You are on page 1of 7

Đề thi Nhiếp Loại Học 2022

1. Nêu ra 8 phân loại của Tiểu lý đạo. Biện về sự khác biệt giữa màu và Sắc
xứ.
༡༽ རིགས་ལམ་ཆུང་ངུའི་དབྱེ་བ་བརྒྱད་ངོས་བཟུང་ནས་ཁ་དོག་དང་གཟུགས་ཀི་སྱེ་མཆྱེད་གཉིས་ཀི་ཁྱད་
པར་ལ་རོད།
2. Tánh tướng và phân loại của màu chánh. Biện về sự khác biệt giữa màu
chánh và màu của vải.
༢༽ ར་བའི་ཁ་དོག་གི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་ར་བའི་ཁ་དོག་དང་རས་ཀི་ཁ་དོག་གཉིས་
ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
3. Tánh tướng và sự tướng của màu trắng. Biện về sự khác biệt giữa màu trắng
và khác.
༣༽ དཀར་པོའ་ི ཁ་དོག་གི་མཚན་ཉིད་མཚན་གཞི་ངོས་བཟུང་ནས་དཀར་པོའ་ི ཁ་དོག་དང་ཐ་དད་གཉིས་
ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
4. Tánh tướng và phân loại của màu phụ. Biện về sự khác biệt giữa màu phụ và
màu chánh.

༤༽ ཡང་ལག་གི་ཁ་དོག་གི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་ཡན་ལག་གི་ཁ་དོག་དང་ར་བའི་ཁ་དོག་གཉིས་
ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།

5. Tánh tướng và phân loại của hình. Biện về sự khác biệt giữa hình và màu.
༥༽ དབིབས་ཀི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་དབིབས་དང་ཁ་དོག་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
6. Tánh tướng và sự tướng của Ẩn tế. Biện về sự khác biệt giữa Ẩn tế và vô
thường.
༧༽ ལོག་གྱུར་གི་མཚན་ཉིད་དང་མཚོན་གཞི་ངོས་བཟུང་ནས་ལོག་གྱུར་དང་མི་རྟག་པ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་
ལ་རོད།
7. Tánh tướng và sự tướng của Hiện tiền (hiện tượng). Biện về sự khác biệt
giữa Hiện tiền và sắc.
༨༽ མངོན་གྱུར་གི་མཚན་ཉིད་དང་མཚོན་གཞི་ངོས་བཟུང་ནས་མངོན་གྱུར་དང་གཟུགས་གཉིས་ཀི་ཁྱད་
པར་ལ་རོད།

1
8. Nêu ra các pháp đồng nghĩa với Thành sở y. Biện về sự khác biệt giữa thành
sở y và sở tướng.
༩༽ གཞི་གྲུབ་དང་དོན་གཅིག་པའི་ཆོས་དུ་ཡོད་ངོས་བཟུང་ནས་གཞི་གྲུབ་དང་མཚོན་བ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་
པར་ལ་རོད།
9. Nêu ra các pháp đồng nghĩa với vô thường. Biện về sự khác biệt giữa vô
thường và hữu thị sở tri.
༡༠༽ མི་རྟག་པ་དང་དོན་གཅིག་པའི་ཆོས་དུ་ཡོད་ངོས་བཟུང་ནས་མི་རྟག་པ་དང་ཡིན་པ་སིད་པའི་ཤ ྱེས་བ་
གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
10. Tánh tướng của Vô vi. Biện về sự khác biệt giữa Vô vị và Tánh tướng.
༡༡༽ འདུས་མ་བས་ཀི་མཚན་ཉིད་ངོས་བཟུང་ནས་འདུས་མ་བས་དང་མཚན་ཉིད་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་
རོད།
11. Nêu ra 8 loại âm thanh. Biện về sự khác biệt giữa âm thanh được nắm giữ có
từ tứ đại và âm thanh chỉ ra chúng sanh (có nội dung)
༡༢༽ སྒྲ་བརྒྱད་ངོས་བཟུང་ནས་ཟིན་པའི་འབྱུང་བ་ལས་གྱུར་པའི་སྒྲ་དང་སྱེམས་ཅན་དུ་བསྟན་པའི་སྒྲ་
གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོ།
12. Tánh tướng và phân loại của bất tương ứng hành. Biện về sự khác biệt giữa
bất tương ứng hành và cá thể.
༡༣༽ ལྡན་མིན་འདུ་བྱེད་ཀི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་ལྡན་མིན་འདུ་བྱེད་དང་གང་ཟག་
གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
13. Tánh tướng và sự tướng của Thiện. Biện về sự khác biệt giữa Thiện và Hữu
thị sở tri.
༡༤༽ དགྱེ་བའི་མཚན་ཉིད་དང་མཚོན་གཞི་ངོས་བཟུང་ནས་དགྱེ་བ་དང་ཡིན་པ་སིད་པའི་ཤྱེས་བ་གཉིས་ཀི་
ཁྱད་པར་ལ་རོད།
14. Tánh tướng của bất thiện. Nêu ra lý do tại sao phải nói “thuộc dạng” trong
tánh tướng của bất thiện. Biện về sự khác biệt giữa bất thiện và khác.
༡༥༽ མི་དགྱེ་བའི་མཚན་ཉིད་ངོས་བཟུང་ནས་དྱེའི་མཚན་ཉིད་ཀི་ཟུར་དུ་རིགས་གནས་སོས་པའི་དགོས་པ་
དང་མི་དགྱེ་བ་དང་ཐ་དད་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།

2
15. Tánh tướng và phân loại của vô ký. Biện về sự khác biệt giữa vô ký và Tánh
tướng.
༡༦༽ ལུང་མ་བསྟན་གི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་ལུང་མ་བསྟན་དང་མཚན་ཉིད་གཉིས་ཀི་
ཁྱད་པར་ལ་རོད།
16. Tánh tướng và sự tướng của Hữu thị sở tri. Biện về sự khác biệt giữa Vô thị
sở tri và Khác.
༡༧༽ ཡིན་པ་མི་སིད་པའི་ཤྱེས་བའི་མཚན་ཉིད་དང་མཚོན་གཞི་ངོས་བཟུང་ནས་ཡིན་པ་མི་སིད་པའི་ཤ ྱེས་
བ་དང་ཐ་དད་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
17. Tánh tướng và sự tướng của cá thể. Biện về sự khác biệt giữa cá thể và tri
thức.
༡༨༽ གང་ཟག་གི་མཚན་ཉིད་དང་མཚོན་གཞི་ངོས་བཟུང་ནས་གང་ཟག་དང་ཤ ྱེས་པ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་
རོད།
18. Tánh tướng của Khác. Biện về sự khác biệt giữa Khác với nó là nó VÀ khác
lẫn nhau với nó là nó.
༡༩༽ ཐ་དད་ཀི་མཚན་ཉིད་ངོས་བཟུང་ནས་ཁྱོད་དང་ཐ་དད་ཁྱོད་དང་ཁྱོད་དང་ཕན་ཚུན་ཐ་དད་ཁྱོད་
གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
19. Nêu ra 4 đồng nghĩa với phản thể của thực hữu. Biện về sự khác biệt giữa
phản thể của thực hữu và thường.
༢༠༽ དངོས་པོའ་ི ལྡོག་པ་ཡིན་ཁྱབ་མཉམ་བཞི་ངོས་བཟུང་ནས་དངོས་པོའ་ི ལྡོག་པ་དང་རྟག་པ་གཉིས་ཀི་
ཁྱད་པར་ལ་རོད།
Tánh tướng và sự tướng của hình dài. Biện về sự khác biệt giữa hình dài và
hình ngắn.
༦༽ རིང་བའི་དབིབས་ཀི་མཚན་ཉིད་དང་མཚན་གཞི་ངོས་བཟུང་ནས་རིང་བའི་དབིབས་དང་ཐུང་བའི་
དབིབས་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
20. Nêu ra các điều kiện để đồng nghĩa với phản thể của thực hữu. Biện về sự
khác biệt giữa hội duy một điều kiện đồng nghĩa với phản thể của thực hữu
và hội duy một điều kiện để là thực pháp.

3
༢༡༽ དངོས་པོའ་ོ ལྡོག་པ་ཡིན་ཁྱབ་མཉམ་བཞི་གི་འགོ་ཚུལ་ངོས་བཟུང་ནས་དངོས་པོའ་ི ལྡོག་པ་ཡིན་ཁྱབ་
མཉམ་གི་འགོ་ཚུལ་གཅིག་ཙམ་ཚང་བ་དང་རྫས་ཆོས་ཀི་འགོ་ཚུལ་གཅིག་ཙམ་ཚང་བ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་
ལ་རོད།
21. Biện về sự khác biệt giữa nghịch lại là cái bình và nghịch lại là cái cột.

22. Biện về sự khác biệt giữa Sở lượng của nhất thiết chủng trí mà đã trở thành
là và Sở lượng của nhất thiết chủng trí mà đã trở thành không là.
༢༣༽ ཡིན་པར་གྱུར་པའི་རྣམ་མཁྱྱེན་གི་གཞལ་བ་དང་མ་ཡིན་པར་གྱུར་པའི་རྣམ་མཁྱྱེན་གི་གཞལ་བ་
གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
23. Tánh tướng của Tổng. Phân loại dựa theo thanh thuyết. Biện về sự khác biệt
giữa tổng và thực hữu.
༢༤༽ སིའི་མཚན་ཉིད་དང་སྒྲས་བརོད་རིགས་ཀི་སོ་ནས་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་སི་དང་དངོས་པོ་གཉིས་
ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
24. Tánh tướng của Biệt. Biện về sự khác biệt giữa biệt của thực hữu và biệt của
vô thường.
༢༥༽ བྱེ་བྲག་གི་མཚན་ཉིད་ངོ་བཟུང་ནས་དངོས་པོའ་ི བྱེ་བྲག་དང་མི་རྟག་པའི་བྱེ་བྲག་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་
ལ་རོད།
Tánh tướng phân loại của Khiển tha pháp. Biện về Khiển tha pháp là một
với Phá pháp hay là khác với Phá pháp.
༤༧༽ གཞན་སྱེལ་གི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་གཞན་སྱེལ་དང་དགག་པ་གཉིས་གཅིག་དང་
ཐ་དད་གང་ཡིན་སོར་ལ་རོད།
25. Nêu ra điều kiện để là biệt của thực hữu. Biện về sự khác biệt giữa hội duy
một điều kiện là biệt của thực hữu VÀ thường hằng.
༢༦༽ དངོས་པོའ་ི བྱེ་བྲག་གི་འགོ་ཚུལ་ངོས་བཟུང་ནས་དངོས་པའི་བྱེ་བྲག་གི་འགོ་ཚུལ་གཅིག་ཙམ་ཚང་བ་
དང་རྟག་པ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
26. Tánh tướng và phân loại của Nhân. Biện về sự khác biệt giữa trực nhân của
cái bình và cận thủ nhân của cái bình.

4
༢༧༽ རྒྱུའི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་བུམ་པའི་དངོས་རྒྱུ་དང་བུམ་པའི་ཉྱེར་ལྱེན་གི་རྒྱུ་གཉིས་
ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
27. Tánh tướng và phân loại của Tương nghịch. Biện về sự khác biệt giữa
Tương nghịch và sắc.
༢༩༽ འགལ་བའི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་འགལ་བ་དང་གཟུགས་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་
རོད།

28. Tánh tướng và phân loại của Tương quan. Biện về sự khác biệt giữa Tương
quan và thường.
༣༠༽ འབྲྱེལ་བའི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་འབྲྱེལ་བ་དང་རྟག་པ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
29. Tánh tướng và sự tướng của Đồng thể tương quan. Biện về sự khác biệt giữa
Đồng thể tương quan và vô thường.
༣༡༽ བདག་གཅིག་འབྲྱེལ་གི་མཚན་ཉིད་དང་མཚོན་གཞི་ངོས་བཟུང་ནས་བདག་གཅིག་འབྲྱེལ་དང་མི་
རྟག་པ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
30. Tánh tướng và sự tướng của Y sinh tương quan. Biện về sự khác biệt giữa Y
sinh tương quan và Tương nghịch.
༣༢༽ དྱེ་བྱུང་འབྲྱེལ་གི་མཚན་ཉིད་དང་མཚོན་གཞི་ངོས་བཟུང་ནས་དྱེ་བྱུང་འབྲྱེལ་དང་འགལ་བ་གཉིས་ཀི་
ཁྱད་པར་ལ་རོད།
31. Chứng hữu chứng vô. Biện về sự khác biệt giữa có lượng chứng là thường
và có lượng chứng là khác.
༣༣༽ རྟག་པར་རྟོགས་པའི་ཚད་མ་ཡོད་པ་དང་ཐ་དད་དུ་རྟོགས་པའི་ཚད་མ་ཡོད་པ་གཉིས་ཀི་པར་ལ་རོད།
32. Tánh tướng và sự tướng của Năng tác nhân của cái bình. Biện về sự khác
biệt giữa Năng tác nhân của cái bình và Nhân của cái bình.
༣༤༽ བུམ་པའི་བྱེད་རྒྱུའི་མཚན་ཉིད་དང་མཚོན་གཞི་ངོས་བཟུང་ནས་བུམ་པའི་བྱེད་རྒྱུ་དང་བུ་པའི་རྒྱུ་
གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
33. Tánh tướng và sự tướng của Câu hữu nhân. Biện về sự khác biệt giữa Câu
hữu nhân và Tương ứng nhân.

5
༣༥༽ ལྷན་ཅིག་འབྱུང་བའི་རྒྱུའི་མཚན་ཉིད་དང་མཚོན་གཞི་ངོས་བཟུང་ནས་ལྷན་ཅིག་འབྱུང་བའི་རྒྱུ་དང་མཚུངས་
ལྡན་གི་རྒྱུ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་ རོད།
34. Tánh tướng và sự tướng của Đồng loại nhân. Biện về sự khác biệt giữa Đồng
loại nhân và Dị thục nhân.
༣༦༽ བསལ་མཉམ་གི་རྒྱུའི་མཚན་ཉིད་དང་མཚོན་གཞི་ངོས་བཟུང་ནས་བསལ་མཉམ་གི་རྒྱུ་དང་རྣམ་སིན་
གི་རྒྱུ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
35. Nêu ra năm tương ứng. Biện về sự khác biệt giữa Tương ứng nhân và Biến
hành nhân.
༣༧༽ མཚུངས་ལྡན་རྣམ་པ་ལྔ་ངོས་བཟུང་ནས་མཚུངས་ལྡན་གི་རྒྱུ་དང་ཀུན་འགོའ་ི རྒྱུ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་
ལ་རོད།
36. Tánh tướng và phân loại của Dị thục nhân. Biện về sự khác biệt giữa Dị thục
nhân và bất thiện.
༣༨༽ རྣམ་སིན་གི་རྒྱུའི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་རྣམ་སིན་གི་རྒྱུ་དང་མི་དགྱེ་བ་གཉིས་ཀི་
ཁྱད་པར་ལ་རོད།
37. Nêu ra 6 loại Nhân. Biện về sự khác biệt giữa 3 loại nhân trước và 3 loại
nhân sau.
༣༩༽ རྒྱུ་སྔ་མ་གསུམ་དང་རྒྱུ་ཕི་མ་གསུམ་གི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
38. Tánh tướng và phân loại của Duyên. Biện về sự khác biệt giữa duyên và
Hữu thị sở tri.
༤༡༽ རྱེན་གི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་རྱེན་དང་ཡིན་པ་སིད་པའི་ཤ ྱེས་བ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་
ལ་རོད།
39. Phân loại của Quả dựa theo thanh thuyết. Biện về sự khác biệt giữa dị thục
quả và đẳng lưu quả.
༤༢༽ འབྲས་བུ་ལ་སྒྲས་བརོད་རིགས་ཀི་སོ་ནས་དབྱེ་དུ་ཡོད་ངོས་བཟུང་ནས་རྣམ་སིན་གི་འབྲས་བུ་དང་རྒྱུ་མཐུན་གི་
འབྲས་བུ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་ རོད།

40. Thế nào là Chánh tùy biến và Chánh vãng hạ biến. Biện về SKB giữa Ứng
thành mà Chánh Tùy Biến được khẳng định và Ứng thành mà Chánh Vãng
Hạ Biến được khẳng định.

6
༤༣༽ རྱེས་ཁྱབ་རྣལ་མ་དང་ཐུར་ཁྱབ་རྣལ་མ་གཉིས་ངྱེས་ཚུལ་ངོས་བཟུང་ནས་དྱེ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་
རད།
41. Tánh tướng của Khiển tha pháp của giác tri. Biện về sự khác biệt giữa Khiển
tha pháp của giác tri và thường.
༤༨༽ བོའ་ི གཞན་སྱེལ་གི་མཚན་ཉིད་ངོས་བཟུང་ནས་བོའ་ི གཞན་སྱེལ་དང་རྟག་པ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་
རོད།
42. Tánh tướng và phân loại của Khiển nhập. Biện về sự khác biệt giữa Khiển
nhập và Tri thức.
༤༩༽ སྱེལ་འཇུག་གི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་སྱེལ་འཇུག་དང་ཤྱེས་པ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་
རོད།
43. Tánh tướng của Thành nhập. Biện về sự khác biệt giữa Thành nhập và cá
thể.
༥༠༽ སྒྲུབ་འཇུག་གི་མཚན་ཉིད་ངོས་བཟུང་ནས་སྒྲུབ་འཇུག་དང་གང་ཟག་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།
44. Tánh tướng và phân loại của Hữu cảnh. Biện về sự khác biệt giữa Hữu cảnh
và âm thanh.
༥༡༽ ཡུལ་ཅན་གི་མཚན་ཉིད་དང་དབྱེ་བ་ངོས་བཟུང་ནས་ཡུལ་ཅན་དང་སྒྲ་གཉིས་ཀི་ཁྱད་པར་ལ་རོད།

You might also like