You are on page 1of 26

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH


CEO
CHUYỂN ĐỔI SỐ QUỐC GIA

VÀ CÁC LĨNH VỰC KTXH

Hồ Tú Bảo Nguyễn Nhật Quang


Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán Viện Khoa học và Công nghệ VINASA
1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và chuyển đổi số

2. Chuyển đổi số thế nào? Phương pháp luận ST-235


NỘI 3. Chuyển đổi số quốc gia và các lĩnh vực
DUNG
4. Chuyển đổi số địa phương và đô thị thông minh
CHÍNH
5. Chuyển đổi số doanh nghiệp

6. Phân tích kinh doanh


Đích đến: Quốc gia thông minh

 Mỗi quốc gia là một hệ thống lớn với nhiều hợp phần được
kết nối và tương tác với nhau theo nhiều tầng, nhiều kiểu, và
tương tác với các chủ thể bên ngoài quốc gia.
 Đích đến của Việt Nam là trở thành một quốc gia số vào năm
2030, tức phải thay đổi thành một hệ thực-số trên đó xây
dựng chính phủ số, xã hội số và nền kinh tế số
 Chuyển đổi số và phát triển xanh là hai phương thức phát
triển của đất nước  quốc gia số thông minh và bền
vững.

4
Cơ hội vô giá và cuối cùng?

 Việt Nam đã ba lần đứng ngoài các cơ hội của cách mạng công nghiệp.
 CMCN4 mở ra cơ hội cho các quốc gia không có truyền thống công nghiệp.
 Cơ hội vô giá vì bản chất là thay đổi được chính mình.
 “Cơ hội cuối cùng”: Nhiều chục năm mới có một lần.
 Ta không tiến khi người khác tiến là ta đã tụt lại.

The winner takes it all.

5
Quyết tâm chính trị
 Nghị quyết 52 của Bộ chính trị: “Về một số chủ trương,
chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư”
 Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13: Khoa học
công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là phương
thức phát triển chính đến 2045
 Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê
duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm
2025, định hướng đến năm 2030“
 Quyết định số 942/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê
duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới
Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm
2030
 Quyết định số 411/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê
duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số
đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
Hệ sinh thái thực-số quốc gia

7
Tính hệ thống trong chuyển đổi số quốc gia

 Xây dựng hạ tầng số quốc gia


 Chuyển đổi số các lĩnh vực
 Chuyển đổi số địa phương
 Chuyển đổi số doanh nghiệp
 Chuyển đổi số người dân

Chuyển đổi số đòi hỏi sự tham gia của cả hệ thống chính trị, của các cấp các
ngành, các địa phương, của toàn dân và cộng đồng doanh nghiệp.
8
Các lĩnh vực kinh tế-xã hội

18. Tài chính, ngân hàng


1. Giáo dục và đào tạo
17. Giao thông, vận tải
Chủ thể của mỗi lĩnh 2. Y tế

vực kinh tế-xã hội gồm 16. Du lịch Con


người 3. Văn hoá thể thao
15. Xây dựng
• Chính quyền địa 4. Khoa học và Công
14. Công thương nghệ
phương
5. Lao động,
13. Nông nghiệp
• Doanh nghiệp Thể Công thương binh, xã hội
chế nghệ 5. Thông tin, truyền
• Người dân thông

• Bộ ngành chịu trách 12. Dịch vụ công, Chính phủ số


7. An ninh, trật tự
Hành chính công
nhiệm quản lý nhà
11. Quy hoạch, kiến trúc 8. Nội vụ, ngoại vụ
nước của lĩnh vực.
10. Kế hoạch, đầu tư 9. Tài nguyên, môi trường

9
Lĩnh vực ưu tiên trong chuyển đổi số (theo QĐ 749)

Nông
Y tế nghiệp
Sản xuất
Giáo dục
Công nghiệp
Tài chính Giao thông
Ngân hàng Vận tải
Năng Tài nguyên
lượng Môi trường
Chuyển đổi số ở các địa phương

Hoàng Sa

Trường Sa

11
Đổi mới sáng tạo với dữ liệu và kết nối
 Tinh thần đổi mới sáng tạo ở quy mô quốc gia
 Quốc gia khởi nghiệp
 Hạ tầng dữ liệu thống nhất
 Hạ tầng kết nối chính danh, tin cậy
 Hạ tầng số hiệu quả và an toàn
 Chính quyền minh bạch, hiệu quả
 Nền kinh tế linh hoạt với tỷ trọng công nghệ số cao
 Xã hội lành mạnh trong môi trường thực cũng như môi
trường số
 Đổi mới thể chế, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, dẫn
dòng cho các mô hình kinh tế mới
 Tích hợp nội dung chuyển đổi số vào tất cả các quy hoạch,
kế hoạch, chiến lược quốc gia 12
Xây dựng chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số

QUYẾT ĐỊNH 942/QĐ-TTg Đổi mới sáng tạo bộ máy hành chính với
Phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới dữ liệu, kết nối, cộng nghệ số, làm cơ
Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 sở cho Kinh doanh số & Công dân số

CP thông minh
• Bền vững
CP mở • Chi phí hợp lý
• Vượt qua hạn chế cũ
• Minh bạch, nối, hợp tác
• Cam kết cộng đồng
CP liên kết
• Gắn sự kiện cuộc sống
• Tái thiết văn phòng

Tin học hoá bộ máy CP điện tử


• Dịch vụ trực tuyến
hành chính tập trung • Websites đa dạng

vào dịch vụ công.

Source: Gartner

13
Chính phủ số khác gì chính phủ điện tử?

Chính phủ điện tử - eGov Chính phủ số - SmartGov

 Chính phủ điện tử đặt trọng tâm vào  Chính phủ số đặt trọng tâm vào tích lũy tri thức để đơn giản
dịch vụ hành chính công và tin học hóa hóa triệt để các thủ tục hành chính và tự động hóa tối đa
hoạt động của các cơ quan công quyền quá trình ra quyết định của các cơ quan công quyền (Chính
 Hệ CSDL quốc gia phục vụ cho công tác quyền thông minh)
hoạch định chính sách của các cơ quan  Hạ tầng dữ liệu mở không chỉ phục vụ các cơ quan nhà
nhà nước nước mà còn phục vụ cư dân và cộng đồng doanh nghiệp
 Tổ chức các cơ quan nhà nước được giữ để tạo nên một Quốc gia thông minh
nguyên, quy trình hành chính hầu như  Tổ chức các cơ quan nhà nước và các quy trình hoạt động
không đổi, chỉ thay thủ công bằng phần được thay đổi một cách chủ động để phù hợp với việc tích
mềm hợp công nghệ số
Kinh tế số hay chuyển đổi số nền kinh tế?
 Các sản phẩm, dịch vụ mới, tích hợp IoT, AI. Sản phẩm,
dịch vụ cá thể hóa theo nhu cầu của từng cá nhân
 Máy móc, dây chuyền sản xuất mới, thông minh hơn
 Mỗi doanh nghiệp phải trở thành một doanh nghiệp số,
“doanh nghiệp thông minh”
 Các doanh nghiệp kết nối với nhau thông qua môi trường
số, chia sẻ dữ liệu để tạo thành các hệ sinh thái kinh tế
thông minh, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân
 Các mô hình kinh tế mới
• Kinh tế nền tảng
• Kinh tế chia sẻ
• Kinh tế tuần hoàn
• Kinh tế Gig (lao động tự do)
 Thể chế kinh tế cần chủ động thay đổi để phù hợp với các
mô hình kinh tế mới. Nội hàm của chính phủ kiến tạo
Kinh tế số

Kinh tế số = hoạt động


kinh tế trên môi trường
thực-số với đầu vào số **

Đầu vào số =
công nghệ số + hạ tầng số
+ dịch vụ số + dữ liệu.
(** Measuring the Digital Transformation: A Roadmap for the Future,G20, OECD
16
Xã hội số - Chuyển đổi số các hoạt động xã hội

 Các nghề nghiệp thay đổi: Chuyển đổi số giáo dục nghề nghiệp
 Chuyển đổi số giáo dục: Giáo dục thông minh
 Chuyển đổi số y tế: Y tế thông minh
 Văn hóa số: Con người sẽ tương tác với nhau trên môi trường số nhiều hơn
 Dân chủ số: Chuyển đổi số hoạt động của thiết chế dân chủ cơ sở
 Giãn cách vật lý và giãn cách xã hội: Covid-19 và các đại dịch tương lai
 Danh tính số, chữ ký số để kết nối môi trường số với xã hội thực, để môi
trường số không còn là môi trường ảo
Xây dựng hạ tầng dữ liệu quốc gia

 Xây dựng hạ tầng CSDL quốc gia, bắt đầu với


chiến lược dữ liệu, kiến trúc và các chuẩn dữ liệu.
 Hạ tầng dữ liệu cần được xây dựng ở mọi hợp CSDL
quốc gia
phần của hệ thống quốc gia, theo chuẩn để
thống nhất dữ liệu và kết nối tin cậy các CSDL.
 Các CSDL quốc gia có vai trò thiết yếu, cần quốc …
CSDL CSDL
gia không chỉ ở quy mô quốc gia mà còn dùng cấp tỉnh cấp tỉnh
chung cho cả quốc gia.

CSDL CSDL CSDL CSDL


cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện

18
CSDL ưu tiên và CSDL các bộ ngành
QĐ 714, 22/5/2015, 6 CSDL quốc gia
được ưu tiên triển khai Thống kê tổng
Dân cư
hợp về dân số

Đăng ký
Đất đai
doanh nghiệp

Tài chính Bảo hiểm

Kết nối và tổ chức?


Số định danh cá
nhân gồm 12 số
chứa mã giới tính, Giáo dục Y tế
mã năm sinh, mã
quê quán. … …
Nông nghiệp Giao thông
19
Kết nối và chia sẻ dữ liệu

Làm sao để người dân có mức Làm sao để thoát khỏi bẫy thu
sống cao hơn? nhập trung bình ?

Đào tạo gì và thế nào để có đủ Làm sao để nâng cao được năng
nhân lực số cho kinh tế số ? suất lao động trên cả nước ?

Giáo dục Khoa học & Văn hoá, thể Thông tin,
Y tế đào tạo Công dân thao, du lịch
Công nghệ truyền thông

Tài nguyên
Tài chính Tư pháp Nội vụ môi trường Xây dựng LĐ-TB-XH

KHO DỮ LIỆU DÙNG CHUNG (KẾT NỐI VÀ CHIA SẺ) ?

20
Chuyển đổi số ở các lĩnh vực kinh tế-xã hội

 Mỗi bộ-ngành không chỉ chịu trách nhiệm


chuyển đổi số hoạt động của bộ-ngành mình
mà phải phối hợp với các bộ ngành khác thúc
đẩy chuyển đổi số lĩnh vực mình phụ trách
 Các chủ thể trong một lĩnh vực phải được kết
nối với nhau một cách hiệu quả
 Các lĩnh vực phải được kết nối với nhau một
cách hiệu quả và phải tiến hành chuyển đổi
số một cách đồng bộ
 Hạ tầng dữ liệu phải thống nhất và dùng
chung giữa các lĩnh vực. Tránh cát cứ cũng
như tập quyền về dữ liệu
 Đổi mới thể chế và hành lang pháp lý cho phù
hợp với phương thức hoạt động mới phải là
ưu tiên hàng đầu 21
Yếu tố con người trong một quốc gia số

 Chuyển đổi số giáo dục trước hết là đổi mới nội dung giáo dục
cho phù hợp với môi trường sống và làm việc mới
 Đào tạo và tái đào tạo nguồn nhân lực. Hơn 50 triệu lao động
cần được đào tạo bổ sung các kỹ năng số cần thiết. Ứng dụng
các công nghệ số để có thể đào tạo quy mô lớn
 Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia, đặc biệt là các
ngành liên quan đến công nghệ số. Cập nhật nội dung về ứng
dụng các công nghệ số hiện đại vào chương trình đào tạo các
ngành kinh tế kỹ thuật
 Xây dựng nền văn hóa mới

22
Thể chế cho một quốc gia số
 Rà soát toàn bộ hệ thống luật pháp, loại bỏ các quy
định đã lỗi thời gây cản trở cho các nỗ lực chuyển đổi
số
 Mở rộng hành lang pháp lý hiện hành để điều chỉnh
các giao dịch trên môi trường số
 Hoàn thiện thể chế để bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu
cá nhân, đảm bảo an toàn cá nhân trên môi trường số
 Xây dựng hành lang pháp lý để bảo vệ các tài sản số,
đặc biệt là dữ liệu như một loại tài sản
 Có cơ chế đầu tư cho chuyển đổi số nhanh và an toàn

23
Hạ tầng số quốc gia

 Hạ tầng số quốc gia là hệ thần kinh


của một quốc gia thông minh, cần
được quy hoạch, thiết kế, xây dựng
và vận hành hiệu quả, an toàn
 Xu hướng chung là dùng các nền
tảng số để đóng gói phần phức tạp
của hạ tầng thành các dịch vụ hạ
tầng số đơn giản, dễ hiểu, dễ sử
dụng với mục tiêu chuyển đổi số
trên quy mô lớn
 Hạ tầng số quốc gia được hình
thành bởi hạ tầng số của chính phủ
số và các nền tảng do các doanh
nghiệp vận hành (xã hội hóa)
Nền tảng số: Công cụ đẩy nhanh chuyển đổi số

Nền tảng số là các hệ thống công nghệ thông tin trên môi trường
DỮ LIỆU thực-số, trên đó các ứng dụng được xây dựng, tiêu biểu là:
và  Nền tảng giao dịch (transaction platform) tạo điều kiện thuận lợi
cho giao dịch giữa các cá nhân khác nhau và các tổ chức.
KẾT NỐI
 Nền tảng đổi mới sáng tạo (innovation platform) bao gồm các
khối công nghệ cơ bản trên đó nhiều người có thể phát triển các
dịch vụ hoặc sản phẩm mới.

25
Các câu hỏi thảo luận

 Từ thực tiễn hoạt động chuyển đổi số của đơn vị bạn hãy nêu ra 03 vướng mắc về hành lang pháp lý
nổi cộm nhất
 VNPT có trách nhiệm gì trong chuyển đổi số quốc gia?

26

You might also like