You are on page 1of 10

Buổi 06 – Ngày 09-11-2023 – môn Đại số tuyến tính – lớp CN1.K2023.

2 – CITD

Chương 3: KHÔNG GIAN VÉC TƠ

5/ KHÔNG GIAN CON SINH BỞI MỘT TẬP HỢP


Cho là không gian tuyến tính tổng quát trên trường số F.
và cho tập hợp trên V.
Ta ký hiệu tập hợp tất cả các THTT có từ S}
.
Ta có , nghĩa là ta có là không gian véc tơ con (không gian tuyến tính con)
của V, sinh bởi tập hợp S, và thường viết là is a sub-vector space that is spanned by S.
* Ý nghĩa:
Trên V có thể có nhiều không gian con khác nhau của V chứa được tập hợp S, nhưng
là không gian con nhỏ nhất, chứa được S.

Ta còn gọi S là hệ sinh (tập sinh) ra không gian tuyến tính , và viết là S spans .

6/ CƠ SỞ CỦA KHÔNG GIAN VÉC TƠ


Cơ sở (basis) của một không gian véc tơ (không gian tuyến tính) là một hệ sinh (tập sinh),
độc lập tuyến tính, của không gian tuyến tính đó.
Cơ sở của không gian tuyến tính không phải là duy nhất, nghĩa là có vô số các cơ sở khác
nhau của một không gian tuyến tính cho trước.
Nói cách khác, cơ sở của một gian véc tơ là tập hợp chứa những véc tơ cơ bản nhất, cốt lõi
nhất, để tạo ra một không gian véc tơ.
* Ý nghĩa:
Cho tập hợp là một cơ sở của không gian véc tơ V.
Lúc này, với mọi véc tơ , ta luôn tìm được bộ số: sao cho

nghĩa ta luôn biểu diễn được theo cơ sở S; cho nên ta có thể phát sinh ra bất kỳ véc tơ nào
trên V, khi đã biết cơ sở S. Vì vậy, về bản chất là khi biết cơ sở của một không gian tuyến tính
nghĩa là ta đã kiểm soát được toàn bộ không gian tương ứng.

Lưu ý:
Số lượng véc tơ trong cơ sở chính là số chiều của không gian tương ứng.

* ĐỂ CHỨNG MINH MỘT TẬP HỢP CÓ PHẢI LÀ CƠ SỞ CỦA MỘT KHÔNG GIAN
VÉC TƠ HAY KHÔNG
Cho không gian tuyến tính tổng quát trên F.
Để chứng minh tập hợp là một cơ sở của V, ta làm như sau:
+ Ta lập luận S là một hệ sinh ra V.
+ Ta cần chứng tỏ S là tập hợp ĐLTT.
Từ đó suy ra S là một cơ sở của V.

Ví dụ mẫu 8: bài 3.12b

.
Cho biết hệ có là một cơ sở của hay không? Tại sao?
Giải:
Ta có là không gian 3 chiều trên , nghĩa là cơ sở của là một hệ sinh chứa 3 véc
tơ, độc lập tuyến tính.
Mà tập hợp có sẵn 3 véc tơ nên đây là một hệ sinh của ; cho nên để kiểm
chứng xem có là cơ sở của hay không thì ta chỉ cần xét xem hệ có
ĐLTT hay không.

Ta lập ma trận

Ta có
Nên ta nói là ĐLTT; cho nên hệ là một cơ sở của .
* TÌM CƠ SỞ CHO KHÔNG GIAN KHI BIẾT TRƯỚC HỆ SINH (TẬP SINH)
Cho là một không gian véc tơ (không gian tuyến tính) tổng quát trên F.
và cho tập hợp trên V.
Gọi , nghĩa là S là hệ sinh (tập sinh) của W (i.e. S spans W)
Ta tìm cơ sở và xác định số chiều cho W như sau:
TH1: , nghĩa là
Ta lập luận véc tơ véc tơ , suy ra vừa là hệ sinh, vừa là cơ sở của W, và số
chiều của W là:
(dim = dimension)
TH2: , nghĩa là
Ta lập luận véc tơ không tỷ lệ với theo tọa độ
(Ví dụ: ,

Ta có: không tỷ lệ với theo tọa độ; nhưng tỷ lệ với

do ).
Suy ra vừa là hệ sinh, vừa là cơ sở của W, và số chiều của W là:

TH3: , nghĩa là

Ta lập ma trận

TH3.1: là một ma trận vuông


Nếu suy ra S là một hệ sinh, ĐLTT nên S cũng là một cơ sở của W, và
số chiều là
Nếu ta chuyển qua TH3.2.
TH3.2: là một ma trận tùy ý, nghĩa là là một ma trận vuông hay không vuông đều
được.
k dòng khác zero

Từ bán chuẩn hóa (chuẩn hóa) tối đa các cột

các dòng zero, có thể


có hoặc không

Suy ra tập hợp là một cơ sở của W và số chiều là .

Ví dụ: bán chuẩn hóa (chuẩn hóa) tối đa các cột

Suy ra là một cơ sở
của W, và số chiều là .

Bài tập: Tìm cơ sở và xác định số chiều cho không gian W trong các trường hợp sau:
a/ và
b/ và
c/ và
d/ và
e/ và

* TÌM HỆ SINH, CƠ SỞ VÀ XÁC ĐỊNH SỐ CHIỀU CHO KHÔNG GIAN PHỤ


THUỘC THAM SỐ.
Ví dụ mẫu: Trên , cho
a/ Chứng minh rằng .
b/ Tìm hệ sinh, cơ sở và xác định số chiều cho W.
Giải:
Ta có

Đặt và gọi
Suy ra

Mà nên ta nói
Ta có nên là một hệ sinh của W.
Tiếp theo tìm cơ sở cho W như sau:

Ta lập ma trận

Cách 1: Do ma trận kết quả có 3 dòng khác zero số véc tơ trong S,


Cho nên S là một hệ sinh, ĐLTT, nên S cũng là một cơ sở của W, và số chiều là
.
Cách 2: Ta có là một cơ sở của W,
và số chiều là
.
Bài tập tương tự: Yêu cầu giống như ví dụ mẫu phần tìm hệ sinh, cơ sở và xác định số chiều
cho không gian phụ thuộc tham số:
a/
b/
c/
d/
e/

* TÌM HỆ SINH, CƠ SỞ VÀ XÁC ĐỊNH SỐ CHIỀU CHO KHÔNG GIAN NGHIỆM


CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT AX = O.
Cho là không gian tuyến tính tổng quát trên trường số ,
và gọi .
Ta sẽ chứng minh và tìm hệ sinh, cơ sở, số chiều cho như sau:

+ Từ hệ phương trình thuần nhất , ta giải hệ pt này (nên dùng pp Gauss hoặc Gauss-
Jordan), để tìm nghiệm.
+ Ta thay nghiệm tìm được vào , và viết lại dưới dạng không gian phụ thuộc tham số.
+ Sau đó ta chứng tỏ và tìm hệ sinh, cơ sở, số chiều cho hoàn toàn giống như
trường hợp tìm hệ sinh, cơ sở và xác định số chiều cho không gian phụ thuộc tham số đã nêu
trên.

Ví dụ mẫu 1: Trên không gian tuyến tính , cho

a/ Chứng minh rằng .


b/ Tìm hệ sinh, cơ sở và xác định số chiều cho .
Giải:
Từ điều kiện của W ta viết lại hệ pt tuyến tính thuần nhất dưới dạng ma trận hóa như
sau:

Do cột 3,4,5, không bán chuẩn hóa được, nên hệ pt có vô số nghiệm như sau:

Đặt

Ta có hệ pt lúc này:

Thay vào W ta được:


Đặt và gọi .

.
Mà nên .
Ta có nên là một hệ sinh của W.
Tiếp theo, ta tìm cơ sở và số chiều cho W như sau:
Lập ma trận:

Cách 1: Do ma trận đáp số có 3 dòng khác zero nên ta nói số véc tơ trong S,
nên ta nói S vừa là hệ sinh, vừa ĐLTT nên S cũng là 1 cơ sở của W, và số chiều là .
Cách 2: Ta có là 1 cơ sở của W,
và số chiều là .

Bài tập tương tự: Yêu cầu như Ví dụ mẫu 1

a/

b/

c/

d/

e/
7/ TỌA ĐỘ VÉC TƠ THEO CƠ SỞ:
Cho là không gian tuyến tính tổng quát trên trường số F.
Gọi là một cơ sở của V.
Cho trước véc tơ . Lúc này, luôn tồn tại bộ số sao cho:

(ở đây các ẩn số là ; và ta cần giải hệ pt để tìm bộ nghiệm này).


Khi đó ta viết:

đây là tọa độ của véc tơ theo cơ sở S.

Ví dụ mẫu 2: Trên , cho hệ .


a/ Chứng minh rằng S là một cơ sở của .
b/ Cho véc tơ . Tìm

c/ Cho véc tơ thỏa . Tìm

d/ Cho véc tơ thỏa . Tìm

Giải:
a/ Do là không gian tuyến tính 3 chiều trên trường số thực , nên mỗi cơ sở của là
một hệ sinh, có 3 véc tơ, ĐLTT. Mà tập hợp S đã có 3 véc tơ nên S là 1 hệ sinh của . Cho
nên để chứng tỏ S là một cơ sở của thì ta chỉ cần chứng tỏ S là ĐLTT.

Ta lập ma trận .

Ta có
là một hệ sinh ĐLTT, nên S là một cơ sở của .
b/ Cho véc tơ . Tìm
Ta cần tìm sao cho:
Như vậy, ta có:

c/ Cho véc tơ thỏa .

Tìm

d/ Cho véc tơ thỏa .

Tìm

* Lưu ý: Trên , luôn có cơ sở chính tắc

Với mọi véc tơ thì ta có

(lấy tọa độ của viết thành 1 cột mà ta không cần phải giải hệ pt để tìm các số
).
Ví dụ: Trên , ta luôn có cơ sở chính tắc là

Thì với , ta có

, ta có

Ví dụ mẫu 3: bài 3.18


Giải:
Do cơ sở của có 4 véc tơ nên ta cần tìm 4 số sao cho

Ta có:

You might also like