You are on page 1of 11

1.

Đồ thị
- Đồ thị là một cấu trúc rời rạc bao gồm các đỉnh và cạnh nối các đỉnh
này
- Phân biệt các loại đồ thị dựa vào kiểu và số lượng cạnh nối hai đỉnh
nào đó của đồ thị.
- Ký hiệu G=< V,E>
- Vertex: tập các đỉnh (V)
- Edge : tập các cạnh (E)

V={ A,B,C,D,E,F}
E={ (A,B), (A,D), (A,E), (B,C), (B,D), (C,D), (C,E), (E,F)}

1.1 Đơn đồ thị vô hướng


- Ký hiệu G=< V,E>
V: là tập các đỉnh khác rỗng
E: là tập các cạnh không có thứ tự gồm 2 phần tử khác nhau của V gọi
là các cạnh.
- Mỗi cạnh 𝑒 ∈ 𝐸 được liên kết với một cặp đỉnh {𝑖,𝑗} ∈ V2 , không ph
ân biệt thứ tự
1.2 Đa đồ thị vô hướng
- Ký hiệu G=< V,E>
- V: là tập các đỉnh
- E: là họ các cặp không có thứ tự gồm 2 phần tử khác nhau của V
gọi là các cạnh
- Hai cạnh e1, e2 được gọi là cạnh lặp( bội hay song song) nếu chúng
có tương ứng 1 cặp đỉnh
1.3 Gỉa đồ thị
Bao gồm V là tập các đỉnh khác rỗng và E là tập các cặp không có th
ứ tự gồm 2 phần tử ( không nhất thiết phải khác nhau) của V gọi là c
ạnh.
Cạnh e= ( u,u) được gọi là khuyên

( Để 2 hình chung 1 slide nha)

1.4 Đơn đồ thị có hướng


Đơn đồ thị có hướng G=< V,E> gồm V là tập các đỉnh, E là tập các
cặp có thứ tự gồm 2 phần tử V gọi là các cung

( 2 hình này chung slide luôn nhe)

1.5 Đa đồ thị có hướng


- Đa đồ thị có hướng G= <V,E> gồm V là tập các đỉnh, E là họ các cặ
p có thứ tự gồm 2 phần tử V gọi là các cung. Hai cung e1, e2 tương
ứng với cùng 1 cặp đỉnh được gọi là cung lặp.
1.6 Đồ thị hỗn hợp
- Một dạng đồ thị trong đó một số cạnh có hướng và một số có thể khô
ng có hướng
- G= ( V,E,A)
- V là tập các đỉnh, E là các cạnh vô hướng, A là các cạnh có hướng

1.6.1 Đồ thị có trọng số


- Là đồ thị trong đó mỗi cạnh được gán một số ( trọng số)
- Những trọng số này có thể đại diện cho các yếu tố như chi phí, độ dà
i … tùy thuộc vào vấn đề
-
2. Đỉnh kề, cạnh liên thuộc
-Đỉnh kề : Hai đỉnh (u,v) được gọi là 2 đỉnh kề nếu tồn tại cạnh e= (u,v) là
cạnh của đồ thị.
Ví dụ AB= (A,B) ; DF= (D,F)

- Cạnh liên thuộc : Nếu cạnh e= ( u,v) là cạnh của đồ thị thì cạnh e đư
ợc gọi là cạnh liên thuộc với 2 đỉnh u, v.
Ví dụ AF là cạnh liên thuộc của 2 đỉnh A,F.
2. Bậc của đỉnh trên đồ thị vô hướng:
- Bậc của đỉnh u trên đồ thị vô hướng là số cạnh liên thuộc với đỉnh u
- -Ký hiệu deg(u).
- Đỉnh có bậc 0 được gọi là đỉnh cô lập
- Đỉnh có bậc 1 được gọi là đỉnh treo.
- Định lý: Đồ thị G= <V,E> là đồ thị vô hướng có m cạnh , khi đó tổn
g bậc của các đỉnh trên đồ thị = 2 lần số cạnh.

Đỉnh cô lập :đỉnh I


Đỉnh treo : đỉnh H,G
Bậc của đỉnh 10
3. Bậc của đỉnh trên đồ thị có hướng
- Bán bậc ra của đỉnh u trên đồ thị có hướng là số cung của đồ thị đi ra
khỏi u, ký hiệu là deg+ (u).
- Bán bậc vào của đỉnh u trên đồ thị có hướng là số cung của đồ thị đi
vào đỉnh u, ký hiệu là deg- (u).
- Định lý: Trên đồ thị có hướng, tổng bán bậc ra = tổng bán bậc vào c
ủa các đỉnh = số lượng cạnh

Tổng bán bậc ra = 3+1+3+3=10


Tổng bán bậc vào = 1+3+1+2+1+1+1=10
Số cạnh= 10
4. Các loại đồ thị khác
 Đồ thị rỗng : tập cạnh là tập rỗng
 Đồ thị ĐẦY ĐỦ (complete graph): đồ thị đơn, vô
hướng, giữa hai đỉnh bất kỳ đều có đúng một
cạnh.
O Đồ thị đủ đỉnh ký hiệu là Kn
O Có N(N-1)/2 cạnh.
 Đồ thị lưỡng phân ( Đồ thị 2 phần, đồ thị 2 phía): là đồ thị mà tập đỉnh
của nó có thể được chia thành hai tập không giao nhau thỏa mãn điều
kiện không có cạnh nối 2 đỉnh bất kỳ thuộc cùng 1 tập
- Ví dụ: ta có 1 đồ thị lưỡng phân đại diện cho mối quan hệ giữa các sinh
viên và các môn học mà họ đăng ký. Tập đỉnh 1( V1) đại diện cho tập sinh
viên, tập đỉnh 2( V2) đại diện cho tập các môn học.

 Đồ thị lưỡng phân đủ là đồ thị mà trong đó mỗi đỉnh từ tập đỉnh 1( V1)
có kết nối với tất cả các đỉnh từ tập đỉnh 2 ( V2), và ngược lại.
 Đồ thị con là một đồ thị nhỏ hơn được tạo thành từ một tập con của các
đỉnh và cạnh của đồ thị gốc ban đầu.

 Đồ thị bộ phận là một phần của đồ thị gốc được tạo thành bằng cách ch
ọn một tập con của các đỉnh và cạnh.

You might also like