You are on page 1of 10

Mẫu 3.4.

Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài


BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BCVT
CƠ SỞ TẠI TP. HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:


- Tên đề tài: Thiết kế và thi công hệ thống cho tôm ăn tự động dựa trên tiếng tôm
- Sinh viên thực hiện:
Chu Đình Huấn – D19CQVT01
Lê Đại Hùng – D19CQVT01
Nguyễn Công Thành – D21CQVT01
Trần Phước Khang – D21CQVT01

- Lớp: D19CQVT01 Khoa: Viễn Thông Năm thứ: 04 Số năm đào tạo: 4.5 năm
- Người hướng dẫn: PGS.TS. Võ Nguyễn Quốc Bảo
2. Mục tiêu đề tài:
Xây dựng hệ thống cho tôm ăn tự động lưu trữ trên cloud và điều khiển trên điện thoại

3. Tính mới và sáng tạo:


Giải thuật tách tiếng tôm và cho tôm ăn theo cường độ tiếng tôm dựa vào giải thuật ICA

4. Kết quả nghiên cứu:


- Hệ thống cho tôm ăn tự động có tính thực tế và ứng dụng cao
- Tài liệu báo cáo theo quy định của Học Viện

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp
dụng của đề tài:
- Có khả năng áp dụng vào trong thực tế, góp phần giảm công sức và chi phí cho người nuôi tôm ở Việt
Nam

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc
nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): không có.
Không.
Ngày tháng năm 2022
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Chu Đình Huấn


Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần
này do người hướng dẫn ghi):

Đề tài nghiên cứu có hai đóng góp chính: bao gồm bản thiết kế giải thuật tách tiếng tôm dùng giải thuật
ICA và thiết kế h ệ thống cho tôm ăn tự động.
Giải thuật tách tiếng tôm làm việc hiệu quả cho phép xác định được tình trạng tôm ăn, từ đó hệ thống có
thể phun thức ăn đủ theo nhu cầu ăn của tôm, tránh lãnh phí thức ăn và ô nhiễm nguồn nước.
Cách tiếp cận là khoa học và hiệu quả, sẽ giúp ích nhiều cho người nông dân nuôi tôm nếu dược triển
khai thành hệ thống thực.

Ngày tháng năm 2022


Xác nhận của Lãnh đạo Học viện Người hướng dẫn
(ký tên và đóng dấu) (ký, họ và tên)
(Lãnh đạo đơn vị ký nháy vào bản kê khai)

TS. Tân Hạnh PGS.TS. Võ Nguyễn Quốc Bảo

Ghi chú: Chủ trì đề tài nộp văn bản này có nhận xét, ký tên của giáo viên hướng dẫn kèm quyển
báo cáo kết quả đề tài (bản cuối) cho văn phòng khoa.
Mẫu 3.4. Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BCVT
CƠ SỞ TẠI TPHCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:


- Tên đề tài: Kỹ thuật IRS trong mạng 6G
- Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Phúc – D20CQVT01
Nguyễn Đăng Khoa – D20CQVT01
Phan Trọng Nghĩa – D20CQVT01
- Lớp: D20CQVT01 Khoa: Viễn Thông Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 4.5 năm
- Người hướng dẫn: ThS. Phạm Thanh Đàm
2. Mục tiêu đề tài:
Tìm hiểu kỹ thuật IRS trong mạng 6G.

3. Tính mới và sáng tạo:


IRS là một kỹ thuật mới cho phép phản xạ và tán xạ tín hiệu di động có chủ ý để mở rộng vùng phủ
sóng cho mạng thông tin di động thay thế cho các giải pháp truyền thông như trạm lặp hay trạm chuyển
tiếp.
Sinh viên đã thực hiện nghiên cứu kỹ thuật IRS, mô hình hóa và thực hiện mô phỏng trên phần mềm
Matlab.

4. Kết quả nghiên cứu:


Phần mềm mô phỏng giải thuật IRS trên Matlab.
Tài liệu báo cáo theo quy định của HV.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp
dụng của đề tài:
Làm tài liệu nghiên cứu chuyên sau về các kỹ thuật mới của mạng 6G.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc
nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): không có.

Ngày tháng năm 2022


Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Nguyễn Phúc
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần
này do người hướng dẫn ghi):
Đề tài có hai đóng góp khoa học là đã xây dựng mô hình toán cho mô hình IRS và xây dựng chương
trình Matlab của IRS để kiểm chứng mô hình toán của mô hình IRS.
Thông qua kết quả mô phỏng và kết quả số, nhóm nghiên cứu cũng chứng minh được ưu điểm của IRS
so với các kỹ thuật chuyển tiếp truyền thông.

Ngày tháng năm 2022


Xác nhận của Lãnh đạo Học viện Người hướng dẫn
(ký tên và đóng dấu) (ký, họ và tên)
(Lãnh đạo đơn vị ký nháy vào bản kê khai)

TS. Tân Hạnh ThS. Phạm Thanh Đàm

Ghi chú: Chủ trì đề tài nộp văn bản này có nhận xét, ký tên của giáo viên hướng dẫn kèm quyển
báo cáo kết quả đề tài (bản cuối) cho văn phòng khoa.
Mẫu 3.4. Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BCVT
CƠ SỞ TẠI TPHCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:


- Tên đề tài: Nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu về bình luận tiêu cực, ảnh hưởng đến người dùng trên
mạng xã hội (Facebook)
- Sinh viên thực hiện:
Phạm Đặng Kiều Oanh - D20CQVT01
Võ Nguyên Hồng Diệp - D20CQVT01
Tô Thanh Đông - D20CQVT01

- Lớp: D20CQVT01 Khoa: Viễn Thông Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 4.5 năm
- Người hướng dẫn: ThS. Lê Chu Khẩn
2. Mục tiêu đề tài:
Xây dựng được một hệ cơ sở dữ liệu những bình luận tiêu cực, ảnh hưởng đến người dùng trên mạng xã
hội.

3. Tính mới và sáng tạo:


Đề tài có tính mới và tính sáng tạo ở hai điểm:
Nắm bắt được cách thức hoạt động của tính năng bình luận và dịch vụ đi kèm của Facebook.
Xây dựng được một hệ cơ sở dữ liệu những bình luận tiêu cực sử dụng AWS.

4. Kết quả nghiên cứu:


- Tạo ra sản phẩm được ứng dụng từ những phân tích trên.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp
dụng của đề tài:
Có thể áp dụng để hệ thống có thể tự động loại bỏ các bình luận tiêu cực không phù hợp với văn hóa và
quy chuẩn xã hội.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc
nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): không có.

Ngày tháng năm 2022


Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Phạm Đặng Kiều Oanh


Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần
này do người hướng dẫn ghi):

Chủ đề của đề tài là mới, ứng dụng nhiều công nghệ mới hiện nay bao gồm. Đề tài đã thực hiện truy vấn
các bình luận trên nền tảng xã hội, cụ thể ở đây là facebook, và lưu trên nền tảng AWS.
Đóng góp của đề tài là đã xây dựng cách thức để phân loại các bình luận và loại bỏ các bình luận tiêu
cực và không phù hợp.

Ngày tháng năm 2022


Xác nhận của Lãnh đạo Học viện Người hướng dẫn
(ký tên và đóng dấu) (ký, họ và tên)
(Lãnh đạo đơn vị ký nháy vào bản kê khai)

TS. Tân Hạnh ThS. Lê Chu Khẩn

Ghi chú: Chủ trì đề tài nộp văn bản này có nhận xét, ký tên của giáo viên hướng dẫn kèm quyển
báo cáo kết quả đề tài (bản cuối) cho văn phòng khoa.
Mẫu 3.4. Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BCVT
CƠ SỞ TẠI TPHCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:


- Tên đề tài: Tìm hiểu về Serverless trên AWS
- Sinh viên thực hiện:
Văn Hoàng Kha – D18CQVT01
Võ Thị Hồng Ánh - D20CQVT01
Huỳnh Gia Bảo - D21CQVT01

- Lớp: D18CQVT01 Khoa: Viễn Thông Năm thứ: 04 Số năm đào tạo: 4.5 năm
- Người hướng dẫn: PGS.TS. Võ Nguyễn Quốc Bảo
2. Mục tiêu đề tài:
- Tìm hiểu về kiến trúc serverless.
- Xây dựng ứng dụng bằng serverless.
- Xây dựng tài liệu về serverless trên nền tảng AWS.
3. Tính mới và sáng tạo:
- Sản phẩm ứng dụng trên nền tảng AWS
- Sản phẩm ứng dụng thực tế có thể áp dụng trong doanh nghiệp
4. Kết quả nghiên cứu:
- Tài liệu về kiến trúc serverless trên AWS
- Cách thức xây dựng ứng dụng bằng serverless
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp
dụng của đề tài:
Làm tài liệu tham khảo cho người dùng muốn triển khai ứng dụng trên nền tảng AWS dùng kiến trúc
serverless

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc
nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): không có.

Ngày tháng năm 2022


Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Văn Hoàng Kha


Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần
này do người hướng dẫn ghi):

Nghiên cứu này có hai đóng góp chính:

 Tài liệu về serverless trên AWS sử dụng ngôn ngữ Nodejs


 Cách thức xây dựng một sản phẩm khả dụng tối thiểu bằng serverless.

Ngày tháng năm 2022


Xác nhận của Lãnh đạo Học viện Người hướng dẫn
(ký tên và đóng dấu) (ký, họ và tên)
(Lãnh đạo đơn vị ký nháy vào bản kê khai)

TS. Tân Hạnh PGS.TS. Võ Nguyễn Quốc Bảo

Ghi chú: Chủ trì đề tài nộp văn bản này có nhận xét, ký tên của giáo viên hướng dẫn kèm quyển
báo cáo kết quả đề tài (bản cuối) cho văn phòng khoa.
Mẫu 3.4. Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BCVT
CƠ SỞ TẠI TPHCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI


1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Xây dựng ứng dụng nhận diện vật thể qua ảnh chụp
- Sinh viên thực hiện:
Phan Văn Tâm – D19CQVT01
Lê Tuấn Nhật Trường – D19CQVT01
- Lớp: D19CQVT01 Khoa: Viễn Thông Năm thứ: 04 Số năm đào tạo: 4.5 năm
- Người hướng dẫn: ThS. Trần Đình Thuần
2. Mục tiêu đề tài:

Xây dựng một ứng dụng nhận diện vật thể từ camera dùng AI

3. Tính mới và sáng tạo:


- Giải thuật nhận diện vật thể bằng AI
- Giải thuật tiền xử lý ảnh chụp trước khi nhận diện

4. Kết quả nghiên cứu:

 Công cụ tự động chuyển ảnh chụp thành dữ liệu phù hợp cho công cụ sử dụng (Keras và
TensorFlow).
 Công cụ nhận diện vật thể qua ảnh chụp.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp
dụng của đề tài:

 Làm tài liệu nghiên cứu và tham khảo chuyên ngành


 Có thể phát triển giải thuật ứng dụng cho nhiều ứng dụng khác

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc
nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): không có.
Ngày tháng năm 2022
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Phan Văn Tâm


Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần
này do người hướng dẫn ghi):
Đề tài có hai đóng góp khoa học chính:
- Giải thuật tiền xử lý ảnh trước khi đi vào giải thuật nhận diện
- Giải thuật nhận diện vật thể dùng trí tuệ nhân tạo
Đề tài có tính khoa học và tính ứng dụng cao. Có thể áp dụng kết quả đề tài cho nhiều bài toán.

Ngày tháng năm 2022


Xác nhận của Lãnh đạo Học viện Người hướng dẫn
(ký tên và đóng dấu) (ký, họ và tên)
(Lãnh đạo đơn vị ký nháy vào bản kê khai)

TS. Tân Hạnh ThS. Trần Đình Thuần

Ghi chú: Chủ trì đề tài nộp văn bản này có nhận xét, ký tên của giáo viên hướng dẫn kèm quyển
báo cáo kết quả đề tài (bản cuối) cho văn phòng khoa.

You might also like