You are on page 1of 16

Câu 1:.Dung kháng của tụ điện là gì?

A. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
B. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
C. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
D. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.

Câu 2:.Trị số điện dung:


A. Cho biết mức độ cản trở của điện trở đối với dòng điện chạy qua nó
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai
cực của tụ đó
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy
qua.
D. Cho biết mức độ tổn hao năng lượng trong cuộn cảm khi dòng điện chạy qua

Câu 3.Công thức tính dung kháng là:


A. XC = 2πƒC
B. XL = 2πƒL
C. XL = 1/2πƒL
D. XC = 1/2πƒC

Câu 4. Đơn vị tính của điện cảm cuộn cảm là:


A. Fara
B. Henry
C. Ôm
D. Oát

Câu 5.Ý nghĩa của trị số điện cảm là:


A.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm
B.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm
C.Cho biết mức độ tổn hao năng lượng trong cuộn cảm khi dòng điện chạy qua
D.Cho biết khả năng tích lũy nhiệt lượng của cuộn cảm khi dòng điện chạy qua

Câu 6.Tong các tụ sau, tụ nào khi mắc vào mạch nguồn điện phải đặt đúng chiều điện áp:
A. Tụ mica
B. Tụ hóa
C. Tụ nilon
D. Tụ dầu

Câu 7. Công thức tính hệ số phẩm chất:


A. Q = 2ƒL/r
B. Q= (2L/r)π
C. Q = (2ƒL/r)π
D. Q = 2πƒL

Trang 1 – Ôn tập HK1CN12


Câu 8.

Đây là cuộn cảm gì?


A. Cuộn cảm âm tần
B. Cuộn cảm cao tần
C. Cuộn cảm có lõi ferit
D. Cuộn cảm trung tần

Câu 9. 1 mili henry (mH) bằng bao nhiêu henry (H)?


A. 10 H
B. 100 H
C. 10^-3 H
D. 10^-2 H

Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai:


A. Điện trở có vạch màu là căn cứ để xác định trị số.
B. Đối với điện trở nhiệt có hệ số dương, khi nhiệt độ tăng thì R tăng.
C. Đối với điện trở biến đổi theo điện áp, khi U tăng thì R tăng
D. Đối với quang điện trở, khi ánh sáng rọi vào thì R giảm

Câu 11. Điện áp định mức là gì?


A. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
B. Đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
C. Công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.
D. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn.

Câu 12. Cuộn cảm được chia thành bao nhiêu loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng:


A. Tụ điện ngăn cản dòng xoay chiều, cho dòng một chiều đi qua.
B. Cuộn cảm ngăn cản dòng một chiều, cho dòng xoay chiều đi qua.
C. Tụ điện ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều đi qua.
D. Cuộn cảm ngăn cản dòng xoay chiều, cho dòng một chiều đi qua.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
B. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua

C. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần
D. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình
thường
Trang 2 – Ôn tập HK1CN12
Câu 15. Thông số kỹ thuật nào sau đây đặc trưng cho tụ điện?
A. Cảm kháng
B. Độ tự cảm
C. Điện dung
D. Điện cảm
Câu 16: Công dụng của tụ điện:
A. Cho dòng điện xoay chiều 3 pha đi qua
B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Cho dòng điện một chiều đi qua
D. Cho dòng điện một chiều và xoay chiều đi qua
Câu 17: Hình sau là hình của

A. Quang trở B. Điện trở cố định C. Điện trở nhiệt D. Biến trở
Câu 3: Đọc giá trị của tụ điện C3 = 364K
A. C = 36 x 103± 10 % B. C = 36 x 104± 5 %
C. C =3,6 x 103± 5 % D. C = 36 x 103± 5 %
Câu 4: Hình sau là hình của

A. Điện trở nhiệt B. Biến trở C. Điện trở cố định D. Quang trở
Câu 5: Từ giá trị của điện trở, em hãy đọc giá trị màu?
R5 = 33 x 102 ± 5% (Ω)
A. Đỏ – cam – đỏ - nhủ vàng B. Cam – cam – đỏ - nhủ vàng
C. Cam – đỏ – đỏ - nhủ vàng D. Cam – cam – đỏ - nhủ bạc
Câu 1:Một điện trở có giá trị 72x Ω ±5%.Vạch màu tương ứng theo thứ tự
A. Xanh lục, đỏ, ngân nhũ
B. Tím, đỏ, xám, ngân nhũ
C. Xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ
D. Tím, đỏ, xám, kim nhũ
Câu 2:Một điện trở có giá trị 56 x Ω ± 10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. Xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ
B. Xanh lục, xanh lam, trắng, ngân nhũ
C. Xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ
D. Xanh lam, xanh lục, trắng, kim nhũ
Câu 3:Một điện trở có giá trị 34 x Ω ± 10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. Nâu,vàng,trắng,ngân nhũ
B. Cam,vàng,trắng,kim nhũ
C. Cam,vàng,trắng,ngân nhũ
D. Cam,xanh,trắng,kim nhũ
Câu 4:Một điện trở có giá trị 91x Ω±10%
A. Xanh lục , tím, kim nhũ
B. Lam , trắng , ngân nhũ
Trang 3 – Ôn tập HK1CN12
C. Trắng , nâu ,đỏ, ngân nhũ
D. Trắng , nâu , đỏ , kim nhũ
Câu 5:Một điện trở có giá trị 16x Ω±2%
A. Xanh lục , trắng , tím , ngân nhũ
B. Xanh lam , đỏ , vàng , kim nhũ
C. Tím , đỏ , trắng , nâu
D. Nâu , xanh lam , đỏ , đỏ
Câu 6:Một điện trở có giá trị 94x Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. Xanh lục, đỏ, ngân nhũ
B. Tím, đỏ, xám, ngân nhũ
C. Xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ
D. Trắng, vàng, xám, kim nhũ
Câu 7:Một điện trở có giá trị 10x Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. Xanh lục, đỏ, ngân nhũ
B. Tím, đỏ, xám, ngân nhũ
C. Nâu, đen, xám, kim nhũ
D. Tím, đỏ, xám, kim nhũ
Câu 8:Một điện trở có giá trị 24x Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. Xanh lục, đỏ, ngân nhũ
B. Đỏ, vàng, xám, kim nhũ
C. Xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ
D. Tím, đỏ, xám, kim nhũ
Câu 9:Một điện trở có giá trị 12 x Ω ± 20% . Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. Nâu, đỏ, tím, không có
B. Lam , trắng , tím, không có
C. Lam, đỏ, xanh lục, nâu
D. Xanh lục, tím, đỏ, kim nhũ
Câu 10:Một điện trở có giá trị 37 x Ω ± 2%. Vật màu tương ứng theo thứ tự
A. Xanh lam, đỏ, trắng, đỏ
B. Cam, tím, trắng, đỏ
C. Đỏ, tím , trắng, nâu
D. Xanh lục , trắng, tím , ngân nhũ
Câu 11:Một điện trở có vạch màu : xám , vàng , đen , nâu , giá trị của điện trở là
A. 84x Ω± 1 %
B. 32x Ω± 10%
C. 15x Ω± 20%
D . 75x Ω±0,1%
Câu 12:Một điện trở có vạch màu : trắng , cam , nâu, ngân nhũ, giá trị của điện trở là
A . 55x Ω±10%
B . 93x Ω±10%
C . 81x Ω±10%
D . 88x Ω±10%
Câu 13:Một điện trở có vạch màu : cam, vàng, trắng, kim nhũ, giá trị của điện trở là
Trang 4 – Ôn tập HK1CN12
A. 34× Ω± 5%
B. 32× Ω ± 10%
C. 15× Ω ± 20%
D . 75× Ω ±0,1%
Câu 14:Một điện trở có vạch màu:trắng ,nâu,xám, không ghi vòng màu
A . 55x Ω±10%
B . 91x Ω±20%
C . 81x Ω±10%
D . 88x Ω±10%
Câu 15:Một điện trở có vạch màu : nâu , đen , xám , đỏ:

A . 75x Ω±10%

B . 91x Ω± 20%

C . 10x Ω± 2%

D . 77x Ω±10%

Câu 16:Một điện trở có vạch màu : xanh lục , đen , trắng , kim nhũ :

A . 57x Ω±10%

B . 50x Ω± 5%

C . 51x Ω± 10%

D . 77x Ω±10%

Câu 17:Một điện trở có vạch màu : xanh lục, trắng, cam, không ghi vòng màu :

A . 60x Ω±10%

B . 59x ± 20%

Trang 5 – Ôn tập HK1CN12


C . 10x Ω± 2%

D . 77x Ω±20%

Câu 18:Một điện trở có vạch màu : đỏ, đen,trắng, kim nhũ:

A . 75x Ω±10%

B . 91x Ω± 1%

C . 10x Ω± 0.5%

D . 20x Ω±5%

Câu 19:Một điện trở có vạch màu : tím, trắng,cam, xanh lục:

A . 79x Ω±0.5%

B . 78x Ω± 0,5%

C . 10x Ω± 1%

D . 80x Ω±10%

Câu 20:Một điện trở có vạch màu : xanh lục,xanh lục,trắng, không ghi vòng màu

A . 66x Ω±0.5%

B . 77x Ω± 20%

C . 55x Ω± 20%

Trang 6 – Ôn tập HK1CN12


D . 88x Ω±10%

6: Thiết kế một mạch điện tử đơn giản bao gồm mấy bước:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
7: Diode là linh kiện bán dẫn, có … tiếp giáp P - N
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
8: Diode tiếp điểm: chỗ tiếp giáp P-N là 1 điểm … chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua, thường
dùng để tách sóng và trộn tầng
A. Vừa B. Lớn C. Rất nhỏ D. Rất lớn
9: Transistor của Nhật Bản có kí hiệu 2SBxxxx
A. Với B là Transistor âm tần loại NPN B. Với B là Transistor cao tần loại NPN
C. Với B là Transistor cao tần loại NPN D. Với B là Transistor âm tần loại PNP
10: Từ giá trị màu của điện trở, em hãy ghi giá trị điện trở
R5 = Nâu – đen – vàng – nhũ vàng
A. 1,0 x 104 ± 5% (Ω) B. 10 x 104 ± 10% (Ω)
C. 10 x 103 ± 5% (Ω) D. 10 x 104 ± 5% (Ω)
11: Diode gì dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
A. Diode Zenner B. Diode chỉnh lưu C. Diode tiếp điểm D. Diode tiếp mặt
12: Đổi đơn vị: 1 mili henry (mH) = ? H
A. 10-3 H B. 103 H C. 100 H D. 106 H
13: Từ giá trị màu của điện trở, em hãy ghi giá trị điện trở
R3 = Đỏ - cam – cam – nhũ vàng
A. 23 x 104 ± 5% (Ω) B. 23 x 103 ± 10% (Ω)
C. 2,3 x 103 ± 5% (Ω) D. 23 x 103 ± 5% (Ω)
14: Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận ….
Để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kỹ thuật điện tử
A. Nguồn B. Nguồn, dầy dẫn C. Dây dẫn D. Khác
15: Độ rộng xung là:
A. τ = 0.7 R B. τ = 0.7 C C. τ = 0.7 RC D. τ = 1.4 RC
16: Transistor của Nhật Bản có kí hiệu 2SAxxxx
A. Với A là Transistor âm tần loại NPN B. Với A là Transistor cao tần loại PNP
C. Với A là Transistor trung tần loại NPN D. Với A là Transistor cao tần loại NPN
17: Hình sau là hình của

A. Tụ hóa B. Tụ xoay C. Tụ tinh chỉnh D. Tụ cố định


18: Transistor là 1 linh kiện bán dẫn, có mấy … tiếp giáp P-N
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
19: Đổi đơn vị: 1 nanô fara (nF) = ? F
A. 10-9 F B. 10-6 F C. 10-12 F D. 10-3 F
20: Từ giá trị màu của điện trở, em hãy ghi giá trị điện trở
R4 = Cam – xanh lục – xanh lam – nhũ bạc
A. 35 x 105 ± 10% (Ω) B. 35 x 104 ± 10% (Ω)
C. 35 x 106 ± 5% (Ω) D. 35 x 106 ± 10% (Ω)

Trang 7 – Ôn tập HK1CN12


51: Đổi đơn vị: 1 picô fara (pF) = ? F
A. 10-6 F B. 10-9 F C. 10-3 F D. 10-12 F
52: Từ giá trị màu của điện trở, em hãy ghi giá trị điện trở
R6 = Xanh lục – đỏ - nâu – nhũ bạc
A. 52 x 101 ± 10% (Ω) B. 52 x 101 ± 5% (Ω)
C. 52 x 102 ± 10% (Ω) D. 5,2 x 101 ± 10% (Ω)
53: Từ giá trị màu của điện trở, em hãy ghi giá trị điện trở
R1 = Nâu – đen – nâu – nhũ vàng
A. R = 10 x 101 ± 10% (Ω) B. R = 10 x 100 ± 5% (Ω)
C. R = 10 x 101 ± 5% (Ω) D. R = 1 x 101 ± 5% (Ω)
54: Đọc giá trị của tụ điện C4 = 573J
A. C = 57 x 103± 10 % B. C = 1,7 x 102± 10 %
C. C = 57 x 102± 10 % D. C = 57 x 102± 5 %
55: Cấu tạo của tụ điện: gồm …. Vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện môi
A. 1 B. 2 C. 0 D. 2 hay nhiều
56: Từ giá trị của điện trở, em hãy đọc giá trị màu?
R6 = 47 x 106 ± 10% (Ω)
A. Vàng – trắng – xanh lam – nhũ bạc B. Vàng – tím – xanh lục – nhũ bạc
C. Vàng – tím – xanh lam – nhũ bạc D. Vàng – tím – xanh lam – nhũ vàng
57: Diode tiếp mặt: chỗ tiếp giáp P-N có diện tích …, cho dòng điện lớn đi qua dùng để
chỉnh lưu
A. Rất nhỏ B. Lớn C. Nhỏ D. Vừa
58: Transistor như sau là loại

A. NPN B. PNP C. PPN D. NNP


59: Phân loại mạch điện tử được phân làm mấy loại?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
60: Hình sau là hình của

A. Tụ xoay B. Tụ cố định C. Tụ hóa D. Tụ tinh chỉnh


61: Transistor của Nhật Bản có kí hiệu 2SAxxxx
A. Với 2 là Transistor có 1 tiếp giáp P-N B. Với 2 là Transistor có 3 tiếp giáp P-N
C. Với 2 là Transistor có 4 tiếp giáp P-N D. Với 2 là Transistor có 2 tiếp giáp P-N

1. Tranzito là một linh kiện bán dẫn có:


A. 1 tiếp giáp P-N
B. 2 tiếp giáp P-N
C. 3 tiếp giáp P-N
D. Các lớp bán dẫn ghép nối tiếp

Trang 8 – Ôn tập HK1CN12


2.Hình dưới đây là kí hiệu của:

A. Tranzito 2 cực bazo


B. Tranzito PNP
C. Tranzito NPN
D. Tranzito 2 chiều
3.Cấu tạo tranzito PNP được kí hiệu:
A.

B.

C.

Trang 9 – Ôn tập HK1CN12


D.

4.Hình nào sau đây là tranzito công suất lớn?


A.

B.

C.

D.

Trang 10 – Ôn tập HK1CN12


5. Quang điện tử là gì ?
A. Linh kiện điện tử có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng, được dùng trong các
mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng.
B. Là mạch vi điện tử tích hợp, được chế tạo bằng công nghệ đặc biệt hết sức tinh vi
chính xác.
C. Linh kiện bán dẫn có ba lớp tiếp giáp P – N, có vỏ bọc bằng nhựa hoặc kim loại.
D. Là một linh kiện bán dẫn có 2 lớp tiếp giáp P – N, có vỏ bọc bằng nhựa hoặc kim
loại.
6. Công dụng của quang điện tử ?
A. Được dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều.
B. Được dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng
ánh sáng.
C. Được dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các
mạch điện xoay chiều.
D. Được dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển,
bằng cách điều khiển cho UGK xuất hiện sớm hay muộn,
qua đó thay đổi giá trị của điện áp ra.
7. Hình nào sau đây là quang điện tử
A

8. Tirixto là
A.Linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp A1-G-A2.
Trang 11 – Ôn tập HK1CN12
B.Linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N.
C.Linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P-N.
D.Linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp P-N.
9. Hình dưới đây là cấu tạo của:

A. Triac
B. Điôt
C. Tranzito PNP
D. Tirixto
10.Hình dưới đây là:

A. Kí hiệu của Tirixto


B. Cấu tạo của Tranzito PNP
C. Kí hiệu Điôt
D. Hình dạng, cách bố trí chân của tirixto
11. Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. IC có một hàng chân

B. IC có hai hàng chân

C. IC có một hàng chân hoặc có hai hàng chân

D. IC không có hàng chân

12. Đối với IC 1 hàng chân:

A. Nhìn theo mặt bên phải, tức là mặt có ghi các chữ số kí hiệu của IC, ta đếm từ
số 1 đến số cuối theo chiều trái sang phải

B. Nhìn theo mặt bên trái, ta đếm từ số 1 đến số cuối theo chiều phải sang trái

C. Nhìn theo mặt bên phải, ta đếm từ số 1 đến số cuối theo chiều phải sang trái

Trang 12 – Ôn tập HK1CN12


D. Nhìn theo mặt bên trái, ta đếm từ số 1 đến số cuối theo chiều trái sang phải

13. Đối với IC 2 hàng chân:

A. Nhìn từ dưới IC lên, đếm từ số 1 đến số cuối theo chiều cùng kim đồng hồ,
bắt đầu từ bên có đánh dấu trên thân IC

B. Nhìn từ trên IC xuống, đếm từ số 1 đến số cuối theo chiều ngược kim đồng
hồ, bắt đầu từ bên có đánh dấu trên thân IC

C. Nhìn từ trên IC xuống, đếm từ số 1 đến số cuối theo chiều ngược kim đồng
hồ, bắt đầu từ bên không có đánh dấu trên thân IC

D. Nhìn từ trên IC xuống, đếm từ số 1 đến số cuối theo chiều cùng kim đồng hồ,
bắt đầu từ bên có đánh dấu t rên thân IC

14. Đâu là cách đếm chân IC đúng:

9 8 7 6 5 4 3

B.

AN5743
9 8 7 6 5 4 3 2

C.

D.

1 2 3 4 5 6 7

Trang 13 – Ôn tập HK1CN12


15.Đâu là kí hiệu của điac :

A.

B.

C.

D.

16.Hình dưới đây là cấu tạo của :

A. Điot bán dẫn


B. Tirixto
C. Triac
D. Tụ điện
17. Đâu không phải là hình dạng của điac :

A.

B.

Trang 14 – Ôn tập HK1CN12


C.

D.
18.Đây là hình ảnh của điot gì?

A. Điot bán dẫn


B. Điot tín hiệu
C. Điot Zener
D. Điot laser
19. Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của điôt bán dẫn?

A.

B.

C.

D.
20. Trong các hình ảnh dưới đây đâu là hình dạng của điot:

A.

B.

Trang 15 – Ôn tập HK1CN12


C.

D. Câu 32: Hình sau là hình của

A. Điện trở nhiệt B. Biến trở C. Quang trở D. Điện trở cố định
Câu 33: Từ giá trị của điện trở, em hãy đọc giá trị màu?
R7 = 14 x 107 ±10% (Ω)
A. Vàng – nâu – tím – nhũ bạc B. Nâu – vàng – tím – nhũ vàng
C. Nâu – vàng – tím – nhũ bạc D. Nâu – cam – tím – nhũ bạc
Câu 34: Công dụng của điện trở là
A. Phân chia điện áp trong mạch điện
B. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng diện và phân chia điện áp trong mạch điện
C. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện
D. Hạn chế dòng điện
Câu 35: Hình sau là hình của

A. Tụ hóa B. Tụ tinh chỉnh C. Tụ cố định D. Tụ xoay


Câu 36: Chu kỳ xung là:
A. T = 0.7 RC B. T = 1.4 R C. T = 1.4 RC D. T = 1.4 C
Câu 37: Hình sau là hình của

A. Tụ xoay B. Tụ cố định C. Tụ tinh chỉnh D. Tụ hóa


Câu 38: Từ giá trị màu của điện trở, em hãy ghi giá trị điện trở
R2 = Đỏ – tím – vàng- nhũ bạc
A. R = 27 x 103 ± 10% (Ω) B. R = 27 x 102 ± 10% (Ω)
C. R = 27 x 104 ± 10% (Ω) D. R = 2,7 x 104 ± 10% (Ω)
Câu 39: Trước khi đo Diode và Thysistor ta vặn đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở
A. x1000 B. x10 C. x100 D. x1
Câu 40: Hình sau là hình của

A. Điện trở nhiệt B. Biến trở C. Quang trở D. Điện trở cố định

Trang 16 – Ôn tập HK1CN12

You might also like