You are on page 1of 6

Bài tập ôn luyện

Bài 1. Điền kí hiệu (∈, ∉) thích hợp vào chỗ chấm:


a) 0,25… ℚ ;
−5
b) 7 … ℚ ;
c) 0 … ℚ ;
1
d) 3 8 … ℚ
Bài 2. Cho trục số sau:

a) Các điểm A, B, C, D biểu diễn những số hữu tỉ nào?


b) Tìm số đối của các số hữu tỉ trên và biểu diễn chúng trên trục số.
Bài 3. So sánh:
a) – 1,25 và – 1,125;
8
b) 0,8 và 15 ;
7
c) 9 và 1,5
76
d) 16,5 và 8
Bài 4. Tính:
8 15
a) − 18 + 27 ;

2
b) 3,5−(− 7 );

c) -0,25.(-0,4);
1
d) −6:3 5
Bài 5. Tính giá trị của các biểu thức sau:
1 3 1
a) (7+3 4 − 5 )+(0,4−5)−(4 4 −1)

2 7 1 3
b) 3 −[(− 4 )−( 2 + 8 )]
1
1−
7
c) 3− 1
1+
7

Bài 6. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ.
a) 254 . 28;
b) 272 : 253;
c) 158 . 94;
d) (–27)5 : 323
Bài 7. Tìm x, biết:
−2
a) x+0,5=− 3 ;
−2 5
b) x−( 5 )= 7 ;
5 7
c) 4 −6x= 12 ;
5 7 9
d) 3−2x−( 4 − 5 )= 20 .
Bài 8. Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn?
Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
a) 0,202
b) 0,9(86)
c) – 1,(3)
d) – 6,25
e) 5,343(12)
f) 0,30300300030000… (viết liên tiếp các số 30; 300; 3000; 30 000; …
sau dấu phẩy).
Bài 9. Làm tròn các số 1,41421…; 1,9(81); 7,(35).
a) đến chữ số thập phân thứ ba;
b) với độ chính xác là 0,005.
Bài 10. Điền kí hiệu () thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1,5 …𝕀
−2
b) 3 … 𝕀
c) 0 … 𝕀
d) √ 3 … 𝕀
e) √ 4 … I
Bài 11. Tìm căn bậc hai số học của các số sau:
a) 1
b) 25
c) 64
d) 121
e) 576
f) 32400
Bài 12. Sử dụng chu kì, hãy viết gọn các số thập phân vô hạn tuần
hoàn dưới đây:
a) 0,020202…
b) – 0,13999…
c) 5,3022121…
d) 0,1636363…
Bài13 Để lát một mảnh sân có diện tích 240 m 2 người ta cần 800
viên gạch hoa hình vuông. Tính độ dài cạnh của mỗi viên gạch hoa
theo đơn vị đề-xi-mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười). Coi
các mạch ghép là không đáng kể.
Bài 14. Tìm x, biết:
a) |x|=0
b) ∣x∣=13
c) |x|=0,46
d) |x−1|=2
Bài 15. Cho hình vẽ dưới đây, hãy kể tên các cặp góc kề bù.

Bài16. Cho hình vẽ dưới đây, hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh.

Bài 17. Cho hình vẽ dưới đây, biết góc mAt =125°Tính số đo các góc
còn lại trong hình vẽ.
Bài18. Vẽ góc xOy có số đo bằng 72°. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.
a) Viết tên cặp góc kề bù trong hình vừa vẽ.
b) Tính số đo góc yOm.
c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo các góc tOy và
tOm.
Bài 19. Cho các hình dưới đây, hãy giải thích tại sao AB//CD

Bài 20 Cho các đường thẳng xx’, yy’, zz’, tt’ cắt nhau như hình vẽ
dưới đây:
a) Chứng minh xx’ // yy’.
b) Tìm số đo a, b.

You might also like