You are on page 1of 23

CHIẾU NGOÀI VÀ

BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO


ATBX
Các kiểu chiếu xạ
 Chiếu xạ ngoài
 Chiếu xạ trong
Các mối nguy hiểm gây bởi chiếu xạ
 Hiệu ứng tất nhiên
 Hiệu ứng ngẫu nhiên
Hiệu ứng tất nhiên
 Bỏng da
 Chóng mặt
 Nôn
 Tử vong
 Ngưỡng liều 1.5 Sv
 Mức trầm trọng tăng theo mức liều
 Xác suất xảy ra không phụ thuộc vào liều
Hiệu ứng ngẫu nhiên
 Do tác động trực tiếp của bức xạ
 Do tác động gián tiếp của bức xạ (ion hóa các
phân tử bởi các gốc tự do)
  đột biến gen, thay đổi cấu trúc nhiễm sắc
thể ung thư, di truyền, ảnh hưởng bào thai.
 Cơ thể luôn có cơ chế tự hồi phục
 Xác suất xảy ra phụ thuộc vào liều chiếu
Các biện pháp giảm liều chiếu ngoài
I. Biện pháp kỹ thuật
Thời gian
Khoảng cách
Che chắn
II. Biện pháp hành chính
III. Kiểm soát vật lý
Thời gian
 Liều bức xạ nhận được bởi một người làm việc
trong vùng có suất liều nhất định phụ thuộc
vào thời gian làm việc trong vùng đó.
 D= R*T

 Liều nhận được tỷ lệ thuận với thời gian


Thời gian
 Ví dụ: Nếu một công nhân bức xạ làm việc 40
giờ/tuần, 50 tuần/năm với các liều bức xạ và
kiềm chế liều hàng năm là 10 mSv, hỏi giá trị
cực đại của suất liều hàng giờ được phép là
bao nhiêu?
Thời gian
 Khi phải làm việc trong các trường bức xạ cao
cần phải lên kế hoạch và thực hành thao tác
trong điều kiện không có nguồn bức xạ để đảm
bảo rằng thời gian làm việc với nguồn bức xạ
là tối thiểu
 Mọi công việc không liên quan đến bức xạ
phải thực hiện ở phòng không có nguồn
Khoảng cách
 Mối quan hệ giữa suất liều từ một nguồn điểm
và khoảng cách đến nguồn đó:
R=k/d2 quy luật nghịch đảo bình phương
khoảng cách
R: suất liều
d: Khoảng cách đến nguồn
k: là hằng số đối với một nguồn phóng xạ nhất
định
Khoảng cách
 Không được trực tiếp tiếp xúc với nguồn
phóng xạ mà phải sử dụng dụng cụ nhằm kẹp
gắp nguồn
 Nếu ta biết suất liều ở một khoảng cách nhất
định đến nguồn thì có thể tính được khoảng
cách mà ở đó suất liều được xem là chấp nhận
được: R1d21 = R2d22
 R1 suất liều ở khoảng cách d1 đến nguồn
 R2 suất liều ở khoảng cách d2 đến nguồn
Khoảng cách
 Ví dụ: Suất liều ở 2m đến nguồn gamma là
125 μSv/h. Hỏi ở khoảng cách nào mà ở đó sẽ
có suất liều là 5 μSv/h?
 Khoảng cách đến nguồn tăng gấp đôi suất
liều giảm 4 lần.
Che chắn
 Khi phải làm việc với nguồn ở khoảng cách
cần phải gần nguồn, người ta phải sử dụng
các biện pháp che chắn
 Độ dày loại vật liệu che chắn phụ thuộc vào
các yếu tố sau:
1. Loại bức xạ và năng lượng bức xạ
2. Hoạt tính của nguồn hoặc cường độ bức xạ
từ máy phát
3. Suất liều cho phép ở phía sau lớp che chắn
Che chắn
 Alpha: giấy
 Beta: Plastic, mô mềm
 Tia X: Thép, chì,
 Gamma:
 Neutrons: chì, wax
Che chắn
Loại bức xạ Vật liệu che chắn được
khuyến cáo
Các hạt alpha Không

Các hạt beta năng lượng Không


thấp
Các hạt beta năng lượng cao Perspex bao xung quanh
bằng chì
Tia X, gamma Bêtông, chì, sắt

Các neutron Bê tông, nước, polyetylen,


parafin bo
Lựa chọn vật liệu che chắn
 Sự lựa chọn vật liệu che chắn thường liên quan
đến chi phí, không gian và sự tiện lợi
 Chì không phải dễ làm việc với nó, do nó độc
và trong các tấm lớn có thể bị võng khi không
có giá đỡ tốt.
 Bê tông rẻ hớn và dễ thao tác hơn nhưng có
thể cần bề dày để che chắn hiệu quả
Che chắn
 Che chắn tia X và gamma
 Sự suy giảm của tia X và tia gamma
 Rx = Ro e-μx
 Rx: Suất liều của chùm tia sau khi đi qua lớp vật liệu
che chắn dày x
 Ro: Suất liều không có che chắn
 X: Bề dày lớp vật liệu che chắn
 μ: Hằng số hấp thụ tuyến tính của vật liệu che chắn
  cường độ bức xạ suy giảm theo hàm mũ của
bề dày che chắn và phụ thuộc vào loại vật liệu
(nguyên tử số)
 Khái niệm về bề dày suy giảm một nửa và suy
giảm 10 lần
 Bề dày che chắn x làm cho Rx=1/2 Ro gọi là
bề dày suy giảm một nửa (HVL)
 HVL = 0.693/μ
 Giá trị x làm cho Rx=1/10 Ro gọi là bề dày
suy giảm 10 lần (TVL)
 TVL =1/μ
Che chắn
 Các giá trị HVL và TVL đối với một vài
nguồn tia X và gamma
Nguồn Năng HVL(cm) TVL (cm)
lượng
(MeV)
226Ra 0.047-2.4 6.9 1.66 23.4 5.5
60Co 1.17-1.33 6.2 1.2 20.6 4.0

Tia X 1.6 5.3


100 kV
II. Biện pháp hành chính

 Là biện pháp hành chính nhằm ngăn chặn hoặc giảm


thiểu tối đa sự chiếu xạ.
Thủ tục:
 Phân loại vùng: vùng kiểm soát, vùng giám sát, vùng
dân chúng
 Có dấu hiệu rõ ràng đối với mỗi vùng
 Huấn luyện bảo vệ an toàn bức xạ đối với nhân viên
bức xạ và người quản lý
 Các quy trình làm việc cần phối hợp 3 biện pháp
giảm liều
 Nội quy và các điều kiện làm việc (liều kế)
 Duy trì thống kê và kiểm kê nguồn đối với mỗi
vùng
 Hệ thống kiểm tra ATBX gồm đánh giá an
toàn các quy trình làm việc, nhà máy và thiết
bị.
 Sử dụng các mức điều tra đối với kiểm soát
liều cá nhân và các kết quả kiểm soát nơi làm
việc.
III. Kiểm soát vật lý

 Là tạo lập hang rào vật lý để bảo vệ ATBX


 Sử dụng ký thuật khóa liên động để hạn chế hoặc
ngăn cấm xâm nhập vùng nguy hiểm
 Phối hợp che chắn cố định trong thiết kế của nhà máy
và thiết bị
 Sử dụng tay máy từ xa để tránh thao tác trực tiếp và
tăng khoảng cách nguồn và người thao tác
 Sử dụng bộ đặt thời gian định trước trong trường hợp
thiết bị X quang để kiểm soát thời gian chiếu xạ

You might also like