You are on page 1of 12

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: Lịch sử – Lớp :10


Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 3 trang) MÃ ĐỀ 501

Họ và tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………………......Lớp


A.TRẮC NHIỆM : ( 7 ĐIỂM )
Câu 1. . Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới
trong xu thế hiện nay là phải
A. học tập về lịch sử địa phương. B. tham gia diễn đàn kinh tế
C. hiểu biết sâu sắc về lịch sử. D. giao lưu học hỏi về văn hóa.
Câu 2. . Một trong bốn phát minh lớn của người Trung Hoa vào thời cổ-trung đại mà thế
giới vẫn còn tiếp tục sử dụng đến ngày nay là
A. thuyết nguyên tử. B. toán hình. C. số không (0). D. la bàn.
Câu 3. . Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học?
A. Nhận thức, khoa học và giáo dục. B. Nhận thức, giáo dục và dự báo.
C. Nghiên cứu, học tập và dự báo. D. Giáo dục, khoa học và dự báo.
Câu 4. . Sử học có vai trò với ngành công nghiệp văn hóa như thế nào?
A. Sử học cung cấp những thành tựu nghiên cứu về lịch sử- văn hóa cho ngành công
nghiệp văn hóa.
B. Sử học cung cấp những tư liệu khảo cổ học để phục dựng các công trình kiến trúc.
C. Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng sáng tạo cho các ngành công nghiệp văn hóa.
D. Sử học giúp phục dựng lại di sản văn hóa.
Câu 5. Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng
rãi ra bên ngoài?
A. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. B. Hin-đu giáo, Phật giáo
C. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. D. Đạo giáo, Nho giáo.
Câu 6. . Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A. quá trình tiến hóa của loài người.
B. quá trình phát triển của loài người.
C. toàn bộ quá khứ của loài người.
D. những hoạt động của loài người.
Câu 7. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ
A. thường xuyên và quan trọng. B. xuyên suốt và cấp bách hiện nay.
C. trước mắt phải thực hiện ngay. D. mang tính chiến lược lâu dài.
Câu 8. .Di sản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển
A. kinh tế - xã hội. B. kinh tế - chính trị.
C. chính trị - xã hội. D. kinh tế - tư tưởng.
Câu 9. Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học
tập, khám phá lịch sử suốt đời?
A. Tri thức lịch sử luôn biến đổi và phát triển không ngừng.
B. Nhận thức lịch sử phụ thuộc vào nội dung nghiên cứu
C. Tri thức lịch sử gắn liền với sự xuất hiện nguồn sử liệu mới.
D. Nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử có thể thay đổi.
Câu 10. Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử
của các quốc gia?
Trang 3 - https://thi247.com/
A. Du lịch. B. Kinh tế. C. Kiến trúc. D. Dịch vụ.
Câu 11. .Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây?
A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc. B. Trở thành nhà chính trị gia.
C. Cơ hội về nghề nghiệp mới D. Cơ hội về tương lai mới.
Câu 12. . Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử?
A. Lich sử là quá trình tiến hóa của con người.
B. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.
C. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc.
D. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.
Câu 13. . Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
A. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai.
B. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài
C. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
D. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
Câu 14. . Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa
nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải
A. chủ động tiếp thu có chọn lọc. B. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh.
C. chú trọng văn hóa phương Tây D. tiếp thu một cách toàn diện.
Câu 15. . Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là
chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Dự báo. B. Giáo dục. C. Khoa học. D. Xã hội.
Câu 16. .Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế
giới?
A. Kitô giáo. B. Hồi giáo. C. Nho giáo. D. Phật giáo.
Câu 17. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích
lịch sử và văn hóa?
A. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử.
B. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển.
C. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia
D. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng.
Câu 18.Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản văn
hóa của mỗi quốc gia là
A. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới. B. ưu tiên phát huy giá trị di
C. sửa chữa theo hướng hiện đại. D. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
Câu 19.Văn hóa Trung Hoa đã ảnh hưởng ra bên ngoài chủ yếu trên những lĩnh vực nào sau
đây?
A. Kinh tế, giao thông.
B. Chính trị, thể thao.
C. Quân sự, mĩ thuật.
D. Tư tưởng, tôn giáo
Câu 20. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hóa là gì?
A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản.
B. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.
C. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
Câu 21.Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh?

Trang 3 - https://thi247.com/
A. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
B. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người
C. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
D. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.

B.TỰ LUẬN : ?(2 điểm)


Câu 1 : Kể tên 5 di sản văn hóa vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản
Thế giới. Hãy giới thiệu thuộc tỉnh nào ? công nhận thời gian nào ? ( 1 điểm)
Câu 2 :Lập bảng so sánh văn minh Ai Cập và văn mimh Trung Hoa ?(2 điểm)
Lĩnh vực VĂN MINH AI CẬP VĂN MINH TRUNG HOA
tôn giáo
Chữ viết
Kiến trúc
Khoa học
kỉ thuật

-----------------------------------Hết -----------------------------

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023


TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: Lịch sử – Lớp :10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 3 - https://thi247.com/
(Đề gồm có 3 trang) MÃ ĐỀ 502

Họ và tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………………......Lớp…….


A.TRẮC NHIỆM : ( 7 ĐIỂM )
Câu 1. .Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học
tập, khám phá lịch sử suốt đời?
A. Tri thức lịch sử luôn biến đổi và phát triển không ngừng.
B. Nhận thức lịch sử phụ thuộc vào nội dung nghiên cứu
C. Tri thức lịch sử gắn liền với sự xuất hiện nguồn sử liệu mới.
D. Nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử có thể thay đổi.
Câu 2. . Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa nhân
loại, đòi hỏi chúng ta phải
A. chú trọng văn hóa phương Tây B. tiếp thu một cách toàn diện.
C. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. D. chủ động tiếp thu có chọn lọc.
Câu 3. .Di sản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển
A. kinh tế - tư tưởng. B. kinh tế - xã hội.
C. chính trị - xã hội. D. kinh tế - chính trị.
Câu 4. Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử
của các quốc gia?
A. Kinh tế. B. Dịch vụ. C. Du lịch. D. Kiến trúc.
Câu 5. . Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
A. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai.
B. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
C. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
D. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài
Câu 6. .Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây?
A. Cơ hội về nghề nghiệp mới B. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc.
C. Cơ hội về tương lai mới. D. Trở thành nhà chính trị gia.
Câu 7. . Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới
trong xu thế hiện nay là phải
A. giao lưu học hỏi về văn hóa. B. tham gia diễn đàn kinh tế
C. hiểu biết sâu sắc về lịch sử. D. học tập về lịch sử địa phương.
Câu 8. . Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học?
A. Nhận thức, khoa học và giáo dục. B. Nhận thức, giáo dục và dự báo.
C. Giáo dục, khoa học và dự báo. D. Nghiên cứu, học tập và dự báo.
Câu 9. . Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng
rãi ra bên ngoài?
A. Đạo giáo, Nho giáo. B. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo.
C. Hin-đu giáo, Phật giáo D. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo.
Câu 10. . Sử học có vai trò với ngành công nghiệp văn hóa như thế nào?
A. Sử học giúp phục dựng lại di sản văn hóa.
B. Sử học cung cấp những thành tựu nghiên cứu về lịch sử- văn hóa cho ngành công
nghiệp văn hóa.
C. Sử học cung cấp những tư liệu khảo cổ học để phục dựng các công trình kiến trúc.
D. Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng sáng tạo cho các ngành công nghiệp văn hóa.
Câu 11. . Một trong bốn phát minh lớn của người Trung Hoa vào thời cổ-trung đại mà thế
giới vẫn còn tiếp tục sử dụng đến ngày nay là

Trang 3 - https://thi247.com/
A. số không (0). B. thuyết nguyên tử. C. la bàn. D. toán hình.
Câu 12. . Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là
chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Dự báo. B. Khoa học. C. Giáo dục. D. Xã hội.
Câu 13. . Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ
A. xuyên suốt và cấp bách hiện nay. B. mang tính chiến lược lâu dài.
C. trước mắt phải thực hiện ngay. D. thường xuyên và quan trọng.
Câu 14. . Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A. toàn bộ quá khứ của loài người. B. những hoạt động của loài người.
C. quá trình tiến hóa của loài người. D. quá trình phát triển của loài
người.
Câu 15. . Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử?
A. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.
B. Lich sử là quá trình tiến hóa của con người.
C. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc.
D. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.
Câu 16. . Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh?
A. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
B. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
C. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người
D. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. .Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế
giới?
A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Kitô giáo. D. Nho giáo.
Câu 18. .Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản văn
hóa của mỗi quốc gia là
A. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới. B. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
C. ưu tiên phát huy giá trị di D. sửa chữa theo hướng hiện đại.
Câu 19. . Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích
lịch sử và văn hóa?
A. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử.
B. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng.
C. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia
D. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển.
Câu 20. . Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di
sản văn hóa là gì?
A. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.
B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
C. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
D. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản.
Câu 21. . Văn hóa Trung Hoa đã ảnh hưởng ra bên ngoài chủ yếu trên những lĩnh vực nào
sau đây?
A. Tư tưởng, tôn giáo
B. Quân sự, mĩ thuật.
C. Chính trị, thể thao.
D. Kinh tế, giao thông.

Trang 3 - https://thi247.com/
B.TỰ LUẬN : ?(2 điểm)
Câu 1 : Kể tên 5 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di
sản Thế giới. Hãy giới thiệu thuộc tỉnh nào ? công nhận thời gian nào ? ( 1 điểm)
Câu 2 :Lập bảng so sánh văn minh Ai Cập và văn mimh Trung Hoa ?(2 điểm)
Lĩnh vực VĂN MINH AI CẬP VĂN MINH TRUNG HOA
tôn giáo
Chữ viết
Kiến trúc
Khoa học
kỉ thuật

-----------------------------------Hết -----------------------------

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023


TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: Lịch sử – Lớp :10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 3 trang) MÃ ĐỀ 503

Trang 3 - https://thi247.com/
Họ và tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………………......Lớp……
A.TRẮC NHIỆM : ( 7 ĐIỂM )
Câu 1. Sử học có vai trò với ngành công nghiệp văn hóa như thế nào?
A. Sử học cung cấp những tư liệu khảo cổ học để phục dựng các công trình kiến trúc.
B. Sử học cung cấp những thành tựu nghiên cứu về lịch sử- văn hóa cho ngành công
nghiệp văn hóa.
C. Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng sáng tạo cho các ngành công nghiệp văn hóa.
D. Sử học giúp phục dựng lại di sản văn hóa.
Câu 2. . Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học?
A. Nhận thức, giáo dục và dự báo. B. Nghiên cứu, học tập và dự báo.
C. Nhận thức, khoa học và giáo dục. D. Giáo dục, khoa học và dự báo.
Câu 3. .Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây?
A. Cơ hội về tương lai mới. B. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc.
C. Cơ hội về nghề nghiệp mới D. Trở thành nhà chính trị gia.
Câu 4. . Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
A. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài
B. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
C. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai.
D. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
Câu 5. .Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học
tập, khám phá lịch sử suốt đời?
A. Tri thức lịch sử gắn liền với sự xuất hiện nguồn sử liệu mới.
B. Nhận thức lịch sử phụ thuộc vào nội dung nghiên cứu
C. Nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử có thể thay đổi.
D. Tri thức lịch sử luôn biến đổi và phát triển không ngừng.
Câu 6. . Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá rộng
rãi ra bên ngoài?
A. Hin-đu giáo, Phật giáo B. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo.
C. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo. D. Đạo giáo, Nho giáo.
Câu 7. .Di sản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển
A. kinh tế - xã hội. B. kinh tế - chín trị. C. chính trị - xã hội. D. kinh tế - tư tưởng.
Câu 8. . Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức
năng nào sau đây của Sử học?
A. Dự báo. B. Xã hội. C. Giáo dục D. Khoa học.
Câu 9. . Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử?
A. Lich sử là quá trình tiến hóa của con người.
B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.
C. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc.
D. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.
Câu 10. . Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ
A. trước mắt phải thực hiện ngay. B. thường xuyên và quan trọng.
C. mang tính chiến lược lâu dài. D. xuyên suốt và cấp bách hiện nay.
Câu 11. . Một trong bốn phát minh lớn của người Trung Hoa vào thời cổ-trung đại mà thế
giới vẫn còn tiếp tục sử dụng đến ngày nay là
A. thuyết nguyên tử. B. số không (0). C. la bàn. D. toán
hình.

Trang 3 - https://thi247.com/
Câu 12. . Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành công với khu vực và thế
giới trong xu thế hiện nay là phải
A. học tập về lịch sử địa phương. B. giao lưu học hỏi về văn hóa.
C. hiểu biết sâu sắc về lịch sử. D. tham gia diễn đàn kinh tế
Câu 13. . Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa
nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải
A. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. B. chú trọng văn hóa phương Tây
C. tiếp thu một cách toàn diện. D. chủ động tiếp thu có chọn lọc.
Câu 14. Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử
của các quốc gia?
A. Kinh tế. B. Kiến trúc. C. Dịch vụ. D. Du lịch.
Câu 15. . Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A. quá trình phát triển của loài người. B. quá trình tiến hóa của loài người.
C. toàn bộ quá khứ của loài người. D. những hoạt động của loài người.
Câu 16. . Văn hóa Trung Hoa đã ảnh hưởng ra bên ngoài chủ yếu trên những lĩnh vực nào
sau đây?
A. Kinh tế, giao thông.
B. Quân sự, mĩ thuật.
C. Chính trị, thể thao.
D. Tư tưởng, tôn giáo
Câu 17. . Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích
lịch sử và văn hóa?
A. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển.
B. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia
C. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử.
D. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng.
Câu 18. . Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di
sản văn hóa là gì?
A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản.
B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.
D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
Câu 19. . Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh?
A. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
C. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người
D. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
Câu 20. .Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế
giới?
A. Kitô giáo. B. Hồi giáo. C. Phật giáo. D. Nho giáo.
Câu 21. .Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản văn
hóa của mỗi quốc gia là
A. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới. B. sửa chữa theo hướng hiện đại.
C. ưu tiên phát huy giá trị di D. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.

Trang 3 - https://thi247.com/
B.TỰ LUẬN : ?(2 điểm)
Câu 1 : Kể tên 5 di sản văn hóa vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản
Thế giới. Hãy giới thiệu thuộc tỉnh nào ? công nhận thời gian nào ? ( 1 điểm)
Câu 2 : Lập bảng so sánh văn minh Ai Cập và văn mimh Trung Hoa ?(2 điểm)
Lĩnh vực VĂN MINH AI CẬP VĂN MINH TRUNG HOA
tôn giáo
Chữ viết
Kiến trúc
Khoa học
kỉ thuật

-----------------------------------Hết -----------------------------

Trang 3 - https://thi247.com/
SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: Lịch sử – Lớp :10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 3 trang) MÃ ĐỀ 504

Họ và tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………………......Lớp…….


A.TRẮC NHIỆM : ( 7 ĐIỂM )
Câu 1. . Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về khái niệm Lịch sử?
A. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc.
B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.
C. Lich sử là quá trình tiến hóa của con người.
D. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.
Câu 2. .Di sản văn hóa được bảo tồn và phát huy giá trị của mình sẽ góp phần phát triển
A. kinh tế - xã hội. B. chính trị - xã hội.
C. kinh tế - chính trị. D. kinh tế - tư tưởng.
Câu 3. . Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của Sử học?
A. Nhận thức, khoa học và giáo dục. B. Nghiên cứu, học tập và dự báo.
C. Nhận thức, giáo dục và dự báo. D. Giáo dục, khoa học và dự báo.
Câu 4. .Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học
tập, khám phá lịch sử suốt đời?
A. Tri thức lịch sử luôn biến đổi và phát triển không ngừng.
B. Nhận thức lịch sử phụ thuộc vào nội dung nghiên cứu
C. Tri thức lịch sử gắn liền với sự xuất hiện nguồn sử liệu mới.
D. Nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử có thể thay đổi.
Câu 5. . Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
A. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
B. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài
C. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
D. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai.
Câu 6. . Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức
năng nào sau đây của Sử học?
A. Dự báo. B. Giáo dục. C. Xã hội. D. Khoa học.
Câu 7. . Một trong bốn phát minh lớn của người Trung Hoa vào thời cổ-trung đại mà thế
giới vẫn còn tiếp tục sử dụng đến ngày nay là
A. toán hình. B. la bàn. C. số không (0 ). D. thuyết nguyên tử.
Câu 8. . Sử học có vai trò với ngành công nghiệp văn hóa như thế nào?
A. Sử học cung cấp những tư liệu khảo cổ học để phục dựng các công trình kiến trúc.
B. Sử học giúp phục dựng lại di sản văn hóa.
C. Sử học cung cấp những thành tựu nghiên cứu về lịch sử- văn hóa cho ngành công
nghiệp văn hóa.
D. Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng sáng tạo cho các ngành công nghiệp văn hóa.
Câu 9. . Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa được xem là nhiệm vụ
A. mang tính chiến lược lâu dài. B. xuyên suốt và cấp bách hiện nay.
C. thường xuyên và quan trọng. D. trước mắt phải thực hiện ngay.
Trang 3 - https://thi247.com/
Câu 10. . Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A. quá trình tiến hóa của loài người. B. quá trình triển của loài người.
C. toàn bộ quá khứ của loài người. D. những hoạt động của loài người.
Câu 11. . Ngoài ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, tôn giáo nào sau đây còn được truyền bá
rộng rãi ra bên ngoài?
A. Hồi giáo, Thiên Chúa giáo. B. Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo.
C. Đạo giáo, Nho giáo. D. Hin-đu giáo, Phật giáo
Câu 12. .Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây?
A. Cơ hội về nghề nghiệp mới B. Cơ hội về tương lai mới.
C. Trở thành nhà chính trị gia. D. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc.
Câu 13. Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử
của các quốc gia?
A. Kinh tế. B. Du lịch. C. Dịch vụ. D. Kiến trúc.
Câu 14. . Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành công với khu vực và thế
giới trong xu thế hiện nay là phải
A. hiểu biết sâu sắc về lịch sử. B. học tập về lịch sử địa phương.
C. giao lưu học hỏi về văn hóa. D. tham gia diễn đàn kinh tế
Câu 15. . Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, khi tiếp thu những thành tựu văn hóa
nhân loại, đòi hỏi chúng ta phải
A. sáng tạo, đổi mới và điều chỉnh. B. tiếp thu một cách toàn diện.
C. chủ động tiếp thu có chọn lọc. D. chú trọng văn hóa phương Tây
Câu 16. . Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của du lịch trong việc bảo tồn di tích
lịch sử và văn hóa?
A. Kết nối, nâng cao vị thế của ngành du lịch, lịch sử.
B. Góp phần ổn định an ninh chính trị của quốc gia
C. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển.
D. Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng.
Câu 17. . Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh?
A. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
B. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
C. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
D. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người
Câu 18. . Văn hóa Trung Hoa đã ảnh hưởng ra bên ngoài chủ yếu trên những lĩnh vực nào
sau đây?
A. Chính trị, thể thao. B. Kinh tế, giao thông.
C. Quân sự, mĩ thuật. D. Tư tưởng, tôn giáo
Câu 19. .Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế
giới?
A. Phật giáo. B. Hồi giáo. C. Nho giáo. D. Kitô giáo.
Câu 20. . Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di
sản văn hóa là gì?
A. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.
B. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
C. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
D. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản.
Câu 21. .Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lí di sản văn
hóa của mỗi quốc gia là

Trang 3 - https://thi247.com/
A. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản. B. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
C. ưu tiên phát huy giá trị di D. sửa chữa theo hướng hiện đại.

B.TỰ LUẬN : ?(2 điểm)


Câu 1 : Kể tên 5 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di
sản Thế giới. Hãy giới thiệu thuộc tỉnh nào ? công nhận thời gian nào ? ( 1 điểm)
Câu 2 :Lập bảng so sánh văn minh Ai Cập và văn mimh Trung Hoa ?(2 điểm)
Lĩnh vực VĂN MINH AI CẬP VĂN MINH TRUNG HOA
tôn giáo
Chữ viết
Kiến trúc
Khoa học
kỉ thuật
-----------------------------------Hết -----------------------------

Trang 3 - https://thi247.com/

You might also like