You are on page 1of 46

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

• Giảng viên: TS. Phạm Thị Kiên


• ĐT: 0988478781
• Email: kienpham172@gmail.com
QUY ĐỊNH TRONG LỚP HỌC
1. Trên lớp:
- Đơn vị học trình: 3 (45 tiết)
- Lập nhóm theo danh sách hoặc tự lập; hoặc theo GV yêu cầu.
- Bầu lớp trưởng, có nhiệm vụ phân công, nhắc nhở, ghi chép khi các
nhóm thảo luận, thuyết trình và trình bày mind map theo yêu cầu của GV.
2. Kiểm tra:
Điểm kiểm tra được tính 50% điểm tổng kết môn học.
- Các hoạt động tính điểm kiểm tra như sau: làm mindmap, Làm những
nội dung GV yêu cầu ở nhà, làm bài kiểm tra trên lớp hoặc trên LMS.
3. Thi:
- Sau khi kết thúc môn học, sinh viên làm bài thi (theo lịch thi của Nhà
trường).
- Bài thi được sử dụng tài liệu CỦA TRƯỜNG, CẤM TÀI LIỆU PHOTO.
- Thời gian làm bài thi: phút. Dạng tự luận. Có hai câu.
- Cơ cấu điểm thi được tính 50% điểm tổng kết môn học.
BÀI TẬP NHÓM
Các nhóm tùy chọn chủ đề mà mình thích rồi chuẩn bị, sau đó
chuẩn bị thuyết trình (làm trên Power point và trình bày: 15 phút).
Yêu cầu:
1. Làm rõ khái niệm và nội dung câu nói.
2. Sử dụng triết học Mác- Lênin để giải thích câu nói.
3. Vận dụng câu nói trong thực tiễn.
4. Yêu cầu tạo games và có video.
5. Khuyến khích thuyết trình tiếng Anh
Các nhóm chọn mỗi nhóm 1 câu và không được trùng nhau.
CÂU HỎI THUYẾT TRÌNH
1. C.Mác: Hạnh phúc là đấu tranh.
2. Socrates: Đối xử tốt với mỗi người bạn gặp là một trận chiến khó khăn
3. G.Lốccơ: Tất cả tri thức của chúng ta đều căn cứ trên kinh nghiệm, rốt cuộc đề
bắt nguồn từ nó
4. Ph.Ăngghen: Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không
thể không có tư duy lý luận.
5. V.I.Lênin Trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất
đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian
6. C.Mác: Sản xuất quá nhiều thứ hữu dụng tạo ra quá nhiều người vô dụng.
7. V.I.Lênin: Bạn chỉ có thể trở thành một người Cộng sản khi nào bạn làm giàu trí óc
của mình bằng tất cả các kho báu tri thức mà nhân loại đã tạo ra.
8. Aristotle: Nuông chiều ham muốn của bản thân là điều tai hại nhất, bàn luận về
chuyện riêng tư của người khác là điều xấu xa nhất, không nhận thức ra được lỗi lầm
của mình là nỗi đau lớn nhất.
9. Aristotle: Khát khao tiền bạc giống như một con thú tham lam, bạn sẽ chẳng bao giờ
biết được tuổi trẻ quý giá bị chôn vùi dưới chân mình như thế nào.
Sơ đồ tư duy (mind map) – Yêu cầu

• Vẽ, hoặc viết trên giấy A0, hoặc phần mềm tên chủ đề vào trung tâm
• Vẽ các nhánh chính, trên đó ghi ý chính
• Từ đầu nhánh chính vẽ các nhánh con, trên đó ghi các ý phụ
• Dùng nhiều màu sắc. Mỗi nhánh một màu.Các nhánh gần nhau vẽ
màu khác nhau
• Dùng từ khóa ngắn, bằng độ dài nhánh, viết in hoa, nghiêng không
quá 45, theo một chiều
• Ưu tiêu dùng hình vẽ , biểu tượng thay chữ. Vẽ càng hài hước càng tốt
• Các nhánh có độ phân cách, nên bao lại
• Đảm bảo sự liên kết, cấu trúc rõ ràng, hợp lý
• Khuyến khích mở: không viết ý đầy đủ, nên ngắt đoạn
YÊU CẦU VỚI NHÓM LÀM MIND MAP

• Nội dung: tự chọn chủ đề tự chọn trong


sách tài liệu của Trường và làm.(Có thể là 1
chương, 1 mục lớn or nhỏ, hoặc 1 nội
dung)
• Không hỏi đáp nhóm trình bày.
CÁCH THỨC TRÌNH BÀY MIND MAP

• 1. Trình bày trong 10 phút.


• 2. Giải thích về các ý chính, ý phụ, hình ảnh minh họa cho
mind map.
• 3. Khuyến khích dùng mind map làm bằng tiếng Anh.
• 4. Khuyến khích việc tạo trò chơi để củng cố kiến thức sau
mỗi phần trình bày.
• 5. Vẽ trên Giấy A0 để trình bày, đồng thời chụp Ảnh gửi lớp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• MUA TÀI LIỆU, ĐĂNG KÝ CHO LỚP TRƯỞNG MUA
HỘ.
• Lớp trưởng liên hệ thư ký Khoa: 0909379950.
• Địa chỉ văn phòng khoa: B1.901. Liên hệ giờ hành
chính.
Chương 1
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT


HỌC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học
Nguồn gốc nhận thức
Nguồn gốc xã hội
b. Khái niệm triết học
Quan điểm về triết học của Trung Quốc
Ấn Độ: Triết học là sự chiêm ngưỡng, là con đường suy
ngẫm để dắt con người tới lẽ phải
“TRIẾT” theo tiếng HY LẠP là PHILOSOPHIA
TRIẾT HỌC theo quan điểm của CN Mác

Triết học là hệ thống tri thức lí luận


chung nhất của con người về thế giới và
vai trò của con người trong thế giới ấy.
Từ định nghĩa ta nhận thấy:

Vế 1 của định nghĩa đã thể hiện:

Tính tri thức

Tính khái quát

Thể hiện dưới dạng thức lý luận


Vế 2 của Định nghĩa cho ta biết đối tượng của triết học ( Triết
Học nghiên cứu cái gì?):

Về vũ trụ

Về con người, XH loài người


c. Vấn đề đối tượng của Triết học trong lịch sử
d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan

Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các
tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác
định về thế giới và về vị trí của con người trong thế
giới đó
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ Tồn tại – vật chất


bản của mối quan hệ giữa
triết trọc
Tư duy – Ý thức

Trong vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt


cần làm rõ
Mặt 1: Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức cái nào
có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?

Thứ 1: Thứ 2: Thứ 3: hai


thừa nhận quan điểm
tính thứ 1 ngược lại trên ko có
của vật quan mối quan
chất, tính điểm thứ hệ nội tại
thứ 2 của ý với nhau
1
thức
Vật chất và ý thức cái nào có
trước?
Cái nào quyết định cái nào?

Chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa duy tâm


Vật chất có trước, ý Ý thức có trước, vật
thức có sau. Vật chất chất có sau. Ý thức
quyết định ý thức quyết định vật chất

- CNDV chất phác - CNDT chủ quan

- CNDV siêu hình - CNDT khách quan


- CNDV biện chứng
Mặt 2: Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới thì con
người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

+ Con người + Nghi ngờ


khả năng nhận
có khả năng
thức thế giới
nhận thức của con
được thế giới. người. Thuộc
Thuộc phái khả phái hoài nghi
- bất khả tri
tri.
VC  YT
(CNDV) (3)
TH nhất nguyên
Mặt 1: ngôi YT  VC
thứ (CNDT) (2)

VC – YT TH nhị nguyên

VĐ cơ bản
của TH: TD,
VC – TT, YT Bất khả tri

Mặt 2: khả năng


nhận thức của con
người
PPháp chung: - Siêu hình
Khả tri
- Biện chứng
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao
nhất của chủ nghĩa duy vật

Các hình thức phát triển của CNDV

CNDV
chất phát

CNDV
Siêu hình
CNDV
Biện chứng
Thời gian
Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
Đồng nhất vật chất với vật thể

Bản Bản chất thế giới


chất là nguyên tử
thế
giới là
nước
Bản
chất
thế
giới là
lửa

Bản chất thế


giới là đất,
nước, lửa, khí
Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại

Tích cực: Hạn chế:


Lấy giới tự Mang
nhiên để nặng tính
giải thích trực quan
giới tự nên ngây
thơ, chất
nhiên phác
Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII

• Cơ học cổ điển đạt được những thành tựu rực rỡ


 Ảnh hưởng đến tư duy triết học

Thế giới như


một cỗ máy
khổng lồ, mà
mỗi bộ phận
của nó luôn
biệt lập, tĩnh
tại
Tích cực: Lấy giới tự nhiên để giải
Chủ thích giới tự nhiên. Chống lại chủ
nghĩa duy tâm tôn giáo.
nghĩa
duy vật
siêu
hình thế Hạn chế: Chưa phản ánh đúng
hiện thực trong mối liên hệ phổ biến
kỷ XVII -
XVIII
CNDVBC kế thừa các học thuyết triết học trước đó và
những thành tựu tiên tiến nhất của KH đương thời.

 CNDVBC là hình thức phát triển cao nhất của CNDV.


CHỦ NGHĨA DUY TÂM
CNDT
CNDT
Chủ quan
Khách quan

Text
G.Beccli (1684
- 1753) G.Heghen (1770-
1831)
Quan niệm
về sự tồn tại
của hoa hồng
Chủ nghĩa duy vậy
biện chứng – hình
thức phát triển cao
nhất của chủ nghĩa
duy vật
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lê nin

Chủ nghĩa Mác – Lênin: là hệ thống các quan điểm và học thuyết
khoa học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, V.I.Lênin bảo vệ và
phát triển; được hình thành và phát triển trên cơ sở tổng kết thực tiễn
và kế thừa những giá trị tư tuởng của nhân loại; là thế giới quan,
phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn
cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giải pháp giai cấp vô sản, giải
phóng nhân dân lao động khỏi mọi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải
phóng con người.
Chủ nghĩa Mác – Lênin: Là hệ thống quan điểm và học thuyết
khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của
V.I.Lênin.
Những điều kiện, tiền đề ra đời chủ nghĩa
Mác:

- Điều kiện kinh tế - xã hội

- Tiền đề lý luận

- Tiền đề khoa học tự nhiên


Điều kiện kinh tế - xã hội

Phương thức SX: TBCN phát triển nhanh chóng.


+ Anh: trở thành cường quốc TBCN lớn nhất với lực lượng
công nghiệp hùng mạnh.
+ Đức và một số nước ở Tây Âu: CMCN làm thay đổi phương
thức sản xuất TBCN.
Mâu thuẫn: giai cấp CN – giai cấp TB ngày càng lớn
+ Pháp: khởi nghĩa của thợ dệt ở Lyong năm 1831, 1834
+ Anh: phong trào hiến chương vào cuối những năm 1930.
+ Đức: Cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở Xiledi năm 1844.
Nguồn gốc lý
luận

TH cổ điển Đức: Phép biện chứng của Heghen, CNDV


của Phoiơbắc.

- KT chính trị cổ điển Anh: lý luận về kinh tế hàng hóa;


học thuyết giá trị thặng dư là cơ sở của hệ thống kinh tế
tư bản chủ nghĩa của A.Xmit và Đ.Ricacđô.

- Chủ nghĩa xã hội không tưởng: H.Saint Simon,


S.Phurie, R.Ôoen cho rằng sự xuất hiện các giai cấp đối
kháng trong xã hội là kết quả của sự chiếm đoạt; phê
phán CNTB là ở đó con người bị bóc lột và lừa bịp,
chính phủ không quan tâm tới dân nghèo.
Tiền đề khoa học tự nhiên

- Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: là sự


phát triển của vật chất là một quá trình vô tận của sự
chuyển hoá những hình thức vận động của chúng.
-Thuyết tiến hóa: đã khắc phục được quan điểm cho
rằng giữa thực vật và động vật không có sự liên hệ; là bất
biến; do Thượng Đế tạo ra và đem lại cho sinh học cơ sở
- JOHN LOCKE -
khoa học, xác định tính biến dị và di truyền giữa các loài.
/1632 - 1704/
- Thuyết tế bào: xác định sự thống nhất về mặt nguồn
gốc và hình thức giữa động vật và thực vật; giải thích quá
trình phát triển của chúng; đặt cơ sở cho sự phát triển của
toàn bộ nền sinh học; bác bỏ quan niệm siêu hình về
nguồn gốc và hình thức giữa thực vật với động vật.
b. Sự hình thành và phát triển của triết học Mác

Sơ đồ tiền đề hình
thành CN Mác -
Lênin

Chủ nghĩa Mác ra đời

Giữa thế kỷ XX Thời gian

Cuối thế kỷ XIX Đầu thế kỷ XX

Vĩ mô Vi mô
Sơ đồ tiền đề hình thành chủ nghĩa Mác - Lênin

Bảo vệ và phát triển


Hình thành Phát triển Hoàn thiện

1841 - 1844 1845 - 1847 1848 - 1895


CN Mác -Lênin
TK XX - XXI
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết
học do Mác và Ăngghen thực hiện

Khắc phục hạn chế của các


QĐ TH trước đó:

- Sáng tạo ra Biện


chứng duy vật

- Sáng tạo ra chủ nghĩa


duy vật lịch sử
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN

a. Khái niệm triết học Mác – Lê nin


Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã
hội và tư duy – thế giới quan và phương pháp luận khoa học,
cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
trong nhận thức và cải tạo thế giới.
b. Đối tượng của triết học Mác – Lê nin

+ Triết học Mác – Lênin

+ Kinh tế chính trị Mác – Lênin

+ Chủ nghĩa xã hội khoa học


Chức năng của TH Mác - Lênin

Thế giới quan

Phương pháp luận


3. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội

- Là cơ sở thế giới quan và phương


pháp luận khoa học và cách mạng để
phân tích xu hướng phát triển của xã
hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát
triển mạnh mẽ.

- Là cơ sở lý luận khoa học của công


cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế
giới và sự nghiệp đổi mới theo định
hướng XHCN ở Việt Nam

You might also like