cũng gắn với một năm can hoặc. chi, gắn với ngũ
hành của tạng phủ hoặc gắn với ngũ hành của đường kính. Bảng 1, 2.
Bảng 1: Niên can và đại vận
Năm Giáp và năm Kỷ = Đại vận là Thổ (Thổ là hành của Tỳ, Vị).
Năm Ất và năm Canh = Đại vận là Kim (Kim là hành của phế, Đại trường)
Năm Bính và năm Tân = Đại vận là Thuỷ (Thuỷ là hành của Thận, Bàng
quang).
Năm Đinh và năm Nhâm = Đại vận là Mộc (Mộc là hành của Can, Đảm).
Năm Mậu và năm Quý = Đại vận là Hoả (Hoả là hành của Tâm, Tiểu trường).
Bảng 2: Niên chi và Khí tư nhiên
Năm Tý và năm Ngọ = Khí tư thiên là Thiếu âm quân hoả (kinh Thủ thiếu âm
Tâm).
Năm Sửu và năm Mùi = Khí tư thiên là Thái âm thấp Thổ (kinh Túc thái âm Tỳ).
Năm Dần và năm Thân = Khí tư thiên là Thiếu dương tướng hoả (kinh Thủ thiếu
dương tam tiêu).
Năm Mão và năm Dậu = Khí tư thiên là Quang minh táo kim (kinh Thủ dương
minh Đại trường).
Năm Thìn và năm Tuất = Khí tư thiên là Thái dương hàn thuỷ (kinh Túc thái
dương Bàng quang).
Năm Tỵ và năm Hợi = Khí tư thiên là Lưuyến âm phong mộc (kinh Túc quyết
âm Can).
Trong tên của Khí tư thiên như trên, phân tích thêm, ta thấy như sau:
- Những từ Thiếu âm, Thái âm, Dương minh, thiếu dương, Thái dương, Quyết âm là những
mức độ âm dương trên các nửa âm dương của cổ chân, cổ tay, nơi đường kính đó đi qua.
- Những tên quân hoả, thấp thổ, tướng hoả, táo kim, hàn thuỷ, phong mộc, là những tên khí
và hành của khí ứng với tên tạng phủ có động kinh đó.

III. SỰ KHÁC NHAU GIỮA KHÍ TƯ THIÊN VÀ ĐẠI VẬN:


Khí tư thiên và đại vận do cùng là loại khí khác lạ xen kẽ vào khí hậu bình thường hàng
năm, nên cùng gọi là khách khí hay khách vận, nhưng chúng có những đặc điểm khác nhau:
- Khí tư thiên là lấy đặc điểm khí hậu của thời điểm giữa mùa hạ hàng năm.
- Đại vận là tính khí hậu chung cho cả năm.
- Khí tư thiên tính theo tên chi của năm (niên chi).
- Đại vận tính theo tên can của năm (niên can).
Khí tư thiên được lấy làm gốc, theo đó tính ngay ra các bước khách khí của cả năm.
- Đại vận dùng để tính chuyển đổi thành thái quá hay bất cập, thái quá thì bản khí lưu hành
(tức là giữ nguyên tên Khí tư theo niên can bằng ngũ hành), bất cập thì khí khắc nó lưu
hành (tức là lấy hành khắc hành của Đại vận theo niên can làm tên khí lưu hành). Sau khi
chuyển đổi như thế mới dùng làm bước vận gốc từ đầu mỗi năm, các bước khách vận trong
năm theo đó mà nối tiếp.
- Thái quá và bất cập tính theo năm can là dương hay âm;
Thái quá là những năm Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm.
Bất cập là những năm Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quý.

IV. QUAN HỆ GIỮA KHÁCH KHÍ (KHÍ TƯ THIÊN) VÀ KHÁCH VẬN (ĐẠI VẬN):
Khách khí và khách vận có quan hệ theo ngũ hành tương sinh hay tương khắc. Theo quan
hệ tương sinh và tương khắc giữa Khí tư thiên với Đại vận hàng năm mà người ta tìm ra
năm đó Khí thịnh, vận suy hoặc vận thịnh khí suy, hoặc là vận đồng với khí, để theo đó biết
tình hình khí hậu trong năm tính theo khí hay theo vận. Cách tính này lấy ngũ hành của Khí
tư thiên so sánh với. ngũ hành của đại vận.
Khí khắc Vận hoặc Khí sinh Vận là Khí thịnh Vận suy, khí hậu năm đó lấy theo Khí là chính,
Vận chỉ để tham khảo.
Ví dụ: năm Giáp Tý, Giáp có Đại vận là thổ, Tý có Khí tư thiên là hoả (thiếu âm quân hoả),
hoả sinh thổ, năm đó Khí thịnh vận suy, khí hậu tính theo khí hoả.
Vận khắc Khí hoặc Vận sinh Khí là Vận thịnh Khí suy, khí hậu năm đó lấy theo Vận là chính,
Khí chỉ để tham khảo.
Ví dụ: năm Bính Dần, Bính có Đại vận thuỷ, Dần có Khí tư thiên là hoả (thiếu dương tướng
hoả), thuỷ khắc hoả, năm đó vận thịnh khí suy, khí hậu tính theo vận thuỷ.
Vận đồng với Khí một loại hành, gọi là đồng khí, những năm đồng Khí thì khí hậu khác lạ đó
dữ dội, vì hành của Vận và Khí gia bội cho nhau.
Ví dụ: năm Mậu Dần, Mậu có Vận là Hoả, Dần có Khí là hoả, năm đó hoả khí mạnh dữ dội.
Ngoài việc so sánh giữa Vận và Khí như trên, khi so sánh giữa Đại vận, Khí tư thiên hàng
năm theo ngũ hành của vận, của khí, của niên chi (theo ngũ hành phương vị của 12 địa chi:
Hợi, Tý - Thuỷ; Dần, Mão - mộc; Tỵ, Ngọ - hoả; Thân, Dậu - kim; Thìn,Tuất, Sửu, Mùi - thổ),
người ta còn gọi bằng những tên khác để chỉ tính chất khí hậu năm đó cho tương đối cụ thể
hơn.
Các tên khác:
Thuận hoá : Khí sinh Vận.
Thiên hình: Khí khắc Vận.
Tiểu nghịch: Vận sinh Khí.
Bất hoà: Vận khắc Khí.
Thiên phù: Hành của Vận và hành của Khí đồng nhau.
Tuế hội: Đại vận (Tuế vận) giống như thuộc tính ngũ hành của niên chi (theo ngũ hành với
phương vị 12 địa chi).
Thái ất Thiên phù: Những năm đã gặp Thiên phù lại là Tuế hội nữa thì gợi là Thái ất Thiên
phù.
Đồng Thiên phù: Những năm dương can, dương chi (thái quá) đồng thời thuộc tính ngũ
hành của Đại vận và Khí tại tuyền (khí đối chiều với Khí tư thiên hàng năm) giống nhau thì
gọi là Đồng Thiên phù.
Đồng Tuế hội: Những năm âm can, âm chi (bất cập), đồng thời lại có Đại vận giống thuộc
tính ngũ hành của Khí tưại tuyền thì gọi là
Đồng Tuế hội.
Bình khí: Những năm Vận thái quá bị Khí tư thiên ức chế và những năm Vận bất cập được
hành của niên chi phù trợ cũng trở thành Bình khí.

Bảng 3: Khách khí


Khí tư thiên Khí tại tuyền
Năm Tý, Ngọ, Thiếu âm quân hoả, Dương minh táo kim,
Năm Sửu, Mùi, Thái âm thấp thổ, Thái dương hàn thuỷ,
Năm Dần, Thân, Thiếu dương tướng hoả Quyết âm phong mộc
Năm Mão, Dậu, Dương minh táo kim, Thiếu âm quân hoả,
Năm Thìn, Tuất, Thái dương hàn thuỷ, Thái âm thấp thổ,
Năm Tỵ, Hợi. Quyết âm phong mộc, Thiếu dương tướng hoả
Các bảng đối chiếu tên can chi của năm và các loại tên khác của Khí

Bảng 4: Thiên phù - Trong 60 năm có 12 năm Thiên phù


Niên hiệu Đại vận Khí tư thiên
Sửu
Kỷ Thổ Thái âm thấp thổ
Mùi
Mão
Ất Kim Dương minh táo kim
Dậu
Thìn
Bính Thuỷ Thái dương hàn thuỷ
Tuất
Tỵ
Đinh Mộc Quyết âm phong mộc
Hợi
Tý Thiếu âm quân hoả
Mậu Hoả
Ngọ
Dần Thiếu dương tướng hoả
Mậu Hoả
Thân

Bảng 5: Tuế hội: có 8 năm Tuế hội


Niên hiệu Đại vận Thuộc tính ngũ hành của niên chi
Thìn
Giáp Tuất
Thổ Thổ
Kỷ Sửu
Mùi
Ất Dậu Kim Kim
Đinh Mão Mộc Mộc
Mậu Ngọ Hoả Hoả
Bính Tý Thuỷ Thuỷ

Bảng 6: Thái ất Thiên phù: có 4 năm Thái ất Thiên phù


Niên hiệu Đại vận Khí tư thiên Thuộc tính ngũ hành
của niên chi
Kỷ Sửu Thổ Thái âm thấp thổ Thổ
Mùi
ất Dậu Kim Dương minh táo kim Kim
Mậu Ngọ Hoả Thiếu âm quân hoả Hoả

Bảng 7: Đồng thiên phù: có 6 năm Đồng Thiên phù


Niên hiệu Thuộc tính Đại vận Khí tại tuyền
ngũ hành
của niên chi
Giáp Thìn Dương Thổ (Thái âm thấp) thổ
Giáp Tuất Dương Thổ (Thái âm thấp) thổ
Canh Tý Dương Kim (Dương minh táo) kim
Canh Ngọ Dương Kim (Dương minh táo) kim
Nhâm Dần Dương Mộc (Quyết âm phong) mộc
Nhâm Thân Dương Mộc (Quyết âm phong) mộc

Bảng 8: Đồng Tuế hội: có 6 năm Đồng Tuế hội


Niên hiệu Thuộc tính Đại vận Khí tại tuyền
ngũ hành
của niên chi
Tân Mùi âm Thổ (Thái âm thấp) thổ
Tân Sửu âm Thổ (Thái âm thấp) thổ
Quý Mão âm Kim (Dương minh táo) kim
Quý Dậu âm Kim (Dương minh táo) kim
Quý Tỵ âm Mộc (Quyết âm phong) mộc
Quý Hợi âm Mộc (Quyết âm phong) mộc

Bảng 9: Bình khí: có 12 năm Bình khí


6 năm Vận thái quá bị Khí tư thiên ức chế

Mậu Thìn Mậu Tuất Canh Tý Canh Ngọ Canh Dần Canh Thân
6 năm Vận bất cập được phù trợ của niên chi

ất Dần Đinh Mão Kỷ Sửu Kỷ Mùi Tân Hợi Quý Tỵ

Tam phạm: Phạm Thiên phù, bệnh nhanh mà nguy Phạm Tuế hội, bệnh từ từ mà giữ lâu
Phạm Thái ất, bệnh bạo mà chết

BÀI 3: CHỦ KHÍ


I. ĐỊNH NGHĨA:
Chủ khí là khí hậu đều đặn hàng năm, diễn biến theo các mùa, năm nào cũng thế, không có
sự đảo ngược.
Ví dụ: Năm nào cũng mùa đông rét, mùa hè nóng, mùa xuân ẩm, mùa thu hanh khô.
II. CÁCH TÍNH CHỦ KHÍ:
Chủ khí mỗi năm chia ra làm sáu bước, mỗi bước chủ khí bằng 4 tiết Khí theo thứ tự như
sau:
365,25 : 24 x 4 = 60,875 = (15,21875 x 4).
- Sơ khí bắt đầu từ tiết Đại hàn, qua Lập xuân, Vũ thuỷ, Kinh trập.
- Nhị khí, bắt đầu từ tiết Xuân phân, qua Thanh minh, Cốc vũ Lập hạ.
- Tam khí, bắt đầu từ tiết Tiểu mãn, qua Mang chủng, Hạ chí, Tiểu thử.
- Tứ khí, bắt đầu từ tiết Đại thử, qua lập thu, Xử thử, Bạch lộ
- Ngũ khí, bắt đầu từ tiết Thu phân qua Hàn lộ, Sương giáng, Lập đông.
- Chung khí, bắt đầu từ tiết Tiểu tuyết, qua Đại tuyết, Đông chí, Tiểu hàn.
Việc tính từng tiết khí xảy ra ở nước ta vào ngày giờ nào là công việc của cơ quan làm lịch
nhưng ta có thể theo sự xê dịch trong nhiều năm mà biết đại cương như sau (theo ngày và
tháng dương lịch hàng năm).
- Sơ Khí từ 20 tháng 1 đến 21 tháng 3 , có thể + hoặc - 1 ngày.
- Nhị khí, từ khoảng 22 - 3 đến 21 tháng 5, có thể + hoặc - 1 ngày.
Tam khí, từ khoảng 22 - 6 đến 21 tháng 7, có thể + hoặc - 1 ngày .
Tứ khí, từ khoảng 22 - 7 đến 20 tháng 9, có thể + hoặc - 1 ngày.
- Ngũ khí, từ khoảng 2 1 - 9 đến 2 1 tháng 1 1 , có thể + hoặc - 1 ngày.
Chung Khí từ khoảng 22 - 11 đến 20 tháng 1; có thể + hoặc - 1 ngày.
III. CHỦ BỆNH CỦA CHỦ KHÍ:
Chủ bệnh của chủ khí là theo tên của các bước khí và chứng trạng của các tạng phủ sở
thuộc của các đường kinh tương ứng.
1. Tên các bước của chủ khí và đường kinh tương ứng:
Sơ khí, Quyết âm phong mộc, kinh túc quyết âm can (và đảm).
- Nhị khí, Thiếu âm quân hoả, kinh thủ thiếu âm tâm (và tiểu trường).
- Tam khí, Thiếu dương tướng hoả, kinh thủ thiếu dương tam tiêu (và tâm bào).
- Tứ khí, Thái âm thấp thổ, kinh túc thái âm tỳ (và vị) .
- Ngũ khí, Dương minh táo kim, kinh thủ dương minh đại trường (và phế)
- Chung khí, Thái dương hàn thuỷ, kinh túc thái dương bàng quang (và thận).
2. Chứng bệnh theo khí (lục Khí thủ bệnh):
Mọi thứ cứng đơ tay chân đột ngột, co rút gân, gốc là từ ở 2 kinh túc can và đảm, thuộc khí
Quyết âm phong mộc.

hai phần "Quy luật thời khí chính là học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí, và "Biện chứng luận trị về
bệnh Bài 1: Mở Đầu
Bài 2: Đại cương
Học thuyết Ngũ Vận – Lục Khí là gì ?
Thành phần của mỗi tên khí tư thiên và đại vận
Sự khác nhau giữa Khí tư thiên và Đại vận
Quan hệ giữa khách khí (Tư thiên) và khách vận (Đại vận)
Bài 3: Chủ khí
Định nghĩa
Cách tính chủ khí
Chủ bệnh của chủ khí
LỜI NÓI ĐẦU
Tập tài liệu này gồm hai phần "Quy luật thời khí chính là học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí, và
"Biện chứng luận trị về bệnh Bài 1: Mở Đầu
Bài 2: Đại cương
Học thuyết Ngũ Vận – Lục Khí là gì ?
Thành phần của mỗi tên khí tư thiên và đại vận
Sự khác nhau giữa Khí tư thiên và Đại vận
Quan hệ giữa khách khí (Tư thiên) và khách vận (Đại vận)
Bài 3: Chủ khí
Định nghĩa
Cách tính chủ khí
Chủ bệnh của chủ khí
LỜI NÓI ĐẦU
Tập tài liệu này gồm hai phần "Quy luật thời khí chính là học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí, và
"Biện chứng luận trị về bệnh thời khí chính là bài giảng ôn nhiệt bệnh biện chứng luận trì
(nay thường gọi là bệnh sốt thời khí).
Hai nội dung trên là hai phần rất chính yếu trong hệ thống lý luận y học cổ truyền Phương
Đông. Một là nói về nguyên nhân của những bệnh sốt dịch hàng năm do khí hậu mỗi năm
khác nhau làm cho loại hình bệnh cũng eo khác nhau, nhưng nói chung không ngoài quy
luật nhất định. Một nữa nói về diễn biến bệnh của từng loại hình và phương pháp chẩn
đoán, phương pháp điều trị cho từng loại hình.
Các tài liệu này hiện có rải rác trong những bộ sách y học cổ.
Trong mỗi sách, tuỳ tác giả mà có những cách trình bày khác nhau, nhưng nhìn chung, phần
lớn là theo kiểu lời bàn.
Để tiện cho việc học tập và tiến tới phổ cập hoá trong các đơn vị y tế cộng đồng, tôi soạn lại
nội dung "Học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí" theo thể thức một số bài giảng và những bảng tia
ứng dụng cho dễ học, dễ dùng. Riêng biện chứng luận trị về bệnh thời khí, tôi chọn dịch bài
"ôn nhiệt bệnh biện chứng luận trị" trong sách "Trung Y học khái yếu"’, bởi vì các tác giả
Trung Quốc đã soạn nội dung này rất công phu, dễ học, dễ dùng mà lại rất đầy đủ. Để
chuyển tiếp giữa hai nội dung đó, tôi dịch bài "Bát cương biện chứng" cũng trong sách
"Trung Y học khái yếu trên.
Xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả.

Bài I: MỞ ĐẦU
Học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí là một môn lý luận về quy luật biến đổi khí hậu theo năm, theo
mùa tiết tương ứng với biến đổi ở vạn vật, là một môn học có phạm vi ứng dụng rất rộng,
nhưng trước hết và nhiều nhất là trong Y học cổ Phương Đông. Chúng ta thấy môn học này
đều có trong các bộ sách Y học cổ Việt Nam và Trung Quốc, như Hoàng đế Nội Kinh, Hồng
Nghĩa Giác Tư Y Thư,
Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, Ngư Tiều Vấn đáp Y Thuật, Lang y khái luận v.v...
Đối với Y học, học thuyết Ngũ Vận - Lục Khí có giá trị như một quy luật dự báo thời bệnh
học, trên cơ sở tương ứng giữa tên của năm theo niên can, niên chi với tên khí, tên vận, và
tương ứng giữa tên khí, tên vận với diễn biến bệnh lý trong các tạng phủ, kinh lạc trên cơ
thể con người. Nó có một trình tự diễn biến rất nghiêm ngặt, công thức tính toán rất phức
tạp, do đó chỉ có khi nào được học chu đáo mới có thể sử dụng được, vì thế việc ứng dụng
của nó không rộng rãi trong đa số thầy thuốc. Cho nên, như chúng ta đã thấy, ngày nay,
công việc chữa bệnh cho nhân dân mới nằm trong phạm vi điều trị triệu chứng là chủ yếu.
Công việc dự báo, dự phòng và điều trị nguyên nhân chưa phải lúc nào và ở đâu cũng làm
được
Trong thời gian sưu tầm tài liệu để làm bài giảng về học thuyết này, tôi rút ra những điều
chính yếu, rồi xếp sắp theo một lối riêng, hy vọng sẽ giúp cho người học dễ nắm được, từ
đó, tiến lên có thể được bổ sung để bài giảng sẽ trở thành những bài phổ cập trong đời
sống y học và y thuật, phục vụ sức khoẻ của nhân dân trong cả phòng bệnh và chữa bệnh.

Bài 2: ĐẠI CƯƠNG


I. HỌC THUYẾT NGŨ VẬN - LỤC KHÍ LÀ GÌ?
Sách Trung y khái luận (tập 4, NXB Y học, Hà Nội 1961) viết:
" Ngũ Vận - Lục Khí nói tắt là Vận Khí. Học thuyết này trong Y học Trung Quốc gọi là học
thuyết Vận Khí, đó là một phương pháp lý luận của đời xưa giải thích sự biến hoá của khí
hậu thời tiết trong tự nhiên giới và ảnh hưởng của khí hậu thời tiết biến hoá ấy đối với vạn
vật trong vũ trụ, đặc biệt là đối với loài người. Học thuyết này lấy âm dương ngũ hành làm
hạt nhân, dựa trên cơ sở của quan niệm chỉnh thể về thiên nhân tương ứng mà xây dựng
nên."
II. THÀNH PHẦN CỦA MỖI TÊN KHÍ TƯ THIÊN VÀ ĐẠI VẬN:
Tên của Khí tư thiên và đái vận bao giờ cũng gắn với một năm can hoặc. chi, gắn với ngũ
hành của tạng phủ hoặc gắn với ngũ hành của đường kính. Bảng 1, 2.
Bảng 1: Niên can và đại vận
Năm Giáp và năm Kỷ = Đại vận là Thổ (Thổ là hành của Tỳ, Vị).
Năm Ất và năm Canh = Đại vận là Kim (Kim là hành của phế, Đại trường)
Năm Bính và năm Tân = Đại vận là Thuỷ (Thuỷ là hành của Thận, Bàng
quang).
Năm Đinh và năm Nhâm = Đại vận là Mộc (Mộc là hành của Can, Đảm).
Năm Mậu và năm Quý = Đại vận là Hoả (Hoả là hành của Tâm, Tiểu trường).
Bảng 2: Niên chi và Khí tư nhiên
Năm Tý và năm Ngọ = Khí tư thiên là Thiếu âm quân hoả (kinh Thủ thiếu âm
Tâm).
Năm Sửu và năm Mùi = Khí tư thiên là Thái âm thấp Thổ (kinh Túc thái âm Tỳ).
Năm Dần và năm Thân = Khí tư thiên là Thiếu dương tướng hoả (kinh Thủ thiếu
dương tam tiêu).
Năm Mão và năm Dậu = Khí tư thiên là Quang minh táo kim (kinh Thủ dương
minh Đại trường).
Năm Thìn và năm Tuất = Khí tư thiên là Thái dương hàn thuỷ (kinh Túc thái
dương Bàng quang).
Năm Tỵ và năm Hợi = Khí tư thiên là Lưuyến âm phong mộc (kinh Túc quyết
âm Can).
Trong tên của Khí tư thiên như trên, phân tích thêm, ta thấy như sau:
- Những từ Thiếu âm, Thái âm, Dương minh, thiếu dương, Thái dương, Quyết âm là những
mức độ âm dương trên các nửa âm dương của cổ chân, cổ tay, nơi đường kính đó đi qua.
- Những tên quân hoả, thấp thổ, tướng hoả, táo kim, hàn thuỷ, phong mộc, là những tên khí
và hành của khí ứng với tên tạng phủ có động kinh đó.

III. SỰ KHÁC NHAU GIỮA KHÍ TƯ THIÊN VÀ ĐẠI VẬN:


Khí tư thiên và đại vận do cùng là loại khí khác lạ xen kẽ vào khí hậu bình thường hàng
năm, nên cùng gọi là khách khí hay khách vận, nhưng chúng có những đặc điểm khác nhau:
- Khí tư thiên là lấy đặc điểm khí hậu của thời điểm giữa mùa hạ hàng năm.
- Đại vận là tính khí hậu chung cho cả năm.
- Khí tư thiên tính theo tên chi của năm (niên chi).
- Đại vận tính theo tên can của năm (niên can).
Khí tư thiên được lấy làm gốc, theo đó tính ngay ra các bước khách khí của cả năm.
- Đại vận dùng để tính chuyển đổi thành thái quá hay bất cập, thái quá thì bản khí lưu hành
(tức là giữ nguyên tên Khí tư theo niên can bằng ngũ hành), bất cập thì khí khắc nó lưu
hành (tức là lấy hành khắc hành của Đại vận theo niên can làm tên khí lưu hành). Sau khi
chuyển đổi như thế mới dùng làm bước vận gốc từ đầu mỗi năm, các bước khách vận trong
năm theo đó mà nối tiếp.
- Thái quá và bất cập tính theo năm can là dương hay âm;
Thái quá là những năm Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm.
Bất cập là những năm Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quý.

IV. QUAN HỆ GIỮA KHÁCH KHÍ (KHÍ TƯ THIÊN) VÀ KHÁCH VẬN (ĐẠI VẬN):
Khách khí và khách vận có quan hệ theo ngũ hành tương sinh hay tương khắc. Theo quan
hệ tương sinh và tương khắc giữa Khí tư thiên với Đại vận hàng năm mà người ta tìm ra
năm đó Khí thịnh, vận suy hoặc vận thịnh khí suy, hoặc là vận đồng với khí, để theo đó biết
tình hình khí hậu trong năm tính theo khí hay theo vận. Cách tính này lấy ngũ hành của Khí
tư thiên so sánh với. ngũ hành của đại vận.
Khí khắc Vận hoặc Khí sinh Vận là Khí thịnh Vận suy, khí hậu năm đó lấy theo Khí là chính,
Vận chỉ để tham khảo.
Ví dụ: năm Giáp Tý, Giáp có Đại vận là thổ, Tý có Khí tư thiên là hoả (thiếu âm quân hoả),
hoả sinh thổ, năm đó Khí thịnh vận suy, khí hậu tính theo khí hoả.
Vận khắc Khí hoặc Vận sinh Khí là Vận thịnh Khí suy, khí hậu năm đó lấy theo Vận là chính,
Khí chỉ để tham khảo.
Ví dụ: năm Bính Dần, Bính có Đại vận thuỷ, Dần có Khí tư thiên là hoả (thiếu dương tướng
hoả), thuỷ khắc hoả, năm đó vận thịnh khí suy, khí hậu tính theo vận thuỷ.
Vận đồng với Khí một loại hành, gọi là đồng khí, những năm đồng Khí thì khí hậu khác lạ đó
dữ dội, vì hành của Vận và Khí gia bội cho nhau.
Ví dụ: năm Mậu Dần, Mậu có Vận là Hoả, Dần có Khí là hoả, năm đó hoả khí mạnh dữ dội.
Ngoài việc so sánh giữa Vận và Khí như trên, khi so sánh giữa Đại vận, Khí tư thiên hàng
năm theo ngũ hành của vận, của khí, của niên chi (theo ngũ hành phương vị của 12 địa chi:
Hợi, Tý - Thuỷ; Dần, Mão - mộc; Tỵ, Ngọ - hoả; Thân, Dậu - kim; Thìn,Tuất, Sửu, Mùi - thổ),
người ta còn gọi bằng những tên khác để chỉ tính chất khí hậu năm đó cho tương đối cụ thể
hơn.
Các tên khác:
Thuận hoá : Khí sinh Vận.
Thiên hình: Khí khắc Vận.
Tiểu nghịch: Vận sinh Khí.
Bất hoà: Vận khắc Khí.
Thiên phù: Hành của Vận và hành của Khí đồng nhau.
Tuế hội: Đại vận (Tuế vận) giống như thuộc tính ngũ hành của niên chi (theo ngũ hành với
phương vị 12 địa chi).
Thái ất Thiên phù: Những năm đã gặp Thiên phù lại là Tuế hội nữa thì gợi là Thái ất Thiên
phù.
Đồng Thiên phù: Những năm dương can, dương chi (thái quá) đồng thời thuộc tính ngũ
hành của Đại vận và Khí tại tuyền (khí đối chiều với Khí tư thiên hàng năm) giống nhau thì
gọi là Đồng Thiên phù.
Đồng Tuế hội: Những năm âm can, âm chi (bất cập), đồng thời lại có Đại vận giống thuộc
tính ngũ hành của Khí tưại tuyền thì gọi là
Đồng Tuế hội.
Bình khí: Những năm Vận thái quá bị Khí tư thiên ức chế và những năm Vận bất cập được
hành của niên chi phù trợ cũng trở thành Bình khí.

Bảng 3: Khách khí


Khí tư thiên Khí tại tuyền
Năm Tý, Ngọ, Thiếu âm quân hoả, Dương minh táo kim,
Năm Sửu, Mùi, Thái âm thấp thổ, Thái dương hàn thuỷ,
Năm Dần, Thân, Thiếu dương tướng hoả Quyết âm phong mộc
Năm Mão, Dậu, Dương minh táo kim, Thiếu âm quân hoả,
Năm Thìn, Tuất, Thái dương hàn thuỷ, Thái âm thấp thổ,
Năm Tỵ, Hợi. Quyết âm phong mộc, Thiếu dương tướng hoả
Các bảng đối chiếu tên can chi của năm và các loại tên khác của Khí

Bảng 4: Thiên phù - Trong 60 năm có 12 năm Thiên phù


Niên hiệu Đại vận Khí tư thiên
Sửu
Kỷ Thổ Thái âm thấp thổ
Mùi
Mão
Ất Kim Dương minh táo kim
Dậu
Thìn
Bính Thuỷ Thái dương hàn thuỷ
Tuất
Tỵ
Đinh Mộc Quyết âm phong mộc
Hợi
Tý Thiếu âm quân hoả
Mậu Hoả
Ngọ
Dần Thiếu dương tướng hoả
Mậu Hoả
Thân

Bảng 5: Tuế hội: có 8 năm Tuế hội


Niên hiệu Đại vận Thuộc tính ngũ hành của niên chi
Thìn
Giáp Tuất
Thổ Thổ
Kỷ Sửu
Mùi
Ất Dậu Kim Kim
Đinh Mão Mộc Mộc
Mậu Ngọ Hoả Hoả
Bính Tý Thuỷ Thuỷ

Bảng 6: Thái ất Thiên phù: có 4 năm Thái ất Thiên phù


Niên hiệu Đại vận Khí tư thiên Thuộc tính ngũ hành
của niên chi
Kỷ Sửu Thổ Thái âm thấp thổ Thổ
Mùi
ất Dậu Kim Dương minh táo kim Kim
Mậu Ngọ Hoả Thiếu âm quân hoả Hoả

Bảng 7: Đồng thiên phù: có 6 năm Đồng Thiên phù


Niên hiệu Thuộc tính Đại vận Khí tại tuyền
ngũ hành
của niên chi
Giáp Thìn Dương Thổ (Thái âm thấp) thổ
Giáp Tuất Dương Thổ (Thái âm thấp) thổ
Canh Tý Dương Kim (Dương minh táo) kim
Canh Ngọ Dương Kim (Dương minh táo) kim
Nhâm Dần Dương Mộc (Quyết âm phong) mộc
Nhâm Thân Dương Mộc (Quyết âm phong) mộc

Bảng 8: Đồng Tuế hội: có 6 năm Đồng Tuế hội


Niên hiệu Thuộc tính Đại vận Khí tại tuyền
ngũ hành
của niên chi
Tân Mùi âm Thổ (Thái âm thấp) thổ
Tân Sửu âm Thổ (Thái âm thấp) thổ
Quý Mão âm Kim (Dương minh táo) kim
Quý Dậu âm Kim (Dương minh táo) kim
Quý Tỵ âm Mộc (Quyết âm phong) mộc
Quý Hợi âm Mộc (Quyết âm phong) mộc

Bảng 9: Bình khí: có 12 năm Bình khí


6 năm Vận thái quá bị Khí tư thiên ức chế

Mậu Thìn Mậu Tuất Canh Tý Canh Ngọ Canh Dần Canh Thân
6 năm Vận bất cập được phù trợ của niên chi

ất Dần Đinh Mão Kỷ Sửu Kỷ Mùi Tân Hợi Quý Tỵ

Tam phạm: Phạm Thiên phù, bệnh nhanh mà nguy Phạm Tuế hội, bệnh từ từ mà giữ lâu
Phạm Thái ất, bệnh bạo mà chết

BÀI 3: CHỦ KHÍ


I. ĐỊNH NGHĨA:
Chủ khí là khí hậu đều đặn hàng năm, diễn biến theo các mùa, năm nào cũng thế, không có
sự đảo ngược.
Ví dụ: Năm nào cũng mùa đông rét, mùa hè nóng, mùa xuân ẩm, mùa thu hanh khô.
II. CÁCH TÍNH CHỦ KHÍ:
Chủ khí mỗi năm chia ra làm sáu bước, mỗi bước chủ khí bằng 4 tiết Khí theo thứ tự như
sau:
365,25 : 24 x 4 = 60,875 = (15,21875 x 4).
- Sơ khí bắt đầu từ tiết Đại hàn, qua Lập xuân, Vũ thuỷ, Kinh trập.
- Nhị khí, bắt đầu từ tiết Xuân phân, qua Thanh minh, Cốc vũ Lập hạ.
- Tam khí, bắt đầu từ tiết Tiểu mãn, qua Mang chủng, Hạ chí, Tiểu thử.
- Tứ khí, bắt đầu từ tiết Đại thử, qua lập thu, Xử thử, Bạch lộ
- Ngũ khí, bắt đầu từ tiết Thu phân qua Hàn lộ, Sương giáng, Lập đông.
- Chung khí, bắt đầu từ tiết Tiểu tuyết, qua Đại tuyết, Đông chí, Tiểu hàn.
Việc tính từng tiết khí xảy ra ở nước ta vào ngày giờ nào là công việc của cơ quan làm lịch
nhưng ta có thể theo sự xê dịch trong nhiều năm mà biết đại cương như sau (theo ngày và
tháng dương lịch hàng năm).
- Sơ Khí từ 20 tháng 1 đến 21 tháng 3 , có thể + hoặc - 1 ngày.
- Nhị khí, từ khoảng 22 - 3 đến 21 tháng 5, có thể + hoặc - 1 ngày.
Tam khí, từ khoảng 22 - 6 đến 21 tháng 7, có thể + hoặc - 1 ngày .
Tứ khí, từ khoảng 22 - 7 đến 20 tháng 9, có thể + hoặc - 1 ngày.
- Ngũ khí, từ khoảng 2 1 - 9 đến 2 1 tháng 1 1 , có thể + hoặc - 1 ngày.
Chung Khí từ khoảng 22 - 11 đến 20 tháng 1; có thể + hoặc - 1 ngày.
III. CHỦ BỆNH CỦA CHỦ KHÍ:
Chủ bệnh của chủ khí là theo tên của các bước khí và chứng trạng của các tạng phủ sở
thuộc của các đường kinh tương ứng.
1. Tên các bước của chủ khí và đường kinh tương ứng:
Sơ khí, Quyết âm phong mộc, kinh túc quyết âm can (và đảm).
- Nhị khí, Thiếu âm quân hoả, kinh thủ thiếu âm tâm (và tiểu trường).
- Tam khí, Thiếu dương tướng hoả, kinh thủ thiếu dương tam tiêu (và tâm bào).
- Tứ khí, Thái âm thấp thổ, kinh túc thái âm tỳ (và vị) .
- Ngũ khí, Dương minh táo kim, kinh thủ dương minh đại trường (và phế)
- Chung khí, Thái dương hàn thuỷ, kinh túc thái dương bàng quang (và thận).
2. Chứng bệnh theo khí (lục Khí thủ bệnh):
Mọi thứ cứng đơ tay chân đột ngột, co rút gân, gốc là từ ở 2 kinh túc can và đảm, thuộc khí
Quyết âm phong mộc.

You might also like