You are on page 1of 108

CHÀO MỪNG CÁC ANH CHỊ HỌC VIÊN

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÀNH MỸ


CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

HUẤN LUYỆN
AN TOÀN VẬN HÀNH XE
AN TOÀN BỐC XẾP, VẬN CHUYỂN
Hà Nội, ngày tháng năm 2023

GIẢNG VIÊN: LÊ THUÝ HẰNG


NỘI QUY LỚP HỌC
Trước khi bài giảng bắt đầu

Xin vui lòng để điện thoại của


ANH CHỊ ở chế độ rung hoặc
im lặng.

(Xin ra ngoài khi cần thiết)


CHIA SẺ:
- Anh/Chị đã tham gia khóa học
an toàn nào chưa?
- Và vì sao chúng ta cần tham
gia các khóa học an toàn?
I. AN TOÀN LAO ĐỘNG LÀ GÌ?

An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy
hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người
trong quá trình lao động.
Nguồn: Luật số 84/2015/QH13

Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại
gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao
động.

Nguồn: Luật số 84/2015/QH13


TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
(63/63 TỈNH/TP TỪ NĂM 2015-2022)
10000
9000
8000
7000
6000
5000 Tổng số vụ
4000 số ng. TN nặng
3000 số ng. chết
2000
1000
0
1 2 3 4 5 6 7 8
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Tổng số vụ 7620 7981 8956 7997 8150 8380 5797 7187
số ng. TN nặng 1704 1952 1915 1939 1892 1897 1226 1466
số ng. chết 666 862 928 1039 979 966 602 595
LĨNH VỰC NHIỀU TAI NẠN LAO ĐỘNG NGHIÊM TRỌNG
CHẾT NGƯỜI NĂM 2022
(NGUỒN: THÔNG BÁO TNLĐ CỦA BỘ LĐTBXH)

13%

12%

52%
10%

7%
6%

Khai thác Xây dựng SX vật liệu XD Dệt may,da giày Dịch vụ Khác
CÁC YẾU TỐ GÂY CHẾT NGƯỜI CAO
NĂM 2022
(NGUỒN: THÔNG BÁO TNLĐ CỦA BỘ LĐTBXH)

15% TNGT
33% Ngã từ trên cao,rơi
9%
Đổ,sập

10% Điện giật

Vật văng bắn,va đập


11%
22%
Khác
CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU ĐỂ XẢY RA
TAI NẠN LAO ĐỘNG NĂM 2022

• Không huấn luyện an toàn lao động


• Không xây dựng quy trình, biện pháp
an toàn
• Thiết bị không đảm bảo an toàn
• Không trang bị phương tiện bảo vệ
Người sử dụng lao động cá nhân

Người lao động • Vi phạm quy trình quy chuẩn an toàn


lao động
Nguyên nhân khác • Không sử dụng phương tiện bảo vệ cá
nhân

• Khách quan khó tránh


• Tai nạn giao thông
• Tai nạn lao động9do người khác
IV. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SDLĐ,
NLĐ LÀM VIỆC THEO HĐLĐ
Quyền của NLĐ làm việc theo HĐLĐ (6 quyền)

Được bảo đảm các điều


Đ làm việc theo kiện làm việc Được bố trí công việc phù hợp
p đồng có các sau khi điều trị ổn định do bị tai
yền sau : nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

Được cung cấp đầy đủ Từ chối làm công việc


thông tin,.. được đào hoặc rời bỏ nơi làm
tạo, huấn luyện về an việc…khi thấy rõ nguy
toàn, vệ sinh lao động; cơ…nhưng phải báo
ngay… để có phương án
xử lý

Được thực hiện các


Khiếu nại, tố cáo hoặc
chế độ
11 khởi kiện theo quy
định
Nghĩa vụ của NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động
(3 nghĩa vụ)
2. Nghĩa vụ về an Báo cáo kịp thời
toàn, vệ sinh lao Chấp hành nội với người có
động của người quy, quy trình và trách nhiệm khi
lao động; biện pháp bảo phát hiện nguy
NLĐ làm việc đảm an toàn cơ xảy ra sự cố
theo hợp đồng có
kỹ thuật …. chủ
các nghĩa vụ sau
: động tham gia
cấp cứu, khắc
Sử dụng và bảo phục sự cố, tai
quản các PTBVCN nạn lao động
được trang cấp; các theo phương án
thiết bị bảo đảm an xử lý sự cố…
toàn, vệ sinh lao
động tại nơi làm
12 việc;
Quyền của NSLĐ làm việc theo HĐLĐ
Yêu cầu NLĐ phải
chấp hành các nội Khiếu nại, tố cáo
Quyền về an
quy, quy trình, biện hoặc khởi kiện
toàn, vệ sinh lao
pháp bảo đảm theo quy định của
động của người
ATVSLĐ pháp luật
sử dụng lao động

1. NSDLĐ có
quyền sau đây:

Huy động NLĐ


Khen thưởng NLĐ tham gia ứng cứu
chấp hành tốt và kỷ khẩn cấp, khắc
luật NLĐ vi phạm phục sự cố, TNLĐ
trong việc thực hiện
ATVSLĐ

13
Nghĩa vụ của NSLĐ làm việc theo HĐLĐ
Cử người giám sát,
Xây dựng, tổ chức kiểm tra việc thực hiện
Nghĩa vụ về an thực hiện và phối hợp nội quy, quy trình, biện
toàn, vệ sinh lao với cơ quan tổ chức pháp bảo đảm ATVSLĐ
động của người trong việc đảm bảo
sử dụng lao động ATVSLĐ

2. NSDLĐ có Bố trí bộ phận hoặc


nghĩa vụ sau người làm công tác
đây: ATVSLĐ
Tổ chức huấn
luyện, hướng dẫn
các nội quy, quy
trình…cho NLĐ
Thực hiện việc khai
báo, điều tra, thống
kê, báo cáo TNLĐ

Không được buộc NLĐ


14 làm công việc có nguy cơ Lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ
xảy ra TNLĐ sở khi xây dựng KH, QT, biện pháp bảo
đảm ATVSLĐ.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ YẾU TỐ NGUY HIỂM, YẾU TỐ
CÓ HẠI
Câu hỏi:
Thế nào là yếu tố nguy hiểm???
YẾU TỐ NGUY HIỂM
Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất là các yếu tố khi tác
động vào cơ thể con người thường gây tai nạn tức thời:
- Gây chấn thương
- Dập các bộ phận
- Hủy họai cơ thể người
- Tử vong
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM
Truyền
động, Nguồn
chuyển điện
động
Ngã Vật
cao văng,
bắn

Giật điện Vật rơi


Yếu tố
Hóa nguy Nổ hóa
chất học
hiểm
độc

Nổ vật
Nguồn lý
nhiệt Vật rơi,
đổ , Lưỡi dao cắt bắn vào
sập
Ngã cao
mặt
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM

Nổ bình khí nén


Nguồn nhiệt

Nổ hóa học
Câu hỏi:
Thế nào là yếu tố có hại???
YẾU TỐ CÓ HẠI
YẾU TỐ CÓ HẠI trong sản xuất là yếu tố tác động gây bệnh nghề nghiệp cho
người lao động

YẾU TỐ CÓ HẠI NGHỀ NGHIỆP là những yếu tố có trong quá trình sản xuất, nơi
làm việc, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và khả năng làm việc của người lao động
Các Yếu tố có hại
VI KHÍ HẬU

Vi khí hậu

Bức xạ
Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió
nhiệt

QCVN 26:2016/BYT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ VI KHÍ HẬU - GIÁ TRỊ CHO PHÉP VI KHÍ HẬU TẠI NƠI LÀM VIỆC
TIẾNG ỒN

QCVN 24:2016/BYT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN - MỨC TIẾP XÚC CHO PHÉP TIẾNG ỒN TẠI NƠI LÀM VIỆC
TIẾNG ỒN
BỤI
Câu hỏi
Thời gian: 5 phút
Viết 05 mối nguy trong quá trình làm việc
tại Công ty của bạn?

28
NGUYÊN TẮC PHÒNG TRÁNH

1. Giảm nguồn gây bệnh


2. Giảm thời gian tiếp xúc
3. Sử dụng Phương tiện bảo
hộ cá nhân - PPE
Đúng Sai

Không dùng lực của sống lưng để nâng vác vật nặng mà
dùng lực của hai chân để tránh làm tổn thương lưng.
PHƯƠNG PHÁP ĐÚNG ĐỂ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
-Lựa chọn khoảng cách ngắn nhất để vận
chuyển, tránh vận chuyển nhiều lần và
liên tiếp
-Thẳng tiến về phía hướng vận chuyển,
tránh không đi giật lùi khi vận chuyển
-Nâng hàng hóa, đồ vật cao dưới vai để
Đúng
vận chuyển
-Đối với hàng hóa xếp chồng lên
nhau, không rút ở giữa hoặc ở dưới lên mà
lấy từ trên xuống
- Đối với các loại hàng hóa có chiều dài
(thang…) khi vận chuyển 1 mình vác ở
trên vai nhớ chú ý nâng cao phía cuối của
vật cao hơn so với chiều cao cơ thể để
tránh va đập Sai
-Đối với các loại hàng hóa có chiều dài được vận chuyển bằng 2 người thì cả 2 người cùng đeo
vác cùng 1 bên vai và phải thống nhất hiệu lệnh trước khi vận chuyển
-Lựa chọn 2 người có cùng thể trạng và chiều cao khi cùng phối hợp mang vác hàng hóa đồ vật
-Sử dụng phương tiện phòng hộ, găng tay an toàn, giày an toàn khi vận chuyển các vật có
mặt phẳng lớn, rộng, kính hay tấm sắt lớn.
TÁC NHÂN NGUY HIỂM KHI
VẬN CHUYỂN VẬT NẶNG

-Nâng vác vật nặng không đúng tư thế, nâng vật quá
nặng cũng là nguyên nhân gây ra tai nạn
Khi nâng hoặc hạ vật nặng có thể bị kẹp tay, chân gây
ra tai nạn
-Đồ vật vận chuyển có thể quá nóng, lạnh, sắc nhọn,
dễ vỡ là nguyên nhân gây tai nạn
QUY TẮC AN TOÀN LAO ĐỘNG
ĐỀ PHÒNG TAI NẠN
-Khi nâng vật nặng tránh dùng lực của sống lưng mà dùng lực của cánh tay, chân và lực của phần
dưới cơ thể
-Khi nâng các vật nặng lên cao cố gắng áp sát cơ thể và nắm chặt vào vật được nâng
-Khi đặt các vật nặng sau khi vận chuyển cố gắng để lưng và phần trên cơ thể được mở tự nhiên

Tư thế sai

Tư thế sai Tư thế sai


NHỮNG LƯU Ý KHI XỬ LÝ VẬT THỂ NẶNG
ĐIỀU TRỊ KHI ĐAU LƯNG

Thứ tự của sự chuyển hóa đau lưng


Khi nghi ngờ bị đau lưng thì
phải báo ngay với bác sỹ chuyên
môn để được hướng dẫn điều trị.
Nếu khi đã có kết quả là bị đau
lưng thì phải kết hợp với bác sĩ
để được hướng dẫn thay đổi
công việc cho phù hợp hoặc làm
việc với thời gian ngắn và phải
luôn quan tâm đến tình trạng sức
khỏe của mình
HƯỚNG DẪN MANG VÁC VẬT NẶNG
1. Chuẩn bị đầy đủ PPE trước khi thực hiện công
việc bao gồm: găng tay, khẩu trang, nón, áo phản
quang, giầy bảo hộ.
2. Tiến sát vật cần nâng. Hai chân đứng rộng bằng
vai (25-30 cm). Nắm thật chắc vào khối nặng
đang mang. Ép hai cùi chỏ vào. Không được
nâng vật nặng với tư thế hai cùi chỏ khuỳnh ra hai
bên.
3. Hạ 2 đầu gối xuống và giữ lưng luôn thẳng.
4. Đầu thẳng với lưng.
5. Dùng tay giữ chặt vật nặng. Lưu ý: không để các
góc nhọn, cạnh sắc của vật hướng vào trong
người.
6. Dùng lực chân nâng vật và từ từ đứng thẳng lên
7. Di chuyển về phía trước. Lưu ý: Vật nâng không
che khuất tầm nhìn khi di chuyển. Hạ vật xuống
thực hiện theo trình tự ngược lại từ bước 5 đến
bước 1.
SẮP XẾP VÀ VẬN
CHUYỂN VẬT LIỆU
° VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU KHÔNG SINH LỢI MÀ CHỈ HAO
TỐN THÊM

° 30% TAI NẠN XẢY RA TRONG LAO ĐỘNG DO VẬN


CHUYỂN VẬT LIỆU
° VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU ĐÚNG CÁCH SẼ LÀM TĂNG
NĂNG SUẤT, HẠN CHẾ TỔN THẤT, MỆT NHỌC VÀ TAI NẠN -
HÃY LOẠI ĐI NHỮNG VẬT LIỆU KHÔNG CẦN THIẾT
I.Cải tiến đường vận chuyển.
Kẻ vạch và giữ thoáng
đường vận chuyển
III. Sử dụng giá kệ nhiều tầng
1/ Đặc thù nghề lái xe

Phần II 2/ Các quy định cụ thể

ATLĐ khi lái


3/ các yếu tố nguy hiểm đặc biệt
xe
4/ Phương pháp phòng tránh TNGT

5/ Một số kinh nghiệm từ thực tế những năm


gần đây.
• Tính chất đặc thù của NGHỀ LÁI XE ÔTÔ

• Được đào tạo trong các trường nghề, T.T đào tạo lái xe

• Phải dự thi và đạt yêu cầu kỳ sát hạch cấp GFLX

• Phải có số Km an toàn cần thiết mới được nâng hạng

• Theo NĐ 140/2018 và TT06/2020/BLĐ.TB.XH thì phải


được đào tạo ATLĐ và cấp CC.ATLĐ là nhóm 3 theo luật
AT.VSLĐ quy định.
• Được giao nhiệm vụ

• Quản lý phương tiện cơ giới, khai thác vận tải mang lại hiệu quả cho doanh
nghiệp một cách độc lập.

• Trong quá trình làm nhiệm vụ tự chủ mọi tình huống , tự quyết định mọi vấn đề
nảy sinh đòi hỏi tinh thần trách nhiệm rất cao.

• Va chạm mọi tầng lớp người trong xã hội .

• Gặp nhiều tình huống nguy hiểm , dễ xảy ra va chạm , tai nạn đáng tiếc ngoài ý
muốn .

• Rất dễ gặp và bị cám dỗ bởi các cạm bẫy xã hội, tệ nạn xã hội.
2/ Các quy định cụ thể

• 1/ Phải là NLĐ có đủ điều kiện cần thiết :


• Trong độ tuổi lao động theo luật Lao Động quy định
• Có lý lịch rõ ràng, CCCD, GFLX đúng hạng xe được giao
• Có sức khỏe đảm bảo công việc theo thời hạn hợp đồng
• 2/ Phải ký hợp đồng lao động với Doanh Nghiệp đúng quy
định của pháp luật
• 3/ Tham gia học tập ATLĐ, thi đạt yêu cầu và được cấp
chứng chỉ ATLĐ nghề . Hiểu và thực hiện đúng Luật GTĐB
và AT.VSLĐ
2/ Các quy định cụ thể

• 4/ Thực hiện đúng đủ những quy định đã học khi nhận


nhiệm vụ, đặc biệt 3 kiểm cụ thể là :
• Kiểm tra giấy tờ cần thiết của Người, của xe, của Hàng
Hóa.
• Kiểm tra lệnh vận tải, cung đường, thời gian giao nhận
hàng.
• Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của phương tiện, tải trọng,
các điều kiện.
• 5/ Khi hoàn thành nhiệm vụ vận tải cần :
Mục đích sử dụng
Hướng dẫn kiểm tra và vận hành xe nâng

Kiểm tra các họat động của bộ phận (khởi động) trước khi vận hành
Hướng dẫn kiểm tra và vận hành xe nâng

- Kiểm tra xe trước khi nổ máy


- Kiểm tra động cơ
- Kiểm tra ắc quy
- Kiểm tra bình ga (Với động cơ khí ga)
- Kiểm tra lốp
- Kiểm tra cơ cấu công tắc (Khung càng
nâng, bộ truyền xích)
- Kiểm tra ca bin,các cơ cấu điều khiển
- Kiểm tra lại các thông số của xe nâng
để đảm bảo chắc chắn an toàn khi
nâng hạ tải
Hướng dẫn kiểm tra và vận hành xe nâng

Kiểm tra trước khi rời xe nâng


Hướng dẫn kiểm tra và vận hành xe nâng

Hình minh hoạ HƯỚNG DẪN thao tác nâng dỡ hàng 8 Bước

5- Nâng tải lên (20- 30cm)


1- Tiến xe đến gần vị trí tải
(cẩn thận khi đến gần tải)

6- Ngả cần về phía sau

2- Nghiên cột thẳng đứng


(Nĩa vuông góc với tải)
7- Lùi xe ra (cách tải 20-30cm)

3- Nâng càng lên đúng tầm 8- Hạ tải xuống thấp (cách mặt
đất từ 15 - 20cm).

4- Tiến xe và nĩa xúc vào


Hướng dẫn kiểm tra và vận hành xe nâng

Hình minh hoạ HƯỚNG DẪN thao tác xếp hàng 8 Bước

1- Tiến xe đến gần vị trí đặt tải


(20cm - 30cm stop) 5- Hạ tải xuống đúng vị trí

2- Nâng càng lên đúng tầm 6- Lùi xe ra (không có tải)

7- Hạ nĩa xuống (20 - 30 cm)


3- Tiến xe và tải vào vị trí

4- Nghiêng khung thẳng 8- Ngả cần ra phía sau


Lưu ý khi di chuyển xe không tải, có tải

Càng cách mặt di Quan sát chướng


Ngả cột (càng nâng)
chuyển từ 15cm ngại vật trên mặt
về phía sau xe
đến 20 cm đường

Không được đặt


Trường hợp bị tải Giữ vận tốc trong
thêm vật nặng lên
che khuất tầm nhìn, giới hạn cho phép
phía sau xe để tăng
thì phải đi lùi (nhà chế tạo)
khả nâng tải…
Lưu ý khi di chuyển xe không tải, có tải

15 cm

Càng cách mặt di chuyển từ KHÔNG nâng tải cao quá


01
15cm - 20 cm khung đỡ của xe
Lưu ý khi di chuyển xe không tải, có tải

Khi xe lên dốc KHÔNG nâng tải cao quá


02
khung đỡ của xe
Lưu ý khi di chuyển xe không tải, có tải

Đỗ xe đúng nơi quy định KHÔNG đỗ xe trên dốc


03
Lưu ý khi di chuyển xe không tải, có tải

Height=?

Quan sát chiều cao trước KHÔNG nâng tải khi có người
04
khi nâng tải xung quanh
Lưu ý khi di chuyển xe không tải, có tải

Quan sát chướng ngại vật KHÔNG đi tiến khi tải che
05
khi di chuyển khuất tầm nhìn
Lưu ý khi di chuyển xe không tải, có tải

PÓÓÓ...

Bấm còi ở khu vực cảnh báo KHÔNG nâng tải cao khi di
06
nguy hiểm chuyển
Lưu ý khi di chuyển xe không tải, có tải

Dừng lại quan sát trước khi KHÔNG xếp dỡ tải khi tải không
07
qua các ngã rẽ ngay ngắn hoặc lộn xộn
Lưu ý khi di chuyển xe không tải, có tải

KHÔNG đi ngang xe trên mặt


Không phóng nhanh, phanh
08
gấp phẳng nghiêng
Lưu ý khi di chuyển xe không tải, có tải

Càng cách mặt di chuyển từ KHÔNG đi ngang xe trên mặt


09
15cm - 20 cm phẳng nghiêng
Lưu ý khi di chuyển xe không tải, có tải

Không được phép chở người KHÔNG lái xe qua các


10
trên xe (chỉ 01 người vận hành) chướng ngại vật trên đường
Những quy định an toàn

1. Yêu cầu khi sử dụng xe nâng


Người vận hành:
- Phải đủ 18 tuổi
- Đảm bảo đủ sức khỏe lao động
- Được huấn luyện về vận hành xe nâng
- Được huấn luyện an toàn lao động về vận hành xe
nâng – lần đầu và định kỳ
- Hiểu tính năng kỹ thuật thiết bị nâng mình phụ
trách.
- Hiểu các mối nguy hiểm tại nơi làm việc
- Đảm bảo trang thiết bị bảo vệ cá nhân
Những quy định an toàn

2. Yêu cầu về thiết bị


Thiết bị nâng:

- Thiết bị nâng trước khi đưa vào sử dụng


phải được kiểm định lần đầu, kiểm định định
kỳ trong quá trình sử dụng, và kiểm định bất
thường theo quy trình kiểm định do Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội ban hành.
Những quy định an toàn

3. Trước khi cho xe nâng hàng hoạt động phải kiểm tra các cơ cấu an toàn và xem xét
các điều kiện khác như: không gian, ánh sáng...để xe nâng vận hành an toàn
4. Bố trí đủ người làm việc cho mỗi thiết bị nâng. Tùy theo điều kiện làm việc cụ thể
nhưng không được ít hơn 2 người
5. Bố trí thiết bị nâng làm việc theo đúng đặc tính kỹ thuật và trọng tải mà nhà chế tạo đã
quy định
6. Sau khi hết ca xe nâng hàng phải được đưa về đúng vị trí theo quy định của đơn vị
sử dụng và trên xe không còn mang tải
7. Việc bố trí công nhân điều khiển xe nâng hàng phải có quyết định bằng văn bản của
người sử dụng lao động
Những quy định an toàn

8. Công nhân điều khiển thiết bị nâng nghỉ việc theo nghề hơn 1 năm thì trước khi bố trí
làm việc trở lại phải được kiểm tra lại kiến thức và thực tập một thời gian để phục hồi
thói quen cần thiết
9. Chìa khóa khởi động xe nâng hàng do người chịu trách nhiệm quản lý về sự hoạt
động an toàn của xe nâng hàng giữ, chìa thứ hai được bàn giao luân phiên cho người
vận hành
10. Mỗi xe nâng hàng phải có sổ giao ca. Trong đó có ghi lại kết quả kiểm tra đầu ca và
tình trạng an toàn của xe nâng hàng trong suốt quá trình làm việc. Người giao ca và
nhận ca cùng phải ký vào sổ giao ca
11. Mỗi xe nâng hàng phải có sổ theo dõi quá trình bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa định
kỳ đủ nội dung công việc theo quy định.
12. Mỗi xe nâng hàng phải có quy trình vận hành và sử dụng an toàn
Quy trình vận hành
Quy trình vận hành
Quy trình vận hành

KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG XE NÂNG CHO ĐẾN KHI CÁC HƯ HỎNG ĐÃ


ĐƯỢC SỬA CHỮA
Nguyên nhân tai nạn do vận hành
Điều kiện
ánh sáng,
Cảnh báo bóng tối, sự
không đúng
thảy đổi ánh
cách về sự
hiện diện sáng khi di
của xe nâng chuyển giữ
Nguyên 2 vùng sáng
khác nhau
nhân tai
nạn
Đi lại và làm Kho bãi hẹp
việc trong
có lối đi hẹp,
khu vực
hoạt động đông đúc,
của xe lộn xộn

77
Vận chuyển xe nâng
Lệch tải – không hạ càng
Tầm nhìn
Quá tải do chiều cao nâng
Độ cao - chướng ngại vật
Bốc xếp – nâng hàng
Lưu ý : Khi di chuyển xe có mang tải
Xuống xe, càng nâng
Vận tốc – Quan sát
Xe nâng có người điều khiển di chuyển bên ngoài xe (xe cài tốc độ di chuyển chỉ 1 tốc độ) thì tốc độ 0,5km/h
Xe nâng có người điều khiển di chuyển bên ngoài xe (có tốc độ biến đổi) thì tốc độ 6 km/h
Xe nâng đứng điều khiển trên xe tốc độ 16km/h

Hạn chế tốc độ với xe nâng hàng bt: - Trong khu vực nhà xưởng hoặc nhiều người qua lại 5km/h
- Ngoài trời hoặc ít người di chuyện 10km/h
Bảo dưỡng – Bảo trì

Mục đích: Tăng tuổi thọ của thiết bị,


giảm thiểu các hao mòn, phòng ngừa
các tai nạn xảy ra

- Xe nâng hàng phải được sử dụng, bảo


trì và bảo dưỡng theo hướng dẫn của
nhà sản xuất
Khi kết thúc công việc/ sạc ác quy

Các yếu tố nguy hiểm khi sạc:

• Nổ do đấu nhầm cực

• Nổ cục sạc: do phát sinh khí H2 mà


không được giải phóng

Yêu cầu:

- Không hút thuốc khi làm việc với pin

- Bấm nút dừng khẩn cấp Tắt nguồn điện


‘’OFF’’

- Sạc bình thường mất 10 -14h


Cảnh báo an toàn
Xử lý tai nạn lao động
THẾ NÀO LÀ TAI NẠN LAO ĐỘNG?
Điều 142 – Bộ Luật lao động
và Điều 3 – Luật An toàn, vệ sinh lao động:
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ
phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho
người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với
việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
MỘT SỐ TAI NẠN ĐƯỢC COI LÀ TAI NẠN LAO ĐỘNG:
 Từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại (trên quãng
đường và khoảng thời gian hợp lý).
 Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện
công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc
người được người sử dụng lao động ủy quyền bằng văn
bản trực tiếp quản lý lao động.
 Đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà luật
lao động và nội qui lao động qui định: nghỉ giải lao, ăn giữa
ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh nguyệt san (phụ nữ), tắm
rửa, đi vệ sinh…tại nơi làm việc.
Trường hợp người lao động không được hưởng chế độ từ
người sử dụng lao động:
a) Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên
quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;

b) Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân;

c) Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật.
PHÂN LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG ?

TNLĐ CHẾT
NGƯỜI TNLĐ NẶNG
TNLĐ NHẸ

PHÂN LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG


TỔ CHỨC &
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

NGƯỜI LAO ĐỘNG


Hành vi không an toàn
Thiếu đào tạo, kỹ năng, sức khỏe

Nhiệt độ, ánh sáng, tiếng


ồn, thời gian làm việc…
Tổ chức công việc, stress

MÁY MÓC, THIẾT BỊ


YẾU TỐ CHÍNH GÂY TNLĐ Lạc hậu, thiếu bảo trì, bão dưỡng
Không đánh giá rủi ro
Công ty của bạn phải trả những chi phí gì cho tai nạn lao động?

Chi phí trực tiếp

Chi phí không trực tiếp

Chi phí?

Chi phí?
Hãy nhận biết
những chi phí ẩn!!!
Chi phí trực tiếp? Công ty của bạn phải trả những
Chi phí cho y tế chi phí gì cho tai nạn lao động?
Khoản chi cho việc bồi thường
Chi phí không trực tiếp ?
• Mất thời gian do
Công nhân bị thương
Đồng nghiệp
Giám sát viên
Cuộc điều tra
Dọn dẹp khuôn viên
• Mất thêm cho
Sản phẩm hư hỏng, xây
dựng, các công cụ, thiết bị
Sản xuất định trệ
Khách hàng không hài lòng
Mất hợp đồng
Danh tiếng kinh doanh
AI CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ CÔNG TÁC ATVSLĐ?

M Ọ I N G Ư Ờ I ?
Giám đốc
KHÔNG ĐÓ LÀ

Trưởng bộ phận MỖI NGƯỜI

Trưởng nhóm

NLĐ trực tiếp


PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
VIDEO VỀ NHỮNG VỤ HOẢ HOẠN
QUY ĐỊNH PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

a. Cảnh giác với mối hiểm họa có thể bị cháy


ở khu vực của bạn.
b. Đảm bảo tất cả các trang thiết bị cứu hỏa
để đúng nơi qui định. Không để vật cản trở,
che lấp các trang thiết bị chữa cháy.
c. Biết rõ vị trí bình chữa cháy trong khu vực
mình công tác.
d. Trong xưởng sản xuất không được "tạm"
lưu trữ chất dễ cháy như: xăng, dầu... dù là
lượng nhỏ và trong khoảng thời gian ngắn.

Cháy Công ty TNHH Đồng Tiến VN


ngày 09/02/2022 thuộc TP Thủ Đức
102
KHI XẢY RA CHÁY
Thiết Bị PCCC

Bình bột: Bình CO2: Bình nước:


• Vòi xịt nhỏ. • Vòi xịt lớn. • Sử dụng đám cháy do
• Có đồng hồ chỉ báo. • Không có đồng hồ vật liệu gỗ, ván.
• Kiểm tra bình còn/hết bằng • Kiểm tra bình còn/hết • Không sử dụng chữa
cách nhìn đồng hồ. bằng cân. cháy điện.
AN TOÀN SAU MỖI NGÀY LÀM VIỆC
….Để còn cơ hội YÊU THƯƠNG MỘT AI ĐÓ!
CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA BUỔI HỌC


VÀ CHÚ Ý LẮNG NGHE

ĐỪNG BAO GIỜ QUÊN: GIA ĐÌNH BẠN ĐANG CHỜ BẠN TRỞ VỀ

You might also like