You are on page 1of 12

Họ và tên: ……………………………..

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1


MÔN: KHTN
PHẦN I. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên
A. Sinh Hóa B. Thiên văn C. Lịch sử D. Địa chất
Câu 2. Dụng cụ đo nhiệt độ là:
A. Cân B. Nhiệt kế C. Đồng hồ D. Thước
Câu 3. Đổi sang đơn vị thích hợp:
A. 1h =120s B. 1h = 1800s C. 1h =3600s D. 1h = 180s
Câu 4. Chọn câu đúng nhất:
A. 30 cm = 3 m B. 5 km = 500m C. 40 dm = 4 m D. 2022 mm = 20,22 m
Câu 5: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 6: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất
A. Đường tan vào nước B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời C. Tuyết tan D. Cơm để lâu bị mốc
Câu 7: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây B. Gió thổi C. Mưa rơi D. Lốc xoáy
Câu 8: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:
A. Chất dễ nén được B. Chất dễ nóng chảy C. Chất dễ hóa hơi D. Chất không chảy được
Câu 9: Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen:
A. Hô hấp B. Quang hợp C. Hòa tan D. Nóng chảy
Câu 10: Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng ?
A. Oxygen không tan trong nước C. Oxygen không mùi và không vị
B. Oxygen cần thiết cho sự sống D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu
Câu 11: Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxygen trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. C. Sự quang hợp của cây xanh.
B. Sự cháy của than, củi, bếp ga. D. Sự hô hấp của động vật
Câu 12: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng B. Tàn đỏ tắt ngay C. Tàn đỏ từ từ tắt D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa
Câu 13: Để bảo vệ môi trường không khí trong lành cần
A. Sử dụng năng lượng hợp lí, tiết kiệm B. Bảo vệ và trồng cây xanh C. Không xả rác bừa bãi D. Cả A, B, C
Câu 14.Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đẩu tiên và cẩn thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm ỵtế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào. D. Cởi bỏ phẩn quẩn áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức
Câu 15: Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam
Câu 16. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?
A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực
hiện.
C. Cảnh bảo nguy hiểm. D. Không bắt
buộc thực hiện.
Câu 17: Nhiên liệu lỏng gồm các chất?
A.Nến , cồn , xăng B.Dầu, than đá, củi
C.Biogas, cồn, củi D.Cồn, xăng, dầu
1
Câu 18 :Vì sao không nên đun bếp than trong phòng kín?
A.Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng
B.Vì than cháy tỏa ra nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín
C.Vì than không cháy được trong phòng kín D.Vì giá thành than rất cao
Câu 19: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa mạch. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa.
Câu 20: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?
A. Gạo. B. Rau xanh. C. Thịt. D. Gạo và rau xanh.
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 21. a/ Phân biệt vật sống? Cho ví dụ minh họa? (0,5 điểm)
b/ Phân biệt vật không sống? Cho ví dụ minh họa? (0,5 điểm)
Câu 22. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ? (1,0 điểm)
Câu 23. Hãy kể tên một số vật dụng được làm từ kim loại. Vì sao các vật dụng đó lại thường được làm bằng
kim loại mà không phải các vật liệu khác? (1,0 điểm)
Câu 24. Gas dùng để đun nấu trong gia đình là một hỗn hợp gồm các chất dễ cháy. Việc gas bị rò rỉ có thể gây
cháy, nổ khi gặp tia lửa (ví dụ như khi bật bếp gas, bật công tắc điện,...). Vậy gas thuộc nhóm nhiên liệu hay vật
liệu? Chúng ta nên làm gì sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn? (1,0 điểm)
Câu 25. Khẩu phần ăn có ảnh hướng rất lớn tới sức khoẻ và sự phát triển của cơ thể con người. Hãy cho biết:
a) Khẩu phần ăn đầy đủ phải bao gồm những chất dinh dưỡng nào? (1,0 điểm)
b) Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí, ta cần dựa vào những căn cứ nào?(1,0 điểm)
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……….
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NGHI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS NGHI THẠCH NĂM HỌC 2022 – 2023
Họ và tên: Môn: KHTN 6
Lớp: Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN I. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen
A. Hô hấp C. Hòa tan
B. Quang hợp D. Nóng chảy
Câu 2. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:
A. Thị kính, vật kính
B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
C. Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh)
D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn.
Câu 3. Dụng cụ đo khối lượng là:
A. Cân B. Nhiệt kế C. Đồng hồ D. Thước
Câu 4. Đổi sang đơn vị thích hợp:
A.1h =3600s B. 1h = 1800s C. 1h =120s D. 1h = 180s
Câu 5. Chọn câu đúng nhất:
A. 30 cm = 3 m B. 5 km = 5000m C. 40 dm = 0,4 m D. 2022 mm = 20,22 m
Câu 6: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

3
A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
nước
B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 7: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:
A. Chất dễ nén được C. Chất dễ hóa hơi
B. Chất dễ nóng chảy D. Chất không chảy được
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng ?
A. Oxygen không tan trong nước C. Oxygen không mùi và không vị
B. Oxygen cần thiết cho sự sống D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu
Câu 9: Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxygen trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. C. Sự quang hợp của cây xanh.
B. Sự cháy của than, củi, bếp ga. D. Sự hô hấp của động vật
Câu 10: Để bảo vệ môi trường không khí trong lành cần:
A. Sử dụng năng lượng hợp lí, tiết kiệm C. Không xả rác bừa bãi
B. Bảo vệ và trồng cây xanh D. Cả A, B, C
Câu 11.Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đẩu tiên và cẩn thiết nhất là phải
làm gì?
A. Đưa ra trung tâm ỵtế cấp cứu.
B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phẩn quẩn áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức
Câu 12: Vật nào sau đây gọi là vật sống?
A. Con ong B. Đá C. Than củi D. Con tàu vũ trụ
Câu 13: Nhiên liệu lỏng gồm các chất?
A.Nến , cồn , xăng B.Dầu, than đá, củi
C.Biogas, cồn, củi D.Cồn, xăng, dầu
Câu 14 :Vì sao không nên đun bếp than trong phòng kín?
A.Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng
B.Vì than cháy tỏa ra nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng
kín
C.Vì than không cháy được trong phòng kín
D.Vì giá thành than rất cao
Câu 15. Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò nung vôi?
A. Đất sét. B. Cát. C. Gạch. D. Đá vôi.
Câu 16. Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn? (TH)

4
A. Nhiên liệu khí. B. Nhiên liệu lỏng. C. Nhiên liệu rắn. D. Nhiên liệu hóa thạch.

Câu 17: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa mạch. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa.
Câu 18: Carbohydrate là tên gọi chung của nhóm chất chứa:
A. Protein B. Lipid C. Vitamin D. Tinh bột, đường, chất xơ
Câu 19:Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất ?
A. Đồng hồ đeo tay C. Đồng hồ điện tử
B. Đồng hồ quả lắc. D. Đồng hồ bấm giây
Câu 20: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?

A. B.

C. D.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 21.
a/ Phân biệt vật sống? Cho ví dụ minh họa? (0,5 điểm)
b/ Phân biệt vật không sống? Cho ví dụ minh họa? (0,5 điểm)
Câu 22. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ? (1,0 điểm)
Câu 23. Hãy kể tên một số vật dụng được làm từ kim loại. Vì sao các vật dụng đó lại thường
được làm bằng kim loại mà không phải các vật liệu khác? (1,0 điểm)
Câu 24. Gas dùng để đun nấu trong gia đình là một hỗn hợp gồm các chất dễ cháy. Việc gas bị
rò rỉ có thể gây cháy, nổ khi gặp tia lửa (ví dụ như khi bật bếp gas, bật công tắc điện,...). Vậy
gas thuộc nhóm nhiên liệu hay vật liệu? Chúng ta nên làm gì sau khi sử dụng bếp gas để đảm
bảo an toàn? (1,0 điểm)
Câu 25. Khẩu phần ăn có ảnh hướng rất lớn tới sức khoẻ và sự phát triển của cơ thể con người.
Hãy cho biết:
a) Khẩu phần ăn đầy đủ phải bao gồm những chất dinh dưỡng nào? (1,0 điểm)
b) Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí, ta cần dựa vào những căn cứ nào?(1,0 điểm)
Bài Làm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
5
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….

6
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: KHTN 6

Phần I.

Mã đề ; Mỗi câu đúng 0,175 điểm


1.C 2.B 3.C 4.C 5.B 6.D 7.A 8.C 9.B 10.A
11.C 12.D 13.D 14.D 15.C 16.A 17.D 18.B 19.C 20.C
1.B 2.A 3.A 4.A 5.B 6.B 7.C 8.A 9.C 10.D
11.D 12.A 13.D 14.B 15.D 16.A 17.C 18.D 19.D 20.B

II. Tự luận (6,0 điểm)


Câu Đáp án Điểm
* Vật sống 0,5
- Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết,
loại bỏ chất thải).
- Có khả năng cử động, vận động.
- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển
Câu 21 Ví dụ: cá, chim, mèo, chuột, cây nhãn, cây hoa hồng
(1 điểm) * Vật không sống
- Không có sự trao đổi chất. 0,5
- Không có khả năng cử động, vận động.
- Không lớn lên, không sinh sản và phát triển.
Ví dụ: đất, nước, không khí, ánh sáng, gió.

Câu 22 * Giống nhau: Sự bay hơi và ngưng tụ đều là các quá 0,5
(1 điểm) trình chuyển thể giữa lỏng và khí, đều phụ thuộc vào
nhiệt độ và áp suất. 0,5
* Khác nhau:
- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể
7
khí.
- Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể
lỏng.
- Một số vật dụng được làm từ kim loại là: nồi, xoong,
Câu 23 chảo, ấm, thìa,... 0,5
(1 điểm) - Vì chúng có tính dẫn nhiệt tốt, khi nấu ăn sẽ tiết kiệm 0,5
nhiên liệu và thời gian.
- Gas là một hỗn hợp gồm các chất dễ cháy. Vậy gas 0,5
thuộc nhóm nhiên liệu.
Câu 24 0,5
- Chúng ta nên kiểm tra và khoá van an toàn sau khi sử
(1 điểm)
dụng bếp gas, khi gas rò rỉ, ta nên mở hết các cửa,
không bật công tắc điện để đảm bảo an toàn
a) Khẩu phần ăn đầy đủ phải có đủ các chất định đưỡng:
protein, lipid,Carbohydrate, vitamin và chất khoáng. 0,5 điểm
b) Khẩu phần ăn hợp lí là khẩu phần ăn: 0,5 điểm
- Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với từng đối
Câu 25 tượng.
(2 điểm) - Đảm bảo đủ các thành phần định dưỡng hữu cơ, 0,5 điểm
vitamin, muối khoáng.
- Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho như cầu của cơ 0,5 điểm
thể.

Phần II.

Câu Nội dung đáp án Biểu điểm

1 - Bước 1: Cho nước vào bình chưa 0,4 điểm


hỗn hợp muối và cát, khuấy đều cho
muối tan ra.
- Bước 2: Sử dụng phương pháp lọc: 0,3 điểm
Cho hỗn hợp trên lọc qua giấy lọc.
Ta thu được Nước và muối hòa tan
8
bị lọc qua giấy lọc, còn cát sẽ ở lại
trên giấy lọc. Vậy ta tách được cát.
- Tiếp tục sử dụng phương pháp cô
cạn. Đun dung dịch nước và muối
hòa tan đến khi nước bay hơi hết,
0,3 điểm
còn lại muối. Vậy tách được muối.

2 - Hỗn hợp chứa từ hai chất trở lên. 0,25 điểm

0,125 điểm x 2
Lấy đúng 2 ví dụ về hỗn hợp.

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa


0,25 điểm
dung môi và chât tan.
Lấy đúng 2 ví dụ về dung dịch. 0,125 điểm x2

3 - Bước 1: Ước lượng khối lượng của 0,2 điểm


vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN
thích hợp.
- Bước 2: Vặn ốc điều chỉnh để kim 0,2 điểm
cân chỉ đúng vạch số 0.
0,2 điểm
- Bước 3: Đặt vật cần cân lên đĩa cân
- Bước 4: Mắt nhìn vuông góc với 0,2 điểm
vạch chia trên mặt cân ở đầu kim
cân.
- Bước 5: Đọc và ghi kết quả đo 0,2 điểm

MÃ ĐỀ 132

Phần I.

Mã đề 132: Mỗi câu đúng 0,175 điểm


1.B 2.A 3.B 4.C 5.D 6.A 7.C 8.A 9.C 10.A
11.D 12.D 13.D 14.C 15.A 16.D 17.A 18.A 19.B 20.D
21.C 22.B 23.A 24.D 25.B 26.B 27.D 28.D 29.D 30.A
31.C 32.D 33.C 34.B 35.D 36.A 37.B 38.B 39.D 40.C

Phần II.
9
Câu Nội dung đáp án Biểu điểm

1 - Bước 1: Cho nước vào bình chưa 0,4 điểm


hỗn hợp muối và cát, khuấy đều cho
muối tan ra.
- Bước 2: Sử dụng phương pháp lọc: 0,3 điểm
Cho hỗn hợp trên lọc qua giấy lọc.
Ta thu được Nước và muối hòa tan
bị lọc qua giấy lọc, còn cát sẽ ở lại
trên giấy lọc. Vậy ta tách được cát.
- Tiếp tục sử dụng phương pháp cô
cạn. Đun dung dịch nước và muối 0,3 điểm
hòa tan đến khi nước bay hơi hết,
còn lại muối. Vậy tách được muối.

2 - Hỗn hợp chứa từ hai chất trở lên. 0,25 điểm

0,125 điểm x 2
Lấy đúng 2 ví dụ về hỗn hợp.

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa


0,25 điểm
dung môi và chât tan.
Lấy đúng 2 ví dụ về dung dịch. 0,125 điểm x2

3 - Bước 1: Ước lượng khối lượng của 0,2 điểm


vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN
thích hợp.
- Bước 2: Vặn ốc điều chỉnh để kim 0,2 điểm
cân chỉ đúng vạch số 0.
0,2 điểm
- Bước 3: Đặt vật cần cân lên đĩa cân
- Bước 4: Mắt nhìn vuông góc với 0,2 điểm
vạch chia trên mặt cân ở đầu kim
cân.
- Bước 5: Đọc và ghi kết quả đo 0,2 điểm

Câu 23: Thực phẩm để lâu ngoài không khí sẽ bị gì?


A. Không biến đổi màu sắc. B. Mùi vị không thay đổi.
10
C. Giá trị dinh dưỡng vẫn đảm bảo. D. Biến đổi màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng.
Câu 24: Vật liệu nào sau đây là vật liệu tự nhiên?
A. Đá, gốm, sứ B. Gỗ, thủy tinh, nhựa

C.Đá, kim loại, sứ D. Đá, gỗ


Câu 11: Chất khí nào có nhiều trong không khí gây mưa axit
A. Oxygen C. Cacbon đi oxit
B. Nitrogen D. Sulfurđioxit

Câu 18: An ninh năng lượng là?


A.Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch
và giá rẻ
B.Sự đảm bảo đầy đủ nặng lượng dưới một dạng duy nhất
C.Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch,
giá cao
D.Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, giá thành cao
Câu 25: Để sản xuất ra kim loại người ta đã dùng nguyên liệu gì:
A.Đá vôi B. Quặng C. Đất D. Cát
Câu 26: Để sản xuất ra thủy tinh người ta đã dùng nguyên liệu gì:
A.Đá vôi B. Quặng C. Đất D. Cát
Câu 27: Thành phần chủ yếu của đá vôi?
A. nhôm oxit B. Calcium carbonate C. Carbon D. Calcium
Câu 28: Carbohydrate là tên gọi chung của nhóm chất chứa:
A. Protein B. Lipid C. Vitamin D. Tinh bột, đường, chất xơ
Câu 29: Một trong những tính chất nào sau đây cho biết chất lỏng là tinh khiết?
A. Không tan trong nước. B. Có vị ngọt, mặn, chua.
C. Không màu, không mùi, không vị.
D. Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hoá rắn ở nhiệt độ không đổi
Câu 30: Chất tinh khiết là
A. Chỉ 1 chất. B. Nhiều chất. C. Một nguyên tố. D. Một nguyên tử.
Câu 31: Nhà Nam có một kính lúp, hành động nào sau đây khi bảo vệ kính lúp của Nam là
sai?
A. Lau chùi bằng khăn C. Để kính ở chậu cây tiện cho những lần sử dụng
mềm.
B. Cất kính vào hộp kín. D. Dùng xong rửa kính bằng nước sạch.
Câu 32 : Kính lúp cầm tay có tác dụng khi quan sát các vật nhỏ :
A. Nhìn vật xa hơn C. Phóng to ảnh của một vật
11
B. Làm ảnh của vật nhỏ hơn D. Không thay đổi kích thước của ảnh
Câu 33 : Tấm kính dùng làm kính lúp có :
A. Phần rìa dày hơn phần giữa C. Có hai mặt phẳng
B. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa D. Có phần giữa bị lõm.
Câu 34: Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là :
A. mm C. km
B. cm D. m
Câu 35: Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?

A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 5cm


Câu 36: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?

A. B.

C. D.
Câu 37: Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ?
A. Khối lượng của cả hộp sữa C. Khối lượng của sữa trong hộp
B. Khối lượng của vỏ hộp sữa D. Khối lượng hộp sữa là 900g
Câu 38: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:
A. gam C. Tạ
B. Kilogam D. Tấn
Câu 39: Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?
A. Đặt vật cân bằng trên đĩa cân C. Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định
B. Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ D. Đặt cân trên bề mặt không bằng
phẳng
Câu 1:. Muối có lẫn cát. Hãy trình bày phương pháp để tách riêng muối và cát ra khỏi hỗn hợp.
Câu 2: Hãy cho biết:
- Hỗn hợp là gì? Lấy 2 ví dụ hỗn hợp.
- Dung dịch là gì? Lấy 2 ví dụ về dung dịch.
Câu 3: Hãy nêu các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ.

12

You might also like