You are on page 1of 10

1.

Luật phân rã phóng xạ tuân theo quy luật của:


A. Hàm số tuyến tính
B. Hàm hình sin
C. Hàm Lo ga rít
D. Hàm số mũ

2. Phóng xạ nền (phông) là:


A. Các bức xạ từ DCPX bênh nhân sử dụng.
B. Các bức xạ nhất định tồn tại trong tự nhiên.
C. Các bức xạ từ nguồn chuẩn.
D. Các bức xạ từ bệnh nhân bên cạnh.

3. Iốt phóng xạ I-131 là đồng vị phóng xạ phát tia:


A. Gamma
B. Bêta và Gamma.
C. Positron
D. Bêta

Điều nào sau đây là một ví dụ của tinh khiết hạt nhân phóng xạ.
A. Sự xuất hiện của chí nhiệt tố trong dịch chiết 99mTc.
B. Xuất hiện của 99mTc tự do trong chế phẩm của 99mTc với keo Sulfur.
C. Sự xuất hiện của 99Mo trong dịch chiết 99mTc.
D. Sự xuất hiện của ion nhôm trong dịch chiết 99mTc.

Đơn vị nào sau đây là đơn vị quốc tế để đo hoạt độ phóng xạ?


A. Curie
B. Gray
C. Becquerel
D. Sv

Thuốc phóng xạ không mang tính chất nào sau đây:


A. Không có tác dụng làm thay đổi chức năng của các cơ quan trong cơ thể.
B. Phải có dược tính thích hợp.
C. Không có tác dụng phụ nguy hiểm.
D. Có tác dụng như 1 chất mang

Điều nào sau đây là một ví dụ của tinh khiết hóa phóng xạ.
A. Sự xuất hiện của ion nhôm trong dịch chiết 99mTc.
B. Xuất hiện của 99mTc tự do trong chế phẩm của 99mTc với keo Sulfur.
C. Sự xuất hiện của chí nhiệt tố trong dịch chiết 99mTc.
D. Sự xuất hiện của 99Mo trong dịch chiết 99mTc.

Phần nào sau đây không thuộc về ghi đo dựa vào sự ion hoá các chất khí:
A. Tinh thể nhấp nháy
B. Ống đếm Geige Muller
C. Buồng ion hoá
D. Ống đếm tỉ lệ

Mục đích của bao định hướng là:


A. Chỉ chọn lọc các tia yếu hơn hoặc lệch hướng.
B. Làm cho độ phân giải của hình ảnh thu được sẽ xấu hơn.
C. Tăng cường độ tia.
D. Chọn lọc tia bức xạ từ nguồn cần đo.

Khi electron di chuyển từ quỹ đạo gần hạt nhân vào quỹ đạo xa hạt nhân nguyên tử sẽ:
A. Không thu phát năng lượng.
B. Ban đầu phát ra sau đó thu vào năng lượng
C. Phát ra năng lượng
D. Thu nhận năng lượng.

Nếu có quá nhiều nhôm trong dịch chiết 99mTc, điều nào sau đây sẽ xảy ra trên xạ hình
xương.
A. Tập trung ở Tuyến giáp
B. Tập trung ở Dạ dày.
C. Tập trung ở tủy xương.
D. Tập trung ở Gan

I-131 tập trung cao hơn hàng trăm lần vào tế bào tuyến giáp dựa theo cơ chế:
A. Chuyển hoá
B. Khuyếch tán
C. Chuyển vận tích cực.
D. Lắng đọng

Điều nào sau đây có liên quan đến thời gian bán rã hiệu ứng:
A. Thường ngắn hơn bán rã vật lý và bán rã sinh học
B. Thường dài hơn bán rã vật lý
C. Thường ngắn hơn bán rã vật lý nhưng dài hơn bán rã sinh học.
D. Thường dài hơn bán rã sinh học và bán rã vật lý.

Trong phân rã β+:


A. Một neutron biến thành một proton và một positron
B. Một neutron biến thành một proton và một loại electron.
C. Một proton biến thành một neutron và một loại electron.
D. Một proton biến thành một neutron và một positron

Điều nào sau đây không là yêu cầu cơ bản của một hệ Generator:
A. Hệ Generator phải vô khuẩn, không có chất gây sốt.
B. Hạt nhân "con" được sinh ra với độ tinh khiết phóng xạ và tinh khiết hạt nhân phóng xạ
cao.
C. TP (T1/2) hạt nhân phóng xạ con phải ngắn hơn 24 giờ.
D. Phát biểu khác.

Collimator Pinhole là loại có:


A. Một lỗ, hình chóp cụt.
B. Nhiều lỗ tròn chụm dần.
C. Hình nón cụt, đầu có lổ nhỏ quay về phía bệnh nhân.
D. Hình nón cụt, đầu có lổ nhỏ quay về phía tinh thể
Đặc điểm nào sau đây không phải của Positron:
A. Hủy hạt để thành 2 photon có năng lượng 511 keV.
B. Phát ra theo 2 chiều lệch phương so với điểm xuất phát.
C. Tham gia tạo thành positronium.
D. Tồn tại rất ngắn.

Trong điều trị, DCPX tốt nhất là loại phát tia:


A. bêta thuần tuý.
B. alpha thuần túy
C. gamma thuần túy
D. Kết hợp beta và gamma

Nếu 1 lọ chứa 75mCi 131I vào ngày 2 tháng 5. Hỏi ngày 26 tháng 5 hoạt độ đo được sẽ là
bao nhiêu, với T1/2 là 8 ngày?
A. 12,5 mCi
B. 25 mCi
C. 6,25 mCi
D. 9,38 mCi

Bộ phận phân tích xung dùng để:


A. Chuyển hoạt tính phóng xạ thành ánh sáng.
B. Chuyển ánh sáng thành tín hiệu điện và khuyếch đại tín hiệu này.
C. Giữ lại tín hiệu điện sinh ra từ tán xạ và môi trường.
D. Lọc ra những quang tử tác động vào tinh thể từ 1 góc chéo.

Chuyển đổi 32mCi sang đơn vị quốc tế.


A. 850 MBq
B. 850 GBq
C. 1,184GBq
Đáp án khác

Một lọ 99mTc có nồng độ hoạt độ là 50mCi/ml nếu rút 4 ml để đánh dấu 16ml MDP. Hỏi
thể tích cần rút của hợp chất đánh dấu (99mTc -MDP) để có được hoạt độ là 20mCi.
A. 1 ml
B. 1,5 ml
C. 2 ml
D. 2,5 ml

Thời gian bán rã vật lý của 1 hạt nhân phóng xạ là thời gian để:
A. Hợp chất còn ½ hạn dùng
B. Hoạt độ phóng xạ phân rã còn ½ so với ban đầu.
C. Một nữa lượng chất đó ra khỏi cơ thể.
D. Một nữa hợp chất bị chuyển hóa.

Thuốc phóng xạ dùng trong chẩn đoán thường là các hạt nhân phóng xạ phát tia:
A. gamma thuần túy
B. Kết hợp beta và gamma
C. alpha thuần túy
D. bêta thuần tuý.

Bản chất của bức xạ gamma là:


A. Hạt không mang điện.
B. Sóng điện từ.
C. Hạt mang điện tích âm.
D. Hạt mang điện tích dương.

Trong phân rã alpha:


A. Z và A không đổi
B. Z giảm 4 và A giảm 2
C. Z giảm 2 và A giảm 4
D. Z giảm 2 và A giảm 2

Cyclotron cần thiết để cung cấp DCPX cho kỹ thuật nào sau đây trong YHHN:
A. Xạ hình vạch thẳng.
B. PET/CT
C. Planar Gamma Camera
D. SPECT/CT

Hầu hết các quang tử phát ra từ dược chất phóng xạ dùng cho bệnh nhân:
A. Được nhận bởi tinh thể Natri Iod
B. Không góp phần vào hình ảnh cuối cùng.
C. Được chuyển thành tín hiệu điện.
D. Được thu nhận bởi các bao định hướng.

Ký hiệu LEHR ghi trên Collimator có ý nghĩa:


A. Năng lượng cao đa mục đích.
B. Năng lượng thấp độ nhạy cao.
C. Năng lượng trung bình độ phân giải cao
D. Năng lượng thấp độ phân giải cao.

Những hợp chất đánh dấu hạt nhân phóng xạ được điều chế dưới dạng thuốc uống hoặc
tiêm dùng trong chẩn đoán và điều trị bệnh được gọi là.
A. Dược chất phóng xạ.
B. Hóa dược phóng xạ.
C. Thuốc phóng xạ
D. A và B đều đúng.

Một gray bằng:


A. 100 roentgen
B. 100 rad
C. 1 rad
D. 1/10 rad

Nguyên tố đồng vị là nguyên tố:


A. Có cùng vị trí trên bảng phân loại tuần hoàn và có cùng các tính chất vật lý.
B. Có cùng vị trí trên bảng phân loại tuần hoàn.
C. Có cùng các tính chất vật lý.
D. Có cùng vị trí trên bảng phân loại tuần hoàn và có cùng các tính chất hóa học.

Liều hấp thụ có liên quan đến:


A. Năng lượng bị giữ lại trong 1 thể tích vật chất
B. Sự ion hóa một khối lượng không khí.
C. Sự ion hóa một thể tích không khí.
D. Năng lượng bị giữ lại trong 1 khối lượng vật chất

Dạng của các hợp chất đánh dấu hạt nhân phóng xạ hoà tan hoàn toàn vào dung dịch, tạo
thành một môi trường trong suốt là: dạng dung dịch thực
A. Nhũ tương.
B. Keo hạt
C. Huyền phù.
D. Đáp án khác.

Đơn vị nào sau đây dùng để đo hoạt độ phóng xạ là:


A. Sv
B. Curie
C. Gray
D. Rad

Một Curie tương đương với:


A. 3,7 x 10^10 Bq
B. 3,7 x 10^12 Bq
C. 3,7 x 10^19 Bq
D. 3,7 x 10^6 Bq

Nếu thời gian bán rã sinh học của 1 chất là 6 giờ và thời gian bán rã vật lý là 8 ngày. Tính
thời gian bán rã hiệu ứng.
A. 6 giờ
B. 5,82 giờ
C. 20, 54 giờ
D. 3,43 giờ

Bản chất của bức xạ bêta là:


A. Hạt mang điện.
B. Sóng điện từ.
C. Hạt không mang điện.
D. Hạt mang điện tích dương..

Ký hiệu MEGP ghi trên Collimator có ý nghĩa:


A. Năng lượng thấp đa mục đích.
B. Năng lượng cao đa mục đích.
C. Năng lượng thấp độ phân giải cao.
D. Năng lượng trung bình đa mục đích

Điều nào sau đây không đúng với PET:


A. Cần phải chọn bao định hướng thích hợp trước khi ghi hình.
B. Độ nhạy của máy ghi hình rất lớn, tốc độ đếm cao.
C. Cần phải dùng các ĐVPX phát positron
D. Phát biểu khác.

Hỏi thể tích nước V cần thêm vào dung dịch phóng xạ có hoạt độ ban đầu là 1Ci trong 10
ml để có được dung dịch có nồng độ hoạt độ 5 mCi/ml.
A. 20 ml
B. 19 ml
C. 200 ml
D. 190 ml

Nếu đặt cửa sổ năng lượng là 20% đối với năng lượng 140KeV. Điều gì sẽ xảy ra với tín
hiệu 153KeV.
A. Nó sẽ được chấp nhận bởi bộ phận phân tích năng lượng.
B. Nó sẽ không được chấp nhận bởi bộ phận phân tích năng lượng.
C. Có thể được chấp nhận hoặc không.
D. Không có sự liên quan vì chỉ phụ thuộc vào năng lương bức xạ.

Hình ảnh của 18FDG-PET cho thấy sự phân bố của …….. trong cơ thể:
A. Oxygen
B. Insulin
C. Glucose
D. Potassium

1 Hạt nhân Tritium có:


A. Hai neutron và 1 proton
B. Hai proton và 1 electron
C. Hai neutron và 1 electron
D. Hai proton và 1 neutron

Thiết bị nào cho giá trị hấp thu chuẩn (SUV) chính xác nhất được dùng để so sánh sự tập
trung phóng xạ của cơ quan khảo sát.
A. PET
B. Planar Gamma Camera
C. Xạ hình vạch thẳng.
D. SPECT/CT

Khi hằng số phân rã tăng:


A. Thời gian bán rã tăng
B. Thời gian bán rã không đổi
C. Thời gian bán rã giảm
D. Thời gian bán rã tăng sau đó giảm.

Phần nào sau đây không có trên Gantry:


A. Đối trọng.
B. Khóa an toàn.
C. Đầu dò.
D. Phát biểu khác.
Hoạt độ riêng là:
A. Là hoạt độ phóng xạ có trong một đơn vị khối lượng hợp chất đánh dấu.
B. Là khối lượng riêng của DCPX có trong một đơn vị thể tích dung dịch.
C. Là hoạt độ phóng xạ trong một đơn vị thể tích dung dịch.
D. Là lượng hợp chất đánh dấu có trong một đơn vị khối lượng hợp chất đánh dấu

Nồng độ hoạt độ là:


A. Là hoạt độ phóng xạ trong một đơn vị thể tích dung dịch.
B. Là lượng hợp chất đánh dấu trong một đơn vị thể tích dung dịch.
C. Là hoạt độ phóng xạ có trong một đơn vị khối lượng hợp chất đánh dấu.
D. Phát biểu khác.

Sự hiện diện của 12µg Al3+ trong 1 ml dịch chiết của 99mTc là:
A. Có thể chấp nhận vì < 15µg/ml.
B. Là một ví dụ của tinh khiết hạt nhân phóng xạ.
C. Là một ví dụ của tinh khiết hóa học.
D. Là một ví dụ của tinh khiết hóa phóng xạ.
Câu 1. Điều nào sau đây không đúng trong nguồn sinh phóng xạ:
A. Hạt nhân phóng xạ “mẹ” hấp phụ lên chất giá sắc ký trong cột sắc ký.
B. Hạt nhân phóng xạ “mẹ" sinh ra trong quá trình phân rã của “con" tan vào dung môi sắc
ký trong cột.
C. Dùng dung môi đi qua cột sắc ký ta thu được hạt nhân phóng xạ cần dùng (chiết).
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Điều nào sau đây không là yêu cầu cơ bản của một hệ Generator:
A. Hạt nhân "con" được sinh ra với độ tinh khiết phóng xạ và tinh khiết hạt nhân phóng xạ
cao.
B. Khả năng tách chiết phải đa dạng, dễ dàng.
C. T1/2 hạt nhân phóng xạ con phải dài hơn 24 giờ.
D. Phát biểu khác.
Câu 3. Hợp chất đánh dấu hạt nhân phóng xạ (HCĐD) là một hợp chất vô cơ hay hữu cơ
được đánh dấu với ………….. hạt nhân phóng xạ cùng loại hay nhiều loại khác nhau dưới
dạng liên kết hoá học bền vững.
A. một
B. hai
C. nhiều
D.một hay nhiều
Câu 4. Những hợp chất đánh dấu hạt nhân phóng xạ được điều chế dưới dạng thuốc uống
hoặc tiêm dùng trong chẩn đoán và điều trị bệnh được gọi là
A. @Dược chất phóng xạ.
B. Hóa chất phóng xạ.
C. Hợp chất đánh dấu
D. A và B đều đúng
Câu 5. Dạng của các hợp chất đánh dấu hạt nhân phóng xạ hoà tan hoàn toàn vào dung
dịch, tạo thành một môi trường trong suốt là:
A. @Dạng dung dịch thực
B. Dạng keo hạt
C. Dạng huyền phù, nhũ tương.
D. Dạng viên nang.
Câu 6. Chuyển đổi 23mCi sang đơn vị quốc tế.
A. @851 MBq
B. 851 KBq
C. 851 GBq
D. 851 Bq
Câu 7. Thuốc phóng xạ không mang tính chất nào sau đây:
A. Có tác dụng làm thay đổi chức năng của các cơ quan trong cơ thể.
B. Không có tác dụng phụ nguy hiểm
C. Có tác dụng như 1 chất mang.
D. Phát biểu khác
Câu 8. Nồng độ hoạt độ là:
A. Là hoạt độ phóng xạ trong một đơn vị thể tích dung dịch.
B. Là lượng hợp chất đánh dấu trong một đơn vị thể tích dung dịch.
C. Là hoạt độ phóng xạ có trong một đơn vị khối lượng hợp chất đánh dấu.
D. Là lượng hợp chất đánh dấu có trong một đơn vị khối lượng hợp chất đánh dấu .
Câu 9. Hoạt độ riêng là:
A. Là hoạt độ phóng xạ trong một đơn vị thể tích dung dịch.
B. Là lượng hợp chất đánh dấu trong một đơn vị thể tích dung dịch.
C. Là hoạt độ phóng xạ có trong một đơn vị khối lượng hợp chất đánh dấu.
D. Là lượng hợp chất đánh dấu có trong một đơn vị khối lượng hợp chất đánh dấu
Câu 10. Sự hiện diện của 12µg Al3+ trong 1 ml dịch chiết của 99mTc là:
A. Là một ví dụ của tinh khiết hạt nhân phóng xạ.
B. Là một ví dụ của tinh khiết hóa học.
C. Là một ví dụ của tinh khiết hóa phóng xạ.
D. Có thể chấp nhận vì < 15µg/ml.
Câu 11. Điều nào sau đây là một ví dụ của tinh khiết hạt nhân phóng xạ.
A. Xuất hiện của 99mTc tự do trong chế phẩm của 99mTc với keo Sulfur.
B. Sự xuất hiện của 99Mo trong dịch chiết 99mTc.
C. Sự xuất hiện của ion nhôm trong dịch chiết 99mTc.
D. Sự xuất hiện của chí nhiệt tố trong dịch chiết 99mTc.
Câu 12. Điều nào sau đây là một ví dụ của tinh khiết hóa phóng xạ.
A.Xuất hiện của 99mTc tự do trong chế phẩm của 99mTc với keo Sulfur.
B. Sự xuất hiện của 99Mo trong dịch chiết 99mTc.
C. Sự xuất hiện của ion nhôm trong dịch chiết 99mTc.
D. Sự xuất hiện của chí nhiệt tố trong dịch chiết 99mTc. Xóa lựa chọn
Câu 13. Trong điều trị yhhn, DCPX tốt nhất là loại phát tia:
A. bêta thuần tuý.
B. alpha thuần túy
C. gamma thuần túy
D. Kết hợp beta và gamma
Câu 14. Thời gian bán rã vật lý của 1 hạt nhân phóng xạ là thời gian để:
A. Một ½ lượng chất đó ra khỏi cơ thể.
B. Hoạt độ phóng xạ phân rã còn ½ so với ban đầu.
C. Hợp chất còn ½ hạn dùng
D. ½ hợp chất bị chuyển hóa.
Câu 15. Nếu thời gian bán rã sinh học của 1 chất là 6 giờ và thời gian bán rã vật lý là 12
giờ. Tính thời gian bán rã hiệu ứng:
A. 6 giờ
B. 12 giờ
C. 2 giờ
D. 4 giờ
Câu 16. Điều nào sau đây có liên quan đến thời gian bán rã hiệu ứng:
A. Thường ngắn hơn bán rã vật lý.
B. Thường ngắn hơn bán rã vật lý và bán rã sinh học
C. Thường ngắn hơn bán rã vật lý nhưng dài hơn bán rã sinh học.
D. Thường dài hơn bán rã sinh học nhưng ngắn hơn bán rã vật lý.
Câu 17. Iốt phóng xạ tập trung cao hơn hàng trăm lần vào tế bào tuyến giáp dựa theo cơ
chế:
A. Chuyển vận tích cực.
B. Khuyếch tán
C. Chuyển hoá
D. Lắng đọng
Câu 18. Ghi hình khối u bằng PET với 18F-FDG dựa theo cơ chế nào sau đây:
A. Chuyển vận tích cực.
B. Khuyếch tán
C. Chuyển hoá
D. Lắng đọng
Câu 19. Nếu một hợp chất đánh dấu có nồng độ hoạt độ là 240mCi trong 20 ml, Hỏi phải rút
ra thể tích bao nhiêu để có hoạt độ là 18 mCi?
A. 0,8 ml
B. 2 ml
C. 1, 34 ml
D. 1,5 ml
Câu 20. Nếu một hợp chất đánh dấu có nồng độ hoạt độ là 240 mCi trong 20 ml lúc 7 giờ,
Hỏi phải rút thể tích bao nhiêu để có hoạt độ là 12 mCi lúc 13 giờ biết rằng thời gian bán rã
của chất đó là 6 giờ?
A. 0,8 ml
B. 2 ml
C. 2,7 ml
D. 1,57 ml

You might also like