You are on page 1of 25

TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NHIỆM

1. LD50, Lethal Dose 50, là đại lượng chỉ ....? => A


A) Liều xạ gây tử vong cho một nửa trong một nhóm (người hoặc động vật) bị
nhiễm xạ
B) Liều xạ hấp thụ bằng 50 mSv cho một nhóm người hoặc động vật.
C) Liều hấp thụ gây ra các hiệu ứng tất định (như cháy da, buồn nôn) cho một nửa trong một
nhóm (người hoặc động vật) bị nhiễm xạ.
D) Liều hấp thụ gây ra ung thư cho một nửa trong một nhóm (người hoặc động vật) bị nhiễm
xạ.

2. Phát biểu nào dưới đây đúng với máy X quang? => B
A) Máy X quang mới lắp đặt có thể đưa vào sử dụng ngay, chỉ cần đảm bảo máy đó được hiệu
chỉnh mỗi năm một lần.
B) Sau mỗi lần sửa chữa mà thông số kỹ thuật của máy bị thay
đổi, máy X quang phải được kiểm định và hiệu chuẩn lại rồi mới
đưa vào sử dụng.
C) Nếu một cơ sở y tế mua một máy X quang cũ từ một cơ sở y tế khác về dùng thì máy X
quang này không cần hiệu chỉnh lại nếu nó vẫn hoạt động tốt ở cơ sở y tế cũ.

3. Phát biểu nào dưới đây không đúng với máy X quang? => C

A) Cần kiểm định và hiệu chuẩn máy X quang sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng.

B) Máy X quang phải được kiểm định và hiệu chuẩn tối thiểu một lần mỗi năm.
C) Việc kiểm định và hiệu chuẩn máy X quang có thể được thực
hiện bởi một kỹ sư hoặc chuyên gia lắp máy, với yêu cầu người
này hiểu sâu về máy X quang.
Chú ý: cần 1 trung tâm kiểm định

4. Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất về mục đích của việc bảo vệ an toàn bức xạ?=> A
A) Ngăn chặn hiệu ứng phi xác suất, hạn chế hiệu ứng xác suất.
B) Ngăn chặn hiệu ứng xác suất, hạn chế hiệu ứng phi xác suất.
C) Ngăn chặn hiệu ứng xác suất và phi xác suất.
D) Hạn chế hiệu ứng xác sất và phi xác suất.

5. Phát biểu nào dưới đây là đúng về an toàn bức xạ? => A
A) Cần che kín vết thương bằng băng chống thấm trước khi bắt đầu làm việc với chất phóng
xạ.

B) Không cần che kín các vết thương khi làm việc với chất phóng xạ trừ vết thương quá sâu, vì chất
phóng xạ không thâm nhập vào cơ thể qua đường da.
C) Khi làm việc với chất phóng xạ chỉ cần che chắn các vết thương ở những bộ phận có nguy cơ tiếp
xúc với chất phóng xạ, ví dụ vết thương trên mặt hoặc trên cánh tay.

6. ALARA là viết tắt của từ nào? => C


A. As low as Responsibly Acceptable
B. Alarm Loss Activated Radiation Activated
C. As low as Reasonably Achievable
D. As low as Reasonably Attenuated
7. Ba yếu tố chính cần quan tâm trong an toàn bức xạ là? => B
A. Thời gian, che chắn và liều cho phép.
B. Thời gian, khoảng cách và che chắn
C. May đo liều, liều kế kích thích bằng nhiệt và liều kế cá nhân
D. Không có yếu tố nào ở đây

8. Các chất phát xạ beta năng lượng cao (ví dụ như P-32) được che chắn tốt nhất vowisc các vậ
liệu có Z thấp vì?=> B
A. Các vật liệu này nhẹ và rẻ hơn chì
B. Các hạt beta sẽ ít có xu hướng tương tác và tạo ra các tia X thứ cấp trong các vật liệu
này.
C. Các vật liệu này có khả năng hấp thụ hạt beta cao hơn chì.
D. Tất cả các lí do liệt kê
9. Có thể bảo vệ bản thân khỏi bức xạ không?=> C
A. Đeo tấm phim nhỏ (firm badge)
B. Sử dụng liều kế
C. Để ý đến các yếu tố: thời gian, khoảng cách, che chắn
D. Tất cả các điều liệt kê

10. Có thể giảm liều xạ đến cơ thể bằng cách?=> D

A. Tăng khoảng cách đến nguồn


B. Giảm thời gian gần nguồn
C. Sử dụng che chắn
D. Tất cả các điều liệt kê
E. Không điều nào ở đây

11. Một người làm việc trong môi trường phóng xạ cần? => E
A. Báo cáo mọi tai nạn cho người quản lý
B. Đảm bảo các nguồn xạ không gây nguy hiểm cho người khác.
C. Được đào tạo về an toàn bức xạ trước khi bắt đầu công việc.
D. Quen và tuân theo các quy định về an toàn bức xạ tại nơi làm việc.
E. Tất cả các điều liệt kê.
12. Nói chung, vật liệu càng đặc thì?
A. Bức xạ bị phản xạ càng nhiều
B. Che chắn bức xạ càng tốt
C. Số hiệu nguyên tử Z càng thấp.
13. Vật liệu che chắn tốt nhấp cho bức xạ beta năng lượng cao là?=> D
A. Chì
B. Không cần che chắn
C. Thép
D. Plexiglass (Nhựa thủy tinh)
E. Không đáp án nào đúng
14. Việc treo biển cảnh cáo bức xạ => D
A. Giúp mọi người biết và tranh khu vực có phóng xạ
B. Cần thực hiện trước khi bắt đầu công việc liên quan đến phóng xạ.
C. Chỉ cần thực hiện nếu liều vượt qua 2 mr/h
D. Cần thực hiện trước khi bắt đầu công việc liên quan đến phóng xạ vì nó giúp mọi
người biết và tránh các khu vực có phóng xạ.
15. Có thể làm việc không cần che chắn nếu chỉ sử dụng một lượng nhỏ cỡ vài mCi chất phóng xạ
=> B
A. Đúng
B Sai
Xem lại quy tắc an toàn
16. Khi đi vào 1 phòng chụp X quang khi máy X quang đang tắt, bạn hoàn toàn an toàn và không
bị nhiễm xạ.=> A
A. Đúng
B. Sai
17. Khi làm đổ một bình đựng chất phóng xạ trong lab, nên dọn dẹp vào cuối ngày làm việc vì
trong quá trình làm việc bạn có thể làm đổ tiếp bình nữa. => B
A. Đúng
B. Sai
18. Khi xảy ra sự cố đổ chất phóng xạ trong phòng lab, việc đầu tiên là không cho ai vào khu vực
đó và tránh chạm vào các vật dụng không cần thiết. => A
A. Đúng
B. Sai
19. Khi xảy ra sự cố đổ chất phóng xạ trong phòng lab, việc cần làm là lau dọn chất phóng xạ đổ
ra khu vực đó bằng các giấy hút và gói vào 1 túi nilon riêng sau đó bỏ vào thùng rác của
phòng => B
A. Đúng
B. Sai
20. Khi đi vào 1 phòng chụp xạ hình phát xạ positron (PET) với bệnh nhân đang nằm trên giường
chuẩn bị đưa vào máy chụp, bạn hoàn toàn an toàn và không bị nhiễm xạ? => B
A. Đúng
B. Sai
21. Nhiễm xạ cấp tính là nhiễm xạ liêu cao trong một thời gian dài => B
A. Đúng.
B. Sai
22. Nhiễm xạ lặp lại là nhiễm xạ liều thấp trong một thời gian dài => A
A. Đúng
B. Sai
23. Các chất phóng xạ đều phân bố đồng đều trong cơ thể => B
A. Đúng
B. Sai
24. Một đồng vị phóng xạ sẽ phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ hoặc hạt để trở nên ổn
định hơn. => A
A. Đúng
B. Sai
25. Một hạt nhân phóng xạ sẽ phát ra năng lượng dư thừa dưới dạng bức xạ điện từ hoặc bức xạ
hạt để trở nên ổn định hơn? => A
A. Đúng
b. Sai
26. DAC, hàm lượng đồng vị phóng xạ trong không khí làm cho một nhân viên phải hấp thụ qua
đường hô hấp một lượng đồng vị bằng một ALI qua đường hô hấp trong 1 năm, là viết tắt
của? => C
A. Differentiate Air Concentration
b. Differentiate Air Condensation
C. Derived Air Concentration
D. Derived Air Composition
27. Khi một chất phóng xạ xâm nhập vào cơ thể, chất phóng xạ đó sẽ có hằng số phân ra hiệu
dụng bằng? => C
A. Hàng số phân rã vật lý
B. Hằng số phân rã sinh học
C. Tổng của hằng số phân rã vật lý và hằng số phân rã sinh học
D. Trung bình cộng của hằng số phân rã vật lý và hằng số phân rã sinh học.
E. ((2 x hằng số phân rã vật lý) + hằng số phân rã sinh học)/3
28. Cách thâm nhập vào cơ thể của chất bẩn phóng xạ? => D
A. Qua đường thở và qua da
B. Qua đường thở và qua đườn tiêu hóa
C. Qua đường tiêu hóa và qua da
D. Qua đường thở, đường tiêu hóa và qua da
29. ALI, giới hạn lượng hấp thụ trong 1 năm là viết tắt của? => C
A. Acceptable Limits of Intake
B. Accepted Limits of Intake
C. Annual Limits of Intake
D. Annually Limits of Intake
30. ALI, giới hạn lượng hấp thụ trong 1 năm, là một lượng chất phóng xạ (tính bằng Bq) bị hấp thụ
vào cơ thể và gây ra một liều hiệu dụng bằng ……mSv cho nhân viên làm việc với phóng xạ.
A. 30
B. 20
C. 40
D. 50
31. Ngoài nguồn bức xạ nền có trong tự nhiên, con người nhận liều xạ lớn nhất từ nguồn nào
trong 3 nguồn dưới đây? => B
A. Các lò phản ứng hạt nhân
B. Việc sử dụng phóng xạ trong y tế và chẩn đoán
C. Các thử nghiệm bom nguyên tử
32. Khi bức xạ tương tác với màng tế bào hoặc DNA? => D
A. Tế bào được kích thích
B. Bức cạ thay đổi bước sóng
C. Tế bào bị nhiễm xạ
D. Tế bào có thể chết đi hoặc biến đổi thành một dạng khác, ví dụ tế bào ung thư
33. Khi bị nhiễm xạ liều cao, có thể xảy ra? => D
A. Đỏ rộp da
B. Rụng tóc
C. Nôn
D. Cả ba điều liệt kê
34. Đối tượng nào dưới đây nhạy cảm nhất với phóng xạ? => A
A. Bào thai
B. Trẻ em
C. Thiếu niên
D. Người lớn
35. Càng ít thời gian làm việc gần một nguồn phóng xạ hoặc bóng X quang thì ? => C
A. Người làm việc sẽ chịu một liều xạ cao hơn
B. Tuổi thọ sẽ giảm
C. Người làm việc sẽ chịu một liều xạ thấp hơn
36. Bức xạ ảnh hưởng đến? => D
A. Mắt
B. Mạch máu
C. Tủy xương và tế bào
D. Tất cả các đối tượng liệt kê
37.
38. Biết lớp giá trị một nửa (HVL) cho vật liệu bê tông đôi với Ir-192 là 4 cm. Cần một lớp bê tông
dày bao nhiêu để giảm liều xạ cho một người nhận được từ 32 mr/h xuống 2 mr/h?
A. 32 cm
B. 16 cm
C. 24 cm
D. 8 cm

Lời giải:
HVL = 4 cm, 𝐼 = 2 𝑚𝑟/ℎ; 𝐼0 = 32 𝑚𝑟/ℎ
𝐼
d'= HVL * (log2 𝐼 )= 4*4=16 cm.
0

39. Để giảm liều từ 36 mr/h xuống còn 4 mr/h thì khoảng cách cần?
A. Tăng gấp đôi
B. Tăng gấp bốn lần
C. Tăng gấp ba lần
D. Tăng gấp tám lần

Gợi ý: Luật bình phương khoảng cách


Lời giải: Tỷ lệ liều: 36/4=9=3^2 => Khoảng cách cần tăng gấp 3 lần

40. Một người đúng cách một nguồn phát tia gamma 2m sẽ giảm được liều xuống còn bao nhiêu
nếu người đó dịch ra đứng cách nguồn 6 m?
A. 1/3
B. 1/8
C. ¼
D. 1/9

Lời giải: : Luật bình phương khoảng cách: liều giảm bằng bình phương khoảng cách
Tỷ lệ khoảng cách: 6/2=3 => Tỷ lệ liều: 3^2=9
41. Nếu Cobalt-60 (chu kỳ bán rã 5.27 năm) có hoạt độ band dầu là 6Ci, hoạt độ của nó sau 12
năm sẽ là?
A. 1.24 Ci
B. 2.24 Ci
C. 12 Ci
D. 7.3 Ci

𝑯𝒐ạ𝒕 độ 𝒃𝒂𝒏 đầ𝒖 6 𝐶𝑖


Lời giải: Hoạt độ phóng xạ = 𝒕𝒉ờ𝒊 𝒈𝒊𝒂𝒏 = 12 =1.238Ci
𝟐𝑪𝒉𝒖 𝒌ỳ 𝒃á𝒏 𝒓ã 25.27
42. Sử dụng một lớp che chắn có bề dày bằng 3 lần lớp giá trị một nửa (HVL) sẽ giảm cường độ
bức xạ đi?
A. 4 lần
B. 8 lần
C. 3 lần
D. 6 lần

𝑑′
𝐼 𝐼
Lời giải: Áp dụng: d'= HVL * (log2 𝐼 ). Suy ra: Tỷ lệ cường độ là: 𝐼 = 2𝐻𝑉𝐿 =23 = 8
0 0

BÀI TẬP TÍNH TOÁN

Bài 1: Một kỹ thuật viên X quang được phép nhận một liều không quá 1 miniSv trong một tuần, hỏi
người đó được phép làm việc tối đa bao nhiêu giờ trong một khu vực có suất liều là 45 microSv/h?

Nếu giả sử người kỹ thuật viên đó làm việc tối đa 5 ngày/tuần, mỗi ngày 5 giờ thì suất liều cho phép
của khu vực đó là bao nhiêu?

Lý thuyết: None
Bài làm:

Số giờ làm việc một tuần của người đó là: 1000/45 = 22 giờ/tuần

Suất liều cho phép của khu vực đó là: 1000/(5*5)= 40 microSv/h

Bài 2: Trong một năm một công nhân làm tại khoa Y học hạt nhân và Ung bướu nhận một liều tia
gamma là 0,04 Gy, một liều chùm điện tử là 0,003 Gy và một liều tia X là 0,002 Gy. Hỏi liều tương
đương tổng cộng của người đó là bao nhiêu?

Lý thuyết

Liều tương đương = Wr (trọng số bức xạ) * Liều

Bài làm:

Tia gamma 0.04 Gy , Wr(gamma)=1

Chùm điện tử: 0,003 Gy, Wr(điện tử)=1

Tia X: 0,002 Gy, Wr(Tia X) = 1

Liều tương đương: 0.04*1+0.003*1+0.002*1=0.045Gy

Bài 3: Một phòng X quang chẩn đoán có:


Chụp 100 bệnh nhân/ngày
3 films/bệnh nhân
20mAs/film
7 ngày/tuần
Hãy tính toán tải của phòng chụp X quang đó

Lời giải: 100 (bệnh nhân) *3 (films/bệnh nhân) *20 (mAs/film)*7 (ngày/tuần) = 42 000 mAs/tuần =
700 mA phút/tuần
Bài 4: Tính liều tương đương cho phép trong một năm đối với tuyến giáp của một nhân viên nếu
người đó bị chiếu xạ không đồng đều, bao gồm trên toàn thân, phổi và tuyến giáp. Biết trong một
năm, người này chịu một liều tương đương 10mSv trên toàn thân và 50 mSv trên phổi.
Lời giải:

Note: Giới hạn cho toàn cơ thể là 20mSv; Khi chiếu xạ không đồng đều, chú ý liều tương đương =
trọng số mô (Wr) * liều

Liều tương đương đối với tuyến giáp:


[20 mSv – (toàn thân)*1 – (phổi)*0.12 ]/0.05
=[20mSv – 10mSv -0.12*50mSv]/0.05
= 4mSv/0.05
= 80 mSv

Bài 5: Sử dụng các trọng số mô cho trong Bảng 6.2, tính toán các giới hạn liều tương đương trong
một năm cho mỗi cơ quan sau đây, giả sử mỗi cơ quan đó bị chiếu xạ hoàn toàn tách biệt: cơ quan
sinh dục, tuyến giáp và mặt xương.
Lời giải:

Bài 6: Tính hoạt độ của một nguồn 22Na cho suất liều 64 microSv/h tại một điểm cách nguồn 1m,
biết Na22 phát ra một lượng tử gamma có năng lượng 1.28MeV trong một phân rã.
Lời giải:
64 microSv = A*1,28 /6*1^2 => E = 300 MBq
Bài 7: Một nguồn 60Co gây một suất liều 40 microSv/h ở khoảng cách 1m. Hỏi cần phải đặt một
thanh chắn cách nguồn bao xa để suất liều sau thanh chắn đó không được vượt quá 2.5 microSv/h?
Cần có một lướp chì dày bao nhiêu đặt ở vị trí ban đầu để có cùng tác dụng bảo vệ như trên? Biết
HVL của chì đối với bức xạ gamma của 60Co là 12.5mm
Lời giải:

Theo luật bình phương khoảng cách ta có D1/D2 = (d2/d1)^2 => d2>=4 m
𝐼 2.5
Độ dày lớp chì là: d'= -HVL * (log2 𝐼 )= - 12.5 * log2 40 = 50 mm
0
Bài 8: Tính suất liều gần đúng ở cách một nguồn 60Co có hoạt độ 240 MBq một khoảng là 2 m, biết
rằng trong mỗi cú phân rã, nguyên tử 60Co phát ra hai lượng tử gamma có năng lượng 1, 17 và 1,33
MeV
Lời giải:
DR = 240*(1.17 + 1.33)/6*2^2 = 25 microSv/h
Bài 9: Nếu HVL là 1 mm, hãy tính toán bè dày của lớp vật liệu cần thiết để giảm cường độ chùm bức
xạ đi 10%
Lời giải:
𝐼
d'= -HVL * (log2 )=0.15 mm
𝐼0
Bài 10: Nếu hệ số suy giảm tuyến tính m có giá trị là 0.2 mm, hãy tính toán HVL
Bài làm:
I = I0 * exp (-md)
HVL = ln(0.5)*(-1)/m=0.347 mm
Bài 11: Nếu một lớp vật liệu có bề dày 2mm cho truyền qua 25% năng lượng của một chùm tia X
đơn năng, hãy tính toán HVL của chùm tia.
Lời giải:
𝐼 𝐼
d'= -HVL * (log2 )=> HVL =- d’/ (log2 )=1 mm
𝐼0 𝐼0

Bài 12: Trong một năm một công nhân nhận một liều gamma là 0,02Gy, một liều nơ tron nhiệt là
0,002 Gy và 1 liều nơ tron nhanh là 0,001 Gy. Hỏi liều tương đương tổng cộng của người đó trong
một năm là bao nhiêu?
Lời giải:

Liều tương đương = 0.02 Gy * 1 + 0.002 Gy *5 + 0.001 Gy * 20 = 0.05 Sv


Bài 13: Một người được phép nhận một liều không quá 1mSv trong một tuần, hỏi người đó được
phép làm việc tối đa bao nhiêu giờ trong một khu vực có suất liều là 50 microSv/h?
Lời giải: số giờ người đó được làm việc là: 1mSv/50microSv = 1000/50 =20h
Bài 14: Một bệnh nhân chiếu xạ ở khoảng cách 1m thì liều D1=15mR, d2=1,2m thì D2=?
Lời giải: D1/D2=(d2/d1)^2 => D2=10.4 mR

Bài 15: Giới hạn liều hàng năm cho nhân viên bức xạ 20 mSv /năm tương đương với 0, 4 mSv hoặc
400 micoSv/tuần với giả thiết một năm làm việc gồm 50 tuần. Hỏi nhân viên có thể có mặt bao
nhiêu giờ trong một tuần tại khu vực có suất liều là 20 µSv/h?
Lời giải:
Liều nhận trong 1 tuần = 20mSv/50 tuần = 400 microSv
Thời gian 1 tuần = Liều trong 1 tuần/suất liều=400 micro/20 microSv=20 h
Bài 16: Giới hạn liều hàng năm cho nhân viên bức xạ 20 mSv /năm tương đương với 0, 4 mSv hoặc
400 micoSv/tuần với giả thiết một năm làm việc gồm 50 tuần. Hỏi nhân viên có thể có mặt bao
nhiêu giờ trong một tuần tại khu vực có suất liều là 30 µSv/h?
Bài làm: Thời gian làm việc trong tuần = 20000/50/30=13,3h
Bài 17: Nếu một nhân viên bức xạ phải làm việc 40 h một tuần trong một khu vực nào đó, thì suất
liều cực đại được phép trong khu vực đó bằng bao nhiêu.
Bài làm: 20 000/50/40=10 microSv/h
Bài 18: Giới hạn liều trên mỗi người dân là 1 mSv /năm. Hỏi suất liều cực đại được phép trong một
khu vực có người liên tục (168 h/tuần) là bao nhiêu?
Bài làm:
1 năm có 52 tuần
1000/52/168 = 0.1145 microSv/h
Bài 19: Suất liều ở gần một cái van là 160 µSv/h. Nếu suất liều đó gây bởi một nguồn 60Co ở bên
trong van, thì cần phải đặt một lớp chì xung quanh van là bao nhiêu để giảm suất liều xuống còn 10
µSv/h? Biết HVL của chì đối với bức xạ gamma của 60Co là 12,5 mm.
Lời giải:
𝐼 10
d'= -HVL * (log2 𝐼 )=-12,5 * log2 160= 50 mm
0

Bài
Người ta có thể bảo vệ mình khỏi bức xạ vũ trụ hay không

Không

Việc sử dụng các bức xạ ion hoá trở nên nguy hiểm do năng lượng và liều lượng bức xạ
Đúng
Sai

Tia X có thể được sử dụng cho cả mục đích chẩn đoán và điều trị trong y tế
Đúng
Sai

Tia X nguy hiểm với người lớn hơn là với trẻ nhỏ
Đúng
Sai

Khí radon có thể xâm nhập và chiếu xạ con người thông qua các đường nào
Dưới đất
Qua nguồn nước
Qua các vết nứt trên tường hoặc sàn
Tất cả các điều trên

Máy cắt lớp điện toán có liều tia X trong một lần chụp nhỏ hơn liều một lần chụp X quang chẩn đoán
Đúng
Sai

Thực phẩm bị chiếu xạ sẽ trở nên nguy hiểm không nên sử dụng
Đúng
Sai

Các loại bức xạ ion hoá bao gồm:


1. Tia X
2. Tia gamma
3. Hạt anpha
4. Sóng ánh sáng
5. Tia tử ngoại

1 và 2
1 và 3
Tất cả
1, 2 và 5
1, 2 và 3

Các thiết bị y tế nào sau đây không sử dụng tia X để tạo ảnh
Máy chụp răng
Máy chụp mạch
Máy cắt lớp điện toán
Máy cộng hưởng từ

You can reduce your exposure to radiation by doing the following:


Increasing your distance from the source
Decreasing the amount of time near the source
Provide shielding between yourself and the source
None of the above

ALARA concept define as


As Low As Reasonably Accepted
As Low As Reasonably Achieveable
As Low As Radiation Available

Which unit describes how radioactive a radiation source is?


Gray, Gy
Sievert, Sv
Becquerel, Bq
Rad

To protect yourself from the internal radiation exposure, you should:


NOT eat and drink in the lab
NOT store empty cups/containers/utensils in the lab or near radioactive materials
NOT store food and/or drink in the lab
All of the above

Gamma radiation can be shielded with:


Paper
Your skin
Aluminum
Lead

Paper
Skin
Aluminium
Lead

The annual dose limit for the whole body of an adult (over 18) at work is:
20 mSv
1 Sv
50 mSv
20 Sv

What is the Unit for radiation?


Kilogram (Kg)
Sievert (Sv)
Gray (Gy)
Becquerel (Bq)

What is the effective dose limit for a non-nuclear energy worker?


3 miliseiverts per year
1 milisievert per year
20 miliseiverts per year
None of the above

By which process is thermal energy transferred through a vacuum?


conduction only
convection only
conduction and convection only
radiation only

You might also like