You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA QUỐC TẾ HỌC

TIỂU LUẬN

NHẬP MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ

Bàn về bộ phim tài liệu phỏng vấn McNamara

Sinh viên: BÙI UYÊN NHI


Mã số sinh viên: 2313384
Lớp: QHK47
1. Lời mở đầu.

Xuyên suố t trong bộ phim tà i liệu về cuộ c phỏ ng vấ n McNamara là là m sá ng tỏ về quá khứ . Về
nhữ ng cao trà o, khiến tình hình thế giớ i trở nên vô cù ng că ng thẳ ng trướ c nguy cơ nổ ra mộ t
cuộ c chiến tranh hạ t nhâ n. Đó là sự khủ ng hoả ng tên lử a Cuba xả y ra và o thá ng 10 nă m 1962.

Từ nhữ ng diễn biến trên, ta lạ i tiếp nhậ n đượ c thêm đượ c nhữ ng tư tưở ng, bà i họ c đượ c đú c kết
từ McNamara có tầ m quan trọ ng đố i vớ i cá c trí thứ c tiếp cậ n bộ mô n quan hệ đố i ngoạ i.

Trong quan hệ quố c tế, khô ng chỉ sứ c mạ nh quâ n sự hay sứ c mạ nh kinh tế mớ i có thể tạ o nên vị
thế củ a mộ t quố c gia mà vai trò củ a cô ng tá c ngoạ i giao cũ ng rấ t quan trọ ng. Bên cạ nh đó là cụ c
diện thế giớ i khô ng ngừ ng biến đổ i đã tạ o ra nhữ ng tá c độ ng mớ i về sự sá ng tạ o củ a cá c chủ
nghĩa mớ i. Đó là chủ nghĩa hiện thự c và chủ nghĩa tự do.

Bà i tiểu luậ n sau đâ y sẽ bà n về quan hệ đố i ngoạ i, và á p dụ ng chủ nghĩa hiện thự c và chủ nghĩa
tự do có trong bộ phim tà i liệu.

Tiêu Trang 2 trên 6


2. Nội dung.

2.1 Chương 1: Tầm quan trọng của quan hệ đối ngoại.

Quan hệ đố i ngoạ i có vai trò vô cù ng quan trọ ng trong thế giớ i. Đâ y là cá ch mà cá c quố c gia
tương tá c, hợ p tá c và giả i quyết cá c vấ n đề chung mộ t cá ch hiệu quả . Quan hệ đố i ngoạ i
khô ng chỉ ả nh hưở ng đến sự phá t triển kinh tế và chính trị củ a mỗ i quố c gia mà cò n có tá c
độ ng lớ n đến hò a bình và ổ n định toà n cầ u.

Nhờ có quan hệ đố i ngoạ i, chú ng ta có thể tạ o ra sự ổ n định và trá nh đượ c nhữ ng sự kiện
mang tính lịch sự nhấ t định, chẳ ng hạ n như chiến tranh. Quan hệ đố i ngoạ i đó ng vai trò quan
trọ ng trong việc xâ y dự ng và duy trì mố i quan hệ tố t giữ a cá c quố c gia khá c nhau. Khi chú ng
ta thiết lậ p và duy trì quan hệ đố i ngoạ i mạ nh mẽ, chú ng ta có thể thể hiện ý chí củ a mình
trong việc giả i quyết xung độ t bằ ng cá ch tìm kiếm giả i phá p hò a bình và trá nh việc sử dụ ng
sứ c mạ nh quâ n sự . Bằ ng cá ch xâ y dự ng mố i quan hệ đố i tá c và hợ p tá c, chú ng ta có thể tạ o
ra mộ t mô i trườ ng ổ n định và tă ng cườ ng sự hiểu biết và tô n trọ ng đố i vớ i cá c quố c gia khá c.
Điều nà y giú p chú ng ta trá nh đượ c nhữ ng cuộ c xung độ t và sự kiện mang tính lịch sự như
chiến tranh, tạ o ra mộ t thế giớ i hò a bình và phá t triển bền vữ ng cho tấ t cả mọ i ngườ i.

Bà i họ c từ chiến tranh hạ t nhâ n trong lịch sử đã cho chú ng ta cá i nhìn rõ rà ng về nhữ ng hậ u


quả khủ ng khiếp mà chiến tranh mang lạ i. Do đó , việc thiết lậ p và duy trì quan hệ đố i ngoạ i
là cầ n thiết để ngă n chặ n sự xả y ra củ a nhữ ng bi kịch tương tự trong tương lai. Việc xoá sổ
loà i ngườ i là mộ t khía cạ nh rấ t đá ng suy ngẫ m trong gó c nhìn lịch sử . Nhữ ng cuộ c chiến
tranh đã khiến hà ng triệu con ngườ i mấ t đi tính mạ ng và gâ y ra nhữ ng tổ n thấ t về kinh tế, xã
hộ i và vă n hoá . Điều nà y cho chú ng ta thấ y rõ rằ ng việc duy trì quan hệ đố i ngoạ i là cầ n thiết
để xâ y dự ng và bả o tồ n hò a bình trên toà n thế giớ i.

Đồ ng thờ i để trá nh xả y ra xung độ t cầ n phả i có nhữ ng nguyên tắ c nhấ t định trá nh xả y ra


xung độ t tiêu cự c. Theo McNamara, có hai câ u nó i nổ i tiếng củ a ô ng: “Emphasize with your
enemy” (Nhâ n nhượ ng vớ i kẻ địch), “Raditional will not save us” (Cá c định kiến sẽ khô ng
giả i quyết đượ c vấ n đề). Ở mụ c tiếp theo sẽ bà n về hai câ u nó i củ a ô ng theo hai chủ nghĩa
hiện thự c và tự do.

Tiêu Trang 3 trên 6


2.2 Các yếu tố liên quan đến chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự do.

2.2.1. Về chủ nghĩa hiện thực.

Một trong những mục tiêu của các quốc gia ở chủ nghĩa hiện thực là nhằm nâng cao quyền lực để đảm
bảo an ninh và sự tồn tại của mình. Điều này dẫn đến sự cạnh tranh, đối đầu lẫn nhau trong nhiều hình
thức để đảm bảo sự tồn tại của họ.

Biểu hiện đầu tiên của sự đối đầu trong phim. Đó là sự đối đầu của cuộc chạy đua vũ trang về vũ khí
hạt nhân giữa Liên Xô và Mỹ.

Tiếp đó là mối quan hệ tam giác giữa Liên Xô, Cuba và Mỹ. Đó là Mỹ cắt đứt ngoại giao với Cuba vì
Cuba theo CNXH (Mỹ-Cuba). Hành động Liên Xô đưa tên lửa vào đất nước Cuba để đảm bảo quyền
lực là “đàn anh” của Xã hội Chủ Nghĩa (Cuba-Liên Xô). Và đồng thời là cuộc đàm phán về Cuba giữa
Liên Xô và Mỹ nhưng không có sự có mặt của Cuba. Điều đó gây ra mối quan hệ xấu giữa Cuba và
Liên Xô về sau.

Thứ ba là về bức thư thứ hai của Khrusche gửi cho Kennedy thể hiện một lập trường của một kẻ kiên
quyết: “Nếu các ông tấn công…chúng tôi đã chuẩn bị sẵn sàng để đương đầu với các ông bằng sức
mạnh quân sự”.

Tất cả những điều trên đều cho thấy điểm chính của CNHT được gài gắm trong đó là “Quyền lực”.
Các quốc gia đều tạo nên ảnh hưởng lẫn nhau thông qua lời nói để bảo toàn các mục tiêu khác nhau
của họ ví dụ như Cuba lên tiếng theo CNXH (Liên Xô) sau khi gỡ bỏ mác “Sân sau của Mỹ” để bảo
toàn quốc gia của họ.

2.2.2. Về chủ nghĩa tự do.

Ở lă ng kính củ a chủ nghĩa tự do cho thấ y mộ t hiện thự c khá c củ a chiến tranh. Khá c vớ i chủ
nghĩa hiện thự c vố n nhấ n mạ nh đến khía cạ nh đen tố i để bả o toà n lợ i ích, mự c tiêu, hoà n
toà n bỏ qua vai trò quyền lự c. CNTD nhấ n mạ nh sự tiến bộ củ a con ngườ i trong thể chế quố c
tế. Trong đó có hai câ u nó i củ a McNamara phù hợ p vớ i sự tiến bộ củ a mố i quan hệ chính trị:
“Emphasize with your enemy” (Nhâ n nhượ ng vớ i kẻ địch) và “Raditional will not save us”
(Cá c định kiến sẽ khô ng giả i quyết đượ c vấ n đề).

Ở câ u nó i thứ nhấ t trên, có thể thấ y để ngă n chặ n kịch bả n tồ i tệ nhấ t xả y ra. Ta cầ n phả i
nhâ n nhượ ng, duy trì giả m că ng thẳ ng và trá nh gâ y xung độ t giữ a cá c quố c gia Nhữ ng cuộ c
chiến tranh đã khiến hà ng triệu con ngườ i mấ t đi tính mạ ng và gâ y ra nhữ ng tổ n thấ t về kinh
tế, xã hộ i và vă n hoá . Điều nà y cho chú ng ta thấ y rõ rằ ng việc duy trì mố i quan hệ nhâ n
nhượ ng là cầ n thiết để xâ y dự ng và bả o tồ n hò a bình trên toà n thế giớ i. Câ u nó i thứ hai thể
hiện rằ ng, mỗ i quố c gia đều có nhữ ng lí trí, định kiến củ a riêng mình. Như trong bộ phim có
nhắ c tớ i, Khrusche cho rằng ông đang bảo vệ Cuba và ông không muốn chiến tranh xảy,
Kennedy vấn đề chính của cuộc đấu tranh này, chính ông cần phải gỡ bỏ nút thắt mà ông đang
tạo nên, đối với Kennedy thì nghĩ khác, ông cho rằng hành động của Liên Xô là khiêu khích ông.
Những cuộc đấu tranh về lý trí sẽ không có hồi kết nhưng ngược lại

Trong bộ phim có chi tiết về hai bức thứ được gửi đến Kennedy. Ở bức thư thứ nhất của Khrusche
gửi cho Kennedy cũng đã thể hiện một khía cạnh của chủ nghĩa tự do, đó là lập trường hòa giải. Ở
bứ c thư thứ hai là lờ i nó i về Liên Xô sẽ đấ u tranh nếu Mỹ đá nh Cuba. Thô ng qua hà nh độ ng
trả lờ i cho bứ c thư thứ nhấ t đã giú p cho cuộ c chiến đi đến hồ i kết, và đó cũ ng là biểu hiện
củ a sự nhâ n nhượ ng, mộ t tư tưở ng tiến bộ thích hợ p vớ i chủ nghĩa tự do.

Tiêu Trang 4 trên 6


Tiêu Trang 5 trên 6
3. Nguồn tham khảo.

Chủ nghĩa tự do (Liberalism), Chủ nghĩa hiện thực (Realism), Khủng hoảng tên lửa Cuba (Cuba
missile crisis) (website: Nghiencuuquocte.org)

50 năm sự kiện Vịnh Con heo: Tất cả đều do người Mỹ gây nên

Giáo trình nhập môn quan hệ quốc tế trường ĐH Đà Lạt

The fog of war: Eleven Lesssons From The Life Of Robert S. McNamara (Phim tài liệu)

Tiêu Trang 6 trên 6

You might also like