You are on page 1of 17

Vũ Hoàng Hiệp – THCS Chu Văn An – Quận Ngô Quyền

CAUHOI
Câu 3.

1. Trong mặt phẳng tọa độ cho parabol và đường thẳng ( là tham


số).

a) Tìm tọa độ giao điểm của và khi .

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số để cắt tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn

.
3 1. (1.5 điểm)
(2.5
điểm) a) (0.5 điểm)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và ta được

0,25

Với ta được phương trình

Với

Với 0,25

Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng và là với .


b) (1.0 điểm)

Đường thẳng và cắt nhau tại hai điểm phân biệt

khi phương trình có hai nghiệm phân biệt 0.25

Vì cắt tại hai điểm phân biệt có hoành độ nên là hai nghiệm phân biệt của phương trình .
0,25

Áp dụng định lý Viét (*).

Thay vào phương trình ta được

0,25

Thay (*) vào phương trình ta được phương trình


0,25
Vậy .

Vũ Hoàng Hiệp – THCS Chu Văn An – Quận Ngô Quyền


CAUHOI
Câu 3.

1. Cho phương trình ( là tham số)

a) Giải phương trình với .

b) Tìm các giá trị của phương trình có hai nghiệm phân biệt đều âm.
DAPAN
3 1. (1.5 điểm)
(2.5 a) (0.5 điểm)
điểm)
Với phương trình có dạng (*) 0,25

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt . 0,25

Vậy khi thì phương trình có hai nghiệm phân biệt .


b) (1.0 điểm)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt


0.25
.

0,25
Áp dụng định lý Viét (*).

Phương trình có hai nghiệm phân biệt đều âm

0,25

0,25

Vậy và .
Phạm Hoàng Linh – THCS Chu Văn An – Quận Ngô Quyền
CAUHOI
Câu 3.
1. Cho phương trình : (với m là tham số) (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 3

b) Giả sử là nghiệm của phương trình (1), tìm m để:

DAPAN
1. (1.5 điểm)
a) (0.5 điểm)
Với , ta có phương trình: 0,25
Có nên
0,25
Vậy với phương trình có 2 nghiệm .
b) (1.0 điểm)
với mọi m, nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 0.25

0,25
Khi đó áp dụng hệ thức Vi et ta có:
3
(2.5 Theo đề bài ta có:
điểm)
0,25

Vậy thì phương trình (1) có nghiệm thỏa mãn 0,25

Trịnh Thị Thu – THCS Chu Văn An – Quận Ngô Quyền


CAUHOI
Câu 3.
1. Trong mặt phẳng toạ độ cho đường thẳng ( ): ( là tham

số) và Parabol .

a) Chứng minh rằng và luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi .

là các tung độ giao điểm của và , tìm giá trị nguyên lớn nhất của
b) Gọi
để .
DAPAN
1. (1.5 điểm)
a) (0.5 điểm)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của và :


0,25
(*)

Có với mọi nên phương trình (*) luôn có hai


0,25
nghiệm phân biệt, do đó và luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi .
b) (1.0 điểm)
Gọi và là hai nghiệm của (*), theo đề bài ta có
3 0.25
(2.5
điểm Áp dụng hệ thức Viét
)
Do đó:
0,25
Suy ra

0,25

Vì nên . Vậy số nguyên lớn nhất cần tìm là 0,25

Bài 2: ( 2,5 điểm)


1.a) Tìm các giá trị tham số m để phương trình x2 – (2m – 3)x + m(m – 3) = 0 có 2
nghiêm phân biệt x1; x2 thỏa mãn điều kiện 2x1 – x2 = 4
b) Cho Parabol (P): và đường thẳng (d): .Tìm m để đường
thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.
DAPAN
Bài 3 Đáp án Biểu điểm

1a Pt có 0,25 điểm
Nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m
Áp dụng hệ thức Vi -ét ta có
x1 +x2 = 2m -3; x1.x2 = m2 -3m
Ta có:2x1 – x2 = 4 0,25 điểm

Ta có: x1.x2 = m2 -3m

Pt có a +b + c = 1 -11 +10 = 0 0,25 điểm


Nên PT có 2 nghiệm: m 1 = 1; m2 = 10
Vậy với m thì PT có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn
điều kiện 2x1 – x2 = 4
1b Xét Pt hoành độ giao điểm của (P) và (d)

0,25 điểm

(P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm nằm về hai phía của trục tung 0,25 điểm
PT (*) có 2 nghiệm phân biệt trái dấu
a.c < 0

3(-5m+9) <0 m>


0,25 điểm
Vậy với m> thì (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm nằm về hai phía của
trục tung

Bài 2: ( 2,5 điểm)


1. Cho hai hàm số y = x2 có đồ thị (P) và y = 2mx - m +2 có đồ thị là đường thẳng (dm)
( với m là tham số).
a) Chứng minh rằng đường thẳng (dm) cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1, x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của đường thẳng(dm) và parabol (P). Tìm giá trị của m để biểu thức M =
đạt giá trị nhỏ nhất.
DAPAN
1. (1,50 điểm)
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (dm) và (P), ta có:
x2 = 2mx – m +2 x2 – 2mx + m -2 = 0 (1) 0,25đ
0,25đ
Ta có: ’= m2-4m +8
= (m- 2)2 + 4 >0 với mọi m nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
0,25đ
Vậy đường thẳng (dm) cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Áp dụng định lý Vi-et và theo đề bài thì:
0,25đ

Bài 3
(2,50điểm)

0,25đ

lớn nhất khi m = 1

nhỏ nhất khi m=1


Vậy M đạt giá trị nhỏ nhất là -2 khi m = 1 0,25đ

Đinh Thị Minh Hồng – THCS Đà Nẵng – Quận Ngô Quyền


CAUHOI

Bài 3 (2,5 điểm):


1.Cho phương trình x2 + mx – m – 2 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình với m = - 1
b) Tìm m để biểu thức A = x12 + x22 – 6x1x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
DAPAN

Bài Nội dung Điểm


Bài 3 1) (1,5 điểm)
(2,5đ) a) (0,75 điểm)
Cho pt x2 + mx – m – 2 = 0
Với m = - 1, pt có dạng x2 – x – 1 = 0 0,25
Tính được = 5 > 0 0,25
pt có 2 nghiệm phân biệt là: 0,25
x1 = ; x1 =
b) (0,75 điểm)
Có = m2 + 4m + 8 = (m + 2)2 + 4 4 > 0 với mọi m
0,25
pt luôn có 2 nghiệm phân biệt:

0,25
Theo hệ thức Vi-ét có
A = (x1 + x2)2 – 6x1x2
= (- m)2 – 6.(- m – 2) 0,25
= m2 + 6m + 12 = (m + 3)2 + 3
Có (m + 3)2 0 với mọi m (m + 3)2 + 3 3 với mọi m
Dấu “=” xảy ra m + 3 = 0 hay m = - 3
0,25
Vậy Amin = 3 khi m = - 3

0,25

0,25
0,25
0,25

Nguyễn Thị Kim Khánh – THCS Đà Nẵng – Quận Ngô Quyền

CAUHOI

Bài 3. (2,5 điểm).


1. Cho phương trình ẩn x:  m  1 x 2  2mx  m  1  0 (1) (m là tham số).
a) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm x1 , x 2 ;
2 2
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn x1  x 2  x1x 2  3 .

1. Cho phương trình ẩn: x  m  1 x 2  2mx  m  1  0 (1) (m là tham


số).
1a) (0,75 điểm). Xác định m để phương trình (1) có nghiệm x1 , x 2 ;
Phương trình (1) có nghiệm x1 , x 2 khi:
0,5
m  1  0 m  1  m  1
    2
  m    m  1 m  1  0
2
 '  0
2
 m  m  1  0

m  1
  m 1 0,25
1  0 . Vậy phương trình có nghiệm x1 , x 2 khi m  1 .
1b) (0,75 điểm). Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn
x12  x 22  x1x 2  3 .

Với m  1 , phương trình có nghiệm x1 , x 2 . Theo hệ thức Viét có:


0.25
2m m 1
x1  x 2  ; x1x 2 
3 m 1 m 1 .
x12  x 22  x1x 2  3   x1  x 2   3x1x 2  3
(2,5đ) 2
Để cho . 0,25
2
 2m  m 1
 3  4m 2  3  m  1 m  1  3 m  1
2
   3.
Suy ra  m  1  m 1 .
 m  3m  0  m  m  3  0  m  0
2
hoặc m = 3 (thỏa mãn m  1 ). 0,25
Vậy m  0 ; m = 3.

Nguyễn Thị Thanh Nga – Trường THCS Lạc Viên – Quận Ngô Quyền
CAU HOI
Bài 2. (2,5 điểm)
1. Cho parabol (P) y = x2 và đường thẳng (d) y = mx – m + 1 (m là tham số)
a) Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt .
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho .
Biết xA và xB lần lượt là hoành độ giao điểm của hai điểm A, B.

DAP AN

Câu Nội dung Điểm


1a 0,75
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
x2 - mx + m – 1 = 0 (1) 0,25
 = (-m)2 - 4.(m -1) = m2 - 4m + 4 = (m-2) 0m. 0,25
3.1 (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt  pt (1) có hai nghiệm
(1,5đ) phân biệt > 0
Mà = (m-2) 0m
Suy ra: m ≠ 2
Vậy: với m ≠ 2 thì (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt 0,25

Nguyễn Thị Thanh Nga – Trường THCS Lạc Viên _ Quận Ngô Quyền
CAU HOI
Bài 3. (1,5 điểm)
1.Cho phương trình ẩn x: x2 – x + m = 0 (1) .
a) Giải phương trình với m = -3
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:
(x1x2 – 1)2 = 9( x1 + x2 ).

ĐAP AN

Câu Nội dung Điểm


1a 0,5
Với m = -3 => x2 – x – 3 = 0
 = (-1)2 – 4.1.(-3) = 12 > 0 0,25
PT có hai ngiệm phân biệt :
0,25

x1 = ; x2 =
1b 1,0
3.1 Ta có: ∆ = 1 – 4m.
(1.5đ) 0,25
Phương trình có nghiệm  ∆ 0 1 – 4m 0 (1).
0,25
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = 1 và x1.x2 = m
Thay vào đẳng thức: ( x1x2 – 1 )2 = 9( x1 + x2 ), ta được: 0,25

(m – 1)2 = 9 m2 – 2m – 8 = 0 0,25
Đối chiếu với điều kiện (1) suy ra chỉ có m = -2 thỏa mãn.
0,25
0,25
0,25
0,25

Nguyễn Thị Thanh Nga – Trường THCS Lạc viên – Quận Ngô Quyền
CAU HOI
Bài 3. (1,5 điểm)
1.Cho phương trình : x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 (1) (m là tham số)
a) Giảiphươngtrình (1) với m = 2;

b) Tìm m đểphươngtrình (1) có 2 nghiệm x1, x2thỏamãn: .


.
DAP AN
Câu Nội dung Điểm
3.1 1a 0,5
(1,5đ) Với m = 2 phương trình (1) có dạng x2 – 4x + 3 = 0
0,25
Ta có a + b + c = 1 - 4 + 3 = 0. 0,25

Phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 = 3.

1b 1,0
Phương trình có 2 nghiệm x1, x2
 ’ 0 m –1 ≥ 0 m1 (*) 0,25

Khi đó theo hệ thức Vi –ét ta có: 0,25


Mà theo bài cho, thì (3)
Thay (1) vào (3) ta được:

Thay (1), (2) vào (4) ta được: 4m2 - m2 + m - 1 = 9


0,25
3m2 + m - 10 = 0 (**)

0,25
Giảiphươngtrình (**) ta được: m1= - 2 (loại) ; m2 = (TMĐK)

Vậy m = thìphươngtrìnhđãchocó 2 nghiệm x1, x2 : thoảmãn

Nguyễn Thị Huyền – THCS Lê Hồng Phong – Quận Ngô Quyền

CAUHOI

Bài 3 ( 2, 5 điểm)

1. Cho phương trình : x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 (1) (m là tham số)


a) Giải phương trình (1) với m = 2;

b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: .


DAPAN
Bài Yêu cầu cần đạt Điểm
Bài 3 1.a) Với m = 2 phương trình (1) có dạng x2 – 4x + 3 = 0
0,25
(2,5
điểm) Ta có a + b + c = 1 - 4 + 3 = 0.
0,25
Phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 = 3.
b) Phương trình có 2 nghiệm x1, x2 0,25
’  0 m –1 ≥ 0 m1 (*)

Khi đó theo hệ thức Vi –ét ta có: 0,25

Mà theo bài cho, thì (3)


Thay (1) vào (3) ta được:
0,25

Thay (1), (2) vào (4) ta được: 4m2 - m2 + m - 1 = 9


3m2 + m - 10 = 0 (**)

0,25
Giải phương trình (**) ta được: m1 = - 2 (loại) ; m2 = (TMĐK)

Vậy m = thì…

Phạm Thị Hà – THCS Lê Hồng Phong – Quận Ngô Quyền

CAUHOI

Bài 3 ( 2, 5 điểm)

1.Cho parabol (P): y= -x2 và đường thẳng (d): y = mx -1

a) Chứng minh rằng với mọi m thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.

b) Gọi x1; x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của (d) và parabol (P). Tìm giá trị của m
x12 x2  x2 2 x1  x1 x2
để =3

DAPAN
Bài Yêu cầu cần đạt Điểm
Bài 3 a)Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
(2,5
 x2 0,25
điểm) 2
- x = mx -1 +mx – 1 = 0

Có a.c = - 1 < 0 với mọi giá trị của m 0,25


Do đó phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
x1 ; x2
b)Vì là hoành độ giao điểm của (P) và (d)

 x1  x2   m
 0,25
 x1.x2  1
nên theo viet ta có:

x12 x2  x2 2 x1  x1 x2  x1 x2 ( x1  x2 )  x1 x2
Khi đó ta có: =3 =3 0,25

 
-1 (-m) + 1 = 3 m +1 = 3
 0,25
m = 2(TM)

Vậy m= 2 thì phương trình có nghiệm thỏa mãn yêu cầu của bài 0,25

Lê Thị Liên Hương – THCS Lý Tự Trọng – Quận Ngô Quyền


CAUHOI
2
3.1. Cho phương trình x - 2x + (m – 3) = 0 (1) ( m là tham số)
a) Giải phương trình (1) với m = 3

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 - 2x2 + x1x2 = -
12

DAPAN
Câu Nội dung Điểm

3.1a Với m = 3, phương trình (1) có dạng x2 – 2x = 0  x( x – 2) = 0  x = 0; x = 2 0,25


Vậy với m = 3 PT có 2 nghiệm x = 0 ; x = 2. 0,25

3.1b Để PT x2 -2x +(m – 3) = 0 có hai nghiệm phân biệt thì


,  0  4  m  0  m  4 . 0,25
Áp dụng định lí Vi-et : x1 + x2 = 2 (1)
x1.x2 = m – 3 (2) 0,25
2 
Do đó: x1 – 2x2 + x1x2 = - 12 x1(x1 + x2 ) -2x2 = -12
 0,25
Suy ra 2x1 – 2x2 = -12 ( do (1)) x1 – x2 = -6 (3)
Từ (1) và (3) ta được : x1 = -2; x2 = 4

Thay vào (2) ta được : m – 3 = -8 m = -5 ( TMĐK) 0,25
Vậy giá trị m cần tìm là m = -5.

Cao Thị Hải Linh – THCS Nguyễn Đình Chiểu


CAUHOI
Bài 2:(2,5 điểm)
1) Trong mặt phẳng Oxy, cho (d): y = mx + 5 và (P):
a) Tìm giao điểm của (P) và (d) khi m = 4;

b) Tìm m để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thỏa mãn: ?
DAPAN
Câu Nội dung Điểm
1 1)
(1,5 a) Xét phương trình hoành độ giao điểm: 0,25
điểm)
0,25
Với m = 4. PT trở thành:
Vậy (P) cắt (d) tại hai điểm A(5;25) và B(-1;1) 0,25
b) Xét > 0 với mọi m nên (P) luôn cắt (d) tại hai
điểm phân biệt. 0,25
PT hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt:
0,25

0,25

Có:
Theo Viet, ta có: . Xét:

.
Vậy với m < 0 thỏa mãn yêu cầu.

Đỗ Thị Minh Hường – THCS Quang Trung – Quận Ngô Quyền


CAUHOI
Bài 3 (2,5 điểm):
1) (1,5 điểm)
Cho phương trình bậc hai: x2 - 2( m + 2)x + m2 + 7 = 0. (1), (m là tham số)
a) Giải phương trình (1) khi m = 1.
b) Tìm m để ph (1) có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn: x1x2 - 2(x1 + x2 ) = 4
DAPAN
Bài 3 Đáp án Điểm
a) Khi m = 1 ta có phương trình: x2 - 6x + 8 = 0
0,25
’ = 1  x1 = 2 ; x2 = 4
Vậy với m = 1 phương trình (1) có hai nghiệm x1 = 2,
0,25
x2 = 4
b) ’ = (m + 2)2 - (m2 + 7)
’ = 4m - 3 . 0,25
1)
Để pt có hai nghiệm thì ’  0 hay x \f(3,4
1,5 điểm
Với x \f(3,4 , theo Vi - et ta có x1.x2 = m2 + 7 ;
0,25
x1 + x2 = 2m + 4
x1.x2 - 2(x1 + x2 ) = 4 nên m2 + 7 - 2(2m + 4) = 4
0,25
 m2 - 4m - 5 = 0  m = -1 ( loại), m = 5 (tm)
Vậy với m= 5 thì pt có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn: x1x2 - 2(x1
0,25
+ x2 ) = 4

Đỗ Thị Minh Hường – THCS Quang Trung – Quận Ngô Quyền


CAUHOI
Bài 3 (2,5 điểm)
1) (1,5 điểm): Cho parabol (P) : y =  x2 và đường thẳng (d) : y = mx  1
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P)
tại hai điểm phân biệt.
b) Gọi x1, x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P).
Tìm giá trị của m để :
.

DAPAN
Bài 3 Đáp án Điểm
a)Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
– x2 = mx – 1
 x2 + mx – 1 = 0 (1), 0,25
1a)
phương trình (1) có a.c = –1 < 0 với mọi m
0,5 điểm
 (1) có 2 nghiệm phân biệt trái dấu với mọi m
 (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. 0,25

b)Ta có x1, x2 là nghiệm của (1) nên theo hệ thức Viét ta có:
0,25
x1 + x2 = – m và x1. x2 = – 1
Theo giả thiết:
1b)
1,0 điểm  0,5
 m+1=3m=2
Vậy với m = 2 thì hoành độ giao điểm của (d) và (P) thỏa mãn đẳng
0,25
thức trên.
0,25
0,25
0,25
0,25

Đỗ Thị Minh Hường – THCS Quang trung – Quận Ngô Quyền

CAUHOI

Bài 3 (2,5 điểm)


1) (1,5 điểm): Cho hàm số y = x2 và y = x + m ( m là tham số ).
a) Tìm m sao cho đồ thị (P) của y = x 2 và đồ thị (D) cắt y = x + m có hai giao điểm
phân biệt A và B.
b) Tìm phương trình của đường thẳng (d) song song với (D) và (d) tiếp xúc với (P).
.

DAPAN

Bài 3 Đáp án Điểm


a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là : x 2 = m + x
x2 x + m = 0 (*)
0,25
(P) và (D) cắt nhau tại hai điểm phân biệt: (*) có hai nghiệm
1a) phân biệt
0,5 điểm
= 1 + 4m > 0 m>
0,25

Vậy m > thì (D) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
a)Gọi phương trình đường thẳng (d) là : y = ax + b
Phương trình của đường thẳng (d) song song với (D) 0,25
a = 1 . Ta có (d) : y = x + b
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là :
x2 = x + b
1b) x2 x - b = 0
1,0 điểm (d) tiếp xúc với (P) x2 x – b = 0 có nghiệm kép. 0,5

= 1 + 4b = 0 b= .
0,25
Phương trình đường thẳng (d) cần tìm là : y = x –

You might also like