You are on page 1of 26

1.

Đối với những người hút thuốc lá khi có biểu hiện nhiễm độc nicotin, nicotin niệu phải trên:
a. 1,1mg/l
b. 1.2mg/l
c. 1.3mg/l
d. 1.4mg/l
2. Để đánh giá tình trạng nhiễm sợi Amiăng ở công nhân bằng cách xác định:
a. nồng độ amiăng trong máu của công nhân
b. nồng độ amiăng trong ko khí nơi làm việc
c. số lượng công nhân làm việc mắc bệnh đường hô hấp
d. số lượng công nhân mắc bệnh phổi
3. Hình ảnh trên phim X-quang phổi của bệnh bụi phổi- amiăng phổ biến nhất:
a. hình ảnh xơ hóa nhu mô phổi dạng sợi
b. mảng màng phổi
c. dày màng phổi
d. vôi hóa màng phổi

4. Ở giai đoạn muộn bệnh bụi phổi- bông khó phân biệt vs bệnh cảnh nào, ngoại trừ:
a. viêm phế quản mãn
b. giãn phế nang
c. giãn phế quản- phế nang
d. phế quản phế viêm

5. Dấu hiệu Xquang trong bệnh rung nghề nghiệp, ngoại trừ:
a. khuyết xương: hình ảnh các hốc xương
b. lồi xương, gai xương và dị vật trong khớp
c. biến đổi về cấu trúc: thưa xương, mất vôi và các p/ứ màng xương
d. xương chết: còn thành phần các khoáng chất, ko còn thành phần hữu cơ
6. Nội dung nào sau đây ko thuộc phân loại các yếu tố nguy cơ trong môi trường lao động
a. các yếu tố nguy cơ liên quan đến quá trình sản xuất
b. các yếu tố nguy cơ liên quan đến quy trình kiểm soát môi trường sản xuất
c. các yếu tố nguy cơ liên quan đến điều kiện vệ sinh nơi làm việc
d. các yếu tố nguy cơ liên quan đến tâm sinh lí

7. Đối tượng trong chẩn đoán nhiễm độc asen:


a. người lao động
b. người lao động trong các môi trường có chứa asen và hợp chất của asen
c. người lao động trong các khu công nghiệp, chế xuất
d. người lao động trong các môi trường có chứa asen và hợp chất asen vượt quá( bị thiếu)

8. Mục tiêu cụ thể của sức khỏe nghề nghiệp là:


a. bảo vệ, nâng cao sức khỏe lao động; giảm tỷ lệ thương tích do tai nạn lao động
b. bảo vệ, nâng cao sức khỏe lao động; giảm tỷ lệ tử vong và thương tích do tai nạn lao động
c. bảo vệ, nâng cao sức khỏe lao động; giảm tỷ lệ tử vong do tai nạn lao động
d. bảo vệ, nâng cao sức khỏe lao động; giảm tỷ lệ tử vong và thương tích(bị thiếu)

9. Biện pháp cá nhân thường xuyên sử dụng trong công việc để phòng chống bệnh rung( thiếu
câu hỏi)
a. sử dụng trang bị phòng hộ khi làm việc: đeo bao tay lót cao su, đệm mút hay bông
b. ngâm cẳng tay, bàn tay vào nước ấm và xoa bóp khi thời tiết lạnh
c. thời gian lao động trong ngày ko nên quá 5h nếu tiếp xúc ko liên tục
d. tuổi nghề nghiệp ko nên quá 20 năm và tuổi đời ko quá 50 tuổi

10. Thời kỳ ủ bệnh vs bệnh VGV.A dao động khoảng:


a. 15-45 ngày
b. vài tháng
c. vài năm
d. 1-5 ngày

11. Nhiễm độc nicotin mạn tính là:


a. trong quá trình lao động thường xuyên tiếp xúc vs nicotin liều thấp và điều kiện(thiếu)
b. trong quá trình lao động thường xuyên tiếp xúc vs nicotin liều rất cao và điều kiện(thiếu)
c Trong quá trình lao động thường xuyên tiếp xúc với nicotin liều cao và điều kiện vệ sinh
cá nhân kém
d. trong quá trình lao động thường xuyên tiếp xúc vs nicotin liều rất thấp và điều kiện(thiếu)

12. Đối vs người ko hút thuốc lá khi có biểu hiện nhiễm độc nicotin, nicotin( thiếu câu hỏi)
a. 0.1 mg/l
b. 0.2 mg/l
c. 0.3 mg/l
d. 0.4 mg/l

13. Khi có tai nạn lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm nào sau đây NGOẠI TRỪ
a. tổ chức sơ cấp cứu kịp thời
b. lập hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động
c. cung cấp ngay tài liệu, vật chứng có liên quan đến tai nạn lao động
d. thành lập đoàn điều tra vs các hình thức tai nạn lao động

14. Giam sát định kì nồng độ Mn trong ko khí môi trường lao động là một biện pháp
a. biện pháp kỹ thuật
b. biện pháp y tế
c. biện pháp tổ chức lao động
d. biện pháp cá nhân

15. Nguồn CO trong môi trường là


a. khói thuốc lá, khí thải xe hơi, đun nấu trong nhà
b. khói thuốc lá, khí thải xe hơi, sưởi bằng than
c. khói thuốc lá, đun nấu trong nhà, sưởi bằng than
d. khói thuốc lá, khí thải xe hơi, đun nấu trong nhà, sưởi bằng than

16. Biện pháp y tế phòng chống bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất của chì:
a. tăng cường tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức của người dân
b. thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường đặc biệt ở nhà và trường học
c. loại bỏ các sản phẩm có nguy cơ gây nhiễm độc chì trong cuộc sống hàng ngày
d. đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động, đặc biệt vs các nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm độc

17 chọn câu trả lời đúng nhất: Nhóm nghề nghiệp nào sau đây có nguy cơ ít bị nhiễm độc thủy
ngân ( câu ni trong sách có cái tẩy da với bảo quản xử lý hạt giống bằng thủy ngân hữu cơ, nên
phân vân C D, bây coi t vs)
A khai thác, chế biến quặng cinnabar
B chế tạo, sửa chữa các thiết bị đo đạc trong phòng thí nghiệm
C chăm sóc da và tái tạo da trắng
D xử lý và bảo quản các hạt giống và xử lý đất bằng chế phẩm sinh học

18 CO cạnh tranh với oxy trong việc kết hợp vs hemoglobin( Hb), làm
a giảm sự bão hòa oxy Hb và tăng sự vận chuyển oxy tới các mô
B giảm sự bão hòa oxy Hb và giảm sự vận chuyển oxy tới các mô
C Tăng sự bão hòa oxy Hb và tăng sự vận chuyển oxy tới các mô
D Tăng sự bão hòa oxy Hb và giảm sự vận chuyển oxy tới các mô

19 một tiêu chuẩn quan trọng không thiếu được trong tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm độc TNT dựa
vào
A nồng độ TNT ở nơi làm việc so với tiêu chuẩn tối đa cho phép
B nồng độ TNT ở xung quanh nơi làm việc so với tiêu chuẩn tối đa cho phép
C nồng độ TNT ở nơi ở so với tiêu chuẩn tối đa cho phép
D nồng độ TNT ở nơi nghĩ giữa ca so với tiêu chuẩn tối đa cho phép
20 lao động trong môi trường nóng cơ thể tăng bài tiết mồ hôi và lượng mồ hôi nhiều hay ít phụ
thuộc… lao động
A cường độ
B tốc độ
C điều kiện
D thời gian

21 trong nhiễm độc cấp tính nicotin kèm nhức đầu dữ dội, bệnh nhân còn các dấu hiệu
A rối loạn thị lực, thính giác, tim đập nhanh, huyết áp giảm
B rối loạn thị lực, thính giác, tim đập nhanh, huyết áp tăng
C rối loạn thị lực, thính giác, tim đập chậm, huyết áp tăng
D rối loạn thị lực, thính giác, tim đập chậm, huyết áp giảm

22 dấu hiệu sớm của nhiễm độc asen cấp tính


A huyết áp giảm
B nước tiểu có hồng cầu
C khô miệng
D đái ít

23 nồng độ TNT cho phép trong không khí nơi làm việc là
A 0.5 mg/m3
B 1.0 mg/m3
C 1.5 mg/m3
D 2.0 mg/m3

24 thời gian ủ bệnh của VGV.B trong khoảng


A vài giờ
B 25-180 ngày
C 2-10 tháng
D vài năm

25 bệnh do leptospira có ổ bệnh là


A gia súc, súc vật
B gia cẩm
C thủy cầm
D nấm

26 thông gió đối với lò, các nguồn phát sinh CO, đây là biện pháp dự phòng
A kỹ thuật công nghệ
B kỹ thuật vệ sinh
C phòng hộ cá nhân
D y tế

27 chọn câu trả lời đúng nhất: Triệu chứng nhiễm độc benzene thời kỳ toàn phát thường gặp là
A biểu hiện rối loạn tiêu hóa
B biểu hiện rối loạn thần kinh
C biểu hiện rối loạn huyết học
D biểu hiện của hội chứng xuất huyết, thiếu máu, nhiễm khuẩn

28 chọn câu trả lời đúng nhất: Biện pháp y tế để phòng chống nhiễm độc thủy ngân và các hợp
chất thủy ngân
A khám sức khỏe định kỳ 1 năm/lần cho công nhân tiếp xúc nghề nghiệp
B định lượng thủy ngân máu nếu có biểu hiện viêm miệng, run
C rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, súc miệng thường xuyên bằng clorat kali 2%
D nếu khám có tình trạng nhiễm độc phải ngừng tiếp xúc và cho chuyển nghề

29 chọn câu trả lời đúng nhất: Các biểu hiện triệu chứng chính của bệnh bụi phổi amiăng
A đau tức ngực và khó thở
B ho kéo dài, lúc đầu ho khan, sau ho kèm theo khạc đờm
C mệt mỏi khi gắng sức
D thở khò khè

30 một trong những mục tiêu cần đạt được trong chăm sóc sức khỏe người lao động là( đoán mò
nỏ tìm ra)
A xây dựng, sửa đổi và bổ sung hoàn chình các văn bản pháp qui về bảo hộ lao động
B xây dựng, sửa đổi và bổ sung hoàn chình các văn bản pháp qui về Luật lao động
C xây dựng, sửa đổi và bổ sung hoàn chình các văn bản pháp qui về y tế lao động
D xây dựng, sửa đổi và bổ sung hoàn chình các văn bản pháp qui về bảo hiểm y tế cho người

31 nội dung của sức khỏe nghề nghiệp trong tâm lý lao động là nghiên cứu yếu tố tâm lý trong
sản xuất
A căng thẳng và sức khỏe cho người lao động
B căng thẳng và tăng cường khả năng lao động, sức khỏe cho người lao động
C căng thẳng và tăng cường khả năng lao động
D tăng cường khả năng lao động, sức khỏe cho người lao động

32 điền cụm từ thích hợp nhất: Bệnh bụi phổi silic là …… do người lao động hít phải bụi có hàm
lượng silic tự do cao như than ngừng tiếp xúc vs bụi, bệnh vẫn tiến triển
A bệnh phổi xơ hóa lan tỏa
B bệnh phế quản, phổi xơ hóa
C bệnh phổi xơ hóa ác tính
D bệnh phổi xơ hóa khu trú ở phế nang

33 chọn câu trả lời đúng nhất: Tai nạn lao động thường do nhóm yếu tố nguy cơ nào trong môi
trường lao động gây nên( lên mạng tra rồi suy luận nỏ chắc)
A các yếu tố nguy cơ liên quan đến quá trình sản xuất
B các yếu tố nguy cơ liên quan đến tổ chức lao động
C các yếu tố nguy cơ liên quan đến điều kiện vệ sinh nơi làm việc
D các yếu tố nguy cơ liên quan đến tâm sinh lý
34 tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm độc CO cấp tính vs triệu chứng ngất, hôn mê co giật khi định
lượng
A 10-20%
B 20-30%
C 30-40%
D 40-50%

35 chọn câu trả lời đúng nhất: Nhóm nghề nghiệp nào sau đây có nguy cơ ít bị nhiễm độc
mangan nghề nghiệp
A hàn điện, hàn các điện cực
B chế tạo, sửa chữa các thiết bị đo đạc trong phòng thí nghiệm
C khai thác quặng
D trong công nghiệp luyện sắt thép

36 điều nhiệt bằng bức xạ là nhiệt độ mất đi hoặc xâm nhập vào cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ
A bề mặt xung quanh
B bề mặt trang thiết bị
C bề mặt máy móc
D bề mặt dụng cụ

37 triệu chứng sớm và trội nhất là nhức đầu và biến đổi chức năng tinh thần đây là biểu hiện của
A nhiễm độc cấp tính benzene
B nhiễm độc cấp tính asen
C nhiễm độc cấp tính oxyl cacbon
D nhiễm độc cấp tính clorua methylen

38 Muốn chẩn đoán một trường hợp mắc BNN phải dựa vào mấy yếu tố ( đoán. trong sách nỏ
có)
A2
B3
C4
D5

39 để chẩn đoán xác định nhiễm độc TNT nghề nghiệp, tiêu chuẩn đầu tiên là phải dựa vào
A tiền sử gia đình
B tiền sử bệnh tật
C tiền sử tiếp xúc
D tiền sử nghề

40 những nghề có nguy cơ nhiễm bệnh leptospira thuộc nhóm lao động nông nghiệp nói chung
A Trồng lúa, trồng rau
B xây dựng
C thông tin liên lạc
D nhân viên phòng thí nghiệm

1 đối với phụ nữ tiếp xúc mạn tính với lượng CO2 thấp có thể gây( khoanh đại, nỏ bt luôn)
A có những biến đổi ở bào thai ở phụ nữ mang thai
B có những biến đổi ở nhau thai thai ở phụ nữ mang thai
C có những biến đổi ở tử cung thai ở phụ nữ mang thai
D có những biến đổi ở buồng trứng thai ở phụ nữ mang thai

42 chọn câu trả lời đúng nhất: Kết quả đo đạc môi trường chưa biểu thị một cách chính xác mức
tiếp xúc của người lao động
A kỹ thuật lấy mẫu hoàn toàn
B nồng độ chất ô nhiễm môi trường là ổn định theo thời gian
C công nhân ít di chuyển vị trí
D các phương tiện bảo hộ lao động được sử dụng ở mức độ rất khác nhau

43 triệu chứng rõ rệt nhất khi nhiễm độc mangan


A triệu chứng về hô hấp
B triệu chứng về tiêu hóa
C triệu chứng về tạo máu
D triệu chứng về thần kinh

44 chọn câu trả lời đúng nhất :Biện pháp kỹ thuật có hiệu quả nhất để dự phòng bệnh phổi bông

A thay các sợi bông, gai và đay… bằng các sợi tổng hợp
B đảm bảo hệ thống thông gió hút bụi, lọc bụi luôn hoạt động có hiệu quả
C giám sát định kỳ môi trường lao động
D trang bị và hướng dẫn cách sử dụng khẩu trang có hiệu quả lọc bụi tốt cho người lao động

45 cũng có thể lây trực tiếp leptospira …, mầm bệnh vào cơ thể qua da
A gia súc, súc vật
B gia cầm
C thủy cầm
D nấm

46 chọn câu trả lời đúng nhất


Bệnh đục thủy tinh nghề nghiệp được xếp vào phân loại nhóm bệnh nào sau đây
A, nhóm các bệnh bụi phổi và phế quản
B nhóm các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
C nhóm các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý
D nhóm các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp

47 TNT là thuốc nổ phổ biến nhất vì là thuốc nổ ( nỏ chắc phân vân a vs d)


A rất an toàn
B không an toàn
C kém an toàn
D tương đối an toàn
48 để phòng chống các yếu tố có hại cho sức khỏe NLĐ, hạn chế ảnh hưởng của những yếu tố
này
A công nhân
B cán bộ
C chủ doanh nghiệp
D tất cả các đối tượng LĐ

Câu 49: Bước đầu tiên cần tiến hành đối với bệnh nhân nhiễm độc thủy ngân mạn
A Gây nôn
B Rửa dạ dày
C Dùng thuốc khử độc
D.Ngừng tiếp xúc với thủy ngân

Câu 50 Nguồn mono oxitcacbon( CO) được sinh ra và có mặt nhiều nhất ở
A các hđ mà sự đốt cháy ko hoàn toàn các chất có thành phần carbon như : than ,dầu
B Trong khói thuốc lá
C trong khói thải xe hơi
D Trong khói đun nấu ăn trong nhà , sưởi bằng than

Câu 51: Nồng độ tối đa cho phép tiếp xúc trong 8 giờ Lđ hàng ngày là
A : chì vô cơ là 0,02 mg / m3 không khí và chì sở hữu cơ là 0,005 mg/ m3
B: chì vô cơ là 0,03 mg / m3 không khí và chì hữu cơ 0,003mg/ m3
C: chì vô cơ là 0,04 mg/ m3 không khí và chì hữu cơ là 0,06 mg/ m3
D: chì vô cơ là 0,05 mg / m3 không khí và chì hữu cơ là 0,005mg/ m3

Câu 52 : Tỷ lệ trao đổi nhiệt do đối lưu phụ thuộc vào khoảng chênh lệch .... Và tốc độ vc ko
(nga: chụp bị che câu hỏi đoạn sau thiếu) ( nhi: nga chưa chọn đáp án nên t chọn đại để hắn hiện
câu hỏi)
A: Nhiệt độ
B: Bức xạ nhiệt
C: Độ ẩm
D: Tốc độ gió

Câu 53:Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp thg đc phát hiện ở người LĐ phải làm việc thg
xuyên trong môi trường có bụi ,hơi mangan or hợp chất mangan ở
A: nồng độ cao quá gh cho phép ( 0,1mg/ m3)
B: nồng độ cao quá gh cho phép ( 0,2mg/ m3)
C: nồng độ cao quá gh cho phép ( 0,3 mg/ m3 )
D: nồng độ cao quá gh cho phép ( 0,4 mg/ m3)

Câu 54: Những nhóm nghề Leptospria có nguy cơ nhiễm bệnh ngoài lao động nông nghiệp ,chế
biến thực phẩm ,đánh cá ( chụp bị che) nghề
A: xây dựng ,làm thủy điện
B : xây dựng ,làm ngư nghiệp
C: xây dựng, làm lâm nghiệp
D: xây dựng ,làm thủy lợi

Câu 55: khám định kỳ bệnh giảm áp nghề nghiệp


A 6 tháng/ lần bao gồm khám lâm sàng toàn diện và các xét nghiệm nước tiểu ,máu
B 6tháng/ lần xét nghiệm ,XQ khớp lớn ,đo thính lực ,nghiệm pháp mê đạo
C 12 tháng/ lần: bao gồm khám lâm sàng toàn diện và XN máu
D 12tháng/ lần :XN ,XQ khớp lớn ,đo thính lực,nghiệm pháp mê đạo

Câu 56 : Tác dụng nicotin


A. Làm thuốc trừ sâu
B.Làm thuốc điều trị một số bệnh ngoài da cho người
C.Làm thuốc điều trị một số bệnh ngoài da cho súc vật
D.Làm thuốc trừ sâu và làm thuốc điều trị một số bệnh ngoài da cho súc vật

Câu 57 : Asen xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua


A Hô hấp và da
B Hô hấp và tiêu hóa
C.Tiêu hóa và da
D Da

Câu 58: Triệu chứng chủ đạo của nhiễm độc CO nặng là
A Tim mạch : rối loạn nhịp tim ,nhịp nhanh ,HA tụt ,thiếu máu cơ tim
B.Tổn thương tktw
C.Trên da : ban đỏ ,mề đay ,hoại thư,có thể xuất huyết
D.Viêm họng,phù nề thanh quản

Câu 59 : Hiện nay nước ta mới có .... .. bệnh ở trong danh mục bệnh nghề nghiệp đc bảo hiểm
A 20
B.28
C.30
D.34

Câu 60 : Tiếng ồn và rung thuộc về yếu tố liên quan đến môi trường làm việc nào sau đây
A Yếu tố lý hóa
B. Yếu tố vật lý
C.Yếu tố sinh học
D.Yếu tố hóa học

Câu 61: Triệu chứng thg gặp nhất bệnh bụi phổi - bông ở gđ sớm
A.Tức ngực ,khó thở
B.Ho khan, khô mồm
C.Mệt mỏi,nhức đầu quá
D.Sốt ngắn ngày
Câu 62 : để đưa ra nhận định chính xác về kq trong giám sát môi trường Lđ tại cơ quan ,phân
xưởng,xí nghiệp
A. Thu nhập kết quả đo môi trường Lđ
B. Tham khảo các tài liệu lq như hồ sơ vệ sinh Lđ ,quy trình công nghệ
C.Quan sát điều kiện Lđ của người Lđ như cường độ Lđ ,thời gian Lđ ,tính chất Lđ
D.Hoạt động của hệ thống thiết bị kỹ thuật vệ sinh như thông gió ,hút bụi ,hút hơi

Câu 63: Các biểu hiện bệnh lý của bệnh rung chuyển nghề nghiệp tập trung chủ yếu vào
ATổn thương xg , cân,cơ ,tk ,da ,rối loạn vận mạch
B Tổn thương xg ,khớp xg,cân,cơ,tk rối loạn vận mạch
C.Tổn thương xg ,da ,cân ,cơ ,da,tk ,rối loạn vận mạch
D.Tổn thương các khớp xg ,cân,cơ,da,tk,rối loạn vận mạch

Câu 64: Cơ chế bệnh sinh giảm áp nghề nghiệp


A.Sự hòa tan hơi khí vào máu dưới áp suất khí riêng phần cao và sự thoát hơi khí từ máu ra
thành bọt khí ( chụp bị che)
B.Khi làm việc sâu dưới nước, các thành phần của không khí hòa tan rất chậm vào máu rồi lưu ở
các mô trong ( chụp bị che)
C.Khi trở về điều kiện bình thường trên mặt nước ,áp suất khí trong phổi sẽ tăng lên dẫn đến sự
giảm áp diễn ( chụp bị che)
D.Khi trở về đk bình thường trên mặt nước ,nếu giảm áp chậm, khí nito tạo ra các bọt khí gây tắc
( chụp bị che)

Câu 65 : Diễn biến của bệnh điếc nghề nghiệp diễn biến theo các gđ thứ tự
A Tiềm tàng- đầu – rõ rệt
B.Khởi phát - đầu- tiềm tàng – rõ rệt
C Đầu- tiềm tàng – khởi phát
D Thầm lặng – tiềm tàng - đầu- rõ rệt

Câu 66:Ngành công nghiệp chủ yếu sử dụng mangan là


ASx giấy
B Sx thép
C Sx men sứ
D Sx thủ công mỹ nghệ

Câu 67: những trường hợp ko phát hiện đc viêm gan virus bao giờ cũng ở một tỷ lệ ....vì những
triệu chứng điển hình ko phải ( chụp bị che)
A Rất cao
B Cao
C Thấp
D.Không đáng kể

Câu 69( 68 ko có ) Nghề nghiệp tiếp xúc vs asen


A Sx acquy
B Sx men sứ
C Sd sơn
D Sx hóa chất trừ sâu

Câu 70 TNT xâm nhập vào cơ thể


A Da ,niêm mạc và tiêu hóa
B Hô hấp và tiêu hóa
C Tiêu hóa
D.Da,niêm mạc, hô hấp ,tiêu hóa

Câu 71 Giả thuyết về bệnh sinh bụi phổi- silix đc công nhận nhiều nhất
A Thuyết cơ học,hóa học
B Thuyết nhiễm khuẩn,thuyết ảnh hưởng điện áp
C Thuyết miễn dịch và thuyết về sự phá hủy đại thực bào ở phổi
D Thuyết hấp thu protein và thuyết hòa tan
Câu 72: khi chiếu tia bức xạ vào các vật thể thì NL bức xạ đc chuyển thành ..... làm nóng vật thể
lên
A Động năng
B Cơ năng
C Hóa năng
D.Nhiệt năng

Câu 73 : Đối với nhiễm độc chì hữu cơ có một số biểu hiện khác với nhiễm độc chì vô cơ
A Xuất hiện đường viền chỉ Burton
B.HA thường giảm
C Da khô, tăng thân nhiệt
D Tăng nhịp tim,suy tim

Câu 74 : Trong bệnh bụi phổi – amiang ,mục đích đo chức năng hô hấp rất qtr để
A Tiên lượng bệnh
B Đánh giá tình trạng mất sức Lđ
C Cơ sở để giải quyết chế độ bảo hiểm cho bệnh nhân
D Chấn đoán xác định bệnh

Câu 75: ở những vùng.... bệnh leptospria dễ phát triển ở những người Lđ
D.Nhiệt đới
A Ôn đới
B Hàn đới
C Núi cao

Câu 76:Mangan xâm nhập chủ yếu vào cơ thể qua


A Tb da
B Tiêu hóa
D.Phổi
C Tuyến bã trên da

Câu 77: Chọn cụm từ đúng nhất vào chỗ. Tai nạn Lđ là tai nạn gây .......,xảy ra trong quá trình Lđ
,gắn liền vs việc thực hiện công việc
D.Sự cố nghiêm trọng làm tổn thg cho bất kỳ bộ phận ,chức năng nào của cơ thể người Lđ or gây
...
A Tổn thg cho bất kỳ bộ phận nào của cơ thể người Lđ or gây tử vong .
B Tổn thg cho bất kỳ bộ phận,chức năng nào của cơ thể người Lđ
C Tổn thg cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người Lđ or gây tử vong

Câu 78 Những công dân tiếp xúc với TNT hằng năm tổ chức khám sk định kỳ cho
A. 3 tháng / l
B. 6 tháng/ l
B. 9tháng/l
C. 12tháng/ l

Câu 79 : Vi trùng ,siêu vi trùng ,kí sinh trùng, nấm mốc .... Thuộc về yếu tố liên quan đến mt làm
vc nào
A Yt vật lý
B Yt lý hóa
C Yt hóa học
D. Yt sinh học

Câu 80 nội dung nào ko đúng khi đề cập đặc điểm của Amiang
A Amiang là sợi khoáng trong tự nhiên có đặc tính dẻo và đàn hồi cao
B Ctruc là silicat kép của canxi và magie ,chứa SiO2 trong tự nhiên tạo đá dạng sợi
C Silicat kép của canxi và magie ,chứa SiO2 có trong tự nhiên là chất độc hại cho người Lđ
D.Tác hại của amiang là gây xơ hóa phổi khu trú ác tính và chủ yếu là bệnh bụi phổi – amiang
và các bệnh ...
Đề 80c trúng nhiều
Câu 1: Điều nào sau đây sai khi nói về lỗ thủng tầng ozone
A. Là sự suy giảm tầng ozon ở khu vực vòng xích đạo của trái đất vào mỗi mùa xuân
B. Là sự suy giảm tầng ozon ở khu vực hai cực của trái đất vào mỗi mùa xuân
C. Là sự suy giảm tầng ozon ở khu vực vòng xích đạo của trái đất vào mỗi mùa hè
D. Là sự suy giảm tầng ozon ở khu vực hai cực của trái đất vào mỗi mùa hè

Câu 2: Đặc điểm của tầng đối lưu là:


A. Áp suất và nhiệt độ giảm theo độ cao, đạt đến -50C, thành phần không khí khá đồng nhất
B. Nhiệt độ giảm theo độ cao đặt đến -75C, phần đỉnh tầng có một ít hơi nước
C. Nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2000C hoặc hơn , oxy và nito ở tầng này ở trạng thái ion
D. Không khí loãng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất ổn định

Câu 3: Giếng khơi lấy nước ở:


A. Nước bề mặt
B. Nước ngầm nông
C. Nước ngầm sâu
D. Nước ngầm nông và ngầm sâu

Câu 4: Theo thứ tự từ thấp đến cao, các tầng khí quyển được xếp theo thứ tự nào sau đây:
A. Đối lưu, Trung lưu, Bình Lưu, Điện ly
B. Đối lưu, Bình lưu, trung lưu, điện ly
C. bình lưu, đối lưu, trung lưu, điện ly
D. bình lưu, trung lưu, đối lưu, điện ly

Câu 5: Bụi có kích thước đạt bao nhiêu thì có thể gây bệnh bụi phổi:
A. 100µm
B. 50µm
C. 20µm
D. 10µm

Câu 6: Nếu không biết thực trạng nhiễm khuẩn của bệnh nhân tại thời điểm nhập viện thì thường phải áp
dụng:
A. Dự phòng cơ bản cho mọi bệnh nhân
B. Dự phòng tiếp xúc
C. Dự phòng qua các giọt nhỏ
D. Dự phòng qua đường không khí

Câu 7. Yêu cầu sai của giếng khơi:


A. Thành cao hơn mặt đất 0,8m
B. Có giếng chèn lớp đất sét dày 0,5m, sâu 1,2m
C. Giếng xa hố xí, chuồng gia súc 10m
D. Giếng xa hố xí, chuồng gia súc ít nhất 7m

Câu 8. Biện pháp nào dưới đây được dùng để làm thoáng khí gián đoạn:
A. Nhờ hệ thống ống thông hơi
B. Chủ động tạo ra các lỗ hổng ở trên cao
C. Mở của ra vào và cửa sổ
D. Khe cửa ra vào hoặc cửa sổ

Câu 9: “Sưởi ấm, phơi nắng, làm thoáng khí” là biện pháp chống ẩm đối với nguyên nhân ẩm ướt do:
A. Xâm nhiễm
B. Mao dẫn
C. Đất thổ cư
D. Ngưng kết

Câu 10: Chất hữu cơ và dẫn xuất nito(NH3, NO2, NO3). Chọn câu SAI:
A. NH3, NO2, NO3 là sản phẩn của quá trình vô cơ hòa các chất hữu cơ
B. Tùy theo sự có mặt của chất hữu cơ, NH3, NO2, NO3 có ý nghĩa đánh giá thời gian nhiễm bẩn
C. Nồng độ NH3, NO2, NO3 trong nước uống không ảnh hưởng tới sức khỏe người dùng
D. Do hoạt động của vi khuẩn trong nước, chất hữ cơ trong nước bị khử thành NH4+, NO2, NO3-

Câu 11: Giới hạn trên độ cao khoảng 50km, nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0. Ở đây không khí loãng,
rất ổn định. Đây là:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng trung lưu
C. Tầng bình lưu
D, Tầng điện ly

Câu 12: Quá trình đốt chát hoàn toàn các sản phẩm xăng, dầu sẽ sinh ra khí:
A. CO2
B. CO
C. NOx
D. CxHy

Câu 13: Điều nào sau đây SAI:


A. Cường độ tia cực tím liên quan đến sự hình thành các khối u ác tính
B. Nồng độ amiang trong không khí là yếu tố nguy cơ để đánh giá trình trạng nhiễm xợi amiang
C. Lượng giá là cần thiết khi nghiên cứu các mối quan hệ liều lượng – đáp ứng
D. Mô tả một môi trường còn gọi là đánh giá nguy cơ

Câu 14: Việc thực hiện những hành động để tìm ra những thay đổi các điều kiện môi trường nhằm cải
thiện:
A. Đánh giá nguy cơ
B. Đánh giá phơi nhiễm
C. Đánh giá sức khỏe
D. Quản lý nguy cơ

Câu 15: các triệu chứng khi đột quỵ do stress nhiệt ( heat stroke) ngoại trừ:
A. Vã mồ hôi
B. Nhiệt độ cơ thể tăng cao
C. Mạch nhanh, yếu
D. Rối loạn tri giác

Câu 16: Giàn phun mưa có thể loại bỏ được:
A. Sắt hóa trị II
B. Sắt hóa trị III và phức hợp
C. Sắt hóa trị II, III, phức hợp
D, Sắt hóa trị III

Câu 17: Tiếng ồn gây nguy hại nhất là:


A. Tiếng ồn ổn định
B. Tiếng ồn không ổn định dạng dao động
C. Tiếng ồn không ổn định dạng ngắt quãng
D. Tiếng ồn không ổn định dạng xung

Câu 18: Đặc điểm tầng bình lưu là:


A. Áp suất và nhiệt độ giảm theo độ cao, đạt đến -50C, thành phần không khí khá đồng nhất
B. Nhiệt độ giảm theo độ cao đặt đến -75C, phần đỉnh tầng có một ít hơi nước
C. Nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2000C hoặc hơn , oxy và nito ở tầng này ở trạng thái ion
D. Không khí loãng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất ổn định

Câu 19: Hiện tượng nghịch đảo nhiệt


A. Thường xảy ra vào mùa hè
B. Xảy ra khi nhiệt độ giảm dần theo độ cao
C. Thường xảy ra vào mùa đông và gây ra sự xáo trộn mạnh mẽ các khối khí trong tầng đối lưu
D. Xảy ra khi nhiệt độ mặt đất thấp so với cao độ cao hơn

Câu 20: Nguồn nước bị ô nhiễm, có hại cho sinh vật trong nước và hệ sinh thái khi các chỉ số:
A. COD giảm, BOD giảm, DO giảm
B. COD tăng, BOD tăng, DO giảm
C. COD giảm, BOD giảm, DO tăng
D, COD tăng BOD tăng, DO giảm

Câu 21: Tắc hại dưới đây không phải do lỗ thủng tầng ozon gây ra:
 Làm lóa mắt, đục thủy tinh thể, ung thư mắt
 Làm gia tăng các khối u ác tính
 Làm da cháy nắng, lão hóa da, ung thư da
 Làm gia tăng lượng ozon ở tầng đối lưu

Câu 22: Khi men acetylcholinesterase bị ức chế bới hóa chất trừ sâu gây ra:
A. ứ đọng men acetylcholinesterase ở các synape
B. Acetylcholine phân hủy ra cho cholin và acid acetic
C. Tăng acetylcholine ở sunape
D. Giảm cholin

Câu 23: Xếp thứ tự độc tính tăng dần của các chất A, B, C, D theo LD50:
A có LC50= 50mg/l
B có LC50=1250mg/l
C có LC50=300mg/l
D có LC50=250mg/l
 Độc tính của A, D, C, B
 Độc tính của B, C, D, A
 Độc tính của A, B, C, D
 Không có đáp án đúng

Câu 24: yếu tố quan trọng nhất trong quá trình trao đổi nhiệt giữa cơ thể với môi trường trong điều kiện
khí hậu nóng:
A. Bay hơi
B. Đối lưu
C. Dẫn truyền
D. Bức xạ

Câu 25: Môi trường bao gồm các rừng tự nhiên; các thủy vực; động thực vật; không khí, nhiệt độ, năng
lượng mặt trời, gió, nước, các loại quặng, dầu mỏ,… có thể thực hiện được chức năng nào sau đây:
A. Không gian sống của con người và các loài sinh vật
B. Nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người
C. Nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất
D. Nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất

Câu 26: Tác hại nào sau đây KHÔNG PHẢI do mưa acid gây ra:
A. Tạo điều kiện cho nạn cháy rừng và hạn hán dễ xảy ra hơn
B. Làm phân hủy đá thành dạng dễ hòa tan và dễ bị rửa trôi
C. Làm tăng độ acid của đất, hủy diệt rừng, mùa màng, gây nguy hiểm đối với sinh vật trên trái đất
D. Làm tăng khả năng hòa tan của một số kim loại nặng, gây ô nhiễm hóa học

Câu 27: Lớp khí ozon nằm chủ yếu ở tầng:


A. Đối lưu
B. Bình Lưu
C. Trung Lưu
D. Điện ly

Câu 28: Tầng điện ly chứa:


A. Không khí của khí quyển
B. Ozon
C. Các ion từ các nguyên tử khí
D. Không khí loãng, ít bụi
Câu 29: Phương thức lây truyền nhiễm trùng bệnh viện chủ yếu qua bao nhiêu đường:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 30: Vị trí của trạm y tế thường được đặt ở:
A. Trung tâm của xã, phường, gần trục đường giao thông
B. Trung tâm của Quận, huyện, gần trục đường giao thông
C. Trung tâm của thị xã, gần trục đường giao thông
D. Gần bệnh viện huyện hoặc bệnh viện thành phố

Câu 31: Sóng vô tuyến phát ra từ một nơi nào đố trên vùng bề mặt trái đất, muốn truyền đến các nơi trên
thế giới thì phải qua sự phản xả của:
A. Tầng điện ly
B. Tầng trung lưu
C. Tầng bình lưu
D. Tầng đối lưu

Câu 32: Yếu tố nào dưới đây không trực tiếp gây ô nhiễm môi trường nước:
A. Các chất thải bỏ trong sinh họat
B. Các chất thải từ nhà máy, xí nghiệp
C. Cấc chất thải từ các bệnh viện, trạm y tế, phòng khám chứa nhiều vi khuẩn và virus gây bệnh
D. các chất khí được thải ra từ khu công nghiệp và hoạt động giao thông

Câu 33: Khi tiếp xúc với nguồn nước bị ô nhiễm VSV thì chúng ta có thể mắc các bệnh:
A. Sán máng và giun Guinea
B. Mắt hột, viêm màng kết, lỵ trực khuẩn
C. Thương hàn, tả, ỉa chất, viêm gan A
D. Sốt rét, sốt xuất huyết, giun chỉ

Câu 34: Trong các phương pháp tiệt khuẩn bằng nước hóa chất như clo, bạc, ozon hoặc sử dụng một số
hợp chất của clo thì phương pháp thông dụng nhất, đơn giản và ít tốn kém và có kết quả chắc chắn là tiệt
khuẩn bằng:
A. Clo
B. Nước javel
C. Ozon
D. Bạc

Câu 35: Mối nguy hiểm nào của môi trường đe dọa đến sức khỏe nhiều nhất:
A. Thiếu nước sạch
B. Rác thải không được kiểm soát, xử lý
C. Ô nhiễm không khí đô thị do giao thông, nhà máy
D. Ô nhiễm thực phẩm
Câu 36: Thuốc đặc trị ngộ độc hóa chất trừ sâu nhóm phospho hữu cơ
A. Thuốc chống co giật
B. Thuốc giải độc men ATP
C. Thuốc Atropin
D. Thuốc giải độc men cholinesterase

Câu 37: Yếu tố nào sau đây gây ung thư da:
A. Ozon
B. Amiang
C. Bức xạ cực tím B
D. Cacbon monocit

Câu 38: Phương thức lấy truyền nhiễm trùng bệnh viện chủ yếu qua những con đường nào:
A. Qua tiếp xúc trực tiếp - qua các giọt nhỏ – qua không khí
B. Qua tiếp xúc trực tiếp – qua đường bàn tay – qua không khí
C. Qua tiếp xúc trực tiếp - qua các giọt nhỏ - qua đường bàn tay
D. Qua môi trường chăm sóc – qua các giọt nhỏ – qua không khí

Câu 39: Nguyên nhân nhiễm trùng bệnh viện nào dưới đây không đúng:
A. Sử dụng ngày càng nhiều kháng sinh và sử dụng không đúng nguyên tắc, chỉ định, gây hiện tượng
kháng kháng sinh, các vi khuẩn tồn tại lâu trong môi trường có sức đề kháng cao
B. Tăng số lượng người ra vào bệnh viện, tăng sự di chuyển của các bệnh nhân giữa các khoa phòng
hoặc giữa các bệnh viện khác nhau
C. Nhân viên y tế đã được đào tạo tốt nghiệp vụ về nhiễm khuẩn bệnh viện
D. Chưa tuân thủ chặt chẽ những quy định vệ sinh bệnh viện

Câu 40: Loại nhiễm trùng nào thường gặp ở bệnh nhân truyền máu, lọc máu, người ta phân thành 2 loại
nhiễm trùng tiên phát và nhiễm trùng từ ở được xác minh?
A. Nhiễm trùng đường tiết niệu
B. Nhiễm trùng phổi
C. nhiễm trùng vết mổ
D. Nhiễm trùng huyết

Câu 41: Lớp trên của tầng bình lưu có độ cao
A. 40-80
B. 50-80
C. 60-80
D. 70-80

Câu 42: Điều nào sau đây SAI:


A. Yếu tố rung liên quan đến tiếng ồn
B. Phóng xạ là một yếu tố hóa học
C. Ozon ở tầng bình lưu là màng chắn chống lại tia cực tím
D. ppm có nghĩa là 1 phần triệu

Câu 43: Hội chứng Minamata là do:


A. Nhiễm độc thủy ngân
B. Nhiễm độc benzen
C. Nhiễm độc chì
D. Nhiễm độc dioxin

Câu 44: Hiệu ứng nhà kính có thể gây ra tác hại:
A. Làm tăng quá trình chuyển hóa, từ đó gây ra nhiều bệnh tật ở người
B. Làm cho nhiều công trình nhà cửa bị hủy hoại, cây cối bị chết va diện tích rừng giảm nhanh chóng
C. Làm da cháy nắng, lão hóa da, ưng thư da, lóa mắt, đục thủy tinh thể
D. Tiêu hủy các sinh vật phù du trong tầng có ánh sáng của biển và hủy các vi khuẩn cố định nito

Câu 45: Theo luật bảo vệ môi trường VN 2014, môi trường là:
A. hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác dộng đối với sự tồn tại và phát triển của con
người và sinh vật
B. Tập hợp các yếu tố tự nhiên ( như vật lý, hóa học, sinh học) và xã hội bao quanh con người có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống con người
C. Tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh học và xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới
sự sống, sự phát triển của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người
D. Vũ trụ bao la, trong đó có hệ mặt trời và trái đất, các thành phần của môi trường sống có ảnh hưởng
trực tiếp tới con người trên trái đất gồm 4 quyển là sinh quyển, thủy quyển, khí quyển, thạch quyển

Câu 46: Chỉ số đánh giá các hạt bụi lơ lửng trong không khí VN:
A. PM 1.0
B. PM 2.5
C. PM4
D. PM10

Câu 47: Dưới đây là các loại nhiễm trùng bệnh viện thường gặp, ngoại trừ:
A. Nhiễm trùng đường tiết niệu
B. Nhiễm trùng phổi
C. Nhiễm trùng huyết
D. Nhiễm trùng đường ruột

Câu 48: Theo QCVN 01:2009/BYT thì hàm lường sắt tổng số tối đa cho phép trong 1l nước ăn uống là:
A. 0,1mg
B. 0,3mg
C. 0,5mg
D. 0.7mg

Câu 49: Lớp khí quyển ở sát mặt đất chiếm khoảng ¾ khối lượng không khí của khí quyển. Ranh rới
trên khoảng 7-8km ở 2 cực và 17-18km ở vùng xích đạo. Đây là
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Tầng nhiệt
D. Tầng trung lưu
Câu 50: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí:
A. Thân nhiệt người lao động
B. Quy trình sản xuất tại chỗ
C. Áp suất không khí
D. Mùa khí hậu trong năm

Câu 51: Yêu cầu về mặt chất lượng của nước ăn uống, sinh hoạt dưới đây không đúng là:
A. có tính cảm quan tốt, phải trong, không màu, không mùi, không vị
B. Có các thành phần hóa học không độc hại cho cơ thể con người, không chứa các chất độc, chất gây
ung thư, chất phóng xạ
C. Không chứa các loại vi khuẩn, virus gây bệnh, các loại ký sinh trung và các VSV khác
D. có tính cảm quan tốt, có thành phần hóa học không độc hại đối với cơ thể, có thể chứ một số loại
VSV và KST theo quy định

Câu 52: Loại nhiễm trùng nào thường gặp ở khoa HSTC, nó kháng vs nhiều loại kháng sinh và có thể là
điểm xuất phát của nhiễm trùng máu
A. Nhiễm trùng đường tiết niệu
B. Nhiễm trùng phổi
C. Nhiễm trùng huyết
D. Nhiễm trùng đường ruột

Câu 53: Khi xây nhà ở nước ta, biện pháp chống nóng nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG:
A. Mức nền nhà nên nâng cao hơn sân và các bề mặt xung quanh sân
B. Tạo ra các bóng mát bằng cách trồng cây gần nhà, làm giàn cây hoặc treo mành cho hướng đông,
hướng tây của tường nhà
C. Tường, mái, nền nhà làm bằng những vật liệu có tính cách nhiệt cao
D. Nhà mái đúc bằng một tầng, thì phải xây thấp và áp dụng biện pháp chống nóng

Câu 54: Theo QCVN 01:2018/BYT thì hàm lường sắt tổng số tối đa cho phép trong 1l nước ăn uống là:
A. 0,1mg
B. 0,3mg
C. 0,5mg
D. 0.7mg

Câu 55. Nếu một nguồn nước hàm lượng nitrat(NO3-) cao, sẽ gây hiện tượng gì ở trẻ em:
A. tiêu chảy
B. Đau đầu
C. Methemoglobin
D. Không gây bệnh

Câu 56: Câu nào sau đây được gọi là “Mối nguy hiểm truyền thông”
A. Nước ô nhiễm do thuốc trừ sâu
B. Ô nhiễm không khí trong và ngoài trời do sử dụng than và các nguyên liệu khác
C. Ô nhiễm không khí đô thị do giao thông
D. Chất thải rắn và chất thải độc
Câu 57: Trong quá trình xử lý nước ăn uống, sinh hoạt, con người đã làm giảm nồng độ các muối calci
và magie trong nước với mục địch
A. Lọc nước
B. Làm mất mùi vị
C. giảm độ cứng
D. Khử sắt

Câu 58: Trong quy trình xử lý nước, giai đoạn lọc là KHÔNG nhằm mục đích:
A. Loại bỏ chất rắn lơ lửng
B. Tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh
C. Giảm phần lớn lượng vi khuẩn
D. Giảm độ đục

You might also like