You are on page 1of 23

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Chương I: Những khái niệm cơ bản về KTAT&BHLĐ


GHI
STT MÃ NỘI DUNG CÂU HỎI ĐA
CHÚ
1. MTI1 Mục đích của công tác bảo hộ lao động là: d
A. Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế tới mức
thấp nhất hoặc không để xảy ra tai nạn, chấn thương, gây tàn
phế hoặc tử vong trong lao động.
B. Đảm bảo người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh
nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động
không tốt gây ra.
C. Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm
việc đảm bảo an toàn cho người lao động.
D. Đáp án a và b
2. MTI2 Vệ sinh lao động là môn khoa học: a
A. Nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại đối với sức
khoẻ người là động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao
động, phòng ngừa các bệng nghề nghiệp và nâng cao khả năng
lao động cho người lao động.
B. Nghiên cứu những biện pháp nhằm tiêu diệt những nguyên
nhân có ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ và khả năng lao
động của con người.
C. Nghiên cứu các quy định, các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vẹ
sinh xí nghiệp và cá nhân và các chế độ bảo hộ lao động.
D. Nghiên cứu về các loại bệnh nghề nghiệp, khả năng mắc
bệnh nghề nghiệp và các chế độ cho người lao động.
3. MTI3 Vệ sinh lao động có mấy nhiệm vụ d
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
4. MTI4 Các nguyên nhân có thể gây chấn thương trong sản xuất d
A. Nhóm các nguyên nhân kĩ thuật
B. Nhóm các nguyên nhân về tổ chức
C. Nhóm các nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp
D. Cả 3 phương án
Chương II: Luật pháp chế độ chính sách BHLĐ
GHI
STT MÃ NỘI DUNG CÂU HỎI ĐA
CHÚ
5. MTII5 Vùng nguy hiểm, các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao d
tác làm việc đảm bảo an toàn, sử dụng thiết bị a. Nội dung
của công tác bảo hộ lao động là:
A. Kỹ thuật an toàn: Xác định các n toàn thích ứng.
B. Vệ sinh lao động: Xác định khoảng cách an toàn vệ sinh, các
yếu tố có hại cho sức khoe, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường,
kỹ thuật thông gió, chông bụi, ồn, bức xạ nhiệt….
C. Các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức quản lý; các chính sách
chế độ nhằm đảm bảo sử dụng sức lao động hợp lý, khoa học;
thời gian làm việc; thời gian nghỉ ngơi…
D. Cả ba phương án

Chương III: Kỹ thuật an toàn


GHI
STT MÃ NỘI DUNG CÂU HỎI ĐA
CHÚ
6. MTIII6 Có bao nhiêu biện pháp đề phòng các chất độc gây tác d
hại nghề nghiệp
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
7. MTIII7 Đối tượng nghiên cứu của vệ sinh lao động là: d
A. Quá trình lao động và sản xuất; nguyên, nhiên vật liệu
và hoàn ảnh, môi trường lao động của con người. Các quy
định, tiêu chuẩn vệ sinh và các chế độ bảo hộ lao động.
B. Các loại bệnh nghề nghiệp và các biện pháp phòng
tránh các bệnh nghề nghiệp; các biện pháp vệ sinh an toàn
lao động trong sản xuất và các chế độ lao động, nghỉ ngơi
cho người lao động.
C. Quá trình sinh lý cảu con người trong thời gian lao
động; tình hình sản xuất không hợp lý ảnh hưởng tới sức
khẻo con người; nguyên, nhiên vật liệu và quá trình lao
động sản xuất có ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
D. Cả 3 phương án đều đúng.
8. MTIII8 Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong c
khoảng không gian thu hẹp. Vi khí hậu nóng là:
A. Vi khí hậu trong đó nhiệt toả ra khoảng 20kcal/m 3
không khí/ 1 giờ.
B. Vi khí hậu trong đó nhiệt toả ra nhỏ hơn 20 kcal/ m3
không khí/ 1 giờ.
C. Vi khí hậu trong đó nhiệt toả ra lớn hơn 20 kcal/ m 3
không khí/ 1 giờ.
D. Vi khí hậu trong đó nhiệt toả ra tử 20 – 50 kcal/m 3
không khí/ 1 giờ.
9. MTIII9 Biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu là: d
A. Hiện đại hoá máy móc thiết bị, hoàn thiện quá trình
công nghệ kết hợp với quy hoạch thời gian làm việc hợp lý
cho người lao động.
B. Quy hoạch nhà xưởng và các thiết bị, tổ chức sản xuất
lao động hợp lý. Hoàn thiện máy móc thiết bị kết hợp với
các biện pháp phòng hộ cá nhân và chế độ ăn uống hợp lý.
C. Cơ khí hóa và tự động hoá quá trình sản xuất kết hợp
với thông gió, vệ sinh cá nhân và chế độ nghỉ ngơi hợp lý.
D. Chỉ a, b đúng
10. MTIII10 Biện pháp chung nhất phòng chống bụi là: a
A. Cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản xuất kết hợp
với các biện pháp vệ sinh cá nhân.
B. Thay đổi quá trình công nghệ kết hợp với các biện pháp
thông gió hút bụi trong các phân xưởng sản xuất.
C. Sử dụng các dụng cụ phòng hộ cá nhân kết hợp với các
phương pháp hút bụi hiện đại.
D. Cả 3 phương án.
11. MTIII11 Có mấy biện pháp phòng chống bụi D
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
12. MTIII12 Tác hại của tiếng ồn đối với sinh lý con người d
A. Thay đổi một số chức năng của cơ thể như: Rối loạn
tim mạch, làm nhức đầu, dễ mệt mỏi, suy yếu toàn than,
làm giảm áp lực máu, đau tim, khó thở, làm biến đổi gan,
lá lách.
B. Ảnh hưởng đến thần kinh trung ương, hệ thống tim
mạch, gây viêm khớp, vôi hoá các khớp, bỏng.
C. Ảnh hưởng đến các bộ phận chức năng như bộ máy hô
hấp (viễm mũi, viêm phế quản, bệnh bụi phổi), bộ máy
tiêu hoá (viêm lợi, sâu răng…) và một số bộ phận như da,
niêm mạc, mắt, tai.
D. Ảnh hưởng nhiều nhất tới cơ quan thính giác (bệnh điếc
nghề nghiệp) sau đó tới một số cơ quan khác như rối loạn
hệ thần kinh, thay đổi hệ thống tim mạch, đau dạ dày, cao
huyết áp.
13. MTIII13 Có mấy biện pháp phòng chống lạnh D
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
14. MTIII9 Có bao nhiêu ảnh hưởng của khí hậu lạnh C
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
15. MTIII14 Người lao động không nghe rõ tiếng nói khi mức ồn: a
A. Lớn hơn 75 dB
B. Nhỏ hơn 50 dB
C. Từ 50- 75 dB
D. Từ 45- 50 dB
16. MTIII15 Theo dải tần số, tiếng ồn tần số cao khi f: d
A. Lớn hơn 500 hz
B. Lớn hơn 1000 hz
C. Lớn hơn 1500 hz
D. Lớn hơn 2000 hz.
17. MTIII16 Có mấy biện pháp phòng kĩ thuật chống nóng
A. 1
B. 2
C. 3
18. MTIII17 Có mấy tác hại của tiếng ồn trong sản xuất cơ khí
A. 1
B. 2
C. 3
19. MTIII18 Tác hại của bụi đối với cơ thể con người. b
A. Thay đổi một số chức năng của cơ thể như: Rối loạn
tim mạch, làm nhức đầu, dễ mệt mỏi, suy yếu toàn th ân,
làm giảm áp lực máu, đau tim, khó thở, làm biến đổi gan,
lá lách.
B. Ảnh hưởng đến các bộ phận chức năng như bộ máy hô
hấp (viễm mũi, viêm phế quản, bệnh bụi phổi), bộ máy
tiêu hoá (viêm lợi, sâu răng…) và một số bộ phận như da,
niêm mạc, mắt, tai.

C. Ảnh hưởng đến thần kinh trung ương, hệ thống tim


mạch, gây viêm khớp, vôi hoá các khớp, bỏng
D . Ảnh hưởng nhiều nhất tới cơ quan thính giác (bệnh
điếc nghề nghiệp) sau đó tới một số cơ quan khác như rối
loạn hệ thần kinh, thay đổi hệ thống tim mạch, đau dạ dày,
cao huyết áp.
20. MTIII19 Các yếu tố của vi khí hậu bao gồm d
A. Nhiệt độ
B. Bức xạ nhiệt
C. Độ ẩm
D. Cả 3 yếu tố
21. MTIII20 Vi khí hậu có những ảnh hưởng như thế nào đối với cơ d
thể người
A. Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng
B. Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh
C. Ảnh hưởng của bức xạ nhiệt
D. Cả ba phương án
22. MTIII21 Phòng chống vi khí hậu nóng cần có những yếu tố nào f
A. Tổ chức sản xuất lao động hợp lí
B. Quy hoạch nhà xưởng và các thiết bị
C. Thông gió và làm nguội
D. Thiết bị và quá trình công nghệ
E. Phòng hộ cá nhân và chế độ uống
F. Tất cả các phương án trên
23. MTIII22 Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đối với sinh lí d
người
A. Ảnh hưởng tới cơ quan thính giác
B. Ảnh hưởng tới hệ thần kinh
C. Ảnh hưởng tới các cơ quan khác
D. Cả 3 phương án trên
24. MTIII23 Phân loại về bụi có bao nhêu cách d
A. Theo nguồn gốc
B. Theo kích thước hạt
C. Theo tác hại
D. Cả 3 phương án
25. MTIII24 Phòng chống điện từ trường cần có những yếu tố nào d
A. Tác hại của điện từ trường
B. Các biện pháp phòng chống
C. Ảnh hưởng nguy hiểm của điện trường, đường dây và
trạm cao thế
D. Cả 3 phương án
26. MTIII25 Tín hiệu an toàn là gì c
A. Ánh sáng màu sắc âm thanh
B. Màu sơn, hình vẽ
C. Đồng hồ, dụng cụ đo lường, cường độ dòng điện áp
suất khí
D. Cả 3 phương án

Chương IV: Kỹ thuật an toàn


GHI
STT MÃ NỘI DUNG CÂU HỎI ĐA
CHÚ
27. MTIV26 Tác hại của điện từ trường đối với cơ thể con người: b
A. Thay đổi một số chức năng của cơ thể như: Rối loạn
tim mạch, làm nhức đầu, dễ mệt mỏi, suy yếu toàn than,
làm giảm áp lực máu, đau tim, khó thở, làm biến đổi gan,
lá lách.
B. Ảnh hưởng đến thần kinh trung ương, hệ thống tim
mạch, gây viêm khớp, vôi hoá các khớp, bỏng.
C. Ảnh hưởng đến các bộ phận chức năng như bộ máy hô
hấp (viễm mũi, viêm phế quản, bệnh bụi phổi), bộ máy
tiêu hoá (viêm lợi, sâu răng…) và một số bộ phận như da,
niêm mạc, mắt, tai.
D. Ảnh hưởng nhiều nhất tới cơ quan thính giác (bệnh
điếc nghề nghiệp) sau đó tới một số cơ quan khác như rối
loạn hệ thần kinh, thay đổi hệ thống tim mạch, đau dạ
dày, cao huyết áp.
28. MTIV27 Các nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp gây chấn d
thương trong sản xuất.
A. Thiếu hệ thống tín hiệu an toàn, phanh hãm và các
thiết bị che chắn an toàn kết hợp trong quá trình sản xuất
sử dụng các phương tiện cá nhân không thích hợp và
không tuân thủ các nguyên tác vận hành máy móc thiết bị.
B. Bố trí, quy hoạch phân xường sản xuất sai quy tắc
đồng thời thiếu các phương tiện đặc trưng cho người lao
động làm việc phù hợp. Mặt khác, tổ chức huấn luyện,
giáo dục bảo hộ lao động không đạt yêu cầu.
C. Vi phạm các yêu cầu vệ sinh công nghiệp khi thiết kế
nhà máy hay phân xưởng. Điều kiện vi khí hậu xấu, ồn
rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép đồng thời thiếu sang
và các yêu cầu vệ sinh cá nhân không thực hiện nghiêm
túc.
D. Cả 3 phương án.
29. MTIV28 Các nguyên nhân về tổ chức kỹ thuật gây chấn thương b
trong sản xuất
A. Thiếu hệ thống tín hiệu an toàn, phanh hãm và các
thiết bị che chắn an toàn kết hợp trong quá trình sản xuất
sử dụng các phương tiện cá nhân không thích hợp và
không tuân thủ các nguyên tác vận hành máy móc thiết bị.
B. Bố trí, quy hoạch phân xường sản xuất sai quy tắc
đồng thời thiếu các phương tiện đặc trưng cho người lao
động làm việc phù hợp. Mặt khác, tổ chức huấn luyện,
giáo dục bảo hộ lao động không đạt yêu cầu.
C. Vi phạm các yêu cầu vệ sinh công nghiệp khi thiết kế
nhà máy hay phân xưởng. Điều kiện vi khí hậu xấu, ồn
rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép đồng thời thiếu sang
và các yêu cầu vệ sinh cá nhân không thực hiện nghiêm
túc.
D. Cả 3 phương án.
30. MTIV29 Những dạng tai nạn thường gặp trên máy đột, dập cắt, d
cán là:
A. Phoi bắn vào mắt, quệt ngón tay vào đá, vỡ đá bắn vào
người.
B. Cuốn tay vào máy, rơi phoi vào chân, kẹp ngón tay
hoặc bàn tay vào bàn máy, cắt đứt ngón tay.
C. Vật gia công bắn vào người, vạt áo hay tóc hay khăn
quàng quấn vào vật gia công hay mâm cặp hay trục vít
me.
D. Kẹt tay vào bánh răng, tay quấn vào dao, phoi hoặc
mảnh dao bắn vào người và mắt.
31. MTIV30 Tác hại nghề nghiệp được phân thành các loại: d
A. Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất
B. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động
C. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn
D. Cả 3 phương án
32. MTIV31 Tác hại kiên quan đến quá trình sản xuất bao gồm a
những yếu tố nào
A. Yếu tố vật lí và hóa học
B. Yếu hóa học
C. Yếu tố sinh vật
D. Cả 3 yếu tố
33. MTIV32 Các yếu tố có hại được phân thành bao nhiêu loại c
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại
34. MTIV33 Bệnh nghề nghiệp có bao nhiêu cách phòng tác hại d
A. Biện pháp công nghệ và Biện pháp kĩ thuật vệ sinh
B. Biện pháp phòng hộ cá nhân và biện pháp tổ chức lao
động khoa học
C. Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe
D. Tất cả các phương án

Chương V: Kỹ thuật an toàn điện


GHI
STT MÃ NỘI DUNG CÂU HỎI ĐA
CHÚ
35. MTV34 Có mấy biện pháp kĩ thuật về an toàn điện c
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
36. MTV35 Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người là : d
A. Dòng điện đi qua cơ thể con người gây nên các phản
ứng sinh lý phức tạp như làm huỷ hoại bộ phận thần kinh
điều khiển, các giác quan bên trong của người, làm tê liệt
cơ thịt, sưng màng phổi, huỷ hoại cơ quan hô hấp và tuần
hoàn máu.
B. Dòng điện phá huỷ cục bộ các mô của cơ thể , ảnh
hưởng đến hoạt động của hệ hô hấp, nhịp tim.
C. Bỏng điện, dấu vết điện, kim loại hoá bề mặt da, co giật
cơ, viêm mắt, điện giật, chết lâm sang…
D. Đáp án b và c.
37. MTV36 Các tai nạn về điện bao gồm: c
A. Dòng điện đi qua cơ thể con người gây nên các phản
ứng sinh lý phức tạp như làm huỷ hoại bộ phận thần kinh
điều khiển, các giác quan bên trong của người, làm tê liệt
cơ thịt, sưng màng phổi, huỷ hoại cơ quan hô hấp và tuần
hoàn máu.
B. Dòng điện phá huỷ cục bộ các mô của cơ thể , ảnh
hưởng đến hoạt động của hệ hô hấp, nhịp tim.
C. Bỏng điện, dấu vết điện, kim loại hoá bề mặt da, co giật
cơ, viêm mắt, điện giật, chết lâm sang…
D. Đáp án b và c.
38. MTV37 Phòng làm việc ít nguy hiểm về điện là phòng: a
A. Độ ẩm tương đối của không khí không quá 75%, nhiệt
độ không quá 30oC, sàn có điện trở lớn bằng vật liệu
không dẫn điện, không có bụi dẫn điện, con người không
phải đồng thời tiếp xúc với cơ cấu kim loại có nối đất và
với vỏ kim loại của thiết bị điện.
B. Độ ẩm không khí lớn hơn 75%; nhiệt độ trung bình
25oC (phòng ẩm) và lớn hơn 30oC (phòng khô); có bụi dẫn
điện; con người phải tiếp xúc đồng thời với vỏ kim loại
của thiết bị điện với các cơ cấu kim loại công trình của day
chuyền công nghệ có nối đất trong thời gian dài; phòng có
sàn klà vật liệu dẫn điện.
C. Rất ẩm ướt trong đó độ ẩm tương đối của không khí
thường xấp xỉ 100%; thường xuyên có hơi khí độc; nguy
hiểm về mặt nổ; có ít nhất 2 trong những dấu hiều của
phòng hoặc nơi nguy hiểm nhiều.
D. Độ ẩm không khí lớn hơn 75%, nhiệt độ nhỏ hơn 30oC ;
có bụi dẫn điện; Có sàn làm bằng vật liệu không dẫn điện;
nguy hiểm về mặt cháy nổ.
39. MTV38 Phòng làm việc nguy hiểm nhiều là phòng: c
A. Độ ẩm tương đối của không khí không quá 75%, nhiệt
độ không quá 30oC, sàn có điện trở lớn bằng vật liệu
không dẫn điện, không có bụi dẫn điện, con người không
phải đồng thời tiếp xúc với cơ cấu kim loại có nối đất và
với vỏ kim loại của thiết bị điện.
B. Độ ẩm không khí lớn hơn 75%; nhiệt độ trung bình
25oC (phòng ẩm) và lớn hơn 30oC (phòng khô); có bụi dẫn
điện; con người phải tiếp xúc đồng thời với vỏ kim loại
của thiết bị điện với các cơ cấu kim loại công trình của day
chuyền công nghệ có nối đất trong thời gian dài; phòng có
sàn klà vật liệu dẫn điện.
C. Rất ẩm ướt trong đó độ ẩm tương đối của không khí
thường xấp xỉ 100%; thường xuyên có hơi khí độc; nguy
hiểm về mặt nổ; có ít nhất 2 trong những dấu hiều của
phòng hoặc nơi nguy hiểm nhiều.
D. Độ ẩm không khí lớn hơn 75%, nhiệt độ nhỏ hơn 30oC;
có bụi dẫn điện; Có sàn làm bằng vật liệu không dẫn điện;
nguy hiểm về mặt cháy nổ.
40. MTV39 Phòng làm việc đặc biệt nguy hiểm là phòng: c
A. Độ ẩm tương đối của không khí không quá 75%, nhiệt
độ không quá 30oC, sàn có điện trở lớn bằng vật liệu
không dẫn điện, không có bụi dẫn điện, con người không
phải đồng thời tiếp xúc với cơ cấu kim loại có nối đất và
với vỏ kim loại của thiết bị điện.
B. Độ ẩm không khí lớn hơn 75%; nhiệt độ trung bình
25oC (phòng ẩm) và lớn hơn 30oC (phòng khô); có bụi dẫn
điện; con người phải tiếp xúc đồng thời với vỏ kim loại
của thiết bị điện với các cơ cấu kim loại công trình của day
chuyền công nghệ có nối đất trong thời gian dài; phòng có
sàn klà vật liệu dẫn điện.
C. Rất ẩm ướt trong đó độ ẩm tương đối của không khí
thường xấp xỉ 100%; thường xuyên có hơi khí độc; nguy
hiểm về mặt nổ; có ít nhất 2 trong những dấu hiều của
phòng hoặc nơi nguy hiểm nhiều.
D. Độ ẩm không khí lớn hơn 75%, nhiệt độ nhỏ hơn 30 oC;
có bụi dẫn điện; Có sàn làm bằng vật liệu không dẫn điện;
nguy hiểm về mặt cháy nổ.
41. MTV40 Trong quá trình sản xuất người lao động gặp các tai d
nạn về điện là do nguyên nhân:
A. Sự hư hỏng của máy móc thiết bị; sử dụng không đúng
các dụng cụ nối điện thế trong các phòng ẩm ướt; không
tuân thủ các quy tắc vận hành điện.
B. Thiếu các thiết bị và cầu cì bảo vệ hoặc có nhưng
không đáp ứng yêu cầu; tiếp xúc các vật dẫn điện không
có tiếp đăt; thiết bị điện sử dụng không đúng với điều kiện
sản xuất.
C. Thiếu hoặc sử dụng không đúng các dụng cụ bảo vệ cá
nhân; bố trí không đầy đủ các vật che chắn, rào lưới ngăn
ngừa việc tiếp xúc bất ngờ với bộ phận dẫn điện của thiết
bị điện.
D. Cả ba phương án.
42. MTV41 Mức độ nghiêm trọng khi bị điện giật phụ thuộc vào a
các yếu tố:
A. Cường độ dòng điện, thời gian tác dụng, con đường
dòng điện qua người,tần số dòng điện, điện trở người, môi
trường xung quang và tình trạng sức khoẻ của con người.
B. Độ lớn và loại của dòng điện, thời gian tác dụng và tình
trạng sức khoẻ của con người.
C. Điều kiện môi trường, cấp cứu không kịp thời, cách
tiếp xúc của người với nguồn điện, không mang đầy đủ
các dụng cụ phòng hộ cá nhân.
D. Cả ba phương án.
43. MTV42 Để đảm bảo an toàn điện trong khi làm việc cần phải d
tuân thủ một số quy định an toàn sau:
A. Sử dụng điện áp không quá 220V (với phòng không
nguy hiểm), 36V (phòng nguy hiểm và đặc biệt nguy
hiểm) để thắp sang.
B. Máy móc thiết bị phải có bộ phận che chắn, sử dụng
đúng điện áp, thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính,
Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị và dụng cụ bảo hộ.
C. Tổ chức kiểm tra vận hành theo đúng quy định, thường
xuyên kiểm tra dự phòng cách điện các thiết bị điện cũng
như của hệ thống.
D. Cả a, b, c
E. Chỉ b, c
44. MTV43 Để cấp cứu người bị điện giật, chúng ta phải thực hiện b
các biện pháp sơ cứu theo tuần tự sau:
A. Ngay lập tức tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện bằng
cách cắt công tắc hay cầu dao hay cầu chì rồi đưa nạn
nhân ra nơi thoáng khí.Sau đó đưa nạn nhân đi cấ cứu ở cơ
sở y tế gần nhất.
B. Ngắt công tắc hoặc cầu dao hay cầu trì, sau đó đưa nạn
nhân ra nơi thoáng khí, đắp chăn ấm cho nạn nhân rồi tiến
hành sơ cứu bằng biện pháp hô hấp nhân tạo đồng thời đi
gọi bác sỹ.
C. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, tháo bỏ quần áo dày
dép của nạn nhân rồi tiến hành sơ cứu bằng biện pháp hà
hơi thổi ngạt.
D. Cả ba đáp án đều đúng
45. MTV44 Trong quá trình sản xuất người lao động gặp các tai d
nạn về điện là do nguyên nhân:
A. Sự hư hỏng của máy móc thiết bị; sử dụng không đúng
các dụng cụ nối điện thế trong các phòng ẩm ướt; không
tuân thủ các quy tắc vận hành điện.
B. Thiếu các thiết bị và cầu cì bảo vệ hoặc có nhưng
không đáp ứng yêu cầu; tiếp xúc các vật dẫn điện không
có tiếp đăt; thiết bị điện sử dụng không đúng với điều kiện
sản xuất.
C. Thiếu hoặc sử dụng không đúng các dụng cụ bảo vệ cá
nhân; bố trí không đầy đủ các vật che chắn, rào lưới ngăn
ngừa việc tiếp xúc bất ngờ với bộ phận dẫn điện của thiết
bị điện.
D. Cả ba đáp án.
46. MTV45 Để sơ cứu cho người bị bỏng bạn thực hiện các thao a
tác:
A. Dập tắt lửa đang cháy trên quần áo nạn nhân và làm
mát vết bỏng bằng nước lạnh. Cố gắng duy trì đường hô
hấp sau đó đưa nạn nhân đi cấp cứu.
B. Dập lửa đang cháy trên người nạn nhân và làm mát vết
bỏng. Sau đó động viên an ủi nạn nhân đồng thời băng bó
vết bỏng và đưa nạn nhân đi cấp cứu.
C. Dập lửa đang cháy trên người của nạn nhân và làm mát
vết bỏng; động viên an ủi nạn nhân, cho nạn nhân uống
nước. Đồng thời phòng chống nhiễm khuẩn sau đó băng
bó vết bỏng trên người nạn nhân.Nhanh chóng đưa nạn
nhân đi cấp cứu.
D. Đáp án a, b đúng.
47. MTV46 Trị số dòng điện an toàn theo quy định cho dòng điện c
xoay chiều tần số 50- 60Hz là:
A. 10 mA
B. 15 mA
C. 5 mA
D. 20 mA
48. MTV14 Trị số dòng điện an toàn theo quy định cho dòng điện b
một chiều tần số 50- 60 Hz là:
A. 40 mA
B. 50 mA
C. 60 mA
D. 55 mA
49. MTV47 Theo quy định hiện hành, điện trở nối đất đối với thiết bị a
điện có công suất nguồn nhỏ hơn 100KVA cho phép tới:
A. 5 Ω
B. 10 Ω
C. 15 Ω
D. Không hạn chế
50. MTV48 Theo quy định hiện hành, điện trở nối đất đối với các c
thiết bị điện có điện áp đến 1000V không lớn hơn:
A. 2 Ω
B. 3 Ω
C. 4 Ω
D. 5 Ω
51. MTV49 Bục cách điện dung để phục vụ các thiết bị điện có b
điện áp bất kỳ có kích thước là:
A. 75 × 75 cm hoặc 75 × 40 cm.
B. 75 × 75 cm hoặc 75 × 45 cm.
C. 75 × 75 cm hoặc 75 × 50 cm.
D. 75 × 75 cm hoặc 75 × 35 cm.
52. MTV50 Ủng cách điện dung với điện áp: b
A. Trên 1000V
B. Dưới 1000V
C. Trên 500V
D. Dưới 500V
53. MTV51 Giày cách điện dung với điện áp: d
A. Trên 1000V
B. Dưới 1000V
C. Trên 500V
D. Dưới 500V

Chương VI: An toàn các máy của ngành cơ khí


GHI
STT MÃ NỘI DUNG CÂU HỎI ĐA
CHÚ
54. MTVI52 có mấy biện pháp sơ cứu bị tai nạn khác c
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
55. MTVI53 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy móc, thiết bị cơ khí là: a
A. Trước khi sử dụng máy phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động
và tiến hành kiểm tra máy như điện, bộ phận gá lắp dao, phôi,
hệ thống dầu, tay gạt, núm điều khiển….Trong khi sử dụng máy
không được bỏ đi khi máy đang chạy, không tự thay đổi tốc độ,
vật gia công, không d ùng tay gỡ phoi và không đặt nguyên vật
liệu bừa bãi. Sau khi sử dụng phải vệ sinh sạch sẽ và đưa máy
về vị trí an toàn.
B. Trước khi sử dụng máy phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động
và tiến hành kiểm tra máy như điện, bộ phận gá lắp dao, phôi,
hệ thống dầu, tay gạt, núm điều khiển….Trong khi sử dụng máy
không được bỏ đi khi máy đang chạy, thay đổi tốc độ máy theo
ý muốn, vật gia công, không dùng tay gỡ phoi và không đặt
nguyên vật liệu bừa bãi. Sau khi sử dụng phải vệ sinh sạch sẽ và
đưa máy về vị trí an toàn.
C. Trước khi sử dụng máy phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động
và tiến hành kiểm tra máy như điện, bộ phận gá lắp dao, phôi,
hệ thống dầu, tay gạt, núm điều khiển….Trong khi sử dụng máy
không được bỏ đi khi máy đang chạy, thay đổi tốc độ máy, vật
gia công theo yêu cầu kỹ thuật, không dùng tay gỡ phoi và
không đặt nguyên vật liệu bừa bãi. Sau khi sử dụng phải vệ sinh
sạch sẽ và đưa máy về vị trí an toàn.
D. Tất cả đều đúng
56. MTVI54 Những dạng tai nạn thường gặp trên máy mài hai đá là: a
A. Phoi bắn vào mắt, quệt ngón tay vào đá, vỡ đá bắn vào
người.
B. Cuốn tay vào máy, rơi phoi vào chân, kẹp ngón tay hoặc bàn
tay vào bàn máy, cắt đứt ngón tay.
C. Vật gia công bắn vào người, vạt áo hay tóc hay khăn quàng
quấn vào vật gia công hay mâm cặp hay trục vít me.
D. Kẹt tay vào bánh răng, tay quấn vào dao, phoi hoặc mảnh
dao bắn vào người và mắt
57. MTVI55 Những dạng tai nạn thường gặp trên máy phay là: b
A. Phoi bắn vào mắt, quệt ngón tay vào đá, vỡ đá bắn vào
người.
B. Cuốn tay vào máy, rơi phoi vào chân, kẹp ngón tay hoặc bàn
tay vào bàn máy, cắt đứt ngón tay.
C. Vật gia công bắn vào người, vạt áo hay tóc hay khăn quàng
quấn vào vật gia công hay mâm cặp hay trục vít me.
D. Kẹt tay vào bánh răng, tay quấn vào dao, phoi hoặc mảnh
dao bắn vào người và mắt.
58. MTVI56 Những dạng tai nạn thường gặp trên máy tiện. d
A. Phoi bắn vào mắt, quệt ngón tay vào đá, vỡ đá bắn vào
người.
B. Cuốn tay vào máy, rơi phoi vào chân, kẹp ngón tay hoặc bàn
tay vào bàn máy, cắt đứt ngón tay.
C. Vật gia công bắn vào người, vạt áo hay tóc hay khăn quàng
quấn vào vật gia công hay mâm cặp hay trục vít me.
D. Kẹt tay vào bánh răng, tay quấn vào dao, phoi hoặc mảnh
dao bắn vào người và mắt.
59. MTVI57 Những nguyên nhân gây tai nạn lao động khi sử dụng máy b
và thiết bị cơ khí
A. Khái niệm về vùng nguy hiểm và mối nguy hiểm
B. Các nguyên nhân gây ra tai nạn lao dộng
C. Giải pháp kĩ thuật an toàn
D. Phương án A và B
Chương VII: An toàn về điện
GHI
STT MÃ NỘI DUNG CÂU HỎI ĐA
CHÚ
60. MTVII58 Các nguyên nhân kỹ thuật gây chấn thương trong sản d
xuất bao gồm.
A. Thiếu hệ thống tín hiệu an toàn, phanh hãm và các thiết
bị che chắn an toàn kết hợp trong quá trình sản xuất sử dụng
các phương tiện cá nhân không thích hợp và không tuân thủ
các nguyên tác vận hành máy móc thiết bị.
B. Bố trí, quy hoạch phân xường sản xuất sai quy tắc đồng
thời thiếu các phương tiện đặc trưng cho người lao động làm
việc phù hợp. Mặt khác, tổ chức huấn luyện, giáo dục bảo
hộ lao động không đạt yêu cầu.
C. Vi phạm các yêu cầu vệ sinh công nghiệp khi thiết kế nhà
máy hay phân xưởng. Điều kiện vi khí hậu xấu, ồn rung
vượt quá tiêu chuẩn cho phép đồng thời thiếu sang và các
yêu cầu vệ sinh cá nhân không thực hiện nghiêm túc.
D. Cả 3 phương án.
61. MTVII59 Có mấy tín hiệu an toàn trong biện pháp phòng tránh tai c
nạn lao động?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
62. MTVII60 Chọn đáp án đúng. d
A. Mối nguy hiểm trong cơ khí là nơi và nguồn phát sinh
nguy hiểm do hình dạng, kích thước, chuyển động của các
phương tiện làm việc, phương tiện trợ giúp, phương tiện vận
chuyển cũng như các choi tiết hỏng trong quá trình làm việc
gây ra sự cố làm tổn thương ở mức độ khác nhau.
B. Mối nguy hiểm trong cơ khí là khoảng không gian ở đó
có các nhân tố nguy hiểm đối với sức khoẻ hoặc sự sống
người lao động trong sản xuất xuất hiện thường xuyên, chu
kỳ hoặc bất ngờ.
C. Mối nguy hiểm trong cơ khí là khoảng không gian do
máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc, các phương tiện vận
chuyển trong quá trình làm việc có thể gây ra những tổn
thương ở các mức độ khác nhau cho người lao động một
cách bất ngờ hoặc thường xuyên.
D. Tất cả đều đúng.
Chương VIII: An toàn thiết bị nâng hạ
GHI
STT MÃ NỘI DUNG CÂU HỎI ĐA
CHÚ
63. MTVIII61 Nguyên nhân gây ra nổ của các thiết bị chịu áp lực là: d
A. Do thao tác sử dụng sai, thao tác nạp bình quá nhanh, do sự
va chạm.
B. Do không kiểm soát được áp suất và nhiệt độ bên trong của
thiết bị.
C. Do vật liệu chế tạo thiết bị sai hoặc không đảm bảo hoặc do
hiện tượng lão hoá, ăn mòn.
D. Cả ba đáp án.
64. MTVIII62 Các sự cố có thể xảy ra khi sử dụng thiết bị nâng bao gồm: d
A. Đứt cáp, đứt xích, thiết bị nâng chạm vào đường dây mang
điện hay bị phóng điện hồ quang, điện giật
B. Trụ cầu bị nghiêng, đứt cáp nâng tải, đứt cáp nâng cần, sập
cần.
C. Rơi tải trọng, sập cần, các tai nạn về điện, đổ cầu. Thiết bị
nâng đè vào đường dây điện cao áp
D. Tất cả các đáp án trên.
65. MTVIII63 Để đảm bảo an toàn khi làm việc với các thiết bị nâng. Chúng ta d
nên tuân thủ các biện pháp:
A. Chọn cáp và xích có hệ số an toàn cao nhất kết hợp với công
tác đào tạo, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên.
B. Tổ chức nơi làm việc sao cho nơi làm việc phải có rào chắn,
có biển báo nguy hiểm, gọn gang và tầm nhìn của người vận
hành không bị che khuất.
C. Thường xuyên kiểm tra tình trạng của thiết bị: Thử nâng
cần, thử nâng tải, thử quay cần, thử không tải, thử tải tĩnh….
D. Kết hợp các biện pháp a, b, c.
66. MTVIII64 Các biện pháp về an toàn đối với thiết bị nâng hạ d
A. Biện pháp kĩ thuật
B. Biện pháp về tổ chức
C. Biện pháp về đào tạo, huấn luyện
D. Cả 3 phương án

Chương IX: Kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực


GHI
STT MÃ NỘI DUNG CÂU HỎI ĐA
CHÚ
67. MTIX65 An toàn trên máy búa bao gồm những gì a
A. Nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy búa
B. Các tai nạn lao động thường xảy ra và nguyên nhân
C. Rơi vật nóng vào chân gây chấn thương và bỏng
D. Cả 3 phương án
68. MTIX66 Với thiết bị chịu áp lực cần có những yếu tố nào để vận hành d
an toàn
A. Nguy cơ cháy. Quản lí thiết bị, thiết kế lắp đặt
B. Nguy cơ nổ, cơ cấu an toàn
C. Nguy cơ bỏng, hệ thống ống dẫn chịu áp lực
D. Tất cả các đáp án trên

Chương X: Phòng chống cháy nổ

GHI
STT MÃ NỘI DUNG CÂU HỎI ĐA
CHÚ
69. MTX67 Nhiệt độ chớp cháy là: b
A. Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất
hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó tắt ngay.
B. Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất
hiện và không bị dập tắt.
C. Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ tối đa tại đó ngọn lửa xuất
hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó tắt ngay.
D. Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ tối thiểu mà tại đó hỗn hợp
khí tự bốc cháy mà không cần tiếp xúc với ngọn lửa trần.
70. MTX68 Nhiệt độ bốc cháy là: d
A. Nhiệt độ bốc cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất
hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó tắt ngay.
B. Nhiệt độ bốc cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất
hiện và không bị dập tắt.
C. Nhiệt độ bốc cháy là nhiệt độ tối đa tại đó ngọn lửa xuất hiện
khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó tắt ngay.
D. Nhiệt độ bốc cháy là nhiệt độ tối thiểu mà tại đó hỗn hợp khí
tự bốc cháy mà không cần tiếp xúc với ngọn lửa trần.
71. MTX69 Nhiệt độ tự bốc cháy là: d
A. Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất
hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó tắt ngay.
B. Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất
hiện và không bị dập tắt.
C. Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ tối đa tại đó ngọn lửa xuất
hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó tắt ngay.
D. Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ tối thiểu mà tại đó hỗn hợp
khí tự bốc cháy mà không cần tiếp xúc với ngọn lửa trần.
72. MTX70 Quá trình cháy diễn ra là do nguyên nhân: d
A. Không tuân thủ các nguyên tắc phòng cháy, không thận trọng
và coi thường khi sử dụng lửa.
B. Các sự cố khi sử dụng điện, thiết bị điện (chập điện, sử dụng
quá tải điện…), sét đánh.
C. Bốc cháy và tự bốc cháy của 1 số vật liệu khi dự trữ, bảo
quản không đúng cách, và một số nguyên nhân khác như tang
trữ nguyên liệu không đúng cách, hút thuốc lá…
D. Cả ba đáp án.
73. MTX71 Muốn hạn chế hoả hoạn sảy ra, chúng ta phải: d
A. Quy hoạch phân vùng một cách hợp lý, đúng đắn. Khi xây
dựng nhà cửa, kho,… nên lựa chọn vật liệu có độ chịu cháy cao
và hình thức kết cấu thích hợp.
B. Tổ chức tập huấn điều lệ an toàn phòng cháy cho cán bộ,
công nhân.
C. Thực hiện nghiêm túc các quy tắc, nội quy phòng cháy (cấm
hút thuốc, cấm dung lửa ở những nơi chứa chất đôt…) và nội
quy vận hành máy móc thiết bị.
D. Cả ba đáp án.
74. MTX72 Theo lý thuyết tự bốc cháy nhiệt, điều kiện để xuất hiện quá b
trình cháy là:
A. Sự cháy bắt đầu từ các phân tử hoạt động nào đó, nó chuyển
động và va chạm vào các phần tử khác trong hệ thống cháy và
tạo ra những tâm hoạt động mới. Các tâm hoạt động này lại
chuyển động và va chạm vào các phần tử khác tạo thành 1 hệ
thống chuỗi lien tục.
B. Điều kiện để xuất hiện quá trình cháy là tốc độ phát nhiệtcủa
phản ứng ôxy hoá phải vượt qua hoặc bằng tốc độ truyền nhiệt
từ vùng phản ứng ra ngoài.
C. Quá trình chày bắt đầu từ một tia lửa hay bằng cách gia nhiệt
toàn bộ hỗn hợp đến một nhiệt độ nhất định.
D. Đáp án b, c.
75. MTX73 Có mấy nguyên nhân gây ra cháy? c
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
76. MTX74 Lý thuyết tự bốc cháy nhiệt và lý thuyết tự bốc cháy chuỗi d
khác nhau cơ bản ở chỗ:
A. Lý thuyết tự bốc cháy nhiệt dựa vào sự tích luỹ nhiệt của
phản ứng để giải thích quá trình cháy còn lý thuýêt tự bốc cháy
chuỗi dựa vào sự tích luỹ tâm hoạt động để giải thích quá trình
cháy.
B. Ở lý thuyết tự bốc cháy nhiệt, nguyên nhân tăng phản ứng
ôxy hoá là do tốc độ phát nhiệt tăng nhanh hơn với tốc độ truyền
nhiệt. Trong khi đó, ở lý thuyết tự bốc cháy chuỗi, nguyên nhân
tăng phản ứng ôxy hoá là do tốc độ phân nhánh chuỗi tăng
nhanh hơn so với tốc độ chuỗi đứt.
C. Lý thuyết tự bốc cháy nhiệt không giải thích được tác dụng
của chất xúc tác và ức chế quá trình cháy hoặc ảnh hưởng của
áp suất đến giới hạn bắt cháy… còn lý thuyết tự bốc cháy chuỗi
có thể giải thích được.
D. Đáp án a, b đúng.
77. MTX75 Để phòng cháy có hiệu quả chúng ta nên thực hiện theo d
nguyên lý.
A. Tách rời 3 yếu tố là chất cháy, chất ôxi và nhiệt độ.
B. Ngăn cách sự tiếp xúc của các chất cháy và chất ôxy hoá khi
chúng chưa tham gia vào quá trình sản xuất
C. Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy tới mức tối thiểu
và phân tán nhiệt lượng của đám cháy.
D. Cả ba đáp án.
78. MTX76 Để chữa cháy có hiệu quả chúng ta nên thực hiện theo d
nguyên lý:
A. Ngăn cách sự tiếp xúc của các chất cháy và chất ôxy hoá khi
chúng chưa tham gia vào quá trình sản xuất.
B. Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy tới mức tối thiểu
và phân tán nhiệt lượng của đám cháy.
C. Tách rời 3 yếu tố là chất cháy, chất ôxi và nhiệt độ.
D. Cả ba đáp án.
79. MTX77 Khi có đám cháy như xăng hoặc dầu hoả, mà nhiệt độ đám c
cháy cao quá 1700oC thì chữa cháy bằng phương pháp:
A. Chữa cháy bằng nước.
B. Chữa cháy bằng bọt hoá học
C. Chữa cháy bằng các chất khí trơ.
D. Cả 3 phương án đều đúng.
80. MTX78 Bỏng là tổn thương do tác dụng trực tiếp của các yếu tố vật c
lý (nhiệt, điện, bức xạ…) và hoá học gây ra trên cơ thể
người. Tác nhân gây ra bỏng là:
A. Lửa, điện, nước nóng, bức xạ nhiệt.
B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại. tia laze, hơi nước nóng, tai nạn
giao thong.
C. Bỏng do nhiệt (lửa, điện, nước nóng…), hoá chất và bỏng do
bức xạ nhiệt. Bên cạnh đó còn một số nguyên nhân khác nữa.
D. Cả 3 phương án đều đúng.
81. MTX79 Bỏng được chia ra làm 3 loại: Bỏng độ 1, bỏng độ 2 và bỏng b
độ 3.
Bỏng độ 2 là:
A. Da bị đỏ, tạo bong nước. Vết bỏng lành nhanh không để lại
sẹo trừ khi vết bỏng quá rộng.
B. Vùng da bị bỏng có màu trắng hoặc cháy xém. Tuy nhiên
một phần chân bì vẫn có thể tái tạo lại được.
C. Da bị đỏ chỉ ảnh hưởng đến lớp da nông nhất. Vùng da bị tổn
thương có thể tróc sau đó vài ngày.
D. Da bị tổn thương sâu hơn, tạo bong nước. Một phần chân bì
(phần sâu của da) vẫn còn có thể tái tạo lại được. Bỏng lành
không để lại sẹo trừ khi diện tích bị bỏng quá rộng.
82. MTX80 Có bao nhiêu nguyên lí chữa cháy c
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
83. MTX81 Để sơ cứu cho người bị bỏng bạn thực hiện các thao tác: d
A. Dập tắt lửa đang cháy trên quần áo nạn nhân và làm mát vết
bỏng bằng nước lạnh. Cố gắng duy trì đường hô hấp sau đó đưa
nạn nhân đi cấp cứu.
B. Dập lửa đang cháy trên người nạn nhân và làm mát vết bỏng.
Sau đó động viên an ủi nạn nhân đồng thời băng bó vết bỏng và
đưa nạn nhân đi cấp cứu.
C. Dập lửa đang cháy trên người của nạn nhân và làm mát vết
bỏng; động viên an ủi nạn nhân, cho nạn nhân uống nước. Đồng
thời phòng chống nhiễm khuẩn sau đó băng bó vết bỏng trên
người nạn nhân.Nhanh chóng đưa nạn nhân đi cấp cứu.
D. Đáp án a, b đúng.
84. MTX82 Có bao nhiêu tai nạn lao động về điện
A. 1
B. 2
C. 3
85. MTX83 Có mấy biện pháp sơ cứu người bị điện giật c
A. 1
B. 2
C. 3
86. MTX84 Hơi xăng cháy với không khí trong động cơ xăng, quá trình c
cháy được gọi là bình thường khi tốc độ lan truyền ngọn
lửa:
A. Trên 35 m/s
B. Dưới 15 m/s
C. 15- 35 m/s
D.10 – 15 m/s
87. MTX85 Có bao nhiêu nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy c
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
88. MTX86 Không dung nước để chữa cháy các đám cháy có nhiệt độ: a
A. Trên 1700oC
B. Dưới 1700oC
C. Trên 1500oC
D. Dưới 1500oC
89. MTX87 Trong biện pháp phòng cháy có mấy biện pháp về tổ chức
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
90. MTX88 Khi chữa cháy muốn dập tắt đám cháy thì chất chữa cháy a
phải đảm bảo những yêu cầu gì
A. hiệu quả cao nhất
B. dễ kiếm ,rẻ tiền
C. không gây độc, không hư hỏng thiết bị , đồ đạc
D. cả 3 phương án
91. MTX89 Chữa cháy bằng nước không dùng khi đám cháy là gì c
A. tre
B. gỗ
C. xăng
D. dầu
92. MTX90 Chữa cháy bằng bình hóa học dùng cho những loại nào sau d
đây
A. xăng
B. hóa học
C. dầu
D. phương án A và B đúng
93. MTX91 Có mấy phương pháp cứu chữa người bị điện giật c
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
94. MTX92 Trong biện pháp phòng cháy có mấy biện pháp về tổ chức c
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
95. MTX93 Khi chữa cháy muốn dập tắt đám cháy thì chất chữa cháy a
phải đảm bảo những yêu cầu gì
A. hiệu quả cao nhất
B. dễ kiếm ,rẻ tiền
C. không gây độc, không hư hỏng thiết bị , đồ đạc
D. cả 3 phương án
96. MTX94 Tính chất của công tác phòng cháy chữa cháy d
A. Tính khoa học
B. Tính pháp lệnh
C. Tính quần chúng
D. Cả 3 phương án
97. MTX95 Điều kiện và nguyên nhân gây ra cháy là gì b
A. Điều kiện cháy
B. Nguyên nhân gây ra cháy
C. Do các phản ứng hóa học xảy ra trong nhà máy hóa chất
D. Cả 3 phương án
98. MTX96 Phòng cháy chữa cháy cần có những biện pháp gì d
A. Biện pháp về tổ chức
B. Biện pháp về kĩ thuật
C. Biện pháp phòng ngừa
D. phương án A và B đúng
Chương XI: Hoạt động BHLĐ trong doanh nghiệp
GHI
STT MÃ NỘI DUNG CÂU HỎI ĐA
CHÚ
99. MTXI97 Công tác bảo hộ lao động có vị trí hết sức quan trọng. Nó có a
ý nghĩa là:
A. Ý nghĩa chính trị, ý nghĩa xã hội và ý nghĩa kinh tế.
B. Ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa pháp luật và ý nghĩa về khoa học và
công nghệ.
C. Ý nghĩa chính trị, ý nghĩa pháp luật và ý nghĩa xã hội.
D. Cả ba phương án
100. MTXI98 Trong sản xuất cơ khí có bao nhiêu biện pháp phòng tránh b
tai nạn lao động
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
101. MTXI99 Mục đích của quá trình thông gió trong công nghiệp là: c
A. Thông gió chống nóng.
B. Thông gió chống bụi và hơi độc
C. Giảm thiểu các dạng độc hại: Nhiệt, bụi, khí, hơi độc đối với
cơ thể con người.
D. Chỉ a, b đúng
102. MTXI100 Giải pháp kĩ thuật an toàn bao gồm những gì d
A. Biện pháp tức thời
B. Biện pháp về tổ chức
C. Biện pháp an toàn của từng máy
D. Phương án A và B

You might also like