You are on page 1of 66

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI

STT NỘI DUNG


CHƢƠNG 1 KHÁT QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
1 An toàn lao động là gì:
A. Là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm
không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
B. Là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy
giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
2 Vệ sinh động là gì:
A. Là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm
không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
B. Là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy
giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
3 Yếu tố nguy hiểm là gì:
A. Là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con
người trong quá trình lao động
B, Là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe con người trong quá trình lao
động
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
4 Yếu tố có hại là gì:
A. Là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con
người trong quá trình lao động
B, Là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe con người trong quá trình lao
động
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
5 Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động là:
A. Là hư hỏng của máy, thiết bị, vật tư, chất vượt quá giới hạn an toàn kỹ thuật cho
phép, xảy ra trong quá trình lao động và gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại
cho con người, tài sản và môi trường.
B. Là sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động lớn, xảy ra trên diện rộng và
vượt khả năng ứng phó của cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ quan, tổ chức, địa
phương hoặc liên quan đến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, địa phương.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
6 Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng là:
A. Là hư hỏng của máy, thiết bị, vật tư, chất vượt quá giới hạn an toàn kỹ thuật cho
phép, xảy ra trong quá trình lao động và gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại
cho con người, tài sản và môi trường.
B. Là sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động lớn, xảy ra trên diện rộng và
vượt khả năng ứng phó của cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ quan, tổ chức, địa
phương hoặc liên quan đến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, địa phương.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
7 Tai nạn lao động là:
A. Là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể, xảy ra
trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động
B. Là tai nạn gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn
liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
8 Bệnh nghề nghiệp là:
A. Bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với
người lao động.
B. Bệnh phát sinh do người lao động mắc phải trong quá trình làm việc.
C. Bệnh phát sinh do người lao động không thực hiện đúng qui trình vệ sinh lao
động.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
9 Quan trắc môi trƣờng lao động là
A. Là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môi
trường lao động.
B. Là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môi
trường lao động tại nơi làm việc.
C. Là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môi
trường lao động tại nơi làm việc để có biện pháp giảm thiểu tác hại đối với sức
khỏe, phòng, chống bệnh nghề nghiệp.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
10 Đối tƣợng áp dụng chế độ ATLĐ và VSLĐ
A. Các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động được áp dụng đối với mọi tổ
chức, cá nhân sử dụng lao động.
B. Các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động được áp dụng đối với mọi tổ
chức, cá nhân sử dụng lao động, mọi công chức, viên chức, mọi người lao động kể
cả người học nghề, tập nghề, thử việc trong các lĩnh vực, các thành phần kinh tế,
trong lực lượng vũ trang của Việt Nam.
C. Các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động được áp dụng đối với mọi tổ
chức, cá nhân sử dụng lao động, mọi công chức, viên chức, mọi người lao động kể
cả người học nghề, tập nghề, thử việc trong các lĩnh vực, các thành phần kinh tế,
trong lực lượng vũ trang và các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan nước ngoài, tổ
chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
11 Ý nghĩa của việc qui định an toàn - vệ sinh lao động là:
A. Nó biểu hiện sự quan tâm của nhà nước đối với vấn đề bảo đảm sức khỏe làm
việc lâu dài cho người lao động.
B. Các quy định về đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh lao động trong doanh
nghiệp phản ánh nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với người lao động
trong vấn đề bảo đảm sức khỏe cho người lao động.
C. Nhằm đảm bảo các điều kiện vật chất và tinh thần cho người lao động thực hiện
tốt nghĩa vụ lao động.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
12 Các nguyên tắc của an toàn - vệ sinh lao động là:
A. Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động.
B. Thực hiện toàn diện và đồng bộ an toàn lao động, vệ sinh lao động.
C. Đề cao và đảm bảo quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong việc thực
hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động.
D. Cả 3 đáp án trên.
13 Ý nào sau đây sai? Nguyên tắc thực hiện toàn diện và đồng bộ an toàn - vệ
sinh lao động gồm:
A. An toàn lao động và vệ sinh lao động là bộ phận không thể tách rời khỏi các
khâu lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.
B. An toàn lao động và vệ sinh lao động là trách nhiệm của không chỉ người sử
dụng lao động mà còn của cả người lao động nhằm bảo đảm sức khỏe tính mạng
của bản thân và môi trường lao động...
C. Bất kỳ ở đâu có tiếp xúc với máy móc, công cụ lao động... thì ở đó phải có an
toàn lao động, vệ sinh lao động.
D. Là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môi
trường lao động tại nơi làm việc để có biện pháp giảm thiểu tác hại đối với sức
khỏe, phòng, chống bệnh nghề nghiệp.
14 Quản lý về an toàn, vệ sinh lao động không gồm:
A. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động;
B. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống
nhất thực hiện quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động;
C. Các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh
lao động.
D. Là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môi
trường lao động tại nơi làm việc để có biện pháp giảm thiểu tác hại đối với sức
khỏe, phòng, chống bệnh nghề nghiệp.
15 Mục đích của thanh tra an toàn lao động là:
A. Đảm bảo về tính mạng, sức khỏe đối với người lao động và đảm bảo an toàn về
vận hành, sử dụng các phương tiện, thiết bị và nơi làm việc, góp phần duy trì sự ổn
định và phát triển của sản xuất kinh doanh.
B. Nhằm ngăn ngừa tình trạng mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường lao động.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
16 Mục đích của thanh tra vệ sinh lao động là:
A. Đảm bảo về tính mạng, sức khỏe đối với người lao động và đảm bảo an toàn về
vận hành, sử dụng các phương tiện, thiết bị và nơi làm việc, góp phần duy trì sự ổn
định và phát triển của sản xuất kinh doanh.
B. Nhằm ngăn ngừa tình trạng mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường lao động.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
17 Quản lý nhà nƣớc về an toàn, vệ sinh lao động gồm:
A. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật; các tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia, địa phương về an toàn, vệ sinh lao động;
B. Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật, Bồi dưỡng, huấn luyện về an
toàn, vệ sinh lao động; Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin về tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp; xây dựng chương trình, hồ sơ quốc gia an toàn, vệ sinh lao
động; Quản lý tổ chức và hoạt động của tổ chức dịch vụ trong lĩnh vực an toàn, vệ
sinh lao động; Tổ chức và tiến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ về
an toàn, vệ sinh lao động.
C. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về
an toàn, vệ sinh lao động; Hợp tác quốc tế về an toàn, vệ sinh lao động.
D. Cả 3 đáp án trên.
18 Thẩm quyền thanh tra nhà nƣớc về an toàn lao động và vệ sinh lao động hiện
nay là:
A. Bộ Lao động - thương binh và Xã hội và các cơ quan lao động địa phương
thanh tra về an toàn lao động.
B. Bộ Y tế và các cơ quan Y tế địa phương thực hiện thanh tra vệ sinh lao động.
C. Ngoài ra, do tính chất đặc thù của một số lĩnh vực, ngành nghề như phóng xạ,
thăm dò, khai thác dầu khí; các phương tiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường
bộ, đường hàng không, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang...thì việc thanh tra an
toàn lao động, vệ sinh lao động sẽ do cơ quan quản lý ngành đó thực hiện với sự
phối hợp của thanh tra Nhà nước về lao động.
D. Cả 3 đáp án trên.
19 Các biện pháp phòng chống các yếu tố nguy hiểm, có hại cho ngƣời lao động
gồm:
A. Phải thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục về an toàn, vệ sinh
lao động, thực hiện nghiêm chỉnh công tác huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.
B. Các tổ chức, cá nhân liên quan phải xây dựng và tổ chức thực hiện các nội quy,
quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động và các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ
sinh lao động tại nơi làm việc.
C. Phải trang bị đầy đủ chế độ bảo hộ lao động và chăm sóc sức khỏe cho người
lao động, phải thực hiện nghiêm túc công tác quản lý các máy, thiết bị, vật tư, chất
có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
D. Cả 3 đáp án trên.
20 Tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động gồm:
A. Tiêu chuẩn cấp Nhà nước là tiêu chuẩn bắt buộc thi hành cho nhiều ngành,
nhiều nghề trong phạm vi cả nước. Các tiêu chuẩn này do Chính phủ hoặc cơ quan
được Chính phủ ủy quyền ban hành. Đối tượng áp dụng bao gồm tất cả các tổ chức
có sử dụng lao động trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tiêu chuẩn cấp ngành, cấp cơ sở là tiêu chuẩn do cơ quan quản lý cấp ngành
ban hành phù hợp với các tiêu chuẩn của Nhà nước và có giá trị bắt buộc thi hành
trong phạm vi đối tượng mà tiêu chuẩn quy định áp dụng.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
CHƢƠNG 2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN ĐIỆN
1 Ngƣời ta bị điện giật khi:
A. Chạm vào vật mang điện
B. Chạm vào vỏ của thiết bị điện mà thiết bị đó bị chạm vỏ
C. Có dòng điện qua người
D. Tất cả đều đúng
2 Tiếp xúc gián tiếp là tiếp xúc với:
A. Vỏi thiết bị điện bị rò rỉ điện
B. Dây dẫn không bọc cách điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
3 Tiếp xúc trực tiếp là tiếp xúc với:
A. Vỏi thiết bị điện bị rò rỉ điện
B. Dây dẫn không bọc cách điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
4 Dòng điện chạy qua cơ thể ngƣời không gây ra tác dụng nào sau đây:
A. Tác dụng nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não và các cơ quan
nội tạng khác gây ra các rối loạn nghiêm trọng về chức năng.
B. Tác dụng điện phân: biểu hiện ở việc phân ly máu và các chất lỏng hữu cơ
dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý của máu và các tế bào.
C. Tác dụng sinh lý: gây ra sự hưng phấn và kích thích các tổ chức sống dẫn đến
co rút các bắp thịt trong đó có tim và phổi. Kết quả có thể đưa đến phá hoại, thậm
chí làm ngừng hẳn hoạt động hô hấp và tuần hoàn.
D. Tác dụng tâm lý : gây ra sự lo lắng, sợ hãi cho người.
5 Các nguyên nhân chủ yếu gây chết ngƣời do điện giật gồm:
A. Tim ngừng đập là trường hợp nguy hiểm nhất.
B. Ngừng thở thường xảy ra nhiều hơn so với ngừng tim.
C. Sốc điện là phản ứng phản xạ thần kinh đặc biệt của cơ thể do sự hưng phấn
mạnh bởi tác dụng của dòng điện dẫn đến rối loạn nghiêm trọng tuần hoàn, hô hấp
và quá trình trao đổi chất.
D. Cả 3 đáp án trên.
6 Nguyên nhân sinh ra đốt cháy điện gồm:
A. Ngắn mạch kéo theo phát sinh hồ quang điện;
B. Người đến gần vật mang điện áp cao, mặc dù chưa chạm phải, nhưng điện áp
cao có thể sinh ra hồ quang điện.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
7 Nguyên nhân dẫn đến hỏa hoạn và cháy nổ về điện là:
A. ILV > ICP
B. Ngắn mạch
C. Chập điện ở môi trường hóa chất dễ cháy nổ
D. Cả 3 nguyên nhân trên
8 Điện trở ngƣời có những đặc điểm sau:
A. Quyết định bởi lớp sừng trên da
B. Điện trở mỗi người mỗi khác
C. Luôn luôn thay đổi từ khoảng 400 Ôm đến hàng vạn Ôm
D. Tất cả đều đúng
9 Điện trở ngƣời phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Diện tích và áp suất khi tiếp xúc với phần tử mang điện
B. Tình trạng lớp da bên ngoài, tình trạng sức khỏe
C. Môi trường làm việc
D. Tất cả đều đúng
10 Điện trở cơ thể ngƣời ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với mức độ tác hại của dòng
điện đối với cơ thể:
A. Điện trở người lớn, mức độ tác hại tăng
B. Điện trở người nhỏ, mức độ tác hại tăng
C. Điện trở người nhỏ, mức độ tác hại giảm
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
11 Khi điện áp tiếp xúc với ngƣời tăng lên thì:
A. Điện trở người sẽ tăng lên;
B. Điện trở người sẽ giảm đi
C. Điện trở người không thay đổi
D. Tất cả đều đúng
12 Khi Diện tích và áp suất tiếp xúc giảm xuống thì:
A. Điện trở người sẽ tăng lên;
B. Điện trở người sẽ giảm đi
C. Điện trở người không thay đổi
D. Tất cả đều đúng
13 Trị số dòng điện qua ngƣời phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Điện trở người
B. Điện áp đặt vào người
C. Thời gian dòng điện qua người
D. Tất cả đều đúng
14 Trị số dòng điện qua ngƣời khi có tiếp xúc điện phụ thuộc vào:
A. Điện áp đặt vào người và điện trở của người.
B. Điện áp lưới điện và điện trở của người.
C. Điện áp đặt vào người và điện trở cách điện của lưới điện.
D. Điện áp lưới điện và điện trở cách điện của lưới điện.
15 Điện trở ngƣời phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Diện tích và áp suất khi tiếp xúc với phần tử mang điện
B. Tình trạng lớp da bên ngoài, tình trạng sức khỏe
C. Môi trường làm việc
D. Tất cả đều đúng
16 Dòng điện xoay chiều tần số f = (50, 60) Hz có trị số = 12 mA qua ngƣời, trong
thời gian 2s nạn nhân có biểu hiện:
A. Có cảm giác bị điện giật, nhưng không gây tác hại về sinh lý.
B. Bắp thịt co lại và gây khó thở.
C. Tim ngừng đập, ngừng hô hấp
D. Xác xuất nghẹt tâm thất đến 5%.
17 Dòng điện xoay chiều tần số f = (50, 60) Hz có trị số = 10 mA qua ngƣời, trong
thời gian nhỏ hơn 2s nạn nhân có biểu hiện:
A. Có cảm giác bị điện giật, nhưng không gây tác hại về sinh lý.
B. Bắp thịt co lại và gây khó thở.
C. Tim ngừng đập, ngừng hô hấp
D. Xác xuất nghẹt tâm thất đến 5%.
18 Dòng điện xoay chiều tần số f = (50, 60) Hz có trị số = 50 mA qua ngƣời, trong
thời gian 1s nạn nhân có biểu hiện:
A. Có cảm giác bị điện giật, nhưng không gây tác hại về sinh lý.
B. Bắp thịt co lại và gây khó thở.
C. Tim ngừng đập, ngừng hô hấp
D. Xác xuất nghẹt tâm thất đến 5%.
19 Dòng điện xoay chiều tần số f = (50, 60) Hz có trị số = 200 mA qua ngƣời,
trong thời gian 0.5s nạn nhân có biểu hiện:
A. Có cảm giác bị điện giật, nhưng không gây tác hại về sinh lý.
B. Bắp thịt co lại và gây khó thở.
C. Tim ngừng đập, ngừng hô hấp
D. Bị nghẹt tâm thất.
20 Điện áp tiếp xúc, xoay chiều tần số f = (50, 60) Hz, an toàn cho con ngƣời theo
qui định có trị là:
A. 25V
B. 30V.
C. 40V.
D. 50V.
21 Đƣờng đi của dòng điện qua ngƣời từ tay qua tay thì tỷ lệ dòng điện qua tim
là:
A. 3,3%
B. 6,7%
C. 3,7%
D. 0,4%
22 Đƣờng đi của dòng điện qua ngƣời từ tay trái qua chân thì tỷ lệ dòng điện qua
tim là:
A. 3,3%
B. 6,7%
C. 3,7%
D. 0,4%
23 Đƣờng đi của dòng điện qua ngƣời từ tay phải qua chân thì tỷ lệ dòng điện
qua tim là:
A. 3,3%
B. 6,7%
C. 3,7%
D. 0,4%
24 Đƣờng đi của dòng điện qua ngƣời từ chân qua chân thì tỷ lệ dòng điện qua
tim là:
A. 3,3%
B. 6,7%
C. 3,7%
D. 0,4%
25 Đƣờng đi của dòng điện qua ngƣời từ đầu qua tay thì tỷ lệ dòng điện qua tim
là:
A. 7%
B. 6,7%
C. 6.8%
D. 3.7%
26 Đƣờng đi của dòng điện qua ngƣời từ đầu qua chân thì tỷ lệ dòng điện qua
tim là:
A. 7%
B. 6,7%
C. 6.8%
D. 3.7%
27 Dòng điện có tần số nguy hiểm nhất cho ngƣời là:
A. Một chiều có điện áp 12 V
B. Xoay chiều có tần số 50 hec (Hz)
C. Xoay chiều có tần số cao
D. Tất cả đều nguy hiểm
28 Theo đƣờng cong an toàn (đặc tuyến thời gian – điện áp) với điện áp có giá trị
UT < 50V, thời gian cho phép dòng qua ngƣời là:
A. Vô hạn
B. 10s
C. 5s
D. 1s
29 Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Thời gian dòng điện qua người càng lâu thì điện trở người càng giảm
B. Tần số dòng điện qua người càng lớn thì càng nguy hiểm
C. Điện trở người càng lớn thì mức độ nguy hiểm càng tăng
D. Dòng điện qua người theo đường từ chân sang chân là nguy hiểm nhất

30 Điện thế của các điểm nằm cách điểm nối đất bao nhiêu mét để có thể xem
nhƣ bằng 0:
A. 5m
B. 10m
C. 20m
D. 25m.
31 Điện thế của các điểm nằm cách điểm nối đất bao nhiêu mét để có thể xem
nhƣ bằng 0:
A. 5m
B. 10m
C. 20m
D. 25m.
32 Mật độ dòng điện tản trong đất thay đổi thế nào khi khoảng cách đến cọc nối
đất tăng lên:
A. Tăng lên.
B. Giảm xuống.
C. Không thay đổi.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
33 Điện thế tại một điểm thay đổi thế nào khi khoảng cách đến cọc nối đất giảm
xuống:
A. Tăng lên.
B. Giảm xuống.
C. Không thay đổi.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
34 Điện trở nối đất bao gồm:
A. Điện trở tản của cực nối đất.
B. Điện trở tiếp xúc.
C. Điện trở thuần của cực nối đất và dây nối đất.
D. Cả 3 đáp án trên.
35 Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Điện trở nối đất càng nhỏ càng tốt
B. Dòng điện nguy hiểm là dòng điện qua lớn nhất gây ra chết người
C. Tần số dòng điện càng cao thì càng nguy hiểm
D. Điện trở cơ thể con người là 1000 Ohm
36 Điện áp bƣớc là:
A. Điện áp mà con người phải chịu khi chân tiếp xúc tại hai điểm trên mặt đất.
B. Điện áp mà con người phải chịu khi chân tiếp xúc tại hai điểm trên mặt đất, nằm
trong phạm vi dòng điện chạy trong đất.
C. Điện áp mà con người phải chịu khi chân tiếp xúc trên mặt đất, nằm trong phạm
vi dòng điện chạy trong đất.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
37 Vùng phân bố điện áp bƣớc đƣợc xác định từ điểm chạm đất ra xung quanh:
A. 10 m.
B. 15 m.
C. 20 m.
D. 30 m.
38 Khi 2 chân ngƣời đứng trên cùng 1 đƣờng đẳng áp trong vùng có phân bố
điện áp, thì điện áp bƣớc đặt vào ngƣời (Ub) bằng:
A. 0.
B. Up.
C. Ud.
D. Utx.
39 Điện áp bƣớc phụ thuộc vào:
A. Độ lớn của bước chân người.
B. Khoảng cách từ điểm nối đất đến chân người.
C. Trị số dòng điện tản trong đất.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
40 Điện áp bƣớc là:
A. Khoảng cách giữa hai chân khi bước vào vùng đất có điện thế.
B. Hiệu điện thế giữa hai chân khi bước vào vùng đất có điện thế
C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai chân.
D. Tất cả đều đúng
41 Điện áp tiếp xúc là:
A. Điện áp đặt vào người khi người chạm phải vật có mang điện.
B. Điện áp giữa tay người khi chạm vào vật có mang điện áp và đất nơi người
đứng.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
42 Điện áp tiếp xúc tại một điểm thay đổi thế nào khi khoảng cách đến cực nối
đất tăng lên:
A. Tăng lên.
B. Giảm xuống.
C. Không thay đổi.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
43 Điện áp tiếp xúc tại một điểm bằng 0 khi:
A. Tại điểm cách cực nối đất 20m.
B. Tại điểm cách cực nối đất 10m.
C. Tại điểm cách cực nối đất 5m.
D. Tại điểm cách cực nối đất 0m.
44 Điện áp tiếp xúc tại một điểm bằng điện áp so với đất khi:
A. Tại điểm cách cực nối đất 20m.
B. Tại điểm cách cực nối đất 10m.
C. Tại điểm cách cực nối đất 5m.
D. Tại điểm cách cực nối đất 0m.
45 Điện áp bƣớc xuất hiện khi nào:
A. Vỏi thiết bị điện bị rò rỉ điện
B. Dây dẫn bị hư cách điện
C. Dây dẫn điện bị đứt và rơi xuống đất
D. Tường bị nhiễm điện.
46 Khi có hiện tƣợng chạm đất ngƣời gặp nguy hiểm khi:
A. Khoảng cách đến điểm chạm ngoài 20m
B. Đứng rất gần điểm chạm đất
C. Đứng cách điểm chạm đất và khoảng cách giữa 2 chân rất nhỏ
D. Đứng trên vòng tròn đẳng thế
47 Phƣơng pháp nào cứu chữa nạn nhân bị điện giật đƣợc cho là có hiệu quả phổ
biến:
A. Hà hơi thổi ngạt kết hợp với ép tim ngoài lồng ngực.
B. Đặt nạn nhân nằm ngửa.
C. Đặt nạn nhân nằm sấp.
D. Ma sát toàn thân.
48 Gặp ngƣời bị điện giật ta phải:
A. Báo cho người khác đến cứu
B. Điện thoại báo cho điện lực cúp điện
C. Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và tiến hành sơ cứu hồi sinh
D. Ngăn cản không cho người khác đến gần vì rất nguy hiểm
49 Phƣơng pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật khi chƣa mất tri giác là:
A. Đưa nạn nhân đến nơi thoáng khí, cấp tốc mời bác sĩ ngay, hoặc đưa đến cơ
quan y tế gần nhất.
B. Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, bằng phẳng, nới rộng quần áo, thắt lưng rồi cho
ngửi amoniac hoặc nước giải, xoa bóp nạn nhân sau đó mời bác sĩ đến ngay.
C. Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, nới rộng quần áo thắt lưng lau sạch máu và nước
bọt, tiến hành hô hấp nhân tạo đến khi có bác sĩ đến, có ý kiến quyết định mới thôi.
D. Đi mời y bác sỹ đến.
50 Phƣơng pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật khi mất tri giác là:
A. Đưa nạn nhân đến nơi thoáng khí, cấp tốc mời bác sĩ ngay, còn không đưa đến
cơ quan y tế gần nhất.
B. Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, bằng phẳng, nới rộng quần áo, thắt lưng rồi cho
ngửi amoniac hoặc nước giải, xoa bóp nạn nhân sau đó mời bác sĩ đến ngay.
C. Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, nới rộng quần áo thắt lưng lau sạch máu và nước
bọt, tiến hành hô hấp nhân tạo đến khi có bác sĩ đến, có ý kiến quyết định mới thôi.
D. Đi mời y bác sỹ đến.
51 Phƣơng pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật khi bị tắt thở là:
A. Đưa nạn nhân đến nơi thoáng khí, cấp tốc mời bác sĩ ngay, còn không đưa đến
cơ quan y tế gần nhất.
B. Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, bằng phẳng, nới rộng quần áo, thắt lưng rồi cho
ngửi amoniac hoặc nước giải, xoa bóp nạn nhân sau đó mời bác sĩ đến ngay.
C. Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, nới rộng quần áo thắt lưng lau sạch máu và nước
bọt, tiến hành hô hấp nhân tạo đến khi có bác sĩ đến, có ý kiến quyết định mới thôi.
D. Đi mời y bác sỹ đến.
52 Các bƣớc cơ bản cấp cứu ngƣời bị điện giật gồm:
A. Tách nạn nhân khỏi nguồn điện.
B. Sơ cứu nạn nhân ngay sau khi tách khỏi nguồn điện.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
53 Phƣơng pháp làm hô hấp nhân tạo gồm:
A. Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê đầu bằng vật mềm, để ngã ngửa ra phía sau. Kiểm
tra khí quản có thông suốt hay không.
B. Kéo ngửa nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ trên một đường thẳng để khí
được vào dễ dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước.
C. Mở miệng, bịt mũi nạn nhân. Người cấp cứu hít một hơi, thổi mạnh vào miệng
nạn nhân.
D. Cả 3 đáp án trên.
54 Điện áp bước xuất hiện khi nào:
A. Dây dẫn bị hư cách điện
B. Vỏ động cơ bị chạm pha
C. Dây dẫn điện bị đứt và rơi xuống đất
D. Tường bị nhiễm điện

55 Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân dẫn đến tai nạn đối với điện áp thấp:
A. Chạm trực tiếp vào vật mang điện
B. Lắp đặt các thiết bị chiếu sang
C. Rò rỉ điện ở các dụng cụ cầm tay
D. Bị phóng điện bởi điện áp cao

56 Điền vào chỗ trống. Ở ngay chỗ chạm đất, điện trở của đất sẽ…………do dòng
chạy qua diện tích nhỏ. Càng xa vị trí này, điện trở của đất sẽ………….theo
khoảng cách, sự sụt áp điện thế sẽ nhỏ.
A. lớn và giảm
B. nhỏ và tăng
C. nhỏ và giảm
D. lớn và tăng

57 Khi cần tách người bị điện giật ra khỏi mạch điện, trường hợp không cắt được
mạch điện:
A. Nếu là điện hạ áp thì người cứu có thể đứng trên bàn, ghế hoặc tấm gỗ khô, đi
dép hoặc ủng cao su, đeo găng cao su để dùng tay kéo nạn nhân tách ra khỏi mạch
điện.
B. Trường hợp không có các phương tiện ở ý A mới được cầm tay hoặc chân người
nạn nhân để kéo ra.
C. Nếu là mạch điện cao áp thì có thể dùng 1 thanh thép tung lên dây dẫn làm ngắn
mạch đường dây rồi tìm cách tách người ra khỏi mạch điện.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.

58 Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dòng điện chạy qua tim là nhiều nhất?
A. Tay – thân – tay
B. Tay trái – thân – chân
C. Tay phải – thân – chân
D. Chân – thân – chân

59 Theo đường cong an toàn (đặc tuyến thời gian-điện áp), với điện áp có giá trị UT =
50V, thời gian cho phép dòng qua người là:
A. Vô hạn
B. 5s
C. 10s
D. 1s

60 Điện áp bước không phụ thuộc vào yếu tố nào?


A. Khoảng cách bước chân người
B. Dòng điện chạy trong đất
C. Khoảng cách từ chân người đến điểm chạm đất
D. Tiết diện dây dẫn

CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH AN TOÀN ĐIỆN


1 Trong mạch điện 1 pha khi ngƣời chạm vào 2 dây hoặc 1 dây thì sự nguy hiểm
trong từng trƣờng hợp sẽ nhƣ thế nào:
A. Trường hợp chạm vào 2 dây nguy hiểm hơn;
B. Trường hợp chạm vào 1 dây nguy hiểm hơn.
C. Cả hai trường hợp đều nguy hiểm như nhau.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
2 Trong mạch điện 1 pha trung tính cách điện với đất thì dòng điện qua ngƣời
khi chạm 1 dây phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Điện trở người;
B. Điện trở cách điện.
C. Điện trở tiếp xúc.
D. Cả 3 đáp án trên.
3 Khi chạm vào lƣới điện nào là nguy hiểm nhất trong các lƣới điện sau:
A. Chạm vào 1 dây của lưới điện 1 pha có trung tính cách ly
B. Chạm vào 1 dây trong khi dây kia bị chạm đất của lưới điện 1 pha có trung tính
cách ly
C. Chạm vào 2 dây của lưới điện 1 pha có trung tính cách ly
D. Chạm vào 1 dây của lưới điện 1 pha có trung tính nối đất
4 Khi chạm vào 1 dây của lƣới điện 1 pha nào là nguy hiểm hơn:
A. Chạm vào 1 dây của lưới điện 1 pha có trung tính cách ly;
B. Chạm vào 1 dây của lưới điện 1 pha có trung tính nối đất;
C. Hai trường hợp nguy hiểm như nhau;
D. Cả 3 đáp án trên.
5 Trong mạch điện 1 pha cách điện với đất, có điện dung lớn, khi chạm vào 1
dây thì dòng điện qua ngƣời bao gồm:
A. Dòng qua người do điện áp tiếp xúc gây ra;
B. Dòng do hiện tượng phóng điện của tụ điện do thay đổi điện áp;
C. Cả hai dòng điện trên;
D. Cả 3 đáp án trên.
6 Trong các trƣờng hợp tiếp xúc trực tiếp vào mạng điện 3 pha, trƣờng hợp nào
ít nguy hiểm nhất:
A. Tiếp xúc vào 1 pha của lưới điện 3 pha có trung tính cách điện với đất.
B. Tiếp xúc vào 1 pha của lưới điện 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất.
C. Tiếp xúc vào 2 pha của lưới điện 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất.
D. Tiếp xúc vào 2 pha của lưới điện 3 pha có trung tính cách điện với đất
7 Khi ngƣời chạm vào 1 pha của lƣới điện 3 pha có trung tính nối đất thì dòng
điện qua ngƣời phụ thuộc vào:
A. Điện trờ người và điện trở cách điện.
B. Điện trờ người và điện trở nối đất trung tính.
C. Điện trờ nối đất và điện trở cách điện.
D. Cả 3 đáp án trên.
8 Khi tiếp xúc với dây pha của mạng điện 3 pha trung tính nối đất khi mạng
làm việc bình thƣờng và khi sự có thì trƣờng hợp nào nguy hiểm hơn:
A. Khi mạng làm việc bình thường.
B. Khi mạng lbị sự cố.
C. Hai trường hợp trên nguy hiểm như nhau.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
9 Khi tiếp xúc với dây pha của mạng điện 3 pha trung tính nối đất và trung tính
cách điện khi mạng sự có thì trƣờng hợp nào nguy hiểm hơn:
A. Mạng có trung tính cách điện.
B. Mạng có trung tính nối đất.
C. Hai trường hợp trên nguy hiểm như nhau.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

CHƢƠNG 4 BẢO VỆ NỐI ĐẤT VÀ BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH


1 Bảo vệ nối đất là:
A. Nối trung tính của hệ thống điện với đất.
B. Nối tất cả các phần kim loại của thiết bị điện với hệ thống nối đất.
C. Nối trung tính của hệ thống điện và các phần kim loại của thiết bị điện với hệ
thống nối đất.
D. Nối tất cả các phần kim loại của thiết bị điện với dây tung tính.
2 Mục đích của bảo vệ nối đất là:
A. Nhằm giảm trị số dòng điện chạy qua người khi chạm ỏ thiết bị sự cố đến trị số
an toàn.
B. Nhằm duy trì một điện áp nhỏ giữa vỏ thiết bị với đất khi cách điện pha - vỏ bị
hỏng nhằm đảm bảo an toàn cho người khi tiếp xúc với vỏ thiết bị điện này.
C. Nhằm bảo đảm an toàn cho người khi có sự chạm vỏ của 1 pha nào đó bằng
cách nhanh chóng cắt phần điện có sự chạm vỏ.
D. Nhằm biến sự chạm vỏ của thiết bị thành ngắn mạch một pha để các thiết bị bảo
vệ cắt nhanh phần bị chạm vỏ bảo đảm an toàn cho người.
3 Ý nghĩa của bảo vệ nối đất là:
A. Nhằm giảm trị số dòng điện chạy qua người khi chạm ỏ thiết bị sự cố đến trị số
an toàn.
B. Nhằm duy trì một điện áp nhỏ giữa vỏ thiết bị với đất khi cách điện pha - vỏ bị
hỏng nhằm đảm bảo an toàn cho người khi tiếp xúc với vỏ thiết bị điện này.
C. Nhằm bảo đảm an toàn cho người khi có sự chạm vỏ của 1 pha nào đó bằng
cách nhanh chóng cắt phần điện có sự chạm vỏ.
D. Nhằm biến sự chạm vỏ của thiết bị thành ngắn mạch một pha để các thiết bị bảo
vệ cắt nhanh phần bị chạm vỏ bảo đảm an toàn cho người.
4 Hệ thống TT là:
A. Hệ thống có trung tính nguồn cách điện vối đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị
điện trong hệ thống được nối trực tiếp với đất.
B. Hệ thống có trung tính nguồn nối vối đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị điện
trong hệ thống được nối trực tiếp với đất.
C. Hệ thống có trung tính nguồn cách điện vối đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị
điện trong hệ thống được nối trực tiếp với dây trung tính.
D. Hệ thống có trung tính nguồn nối với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị điện
trong hệ thống được nối trực tiếp với dây trung tính.
5 Hệ thống IT là:
A. Hệ thống có trung tính nguồn cách điện với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị
điện trong hệ thống được nối trực tiếp với đất.
B. Hệ thống có trung tính nguồn nối với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị điện
trong hệ thống được nối trực tiếp với đất.
C. Hệ thống có trung tính nguồn cách điện với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị
điện trong hệ thống được nối trực tiếp với dây trung tính.
D. Hệ thống có trung tính nguồn nối với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị điện
trong hệ thống được nối trực tiếp với dây trung tính.
6 Hệ thống TN là:
A. Hệ thống có trung tính nguồn cách điện với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị
điện trong hệ thống được nối trực tiếp với đất.
B. Hệ thống có trung tính nguồn nối với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị điện
trong hệ thống được nối trực tiếp với đất.
C. Hệ thống có trung tính nguồn cách điện với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị
điện trong hệ thống được nối trực tiếp với dây trung tính.
D. Hệ thống có trung tính nguồn nối với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị điện
trong hệ thống được nối trực tiếp với dây trung tính.
7 Đặc điểm của hệ thống IT là:
A. Vỏ các thiết bị điện và vật dẫn tự nhiên của tòa nhà được nối với điện cực nối
đất riêng.
B. Tiết diện dây PE có thể nhỏ hơn tiết diện dây trung tính và trong điều kiện làm
việc bình thường, trên dây PE không có sụt áp.
C. Giảm ngưỡng quá áp khi xuất hiện sự cố chạm từ cuộn cao áp sang cuộn hạ áp
của máy biến áp nguồn; Khi hư hỏng cách điện, dòng sự cố thứ nhất thường thấp
và không gây nguy hiểm.
D. Cả 3 đáp án trên.
8 Đặc điểm của hệ thống TT là:
A. Sơ đồ rất đơn giản. sử dụng hai hệ thống nối đất riêng biệt.
B. Tiết diện dây PE có thể nhỏ hơn tiết diện dây trung tính, trong điều kiện làm
việc bình thường, trên dây PE không có sụt áp.
C. Trong trường hợp hư hỏng cách điện, xung điện áp xuất hiện trên dây PE thấp
và các nhiễu điện từ có thể bỏ qua.
D. Cả 3 đáp án trên.
9 Hệ thống TN -S là:
A. Hệ thống có trung tính nguồn cách điện với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị
điện trong hệ thống được nối trực tiếp với đất.
B. Hệ thống có trung tính nguồn nối với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị điện
trong hệ thống được nối trực tiếp với đất.
C. Hệ thống có trung tính nguồn cách điện với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị
điện trong hệ thống được nối với dây bảo vệ riêng.
D. Hệ thống có trung tính nguồn nối với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị điện
trong hệ thống được nối trực tiếp với dây trung tính.
10 Hệ thống TN -C là:
A. Hệ thống có trung tính nguồn cách điện với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị
điện trong hệ thống được nối trực tiếp với đất.
B. Hệ thống có trung tính nguồn nối với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị điện
trong hệ thống được nối trực tiếp với đất.
C. Hệ thống có trung tính nguồn cách điện với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị
điện trong hệ thống được nối với dây bảo vệ riêng.
D. Hệ thống có trung tính nguồn nối với đất và tất cả vỏ kim loại của thiết bị điện
trong hệ thống được nối trực tiếp với dây trung tính.
11 Đặc điểm của hệ thống TN-S là:
A. Hệ thống TN-S dây bảo vệ và dây trung tính là riêng biệt.
B. Dòng sự cố và điện áp tiếp xúc lớn.
C. Khi làm việc bỉnh thường không có sụt áp và dòng điện trong dây PE.
D. Cả 3 đáp án trên.
12 Đặc điểm của hệ thống TN-C
A. Hệ thống TN-C dây bảo vệ và dây trung tính là một và gọi là dây PEN.
B. Sử dụng nhiều điểm tiếp xúc lặp lại, dòng sự cố và điện áp tiếp xúc lớn.
C. Khi làm việc bỉnh thường vỏ thiết bị, đất và trung tính có cùng điện thế.
D. Cả 3 đáp án trên.
13 Hệ thống TN -C-S là:
A. Là hệ thống kết hợp giữa hệ thống TN-C và TN-S, trong đó TN-C lắp phía
trước, TN-S lắp phía sau.
B. Là hệ thống kết hợp giữa hệ thống TN-C và TN-S, trong đó TN-S lắp phía
trước, TN-C lắp phía sau.
C. Là hệ thống kết hợp giữa hệ thống TN-C và TN-S, trong đó TN-S và TN-C lắp
đặt bất kỳ tại vị trí nào.
D. Cả 3 đáp án trên.
14 Hệ thống TT thƣờng đƣợc sử dụng cho mạng điện:
A. Cho mạng bị hạn chế về sự kiểm tra hay mạng điện có thể mở rộng, cải tạo.
B. Cho mạng khi yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện cao.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
15 Hệ thống IT thƣờng đƣợc sử dụng cho mạng điện:
A. Cho mạng bị hạn chế về sự kiểm tra hay mạng điện có thể mở rộng, cải tạo.
B. Cho mạng khi yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện cao.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
16 Theo cách bố trí cực nối đất có các kiểu nối đất sau:
A. Nối đất tập trung
B. Nối đất mạch vòng
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
17 Theo cách sử dụng cực nối đất có các kiểu nối đất sau:
A. Nối đất tự nhiện.
B. Nối đất nhân tạo.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
18 Nối đất tập trung là:
A. Dùng một số cọc nối đất tập trung trong đất tại một chổ, một vùng nhất định
phía ngoài vùng bảo vệ.
B. Dùng nhiều cọc đóng theo chu vi và có thể ở giữa khu vực đặt thiết bị điện.
C. Dùng các ống dẫn nước chôn ngầm trong đất hay các ống bằng kim loại khác
đặt trong đất, các kết cấu kim loại của công trình nhà cửa có nối đất, các vỏ bọc
kim loại của cáp đặt trong đất.
D. Dùng các cọc thép, thanh thép dẹp hình chữ nhật hay hình thép góc dài 2-3m
đóng sâu xuống đất.
19 Nối đất mạch vòng là:
A. Dùng một số cọc nối đất tập trung trong đất tại một chổ, một vùng nhất định
phía ngoài vùng bảo vệ.
B. Dùng nhiều cọc đóng theo chu vi và có thể ở giữa khu vực đặt thiết bị điện.
C. Dùng các ống dẫn nước chôn ngầm trong đất hay các ống bằng kim loại khác
đặt trong đất, các kết cấu kim loại của công trình nhà cửa có nối đất, các vỏ bọc
kim loại của cáp đặt trong đất.
D. Dùng các cọc thép, thanh thép dẹp hình chữ nhật hay hình thép góc dài 2-3m
đóng sâu xuống đất.
20 Nối đất tự nhiên là:
A. Dùng một số cọc nối đất tập trung trong đất tại một chổ, một vùng nhất định
phía ngoài vùng bảo vệ.
B. Dùng nhiều cọc đóng theo chu vi và có thể ở giữa khu vực đặt thiết bị điện.
C. Dùng các ống dẫn nước chôn ngầm trong đất hay các ống bằng kim loại khác
đặt trong đất, các kết cấu kim loại của công trình nhà cửa có nối đất, các vỏ bọc
kim loại của cáp đặt trong đất.
D. Dùng các cọc thép, thanh thép dẹp hình chữ nhật hay hình thép góc dài 2-3m
đóng sâu xuống đất.
21 Nối đất nhân tạo là:
A. Dùng một số cọc nối đất tập trung trong đất tại một chổ, một vùng nhất định
phía ngoài vùng bảo vệ.
B. Dùng nhiều cọc đóng theo chu vi và có thể ở giữa khu vực đặt thiết bị điện.
C. Dùng các ống dẫn nước chôn ngầm trong đất hay các ống bằng kim loại khác
dặt trong đất, các kết cấu kim loại của công trình nhà cửa có nối đất, các vỏ bọc
kim loại của cáp đặt trong đất.
D. Dùng các cọc thép, thanh thép dẹp hình chữ nhật hay hình thép góc dài 2-3m
đóng sâu xuống đất.
22 Điện trở nối đất bao gồm:
A. Điện trở tản của vật nối đất.
B. Điện trở của bản thân cực nối đất.
C. Điện trở của dây dẫn nối đất đến các vật nối đất.
D. Cả 3 đáp án trên.
23 Điện trở suất của đất phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Thành phần của đất, độ ẩm, nhiệt độ, độ nén của đất.
B. Thành phần của đất, độ ẩm, nhiệt độ.
C. Độ ẩm, nhiệt độ, độ nén của đất.
D. Thành phần của đất, nhiệt độ, độ nén của đất.
24 Theo TCVN 4756-89, Qui định về điện trở nối đất tự nhiên trong hệ thống
điện áp cao và trung tính nguồn nối đất là:
A. Rd ≤ 0,5 Ω.
B. Rd ≤ 1 Ω.
C. Rd ≤ 4 Ω.
D. Rd ≤ 10 Ω.
25 Theo TCVN 4756-89, Qui định về điện trở nối đất nhân tạo trong hệ thống
điện áp cao và trung tính nguồn nối đất là:
A. Rd ≤ 0,5 Ω.
B. Rd ≤ 1 Ω.
C. Rd ≤ 4 Ω.
D. Rd ≤ 10 Ω.
26 Theo TCVN 4756-89, Qui định về điện trở nối đất trong hệ thống điện áp cao
và trung tính nguồn cách ly là:
A. Rd ≤ 0,5 Ω.
B. Rd ≤ 1 Ω.
C. Rd ≤ 4 Ω.
D. Rd ≤ 10 Ω.
27 Theo TCVN 4756-89, Qui định về điện trở nối đất trong hệ thống có điện áp
dây là 660V và trung tính nguồn nối đất là:
A. Rd ≤ 2Ω.
B. Rd ≤ 4Ω.
C. Rd ≤ 8Ω.
D. Rd ≤ 10Ω.
28 Theo TCVN 4756-89, Qui định về điện trở nối đất trong hệ thống có điện áp
dây là 380V và trung tính nguồn nối đất là:
A. Rd ≤ 2Ω.
B. Rd ≤ 4Ω.
C. Rd ≤ 8Ω.
D. Rd ≤ 10Ω.
29 Theo TCVN 4756-89, Qui định về điện trở nối đất trong hệ thống có điện áp
dây là 220V và trung tính nguồn nối đất là:
A. Rd ≤ 2Ω.
B. Rd ≤ 4Ω.
C. Rd ≤ 8Ω.
D. Rd ≤ 10Ω.
30 Theo TCVN 4756-89, Qui định về điện trở nối đất trong hệ thống có điện áp
thấp và trung tính nguồn cách ly là:
A. Rd ≤ 2Ω.
B. Rd ≤ 4Ω.
C. Rd ≤ 8Ω.
D. Rd ≤ 10Ω.
31 Theo TCVN 4756-89, Qui định về điện trở nối đất trong hệ thống có điện áp
dây là 660V và trung tính nguồn nối đất là:
A. Rd ≤ 2Ω.
B. Rd ≤ 4Ω.
C. Rd ≤ 8Ω.
D. Rd ≤ 10Ω.
32 Theo TCVN 4756-89, Khi nối "không" (trung tính) thiết bị điện, thì điện dẫn
của dây pha và dây "không" bảo vệ phải đảm bảo khi có chạm vỏ, dòng điện
ngắn mạch không nhỏ hơn (Iđm = dòng ngắt của CB):
A. 1xIđm.
B. 1,5xIđm.
C. 3xIđm.
D. 3xIđm.
33 Theo TCVN 4756-89, Qui định về điện trở nối đất lặp lại cho dây "không"
(trung tính) của mỗi đƣờng dây trên không với điện áp dây là 660V là:
A. Rd ≤ 5Ω.
B. Rd ≤ 10Ω.
C. Rd ≤ 20Ω.
D. Rd ≤ 30Ω.
34 Theo TCVN 4756-89, Qui định về điện trở nối đất lặp lại cho dây "không"
(trung tính) của mỗi đƣờng dây trên không với điện áp dây là 380V là:
A. Rd ≤ 5Ω.
B. Rd ≤ 10Ω.
C. Rd ≤ 20Ω.
D. Rd ≤ 30Ω.
35 Theo TCVN 4756-89, Qui định về điện trở nối đất lặp lại cho dây "không"
(trung tính) của mỗi đƣờng dây trên không với điện áp dây là 220V là:
A. Rd ≤ 5Ω.
B. Rd ≤ 10Ω.
C. Rd ≤ 20Ω.
D. Rd ≤ 30Ω.
36 Theo TCVN 4756-89, Dây nối đất và dây “không” bảo vệ của các thiết bị điện
có điện áp tới 1000V, dây có bọc cách điện phải có tiết diện không nhỏ hơn:
A. 4 mm2.
B. 1,5 mm2.
C. 1 mm2.
D. 0.5 mm2.
37 Theo TCVN 4756-89, Dây nối đất và dây “không” bảo vệ của các thiết bị điện
có điện áp tới 1000V, dây đồng trần phải có tiết diện không nhỏ hơn:
A. 4 mm2.
B. 1,5 mm2.
C. 1 mm2.
D. 0.5 mm2.
38 Theo TCVN 4756-89, Dây nối đất và dây “không” bảo vệ của các thiết bị điện
có điện áp tới 1000V, lõi nối đất và nối không và dây cáp nhiều lõi chung
trong bọc phải có tiết diện không nhỏ hơn:
A. 4 mm2.
B. 1,5 mm2.
C. 1 mm2.
D. 0.5 mm2.
39 Theo TCVN 9358-12, Tổng trở mạch vòng chạm đất của hệ thống TN là:
A. Dòng chạm đất đi từ điểm ngắn mạch chạm đất của thiết bị điện theo dây bảo vệ
tới thanh cái nối đất của mạng điện rồi theo đường dẫn kim loại của dây bảo vệ trở
về điểm trung tính nối đất của máy biến áp. Từ đây, dòng chạm đất chạy trong dây
quấn biến áp tới đầu ra rồi theo dây pha cấp điện đi từ máy biến áp đến điểm ngắn
mạch chạm đất.
B. Dòng chạm đất đi từ điểm ngắn mạch chạm đất của thiết bị điện theo dây bảo vệ
tới thanh cái nối đất của mạng điện rồi theo đường dẫn trong đất về điểm trung tính
nối đất của máy biến áp. Từ đây, dòng chạm đất chạy trong dây quấn biến áp tới
đầu ra rồi theo dây pha cấp điện đi từ máy biến áp đến điểm ngắn mạch chạm đất
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
40 Theo TCVN 9358-12, Tổng trở mạch vòng chạm đất của hệ thống TT, IT là:
A. Dòng chạm đất đi từ điểm ngắn mạch chạm đất của thiết bị điện theo dây bảo vệ
tới thanh cái nối đất của mạng điện rồi theo đường dẫn kim loại của dây bảo vệ trở
về điểm trung tính nối đất của máy biến áp. Từ đây, dòng chạm đất chạy trong dây
quấn biến áp tới đầu ra rồi theo dây pha cấp điện đi từ máy biến áp đến điểm ngắn
mạch chạm đất.
B. Dòng chạm đất đi từ điểm ngắn mạch chạm đất của thiết bị điện theo dây bảo vệ
tới thanh cái nối đất của mạng điện rồi theo đường dẫn trong đất về điểm trung tính
nối đất của máy biến áp. Từ đây, dòng chạm đất chạy trong dây quấn biến áp tới
đầu ra rồi theo dây pha cấp điện đi từ máy biến áp đến điểm ngắn mạch chạm đất
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
41 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp xoay chiều dƣới 42V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 5s.
B. 4s
C. 3s.
D. 0.6s.
42 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp xoay chiều 50V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 5s.
B. 4s
C. 3s.
D. 0.6s.
43 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp xoay chiều 65V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 5s.
B. 4s
C. 3s.
D. 0.6s.
44 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp xoay chiều 75V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 5s.
B. 4s
C. 3s.
D. 0.6s.
45 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp xoay chiều 90V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 0.45s.
B. 0.34s
C. 0.27s.
D. 0.17s.
46 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp xoay chiều 110V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 0.45s.
B. 0.34s
C. 0.27s.
D. 0.17s.
47 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp xoay chiều 150V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 0.45s.
B. 0.34s
C. 0.27s.
D. 0.17s.
48 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp xoay chiều 220V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 0.45s.
B. 0.34s
C. 0.27s.
D. 0.17s.
49 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp xoay chiều 280V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 0.12s.
B. 0.08s
C. 0.04s.
D. 0.17s.
50 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp xoay chiều 350V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 0.12s.
B. 0.08s
C. 0.04s.
D. 0.17s.
51 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp xoay chiều 500V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 0.12s.
B. 0.08s
C. 0.04s.
D. 0.17s.
52 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp 1 chiều 150V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 1s.
B. 0.4s
C. 0.3s.
D. 0.2s.
53 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp 1 chiều 220V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 1s.
B. 0.4s
C. 0.3s.
D. 0.2s.
54 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp 1 chiều 280V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 1s.
B. 0.4s
C. 0.3s.
D. 0.2s.
55 Theo TCVN 9358-12, thời gian duy trì của điện áp chạm trong hệ thống điện
có điện áp 1 chiều 350V không đƣợc vƣợt quá giá trị:
A. 1s.
B. 0.4s
C. 0.3s.
D. 0.2s.
56 Theo TCVN 9358-12, tiết diện nhỏ nhất của dây bảo vệ không khi tiết diện
dây pha là S ≤ 16mm2 là:
A. S mm2.
B. 16 mm2
C. S/2 mm2.
D. 200 mm2.
57 Theo TCVN 9358-12, tiết diện nhỏ nhất của dây bảo vệ không (trung tính) khi
tiết diện dây pha là 16 < S ≤ 35mm2 là:
A. S mm2.
B. 16 mm2
C. S/2 mm2.
D. 200 mm2.
58 Theo TCVN 9358-12, tiết diện nhỏ nhất của dây bảo vệ không (trung tính) khi
tiết diện dây pha là 35 < S ≤ 400mm2 là:
A. S mm2.
B. 16 mm2
C. S/2 mm2.
D. 200 mm2.
59 Theo TCVN 9358-12, tiết diện nhỏ nhất của dây bảo vệ không (trung tính) khi
tiết diện dây pha là 400 < S ≤ 800mm2 là:
A. S mm2.
B. 16 mm2
C. S/2 mm2.
D. 200 mm2.
60 Điện trở nối đất của 1 thanh thẳng đứng chôn sát mặt đất là:
 tt 4l
R1C  ln
A. 2 l d .

 tt 2l 1 4 t  l
R1C  (ln  ln )
B. 2 l d 2 4t  l .

 tt 2l 2
R1t  ln
C. 2 l bt .
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
61 Điện trở nối đất của 1 thanh thẳng đứng chôn cách sát mặt đất 1 khoảng là:
 tt 4l
R1C  ln
A. 2 l d .

 tt 2l 1 4 t  l
R1C  (ln  ln )
B. 2 l d 2 4t  l .

 tt 2l 2
R1t  ln
C. 2 l bt .
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
62 Điện trở nối đất của 1 thanh nằm ngang chôn cách sát mặt đất 1 khoảng là:
 tt 4l
R1C  ln
A. 2 l d .
 tt 2l 1 4 t  l
R1C  (ln  ln )
B. 2 l d 2 4t  l .

 tt 2l 2
R1t  ln
C. 2 l bt .
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
63 Điện trở nối đất của n thanh thẳng đứng là:
R1C
RC 
A. nc .

R1t
Rt 
B. t .

 tt 2l 2
R1t  ln
C. 2 l bt .
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
64 Điện trở nối đất của n thanh nằm ngang là:
R1C
RC 
A. nc .

R1t
Rt 
B. t .

 tt 2l 2
R1t  ln
C. 2 l bt .
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
65 Theo TCVN 9358-12, Đối với nối đất ở nơi ít nguy hiểm thì thời gian kiểm tra
định kỳ là:
A. 3 năm.
B. 2 năm.
C. 1 năm.
D. 6 tháng.
66 Theo TCVN 9358-12, Đối với nối đất ở nơi nguy hiểm thì thời gian kiểm tra
định kỳ là:
A. 3 năm.
B. 2 năm.
C. 1 năm.
D. 6 tháng.
67 Theo TCVN 9358-12, Đối với nối đất ở nơi đặc biệt nguy hiểm thì thời gian
kiểm tra định kỳ là:
A. 3 năm.
B. 2 năm.
C. 1 năm.
D. 6 tháng.
68 Bảo vệ nối dây trung tính là:
A. Nối trung tính của hệ thống điện nối đất.
B. Nối tất cả các phần kim loại của thiết bị điện với hệ thống nối đất.
C. Nối trung tính của hệ thống điện và các phần kim loại của thiết bị điện với hệ
thống nối đất.
D. Nối tất cả các phần kim loại của thiết bị điện với dây tung tính.
69 Mục đích của bảo vệ nối dây trung tính là:
A. Nhằm giảm trị số dòng điện chạy qua người khi chạm ỏ thiết bị sự cố đến trị số
an toàn.
B. Nhằm duy trì một điện áp nhỏ giữa vỏ thiết bị với đất khi cách điện pha - vỏ bị
hỏng nhằm đảm bảo an toàn cho người khi tiếp xúc với vỏ thiết bị điện này.
C. Nhằm bảo đảm an toàn cho người khi có sự chạm vỏ của 1 pha nào đó bằng
cách nhanh chóng cắt phần điện có sự chạm vỏ.
D. Nhằm biến sự chạm vỏ của thiết bị thành ngắn mạch một pha để các thiết bị bảo
vệ cắt nhanh phần bị chạm vỏ bảo đảm an toàn cho người.
70 Ý nghĩa của bảo vệ nối đất là:
A. Nhằm giảm trị số dòng điện chạy qua người khi chạm ỏ thiết bị sự cố đến trị số
an toàn.
B. Nhằm duy trì một điện áp nhỏ giữa vỏ thiết bị với đất khi cách điện pha - vỏ bị
hỏng nhằm đảm bảo an toàn cho người khi tiếp xúc với vỏ thiết bị điện này.
C. Nhằm bảo đảm an toàn cho người khi có sự chạm vỏ của 1 pha nào đó bằng
cách nhanh chóng cắt phần điện có sự chạm vỏ.
D. Nhằm biến sự chạm vỏ của thiết bị thành ngắn mạch một pha để các thiết bị bảo
vệ cắt nhanh phần bị chạm vỏ bảo đảm an toàn cho người.
71 Các phƣơng pháp nối dây trung tính gồm:
A. Nối đất tập trung.
B. Nhằm duy trì một điện áp nhỏ giữa vỏ thiết bị với đất khi cách điện pha - vỏ bị
hỏng nhằm đảm bảo an toàn cho người khi tiếp xúc với vỏ thiết bị điện này.
C. Nhằm bảo đảm an toàn cho người khi có sự chạm vỏ của 1 pha nào đó bằng
cách nhanh chóng cắt phần điện có sự chạm vỏ.
D. Nhằm biến sự chạm vỏ của thiết bị thành ngắn mạch một pha để các thiết bị bảo
vệ cắt nhanh phần bị chạm vỏ bảo đảm an toàn cho người.
72 Nhiệm vụ của nối đất làm việc là:
A. Tạo ra các điều kiện làm việc bình thường cho các thiết bị điện.
B. Là giảm điện áp trên vỏ thiết bị so với đất khi có sự chạm vỏ, nhất là trong
trường hợp dây trung tính bị đứt.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
73 Nhiệm vụ của nối đất lặp lại dây trung tính là:
A. Tạo ra các điều kiện làm việc bình thường cho các thiết bị điện.
B. Là giảm điện áp trên vỏ thiết bị so với đất khi có sự chạm vỏ, nhất là trong
trường hợp dây trung tính bị đứt.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
74 Các yêu cầu khi thực hiện bảo vệ nối dây trung tính là:
A. Dây trung tính không được đặt cầu chì, cầu dao.
B. Dây nối trung tính bảo vệ phải dùng một dây riêng, dây này không được đồng
thời dùng làm dây dẫn điện.
C. Các dây nối bảo vệ (từ dây trung tính đến vỏ thiết bị) phải có kích thước tối
thiểu theo qui định.
D. Cả 3 đáp án trên.
75 Ưu điểm lớn nhất của sơ đồ IT so với các sơ đồ nối đất khác là:
A. Sơ đồ đơn giản
B. Có khả năng bảo vệ điện giật
C. Tiết diện dây PE và dây trung tính nhỏ
D. Tiếp tục cho phép sử dụng điện khi xuất hiện dòng sự cố thứ nhất
76 Trong hệ thống TN-S, dây trung tính và dây bảo vệ là:
A. Chung
B. Riêng biệt
C. Chung và gọi là dây PEN
D. Đoạn đầu là dây PEN, sau là dây trung tính
77 Trong hệ thống điện nào sau đây: khi hư hỏng cách điện, dòng sự cố gây sụt áp
nguồn, nhiễu điện từ lớn và có khả năng gây cháy cao.
A. Hệ thống IT
B. Hệ thống TN-C
C. Hệ thống TT
D. Hệ thống TN-S

78 Để loại trừ hiệu ứng màn che trong nối đất tập trung, khoảng cách giữa các cọc
thường bằng mấy lần chiều dài cọc (hiệu ứng làm giảm khả năng tản dòng chạm
đất của một cọc vào vùng đất lân cận):
A. 0.5
B. 2.5
C. 1.5
D. 3.5

79 Nguyên nhân không phải là nguyên nhân dẫn đến tai nạn đối với mạng điện cao áp:
A. Vi phạm khoảng cách an toàn
B. Đóng cắt các thiết bị cao áp
C. Các dây dẫn bọc cách điện bị hư hỏng
D. Sử dụng điện không đúng quy cách

80 Nối đất vỏ thiết bị là nối đất an toàn vì:


A. Làm giảm nhỏ nhất dòng điện qua người khi người chạm vào thiết bị chạm vỏ
B. Làm giảm nhỏ nhất dòng điện chạm vỏ khi xảy ra sự cố
C. Làm giảm nhỏ nhất dòng điện chạm đất
D. Làm tăng điện trở cách điện của thiết bị
81 Trong hệ thống điện nào sau đây: khi xảy ra hư hỏng cách điện, dòng sự cố thứ
nhất thường thấp và không gây ra nguy hiểm, và khi sự cố thứ hai xảy ra ở trên pha
khác, nó sẽ tạo nên dòng ngắn mạch và gây nguy hiểm.
A. Hệ thống IT
B. Hệ thống TN-C
C. Hệ thống TT
D. Hệ thống TN-S

82 Khuyết điểm lớn nhất của sơ đồ TN là:


A. Sơ đồ phức tạp
B. Không có khả năng bảo vệ điện giật
C. Tốn kém
D. Nguy cơ hỏa hoạn cao

83 Đặc điểm của hệ thống nối đất nào sau đây thỏa các yếu tố: Sơ đồ đơn giản, dễ
kiểm tra, bảo dưỡng, có thể mở rộng hoặc cải tạo; chống được nguy cơ hỏa hoạn.
A. Hệ thống IT
B. Hệ thống TN-C
C. Hệ thống TT
D. Hệ thống TN-S

CHƢƠNG 5 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN


1 Các biện pháp bảo vệ an toàn điện gồm:
A. Con người và thiết bị điện.
B. Tổ chức sản xuất an toàn.
C. Các biện pháp kỹ thuật.
D. Cả 3 đáp án trên.
2 Hệ thống các văn bản qui phạm về an toàn điện bao gồm:
A. Luật Điện lực và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi thành luật.
B. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện.
C. Các qui định, qui trình về an toàn của các đơn vị.
D. Cả 3 đáp án trên.
3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện, QCVN 01:2020/BCT qui định
về:
A. Các biện pháp đảm bảo an toàn khi thực hiện các công việc xây dựng, vận hành,
kinh doanh, thí nghiệm, kiểm định, sửa chữa đường dây dẫn điện.
B. Các biện pháp đảm bảo an toàn khi thực hiện các công việc xây dựng, vận hành,
kinh doanh, thí nghiệm, kiểm định, sửa chữa đường dây dẫn điện.
C. Các biện pháp đảm bảo an toàn khi thực hiện các công việc xây dựng, vận hành,
kinh doanh, thí nghiệm, kiểm định, sửa chữa đường dây dẫn điện, thiết bị điện và
các công việc khác theo quy định của pháp luật.
D. Cả 3 đáp án trên.
4 Đối tƣợng áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện, gồm:
A. Tất cả các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực, sử dụng điện để sản
xuất trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước sử dụng điện trên lãnh thổ Việt
Nam.
C. Tất cả các cá nhân tham gia hoạt động điện lực trên lãnh thổ Việt Nam.
D. Cả 3 đáp án trên.
5 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Đơn vị quản lý vận hành là:
A. Là đơn vị trực tiếp thực hiện quản lý, vận hành các công trình điện lực.
B. Là đơn vị thực hiện công việc sửa chữa, thí nghiệm, kiểm định, xây dựng, kinh
doanh điện lực.
C. Là đơn vị thực hiện công việc sửa chữa, thí nghiệm, kiểm định, xây dựng, kinh
doanh và các công việc khác liên quan đến công trình điện lực.
D. Cả 3 đáp án trên.
6 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Đơn vị công tác là:
A. Là đơn vị trực tiếp thực hiện quản lý, vận hành các công trình điện lực.
B. Là đơn vị thực hiện công việc sửa chữa, thí nghiệm, kiểm định, xây dựng, kinh
doanh điện lực.
C. Là đơn vị thực hiện công việc sửa chữa, thí nghiệm, kiểm định, xây dựng, kinh
doanh và các công việc khác liên quan đến công trình điện lực.
D. Cả 3 đáp án trên.
7 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Ngƣời cấp phiếu công tác là:
A. Là người viết phiếu công tác cho đơn vị công tác và phải nắm rõ nội dung công
việc, các điều kiện để đảm bảo an toàn về điện khi tiến hành công việc.
B. Là người chỉ đạo chung khi công việc do nhiều đơn vị công tác của cùng một tổ
chức hoạt động điện lực thực hiện.
C. Là người có trách nhiệm phân công công việc, chỉ huy và giám sát nhân viên
đơn vị công tác trong suốt quá trình thực hiện công việc.
D. Là người thực hiện thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc khi hiện
trường công tác đã đảm bảo an toàn về điện.
8 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Ngƣời Lãnh đạo công việc là:
A. Là người viết phiếu công tác cho đơn vị công tác và phải nắm rõ nội dung công
việc, các điều kiện để đảm bảo an toàn về điện khi tiến hành công việc.
B. Là người chỉ đạo chung khi công việc do nhiều đơn vị công tác của cùng một tổ
chức hoạt động điện lực thực hiện.
C. Là người có trách nhiệm phân công công việc, chỉ huy và giám sát nhân viên
đơn vị công tác trong suốt quá trình thực hiện công việc.
D. Là người thực hiện thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc khi hiện
trường công tác đã đảm bảo an toàn về điện.
9 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Ngƣời chỉ huy trực tiếp là:
A. Là người viết phiếu công tác cho đơn vị công tác và phải nắm rõ nội dung công
việc, các điều kiện để đảm bảo an toàn về điện khi tiến hành công việc.
B. Là người chỉ đạo chung khi công việc do nhiều đơn vị công tác của cùng một tổ
chức hoạt động điện lực thực hiện.
C. Là người có trách nhiệm phân công công việc, chỉ huy và giám sát nhân viên
đơn vị công tác trong suốt quá trình thực hiện công việc.
D. Là người thực hiện thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc khi hiện
trường công tác đã đảm bảo an toàn về điện.
10 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Ngƣời cho phép là:
A. Là người viết phiếu công tác cho đơn vị công tác và phải nắm rõ nội dung công
việc, các điều kiện để đảm bảo an toàn về điện khi tiến hành công việc.
B. Là người chỉ đạo chung khi công việc do nhiều đơn vị công tác của cùng một tổ
chức hoạt động điện lực thực hiện.
C. Là người có trách nhiệm phân công công việc, chỉ huy và giám sát nhân viên
đơn vị công tác trong suốt quá trình thực hiện công việc.
D. Là người thực hiện thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc khi hiện
trường công tác đã đảm bảo an toàn về điện.
11 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Ngƣời giám sát an toàn điện là:
A. Là người có kiến thức về an toàn điện được chỉ định và thực hiện việc giám sát
an toàn điện cho đơn vị công tác.
B. Là người được chỉ định và thực hiện việc theo dõi và cảnh báo an toàn liên quan
đến nơi làm việc đối với cộng đồng.
C. Là người của đơn vị công tác trực tiếp thực hiện công việc do Người chỉ huy
trực tiếp phân công.
D. Là người làm việc một mình theo Lệnh công tác.
12 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Ngƣời cảnh giới là:
A. Là người có kiến thức về an toàn điện được chỉ định và thực hiện việc giám sát
an toàn điện cho đơn vị công tác.
B. Là người được chỉ định và thực hiện việc theo dõi và cảnh báo an toàn liên quan
đến nơi làm việc đối với cộng đồng.
C. Là người của đơn vị công tác trực tiếp thực hiện công việc do Người chỉ huy
trực tiếp phân công.
D. Là người làm việc một mình theo Lệnh công tác.
13 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Nhân viên đơn vị công tác là:
A. Là người có kiến thức về an toàn điện được chỉ định và thực hiện việc giám sát
an toàn điện cho đơn vị công tác.
B. Là người được chỉ định và thực hiện việc theo dõi và cảnh báo an toàn liên quan
đến nơi làm việc đối với cộng đồng.
C. Là người của đơn vị công tác trực tiếp thực hiện công việc do Người chỉ huy
trực tiếp phân công.
D. Là người làm việc một mình theo Lệnh công tác.
14 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Ngƣời thi hành lệnh là:
A. Là người có kiến thức về an toàn điện được chỉ định và thực hiện việc giám sát
an toàn điện cho đơn vị công tác.
B. Là người được chỉ định và thực hiện việc theo dõi và cảnh báo an toàn liên quan
đến nơi làm việc đối với cộng đồng.
C. Là người của đơn vị công tác trực tiếp thực hiện công việc do Người chỉ huy
trực tiếp phân công.
D. Là người làm việc một mình theo Lệnh công tác.
15 Theo QCVN 01:2020/BCT thì làm việc có điện là:
A. Là công việc làm ở phần đang có điện, có sử dụng các trang bị, dụng cụ chuyên
dùng.
B. Là công việc làm ở phần đang có điện.
C. Là công việc làm ở phần đã được cắt điện từ mọi phía.
D. Là công việc làm ở phần đã được cắt nguồn.
16 Theo QCVN 01:2020/BCT thì làm việc không có điện là:
A. Là công việc làm ở phần đang có điện, có sử dụng các trang bị, dụng cụ chuyên
dùng.
B. Là công việc làm ở phần đang có điện.
C. Là công việc làm ở phần đã được cắt điện từ mọi phía.
D. Là công việc làm ở phần đã được cắt nguồn.
17 Theo QCVN 01:2020/BCT thì làm việc trên cao là:
A. Là làm việc ở độ cao từ 01 mét trở lên, được tính từ mặt đất (mặt bằng) đến
điểm tiếp xúc thấp nhất của người thực hiện công việc.
B. Là làm việc ở độ cao từ 02 mét trở lên, được tính từ mặt đất (mặt bằng) đến
điểm tiếp xúc thấp nhất của người thực hiện công việc.
C. Là làm việc ở độ cao từ 03 mét trở lên, được tính từ mặt đất (mặt bằng) đến
điểm tiếp xúc thấp nhất của người thực hiện công việc.
D. Là làm việc ở độ cao từ 04 mét trở lên, được tính từ mặt đất (mặt bằng) đến
điểm tiếp xúc thấp nhất của người thực hiện công việc.
18 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Công trình điện lực là:
A. Là tổ hợp các phương tiện, máy móc, thiết bị, kết cấu xây dựng phục vụ trực
tiếp cho hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện.
B. Là tổ hợp các phương tiện, máy móc, thiết bị, kết cấu xây dựng phục vụ trực
tiếp cho hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thống
điện, mua bán điện.
C. Là tổ hợp các phương tiện, máy móc, thiết bị, kết cấu xây dựng phục vụ trực
tiếp cho hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thống
điện, mua bán điện; hệ thống bảo vệ công trình điện lực; hành lang bảo vệ an toàn
lưới điện; đất sử dụng cho công trình điện lực và công trình phụ trợ khác.
D. Là tổ hợp các thiết bị, kết cấu xây dựng phục vụ trực tiếp cho hoạt động phát
điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thống điện, mua bán điện; hệ
thống bảo vệ công trình điện lực; hành lang bảo vệ an toàn lưới điện.
19 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Trình tự thực hiện các biện pháp an toàn trƣớc
khi thực hiện công việc làm việc với phần không có điện là:
A. Cắt điện và thực hiện các biện pháp ngăn chặn có điện trở lại, Kiểm tra xác định
không còn điện.
B. Thực hiện nối đất (tiếp địa), Đặt rào chắn và treo biển báo an toàn.
C. Biện pháp an toàn cần thiết khác do đơn vị công tác quyết định.
D. Cả 3 đáp án trên.
20 Theo QCVN 01:2020/BCT thì khi làm việc gần phần có điện thì khoàng cách
an toàn với lƣới điện từ 1 – 15Kv khi không có rào chắn là:
A. 0.7m.
B. 1m.
C. 1,5m.
D. 2,5m.
21 Theo QCVN 01:2020/BCT thì khi làm việc gần phần có điện thì khoàng cách
an toàn với lƣới điện từ trên 15 đến 35Kv khi không có rào chắn là:
A. 0.7m.
B. 1m.
C. 1,5m.
D. 2,5m.
22 Theo QCVN 01:2020/BCT thì khi làm việc gần phần có điện thì khoàng cách
an toàn với lƣới điện từ trên 35 đến 110Kv khi không có rào chắn là:
A. 0.7m.
B. 1m.
C. 1,5m.
D. 2,5m.
23 Theo QCVN 01:2020/BCT thì khi làm việc gần phần có điện thì khoàng cách
an toàn với lƣới điện 220Kv khi không có rào chắn là:
A. 0.7m.
B. 1m.
C. 1,5m.
D. 2,5m.
24 Theo QCVN 01:2020/BCT thì khi làm việc gần phần có điện thì khoàng cách
an toàn với lƣới điện từ 1 đến 15 Kv khi có rào chắn tạm thời là:
A. 0.35m.
B. 0.6m.
C. 1,5m.
D. 2,5m.
25 Theo QCVN 01:2020/BCT thì khi làm việc gần phần có điện thì khoàng cách
an toàn với lƣới điện từ trên 15 đến 35 Kv khi có rào chắn tạm thời là:
A. 0.35m.
B. 0.6m.
C. 1,5m.
D. 2,5m.
26 Theo QCVN 01:2020/BCT thì khi làm việc gần phần có điện thì khoàng cách
an toàn với lƣới điện từ trên 35 đến 110 Kv khi có rào chắn tạm thời là:
A. 0.35m.
B. 0.6m.
C. 1,5m.
D. 2,5m.
27 Theo QCVN 01:2020/BCT thì khi làm việc gần phần có điện thì khoàng cách
an toàn với lƣới điện 220 Kv khi có rào chắn tạm thời là:
A. 0.35m.
B. 0.6m.
C. 1,5m.
D. 2,5m.
28 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Điều kiện khi làm việc có điện gồm:
A. Những công việc làm việc có điện phải được người có thẩm quyền phê duyệt.
B. Những người làm việc với công việc có điện phải được đào tạo, huấn luyện phù
hợp với thiết bị, quy trình, công nghệ được trang bị.
C. Phương án thi công và biện pháp an toàn phải được phê duyệt trước khi thực
hiện và có các quy trình thực hiện công việc theo công nghệ áp dụng.
D. Cả 3 đáp án trên.
29 Theo QCVN 01:2020/BCT thì an toàn khi làm việc có điện gồm:
A. Khi làm việc với phần có điện, phải sử dụng trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện
bảo vệ thích hợp.
B. Khi làm việc trên hoặc gần phần có điện, nhân viên đơn vị công tác không được
mang theo đồ trang sức hoặc vật dụng cá nhân bằng kim loại
C. Khi làm việc có điện, tại vị trí làm việc nhân viên đơn vị công tác phải xác định
phần có điện gần nhất và kiểm tra các kết cấu kim loại tại nơi làm việc có khả năng
tiếp xúc phải đảm bảo không có điện
D. Cả 3 đáp án trên.
30 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Khi làm việc với điện áp từ 1 đến 35Kv, khoảng
cách cho phép nhỏ nhất đối với các phần có xung quanh là:
A. 0.6m.
B. 1m.
C. 2m.
D. 4m.
31 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Khi làm việc với điện áp từ trên 35 đến 110Kv,
khoảng cách cho phép nhỏ nhất đối với các phần có xung quanh là:
A. 0.6m.
B. 1m.
C. 2m.
D. 4m.
32 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Khi làm việc với điện áp 220Kv, khoảng cách
cho phép nhỏ nhất đối với các phần có xung quanh là:
A. 0.6m.
B. 1m.
C. 2m.
D. 4m.
33 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Khi làm việc với điện áp 500Kv, khoảng cách
cho phép nhỏ nhất đối với các phần có xung quanh là:
A. 0.6m.
B. 1m.
C. 2m.
D. 4m.
34 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Tổ chức đơn vị công tác gồm:
A. Một đơn vị công tác phải có tối thiểu hai người, trong đó phải có một Người chỉ
huy trực tiếp chịu trách nhiệm chung.
B. Người của đơn vị công tác có thể thuộc nhiều tổ chức khác nhau nhưng phải có
một tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm chính và có thỏa thuận giữa các bên.
C. Những công việc đơn giản và không phải chuẩn bị biện pháp an toàn thì được
phép thực hiện một người.
D. Cả 3 đáp án trên.
35 Theo QCVN 01:2020/BCT thì Nội dung chính của biện pháp an toàn điện
trong phƣơng án thi công gồm:
A. Tên công việc, phạm vi được phép làm việc.
B. Các yếu tố nguy hiểm tại hiện trường công tác, biện pháp phòng tránh và bảo
đảm an toàn cho người tham gia thực hiện công việc và cho cộng đồng tại nơi làm
việc; trường hợp công việc thực hiện nhiều ngày thì các bên liên quan thông nhất
thỏa thuận.
C. Bố trí nguồn nhân lực thực hiện và trách nhiệm của đơn vị quản lý vận hành,
đơn vị công tác để thực hiện công việc đúng tiến độ, bảo đảm an toàn.
D. Cả 3 đáp án trên.
36 Theo QCVN 01:2020/BCT thì trách nhiệm của ngƣời cấp phiếu công tác/ lệnh
công tác là:
A. Ghi các đầy đủ các nội dung theo mẫu quy định và ký cấp phiếu công tác/lệnh
công tác; Giao phiếu, chỉ dẫn những yêu cầu cụ thể và những yếu tố nguy hiểm để
thực hiện công việc; Kiểm tra và ký hoàn thành phiếu công tác/ lệnh công tác sau
khi nhận lại.
B. Người chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các đơn vị công tác trong quá
trình thực hiện công việc.
C. Người chịu trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật
an toàn điện thuộc trách nhiệm của mình để chuẩn bị chỗ làm việc cho đơn vị công
tác; Chỉ dẫn cho đơn vị công tác các thiết bị đã được cắt điện, những phần thiết bị
còn điện và các biện pháp đặc biệt chú ý; Ký cho vào làm việc và bàn giao nơi làm
việc cho đơn vị công tác.
D. Cùng Người chỉ huy trực tiếp tiếp nhận nơi làm việc; Phải luôn có mặt tại nơi
làm việc để giám sát an toàn về điện cho nhân viên đơn vị công tác và không được
làm thêm nhiệm vụ khác.
37 Theo QCVN 01:2020/BCT thì trách nhiệm của ngƣời lãnh đạo công việc là:
A. Ghi các đầy đủ các nội dung theo mẫu quy định và ký cấp phiếu công tác/lệnh
công tác; Giao phiếu, chỉ dẫn những yêu cầu cụ thể và những yếu tố nguy hiểm để
thực hiện công việc; Kiểm tra và ký hoàn thành phiếu công tác/ lệnh công tác sau
khi nhận lại.
B. Người chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các đơn vị công tác trong quá
trình thực hiện công việc.
C. Người chịu trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật
an toàn điện thuộc trách nhiệm của mình để chuẩn bị chỗ làm việc cho đơn vị công
tác; Chỉ dẫn cho đơn vị công tác các thiết bị đã được cắt điện, những phần thiết bị
còn điện và các biện pháp đặc biệt chú ý; Ký cho vào làm việc và bàn giao nơi làm
việc cho đơn vị công tác.
D. Cùng Người chỉ huy trực tiếp tiếp nhận nơi làm việc; Phải luôn có mặt tại nơi
làm việc để giám sát an toàn về điện cho nhân viên đơn vị công tác và không được
làm thêm nhiệm vụ khác.
38 Theo QCVN 01:2020/BCT thì trách nhiệm của ngƣời cho phép là:
A. Ghi các đầy đủ các nội dung theo mẫu quy định và ký cấp phiếu công tác/lệnh
công tác; Giao phiếu, chỉ dẫn những yêu cầu cụ thể và những yếu tố nguy hiểm để
thực hiện công việc; Kiểm tra và ký hoàn thành phiếu công tác/ lệnh công tác sau
khi nhận lại.
B. Người chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các đơn vị công tác trong quá
trình thực hiện công việc.
C. Người chịu trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật
an toàn điện thuộc trách nhiệm của mình để chuẩn bị chỗ làm việc cho đơn vị công
tác; Chỉ dẫn cho đơn vị công tác các thiết bị đã được cắt điện, những phần thiết bị
còn điện và các biện pháp đặc biệt chú ý; Ký cho vào làm việc và bàn giao nơi làm
việc cho đơn vị công tác.
D. Cùng Người chỉ huy trực tiếp tiếp nhận nơi làm việc; Phải luôn có mặt tại nơi
làm việc để giám sát an toàn về điện cho nhân viên đơn vị công tác và không được
làm thêm nhiệm vụ khác.
39 Theo QCVN 01:2020/BCT thì trách nhiệm của ngƣời giám sát an toàn điện là:
A. Ghi các đầy đủ các nội dung theo mẫu quy định và ký cấp phiếu công tác/lệnh
công tác; Giao phiếu, chỉ dẫn những yêu cầu cụ thể và những yếu tố nguy hiểm để
thực hiện công việc; Kiểm tra và ký hoàn thành phiếu công tác/ lệnh công tác sau
khi nhận lại.
B. Người chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các đơn vị công tác trong quá
trình thực hiện công việc.
C. Người chịu trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật
an toàn điện thuộc trách nhiệm của mình để chuẩn bị chỗ làm việc cho đơn vị công
tác; Chỉ dẫn cho đơn vị công tác các thiết bị đã được cắt điện, những phần thiết bị
còn điện và các biện pháp đặc biệt chú ý; Ký cho vào làm việc và bàn giao nơi làm
việc cho đơn vị công tác.
D. Cùng Người chỉ huy trực tiếp tiếp nhận nơi làm việc; Phải luôn có mặt tại nơi
làm việc để giám sát an toàn về điện cho nhân viên đơn vị công tác và không được
làm thêm nhiệm vụ khác.
40 Theo QCVN 01:2020/BCT thì trách nhiệm của ngƣời chỉ huy trực tiếp là:
A. Trách nhiệm phối hợp; trách nhiệm kiểm tra.
B. Trách nhiệm phân công làm việc; Trách nhiệm giải thích.
C. Trách nhiệm giám sát; Trách nhiệm nhận và trả hiện trường công tác.
D. Cả 3 đáp án trên
41 Theo QCVN 01:2020/BCT thì trách nhiệm của ngƣời thi hành lệnh là:
A. Phải nắm vững thời gian, địa điểm, nội dung công việc được giao và các biện
pháp an toàn phù hợp với yêu cầu của công việc.
B. Phải đọc kỹ nội dung lệnh công tác, nếu thấy bất thường hoặc chưa rõ thì phải
hỏi lại ngay người ra lệnh.
C. Chuẩn bị, kiểm tra chất lượng của các dụng cụ, trang bị an toàn sử dụng trong
khi làm việc; Kiểm tra và thực hiện các biện pháp an toàn để tiến hành công việc.
D. Cả 3 đáp án trên.
42 Theo QCVN 01:2020/BCT, Khi làm việc gần đƣờng dây điện có đện áp từ 1
đến 35Kv thì khoảng cách an toàn cho phép là:
A. 0,6m.
B. 0,8m.
C. 1m.
D. 2m.
43 Theo QCVN 01:2020/BCT, Khi làm việc gần đƣờng dây điện có đện áp từ trên
35 đến 66Kv thì khoảng cách an toàn cho phép là:
A. 0,6m.
B. 0,8m.
C. 1m.
D. 2m.
44 Theo QCVN 01:2020/BCT, Khi làm việc gần đƣờng dây điện có đện áp từ trên
66 đến 110Kv thì khoảng cách an toàn cho phép là:
A. 0,6m.
B. 0,8m.
C. 1m.
D. 2m.
45 Theo QCVN 01:2020/BCT, Khi làm việc gần đƣờng dây điện có đện áp từ trên
110 đến 220Kv thì khoảng cách an toàn cho phép là:
A. 0,6m.
B. 0,8m.
C. 1m.
D. 2m.
46 Theo QCVN 01:2020/BCT, Khoảng cách cho phép giữa dây cáp thép đến
đƣờng dây đang có điện với đện áp từ 1 đến 35Kv là:
A. 2.5m.
B. 3m.
C. 4m.
D. 6m.
47 Theo QCVN 01:2020/BCT, Khoảng cách cho phép giữa dây cáp thép đến
đƣờng dây đang có điện với đện áp từ trên 35 đến 110Kv là:
A. 2.5m.
B. 3m.
C. 4m.
D. 6m.
48 Theo QCVN 01:2020/BCT, Khoảng cách cho phép giữa dây cáp thép đến
đƣờng dây đang có điện với đện áp từ trên 110 đến 220Kv là:
A. 2.5m.
B. 3m.
C. 4m.
D. 6m.
49 Theo QCVN 01:2020/BCT, Khoảng cách cho phép giữa dây cáp thép đến
đƣờng dây đang có điện với đện áp từ trên 220 đến 500Kv là:
A. 2.5m.
B. 3m.
C. 4m.
D. 6m.
50 Các trang bị bảo hộ và dụng cụ cá nhân an toàn gồm:
A. Các dụng cụ cách ly; các dụng cụ đo lường, thao tác.
B. Các dụng cụ bảo vệ.
C. Các dụng cụ làm việc trên cao; các dụng cụ làm việc và cảnh báo.
D. Cả 3 đáp án trên.
51 Các dụng cụ cách ly con ngƣời với các phần đẫn điện gồm:
A. Các dụng cụ như kìm, dụng cụ, thảm, gang tay, ủng cách điện.
B. Các loại sào chỉ điện áp di động và sào thao tác cách điện.
C. Các loại kính, nón bảo hộ.
D. Các loại đai, dây đeo an toàn, thang xếp, thang nâng.
52 Các dụng cụ đo lƣờng và thao tác gồm:
A. Các dụng cụ như kìm, dụng cụ, thảm, gang tay, ủng cách điện.
B. Các loại sào chỉ điện áp di động và sào thao tác cách điện.
C. Các loại kính, nón bảo hộ.
D. Các loại đai, dây đeo an toàn, thang xếp, thang nâng.
53 Các dụng cụ bảo vệ tránh tai nạn gồm:
A. Các dụng cụ như kìm, dụng cụ, thảm, gang tay, ủng cách điện.
B. Các loại sào chỉ điện áp di động và sào thao tác cách điện.
C. Các loại kính, nón bảo hộ.
D. Các loại đai, dây đeo an toàn, thang xếp, thang nâng.
54 Các dụng cụ làm việc trên cao gồm:
A. Các dụng cụ như kìm, dụng cụ, thảm, gang tay, ủng cách điện.
B. Các nối đất di động, rào chắn, các loại biển báo.
C. Các loại kính, nón bảo hộ.
D. Các loại đai, dây đeo an toàn, thang xếp, thang nâng.
55 Các dụng cụ làm việc và cảnh báo gồm:
A. Các dụng cụ như kìm, dụng cụ, thảm, gang tay, ủng cách điện.
B. Các loại nối đất di động, rào chắn, các loại biển báo.
C. Các loại kính, nón bảo hộ.
D. Các loại đai, dây đeo an toàn, thang xếp, thang nâng.
56 Thiết bị bảo vệ chống dòng rò là:
A. Các khí cụ điều khiển bằng tay có khả năng ngắt tự động khi bị ngắn mạch, quá
tải, sụt áp.
B. Các khí cụ điều khiển bằng tay có khả năng ngắt tự động khi có sai lệch dòng
điện.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
57 Cầu dao tự động là:
A. Các khí cụ điều khiển bằng tay có khả năng ngắt tự động khi bị ngắn mạch, quá
tải, sụt áp.
B. Các khí cụ điều khiển bằng tay có khả năng ngắt tự động khi có sai lệch dòng
điện.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
58 Thiết bị bảo vệ chống dòng rò 1 pha dùng để:
A. Bảo vệ khi người chạm vào 1 dây của mạng 1 pha.
B. Bảo vệ khi người chạm vào 2 dây của mạng 1 pha.
C. Bảo vệ khi người chạm vào 1 dây của mạng 3 pha.
D. Bảo vệ khi người chạm vào 2 pha của mạng 3 pha.
59 Thiết bị bảo vệ chống dòng rò 1 pha không bảo vệ khi:
A. Khi người chạm vào 1 dây của mạng 1 pha.
B. Khi người chạm vào 2 dây của mạng 1 pha.
C. Khi người chạm vào 1 dây của mạng 3 pha.
D. Khi người chạm vào 2 pha của mạng 3 pha.
60 Thiết bị bảo vệ chống dòng rò 3 pha dùng để:
A. Bảo vệ khi người chạm vào 1 dây của mạng 1 pha.
B. Bảo vệ khi người chạm vào 2 dây của mạng 1 pha.
C. Bảo vệ khi người chạm vào 1 dây của mạng 3 pha.
D. Bảo vệ khi người chạm vào 2 pha của mạng 3 pha.
61 Thiết bị bảo vệ chống dòng rò 1 pha không bảo vệ khi:
A. Khi người chạm vào 1 dây của mạng 1 pha.
B. Khi người chạm vào 2 dây của mạng 1 pha.
C. Khi người chạm vào 1 dây của mạng 3 pha.
D. Khi người chạm vào 2 pha của mạng 3 pha.
62 Các biện pháp bảo vệ cơ bản gồm:
A. Ngăn ngừa dòng điện qua người.
B. Hạn chế dòng điện qua người.
C. Sử dụng biện pháp bổ xung.
D. Cả 3 đáp án trên.
63 Các biện pháp ngăn ngừa dòng điện qua ngƣời gồm:
A. Cách điện các bộ phận mang điện, che chắn hay bao bọc các thiết bị điện, rào
chắn, đặt vật có điện ra khỏi tầm với.
B. Sử dụng điện áp thấp, nối đất bảo vệ.
C. Sử dụng các thiết bị chống dòng điện rò.
D. Cả 3 đáp án trên.
64 Các biện pháp hạn chế dòng điện qua ngƣời gồm:
A. Cách điện các bộ phận mang điện, che chắn hay bao bọc các thiết bị điện, rào
chắn, đặt vật có điện ra khỏi tầm với.
B. Sử dụng điện áp thấp, nối đất bảo vệ.
C. Sử dụng các thiết bị chống dòng điện rò.
D. Cả 3 đáp án trên.
65 Các biện pháp bổ xung bảo vệ cơ bản gồm:
A. Cách điện các bộ phận mang điện, che chắn hay bao bọc các thiết bị điện, rào
chắn, đặt vật có điện ra khỏi tầm với.
B. Sử dụng điện áp thấp, nối đất bảo vệ.
C. Sử dụng các thiết bị chống dòng điện rò.
D. Cả 3 đáp án trên.
66 Các biện pháp bảo vệ sự cố gồm:
A. Biện pháp nối đất vỏ thiết bị.
B. Biện pháp cắt nhanh bằng cầu dao tự động.
C. Biện pháp dùng rơ le thấp áp SELV.
D. Cả 3 đáp án trên.
67 Các biện pháp bảo vệ sự cố gồm:
A. Sử dụng thiết bị cách điện cấp II;
B. Đặt trên sàn cách điện hoặc dùng mạch điện cách ly;
C. Phòng đẳng thế cách ly với đất;
D. Cả 3 đáp án trên.
68 Theo TCVN 9358-12, Hệ thống nối đất của trạm biến áp trong hệ thống TN
phải tuân thủ các quy định nào sau đây:
A. Chỉ được nối dây trung tính của hệ thống điện hạ áp vào điện cực đất của các bộ
phận có tính dẫn điện để hở của trạm biến áp khi có thể cắt điện áp sự cố chạm đất
R x Im ra khỏi các bộ phận này trong khoảng thời gian qui định.
B. Chỉ được nối dây trung tính của hệ thống điện hạ áp vào điện cực đất của các bộ
phận có tính dẫn điện để hở của trạm biến áp khi đảm bảo được mối tương quan
giữa điện áp đặt lên cách điện của thiết bị (R x Im + U0) và thời gian cắt điện áp ra
khỏi thiết bị đó theo qui định.
C. Chỉ được nối các bộ phận có tính dẫn điện để hở của thiết bị điện hạ áp của
mạng điện vào điện cực đất của các bộ phận có tính dẫn điện để hở của trạm biến
áp khi có thể cắt điện áp sự cố chạm đất R x Im ra khỏi các bộ phận này trong
khoảng thời gian qui định.
D. Cả 3 đáp án trên
69 Theo TCVN 9358-12, Hệ thống nối đất của trạm biến áp trong hệ thống TT
phải tuân thủ các quy định nào sau đây:
A. Chỉ được nối dây trung tính của hệ thống điện hạ áp vào điện cực đất của các bộ
phận có tính dẫn điện để hở của trạm biến áp khi có thể cắt điện áp sự cố chạm đất
R x Im ra khỏi các bộ phận này trong khoảng thời gian qui định.
B. Chỉ được nối dây trung tính của hệ thống điện hạ áp vào điện cực đất của các bộ
phận có tính dẫn điện để hở của trạm biến áp khi đảm bảo được mối tương quan
giữa điện áp đặt lên cách điện của thiết bị (R x Im + U0) và thời gian cắt điện áp ra
khỏi thiết bị đó theo qui định.
C. Chỉ được nối các bộ phận có tính dẫn điện để hở của thiết bị điện hạ áp của
mạng điện vào điện cực đất của các bộ phận có tính dẫn điện để hở của trạm biến
áp khi có thể cắt điện áp sự cố chạm đất R x Im ra khỏi các bộ phận này trong
khoảng thời gian qui định.
D. Cả 3 đáp án trên
70 Theo TCVN 9358-12, Hệ thống nối đất của trạm biến áp trong hệ thống IT
phải tuân thủ các quy định nào sau đây:
A. Chỉ được nối dây trung tính của hệ thống điện hạ áp vào điện cực đất của các bộ
phận có tính dẫn điện để hở của trạm biến áp khi có thể cắt điện áp sự cố chạm đất
R x Im ra khỏi các bộ phận này trong khoảng thời gian qui định.
B. Chỉ được nối dây trung tính của hệ thống điện hạ áp vào điện cực đất của các bộ
phận có tính dẫn điện để hở của trạm biến áp khi đảm bảo được mối tương quan
giữa điện áp đặt lên cách điện của thiết bị (R x Im + U0) và thời gian cắt điện áp ra
khỏi thiết bị đó theo qui định.
C. Chỉ được nối các bộ phận có tính dẫn điện để hở của thiết bị điện hạ áp của
mạng điện vào điện cực đất của các bộ phận có tính dẫn điện để hở của trạm biến
áp khi có thể cắt điện áp sự cố chạm đất R x Im ra khỏi các bộ phận này trong
khoảng thời gian qui định.
D. Cả 3 đáp án trên
71 Trong bảo vệ sự cố (chống tiếp xúc gián tiếp) thì yêu cầu đối với biện pháp cắt
nhanh là:
A. Nối đất tất cả các vỏ kim loại của các thiết bị trên mạng và kết cấu của lưới
đẳng thể.
B. Tự động cắt phần điện có liên quan, sao điện áp tiếp xúc/thời gian an toàn cho
phép Ucp được tuân thủ.
C. Giá trị Utx càng lớn càng phải nhanh chóng cắt nguồn cung cấp. Giá trị cao nhất
của Utx có thể được xem là không nguy hiểm người được gọi là giới hạn về mức
điện áp tiếp xúc Ucp.
D. Cả 3 đáp án trên.
72 Để bảo vệ sự cố (chống tiếp xúc gián tiếp) thì biện pháp tự động cắt nguồn
trong mạng TN thì dùng:
A. Các CB và có thể dùng thêm các RCD.
B. Các RCD.
C. Dòng sự cố rất nhỏ không cần bảo vệ, trừ trường hợp ngắn mạch 2 điểm.
D. Cả 3 đáp án trên.
73 Để bảo vệ sự cố (chống tiếp xúc gián tiếp) thì biện pháp tự động cắt nguồn
trong mạng TT thì dùng:
A. Các CB và có thể dùng thêm các RCD.
B. Các RCD.
C. Dòng sự cố rất nhỏ không cần bảo vệ, trừ trường hợp ngắn mạch 2 điểm.
D. Cả 3 đáp án trên.
74 Để bảo vệ sự cố (chống tiếp xúc gián tiếp) thì biện pháp tự động cắt nguồn
trong mạng IT thì dùng:
A. Các CB và có thể dùng thêm các RCD.
B. Các RCD.
C. Dòng sự cố rất nhỏ không cần bảo vệ, trừ trường hợp ngắn mạch 2 điểm.
D. Cả 3 đáp án trên.
75 Theo QCVN 01:2020/BCT Ý nào sau đây là sai khi làm việc với phần có điện?
A. Khi làm việc với phần có điện phải sử dụng trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện
bảo vệ thích hợp.
B. Kiểm tra các kết cấu của thiết bị tại nơi làm việc, có khả năng tiếp xúc phải đảm
bảo có điện.
C. Khi làm việc gần phần có điện, nhân viên đơn vị công tác không được mang đồ
trang sức hoặc vật dụng cá nhân bằng kim loại.
D. Khi làm việc có điện, tại vị trí làm việc nhân viên đơn vị công tác phải xác định
phần có điện gần nhất.
76 Điền vào chỗ trống. Theo QCVN 01:2020/BCT Đối với đường dây 35 KV thì
khoảng cách giữa hai dây dẫn gần nhất của hai mạch nhỏ hơn..... nhưng không nhỏ
hơn ....
A. 3m và 2m.
B. 3m và 3m.
C. 4m và 3m
D. 5m và 3m
77 Điền vào chỗ trống. Theo QCVN 01:2020/BCT ,trước khi sử dụng trang thiết bị an
toàn và bảo hộ lao động người sử dụng phải...... và chỉ được sử dụng khi biết chắc
chắn các trang thiết bị này đạt yêu cầu.
A. Thay thế
B. Sửa chữa
C. Bảo dưỡng
D. Kiểm tra
78 Chọn ý sai. Khi sử dụng trang bị an toàn và bảo hộ lao đông cần
A. Vệ sinh sạch sẽ, làm khô sau khi sử dụng
B. Cất vào bao gói chuyên dụng khi vận chuyển
C. Tự kiểm tra, sửa chữa khi có dấu hiệu bất thường
D. Thực hiện kiểm tra định kỳ
79 Theo QCVN 01:2020/BCT , Để đảm bảo khi làm việc trên động cơ mà không tháo
dỡ động cơ ra khỏi mạch điện. A. Khóa cơ cấu truyền động cấp điện cho động cơ,
khóa nguồn điều khiển động cơ, treo biển báo.
B. Khóa cơ cấu truyền động cấp điện cho động cơ, nối ngắn mạch 3 pha, treo biển
báo
C. Khóa cơ cấu truyền động cấp điện cho động cơ, nối đất di động 3 đầu cực, treo
biển báo
D. Khóa cơ cấu truyền động cấp điện cho động cơ, tháo các cực động cơ, treo biển
báo
CHƢƠNG 6 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN KHÁC
1 Cần thiết phải bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp trong
mạng có trung tính sơ cấp và thứ cấp biến áp đều cách ly với đất vì:
A. Nguy hiểm cho con người.
B. Nguy hiểm cho thiết bị.
C. Không gây nguy hiểm cho thiết bị hạ áp.
D. Cả 2 đáp án A và B.
2 Cần thiết phải bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp trong
mạng có trung tính sơ cấp cách điện và thứ cấp nối đất vì:
A. Nguy hiểm cho con người.
B. Nguy hiểm cho thiết bị.
C. Không gây nguy hiểm cho thiết bị hạ áp.
D. Cả 2 đáp án A và C.
3 Các biện pháp bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp trong
mạng có trung tính sơ cấp cách điện và thứ cấp nối đất gồm:
A. Chọn giá trị R0 đủ nhỏ để lúc xảy ra tăng điện áp phía hạ áp cách điện không bị
hư hỏng và đảm bảo an toàn cho người lúc chạm vào vỏ thiết bị điện.
B. Sử dụng thiết bị bảo vệ ngắn mạch để cắt máy biến áp bị sự cố và chọn điện trở
nối đất làm việc R0 của phía hạ áp theo điều kiện R0 ≤ 4..
C. Dùng khe hở phóng điện.
D. Cả 2 đáp án A và C.
4 Các biện pháp bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp trong
mạng có trung tính sơ cấp và thứ cấp nối đất gồm:
A. Chọn giá trị R0 đủ nhỏ để lúc xảy ra tăng điện áp phía hạ áp cách điện không bị
hư hỏng và đảm bảo an toàn cho người lúc chạm vào vỏ thiết bị điện.
B. Sử dụng thiết bị bảo vệ ngắn mạch để cắt máy biến áp bị sự cố và chọn điện trở
nối đất làm việc R0 của phía hạ áp theo điều kiện R0 ≤ 4..
C. Dùng khe hở phóng điện.
D. Cả 2 đáp án A và C.
5 Các biện pháp bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp trong
mạng có trung tính sơ cấp và thứ cấp cách điện đất gồm:
A. Chọn giá trị R0 đủ nhỏ để lúc xảy ra tăng điện áp phía hạ áp cách điện không bị
hư hỏng và đảm bảo an toàn cho người lúc chạm vào vỏ thiết bị điện.
B. Sử dụng thiết bị bảo vệ ngắn mạch để cắt máy biến áp bị sự cố và chọn điện trở
nối đất làm việc R0 của phía hạ áp theo điều kiện R0 ≤ 4..
C. Dùng khe hở phóng điện.
D. Cả 2 đáp án A và C.
6 Khi xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp thì điện áp trung tính của mạng
điện có trung tính hai phía cách điện với đất so với mạng điện có trung tính
phía cao áp cách điện với đất, phía hạ áp nối đất là:
A. Bằng nhau.
B. Lớn hơn.
C. Nhỏ hơn.
D. Cả ba trường hợp trên.
7 Khi xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp, trong mạng điện có trung tính
nối với đất, để an toàn thì điện trở nối đất làm việc của mạng hạ áp là:
A. R0 ≤ 2.
B. R0 ≤ 4.
C. R0 ≤ 6.
D. R0 ≤ 10
8 Các tác hại của sóng điện từ ở tần số đến 30MHz gồm:
A. Xâm nhập sâu vào cơ thể, năng lượng hấp thu không đồng đều giữa các bộ phận
cơ thể.
B. Năng lượng hấp thu với mức độ lớn, cần có biện pháp giới hạn tác hại mức thấp.
C. Mức độ xâm nhập sâu vào cơ thể suy giảm.
D. Gia tang nhiệt độ ở bề mặt da cơ thể.
9 Các tác hại của sóng điện từ ở tần số trên 30MHz đến 300MHz gồm:
A. Xâm nhập sâu vào cơ thể, năng lượng hấp thu không đồng đều giữa các bộ phận
cơ thể.
B. Năng lượng hấp thu với mức độ lớn, cần có biện pháp giới hạn tác hại mức thấp.
C. Mức độ xâm nhập sâu vào cơ thể suy giảm.
D. Gia tang nhiệt độ ở bề mặt da cơ thể.
10 Các tác hại của sóng điện từ ở tần số trên 300MHz đến 10GHz gồm:
A. Xâm nhập sâu vào cơ thể, năng lượng hấp thu không đồng đều giữa các bộ phận
cơ thể.
B. Năng lượng hấp thu với mức độ lớn, cần có biện pháp giới hạn tác hại mức thấp.
C. Mức độ xâm nhập sâu vào cơ thể suy giảm.
D. Gia tang nhiệt độ ở bề mặt da cơ thể.
11 Các tác hại của sóng điện từ ở tần số trên 10GHz gồm:
A. Xâm nhập sâu vào cơ thể, năng lượng hấp thu không đồng đều giữa các bộ phận
cơ thể.
B. Năng lượng hấp thu với mức độ lớn, cần có biện pháp giới hạn tác hại mức thấp.
C. Mức độ xâm nhập sâu vào cơ thể suy giảm.
D. Gia tang nhiệt độ ở bề mặt da cơ thể.
12 Trƣờng điện từ tần số thấp có thể sinh ra dòng điện từ 1 đến 10 mA/m2 qua
cơ thể con ngƣời gây các tác hại sau:
A. Gây ảnh hưởng nhỏ về sinh lý.
B. Biến đổi trong tổng hợp Protein, ADN.
C. Tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương.
D. Ảnh hưởng nghiêm trọng đế chức năng của tim.
13 Trƣờng điện từ tần số thấp có thể sinh ra dòng điện từ trên 10 đến 100
mA/m2 qua cơ thể con ngƣời gây các tác hại sau:
A. Gây ảnh hưởng nhỏ về sinh lý.
B. Biến đổi trong tổng hợp Protein, ADN.
C. Tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương.
D. Ảnh hưởng nghiêm trọng đế chức năng của tim.
14 Trƣờng điện từ tần số thấp có thể sinh ra dòng điện từ trên 100 đến 1.000
mA/m2 qua cơ thể con ngƣời gây các tác hại sau:
A. Gây ảnh hưởng nhỏ về sinh lý.
B. Biến đổi trong tổng hợp Protein, ADN.
C. Tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương.
D. Ảnh hưởng nghiêm trọng đế chức năng của tim.
15 Trƣờng điện từ tần số thấp có thể sinh ra dòng điện từ trên 1.000 mA/m2 qua
cơ thể con ngƣời gây các tác hại sau:
A. Gây ảnh hưởng nhỏ về sinh lý.
B. Biến đổi trong tổng hợp Protein, ADN.
C. Tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương.
D. Ảnh hưởng nghiêm trọng đế chức năng của tim.
16 Các biện pháp phòng chống ảnh hƣởng của trƣờng điện từ tần số cao gồm:
A. Các máy phát tần số cao, siêu cao và cực cao tốt nhất là đặt chúng trong các
phòng riêng biệt; Khi làm việc với thiết bị có tần số cao, siêu cao cần áp dụng đầy
đủ các quy phạm an toàn điện.
B. Khi đặt các thiết bị cao tần và thiết bị sản xuất chung thì khoảng cách giữa
chúng không được nhỏ hơn 2 m; Khi đặt các thiết bị cao tần trong phòng riêng thì
nếu công suất nhỏ hơn 30 kW cần có diện tích không nhỏ hơn 25 m2, CS lớn hơn
30 kW thì không nhỏ hơn 40 m2.
C. Thực hiện các nguyên tắc lồng Faraday ở các phòng làm việc có đặt các máy
phát sóng vô tuyến.
D. Cả 3 đáp án trên.
17 Các biện pháp phòng chống ảnh hƣởng của trƣờng điện từ tần số thấp gồm:
A. Tăng khoảng cách từ chỗ làm việc đến nguồn bức xạ điện từ.
B. Bọc kín nguồn điện từ bằng lồng kim loại và nối đất.
C. Đảm bảo đúng các qui định về an toàn của đường dây truyền tải cao áp.
D. Cả 3 đáp án trên.
18 Để an toàn khi đặt các thiết bị cao tần và thiết bị sản xuất chung thì khoảng
cách giữa chúng không đƣợc nhỏ hơn:
A. 1m
B. 2m.
C. 3m.
D. 4m
19 Để an toàn khi đặt các thiết bị cao tần có công suất nhỏ hơn 30KW trong
phòng riêng thì diện tích phòng không đƣợc nhỏ hơn:
A. 20m2
B. 25m2.
C. 30m2.
D. 40m2.
20 Để an toàn khi đặt các thiết bị cao tần có công suất lớn hơn hơn 30KW trong
phòng riêng thì diện tích phòng không đƣợc nhỏ hơn:
A. 20m2
B. 25m2.
C. 30m2.
D. 40m2.
21 Tĩnh điện phát sinh do:
A. Sự ma sát giữa các vật cách điện với nhau hoăc giữa các vật cách điện với vật
dẫn điện.
B. Sự va đập của các chất lỏng cách điện khi chuyền, rót hoặc va đập của chất lỏng
cách điện với kim loại.
C. Do các hạt nhỏ rắn cách điện trong quá trình nghiền nát.
D. Cả 3 đáp án trên.
22 Các biện pháp phòng chống Tĩnh điện gồm:
A. Truyền điện tích tĩnh điện xuống đất.
B. Tăng độ ẩm tương đối của không khí trong các phòng có nguy hiểm tĩnh điện
lên đến 70%.
C. Làm sàn dẫn điện hoặc vùng tiếp đất; mang giày dẫn điện; Cấm mặc quần áo có
khả năng nhiễm điện; Trang bị các cảm biến dò, báo nguy cơ xảy ra nguy hiểm
tĩnh điện.
D. Cả 3 đáp án trên.

CHƢƠNG 7 BẢO VỆ CHỐNG SÉT


1 Bản chất của sét là:
A. Hiện tượng ion hóa không khí
B. Hiện tượng phóng điện trong không khí do tĩnh điện
C. Hiện tượng phóng điện do hồ quang điện.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
2 Điều kiện hình thành sét là:
A. Có các bản cực tích điện trái dấu.
B. Cường độ điện trường E > Egh (20 -30kV / cm).
C. Cả hai điều kiện trên trên
D. Cả hai điều kiện trên đều sai.
3 Quá trình hình thành đám mây dông gồm:
A. Do quá trình chuyển động đi lên của không khí ẩm.
B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới điểm sương, sự ngưng kết của các hạt nước xảy ra.
C. Mây được cấu tạo bằng những hạt nước hoặc tinh thể băng, hoặc cả hai loại
(mây hỗn hợp).
D. Cả 3 đáp án trên.
4 Sự hình thành điện tích trong đám mây dông gồm:
A. Các luồng khí bốc lên cao và thổi xuống có thể đạt vận tốc 20 m/s, các hạt nước
trong các đám mây sẽ bị đóng băng khi đạt tới tầng đẳng nhiệt 0 C. Các hạt bốc lên
cao tập trung ở đỉnh của đám mây, trong khi đó các giọt nước thì đọng lại bên phía
dưới của đám mây.
B. Sự va chạm mạnh liệt giữa các tinh thể sẽ giải thoát các điện tử, làm xuất hiện
các điện tích dương ở đỉnh của đám mây còn lớp dưới của đám mây do đó sẽ tích
điện âm.
C. Cả 2 đáp án trên.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
5 Theo thuyết đối lƣu thì quá trình phân chia điện tích trong đám mây dông là:
A. Do sự va chạm mạnh liệt giữa các tinh thể sẽ giải thoát các điện tử.
B. Do hiệu ứng bức xạ của các tia vũ trụ, tia cực tím…làm xuất hiện các photon có
năng lượng đủ lớn để ion hoá phân tử khí tạo ra các điện tử.
C. Cả hai hiện tượng trên đều đúng
D. Cả hai hiện tượng trên đều sai.
6 Theo thuyết sức hút thì quá trình phân chia điện tích trong đám mây dông là:
A. Do sự va chạm mạnh liệt giữa các tinh thể sẽ giải thoát các điện tử.
B. Do hiệu ứng bức xạ của các tia vũ trụ, tia cực tím…làm xuất hiện các photon có
năng lượng đủ lớn để ion hoá phân tử khí tạo ra các điện tử.
C. Cả hai hiện tượng trên đều đúng
D. Cả hai hiện tượng trên đều sai.
7 Tác dụng của sét đánh trực tiếp là:
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng cơ.
C. Cả hai tác dụng trên đều đúng
D. Cả hai tác dụng trên đều sai.
8 Tác dụng của sét đánh gián tiếp là:
A. Tác dụng cảm ứng điện từ.
B. Tác dụng cảm ứng tĩnh điện.
C. Tác dụng của sự xâm nhập điện áp cao và tác dụng điện áp bước.
D. Cả ba tác dụng trên.
9 Sét đánh trực tiếp là:
A. Do sự phóng điện trực tiếp xuống đối tượng bị đánh.
B. Sét đánh vào đường dây điện thoại, đường dây tải điện rồi theo đường dây
truyền vào công trình làm hư thiết bị điện.
C. Cả hai trường hợp trên đều đúng
D. Cả hai trường hợp trên đều sai.
10 Sét đánh gián tiếp là:
A. Do sự phóng điện trực tiếp xuống đối tượng bị đánh.
B. Sét đánh vào đường dây điện thoại, đường dây tải điện rồi theo đường dây
truyền vào công trình làm hư thiết bị điện.
C. Cả hai trường hợp trên đều đúng
D. Cả hai trường hợp trên đều sai.
11 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, Tiêu chuẩn
này qui định về:
A. Tiêu chuẩn này đưa ra những chỉ dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống
chống sét cho các công trình xây dựng.
B. Tiêu chuẩn này đưa ra những chỉ dẫn cho việc chống sét đối với các trường hợp
đặc biệt như kho chứa chất nổ, những công trình tạm như cần cẩu, khán đài bằng
kết cấu khung thép, và các chỉ dẫn chống sét cho các hệ thống lưu trữ dữ liệu điện
tử.
C. Tiêu chuẩn này đưa ra những chỉ dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống
chống sét cho các công trình xây dựng. Tiêu chuẩn này cũng đưa ra những chỉ dẫn
cho việc chống sét đối với các trường hợp đặc biệt như kho chứa chất nổ, những
công trình tạm như cần cẩu, khán đài bằng kết cấu khung thép, và các chỉ dẫn
chống sét cho các hệ thống lưu trữ dữ liệu điện tử.
D. Tiêu chuẩn này áp dụng cho cả các công trình khai thác dầu, khí trên biển, các
công trình đặc biệt hay áp dụng các công nghệ chống sét khác.
12 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, thì chức năng
của hệ thống chống sét là:
A. Thu và dẫn sét xuống đất một cách an toàn.
B. Thu hút sét đánh vào nó rồi chuyển dòng điện do sét tạo ra xuống đất một cách
an toàn, tránh sét đánh vào các phần kết cấu khác cần được bảo vệ của công trình.
C. Thu hút sét đánh vào nó rồi phân tán tia sét để dập sét, bảo vệ an toàn cho các
phần kết cấu của công trình.
D. Cả ba ý trên.
13 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, thì vùng bảo vệ
là:
A. Thể tích mà trong đó một dây dẫn sét tạo ra khả năng chống sét đánh gián tiếp
bằng cách thu sét đánh vào nó.
B. Diện tích mà trong đó một dây dẫn sét tạo ra khả năng chống sét đánh thẳng
bằng cách thu sét đánh vào nó.
C. Thể tích mà trong đó một dây dẫn sét tạo ra khả năng chống sét đánh thẳng bằng
cách thu sét đánh vào nó.
D. Thể tích mà trong đó một dây dẫn sét tạo ra khả năng chống sét đánh thẳng và
đánh gián tiếp bằng cách thu sét đánh vào nó.
14 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, thì các công
trình nào phải bố trí tất cả các bộ phận của hệ thống chống sét:
A. Các công trình có đa phần kết cấu bằng kim loại.
B. Các công trình không có các chi tiết bằng kim loại phù hợp.
C. Các công trình có kết cấu bê ton cốt thép.
D. Cả ba công trình nêu trên
15 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, thì vùng bảo vệ
của kim thu sét đơn là:
A. Thể tích hình nón có chiều cao h và góc giữa cạnh hình nón và chiều thẳng
đứng tại đỉnh là 30O.
B. Thể tích hình nón có chiều cao h và góc giữa cạnh hình nón và chiều thẳng đứng
tại đỉnh là 45O.
C. Thể tích hình nón có chiều cao h và góc giữa cạnh hình nón và chiều thẳng đứng
tại đỉnh là 60O.
D. Thể tích hình nón có chiều cao h và góc giữa cạnh hình nón và chiều thẳng
đứng tại đỉnh là 90O.
16 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, thì góc bảo vệ
của bộ phận riêng của lƣới thu sét của công trình cao đến 20m là:
A. 30O.
B. 45O.
C. 60O.
D. 90O.
17 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, thì góc bảo vệ
của các bộ phận thu sét thẳng đứng đặt cách nhau không quá 2 lần chiều cao
của chúng là:
A. 30O.
B. 45O.
C. 60O.
D. 90O.
18 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, thì các bộ phận
cơ bản của hệ thống chống sét gồm:
A. Bộ phận thu sét.
B. Bộ phận dây xuống, các loại mối nối, điểm kiểm tra đo đạc.
C. Bộ phận dây dẫn nối đất và cực nối đất.
D. Cả 3 đáp án trên.
19 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, thì bộ phận thu
sét gồm:
A. Kim thu sét.
B. Lưới thu sét.
C. Kết hợp cả kim thu sét và lưới thu sét.
D. Cả 3 đáp án trên.
20 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, khi chống sét
cho nhà mái bằng thì khoảng cách tối đa giữa 2 dây thu sét song song là:
A. 10X10m.
B. 10X20m.
C. 15X10m.
D. 15X20m.
21 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, khi chống sét
cho nhà mái ngói thì dây dẫn sét chỉ đặt dƣới mái ngói khi khoảng cách giữa
các dây dẫn sét không lớn hơn:
A. 10m.
B. 15m.
C. 20m.
D. 25m.
22 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, khi chống sét
cho công trình đơn giản có chƣa chất dễ cháy nổ, thì hệ thống thu sét gồm:
A. Dây thu sét được bố trí trên mái và được đấu nối với nhau ở cả hai đầu mép
mái.
B. Sử dụng lưới thu sét cho các công trình dạng này nhằm giảm tác động của hiệu
ứng lan truyền sét.
C. Hệ thống bảo vệ chính bao gồm hai kim thu sét nối với nhau bằng một dây thu
sét.
D. Bảo vệ các khối bằng hệ thống lưới thu sét viền xung quanh chu vi mái và xung
quanh phần mái bên trong tại vị trí có các khối nhô cao lên.
23 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, khi chống sét
cho công trình nhà mái ngói, thì hệ thống thu sét gồm:
A. Dây thu sét được bố trí trên mái và được đấu nối với nhau ở cả hai đầu mép
mái.
B. Sử dụng lưới thu sét cho các công trình dạng này nhằm giảm tác động của hiệu
ứng lan truyền sét.
C. Hệ thống bảo vệ chính bao gồm hai kim thu sét nối với nhau bằng một dây thu
sét.
D. Bảo vệ các khối bằng hệ thống lưới thu sét viền xung quanh chu vi mái và xung
quanh phần mái bên trong tại vị trí có các khối nhô cao lên.
24 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, khi chống sét
cho công trình mái bằng, thì hệ thống thu sét gồm:
A. Dây thu sét được bố trí trên mái và được đấu nối với nhau ở cả hai đầu mép
mái.
B. Sử dụng lưới thu sét cho các công trình dạng này nhằm giảm tác động của hiệu
ứng lan truyền sét.
C. Hệ thống bảo vệ chính bao gồm hai kim thu sét nối với nhau bằng một dây thu
sét.
D. Bảo vệ các khối bằng hệ thống lưới thu sét viền xung quanh chu vi mái và xung
quanh phần mái bên trong tại vị trí có các khối nhô cao lên.
25 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, khi chống sét
cho công trình gồm nhiều khối có máy bằng, với độ cao khác nhau, thì hệ
thống thu sét gồm:
A. Dây thu sét được bố trí trên mái và được đấu nối với nhau ở cả hai đầu mép
mái.
B. Sử dụng lưới thu sét cho các công trình dạng này nhằm giảm tác động của hiệu
ứng lan truyền sét.
C. Hệ thống bảo vệ chính bao gồm hai kim thu sét nối với nhau bằng một dây thu
sét.
D. Bảo vệ các khối bằng hệ thống lưới thu sét viền xung quanh chu vi mái và xung
quanh phần mái bên trong tại vị trí có các khối nhô cao lên.
26 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, Chức năng của
dây xuống của hệ thống thu sét là:
A. Dây xuống có điện trở từ bộ phận thu sét xuống cực nối đất.
B. Dây xuống là tạo ra một nhánh có điện trở thấp từ bộ phận thu sét xuống cực
nối đất sao cho dòng điện sét được dẫn xuống đất một cách an toàn.
C. Dây xuống là tạo ra một nhánh có điện trở từ bộ phận thu sét xuống cực nối đất
sao cho dòng điện sét được dẫn xuống đất.
D. Dây xuống là một thanh kim loại nối từ bộ phận thu sét xuống cực nối đất.
27 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, Việc bố trí dây
xuống của hệ thống thu sét thực hiện nhƣ thế nào:
A. Trong các công trình có chiều cao lớn, khung thép hoặc cốt thép trong bê tông
phải được liên kết với nhau và tham gia vào sự tiêu tán dòng điện sét cùng với các
cột thẳng đứng và các chi tiết tương tự, chúng nên được liên kết ở phần trên cùng
và phần dưới cùng.
B. Với các công trình có khung thép hoặc các công trình bê tông cốt thép không
cần thiết phải bố trí, các dây xuống riêng rẽ.
C. Cả 2 đáp án trên.
D. Cả 2 đáp án trên đều sai.
28 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, Điện trở nối đất
tổng hợp của mạng nối đất không vƣợt quá:
A. 4Ω.
B. 10Ω.
C. 15Ω.
D. 20Ω.
29 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, Cực nối đất
gồm:
A. Các thanh kim loại tròn, dẹt, các ống.
B. Kết hợp các thanh kim loại tròn, dẹt, các ống.
C. Các bộ phận nối đất tự nhiên như cọc hay móng của công trình.
D. Cả 3 đáp án trên.
30 Theo TCVN 9385: 2012 về chống sét cho công trình xây dựng, Chu kỳ kiểm
tra điện trở nối đất của hệ thống chống sét không quá:
A. 6 tháng.
B. 12 tháng.
C. 18 tháng.
D. 24 tháng.
31 Các giải pháp chống sét toàn diện gồm:
A. Thu bắt sét tại điểm định trước và dẫn sét xuống đất an toàn.
B. Tản nhanh năng lượng sét vào đất và đẳng thế các hệ thống đất.
C. Chống sét lan truyền trên đường cấp nguồn và chống sét lan truyền trên đường
tín hiệu.
D. Cả 3 đáp án trên.
32 Mục đích của thu bắt sét tại điểm định trƣớc là:
A. Xây dựng một điểm chuẩn để sét đánh vào chính nó và như vậy là tạo ra khả
năng kiểm soát đường dẫn sét đánh xuống đất.
B. Không gây hiệu ứng phóng điện thứ cấp trong quá trình tản sét cũng như không
gây nhiễu điện từ cho các thiết bị trong vùng bảo vệ.
C. Cắt giảm biên độ và lọc dòng sét trên đường cấp nguồn.
D. Tản nhanh dòng sét vào đất.
33 Mục đích của dẫn sét an toàn xuống đất là:
A. Xây dựng một điểm chuẩn để sét đánh vào chính nó và như vậy là tạo ra khả
năng kiểm soát đường dẫn sét đánh xuống đất.
B. Không gây hiệu ứng phóng điện thứ cấp trong quá trình tản sét cũng như không
gây nhiễu điện từ cho các thiết bị trong vùng bảo vệ.
C. Cắt giảm biên độ và lọc dòng sét trên đường cấp nguồn.
D. Tản nhanh dòng sét vào đất.
34 Mục đích của chống sét lan truyền trên đƣờng cáp nguồn là:
A. Xây dựng một điểm chuẩn để sét đánh vào chính nó và như vậy là tạo ra khả
năng kiểm soát đường dẫn sét đánh xuống đất.
B. Không gây hiệu ứng phóng điện thứ cấp trong quá trình tản sét cũng như không
gây nhiễu điện từ cho các thiết bị trong vùng bảo vệ.
C. Cắt giảm biên độ và lọc dòng sét trên đường cấp nguồn.
D. Tản nhanh dòng sét vào đất.
35 Mục đích của tản nhanh năng lƣợng sét vào đất là:
A. Xây dựng một điểm chuẩn để sét đánh vào chính nó và như vậy là tạo ra khả
năng kiểm soát đường dẫn sét đánh xuống đất.
B. Không gây hiệu ứng phóng điện thứ cấp trong quá trình tản sét cũng như không
gây nhiễu điện từ cho các thiết bị trong vùng bảo vệ.
C. Cắt giảm biên độ và lọc dòng sét trên đường cấp nguồn.
D. Tản nhanh dòng sét vào đất.
36 Để thu sét tại 1 điểm cố định ngƣời ta dùng:
A. Kim thu sét cổ điển.
B. Dây thu sét, lưới thu sét.
C. Kim phóng điện sớm.
D. Cả 3 đáp án trên.
37 Kim thu sét Franklin là:
A. Hệ thống chống sét dùng những thanh kim loại làm kim thu sét, đặt trên đỉnh
các cột đỡ nhô cao lên khỏi công trình cần chống sét.
B. Một lồng kim loại bao kín khu vực bảo vệ.
C. Một hệ thống hoạt động dựa trên nguyên lý làm thay đổi trường điện từ chung
quanh cấu trúc cần bảo vệ thông qua việc sử dụng vật liệu áp điện.
D. Loại kim thu sét phóng điện sớm nhưng sử dụng năng lượng phóng xạ nhằm tạo
ra tia tiên đạo sét đi lên.
38 Lồng Faraday thu sét là:
A. Hệ thống chống sét dùng những thanh kim loại làm kim thu sét, đặt trên đỉnh
các cột đỡ nhô cao lên khỏi công trình cần chống sét.
B. Một lồng kim loại bao kín khu vực bảo vệ.
C. Một hệ thống hoạt động dựa trên nguyên lý làm thay đổi trường điện từ chung
quanh cấu trúc cần bảo vệ thông qua việc sử dụng vật liệu áp điện.
D. Loại kim thu sét phóng điện sớm nhưng sử dụng năng lượng phóng xạ nhằm tạo
ra tia tiên đạo sét đi lên.
39 Kim phóng điện sớm ESE là:
A. Hệ thống chống sét dùng những thanh kim loại làm kim thu sét, đặt trên đỉnh
các cột đỡ nhô cao lên khỏi công trình cần chống sét.
B. Một lồng kim loại bao kín khu vực bảo vệ.
C. Một hệ thống hoạt động dựa trên nguyên lý làm thay đổi trường điện từ chung
quanh cấu trúc cần bảo vệ thông qua việc sử dụng vật liệu áp điện.
D. Loại kim thu sét phóng điện sớm nhưng sử dụng năng lượng phóng xạ nhằm tạo
ra tia tiên đạo sét đi lên.
40 Kim thu sét phóng xạ là:
A. Hệ thống chống sét dùng những thanh kim loại làm kim thu sét, đặt trên đỉnh
các cột đỡ nhô cao lên khỏi công trình cần chống sét.
B. Một lồng kim loại bao kín khu vực bảo vệ.
C. Một hệ thống hoạt động dựa trên nguyên lý làm thay đổi trường điện từ chung
quanh cấu trúc cần bảo vệ thông qua việc sử dụng vật liệu áp điện.
D. Loại kim thu sét phóng điện sớm nhưng sử dụng năng lượng khác nhằm tạo ra
tia tiên đạo sét đi lên.
41 Theo mức bảo vệ chống sét, các công trình được chia thành bao nhiêu loại:
A.1
B.2
C.3
D.4

42 Đâu không phải là tác hại của sét:


A.Phá hỏng các kết cấu bằng gỗ, bê tông, gạch đá.
B.Gây nóng chảy, phả hủy lớp cách điện của đường dây điện.
C. Phá hủy hệ thống nối đất.
D.Gây hỏa hoạn.

You might also like