You are on page 1of 22

2.11.

Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha


2.11.1. Phương pháp thay đổi số cặp cực
- Để thay đổi số đôi cực chúng ta chỉ có thể sử dụng cho động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc
vì khi số cặp cực stator thay đổi thì số cặp cực của rotor cũng thay đổi cho phù hợp điều này chỉ
có thể thực hiện với động cơ rotor lồng sóc vì số cặp cực của rotor lồng sóc luôn luôn phù hợp
với số cặp cực của stator.
- Ta có:

2 f
0 
p
và   0 (1  s )
Do đó ta thấy khi p thay đổi thì tốc độ động cơ điện cũng thay đổi.

1
2.11. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha
Thực tế thay đổi số cặp cực của động cơ không đồng bộ thì cuộn dây phải được chia ra tương
ứng đoạn thông thường cuộn dây được 2 đoạn (cuộn dây có điểm giữa) khi đó có hai cách nối
đó là:

Sơ đồ đấu nối từ tam giác sang sao kép và từ sao sang sao kép

2
2.11. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha
Tùy theo tính chất của tải mà chọn kiểu đấu cho phù hợp:
- Tải nâng hạ hàng phải đấu kiểu: M=const.
- Máy công cụ thì đấu kiểu: P=const.
- Động cơ bơm, quạt gió, chân vịt tàu thủy,… M.P

2.11.1.1. Trường hợp M=const:


- Tốc độ cao (YY)
+ Nguồn T4 , T5 , T6
+ Nối tắt T1 – T2 – T3

- Tốc độ thấp (
+ Nguồn T1 , T2 , T3

3
Sơ đồ đấu nối động cơ 2 tốc độ
4
- Phân tích:

Sơ đồ đấu nối động cơ 2 tốc độ có 2p1 = 4


60 f
n11   1500 (vòng/phút)
p1
5
Sơ đồ đấu nối động cơ 2 tốc độ có 2p2 = 8

60 f
n21   750 (vòng/phút)
p2
6
- Chứng minh:
Ta đặt:
• Ud : điện áp dây nguồn cung cấp cho động cơ.
• I : dòng điện cho phép đi qua dây dẫn của mỗi pha dây quấn.
• hiệu suất động cơ vận hành tại tốc độ thấp (ứng với 2p2 = 8)
• hiệu suất động cơ vận hành tại tốc độ cao (ứng với 2p1 = 4)
• cos : hệ số công suất động cơ tại tốc độ thấp.
• cos : hệ số công suất động cơ tại tốc độ cao.

7
Sơ đồ đấu nối động cơ tốc độ cao
8
- Khi vận hành tốc độ cao: đấu YY nên
+ Điện áp mỗi pha dây quấn: U p  U d
3

+ Dòng điện mỗi pha (một pha có hai nhánh) là 2I.


Công suất động cơ trên trục động cơ khi vận hành tốc độ cao là:
Ud
Pc  3.( ).2 I .c .cos  c  2 3.U d .I.c .cos  c
3
- Khi vận hành tốc độ thấp đấu
+ Điện áp mỗi pha dây quấn là: U pha  U d
+ Dòng điện qua mỗi pha là: I
+ Công suất động cơ vận hành ở tốc độ thấp là: Pth  3.U d .I .th .cos th
9
Lập tỉ số:

Pth 3.U d .I .th .cos th th .cos th


  0,866.
Pc 2 3.U d .I .c .cos c c .cos c
- Ta gọi:
+ Mc là momen động cơ ở tốc độ cao.
+ Mth là moment động cơ ở tốc độ thấp.
Ta có:
Pc Pth
Mc  và M th 
2 .nc 2 .nth
Trong đó: nc = 2nth
10
Vậy:
M th Pth nc Pth M th th .cos th
 .  2.   3.( )
M c Pc nth Pc Mc c .cos c

Đặc tính cơ khi M = const


11
Theo một số tài liệu thiết kế:

th .cos th Pth


 0,7   0,6
c .cos c Pc

Tóm lại: với sơ đồ YY nhanh,


- Tại tốc độ thấp công suất đạt khoảng 0,6 lần công suất khi vận hành cao.
- Tại tốc độ thấp Mth đạt 1,2 lần Mc (xem gần như không đổi).

12
2.11.1.2. Trường hợp P=const
- Tốc độ cao:
+ Nguồn T4, T5, T6
- Tốc độ thấp: YY
+ Nguồn T1, T2, T3
+ Nối tắt T4 – T5 – T6

13
- Khi đấu
+ Điện áp mỗi pha dây quấn: Upha = Ud
+ Dòng điện mỗi pha là I.
+ Công suất trên trục động cơ tốc độ cao:
Pc  3.U d .I .cos c .c

Dòng điện trong các pha 14


- Khi đấu YY
Ud
+ Điện áp mỗi pha dây quấn: U pha 
3

+ Dòng điện trên mỗi pha là 2I.


+ Công suất trên trục động cơ ở tốc độ thấp.
Ud
Pth  3.( ).(2 I ).cos th .th  2 3.U d .I .cos th .th
3
+ Tương tự ta lập tỉ số:
Pth 2 3.U d .I .cos th .th
  1,15.0,7  0,8
Pc 3.U d .I .cos c .c
M th Pth
 2.  2.0,8  1,6
Mc Pc
15
- Kết luận:
+ Pth = 0,8Pc và xem như không đổi.
+ Mth = 1,6Mc

16
Sơ đồ nối dây quấn và đặc tính
2.11.1.3. Trường hợp M, P
- Tốc độ cao: YY
+ Nguồn T4, T5, T6
+ Tổ nối tắt: T1 – T2 – T3

17
Đấu dây tốc độ cao
- Tốc độ thấp: Y
+ Nguồn T1 – T2 – T3

Đấu dây tốc độ thấp


18
Đặc tính cơ
19
- Khi đấu YY (tốc độ cao)
Ud
+ Điện áp trên mỗi pha dây quấn: U p 
3
+ Dòng điện trên mỗi pha là 2I.
Công suất động cơ trên trục động cơ khi vận hành tốc độ cao:
Ud
Pc  3.( ).(2 I ).c .cos c  2 3.U d .I .c .cos c
3

- Khi đấu Y (tốc độ thấp)


Ud
+ Điện áp trên mỗi pha dây quấn: U p 
3
+ Dòng điện trên mỗi pha là I.
Công suất động cơ trên trục động cơ vận hành ở tốc độ thấp:
Ud
Pth  3.( ).I .th .cos th  2 3.U d .I .th .cos th
3 20
Tương tự ta cũng lập tỉ số:
Pth 3.U d .I .th .cos th 3
  .0,7  0,35
Pc 2 3.U d .I .c .cos c 2 3
Từ đó:
M th Pth
  2.  2.0,35  0,7
Mc Pc

Ta kết luận:
+ Pth = 0,35.Pc
+ Mth = 0,7.Mc
21
THANK YOU!!!

You might also like