You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


Ths. Cao Thanh Xuân
Chương 4. Một số đồ thị đặc biệt
1. Đơn đồ thị đặc biệt – Đồ thị đầy
đủ
 Đồ thị đầy đủ (Complete graph), ký hiệu: Kn là một
đơn đồ thị bao gồm n đỉnh mà mọi đỉnh đều có bậc
n1 (mỗi đỉnh đều nối với n1 đỉnh còn lại).
 Ví dụ 1. Hãy vẽ các đồ thị đầy đủ K1, K2, K3, K4, K5, K6.
 Giải:
1. Đơn đồ thị đặc biệt – Đồ thị đầy
đủ - tt
 Vậy Kn có:

+ Số đỉnh: V  n

+ Bậc của đỉnh degvi   n  1; vi V


nn  1
E 
+ Số cạnh: 2
1. Đơn đồ thị đặc biệt – Đồ thị
vòng
 Đồ thị vòng, ký hiệu: Cn, n  3 là một đơn đồ thị với n
đỉnh v1, v2, ..., vn và các cạnh v1v2, v2v3, ..., vnv1.
 Ví dụ: vẽ các đồ thị C3, C4, C5, C6
 Giải:

 Ví dụ 2. Hãy vẽ đồ thị vòng C2.


 Giải: không tồn tại.
1. Đơn đồ thị đặc biệt – Đồ thị
vòng - tt
 Vậy Cn có:

+ Số đỉnh: V  n  3

+ Bậc của đỉnh degvi   2 ; vi V


+ Số cạnh: E  n
1. Đơn đồ thị đặc biệt – Đồ thị hình
bánh xe
 Nếu thêm một đỉnh vào đồ thị vòng Cn (n  3) và nối
đỉnh này với n đỉnh của Cn thì ta được đồ thị hình
bánh xe (Wheel graph), ký hiệu: Wn.
 Ví dụ: vẽ các đồ thị hình bánh xe W3, W4, W5, W6
 Giải:

 Ví dụ 2. Hãy vẽ đồ thị hình bánh xe W2.


 Giải: không tồn tại.
1. Đơn đồ thị đặc biệt – Đồ thị hình
bánh xe - tt
 Vậy Wn có:

+ Số đỉnh: V  n  1 n3

+ Bậc của đỉnh degvi   3 ; vi  V và v i  đỉnh được thêm vào (vnew)

+ degv new   n

+ Số cạnh: E  2n
1. Đơn đồ thị đặc biệt – Đồ thị khối
lập phương
 Các khối n-lập phương (n-cube graph), ký hiệu: Qn là
các đồ thị có 2n đỉnh, mỗi đỉnh được biểu diễn bằng
một dãy số nhị phân với độ dài n. Hai đỉnh là liền kề
nếu và chỉ nếu các dãy nhị phân biểu diễn chúng chỉ
khác nhau đúng 1 bit.
 Ví dụ: vẽ các đồ thị hình bánh xe Q1, Q2, Q3
 Giải:
1. Đơn đồ thị đặc biệt – Đồ thị khối
lập phương - tt
Vậy Qn cóï:

+ Số đỉnh: V  2 n

+ Bậc của đỉnh degvi   n ; vi V


n 1
+ Số cạnh: E  n * 2
1. Đơn đồ thị đặc biệt – Đồ thị hai
phía
 Một đồ thị G = (V, E) được gọi là đồ thị hai phía
(lưỡng phân - bipartie graph) nếu tập hợp các đỉnh V
của G có thể phân thành 2 tập hợp không rỗng V1 và
V2, V1 ∩ V2 =  sao cho mỗi cạnh của G nối một đỉnh
của V1 với một đỉnh của V2.
 Ví dụ 1:
1. Đơn đồ thị đặc biệt – Đồ thị hai
phía - tt
 Một đồ thị hai phía mà mỗi đỉnh của V1 (có m đỉnh)
đều kề với mọi đỉnh của V2 (có n đỉnh), được gọi là
một đồ thị lưỡng phân đầy đủ, ký hiệu: Km,n.
 Ví dụ 2:
1. Đơn đồ thị đặc biệt – Đồ thị đều
 Một đồ thị đều (Regular graph) là đồ thị mà mọi đỉnh
đều có cùng bậc. Nếu đồ thị G có các đỉnh có cùng bậc
K thì được gọi là K-đều.
 Ví dụ 1: Đồ thị 3-đều 6 đỉnh
 Ví dụ 2: Đồ thị 3-đều 8 đỉnh

 Ví dụ 3: Đồ thị 3 đều, 10 đỉnh: đồ thị Petersen:


Bài tập - 1
 Hãy vẽ các đồ thị:
 K7
 K1,8
 K4,4
 C7
 W7
Bài tập - 2
 Xét xem các đồ thị sau có là đồ thị hai phía (lưỡng
phân) không
Hỏi & Đáp

--- The end ----

You might also like