You are on page 1of 32

BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

TT#2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM


TÀI LIỆU THỰC TẬP
STT Tên sinh viên MSSV Đóng góp
1
2
3
4

1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


Bài thực tập này giúp sinh viên được tiếp cận, thực hành sử dụng đo đạc và xử lý tín
hiệu của cảm biến điện tim 3 cực. Mục đích yêu cầu của bài thực tập này bao gồm:
TT Mục đích yêu cầu

Vận hành, sử dụng các hệ thống DAQ và phần mềm Arduino hoặc LabVIEW để thu thập dữ
1
liệu từ cảm biến khi đo đạc trực tiếp trên cơ thể người.

Lập trình ứng dụng thuật toán và bộ lọc nhiễu phù hợp để có thể xử lý tín hiệu và sử dụng
2
các loại cảm biến hiệu quả.

2. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN

ELO(s)/ Điểm
CLOs Mô tả TĐNL Tỉ lệ
PI(s)

Khả năng áp dụng thuật toán, công thức toán


CLO1 học liên quan đến kỹ thuật cảm biến để có thể ELO1/PI1.3 M 2.0% 20
sử dụng các loại cảm biến hiệu quả.

Khả năng vận hành, sử dụng các hệ thống


CLO2 DAQ và phần mềm Arduino hoặc LabVIEW ELO2/PI2.2 M 2.0% 20
để thu thập dữ liệu từ cảm biến.

Khả năng vận dụng các kiến thức và phần mềm


CLO3 chuyên dụng để phân tích và trình bày nhanh ELO4/PI4.1 R 2.0% 20
dữ liệu thu được từ cảm biến.

Khả năng hoạt động nhóm, cùng nhau giải


quyết các vấn đề về kỹ thuật cảm biến, thể hiện
CLO4 ELO5/PI5.2 R 2.0% 20
tốt trách nhiệm, đạo đức cá nhân và đóng góp
vào sự thành công của nhóm.

Khả năng đọc hiểu và phân tích các tài liệu đặc
CLO5 ELO6/PI6.4 R 2.0% 20
điểm kỹ thuật bằng tiếng Anh.

1
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

3. NHIỆM VỤ GIẢNG VIÊN

TT Mô tả

Kiểm tra tiến độ thực hiện Mục 5 của học viên để xem học viên có chuẩn bị bài trước hay
1
không? Đánh giá vào “PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP” ở Mục 4.

Hướng dẫn, trình bày yêu cầu và nội dung chính bài thực hành, hướng dẫn học viên thực
2
hiện trình tự thực hành.

Thường xuyên quan sát, đánh giá khả năng hoạt động nhóm của học viên trong suốt quá
3 trình thực tập. Xem học viên có cùng nhau giải quyết các vấn đề về kỹ thuật cảm biến, thể
hiện tốt trách nhiệm, đạo đức cá nhân và đóng góp vào sự thành công của nhóm hay không?

Chấm điểm và đánh giá nội dung báo cáo thực tập của học viên ở các chuẩn đầu ra học phần
4
CLO1, CLO2, CLO3, và CLO5.

4. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP

Kiểm tra tiến độ thực hiện Mục 5 của học viên để xem học viên có chuẩn bị bài trước
hay không? Đánh giá vào “PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP” ở Mục 4.
1: CLO4 Đánh dấu / vào các ô Câu 1–5 tương ứng nếu trả lời đúng. Chấm theo thang
điểm bên dưới.
SV 1 SV 2 SV 3 SV 4 SV 5 SV 6
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
/ 10 điểm
Nhận xét

Thang điểm Mô tả
Tất cả và từng thành viên trong nhóm đều có chuẩn bị bài trước tốt, trả lời 4–5 câu
8 – 10
hỏi bất kỳ chính xác.
Tất cả và từng thành viên trong nhóm đều có chuẩn bị bài trước tốt, trả lời 2–3 câu
6–8
hỏi bất kỳ chính xác.
Chỉ một số thành viên trong nhóm có chuẩn bị bài trước tốt, trả lời 2–3 câu hỏi bất
4–6
kỳ chính xác.
Chỉ một số thành viên trong nhóm có chuẩn bị bài trước, trả lời 1–2 câu hỏi bất kỳ
2–4
chính xác.
Thành viên hoàn toàn không chuẩn bị bài trước, không soạn đáp án câu hỏi, có thể
0–2
trả lời câu hỏi nhưng kém chính xác.

2
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Thường xuyên quan sát, đánh giá khả năng hoạt động nhóm của học
viên trong suốt quá trình thực tập. Xem học viên có cùng nhau giải
quyết các vấn đề về kỹ thuật cảm biến, thể hiện tốt trách nhiệm, đạo đức
3: CLO4 cá nhân và đóng góp vào sự thành công của nhóm hay không?
Đánh dấu / vào các ô Câu 1–5 tương ứng nếu trả lời đúng. Mỗi
tương ứng với 2 điểm.
SV 1 SV 2 SV 3 SV 4 SV 5 SV 6
Ý thức tuân thủ nội quy,
tính kỷ luật

Tinh thần, thái độ và tác


phong thực tập
Khả năng hợp tác, làm
việc nhóm năng động,
linh hoạt.
Khả năng hoàn thành
công việc

Khả năng lắng nghe và


phản biện
/10 điểm
Nhận xét

Chấm điểm và đánh giá nội dung báo cáo thực tập của học viên ở các
4: CLO1–3, 5
chuẩn đầu ra học phần CLO1, CLO2, CLO3, và CLO5.
CLO1 (20 điểm) - Khả Câu 9
năng áp dụng thuật toán,
công thức toán học liên 20 điểm
quan đến kỹ thuật cảm
biến để có thể sử dụng
các loại cảm biến hiệu
quả.
CLO2 (20 điểm) - Khả Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
năng vận hành, sử dụng
các hệ thống DAQ và 5 điểm 5 điểm 5 điểm 5 điểm
phần mềm Arduino hoặc
LabVIEW để thu thập dữ
liệu từ cảm biến.
CLO3 (20 điểm) - Khả Câu 7 Câu 8
năng vận dụng các kiến
thức và phần mềm 10 điểm 10 điểm
chuyên dụng để phân tích
và trình bày nhanh dữ
liệu thu được từ cảm
biến.
CLO5 (20 điểm) - Khả Câu 1 Câu 2
năng đọc hiểu và phân
10 điểm 10 điểm
tích các tài liệu đặc điểm
kỹ thuật bằng tiếng Anh.
/80 điểm … điểm

3
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Nhận xét …
Đánh giá báo cáo thực tập theo nhóm của học viên
KẾT QUẢ TT
SV 1 SV 2 SV 3 SV 4 SV 5 SV 6
TỔNG ĐIỂM /100

4
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

5. CÂU HỎI LÝ THUYẾT (10 ĐIỂM)


Học viên cần ôn tập về lý thuyết cảm biến điện tim đã học trước khi thực tập.

Vẽ hình minh họa đặc trưng của 1 sóng điện tim của người khỏe
Câu 1 mạnh và giải thích các đặc trưng và nguồn gốc của sóng điện tim
này?
Trả lời
Trình bày nguyên lý hoạt động của cảm biến điện tim Vernier EKG
Câu 2
Sensor (EKG-BTA)?
Trả lời
Tìm hiểu, trình bày mối quan hệ giữa các đạo trình chi và điện cực
Câu 3
điện tim dựa trên nguyên tắc tam giác Einthoven? (Link)
Trả lời
Tìm hiểu, trình bày về mục đích sử dụng của hệ thống Canberra,
Câu 4
hay còn gọi là hệ thống tham chiếu 6 trục? (Link)
Trả lời
Câu 5 Vẽ đồ thị minh họa và trình bày cách tính chỉ số nhịp tim?
Trả lời

5
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

6. THÔNG TIN THIẾT BỊ


6.1. Thiết bị và dụng cụ thực tập

Kiểm tra đầy đủ số lượng và chức năng thiết bị và dụng cụ được cung cấp. Hãy
đánh dấu vào các ô bên dưới (theo số thứ tự) trước khi bắt đầu thực tập.

6.1.1. Thiết bị, dụng cụ

1. ☐ 1 Cảm biến Điện tim (Vernier EKG Sensor, EKG–BTA)


2. ☐ 1 Chuyển đổi Tương tự (Analog Protoboard Adapter, BTA–
ELV)
3. Một trong số Kit Thu Dữ liệu sau:
☐ 1 Kit Thu Dữ liệu (NI ELVIS II Protoboard)
☐ 1 Kit Thu Dữ liệu (NI Data Acquisition Device, USB-6000)
☐ 1 Kit Thu Dữ liệu (NI Data Acquisition Device, USB-6001)
☐ 1 Kit Thu Dữ liệu (Arduino UNO R3 Development Board)
4. ☐ 10 Miếng Dán Điện Cực Điện Tim (Kendall 5400 Electrodes)
5. Các linh kiện khác, có thể bao gồm:
a. ☐ Dây cắm điện nguồn
b. ☐ Bảng cắm Breadboard
c. ☐ Dây cắm Breadboard đực/cái
d. ☐ Các linh kiện điện tử thông dụng

6.1.2. Phần mềm ứng dụng

1. ☐ NI LabVIEW
2. ☐ NI-DAQmx Driver Software
3. ☐ NI Biosignal Acquisition Express VI Toolkit
4. ☐ Arduino IDE

6.2. Cơ sở lý thuyết

6.2.1. Giới thiệu về kỹ thuật đo điện tim

Tín hiệu một nhịp tim chứa đựng các thông tin cơ bản gồm các điểm P, Q,
R, S, T, và U. Các điểm này tạo thành các khoảng PR, phức bộ QRS,
khoảng ST, khoảng QT, khoảng RR và các đoạn PR. Chi tiết của các

6
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

thành phần này được mô tả như Hình 6.2.1 bên dưới. Tuy nhiên, mỗi một
đặc trưng chứa đựng một hoặc một vài thông tin khác nhau. Vì vậy, trên
một nhịp tim thực tế, thông thường sẽ không mang đủ hết các thành phần
này (đặc biệt là thành phần sóng P thường ít xuất hiện). Hơn nữa, do ảnh
hưởng của các thành phần nhiễu như được mô tả ở trên mà các thành phần
này sẽ không được thể hiện rõ.

Hình 6.2.1. Các thành phần cơ bản chứa đựng trong một nhịp tim
Các thành phần cơ bản của một nhịp tim gồm sóng P, phức bộ
QSR, sóng T, và sóng U (nếu có) với hình dạng, thời gian kéo dài của
sóng phức bộ và cả thời gian giữa các thành phần với nhau đều có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong việc chẩn đoán. Quá trình cấu thành của các
sóng và đặc điểm của từng thành phần được mô tả chi tiết như bên dưới.

● Sóng P: hình thành do quá trình khử cực tâm nhĩ (cả nhĩ trái và nhĩ

phải), bình thường biên độ của sóng P thường dưới 2mm (0.2mmV), và
thời gian của sóng P là từ 0.08 đến 0.1 giây. Việc tăng biên độ và kéo
dài thời gian của sóng gợi ý đến một tình trạng tâm nhĩ lớn (tăng biên
độ gợi ý lớn nhĩ phải, thời gian khử cực kéo dài gợi ý đến lớn nhĩ trái).

● Phức bộ QRS: thể hiện quá trình khử cực của tâm thất, tùy vào chiều

khử cực và vị trí đặt điện cực mà trên giấy ghi sẽ cho thấy các phức bộ
khác nhau, bình thường QRS kéo dài từ 0.06 đến 0.1 giây.

● Sóng Q: là sóng âm đầu tiên của phức bộ QRS, sóng Q trên bệnh nhân

bình thường thường nhỏ và ngắn (hình thành do quá trình khử cực vách
liên thất), một sóng Q sâu (biên độ âm lớn) và kéo dài cho thấy một tình
7
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

trạng hoại tử cơ tim (trong nhồi máu cơ tim cũ hay nhồi máu cơ tim
không có ST chênh lệch).

● Sóng R: là sóng dương đầu tiên của phức bộ, và sóng âm sau nó là S,

đây là hai sóng hình thành do khử cực thất, về bản chất là giống nhau,
nếu điện cực đặt ở vị trị chiều khử cực hướng đến thì sóng R sẽ ưu thế,
như trong chuyển đạo DII, V5, V6. Sóng R sẽ ưu thế hơn nếu chiều khử
cực đi xa vị trí đặt điện cực như V1, V2.

● Sóng T: Là sóng theo sau phức bộ QRS, thể hiện quá trình tái cực

muộn của 2 tâm thất, sóng T có giá trị rất lớn trong việc nhận định một
tình trạng cơ tim thiếu máu.

● Sóng U: Nguồn gốc sóng U vẫn chưa điện xác định rõ ràng, các giả

thuyết đặt ra là: tái cực chậm sợi Purkinje, tái cực kéo dài giữa cơ tim tế
bào M (mid-myocardial cell) và sau kết quả điện thế của trương lực cơ
trong các thành tâm thất. Bình thường không thấy sóng U trên điện tâm
đồ, nếu có thì là sóng nhỏ sau sóng T, sóng U đảo ngược hay nhô cao
nhọn gặp trong rất nhiều loại bệnh lý tim (bệnh mạch vành, tăng huyết
áp, bệnh van tim, tim bẩm sinh, bệnh lý cơ tim, cường giáp, ngộ độc,
rối loạn điện giải, ...).

● Khoảng PQ: là thời gian dẫn truyền từ nhĩ đến thất, bình thường từ

0.12 - 0.2 giây, việc kéo dài thể hiện quá trình chậm dẫn truyền, PQ
ngắn sẽ gợi ý đến một hội chứng rối loạn nhịp tim (Wolf-Parkinson-
White).

● Đoạn ST: ý nghĩa đoạn ST là giai đoạn tái cực thất sớm, thời gian của

ST thường không quan trọng bằng hình dạng của nó, bình thường ST
nằm chênh lệch lên hoặc chênh xuống khỏi đường cơ sở (baseline) rất
ít. Đoạn ST cực kỳ quan trọng trong việc chẩn đoán nhồi máu cơ tim.
ST được gọi là chênh lệch nếu cao hơn đường cơ sở 1mm ở chuyển đạo
chi và hơn 2mm ở chuyển đạo trước ngực. ST gọi là chênh xuống khi
nằm dưới đường cơ sở hơn 0.5mm.

8
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

● Đoạn QT: là thời gian tâm thu điện học của tâm thất, khoảng giá trị

bình thường của QT phụ thuộc vào tần số tim, QT kéo dài bất thường
có liên quan với tăng nguy cơ loạn nhịp thất, đặc biệt là xoắn đỉnh. Gần
đây, hội chứng QT ngắn bẩm sinh đã được tìm thấy và có liên quan với
việc tăng nguy cơ rung nhĩ và thất kịch phát và dẫn đến đột tử do bệnh
tim. Chi tiết các thành phần cơ bản của một nhịp tim được mô tả như ở
bảng 4.1 bên dưới.
Bảng 6.2.1. Mô tả các khoảng thời gian và đoạn thời gian của từng
thành phần đặc trưng của một nhịp tim.
Ký hiệu Mô tả Khoảng thời gian
Khoảng thời gian giữa hai đỉnh R
RR 0.6-1.2 giây
trong tín hiệu điện tim
Xu hướng tăng lên trong một khoảng
P 80 milli giây
thời gian ngắn của tín hiệu ECG
Đo từ đầu sóng P đến đầu bộ phức
PR 120-200 milli giây
bộ QRS
Thường bắt đầu từ chỗ võng xuống
QRS của Q, đoạn tăng lên của đỉnh R và 80-120 milli giây
kết thúc ở đoạn cuối của sóng S
Khoảng thời gian từ điểm bắt đầu
PR 50-120 milli giây
của sóng P đến đầu bộ phức bộ QRS
Điểm kết thúc bộ phức bộ QRS và
Điểm J Không có
bắt đầu phân đoạn ST
Là đoạn kết nối từ điểm cuối của
ST 80-120 milli giây
QRS và điểm đầu của sóng T
Thường là một dạng sóng tăng lên
T 160 milli giây
vừa phải
Được đo từ điểm J đến điểm kết thúc
ST 320 milli giây
của sóng T
Được đo từ khi bắt đầu bộ phức bộ
QT 420 milli giây
QRS đến khi kết thúc sóng T
Thông thường có biên độ thấp và
U thường không xuất hiện trong tín Không đề cập đến
hiệu điện tâm đồ

6.2.2. Nguyên lý hoạt động cảm biến điện tim

Khi cơ tim co bóp, tín hiệu điện sinh học sẽ được tạo ra từ tim lan tỏa đến
các vùng mô xung quanh tim, nó có thể được thu lại bởi các thiết bị đo (ví

9
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

dụ: cảm biến electrode trên các điện cực) thông qua hệ thống cáp nối điện
cực bề mặt gắn trên da tại các điểm khác nhau trên cơ thể của bệnh nhân,
nó được gọi là tín hiệu điện tâm đồ ECG. Đối với mỗi chuyển đạo khác
nhau thì vị trí đặt các điện cực khác nhau. Hơn nữa, mỗi thiết bị đo sóng
điện tim khác nhau thì cũng qui định các điểm đo riêng. Hình 6.2.2 trình
bày cách đo và vị trí đặt các điện cực cho loại máy ghi sóng điện tim có 10
điện cực.

Hình 6.2.2. Minh họa quá trình đo điện tim trong thực tế.
Hình 6.2.3 bên dưới cho thấy mẫu dạng sóng tín hiệu ECG trên thực tế có
thể do được.

10
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Hình 6.2.3. Dạng sóng tín hiệu ECG thực tế


Tín hiệu ECG là tín hiệu vi sai giữa các điểm đo có biên độ nhỏ
khoảng 1mV, có dạng như hình trên. Tuy nhiên, nó có thể dò thấy được từ
các cực điện đặt trên tay, chân và ngực bệnh nhân. Máy đo sẽ khuếch đại,
xử lý và hiển thị dạng sóng và thông số kèm theo tín hiệu ECG. Tín hiệu
ECG được sử dụng trong y học để phát hiện các bệnh về tim như rối loạn
nhịp tim, suy tim, nhồi máu cơ tim, v.v...

6.2.3. Phương pháp xử lý tín hiệu điện tim

Đọc thêm tài liệu tham khảo được cung cấp.

6.3. Đặc điểm kỹ thuật

Tham khảo các tài liệu đặc điểm kỹ thuật của được cung cấp sau đây:

● “NI – USB-6000 – Specifications.pdf”

● “NI – USB-6001 – Specifications.pdf”

● “NI - ELVIS II Protoboard – Specifications.pdf”

● “Vernier - EKG Sensor (EKG-BTA) - Specifications.pdf”

6.4. Hướng dẫn sử dụng

6.4.1. Cảm biến điện tim

Bộ cảm biến Vernier EKG Sensor (EKG-BTA) có thể được sử dụng để đo


cả tín hiệu điện tim ECG và tín hiệu điện cơ EMG. Vị trí gắn điện cực để
11
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

đo tín hiệu ECG và tín hiệu EMG được trình bày lần lượt ở Hình 6.4.1 và
Hình 6.4.2 bên dưới. Các bước đặt điện cực và những chú ý sinh viên phải
đọc thêm tài liệu hướng dẫn sử dụng và đặc điểm kỹ thuật của thiết bị.

Hình 6.4.1. Vị trí đặt điện cực để đo tín hiệu điện tim.

Hình 6.4.2. Vị trí đặt điện cực để đo tín hiệu điện tim.

6.4.2. Bộ chuyển đổi BTA

(A) (B) (C)

12
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Hình 6.4.3. (A, B): Bộ chuyển đổi tương tự với 6 pin: S1G2, GND,
VRES, ID, 5V, và S1G1 theo thứ tự từ phía trên xuống phía dưới, (C):
giác cắm British Telecom Analog Connector (BTA) với 6 pin.
Bộ Chuyển Đổi (Analog Protoboard Adapter) được thiết kế phù
hợp để gắn vào Bảng Cắm (Breadboard/Protoboard) hoặc bộ kit thí
nghiệm NI ELVIS II, để kết nối dễ dàng với các cảm biến của hãng
Vernier. Cảm biến tương tự Vernier đều yêu cầu nguồn cấp 5V và với đa
số các trường hợp, đều cung cấp tín hiệu thô từ 0V tới 5V.
Giác cắm tương tự (British Telecom Analog (BTA) – Right Hand
Connector) có pin 1 được đánh dấu như trong Hình 6.4.3 và lần lượt các
Pin 2, 3, 4, 5, 6 được chú thích như sau:
Vị trí Mặc định Chi tiết
Pin 1 S1G1 Ngõ ra tín hiệu của cảm biến (±10V)
Pin 2 GND Điểm nối đất (Ground)
Pin 3 VRes Điện trở tham chiếu
Pin 4 ID Tự động nhận dạng cảm biến
Pin 5 +5VDC Nguồn vào +5V DC
Pin 6 S1G1 Ngõ ra tín hiệu của cảm biến (0–5V)
Nếu sử dụng giác cắm kỹ thuật số (British Telecom Digital (BTD)
– Left Hand Connector) thì các pin được chú thích như sau:
Vị trí Mặc định Chi tiết
Pin 1 DIO0 Ngõ ra vào tín hiệu số
Pin 2 DIO1 Ngõ ra vào tín hiệu số
Pin 3 DIO2 Điện trở tham chiếu
Pin 4 PWR (5.3V) Nguồn vào 5.3V DC
Pin 5 GND Điểm nối đất
Pin 6 DIO3 Ngõ ra vào tín hiệu số

6.4.3. Kit thu dữ liệu NI USB-6000 & 6001

Đọc hiểu tài liệu hướng dẫn sử dụng “NI USB-6000 – User Manual” và
“NI USB-6001 – User Manual” được cung cấp.

6.4.4. Kit thí nghiệm NI ELVIS II Plug-In

13
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Đọc hiểu tài liệu hướng dẫn sử dụng “NI ELVIS II Protoboard – User
Manual” (bản chi tiết) hoặc “NI ELVIS II Protoboard – Orientation
Manual” (bản tóm tắt) được cung cấp.

6.4.5. Phần mềm kỹ thuật NI LabVIEW

Đọc hiểu tài liệu hướng dẫn sử dụng “NI LabVIEW – Getting Started”
được cung cấp.

7. HƯỚNG DẪN THỰC TẬP


Yêu cầu học viên đọc thật kỹ các mục từ 6.1 đến 6.4 được ghi bên dưới sau đây trước
khi thực tập:

7.1. Trước khi thực tập: đọc hiểu

● Yêu cầu học viên đọc hiểu trước tài liệu thực tập được giao và luôn chủ động

hỏi giáo viên hướng dẫn khi chưa hiểu rõ.

● Chú ý xem qua các câu hỏi thực tập trong Mục 5. CÂU HỎI LÝ THUYẾT

trước khi thực tập, nếu có.

● Bắt buộc phải đọc kỹ tài liệu đặc điểm kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng của các

thiết bị được cung cấp.

● Đặc biệt chú ý đọc hiểu và ghi nhớ các vấn đề về cảnh báo sự cố, rũi rõ và

cách thức giải quyết tình huống, nếu có.

7.2. Trước khi thực tập: hỏi đáp

● Nếu không hiểu hoặc chưa hiểu rõ nội dung đọc hiểu và câu hỏi thực tập, học

viên phải tự giác hỏi giáo viên hướng dẫn và hoàn tất Bước 7.3 sau đây trước
khi thực tập.

7.3. Trước khi thực tập: kiểm tra miệng

● Khi đã hoàn thành việc đọc hiểu và hỏi đáp ở Bước 7.1 và 7.2, yêu cầu từng

học viên trả lời vấn đáp ít nhất một câu hỏi của giảng viên hướng dẫn trước
khi thực tập để đảm bảo học viên đã hiểu rõ và nắm vững quy trình, yêu cầu
14
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

thực tập, hướng dẫn sử dụng và đặc điểm kỹ thuật của thiết bị trước khi thực
tập, giúp hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình
thực tập.

● Nếu học viên không trả lời đúng hoặc chưa đáp ứng được yêu cầu câu hỏi của

giảng viên, giảng viên có thể trực tiếp hướng dẫn cho học viên hoặc cho học
viên thêm thời gian để đọc lại các tài liệu liên quan và kiểm tra học viên lại lần
nữa.

7.4. Trong lúc thực tập

● Yêu cầu sinh viên thực tập nghiêm túc, không đùa giỡn, thực hiện phần câu

hỏi thực tập và phần câu hỏi lý thuyết theo nhóm và hoàn thành trong vòng
thời gian cho phép được đề nghị bởi giảng viên hướng dẫn

● Tuyết đối nghiêm cấm tháo gỡ máy móc, thiết bị, linh kiện và phụ kiện khi

chưa có sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn. Trường hợp có được sự đồng
thuận của giảng viên hướng dẫn, chỉ được phép tháo gỡ trang thiết bị dưới sự
giám sát trực tiếp của giảng viên hướng dẫn.

● Khi thiết bị được bàn giao cho các nhóm thực tập, từng thành viên trong

nhóm, đặc biệt là nhóm trưởng, bắt buộc phải thực hiện kiểm tra kỹ máy móc
thiết bị và linh kiện trước khi thực tập. Đảm bảo không có vấn đề, hư hỏng gì
qua bề ngoài và chức năng của trang thiết bị.

● Khi nhóm được bàn giao trang thiết bị phát hiện bất cứ vấn đề gì, hư hỏng bên

ngoài hoặc lỗi chức năng, lập tức thông báo cho giảng viên hướng dẫn và tạm
hoãn việc thực tập.

● Khi đã hoàn thành phần thực tập, yêu cầu nhóm phải kiểm tra thiết bị trước

khi bàn giao thiết bị cho các nhóm khác, và phải thông báo cho giảng viên
hướng dẫn nếu có bất cứ vấn đề gì xảy ra.

● Dựa trên hướng dẫn bảo quản, bảo trì trang thiết bị, nhóm thực tập cuối cùng

phải thực hiện đúng theo yêu cầu vệ sinh và cất giữ thiết bị ngăn nắp khi hoàn
tất.
15
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

● Trong quá trình thực tập, yêu cầu học viên tiến hành đo đạc, lấy thông số và

trả lời đầy đủ các câu hỏi thực tập và/hoặc câu hỏi lý thuyết và/hoặc viết báo
cáo khi được yêu cầu

16
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

8. CÂU HỎI THỰC TẬP (80 ĐIỂM)


Yêu cầu sinh viên làm việc theo nhóm và thực hiện đầy đủ các phần thực tập sau:

8.1. Đọc hiểu tài liệu kỹ thuật thiết bị


Câu 1 [CLO5]. Đọc hiểu tài liệu tham khảo: “Signal Processing Techniques for
Removing Noise from ECG Signals – R Kher”, điền tên các loại nhiễu trong tín
hiệu ECG vào Hình 1A–D sau, nêu nguyên nhân, đặc điểm nhận diện, phương
pháp lọc nhiễu và tần số lọc nhiễu. (10 điểm)

Hình 1A. … Hình 1B. …

Nguyên nhân: … Nguyên nhân: …

Đặc điểm nhận diện: … Đặc điểm nhận diện: …

Phương pháp lọc nhiễu: … Phương pháp lọc nhiễu: …

Tần số lọc nhiễu: … Tần số lọc nhiễu: …

Hình 1C. … Hình 1D. …

Nguyên nhân: … Nguyên nhân: …

Đặc điểm nhận diện: … Đặc điểm nhận diện: …

Phương pháp lọc nhiễu: … Phương pháp lọc nhiễu: …

Tần số lọc nhiễu: … Tần số lọc nhiễu: …

Câu 2 [CLO5]. Đọc hiểu tài liệu ĐĐKT của cảm biến “Vernier – EKG Sensor
(EKG-BTA)” và trả lời các câu hỏi sau đây: (10 điểm)
Giải thích ý nghĩa của thông số “Offset ~1.00 V (±0.3 V)?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Giải thích ý nghĩa của thông số “Gain 1 mV body potential / 1 V sensor
output”?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
17
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

8.2. Thiết kế mô hình trên LabVIEW


Câu 3 [CLO2]. Thảo luận nhóm, xây dựng mô hình dùng để (1) đọc, (2) hiển thị
và (3) truy xuất dữ liệu ECG thô của cảm biến ra file Excel. Mô hình có thể cần
bao gồm các khối công cụ sau đây: (5 điểm)
ST
Chức năng Tên khối SL
T
1 Khối đọc tín hiệu DAQ Assistant >=1
Waveform Chart, Waveform Graph hoặc
2 Khối hiển thị >=2
Indicator.
Set Dynamic Data Attributes Express VI >=1
3 Khối chuyển đổi
Get Dynamic Data Attributes Express VI >=1
4 Khối ghi chép Write To Measurement File >=1
5 Khối vòng lặp While Loop <Structures> >=1

Kết quả thiết kế mô hình LabVIEW 1:

Dán kết quả hình ảnh ở đây …

Hình 3.1. Sơ đồ khối mô hình phần mềm LabVIEW dùng để đọc, hiển thị và
truy xuất dữ liệu tín hiệu điện tim đo được từ cảm biến điện tim.

Giải thích thiết kế mô hình LabVIEW 1:


Lưu ý giải thích chi tiết về thiết kế, đề cập về chức năng, thông số cài đặt, kết nối
giữa các khối với nhau.

18
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Dán kết quả


Dán kết quả hình ảnh ở đây …
hình ảnh ở đây …

Hình 3.2A. Khối đọc Hình 3.2B. Thiết lập giao diện cài đặt thông số của
tín hiệu “DAQ khối đọc tín hiệu “DAQ Assistant”.
Assistant”.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Dán kết quả


Dán kết quả hình ảnh ở đây …
hình ảnh ở đây …

Hình 3.3A. Khối hiển Hình 3.3B. Giao diện hiển thị thông số của khối hiển
thị “Waveform thị tín hiệu “Waveform Graph” hoặc “Waveform
Graph” hoặc Chart”.
“Waveform Chart”
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Dán kết quả


Dán kết quả hình ảnh ở đây …
hình ảnh ở đây …

Hình 3.4A. Khối ghi Hình 3.4B. Thiết lập giao diện cài đặt thông số của
chép, truy xuất dữ khối ghi chép, truy xuất dữ liệu “Write To
19
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

liệu “Write To Measurement File”.


Measurement File”
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Câu 4 [CLO2]. Quan sát kết quả tín hiệu ECG thô thu được, thảo luận nhóm,
xác định vấn đề và cân nhắc lựa chọn, bổ sung các khối chức năng sau để (1) tiền
xử lý, lọc nhiễu tín hiệu. (5 điểm)
ST
Chức năng Tên khối SL
T
1. Express Filter VI: Stoppass >=1
2. Express Filter VI: Lowpass >=1
3. Express Filter VI: Highpass >=1
1 Khối tiền xử lý 4. Express Filter VI: Smoothing >=1
5. Wavelet Denoise VI hoặc Wavelet
>=1
Denoise Express VI
6. WA Detrend VI >=1

Kết quả thiết kế mô hình LabVIEW 2:

Dán kết quả hình ảnh ở đây …

Hình 4.1. Sơ đồ khối mô hình phần mềm LabVIEW dùng để đọc, hiển thị và
truy xuất dữ liệu tín hiệu điện tim đo được từ cảm biến điện tim.
20
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Giải thích thiết kế mô hình LabVIEW 2:


Lưu ý giải thích chi tiết về thiết kế, đề cập về chức năng, thông số cài đặt, kết nối
giữa các khối với nhau.

Dán kết quả


Dán kết quả hình ảnh ở đây …
hình ảnh ở đây …

Hình 4.2A. Khối bộ Hình 4.2B. Thiết lập giao diện cài đặt thông số của
lọc < điền vào đây > khối bộ lọc < điền vào đây > với công cụ “Express
với công cụ “Express Filter VI”.
Filter VI”.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Dán kết quả


Dán kết quả hình ảnh ở đây …
hình ảnh ở đây …

Hình 4.3A. Khối bộ Hình 4.3B. Thiết lập giao diện cài đặt thông số của
lọc < điền vào đây > khối bộ lọc < điền vào đây > với công cụ “Express
với công cụ “Express Filter VI”.
Filter VI”.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

21
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Dán kết quả


Dán kết quả hình ảnh ở đây …
hình ảnh ở đây …

Hình 4.4A. Khối bộ Hình 4.4B. Thiết lập giao diện cài đặt thông số của
lọc < điền vào đây > khối bộ lọc < điền vào đây > với công cụ “Express
với công cụ “Express Filter VI”.
Filter VI”.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Dán kết quả


Dán kết quả hình ảnh ở đây …
hình ảnh ở đây …

Hình 4.5A. Khối bộ Hình 4.5B. Thiết lập giao diện cài đặt thông số của
lọc < điền vào đây > khối bộ lọc < điền vào đây > với công cụ “Express
với công cụ “Express Filter VI”.
Filter VI”.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

22
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Câu 5 [CLO2]. Sau khi lọc nhiễu và có được tín hiệu ECG tương đối chuẩn ở
Câu 4, tiến hành thực hiện Mục 8.4 và thu và xuất dữ liệu ra file Excel trước khi
thực hiện Câu 5 này. (5 điểm)

5.1: <CÂU DỄ> Lưu file LabVIEW và sao chép thành 1 file mới. Ở file
LabVIEW mới, hãy thay đổi khối thu dữ liệu thời gian thực “DAQ Assistant”
thành khối đọc tín hiệu “Read from Measurement File Express VI”, kết nối khối
này với các khối còn lại. (1 điểm)
ST
Chức năng Tên khối SL
T
1 Khối đọc tín hiệu Read from Measurement File Express VI >=1
Kết quả thiết lập khối đọc tín hiệu “Read from Measurement File Express VI”
Lưu ý giải thích chi tiết về thiết kế, đề cập về chức năng, thông số cài đặt, kết nối
giữa các khối với nhau.

Dán kết quả


Dán kết quả hình ảnh ở đây …
hình ảnh ở đây …

Hình 5.1A. Khối đọc Hình 5.1B. Thiết lập giao diện cài đặt thông số của
tín hiệu “Read from khối đọc tín hiệu “Read from Measurement File
Measurement File Express VI”.
Express VI”.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

23
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

5.2: <CÂU KHÓ> Load 1 file Excel có chứa dữ liệu ECG vừa lưu vào khối
“Read from Measurement File Express VI”. Sau đó, tiến hành thiết kế bổ sung để
chương trình tính nhịp tim của dữ liệu vừa nạp sử dụng công cụ sau và các bước
gợi ý sau: (4 điểm)
ST
Chức năng Tên khối SL
T
1 Khối tìm đỉnh Peak Detector VI >=1
2 Khối thống kê Statistics Express VI >=1
3 Khối tính toán Formula Express VI hoặc Formula Node >=1
4 Khối hiển thị Indicator >=1
Bước 1: Sử dụng “Peak Detector VI” để tìm vị trí các đỉnh sóng R bằng cách
thiết lập ngưỡng biên độ.
Bước 2: Sử dụng “Statistics Express VI” để đếm vị trí các đỉnh sóng, tương ứng
với số đỉnh sóng.
Bước 3: Số đỉnh sóng vừa đếm được có thể chỉ nằm trong khung thời gian hiển
thị nhất định, biết rằng nhịp tim, HR, là số nhịp / phút (hay bpm). Sử dụng khối
“Formula Express VI” và áp dụng công thức: HR = n R / t * 60. Trong đó, nR / t là
số nhịp tim đếm được trong 1 khung thời gian.

Kết quả thiết kế mô hình LabVIEW 3:

Dán kết quả hình ảnh ở đây …

Hình 5.2. Sơ đồ khối mô hình phần mềm LabVIEW dùng để đọc dữ liệu từ
file Excel lưu sẵn và tính toán giá trị nhịp tim.
24
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Giải thích thiết kế mô hình LabVIEW 3:


Lưu ý giải thích chi tiết về thiết kế, đề cập về chức năng, thông số cài đặt, kết nối
giữa các khối với nhau.

Dán kết quả


Không có, bỏ trống
hình ảnh ở đây …

Hình 5.3. Thiết lập khối tìm đỉnh


sóng theo ngưỡng “Peak Detector …
VI”.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Dán kết quả


Dán kết quả hình ảnh ở đây …
hình ảnh ở đây …

Hình 5.4A. Khối Hình 5.4B. Thiết lập giao diện cài đặt thông số của
thống kê “Statistics khối thống kê “Statistics Express VI”.
Express VI”
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

25
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Dán kết quả


Dán kết quả hình ảnh ở đây …
hình ảnh ở đây …

Hình 5.5A. Khối tính Hình 5.5B. Thiết lập giao diện cài đặt thông số của
toán “Formula khối tính toán “Formula Express VI”.
Express VI”.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

5.3: <THỬ THÁCH> Tham khảo mô hình LabVIEW trong tài liệu “Calculate
ECG Parameters through LabVIEW – A Purohit”, thiết kế giống hoặc tương tự
mô hình tham khảo cho mục đích trích đặc trưng các tổ hợp sóng PQRST để tính
toán được các giá trị đặc trưng. (phần thưởng đặc biệt)
<Nộp file LabVIEW>

26
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

8.3. Thiết lập hệ thống phần cứng

Câu 6 [CLO2]. Đọc hiểu các tài liệu hướng dẫn sử dụng và đặc điểm kỹ thuật
của các phần cứng được cung cấp, thảo luận nhóm và tiến hành kết nối cảm biến
với hệ thống kit DAQ NI USB-600X dựa trên gợi ý tham khảo hướng dẫn về NI
ELVIS II. (5 điểm)

Dán kết quả hình ảnh chụp ở đây … (chụp thấy rõ các kết nối, v.v…)

Hình 6. Thiết lập kết nối phần cứng giữa cảm biến và kit thu dữ liệu NI USB-
600X.

Giải thích chi tiết về các kết nối phần cứng ở Câu 6. Đề cập về chức năng, thông
số cài đặt, kết nối giữa các khối với nhau.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

27
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

8.4. Thí nghiệm, thu dữ liệu ECG

Câu 7 [CLO3]. Tiến hành đo ECG trên 2 thành viên của nhóm và thu dữ liệu với
số lần đo và thời gian đo cho mỗi thành viên ít nhất lần lượt là 3 lần, 5 phút.
Trình bày đồ thị dữ liệu ECG thu được của 2 đối tượng trong vòng 1 phút (1 đồ
thị chứa dữ liệu 6 lần đo của cả 2 đối tượng) và 2 giây (2 đồ thị, mỗi đồ thị chứa
tín hiệu của cả 3 lần đo của 1 đối tượng, trình bày bằng Excel) (10 điểm)

Hình ảnh chụp quá trình thu tín hiệu ECG trên người:

Dán hình ảnh chụp ở đây … Dán hình ảnh chụp ở đây …

Hình 7.1A. Quá trình đo điện tim trên Hình 7.1B. Quá trình đo điện tim trên
đối tượng thí nghiệm 1. đối tượng thí nghiệm 2.

Kết quả đồ thị dữ liệu điện tim ECG trong 1 phút:

Dán hình ảnh đồ thị ở đây …

Hình 7.2A. Kết quả tín hiệu điện tim của 6 lần đo trên đối tượng thí nghiệm 1
và 2 trong khoảng thời gian 1 phút.

28
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Dán hình ảnh đồ thị ở đây … Dán hình ảnh đồ thị ở đây …

Hình 7.2B. Kết quả tín hiệu điện tim Hình 7.2C. Kết quả tín hiệu điện tim
của 3 lần đo trên đối tượng thí nghiệm của 3 lần đo trên đối tượng thí nghiệm
1 trong vòng 2 giây. 2 trong vòng 2 giây.

Câu 8 [CLO3]. Quan sát kết quả dự liệu điện tim thu được ở đồ thì Hình 7.2 A–
C, điền các giá trị thông số vào Bảng 7.1 sau, so sánh và nhận xét dựa trên đồ thị
Hình 7.2 A–C và Bảng 7.1. (10 điểm)
Bảng 7.1. …
Đối tượng 1 Đối tượng 2
Thời gian Thời gian
Khoảng đo Khoảng đo
trung bình trung bình
P-R … P-R …
QRS … QRS …
Q-T … Q-T …
R-R … R-R …
Nhịp tim Nhịp tim
… …
(nhịp / phút) (nhịp / phút)

So sánh, nhận xét đồ thị ECG & kết quả quan sát dựa trên cơ sở lý thuyết
Mục 6.2:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

29
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

8.5. Kết quả tiền xử lý: lọc nhiễu tín hiệu

Câu 9 [CLO1]. Trình bày kết quả tín hiệu thô và tín hiệu qua tiền xử lý trong
quá trình thiết kế mô hình phần mềm LabVIEW ở Mục 8.2. (20 điểm)

Bộ lọc 1: Bộ lọc <điền vào đây>

Dán kết quả ảnh chụp màn hình đồ thị Dán kết quả ảnh chụp màn hình đồ thị
trên LabVIEW ở đây … trên LabVIEW ở đây …

Hình 9.1A. Mẫu tín hiệu ECG trước Hình 9.1B. Mẫu tín hiệu ECG sau khi
khi áp dụng bộ lọc 1 áp dụng bộ lọc 1
Mô tả về tín hiệu trước và sau khi lọc nhiễu:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Bộ lọc 2: Bộ lọc <điền vào đây>

Dán kết quả ảnh chụp màn hình đồ thị Dán kết quả ảnh chụp màn hình đồ thị
trên LabVIEW ở đây … trên LabVIEW ở đây …

Hình 9.2A. Mẫu tín hiệu ECG trước Hình 9.2B. Mẫu tín hiệu ECG sau khi
khi áp dụng bộ lọc 2 áp dụng bộ lọc 2
Mô tả về tín hiệu trước và sau khi lọc nhiễu:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

30
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

Bộ lọc 3: Bộ lọc <điền vào đây>

Dán kết quả ảnh chụp màn hình đồ thị Dán kết quả ảnh chụp màn hình đồ thị
trên LabVIEW ở đây … trên LabVIEW ở đây …

Hình 9.3A. Mẫu tín hiệu ECG trước Hình 9.3B. Mẫu tín hiệu ECG sau khi
khi áp dụng bộ lọc 3 áp dụng bộ lọc 3
Mô tả về tín hiệu trước và sau khi lọc nhiễu:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Bộ lọc 4: Bộ lọc <điền vào đây>

Dán kết quả ảnh chụp màn hình đồ thị Dán kết quả ảnh chụp màn hình đồ thị
trên LabVIEW ở đây … trên LabVIEW ở đây …

Hình 9.4A. Mẫu tín hiệu ECG trước Hình 9.4B. Mẫu tín hiệu ECG sau khi
khi áp dụng bộ lọc 4 áp dụng bộ lọc 4
Mô tả về tín hiệu trước và sau khi lọc nhiễu:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

31
BÀI SỐ 2: CẢM BIẾN ĐIỆN TIM 3 CỰC (3-LEAD ECG/EKG SENSOR)

9. THỜI HẠN NỘP BÀI


Thời hạn nộp bài báo cáo vào lúc:

12 giờ 00 phút, ngày 25 tháng 09 năm 2023

32

You might also like