You are on page 1of 6

HÒA BÌNH

Khái Là trạng thái xã hội


niệm bình yên: không có
chiế n tranh, xung đột
vũ trang.

Là mố i quan hệ hiểu biế t, tôn


trọng, bình đẳng giữa các quố c
gia – dân tộc, giữa con người
với con người.

Là khát vọng của toàn nhân loại.

(Sưu tầ m tranh vẽ đề tài hòa bình)

Ý nghĩa Đố i với cá nhân:


Được số ng trong hòa
(Liên hợp quố c đã giúp đỡ Việt Nam thực hiện các
thuận,; số ng yên ổn, tự
mục tiêu phát triển xã hội, xây dựng đấ t nước từ
do, không thiế u thố n
một quố c gia nghèo đói sau chiế n tranh trở thành
một quố c gia có thu nhập trung bình.) về y tế , giáo dục, v.v..

Đố i với thế giới và mỗ i quố c gia:


Nề n kinh tế phát triển ổn định,
xã hội trật tự và an toàn, chính
trị vững mạnh
Sự đối lập giữa hòa bình và chiến tranh

Đức phát động cuộc Chiế n


Chiến tranh
tranh thế giới thứ II với âm
Chiế n tranh vì lợi ích mà xâm hại đế n
mưu bá quyề n, thố ng trị nô
hoà bình của đấ t nước khác: xâm
dịch các dân tộc khác trên thế
chiế m lãnh thổ, áp bức dân tộc yế u
giới.
thế hơn
Xuấ t những mâu thuẫ n không thể hòa
giải, từ lòng tham của giai cấ p cầ m
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- quyề n
1945) là cuộc xung đột đẫ m máu Kế t quả: gây đổ máu, chế t chóc; sự
nhấ t trong lịch sử nhân loại, gây tang tóc, đau thương, mấ t nước, v.v..
nên cái chết của 70 đến 85 triệu
người và ảnh hưởng diện tích đấ t
lớn.

Các quố c gia đồ ng minh (Liên Xô, Anh Quố c, Khố i liên minh quân sự quố c tế được
Trung Quố c. Mĩ) thành lập trong cuộc Thế chiế n thứ hai
do Đức Quố c Xã, Đế quố c Nhật Bản và
Phát xít Ý lãnh đạo.
Sự đối lập giữa hòa bình và chiến tranh

Chiến tranh

(Khu vực bị ném bom gầ n Cung điện Hoàng gia,


Tokyo, Nhật Bản.)

(Một đám mây hình nấ m bay lên


không trung sau khi quả bom
nguyên tử được thả xuố ng Nagasaki
vào cuố i Thế chiế n thứ hai.)
(Trẻ em chơi đùa trên các địa điểm bị đánh bom và xe
tăng bị phá hủy ở Berlin, sau hậu quả của cuộc giao
tranh trong thành phố .)

(Thiệt hại do bom ở Berlin vào những tuầ n cuố i của Thế chiế n thứ hai.)
Sự đối lập giữa hòa bình và chiến tranh
Chiến tranh Vệ quố c của Hồ ng
quân Liên Xô: làm quân đồ ng
minh chuyển từ phòng thủ sang
phản công quân phát xít trên tấ t Vì lợi ích của mỗ i nước mà thiế t lập
cả các mặt trận; giúp đỡ nhiề u khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài
nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ giữa các quố c gia với nhau, hợp tác để
thù, lập ra hàng loạt các nhà nước cùng nhau phát triển.
Dân chủ Nhân dân ở Đông Âu Chỉ đấ u tranh nhằ m mục đích bảo vệ
hòa bình, giải phóng dân tộc; phát
triển nâng cao đời số ng cộng đồ ng
Kế t quả: con người và các quố c gia hòa
Giành lại chủ quyề n, độc lập cho
thuận với nhau, cùng nhau phát triển;
dân tộc Nga và nhiề u quốc gia;
cuộc số ng ấ m no, hạnh phúc.
người dân thoát khỏi ách đô hộ
của chủ nghĩa phát xít.

(Một tấ m áp
phích tuyên
truyề n của Liên
Xô trong Thế
chiế n thứ hai
mô tả một người
lính Nga giế t
một con rắ n
hình chữ vạn
khổng lồ bằ ng
lưỡi lê của mình,
1941. Chú thích (Hồ ng quân Liên Xô góp phầ n không
có nội dung 'Cái nhỏ trong việc đánh bại phát xít Đức,
chế t cho Quái chấ m dứt Chiế n tranh thế giới 2.)
vật Phát xít!'.)
Sự đối lập giữa hòa bình và chiến tranh

Hòa bình

(Những người lính Liên Xô bắ t tay nhau khi (Hồ ng quân Liên Xô đã triển khai nhiề u máy
gặp mặt.) bay chiế n đấ u trong cuộc chiế n tiêu diệt
phát xít Đức.)

Trách nhiệm

Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của toàn nhân loại.


Để bảo vệ hòa bình, chố ng chiế n tranh chúng ta cầ n phải:
Giải quyế t các cuộc xung đột, mâu thuẫ n giữa các dân tộc, quố c gia
bằ ng đàm phán, hòa bình
Có ý thức bảo vệ hòa bình mọi lúc mọi nơi, tùy và khả năng của
mình; tích cực tuyên truyề n, tham gia đấ u tranh vì hòa bình và
chố ng chiế n tranh
Xây dựng mố i quan hệ đoàn kế t, hữu nghị, nhân ái giữa mọi người;
không kì thị phân biệt màu da, chủng tộc, vv..

You might also like