You are on page 1of 3

MẸO LÀM 30 CÂU ĐẦU TRONG 10 PHÚT MÔN SINH

HỌC - PHẦN 1
(Chống liệt nào các bạn ơii)
1. Trong quần xã có mối quan hệ nào? -> Cả A,B,C (quan hệ cá thể
cùng/khác loài hoặc cá thể với môi trường).
2. Đặc trưng của quần xã -> thành phần và phân bố.
3. Mức độ phong phú và số lượng -> đa dạng.
4. Quan hệ dinh dưỡng cho biết -> con đường trao đổi vật chất & năng lượng.
5. Ít nhất 1 loài bị hại -> qh đối kháng.
6. Khái niệm quần xã -> tập hợp khác loài, cùng không gian, cùng thời gian
và gắn bó thành 1 thể thống nhất.
7. Loài ưu thế -> số lượng nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
8. Ví dụ loài đặc trưng -> cây tràm, cây cọ, cá cóc,…
9. Quần xã vùng nhiệt đới -> đa dạng sinh học cao.
10. Ý nghĩa của sự phân tầng -> giảm cạnh tranh, tăng hiệu quả dùng nguồn
sống.
11. Biểu hiện của sự phân li -> làm việc RIÊNG.
12. Nuôi ghép -> tận dụng nguồn sống tối đa.
13. Sự phân bố phụ thuộc -> nhu cầu sống.
14. Kìm hãm/không tăng không giảm -> khống chế sinh học.
15. Ý nghĩa khống chế sinh học -> đảm bảo cân bằng sinh học.
16. Nguyên nhân phân li -> cạnh tranh khác loài.
17. Đặc điểm quần thể đặc trưng -> thường gặp, phân bố rộng, kích thước
lớn.
18. Một vài con có đặc điểm ưu thế hơn -> quần thể ưu thế.
19. Cùng nguồn thức ăn không thể sống chung một sinh cảnh -> Sai
20. Nuôi mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép,… -> Mỗi loài một
nguồn thức ăn -> Không có cạnh tranh.
21. Thả cá vào ăn động vật nổi -> cá ăn sạch sành sanh -> khai thác quá mức.
22. Đang cạnh tranh, bỏ thêm cái gì vào -> giảm cạnh tranh
21. Nguyên nhân sự phân tầng -> nhân tố sinh thái khác nhau, mỗi loài có
nguồn sống khác nhau.
22. Ý nghĩa của diễn thế sinh thái -> quy luật phát triển, dự đoán các quần xã
trong quá khứ và quần xã trong tương lai sẽ thay thế.
23. Ứng dụng quan trọng nhất của diễn thế sinh thái -> chủ động xây dựng kế
hoạch bảo vệ và khai thác tài nguyên.
Cre: Khối B
24. Phân bố theo chiều ngang -> điều kiện sống thuận lời, độ cao thích hợp,
độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi dào
25. Ổ cá thể trong không gian -> ổ sinh thải.
26. Bao giờ cũng -> thường là câu sai.
27. Nhân tố nguy hiểm nhất gây ra khống chế sinh học -> sinh vật – con mồi
và kí sinh.
28. Vật kí sinh có thể có số lượng cá thể lớn hơn vật chủ.
29. Một loài sống bình thường mà gây hai đến loại khác -> ức chế - cảm
nhiễm.
30. Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định do -> có độ đa dạng sinh học.
31. Thành phần hữu sinh của quần xã sinh vật -> sản xuất, tiêu thụ, phân giải.
32. Mặt trời là năng lượng đầu vào -> hệ sinh thái tự nhiên.
33. Sự khác của hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo -> thành phần cấu trúc, chu
trình dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng.
34. Hệ sinh thái bền vững nhất khi sự chênh lệch về sinh khối các bậc dinh
dưỡng -> lớn nhất.
35. Hệ sinh thái gồm -> nhân tạo và tự nhiên.
Cre: Khối B
36. Đọc hình 44.5 trang 198 sách sinh học 12 cơ bản để làm các câu phân bố
khu sinh học.
37. Nếu ở sinh thái nhân tạo mà gặp cụm “con người không” -> sai.
38. Hệ sinh thái bao gồm -> quần xã và sinh cảnh.
39. Có tính đa dạng cao nhất -> RỪNG.
40. Hệ sinh thái nhân tạo -> nguồn gốc là do con người.
41. Hệ sinh thái nông nghiệp -> cần phải bổ sung.
42. Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh -> luôn tác động lẫn nhau, đồng
thời tác động nhân tố vô sinh.
43. Lưới thức ăn -> gồm nhiều chuỗi có mắt xích chung.
44. Chuỗi và lưới thức ăn -> dinh dưỡng.
45. Quan hệ quan trong trong lưới thức ăn -> con mồi – sinh vật.
46. Sinh vật sản xuất -> sinh vật tự dưỡng -> tự tổng hợp chất hữu cơ.
47. 3 loại tháp: số lượng, sinh khối, năng lượng.
48. Chuỗi thức ăn dưới nước dài hơn trên cạn -> môi trường nước ổn định
hơn.
49. Chuối thức ăn cung cấp năng lượng cao nhất cho bậc dinh dưỡng cuối
cùng -> chuỗi ngắn nhất.
50. Sinh vật sản xuất có sinh khối lớn nhất khi là thực vật.
51. Tháp sinh thái luôn có dạng chuẩn -> tháp năng lượng.
52. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong
quần xã càng
phức tạp.
53. Sản lượng sinh vật sơ cấp -> sinh vật sản xuất tạo ra.
54. Tháp năng lượng được xây dựng dựa vào -> năng lượng trong 1 đơn vị
diện tích, trong 1 đơn vị thời gian.
55. Sự dinh dưỡng của các hồ làm giảm lượng oxi -> sự oxi hóa của chất mùn
bã.
56. Nếu nhiễm kim loại nặng -> bậc dinh dưỡng càng cao thì nhiễm càng
nặng.

You might also like