You are on page 1of 12

ENVIRONMENTAL SAFETY AND HEALTHY

AN TOÀN SỨC KHỎE VÀ


MÔI TRƯỜNG 2

Nhận biết mối nguy , đánh giá


rủi ro và biện pháp kiểm soát
Hazards – Risk assessment and controls

Trình bày: Lý Hoài Khiêm


Tháng 01 năm 2017

CÁC MỐI NGUY- HAZARDS

I- MỐI NGUY GÂY TỔN THƯƠNG CƠ THỂ -


PHYSICAL HAZARDS
CÁC MỐI NGUY- HAZARDS

II- MỐI NGUY ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE –


HEALTH HAZARDS

Laboratory

VÌ SAO CÓ MỐI NGUY

Các mối nguy thường xuất hiện khi:


1. Không tuân thủ qui trình vận hành
2. Không tuân thủ qui tắc an toàn
3. Tự thể hiện hành vi không an toàn
4. Điều kiện làm việc ban đầu bị thay đổi
5. Một công việc không thường xuyên không
được đánh giá rủi ro đầy đủ
6. Thiết bị , dụng cụ không được bảo dưỡng tốt
sau thời gian dài sử dụng
NHẬN DIỆN MỐI NGUY

1. Xác định xem điều kiện môi trường làm việc có


phải là điều kiện an toàn không: hóa chất, rung, ánh
sáng, nhiệt độ, v.v…
2. Yêu cầu người làm việc liêt kê các bước công
việc sẽ làm, từ đó nhận diện hành động không
an toàn: tư thế, đưa cơ thể vào vùng nguy hiểm / vùng không an
toàn
3. Tham vấn những công nhân lâu năm, những
báo cáo tai nạn của quá khứ hay cùng ngành
đối với từng loại công việc: xe nâng, cẩu trục,

CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

1. Biện pháp kỹ thuật – Engineering Control Measure


Khử / loại bỏ mối nguy hiểm thông qua giải pháp kỹ thuật như biện pháp
thay đổi thiết kế, thay thế, cách ly che chắn và biện pháp thông thoáng

2. Biện pháp hành chính – Administrative


Đặt ra mức giới hạn thời gian hay không gian để khống chế hoạt động của
những người lao động phải thường tiếp xúc các mối nguy

3. Biện pháp rèn luyện – Work practice


Rèn luyện người lao động cách thực hiện một công việc sao cho an toàn,.

4. Biện pháp sử dụng trang bị bảo vệ cá


nhân - PPE
Tin cậy vào người lao động sẽ tự bảo vệ chính họ khỏi mối nguy hiểm. Biện
pháp này không thay thế cho các biện pháp trên mà được áp dụng liên kiết.
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHE CHẮN

Apr. 2012

BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SỬ DỤNG


THIẾT BỊ BẢO HỘ ĐẶC BIỆT

Löu löôïng AÙp suaát Doøng ñieän Nhieät ñoä Hôi ga Hôi hoaù
chaát

Apr. 2012
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT DÙNG TÍN
HIỆU BÁO HIỆU

Đèn báo Chuông báo Đồng hồ báo Đèn thoát hiểm

Màu sắc Tín hiệu chữ hay hình vẽ Băng keo cảnh báo – tín hiệu tay

Apr 2012

BIỆN PHÁP KỸ THUẬT DÙNG TÍN


HIỆU BÁO HIỆU
THÍ DỤ VẬN DỤNG VỀ MÀU SẮC AN TOÀN

Apr 2012
KHOẢNG CÁCH GIỚI HẠN AN TOÀN

Chieàu cao an toaøn / giôùi haïn Khoaûng caùch an toaøn / giôùi haïn

Apr 2012

BIỆN PHÁP KỸ THUẬT


ĐIỀU KHIỂN TỪ XA

Apr 2012
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT DÙNG THIẾT
BỊ AN TOÀN ĐẶC THÙ

June 2009

BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KIỂM TRA


THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ

Apr 2012
BIỆN PHÁP HÀNH CHÁNH

1. Trong một nhà sách: các nhân viên sẽ thay đổi


chức năng sau mỗi 30 phút giám sát

2. Trong phòng sản xuất hóa chất: các nhân viên


được yêu cầu hoán đổi mỗi 15 phút làm việc
đảm bảo hạn chế tác động của các mối nguy lên
sức khỏe người làm việc.

3. Gắn bảng cấm hút thuốc, bảng khu vực hạn chế,
bảng không phận sự miễn vào, hoặc bảng yêu
cầu mang mặt nạ phòng độc, yêu cầu đội nón
bảo hộ, mang găng tay, mang giày bảo vệ, v.v...

BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN

1.Rèn luyện cách nâng và chuyển một vật.


2.Rèn luyện cách vận hành máy an toàn, cách
tháo ráp khuôn, cách lấy sản phẩm, v.v...
3.Rèn luyện cách sử dụng dụng cụ cầm tay đúng
kỹ thuật, thói quen sử dụng khoa học, tư thế
đứng ngồi hợp lý với độ nặng nhọc công việc.
4.V.v…
CÁC LOẠI TRANG BỊ BẢO VỆ
CÁ NHÂN

1.Đầu
2.Mắt và mặt
3.Tai
4.Cơ quan hô hấp
5.Thân trên cơ thể
6.Tay
7.Chân

HUẤN LUYỆN CÁCH SỬ DỤNG


TRANG BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN

1. Ai phải sử dụng
2. Khi nào sử dụng
3. Nơi nào phải sử dụng
4. Sử dụng cái nào cho
đúng
5. Sử dụng thế nào cho
đúng
JHA – Phân tích mối nguy
công việc

You might also like