You are on page 1of 29

Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh

CHUYÊN ĐỀ 1: THÀ NH PHẦN NGUYÊN TỬ .


HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ . NGUYÊN TỐ HÓ A HỌ C (2 tiết)

1.1. Nếu cứ chia đôi liên tiếp một mẩu nước đá thì phần tử nhỏ nhất mang tiń h chấ t đặc trưng của nước là :
A. Phân tử nước B. Nguyên tử hiđro C. Nguyên tử oxi D. Nguyên tử hiđro và oxi.
1.2. Các ha ̣t cấ u ta ̣o nên ha ̣t nhân của hầ u hế t các nguyên tử là
A. Proton và nơtron B. Proton và electron C. nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.
1.3. Hầ u hế t các nguyên tử đươ ̣c cấ u ta ̣o nên bởi
A. Proton và nơtron B. Proton và electron C. nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.
1.4. Câu nào sau đây diễn tả về khối lượng của e là đúng ?
A. Khối lượng của e bằng khối lượng của proton. B. Khối lượng của e nhỏ hơn khối lượng của proton.
C. Khối lượng của e bằng khối lượng của nơton. D. Khối lượng của e lớn hơn khối lượng của nơton.
1.5. Tìm câu sai trong các câu sau?
A. Trong nguyên tử hạt electron mang điện âm. B. Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương.
C. Trong nguyên tử hạt nơtron mang điện dương. D Trong nguyên tử hạt nơtron không mang điện.
1.6. Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Trong nguyên tử, số hạt e bằng số hạt nơtron. B. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt nơtron.
C. Trong nguyên tử, số hạt e bằng số hạt proton. D. Trong nguyên tử, tổng số hạt e và p gọi là số khối.
1.7. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân vì khối lượng các electron quá bé.
B. Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt proton và nơtron.
C. Vỏ nguyên tử được tạo thành từ những hạt electron mang điện tích âm.
D. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, bao gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử.
1.8.Tìm mệnh đề đúng:
A. Nguyên tử có cấu tạo phức tạp và không thể phân chia được.
B. Nguyên tử có thể được chia nhỏ và các hợp phần thu được có tính chất giống như nguyên tử ban đầu.
C. Nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được.
D. Khi chia nhỏ nguyên tử các hợp phần thu được không còn giữ nguyên tính chất của nguyên tử ban đầu.
1.9. Trong nguyên tử hạt có khối lượng rất bé không đáng kể là:
A. Electron và nơtron B. Electron C. Nơtron D. Proton
1.10. Electron được tìm ra vào năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J.Thomson). Đặc điểm nào
dưới đây không phải của electron?
A. Có khối lượng bằng khoảng 1/1840 khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H
B. Có điện tích bằng -1,6.10-19C
C. Dòng electron bị lệch hướng về phía cực âm trong điện trường
D. Dòng electron bị lệch hướng về phía cực dương trong điện trường1.11. Phát biểu nào dưới đây không
đúng?
A. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện
B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau
C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron
D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron
1.12. Điều khẳng định nào sau đây đúng: Trong một nguyên tử thì :
A. số nơtron luôn bằng số electron. B. số nơtron luôn bằng số proton.
C. số electron luôn bằng số proton. D. số proton = số nơtron = số electron.
1.13. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
C. Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron. D. Chỉ có nguyên tử oxi mới có số hiệu nguyên tử là 8.
1.14. Ký hiê ̣u nguyên tử thể hiện đặc trưng cho nguyên tử vì nó cho biết :

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 1
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
A. Số khối B. Số hiệu nguyên tử Z
C. Nguyên tử khối của nguyên tử D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
1.15. Câu nào đúng khi nói về số khối của nguyên tử?
A. Số khối là khối lượng của một nguyên tử. B. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.
C. Số khối mang điện dương. D. Số khối có thể không nguyên.
1.16. Trong 1 nguyên tử :
A. Số proton luôn bằng số nơtron. B. Tổng điện tích các proton và electron bằng điện tích hạt
nhân.
C. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. D. Tổng số proton và số nơtron được gọi là số khối.
1.17. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố cho biết:
A. số electron hoá trị và số nơtron. B. số proton trong hạt nhân và số nơtron.
C. số electron trong nguyên tử và số khối. D. số electron và số proton trong nguyên tử.
1.18. Trong nguyên tử
A. Điện tích hạt nhân bằng số nơtron B. Số electron bằng số nơtron
C. Tổng số electron và số nơtron là số khối D. Số hiệu nguyên tử bằ ng số đơn vị điện tích hạt nhân.
1.19. Chọn câu đúng khi nói về 24 12 Mg trong các câu sau :

A. Mg có 12 e B. Mg có 24 proton C. Mg có 24 e D. Mg có 24 nơtron.
1.20. Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 73 Li , 199 F , 24 40
12 Mg , 20 Ca. Chọn phát biểu đúng:
A. Tổng số hạt không mang điện của hai nguyên tử Li và F là 14
B. Nguyên tử Mg và Ca đều có số nơtron gấp đôi số proton.
C. Nguyên tử Li có số khối là 10
D. Nguyên tử F có số đơn vị điện tích hạt nhân là 9+
1.21. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Hạt nhân nguyên tử 11 H không chứa nơtron.
B. Không có nguyên tố nào mà hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron.
C. Nguyên tử 73 X có tổng các hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.
D. Hạt nhân nguyên tử 73 X có 3 electron và 3 nơtron.
1.22. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20p, 20e, 18n ?
A. 39
19 K B. 40
18 Ar
38
C. 20 Ca D. 37
17 Cl
1.23. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. nguyên tử đó có :
A. 53e và 53 p B. 53e và 53n C. 53p và 53n D. 53n.
1.24. Nguyên tử X có số hiệu là 29 và số khối là 61 thì X phải có :
A. 90 proton. B. 61 electron. C. 29 nơtron. D. 29 electron.
1.25. Nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của M là :
185 75 110 75
M M M M.
A. 75 B. 185 C. 75 D. 110

1.26. Nguyên tử X có số khối là 235 và có số hiệu nguyên tử là 92. X có :


A. 92p, 143e, 92n B. 92p, 92e, 235n C. 92p, 92e, 143n D. 143p, 92e, 92n
1.27. Nguyên tử nào có hạt nhân chứa 27 nơtron và 22 proton ?
49 49 48 59
Co. Co.
A. 22Ti. B. 27 C. 22Ti. D. 27

1.28. Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton, 19 electron?
37 39 40 40
Cl K Ar K.
A. 17 B. 19 C. 18 D. 19

40 39 41
Ca, 19 K , 21 Sc có cùng :
1.29. Những nguyên tử 20
A. Số electron. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số khối. D. Số nơtron.

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 2
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
14 15 16
C N O
1.30. Những nguyên tử , 6
, 7 8
có cùng :
A. Số electron. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số khối. D. Số nơtron.
1.31. Nguyên tử nào có hạt nhân chứa 14 nơtron và vỏ chứa 13 electron :
27 28 28 27
Al Al
A. 14 Si B. 14 Si C. 13 D. 13

1.32. Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt nơtron là 28 ?


59 28 54 54
Ni Fe Mn
A. 28 B. 14 Si C. 26 D. 25

1.33. Nguyên tử nào sau đây có 30 hạt mang điện dương ?


A. 56
26 Fe B. 20
10 Ne C. 30
15 P
65
D. 30 Zn
1.34. Khối lượng của nguyên tử C có 6 proton, 8 nơtron và 6 electron là:
A. 12 u B. 12 gam C. 14 u D. 13 gam
1.35. Nguyên tử của mô ̣t nguyên tố X có tổ ng số các ha ̣t là 115, trong đó số ha ̣t mang điê ̣n nhiề u hơn ha ̣t không
mang điê ̣n là 25 ha ̣t.
a) Số nơtron trong nguyên tử X là
A. 45. B. 55. C. 35. D. 25.
b) Số khối của nguyên tử X là
A. 70 B. 90. C. 80. D. 75.
c) . Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 80
35 Br
35
B. 80 Br C. 45
35 Br D. 80
45 Br
1.36. Nguyên tử của mô ̣t nguyên tố Y có tổ ng số các ha ̣t là 52, trong đó số ha ̣t mang điê ̣n nhiề u hơn ha ̣t không
mang điê ̣n là 16 ha ̣t.
a) Số proton trong nguyên tử X là
A. 17. B. 18. C. 16 D. 34.
b) Số khố i của nguyên tử Y là
A. 35. B. 26. C. 78. D. 18.
1.37. Nguyên tử của mô ̣t nguyên tố X có tổ ng số các ha ̣t là 60, trong đó số ha ̣t mang điê ̣n nhiề u gấ p đôi số ha ̣t
không mang điê ̣n.
a) Số electron trong nguyên tử X là
A. 17. B. 20. C. 15. D. 40.
b) điê ̣n tích lớp vỏ của nguyên tử X là
A. 20-. B. 18-. C. 16- D. 40-.
1.38. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, e, n là 34. Biết số n nhiều hơn số p là 1. Số khối của X là
A. 11 B. 19 C 21 D. 23.
1.39. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt không mang điện ít hơn hạt mang điện là 22 hạt.
Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
A. 30
26 Fe B. 56
26 Fe C. 2626 Fe D. 26
56 Fe
86
Rb
1.40. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử 37 là
A. 74 B. 37 C. 86 D. 123.
1.41. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn hạt không mang điện là 33 hạt.
a) X là nguyên tố nào dưới đây?
A. Cu (Z = 29) B. Ag (Z = 47) C. Fe (Z = 26) D. Al (Z = 13)
b) Số khối của X là giá trị nào dưới đây?
A. 98 B. 106 C. 108 D. 110
1.42. Nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) là 34. Số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của nguyên tử X
là:
Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 3
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
A. 11 B. 23 C. 35 D. 21
1.43. Tổng số hạt của một nguyên tử X là 28. X là
A. N (Z = 7) B. F (Z = 9) C. O (Z = 8) D. Ne (Z = 10)
1.44. Nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) là 82, số khối là 56. Vậy X có điện tích hạt nhân là:
A. 87+ B. 11+ C. 26+ D. 29+
1.45. Một mol nguyên tử của nguyên tố M có chứa 4,82.10 e. Nguyên tử đó có số hiệu nguyên tử là
24

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỒNG VI ̣ (2 tiết)


1.51. Câu nào sau đây sai ?
A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau. B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân. D. Các đồng vị phải có số e khác nhau.
1.52. Cho 3 nguyên tử : 168 X , 169 Y , 32
16 Z

A. X và Y là 2 đồng vị của nhau. B. Y và Z là 2 đồng vị của nhau.


C. X và Z là 2 đồng vị của nhau. D. Không có nguyên tử nào là đồng vị của nhau.

1.53. Cho 3 nguyên tử : 12


6 X, 14
7 Y, 14
6 Z . Các nguyên tử nào là đồng vị với nhau ?
A. X và Y. B. Y và Z. C. X và Z. D. X, Y, và Z.
1.54. Cho 5 nguyên tử 12
6 M, 14
6 N , P , Q , E . Hai nguyên tử nào có cùng số nơtron ?
18
8
16
8
14
7

A. M và N. B. N và Q. C. M vàP. D. N và E.
1.55. Đồng vị là những :
A. Hợp chất có cùng điện tích hạt nhân. B. Nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
C. Nguyên tử có cùng số khối A. D. Nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số khối A.
1.56. Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số nơtron như sau: X: 20p, 20n; Y: 18p, 22n; Z : 20p, 22n.
a. Các nguyên tử đồng vị của nhau là :
A. X, Y. B. X, Z. C. Y, Z. D. X, Y, Z
b. Các nguyên tử có cùng số khối là :
A. X, Y . B. X, Z. C. Y, Z. D. X, Y, Z
1.57. Đồng vị có số nơtron gấp đôi số proton là
2 3 9 24
A. 1 H B. 1 H C. 4 Be D. 12 Mg
1.58. Hai đồng vị của nguyên tố X khác nhau về :
A. Số hiệu nguyên tử. B. Số khối của hạt nhân.
C. Số electron trong lớp vỏ. D. Số proton trong hạt nhân.
24 25 26
1.59. Có 3 nguyên tử , 12 Mg , 12 Mg , 12 Mg . Chỉ ra câu sai?
A. Ba nguyên tử trên là 3 đồng vị của nhau B. Ba nguyên tử trên đều thuộc Nguyên tố magie.
C. Hạt nhân mỗi nguyên tử đều chứa 12 nơtron. D. Có 1 nguyên tử có tỉ lệ số proton : nơtron = 1:1
1.60. Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là
A. Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và có số khối khác nhau được gọi là các đồng vị.
B. Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị của một nguyên tố có số nơtron khác nhau.
C. Nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn là trung bình cộng của các nguyên tử
khối của các đồng vị theo tỉ lệ tồn tại trong tự nhiên.
D. Trừ đồng vị có nhiều nhất của một nguyên tố, các đồng vị khác đều là những đồng vị phóng xạ.
1.61. Oxi có 3 đồng vị 168 O , 178 O , 188 O . Chọn câu trả lời đúng
A. Số proton của chúng lần lượt là 8, 9, 10 B. Số nơtron của chúng lần lượt là 16, 17, 18
C. Số nơtron của chúng lần lượt là 8, 9, 10 D. Trong mỗi đồng vị số nơtron lớn hơn số proton
Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 4
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
1.62. Các đồng vị của nguyên tố hoá học được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây?
A. Số nơtron B. Số electron hoá trị C. Số proton D. Số lớp electron
1.63. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron.
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron..
1.64. Trong thiên nhiên, hiđro có 3 đồ ng vi ̣với số khố i lầ n lươ ̣t là 1, 2, 3 và oxi có 3 đồ ng vi ̣có số khố i lầ n lươ ̣t
là 16, 17, 18. Số loa ̣i phân tử H2O tố i đa có thể hiǹ h thành từ các đồ ng vi ̣trên là
A. 12 B. 27 C. 18 D. 24
1.65. Hai nguyên tử đồ ng vi ̣của nguyên tố hiđro là H , H và ba nguyên tử đồ ng vi ̣của nguyên tố oxi là 16O,
1 2
17
O, 18O ta ̣o nên số phân tử H2O là
A. 3 B. 6 C. 9 D. 12
1.66. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền: 8O ; 8O ; 8O còn cacbon có 2 đồng vị bền: 6C12, 6C13. Số lượng
16 17 18

phân tử CO2 tạo thành từ các đồng vị trên là


A. 10 B. 12 C. 11 D. 13
24 25 26 16 17 18
1.67. Mg có 3 đồng vị : Mg , Mg , Mg ; O có 3 đồng vị : O , O , O . Số phân tử MgO có thể tạo
thành là
A. 3 B. 6 C. 9 D. 12
65 17 63
18 16
1.68. Cu và O có các đồng vị sau: Cu, Cu, O, O, O. Số phân tử CuO có thể tạo thành là :
A. 3. B. 6. C. 9. D. 12.
12 13
1.69. Cacbon có 2 đồng vị bền : C (chiếm 98,89%) và C . Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố C là :
A. 12,500. B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055.
1.70. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền là Cl và Cl, nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Phần trăm
35 37

theo khối lượng của hai đồng vị lần lượt là?


A. 73,94% và 26,06% B. 25% và 27% C. 75% và 25% D. 26,06% và 73,94%
79
1.71. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có 2 đồng vị, trong đó R chiếm 54,5% số
nguyên tử. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị nào sau đây:
A. 80. B. 81. C. 82. D. 85.
81
1.72. Trong tự nhiên, nguyên tố Brom có 2 đồng vị là 79
35 Br và 35 Br . Nếu nguyên tử khối trung bình của Brom
là 79,91 thì phần trăm số nguyên tử của 2 đồng vị này lần lượt là:
A. 35 và 65 B. 45,5 và 54,5 C. 54,5 và 45,5 D. 51 và 49
1.74. Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu , trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Phần
trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là giá trị nào dưới đây? ((biế t nguyên tử khố i của O = 16)
A. 88,82% B. 63% C. 32,15% D. 64,29%
1.75. Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của 1 nguyên tố X là 27 : 23. Trong đó đồng vị A
có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X
là giá trị nào dưới đây?
A. 79,92 B. 81,86 C. 80,01 D. 76,35
1.76. (ĐH B 2011) Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền, trong đó 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn
37

lại là 35
17 Cl . Thành phần % theo khối lượng của 37
17 Cl trong HClO4 là: (biế t nguyên tử khố i của H = 1, O = 16)
A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79%
1.77. Sb chứa 2 đồng vị chính Sb và Sb, khối lượng nguyên tử trung bình của Sb là 121,75. Phầ n trăm khối lượng
121 123

của đồng vị 121 Sb trong Sb2O3 là (biế t nguyên tử khố i của O=16)
A. 52,2 B. 62,5 C. 26,1 D. 51,89

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 5
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh

CHUYÊN ĐỀ 3:
CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ . CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

1.78. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất ?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
1.79.Nguyên tử của một nguyên tố có 4 lớp e, theo thứ tự từ phía gần nhân là : K, L, M, N. Trong nguyên tử đã
cho, e thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng cao nhất ?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
1.80. Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau :
A. Các e có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cùng một lớp e.
B. Mỗi phân lớp được chia thành nhiều lớp e.
C. Các e trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
D. Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp.
1.81. Số e tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là :
A. 2, 8, 18, 32. B. 2, 6, 10, 14. C. 2, 4, 6, 8. D. 2, 6, 8, 18.
1.82. Lớp K của một nguyên tử chứa số e tối đa là
A. 2. B. 8. C. 32. D. 18.
1.83. Số e tối đa ở lớp n là
A. n. B. n2. C. 2n2. D. 2n3.
1.84. Chọn cấu hình e nguyên tử của nguyên tố kim loại trong số các cấu hình e nguyên tử sau:
A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p3.
1.85. Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau:
1. 1s22s22p63s23p64s2. 2. 1s22s22p63s23p3. 3. 1s22s22p63s2. 4. 1s22s22p3.
Các nguyên tố kim loại là :
A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 4 D 1, 2, 3, 4
1.86. Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau:
1. 1s22s22p63s23p6. 2. 1s22s22p63s23p3. 3. 1s22s22p63s2. 4. 1s22s22p4.
Các nguyên tố phi kim là
A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D 1, 2, 4.
1.87. Lớp L có số phân lớp e là :
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
1.88. Biết hạt nhân nguyên tử photpho có 15proton, câu nào sau đây là đúng ?
A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho có 7e. B. Hạt nhân của nguyên tử photpho có 15 nơtron.
C. Nguyên tử photpho có 15e. D. nguyên tử photpho là kim loại.
1.89. Trong nguyên tử, ở trạng thái cơ bản, các e được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tiń h chấ t kim loại,
phi kim hay khí hiếm là
A. các e lớp K. B. các e lớp N. C. các e lớp L. D. các e lớp M.
1.90. Cấu hình electron của S (Z = 16) là
A. [Ne] 3s2 3p5. B. [Ne] 3s2 3p6. C. [Ne] 3s2 3p4. D. [Ne] 3s2 3p3.
1.91. Câu nào sau đây sai : Cấu hình electron của Al là [Ne] 3s2 3p1. Vậy
A. Lớp K có 2 e. B. Lớp L có 8 e. C. Lớp M có 3 e. D. Lớp ngoài cùng có 1 e.
1.92. Dãy nào sau đây gồm các phân lớp e đã bão hòa ?
A. s1, p3, d7, f12. B. s2, p5, d9, f13. C. s2, p4, d10, f11. D. s2, p6, d10, f14.
1.93. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 là cấu hình electron nguyên tử của
A. 17Cl. 18B. Ar. 19C. K. D. 20Ca.
1.94.. Số e tối đa trong lớp N (n = 4) là
A. 8 B. 18 C. 32 D. 16

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 6
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
1.95. Số e tối đa trong phân lớp d là
A. 2 B. 6 C. 10 D. 14
1.96. Cấu hình electron nào sau đây đúng :
A. 1s2 1p6 2s1. B. 1s2 2s3 2p6 3s2 3p4. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. D. 1s2 2s2 2p6 2d1.
1.97. Cấu hình electron nào sau đây sai :
A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. D. 1s2 2s2 2p6 3s1.
1.98. Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?
A. 1s22s22p63s23p6 4s2 3d6 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s23p5
9
1.99. Từ kí hiệu 4 Be ta có thể suy ra :
A. Hạt nhân nguyên tử beri có 4 proton và 9 nơtron
B. Nguyên tử beri có 4 electron, hạt nhân có 4 proton và 5 nơtron.
C. Beri có số khối là 4 và số hiệu ng tử là 9
D. Nguyên tử beri có 2 lớp electron, lớp trong có 4e và lớp ngoài có 9e
1.100. Hạt nhân nguyên tử Selen (Se) có 34 proton. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Se có 8e
B. Hạt nhân nguyên tử Se có 34 nơtron
C. Nguyên tử Se có 34 electron, được phân bố trên các lớp là 2, 8, 18, 6
D. Selen là nguyên tố khí hiếm
1.101. Cho biết số electron tối đa và số thứ tự lớp n của lớp L và N:
A. Lớp L: 18e, n = 3 ; lớp N: 32e, n = 4. B. Lớp L: 8e, n = 2 ; lớp N: 32e, n = 4.
C. Lớp L: 8e, n = 2 ; lớp N: 18e, n = 3. D. Lớp L: 18e, n = 3 ; lớp N: 32e, n = 5.
1.102. Số electron tối đa ở lớp M là:
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
1.103. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào:
A. Điện tích hạt nhân tăng dần B. Số khối tăng dần
C. Mức năng lượng D. Sự bão hòa của các lớp electron
1.104. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Chuyển động của electron trong nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định.
B. Mọi electron đều liên kết với hạt nhân đều chặt chẽ như nhau.
C. Mỗi lớp n có n phân lớp và mỗi lớp n chứa tối đa 2n2 electron.
D. Hiện tại chỉ có 4 phân lớp s, p, d, f chứa electron.
1.105. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn.
B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
C. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định.
D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau.
1.106. Điều nào sau đây sai:
1
A. Trong nhân của nguyên tử 1 H có 1 nơtron B. Phân lớp s có tối đa 2 electron
C. Phân lớp p có tối đa 6 electron D. Phân lớp d có tối đa 10 electron
Chủ đề 4: Cấu hình electron nguyên tử
1.107. Số electron tối đa của lớp n = 3 là :
A. 12. B. 14. C. 16. D. 18.
1.108. Cấu hình e nào là của Fe (Z = 26) ?
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p64s23d6. C. 1s22s22p63s23p63d64s2. D. s22s22p63s23p63d8.
1.109. Nguyên tố R (Z = 24) có cấu hình electron tương ứng với:
A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d44s2
C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p64s14p5

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 7
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
1.110. Cấu hình electron của Br (Z = 35) là
A. [Ar] 3d9 4s2 4p6. B. [Ar] 3d10 4s1 4p6. C. [Ar] 3d10 4s1 4p5. D. [Ar] 3d10 4s2 4p5.
1.111. Lớp electron nào có số electron tối đa là 18 ?
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 4 D. n = 5
1.112. Nguyên tử photpho P (Z = 15) có số electron hóa trị là
A. 2e B. 1e C. 3e D. 5e
1.113. Cấu hình electron nào sau đây là của Mn (Z = 25)?
A. [Ar] 3d7. B. [Ar] 3d6 4s1. C. [Ar] 3d5 4s2. D. [Ar] 4s2 4p5
1.114. Lớp electron ngoài cùng nào sau đây là của kim loại ?
A. 1s2. B. 2s2 2p1. C. 3s2 3p3. D. 4s2 4p6.
1.115. Vỏ của nguyên tử X có 17 electron. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. X có 3 lớp electron B. X có 5 electron ở lớp ngoài cùng.
C. X là phi kim D. X có 7 electron hóa trị
1.116. Lớp electron ngoài cùng nào sau đây là của phi kim?
A. 2s2 2p6. B. 3s2 3p1. C. 3s2 3p4. D. 4s2
1.117. Lớp electron ngoài cùng nào sau đây là của khí hiếm?
A. 1s2. B. 2s2 2p5. C. 3s2 3p6. D. 4s2 4p4.
1.118. Phân lớp electron nào sau đây viết sai :
A. 4s B. 3p C. 2d D. 3d
1.119. Nguyên tử nào dưới đây có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p64s1?
2 2 6 2

A. 20Ca B. 19K C. 56Ba D. 11Na


1.120. Một nguyên tử chứa 20n trong nhân và có cấu hình e là 1s 2s 2p 3s 3p64s2. Nguyên tử đó là :
2 2 6 2

A. 20
10 Ne B. 39
19 K
31
C. 15 P D. 40
20 Ca

1.121. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử F, số electron ở phân mức năng
lượng cao nhất là
A. 2 B. 5 C. 7 D. 9.
7
1.122. Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d . Số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 3 B. 2 C. 5 D. 7
1.123. Nguyên tử nào sau đây có 3 e thuộc lớp ngoài cùng?
A. 11Na. B. 7N. C. 13Al. D. 6C..
1.124. Trong 4 nguyên tố: K (Z=19), Sc (Z=21), Cr (Z=24) và Cu (Z=29); nguyên tử của các nguyên tố có cấu
hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 là
A. F, Sc, Cu B. K, Sc, Cr C. K, Cr, Cu D. Cu, Sc, Cr
1.125. Các electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt
nhân của X là
A. 6 B. 8 C. 14 D. 16.
1.126.Nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp e, lớp thứ 3 có 14e. Số proton của nguyên tử X là
A. 26 B. 27 C. 28 D. 29
1.127. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử nguyên tố X là 28. Cấu hình e nguyên tử X là
A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s23p2
1.128. Nguyên tố X có Z = 18 ; ng tố Y có Z = 12 ; ng tố R có Z = 30. X, Y, R lần lượt thuộc loại nguyên tố gì?
A. p ; s ; s B. p ; s ; d C. p ; s ; p D. s ; p ; d
2 2 6 1
1.129. Công thức electron của nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s . Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của
X có
A. 24 proton B. 11 proton, 13 nơtron
C. 12 proton, 12 nơtron D. 11 proton, số nơtron không định được
1.130. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố
Y có số electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3.
Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 8
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
a) Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Cả X và Y đều là kim loại B. Cả X và Y đều là phi kim
C. X là kim loại còn Y là phi kim D. X là phi kim còn Y là kim loại
b) Số proton của X và Y lần lượt là
A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15
1.131. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al (Z = 13) và Br (Z = 35) B. Al (Z = 13) và Cl (Z = 17)
C. Mg (Z = 12) và Cl (Z = 17) D. Si (Z = 14) và Br (Z = 35)
1.132. Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp s là 6 và tổng số e lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc
nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)
1.133. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp
1,833 lần số hạt không mang điện. Cấu hình của nguyên tố R là:
A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p5 D. 1s22s22p6
1.134. Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f
1.135. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron
lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau đây?
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f

CHUYÊN ĐỀ 4:
BẢ NG TUÂN HOÀ N CÁ C NGUYÊN TỐ HÓ A HỌ C (2 tiết)
̀

2.1. Cơ sở để sắp xếp các nguyên tố trong BTH gồm những yếu tố nào?
A. Điện tích hạt nhân, khối lượng nguyên tử, số electron hóa trị.
B. Điện tích hạt nhân, số lớp electron, số electron hóa trị.
C. Số lớp electron, khối lượng nguyên tử, số electron hóa trị.
D. Điện tích hạt nhân, số khối, số electron lớp ngoài cùng.
2.2. Số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết
A. số proton trong nguyên tử của nguyên tố. B. số electron hóa trị trong nguyên tử của nguyên tố.
C. số lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố. D. số khối của nguyên tử các nguyên tố.
2.3. Chỉ ra câu sai?
A. Cấu tạo BTH gồm các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron.
C. BTH có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron nguyên tử.
D. BTH có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
2.4. Chỉ ra câu sai?
A. Căn cứ vào số lớp eletron trong nguyên tử các nguyên tố để xếp các nguyên tố thành chu kì.
B. Căn cứ vào số electron ngoài cùng của nguyên tử để xếp các nguyên tố thành chu kì.
C. Căn cứ vào số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử để xếp các nguyên tố vào nhóm A.
D. Căn cứ vào số electron hóa trị trong nguyên tử để xếp các nguyên tố thành nhóm.
2.5. Chỉ ra câu sai khi nói về chu kì?
A. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Trong chu kì, các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau.
C. Trong chu kì 2 và 3, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng dần từ một (nguyên tố đầu
chu kì) đến tám (nguyên tố cuối chu kì)
D. Chu kì nào cũng mở đầu là một kim loại điển hình và kết thúc là một khí hiếm.

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 9
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
2.6. Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 là
A. 8 và 18. B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 18 và 18.
2.7. Số nguyên tố trong chu kì 3, 5 và 6 lần lượt là :
A. 8, 18, 18. B. 18, 18, 32. C. 8, 18, 32. D. 8, 8, 32.
2.8. Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 7.
2.9. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và số chu lớn lần lượt là
A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 4. D. 4 và 3.
2.10. Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn, có bao nhiêu nguyên tố khí hiếm ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2.11. Các nguyên tố họ d và f (nhóm B) đều là
A. kim loại điển hình. C. phi kim. B. kim loại. D. phi kim điển hình.
2.12. Trong bảng bảng tuần hoàn, các nguyên tố có tính phi kim điển hình ở vị trí:
A. phía dưới bên trái. B. phía trên bên trái. C. phía trên bên phải. D. phía dưới bên
phải.
2.13. Nhóm A chứa các nguyên tố đều có tính kim loại là
A. IA, IIA. B. IIA, IVA. C. IA, IIIA. D. IA, IIA, IIIA.
2.14. Nhóm A chứa các nguyên tố đều có tính phi kim là
A. IVA. B. VA. C. VIA. D. VIIA.
2.15. Nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là
A. VIIIA. B. VA. C. VIA. D. VIIA.
2.16. Nhóm gồm những nguyên tố kim loại kim loại kiềm là
A. IA. B. IIA. C. IIIA. D. I B
2.17. Nguyên tử của những nguyên tố trong cùng một nhóm A đều có cùng số
A. proton. B. nơtron. C. electron hóa trị. D. lớp electron.
2.18. Hai nguyên tố A, B thuộc cùng 1 nhóm, thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA < ZB). Vậy hiệu số proton
của A và B là
A. 8. B. 18. C. 8 hoặc 18. D. 32.
2.19. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kì trong BTH. Chúng có tổng số hạt mang điện
tích dương là 31. Biết ZA < ZB . Số thứ tự nhóm của A và B trong BTH là
A. VIA, VA. B. VA, VIA. C. IVA, VA. D. VA, IVA.
2.20. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị
điện tích hạt nhân là 25. Số e hóa trị trong nguyên tử của A và B lần lượt là
A. 2, 3. B. 2, 4. C. 3, 4. D. 4, 5.
2.21. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số đơn vị điện tích hạt
nhân là 18. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về X và Y?
A. X là nguyên tố p, Y là nguyên tố s. B. X và Y đều là nguyên tố p.
C. X và Y đều là nguyên tố s. D. X là nguyên tố s, Y là nguyên tố p.
2.22. Cho hai nguyên tử của hai nguyên tố R và Q thuộc 2 nhóm A liên tiếp, tổng số hiệu của chúng là 23, R
thuộc nhóm V và đơn chất của R và Q không phản ứng với nhau ở nhiệt độ thường. Nguyên tố R và Q lần lượt

A. Phot pho (Z = 15) và oxi ( Z = 8). B. Oxi ( Z = 8) và lưu huỳnh (Z = 16)
C. Nitơ (Z = 7 và lưu huỳnh (Z = 16). D. Magie (Z = 12) và nhôm (Z = 13) .

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 10
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh

CHUYÊN ĐỀ 5
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ.
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(2 tiết)

2.23. Các đại lượng hoặc tính chất: (1) tính kim loại, phi kim; (2) bán kính nguyên tử; (3) độ âm điện. Đại
lượng hoặc tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố hóa
học là
A. (1). B. (2). C. (3). D. (1),(2),(3).
2.24. Cho các đại lượng sau: (1) độ âm điện; (2) nguyên tử khối; (3) số e trong nguyên tử; (4) số lớp e; (5) số e
ở lớp ngoài cùng;(6) hóa trị cao nhất đối với oxi. Các đại lượng không biến đổi tuần hoàn là
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (3), (4), (6).
2.25. Nhận định nào sau đây sai? Trong một chu kì khi điện tích hạt nhân tăng dần thì
A. bán kính nguyên tử giảm. B. năng lượng ion hóa thứ nhất tăng.
C. độ âm điện giảm. D. tính phi kim tăng.
2.26. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại giống như chu kì trước là do
A. sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
D. sự lặp lại tính tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
2.27. Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có tính chất tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm
A có
A. số e như nhau B. Số lớp e như nhau.
C. số e thuộc lớp ngoài cùng như nhau. D. Cùng số electron s hay p.
2.28. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng của điện tính hạt nhân. B. giảm theo chiều tăng của điện tính hạt nhân.
C. tăng theo chiều tăng của độ âm điện. D. giảm theo chiều giảm của độ âm điện.
2.29. Trong 1 nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
A. giảm theo chiều tăng của số điện tích hạt nhân. B. giảm theo chiều giảm của độ âm điện.
C. tăng theo chiều tăng của tính kim loại. D. giảm theo chiều giảm của tính phi kim.
2.30. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng
A. hút electron của nguyên tử trong phân tử.
B. nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
C. tham gia phản ứng mạnh hay yếu.
D. nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
2.31. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot. B. kim loại mạnh nhất là liti.
C. phi kim mạnh nhất là flo. D. kim loại yếu nhất là xesi.
2.32. (ĐH-A-2010) Các nguyên tố thuộc chu kì 2, từ Li đế n F, theo chiề u tăng của điê ̣n tić h ha ̣t nhân thì
A. Bán kính nguyên tử và đô ̣ âm điê ̣n đề u tăng. B. Bán kiń h nguyên tử tăng, đô ̣ âm điê ̣n giảm
C. Bán kính nguyên tử giảm, đô ̣ âm điê ̣n tăng. D. Bán kính nguyên tử và đô ̣ âm điê ̣n đề u giảm
2.33. Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 11
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
2.34. Trong một chu kì theo chiề u tăng của điê ̣n tić h ha ̣t nhân thì
a)Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7.
b)Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt 1 đến 8.
c)Hóa trị của nguyên tố phi kim trong hợp chất với hiđro giảm lần lượt từ 7 xuống 1.
d)Hóa trị của nguyên tố phi kim trong hợp chất với hiđro giảm lần lượt từ 4 xuống 1.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
2.35. Một nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hidro lần lượt là
A. III và V. B. V và V. C. III và III. D. V và III.
2.36. Trong một chu kì khi đi từ trái qua phải
A. tính kim loại và tính phi kim tăng dần. B. tính kim loại và tính phi kim tăng dần.
C. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. D. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
2.37. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn:
A. Nguyên tử khối. B. Độ âm điện.
C. Năng lượng ion hóa. D. Bán kính nguyên tử.
2.38. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyên tử
B. Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 vậy M thuộc chu kì 4, nhóm IA
C. X có cấu hình e nguyên tử là ns2np5 (n>2) công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất là của X là HXO4
D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron.
2.39. Electron cuối cùng của nguyên tử M là 3p3. Vị trí của M trong BTH là
A. chu kì 3, nhóm VA B. chu kì 3, nhóm IIIB C. chu kì 3, nhóm IIA D. chu kì 3, nhóm IIIA
2.40. Trong các nguyên tố sau: Al (Z = 13), P (Z = 15), S (Z = 16), K (Z = 19), nguyên tử của nguyên tố có bán
kính nguyên tử lớn nhất là
A. Al. B. P. C. S. D. K.
2.41. Bán kính nguyên tử của Be(Z = 4), F(Z = 9), Li (Z = 3) , Na (Z = 11) tăng dần theo thứ tự nào sau đây
A. Li < Be < F < Na. B. F < Be < Li < Na. C. Na < Li < Be < F. D. F < Li < Be < Na.
2.42. Các nguyên tố halogen được xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là
A. I, Br, F, Cl. B. F, Cl, Br, I. C. I, Br, Cl, F. D. Br, I, Cl, F.
2.43. (ĐỀ ĐH B 2009) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các
nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N.
2.44. Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi
A. tăng dần từ 1 đến 8. B. giảm dần từ 4 đến 1.
C. Tăng dần từ 1 đến 7. D. biến đổi không theo qui luật.
2.45. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 13+. Số e hóa trị của X là
A. 13. B. 3. C. 2. D. 1.
2.46. Cặp nào gồm những nguyên tố có tính chất hóa học giống nhau nhất?
A. 5B và 7N. B. 12Mg và 13Al. C. 3Li và 12Mg. D. 16S và 8O.
2.47. Nguyên tố có Z = 19 thuộc chu kì
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
2.48. Trong BTH, nguyên tố X có STT 16, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 3, nhóm IVA. B. Chu kì 4, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
2.49. Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, Y, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X thuộc nhóm VA. B. Y , M thuộc nhóm IIA. C. M thuộc nhóm IIB. D. Q thuộc nhóm IA.
2.50. Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, Y, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 12
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
A. X, Y, M, Q thuộc cùng 1 chu kì. B. Y, M thuộc chu kì 3.
C. M, Q thuộc chu kì 4. D. Q thuộc chu kì 3.
2.51. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IVA. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. [Ar]4s2. B. [Ne]3s23p2. C. [Ne] 3d24s2. D. [Ne]3s23p3.
2.52. Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Cấu hình e nguyên tử của Y là
A. 1s2 2s2 2p6 3s1. B. 1s2 2s2 2p6. C. 1s2 2s2 2p5 3p4. D. 1s2 2s2 2p6 3s2.
2.53. Nguyên tử X có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Chọn phát biểu đúng?
a) Số e lớp ngoài cùng của X là : A. 3. B. 2. C. 6. D. 5.
b) X thuộc chu kì: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
c) X thuộc nhóm: A. VA. B. IIA. C. IIIA. D. IVA
2.54. Nguyên tố X có cấu hình e nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3s 3p . Phát biểu nào sau đây không đúng?
2 5

A. X có số thứ tự 17. B. X thuộc chu kì 3. C. X thuộc nhóm VA. D. X là phi kim.


2.55. Cấu hình e của nguyên tử sắt là: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là
2 2 6 2 6 6 2

A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA. B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.


C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA. D. ô 24, chu kì 4, nhóm VIIIB.
2.56. Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IIIB. B. Chu kì 3, nhóm VA. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm VB.
2.57. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4d25s2 thuộc chu kì 5, nhóm IIA.
B. Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4s1 thuộc chu kì 5, nhóm IA.
C. Nguyên tố ở chu kì 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là 5s25p5.
D. Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là 3d44s2.
2.58. Nguyên tố M là nguyên tố s, thuộc chu kì 4, số e hóa trị của M là 1. M là nguyên tố nào sau đây?
A. 19K B. 20Ca. C. 29Cu. D. 24Cr.
2.59. Nguyên tố M có 3 electron hóa trị, biết M thuộc chu kì 2. M là
A. 7N. B. 9F. C. 5B. D. 3Li.
2.60. Nguyên tử của tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s . Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về X?
2

A. X là kim loại kiềm. B. X thuộc chu kì 4. C. X có số electron hóa trị là 2. D. X là nguyên tố s.


2.61. Ion R có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Phát biểu đúng khi nói về R là
+

A. Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VIA. B. Nguyên tố R ở chu kì 4, nhóm IA.


B. Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm IA. D. Nguyên tố R ở chu kì 4, nhóm VIIIA.
2.62. Ion X có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p . Phát biểu đúng khi nói về R là
2- 2 2 6 2 6

A. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIA.


B. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IVA. D. Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VIA.
2.63. Một nguyên tử X có tổng số electron lớp ngoài cùng là 7. Công thức phân tử của hợp chất giữa nguyên tố
này với hiđro là
A. H2X. B. XH4. C. XH3. D. HX.
2.64. Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p , công thức hợp chất khí với hiđro và công thức
2 2 2

oxit cao nhất tạo nên từ R là


A. RH2, RO. B. RH3, R2O5. C. RH4, RO2. D. RH5, R2O3.
2.65. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là
A. 12Mg . B. 7N. C. 6C. D. 15P.
2.66. Nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 4p . Công thức oxit cao nhất của R là
3

A.RO3. B. R2O5. C. R2O3 D. R2O.


2.67. Nguyên tố X có cấu hình e lớp ngòai cùng là 3s 3p . Công thức hợp chất khí với hidro của X là
2 4

A. XH4. B. X2H. C. XH2. D. XH6.


2.68. R là nguyên tố ở chu kì 3. Công thức oxit cao nhất của R với oxi là RO3 và công thức hợp chất khí với
hiđro là RH2. Vậy R là nguyên tố có cấu hình nguyên tử nào sau đây

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 13
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
2 2 2 3 2 5
A. [Ne]3s 3p . B. [Ne]3s 3p . C. [Ne]3s 3p . D. [Ne]3s 3p4.
2

2.69. Nguyên tố M (Z=12); N (Z=15).


(1). Tính kim loại của M mạnh hơn N. (2). Bán kính nguyên tử của M > N.
(3). Độ âm điện của M < N. (4). Tính phi kim của N mạnh hơn M.
(5) M thuộc chu kì 3, N thuộc chu kì 5. (6) M có 2 electron hóa trị, N có 3 electron hóa trị.
Số phát biểu đúng khi nói về M và N là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.
2.70. Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần là
A. F, O, N, C, B, Be, Li. B. Li, B, Be, N, C, F, O. C. Be, Li, C, B, O, N, F. D. N, O, F, Li, Be, B, C.
2.71. Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=15), Y(Z=17) và R (Z=19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần
theo thứ tự
A. M<X<R<Y. B. Y<M<X<R. C. M<X<Y<R. D. R<M<X<Y.
2.72. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng
dần theo thứ tự:
A. Y < M < X < R. B. R < M < X < Y. C. M < X < R < Y. D. M < X < Y < R.
2.73. Cho các nguyên tố: P (Z =15), Si (Z = 14), Cl (Z = 17), S (Z = 16). Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều
tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
A. Si, P, S, Cl. B. P, Si, Cl, S. C. Si, P, Cl, S. D. Cl, S, Si, P.
2.74. (ĐH2008_B) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.
2.75. Xét 6 chu kì đầu trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
A. Li. B. Be. C. Cs. D. Ba.
2.76. Cho các nguyên tố: 11X, 12Y, 13Z. Thứ tự sắp xếp tính kim loại của các nguyên tố giảm dần từ trái sang
phải là
A. 12Y > 11X > 13Z. B. 13Z > 12Y > 11X. C. 12Y > 13Z > 11X. D. 11X > 12Y > 13Z.
2.77. Cho các nguyên tố: X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13, 19. Dãy các nguyên tố được
sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là
A. X < Y < Z < T. B. T < X < Y < Z. C. Z < Y < X < T. D. T < Z < Y < X.
2.78. Cấu hình electron các nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là : [Ne]3s23p5; [Ar]3d104s24p4;
[He]2s22p5; [Ne]3s23p4. Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố tăng dần từ trái sang phải là
A. Y, T, Z, X. B. Y,T, X, Z. C. Y , X, T, Z. D. X, Y, Z ,T.
2.79. Nguyên tử của M có Z = 11. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của M là
A. MO, M(OH)2. B. M2O, MOH. C. M2O, M(OH)2. D. M2O3, M(OH)3.
2.80. Cấu hình electron của 3 nguyên tử ứng với 3 nguyên tố X, Y, Z như sau:
X : [Ne]3s2 Y : [Ne]3s23p1 Z : [Ar]4s1
Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các hiđroxit là
A. Y(OH)3, ZOH, X(OH)2. B. ZOH, X(OH)2, Y(OH)3. C. Y(OH)3, X(OH)2, ZOH. D. ZOH, Y(OH)3,
X(OH)2
2.81. Hidroxit nào có tính bazơ mạnh nhất trong các hidroxit sau đây: Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, Be(OH)2?
A. Al(OH)3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Be(OH)2.
2.82. Theo chiều từ trái sang phải, tính axit của dãy các hiđroxit: H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4 biến đổi
như thế nào?
A. Tăng dần. B. Không đổi. C. Giảm dần. D. Vừa tăng vừa giảm.
2.83. Trong các axit sau: H2SO3, HClO3, HIO3, HBrO3. Biết S ( Z = 16), Cl (Z= 17), I (Z = 53), Br (Z =35), axit
mạnh nhất là A. HIO3. B. HClO3. C. H2SO3. D. HBrO3.
2.84. Cấu hình electron của lớp ngoài cùng của các ion X , Y , Z lần lượt là 3p , 2p6, 2p6. Tính kim loại của
+ 3+ 2+ 6

các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là


A. Z, Y, X. B. Y, Z, X. C. Y, X, Z D. X, Z, Y.
Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 14
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh

CHUYÊN ĐỀ 6:
BÀI TOÁN LẬP CÔNG THỨC OXIT CAO NHẤT CỦA MỘT NGUYÊN TỐ. BÀI TOÁN LẬP CÔNG
THỨC HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO CỦA MỘT NGUYÊN TỐ
(2 tiết)

2.85. Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là 1s22s22p5. Trong hợp chất khí với hiđro R
chiếm 95% về khối lượng. Khối lượng nguyên tử của R là
A. 19. B. 18. C. 32. D. 28.
2.86. Nguyên tố Y thuộc nhóm VA. Trong hợp chất khí với hiđro thì hiđro chiếm khoảng 8,82% về khối lượng.
Khối lượng nguyên tử của Y là
A. 19. B. 16. C. 32. D. 31.
2.87.Nguyên tố M thuộc nhóm IVA. Trong hợp chất khí với hiđro thì M chiếm khoảng 75% về khối lượng.
Phân tử khối hợp chất khí với hiđro của M là
A. 19. B. 16. C. 32. D. 34.
2.88. Nguyên tố R thuộc nhóm A, có 5 electron hóa trị. Trong hợp chất khí với hiđro thì R chiếm 82,35% về
khối lượng. R là nguyên tố
A. P (M=31). B. N (M=14). C. S (M=32). D. As (M=75).
2.89. Trong hợp chất khí với hiđro, nguyên tố R chiếm 94,118% về khối lượng. Khối lượng ngtử của R là
A. 19. B. 16. C. 32. D. 31.
2.90. Nguyên tử của nguyên tố R có 5 e lớp ngoài cùng. Trong hợp chất oxit cao nhất oxi chiếm 74,07% về
khối lượng. Khối lượng nguyên tử của R là
A. 19. B. 14. C. 32. D. 31.
2.91. Một nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, trong oxit cao nhất khối lượng của oxi chiếm 61,2%. Nguyên tố
R là
A. Flo (M = 19). B. Clo (M = 35,5). C. Brom (M 80). D. Iot (M =127).
2.92. X có 6e lớp ngoài cùng. Oxit cao nhất của X có khối lượng mol bằng 80. X là nguyên tố
A. S (M = 32). B. P (M = 31). C. Se (M = 79). D. Cl (35,5).
2.99. Nitơ thuộc nhóm VA. Phần trăm khối lượng của H trong hợp chất khí của nitơ với H
A. 13,51%. B. 17,65 %. C. 82,35%. D.74,1 %.
2.100. Nhôm thuộc nhóm IIIA. Phần trăm khối lượng của oxi trong hợp chất oxit cao nhất của Al là
A. 37,2 %. B. 52,94 %. C. 47,06 %. D. 64 %.
2.101. Photpho thuộc nhóm VA . Phần trăm khối lượng photpho trong hợp chất khí của photpho với H là
A.13,88%. B.8,82%. C.86,11%. D. 91,17%.
2.93. Nguyên tố R tạo được hợp chất khí với hiđro. Trong oxit cao nhất của nguyên tố R với oxi, oxi chiếm
72,73% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. F (M =19). B. N (M = 14). C. C (M = 12). D. Li (M = 7).
2.94. Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức RO3. Hợp chất của nó với H chứa 94,12% R về khối lượng.
Xác định tên nguyên tố R?
A. Photpho (M = 31). B. Nitơ(M = 14). C. Oxi (M = 16). D. Lưu huỳnh (M = 32).
2.95. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Sản phẩm khí cuả R với hidro chứa 2,74% hiđro về khối
lượng. Tên của R và vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
A. Br (M = 80), chu kì 4 nhóm VIIA. B. Cl (M=35,5), chu kì 3 nhóm VIIA.
C. Mn (M=55), chu kì 4nhóm VIIB. D. Cr (M=52), chu kì 4 nhóm VIB.
2.96. Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro là RH4. Trong hợp chất oxit cao nhất của R với oxi thì R chiếm
46,67% phần trăm khối lượng. Nguyên tố R là
A. C (M = 12). B. S (M = 32). C. Cl (M =35,5). D. Si (M = 28).

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 15
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
2.97. Cho nguyên tố R ở nhóm IVA. Tỉ lệ khối lượng oxit cao nhất của R và khối lượng hợp chất khí với hiđro
của nguyên tố R là 11: 4. Nguyên tố R là
A. Cacbon (M = 12). B. Lưu huỳnh (M = 32). C. Silic(M = 28). D. Photpho (M = 31).
2.98. Một nguyên tố R có hóa trị trong oxit cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hidro, phân tử khối
oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hiđro. Nguyên tố R là
A. Si (M = 28). B. N (M = 14) C. P (M = 31) D. C (M = 12).

CHUYÊN ĐỀ 7: BÀI TẬP VỀ TÌM TÊN KIM LOẠI (2 tiết)


2.102. Cho 6,72 gam một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 0,96 gam H2 thoát ra. Kim loại
đó là
A. Na (M = 23). B. Li (M = 7). C. K (M = 39). D. Rb (M = 85.5).
2.103. Khi cho 8 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì có 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra.
Kim loại đó là
A. Ca (M = 40). B. Li (7). C. Mg (M =24). D. Ba (M = 137).
2.104. Cho 3,9g một kim loại hóa trị I tác dụng vừa đủ dd HCl thu được 0,1g khí hidro. Kim loại trên là
A. Na (M = 23). B. K (M = 39). C. Ag (M = 108). D. Li (M = 7).
2.105. 12 gam một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 0,6g khí hidro. Kim loại trên

A. Mg (M =24). B. Zn (M = 65). C. Ca (M = 40). D. Fe (M = 56).
2.106. Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố kim loại R thuộc hóa trị III tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu
được 53,4 gam muối khan. R là
A. Al (M =27). B. Fe (M = 56). C. K (M = 39). D. Ca (M = 40).
2.107. Hòa tan hoàn toàn một kim loại kiềm vào nước thì thu được dung dịch A và 336 ml khí (đltc). Khối
lượng dung dịch H2SO4 2,94% cần dùng để trung hòa hết dung dịch A là
A. 125 gam. B. 100 gam. C. 50 gam. D. 205 gam.
2.108. Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần
hoàn vào nước, thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (đkc). Hai kim loại đó là
A. Be (M=9), Mg (M=24). B. Mg (M=24), Ca (M=40).
C. Ca (M=40), Sr (M=88). D. Sr (M=88), Ba (M=137).
2.109. Cho 2 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ, ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng
rồi cô cạn thu được 8,72 gam hỗn hợp 2 muối khan. Hai kim loại là
A. Be (M=9), Mg (M=24). B. Mg (M=24), Ca(M=40).
C. Ca (M=40), Sr (M=88). D. Sr (M=88), Ba(M=137).
2.110. Cho 6,4 g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,48 lít khí
hiđro (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 20,6. B. 21. C. 13,5. D. 20.
2.111. Hòa tan hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IA vào dung dịch H2SO4 loãng thì thấy có 672 ml
khí (đktc) thoát ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 5,22 gam. B. 4,67 gam. C. 3,52 gam. D. 6,19 gam.
2.112. Khi hoà tan hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị I trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít
khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan, giá trị của a là:
A. 5,13 gam. B. 5,1 gam. C. 5,7 gam. D. 4,9 gam.

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 16
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
CHUYÊN ĐỀ 8: LIÊN KẾT ION (2 tiết)

3.1. Cho các ịon sau: Na+, NH4+, Cl-, OH-, Mg2+, Fe3+, NO3- . Số ion đa nguyên tử là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
3.2. Ion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2p . Nguyên tố X có vị trí
2- 2 6

A. ô thứ 10 chu kì 2 nhóm VIIIA B. ô thứ 8 , chu kì 2 nhóm VIA


C. ôthứ 12 chu kì 3 nhóm IIA D. ô thứ 9 chu kì 2 nhóm VIIA
3.3.Trong các hợp chất sau đây. Hợp chất nào là hợp chất ion?
A. H2O B. NH3 C. KBr D. H2S
3.4. Một ion có 13p, 14n và 10e. Ion này có điện tích là
A. 3- B. 3+ C. 1- D. 1+
3.7. Một hạt (ion hoặc nguyên tử) có 8p, 8n và 10e. Hạt này có điện tích là
A. 2- B. 2+ C. 0 D. 8+
3.8. Ion M có số e là 18, điện tích hạt nhân là
2+

A. 18+ B. 20+ C. 18 D. 20
3.10. Nguyên tử có số hiệu 20, khi tạo thành liên kết hóa học sẽ
A. mất 2e tạo thành ion có điện tích 2+. B. nhận 2e tạo thành ion có điện tích 2-.
C. góp chung 2e tạo thành 2 cặp e chung. D. góp chung 1e tạo thành 1 cặp e chung.
3.11. Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng:
A. nhường 1e B. nhận 2e C. nhường 3e D. nhận 4e
3.12. Nguyên tử X có cấu hình eletron là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s thì ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình eletron là:
2 2 6 2 6 2

A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p63s23p64s24p6 D. 1s22s22p6


3.13. Các nguyên tử và ion: Ne, Na+, F- có cùng:
A. Số eletron B. Số proton C. Số khối D. Số nơtron
3.14. Hợp chất được tạo bởi các ion có cùng cấu hình eletron là:
A. K2S B. CaO C. NaCl D. MgCl2
3.15. Cation M có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p , cấu hình e của nguyên tử M là
2+ 6

A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p4


3.16. Anion Y2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6 , số hiệu nguyên tử Y là
A. 8 B. 9 C. 10 D. 7
3.17. Ion M có số e là 18, điện tích hạt nhân là
2+

A. 18+ B. 20+ C. 18 D. 20
3.18. Ion X có 10e, hạt nhân có 10n. Số khối của X là
-

A. 19 B. 20 C. 18 D. 21
2-
3.19. Ion X có:
A. số p – số e = 2 B. số e – số p = 2 C. số e –(số p + số n)= 2 D. số e – số n = 2
3.20. Cấu hình e nào không đúng với cấu hình e của anion X của các nguyên tố nhóm VIA
2-

A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. [Ne]3s23p6. D. [Ar]4s24p6


3.21. Ghép các thông tin dưới đây sao cho phù hợp.
1. 1s22s22p6. a. Là cấu hình e của Al
6
2. [Ar]3d . b. Là cấu hình e của S2-.
3. [Ne]3s23p6. c. Là cấu hình e của Ne
2 2 6 2 1
4.1s 2s 2p 3s 3p . d. Là cấu hình e của Fe2+.
A. 1a, 2b, 3c, 4d B. 1c, 2b, 3a, 4d C. 1c, 2d, 3a, 4b D. 1c, 2d, 3b, 4a.
3.22. Cấu hình electron của 4 nguyên tố:
9X: 1s 2s 2p ; 11Y: 1s 2s 2p 3s ; 13Z: 1s 2s 2p 3s 3p ; 8T: 1s 2s 2p . Ion của 4 nguyên tố trên là:
2 2 5 2 2 6 1 2 2 6 2 1 2 2 4

A. X+, Y+, Z+, T2+ B. X-, Y+, Z3+, T2- C. X-, Y2-, Z3+, T+ D. X+, Y2+, Z+, T-

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 17
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
3.23. Ion X có cấu hình electron là 1s 2s 2p , X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều
n+ 2 2 6

kiện của X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
3.25. Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết
A. XY, liên kết ion B. X2Y, liên kết ion
C. XY, liên kết cọng hóa trị có cực D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực
3.26. Các cation kim loại X , Y , Z đều có hình electron là 1s22s22p6. Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều
+ 2+ 3+

tăng dần của bán kính nguyên tử là


A. Z, Y, X B. Z, X, Y C. X, Y, Z D. Y, X, Z
3.28. Trong các phân tử hợp chất ion sau đây : CaCl2, MgO, CaO, Ba(NO3)2, Na2O, KF, Na2S, MgCl2, K2S, KCl có
bao nhiêu phân tử được tạo thành bởi các ion có chung cấu hình electron 1s22s22p63s23p6?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3.29. Cho các nguyên tố K,Na,Ca, Cl, F,O. Có bao nhiêu phân tử hợp chất ion tạo thành từ 2 nguyên tố trong các
nguyên tố trên có cấu hình e của cation khác cấu hình electron của anion ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7.
3.30. Cho các nguyên tố X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 19 và 16. Công thức hợp chất được tạo ra giữa X và
Y có dạng như thế nào, trong hợp chất đó, liên kết giữa X và Y là?
A. X2Y ; liên kết cộng hóa trị. B. X2Y ; liên kết ion
C. Y2X ; liên kết cộng hóa trị . D. Y2X ; liên kết ion
3.5. Ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 80, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
2+

là 20. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố M thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB B. chu kì 4, nhóm VIIIA
C. chu kì 3, nhóm VIIIB . D. chu kì 4, nhóm IIA
3.6. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
3.9. Ion Mx+ có tổng số hạt p,n,e là 57. Hiệu số hạt mang điện và không điện là 17. Nguyên tố M là
A. Na B. K C. Ca D. Ni
3.24. Tổng số hạt mang điện trong ion XY3 bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử x nhiều hơn số hạt
2-

mang điện trong nhân của nguyên tử Y là 8. Số hiệu nguyên tử A và B lần lượt là
A. 6 và 8 B. 13 và 9 C. 16 và 8 D. 14 và 8
3.27. Anion X có tổng số các hạt bằng 53, số hạt mang điện chiếm 66,04%. Cấu hình e của X- là:
-

A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p6.


3.31. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Cấu hình electron ngoài cùng của ion X2+ là
A. 3s23p6 B. 4s24p6 C. 3s23p6 3d6 D. 4s24p64d6

CHUYÊN ĐỀ 9: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (2 tiết)


3.32. Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử
A. hút e khi tạo liên kết hóa học. B. đẩy e khi tạo thành liên kết hóa học.
C. tham gia các phản ứng hóa học. D. nhường hoặc nhận e khi tạo liên kết.
3.33. Liên kết giữa hai nguyên tử trong phân tử thuộc loại liên kết cộng hoá trị không cực khi:
A. Hiệu độ âm điện từ 0,0 đến bằng 0,4 B. Hiệu độ âm điện từ 0,0 đến nhỏ hơn 0,4
C. Hiệu độ âm điện từ bằng 0,4 đến bằng 1,7 D. Hiệu độ âm điện từ bằng 0,4 đến nhỏ hơn 1,7
3.34. Liên kế t hóa ho ̣c giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kế t
A. cô ̣ng hoá tri không
̣ phân cực B. hiđro
C. cô ̣ng hoá tri phân
̣ cực D. ion
3.35. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực ?

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 18
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
A. HCl B. Cl2 C. NH3 D. H2O
3.36. Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns np . Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiđro
2 5

thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trị không cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực.
C. Liên kết ion. D. Liên kết tinh thể.
3.37. Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn:
A. N2 B. O2 C. F2 D. CO2
3.38. Trong các chất sau đây:
1. H2S 2. SO2 3. NaCl 4. CaO 5. NH3 6. HBr 7. H2SO4 8. CO2 9. K2S
Các chất có liên kết cộng hoá trị là:
A. 1, 2, 3, 4, 8, 9 B. 1, 4, 5, 7, 8, 9 C. 1, 2, 5, 6, 7, 8 D. 3, 5, 6, 7, 8, 9
3.39. Chọn dãy hợp chất có liên kết cộng hóa trị.
A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O.
3.40. Liên kết cộng hóa trị có cực thường được tạo thành giữa hai nguyên tử
A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình.
C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại.
3.41. Giá trị lớn nhất của số liên kết cộng hóa trị có thể được tạo thành bởi một nguyên tố có cấu hình electron nguyên
tử lớp ngoài cùng là 3s23p4 là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
3.42. Công thức cấu tạo đúng của CO2 là:
A. O = C = O B. O - C - O C. O – C = O D. O  C - O
3.43. Trong các chất: CH4, NH3, H2O, HF. Độ phân cực của các liên kết tăng dần theo thứ tự:
A. CH4, NH3, H2O, HF B. HF, CH4, NH3, H2O
C. HF, H2O, NH3, CH4 D. NH3, CH4, H2O, HF
3.44. Độ âm điện của Be là 1,57; của clo là 3,16. Liên kết hoá học trong phân tử beri clorua là
A. liên kết ion B. liên kết cộng hoá trị có cực
C. liên kết cộng hoá trị không cực D. loại liên kết khác
3.45. Cho N (Z=7), O (Z=8). Số electron có trong ion NO3 là:
A. 29. B. 30. C. 31. D. 32.
3.46. Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử ?
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
3.47. Cho các chất sau: HBr, CO2, NH3, Br2, Cl2, HCl. Số chất mà phân tử phân cực là
A. 3 B. 5 C. 6. D. 4
3.48. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, Y là một nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton. Công thức phân
tử của hợp chất hình thành từ 2 nguyên tố trên là:
A. ZY2 với liên kết ion B. Z2Y với liên kết ion
C. ZY2 với liên kết cộng hoá trị D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị
3.49. X là nguyên tố ở ô thứ 8 còn Y là nguyên tố ở ô thứ 14 trong Bảng tuần hoàn. Công thức của hợp chất hình
thành từ 2 nguyên tố trên là
A. XY với liên kết ion B. XY2 với liên kết cộng hoá trị
C. X2Y với liên kết cộng hoá trị D. X2Y3 với liên kết ion

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 19
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
CHUYÊN ĐỀ 10: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA (2 tiết)
3.50. Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là
A. 2 và 1. B. 2+ và 1-. C. +2 và -1. D. 2+ và 2-
3.51. Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Các chất nào sau đây có
liên kết ion ?
A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3.
3.52. Chọn đáp án sai?
A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion. B. Điện hóa trị bằng số cặp e dùng chung.
C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị. D. Cộng hóa trị bằng số cặp e dùng chung.
3.53. Chỉ ra nội dung sai :
A. Số oxi hoá của nguyên tố trong các hợp chất luôn bằng hoá trị của nguyên tố đó.
B. Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố luôn bằng không.
C. Số oxi hoá của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
D. Tổng số oxi hoá của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
3.54. Trong các chất sau: HCl, HClO, HClO3, HClO4, số oxi hoá của clo lần lượt là:
A. -1, +1, +2, +3 B. -1, +1, +3, +5 C. -1, +1, +3, +7 D. -1, +1, +5, +7.
3.55. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự: F, O, Cl, N. Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực
mạnh nhất là:
A. F2O B. Cl2O C. NCl3 D. NF3
3.56. Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất H2S, SO2, H2SO3, H2SO4 lần lượt là:
A. -2, +4, -4, +6 B. +2, +4, +4, +6 C. -2, -4, +4, +6 D. -2, +4, +4, +6
3.57. Số oxi hoá của nitơ trong các chất: NH2OH, N2H4, HNO2, HNO3 lần lượt là:
A. -2, -2, +3, +5 B. -1, -2, +3, +5 C. +1, +2, +3, +5 D. -1, -2, -3, +5
3.58. Số oxi hoá của nitơ trong ion NO2- là:
A. -3 B. +4 C. -4 D. +3
3.59. Số oxi hoá của lưu huỳnh trong ion SO4 là: 2-

A. -2 B. +4 C. +6 D. +8
3.60. Số oxi hoá của photpho trong ion PO4 , H2PO3 lần lượt là:
3- -

A. -5, +3 B. +4, +5 C. +5, +3 D. +6, +4


3.61. Số oxi hoá của crom trong ion CrO4 , Cr2O3, CrO2 , Cr(OH)2 lần lượt là:
2- 2-

A. +5, +3, +1, +2 B. +6, +3, +3, +2 C. +6, +3, +6, +2 D. +8, +3, +4, +2
3.62. Số oxi hoá của C, S, P trong các ion: CO3 ; SO3 và HPO4 lần lượt là:
2- 2- 2-

A. +4, +6, +5 B. +4, +6, +6 C. +3, +3, +5 C. +4, +4, +5


3.63. Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm IA va nhóm II A lần lượt là:
A. +1, +2 B. 1+, 2+ C. -7, -6 D. 7-, 6-
3.64. Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA va nhóm VII A lần lượt là:
A. +6 , +7 B. 6+, 7+ C. -2, -1 D. 2-, 1-
3.65. Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH4 (theo thứ tự) là
+

A. 5 và 4. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 4 và 3
3.66. Cho các nguyên tố sau: P, S, F, Cl, N, Si . Số nguyên tố tạo hoá trị ba trong hợp chất với hiđro
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
3.67. Cho các đơn chất, hợp chất và ion N2, NH3, HNO3, NH4 , KNO3, NO3 . Số chất mà nitơ có mức oxi hoá là +5 là:
+ -

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
3.68. Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là
A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5. C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5.
3.69. Số oxi hóa của nitơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
A. NO < N2O < NH3 < NO3- < NO2 < N2 B. NH3 < N2 < NO2 < NO < NO3- < N2O
C. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5 < NO3- D. NH3 < N2 < N2O < NO < NO2 < NO3-

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 20
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
CHUYÊN ĐỀ 11: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (2 tiết)
4.1. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là
A. chất nhận electron. B. chất nhận proton.
C. chất nhường electron. D. chất nhường proton.
4.2. Phát biể u nào sau đây là sai?
A. Chấ t oxi hóa là chấ t có khả năng nhâ ̣n electron. B. Quá trình oxy hóa là quá triǹ h nhường electron.
C. Quá trình khử là quá triǹ h nhâ ̣n electron. D. Chấ t khử là chấ t có khả năng nhâ ̣n electron.
4.3. Dấ u hiê ̣u để nhâ ̣n biế t phản ứng oxy hóa khử ?
A. Có sự thay đổ i số oxy hóa của mô ̣t số nguyên tố . B. Ta ̣o ra chấ t kế t tủa.
C. Ta ̣o ra chấ t khí. D. Không có sự thay đổ i số oxi hóa của 1 số nguyên tố .
4.4. Nhận xét nào không đúng?
A. Bất cứ chất oxi hóa nào gặp một chất khử đều có phản ứng hóa học xảy ra.
B. Nguyên tố ở mức oxi hóa trung gian, vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
C. Trong phản ứng oxi hóa - khử, sự oxi hóa và sự khử diễn ra đồng thời.
D. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron.
4.5. Số oxi hóa của clo trong các trường hợp chất HCl, HClO, NaClO2, KClO3, HClO4 lần lượt là
A. -1, +1, +2, +3, +4. B. -1, +1, +3, +5, +6. C. -1, +1, +3, +5, +7. D. -1, +1, +4, +5, +7.
4.6. Những chất nào trong dãy sau đây có cùng số oxi hóa?
A. Fe trong FeO và Fe2O3. B. Cu trong Cu2O và CuO.
C. S trong SO3 và H2SO4. D. Mn trong MnO2 và KMnO4.
4.7. Hãy sắp xếp các phân tử, ion cho dưới đây theo thứ tự tăng dần số oxi hoá của nitơ: NO2, NH3, NO-2, NO-3,
N2, NO2.
A. NO2 < NO < NH3 < NO-2 < NO-3 < N2 < N2O. B. NH3 < N2 < N2O < NO < NO-2 < NO2 < NO-3.
C. NH3 < N2 < NO < NO-2 < N2O < NO2 < NO-3. D. NH3 < N2 < N2O < NO-2 < NH < N2 < NO-3.
4.8. Cho các chất và ion sau: Cl-, MnO4-, K+, Fe2+, SO2, CO2. Dãy gồm các chất và ion vừa có tính oxi hóa và
tính khử là
A. Cl-, MnO4-, K+. B. Fe2+, SO2. C. Fe2+, SO2, CO2. D. Fe2+, CO2, Fe.
4.9. Trong phản ứng hoá học 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chỉ có nguyên tố Mn thay đổi số oxi hoá. B. Chỉ có nguyên tố O thay đổi số oxi hoá.
C. Không có nguyên tố nào thay đổi số oxi hoá. D. Cả nguyên tố Mn và O thay đổi số oxi hoá.
4.10. Cho phản ứng sau: Cl2 + 2H2O + SO2  2HCl + H2SO4. Vai trò của Cl2 trong phản ứng trên là
A. môi trường. B. chất khử. C. chất oxi hóa. D. vừa chất oxi hóa, vừa chất khử.
4.11. Cho phương trình phản ứng sau:H2S + Cl2 + H2O →HCl + H2SO4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cl2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử B. H2S vừa chất oxi hóa, vừa chất khử
C. H2S chất khử, Cl2 chất oxi hóa D. H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử
4.12. Cho các quá trình sau:
2Cl-  Cl2 + 2e (1); Mn7+ + 5e Mn2+ (2); Cu2+ + 2e  Cu0 (3); Fe3+ + 1e  Fe2+ (4)
1. Quá trình nào là quá trình oxi hoá?
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1).
2. Quá trình nào là quá trình khử?
A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (3), (4). D. (1).
4.13. Trong phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O, H2SO4 đóng vai
trò chất gì?
A. Chấ t khử. B. Môi trường. C. Chấ t oxy hóa. D. Vừa là chấ t oxy hóa, vừa là chấ t khử.
4.14. (CD 2011): Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. FeSO4 và K2Cr2O7. D. H2SO4 và FeSO4.
4.15. Trong phản ứng: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O, HCl đóng vai trò chất gì?
Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 21
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
A. Chấ t khử. B. Môi trường. C. Chấ t oxy hóa. D. Vừa là chấ t khử, vừa là môi trường.
4.16. Cho phản ứng: Cu + HCl + NaNO3 → CuCl2 + NO + NaCl + H2O. Vai trò của NaNO3 trong phản ứng
là A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.
4.17. Cho phản ứng: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2. Vai trò của H2O trong phản ứng là
A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.
4.18. Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O, thì nguyên tử nitơ
A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
4.19. (CĐ-08): Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
C. sự khử Fe và sự oxi hóa Cu .2+
D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
4.20. Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, thì một mol Cu2+ đã
A. nhận 1 mol electron. B. nhường 1 mol electron. C. nhận 2 mol electron. D. nhường 2 mol electron.
4.21. (ĐH-CĐ 07B)Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử
CuFeS2 sẽ A. nhường 12e. B. nhận 13e. C. nhận 12e. D. nhường 13e.
4.22. Tìm hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử (số nguyên, tố i giản )trong phản ứng sau là bao nhiêu?
SO2 + KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4,
A. 2 và 2. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 5 và 5.
4.23. Trong phản ứng: Mg + H2SO4  MgSO4 + H2O + S. Hệ số của các chất sản phẩm lần lượt là
A. 3,4,1. B. 2,4,2. C. 3,8,3. D. 3,1,4.
4.24. Trong phản ứng: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + H2O + NO. Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần
lượt là A. 3,8,3,4,2. B. 2,8,2,4,2. C. 3,8,3,2,2. D. 3,8,2,4,4.
4.25. Cho phản ứng hóa học: P + H2SO4  H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số chất oxi hóa và hệ số chất khử trong
phản ứng trên lần lượt là
A. 7 và 9. B. 5 và 2. C. 7 và 7. D. 2 và 5.

CHUYÊN ĐỀ 11: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (2 tiết)


4.26. Tổng hệ số cân bằ ng tố i giản của các chất trong phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O là
A. 55. B. 20. C. 25. D. 50.
4.27. Cho phương triǹ h phản ứng : Fe + H2SO4 đă ̣c  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O . Tổng hệ số cân bằ ng tố i
giản của các chất phương triǹ h là A. 18. B. 20. C. 22. D. 24.
4.28. Cho phương triǹ h phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
Hê ̣ số cân bằ ng tố i giản của FeSO4 là: A. 10. B. 8. C. 6. D. 2.
4.29. Tổng hệ số cân bằ ng tố i giản của các chất trong phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là
A. 55. B. 20. C. 25. D. 50.
4.30. Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 bị khử là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
4.31. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chấ t khử bằ ng x lầ n tổ ng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá tri ̣của x là
A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7.
4.32. Trong phản ứng: MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò ta ̣o muố i bằ ng x lầ n tổ ng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá tri ̣của x là
A. 1/1. B. 1/4. C. 4/1. D. 1/2.
4.33. Trong phản ứng: Zn + H2SO4 đă ̣c → ZnSO4 + H2S + H2O
Số phân tử H2SO4 bị khử bằ ng x lầ n số phân tử H2SO4 tham gia phản ứng. Giá tri cu ̣ ̉ a x là
A. 4/5. B. 1/5 C. 5/4. D. 5/1.
4.34. Cho phương triǹ h phản ứng: FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O.
Tỉ lê ̣ số phân tử HNO3 bị khử và số phân tử HNO3 là môi trường là
A. 8 : 1 B. 1 : 8 C. 1 : 9 D. 10 : 3
Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 22
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
28. Tổng hệ số cân bằ ng tố i giản của các chất trong phản ứng: FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O là
A. 46. B. 20. C. 25. D. 50.
4.35. (ĐH 08A): Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe →FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al →2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
4.36. Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của
HNO3 là A. 46x - 18y. B. 45x - 18y. C. 13x - 9y. D. 23x - 9y.
4.37. Cho ̣n phát biể u đúng?
A. Phản ứng thế luôn là phản ứng oxy hóa - khử. B. Phản ứng hóa hơ ̣p luôn là phản ứng oxy hóa - khử.
C. Phản ứng phân hủy luôn là phản ứng oxy hóa - khử. D. Phản ứng trao đổ i luôn là phản ứng oxy hóa - khử.
4.38. Nhận định nào không đúng?
A. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử
B. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố.
D. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
4.39. Cho các phương trình phản ứng hoá ho ̣c sau:
2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl (1); Cu(OH)2  CuO + H2O (2)
CaO + CO2  CaCO3 (3); Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (4)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag (5).
Phản ứng thế là A. (4), (5). B. (3). C. (1), (4). D. (1), (5).
4.40. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Fe(OH)2  FeO + H2O. B. Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O.
C. Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu. D. H2 + Br2  2HBr.
4.41. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxy hóa – khử?
A. H2 + CuO  Cu + H2O. B. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.
C. CaCO3  CaO + H2O. D. HCl + NaOH  NaCl + H2O.
4.42. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
A. 2Al + 3CuO  3Cu + Al2O3. B. 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O.
C. BaCO3  BaO + H2O. D. 2HCl + CaCO3  CaCl2 +CO2+ H2O.
4.43. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
A. H2 + CuO  Cu + H2O. B. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.
C. CaO + H2O  CaCO3. D. HCl + NaOH  NaCl + H2O.
4.44. Phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2HgO  2Hg + O2. B. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3.
C. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O. D. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2.

CHUYÊN ĐỀ 12: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Hoạt động 1: Tính số mol electron trao đổi


4.47. Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là
A. 0,5. B. 1,5. C. 3,0. D. 4,5.
4.48. Số mol electron cần dùng để khử 0,25mol Zn2+ thành Zn là
A. 0,25. B. 0,50. C. 1,25. D. 0,75.
4.49. Số mol electron cần dùng để khử hoàn toàn 0,25mol Fe2O3 thành Fe là
A. 0,25 mol. B. 0,5 mol. C. 1,25 mol. D. 1,5 mol.

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 23
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
4.50. Hoà tan kim loại R hoá trị (II) bằng dung dịch H2SO4 thu được 2,24lít khí SO2(đktc). Số mol electron mà
R đã nhường là
A. 0,1mol. B. 0,2mol. C. 0,3 mol. D. 0,4mol.
4.51. Cho 5,4 gam Al vào dd chứa HCl và H2SO4 dư sau phản ứng thu được bao nhiêu lit khí H2 (đktc)?
A. 6,72 lit B. 4,48 lit C. 11,2 lit D. 2,24 lit
4.52. Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O
và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là
A. 0,56g. B. 0,84g. C. 2,80g. D. 1,40g
4.53. Cho 16 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với dd gồm HCl và H2SO4 dư sau phản ứng thu được 8,96 lit khí
H2 (đkc). % khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 40% B. 30% C. 60% D. 70%
4.54. Hòa tan hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 5,4 g Al; 6,5g Zn trong dd HCl và H2SO4 dư sau phản ứng thu được
bao nhiêu lit khí H2?
A. 22,4lit. B. 11,2 lit. C. 33,6 lit. D. 5,6 lit.
4.55.Cho 22,25 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Khối
lượng muối clorua thu được trong dung dịch là
A. 50,57 gam. B. 57,75 gam. C. 57,05 gam. D. 52,55 gam.
4.56. (ĐH-09A): Cho 3,68 gam hhợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dd H2SO4 10%, thu được
2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dd thu được sau phản ứng là
A. 101,48 gam. B. 97,80 gam. C. 88,20 gam. D. 101,68 gam.
4.57. Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và
O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất.
1. Phần trăm thể tích của O2 trong hỗn hợp Y là
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.
2.Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 30,77%. B. 69,23%. C. 34,62%. D. 65,38%.
4.58. Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2 thu
được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của
V là
A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96.
Hoạt động 2: Cho kim loại tác dụng với dung dịch muối
4.59. Cho phương trình hoá học Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. Trong quá trình phản ứng:
A. khối lượng kim loại Fe tăng dần. B. khối lượng kim loại Cu giảm dần.
C. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng dần. D. nồng độ ion Fe2+ trong dung dịch tăng dần.
4.60. Dùng 3,2 gam Cu để khử hoàn toàn lượng Ag có trong dung dịch AgNO3. Số gam Ag thu được là
A. 10,8. B. 4,5. C. 5,4. D. 18.
4.61. Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân
thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?
A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam.
4.62. Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng
thêm
A. 0,65 gam. B. 1,51 gam. C. 0,755 gam. D. 1,3 gam.
4.63. Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm
A. tăng 0,1 gam. B. tăng 0,01 gam. C. giảm 0,1 gam. D. không thay đổi.
4.64. Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 108 gam. B. 216 gam. C. 162 gam. D. 154 gam.
4.65. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi
dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch
CuSO4 đã dùng là
A. 0,25M. B. C. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,5M.
4.66. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt
ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 0,27M. B. 1,36M. C. 1,8M. D. 2,3M.
4.67. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm
ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?
Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 24
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam.
4.68. Cho 1,95gam bột kẽm vào cốc đựng 200ml dung dịch CuSO4 0,375M, lắc kĩ đến khi kết thúc phản ứng.
Số mol các chất trong cốc thu được là (cho Zn = 65)
A. 0,03mol Cu; 0,03mol CuSO4 và 0,045 mol ZnSO4. B. 0,03mol Cu; 0,03mol ZnSO4 và 0,045 mol
CuSO4.
C. 0,03 mol ZnSO4 và 0,03mol CuSO4. D. 0,03 mol ZnSO4 và 0,045 mol CuSO4.
4.69. (CD-09): Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dd
AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra htoàn. Lọc dd, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn.
4.70. (ĐH- 11B): Cho m gam bột Zn vào 500 ml dd Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra htoàn, khối
lượng dd tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dd ban đầu. Giá trị của m là
A. 32,50. B. 20,80. C. 29,25. D. 48,75.

CHUYÊN ĐỀ 13: HỆ THỐNG KIẾN THỨC LÝ THUYẾT HỌC KÌ 1

1. Các ha ̣t cấ u ta ̣o nên ha ̣t nhân của hầ u hế t các nguyên tử là
A. Proton và nơtron B. Proton và electron C. nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.
2. Hầ u hế t các nguyên tử đươ ̣c cấ u ta ̣o nên bởi
A. Proton và nơtron B. Proton và electron C. nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.
3.Tìm mệnh đề đúng:
A. Nguyên tử có cấu tạo phức tạp và không thể phân chia được.
B. Nguyên tử có thể được chia nhỏ và các hợp phần thu được có tính chất giống như nguyên tử ban đầu.
C. Nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được.
D. Khi chia nhỏ nguyên tử các hợp phần thu được không còn giữ nguyên tính chất của nguyên tử ban đầu.
4. Điều khẳng định nào sau đây đúng: Trong một nguyên tử thì :
A. số nơtron luôn bằng số electron. B. số nơtron luôn bằng số proton.
C. số electron luôn bằng số proton. D. số proton = số nơtron = số electron.
5. Electron được tìm ra vào năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J.Thomson). Đặc điểm nào dưới
đây không phải của electron?
A. Có khối lượng bằng khoảng 1/1840 khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H
B. Có điện tích bằng -1,6.10-19C
C. Dòng electron bị lệch hướng về phía cực âm trong điện trường
D. Dòng electron bị lệch hướng về phía cực dương trong điện trường
6. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện
B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau
C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron
D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron
7. Chọn câu đúng khi nói về 24 12 Mg trong các câu sau :
A. Mg có 12 e. B. Mg có 24 proton. C. Mg có 24 e. D. Mg có 24 nơtron.
86
8. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử 37 Rb là
A. 74 B. 37 C. 86 D. 123.
9. Số e tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là :
A. 2, 8, 18, 32. B. 2, 6, 10, 14. C. 2, 4, 6, 8. D. 2, 6, 8, 18.
10. Lớp K của một nguyên tử chứa số e tối đa là
A. 2. B. 8. C. 32. D. 18.
11. Cấu hình electron của S (Z = 16) là
A. [Ne] 3s2 3p5. B. [Ne] 3s2 3p6. C. [Ne] 3s2 3p4. D.
2 3
[Ne] 3s 3p .
12. Cấu hình e nào là của Fe (Z = 26) ?
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p64s23d6. C. 1s22s22p63s23p63d64s2. D. s22s22p63s23p63d8.
13. Nguyên tố R (Z = 24) có cấu hình electron tương ứng với:
A. 1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p63d44s2 C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D.
2 2 6 2 6 1 5
1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p
Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 25
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
14. Cấu hình electron của Br (Z = 35) là
A. [Ar] 3d9 4s2 4p6. B. [Ar] 3d10 4s1 4p6. C. [Ar] 3d10 4s1 4p5. D. [Ar] 3d10 4s2 4p5.
15. Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau:
1. 1s22s22p63s23p64s2. 2. 1s22s22p63s23p3. 3. 1s22s22p63s2. 4. 1s22s22p3.
Các nguyên tố kim loại là :
A. 1, 2. B. 1, 3. C. 2, 4. D 1, 2, 3, 4.
16. Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau:
1. 1s22s22p63s23p6. 2. 1s22s22p63s23p3. 3. 1s22s22p63s2. 4. 1s22s22p4.
Các nguyên tố phi kim là
A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D 1, 2, 4.
17. Nguyên tử photpho P (Z = 15) có số electron hóa trị là
A. 2e. B. 1e. C. 3e. D. 5e.
18. Trong 4 nguyên tố: K (Z=19), Sc (Z=21), Cr (Z=24) và Cu (Z=29); nguyên tử của các nguyên tố có cấu
hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 là
A. F, Sc, Cu. B. K, Sc, Cr. C. K, Cr, Cu. D. Cu, Sc, Cr.
19. Các electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân
của X là
A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.
20.Nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp e, lớp thứ 3 có 14e. Số proton của nguyên tử X là
A. 26. B. 27. C. 28. D. 29.
21. Nguyên tố X có Z = 18 ; ng tố Y có Z = 12 ; ng tố R có Z = 30. X, Y, R lần lượt thuộc loại nguyên tố gì?
A. p ; s ; s. B. p ; s ; d. C. p ; s ; p. D. s ; p ; d.
22. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền: 8O16 ; 8O17 ; 8O18 còn cacbon có 2 đồng vị bền: 6C12, 6C13. Số lượng
phân tử CO2 tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 10 B. 12 C. 11 D. 13
24 25 26 16 17 18
23. Mg có 3 đồng vị : Mg , Mg , Mg ; Oxi có 3 đồng vị: O , O , O . Số phân tử MgO có thể tạo thành

A. 3 B. 6 C. 9 D. 12
24. Cơ sở để sắp xếp các nguyên tố trong BTH gồm những yếu tố nào?
A. Điện tích hạt nhân, khối lượng nguyên tử, số electron hóa trị.
B. Điện tích hạt nhân, số lớp electron, số electron hóa trị.
C. Số lớp electron, khối lượng nguyên tử, số electron hóa trị.
D. Điện tích hạt nhân, số khối, số electron lớp ngoài cùng.
25. Trong BTH, nguyên tố X có STT 16, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 3, nhóm IVA. B. Chu kì 4, nhóm VIA. C. chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 4,
nhóm IIIA.
26. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IVA. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. [Ar]4s2. B. [Ne]3s23p2. C. [Ne] 3d24s2. D. [Ne]3s23p3.
27. Cấu hình e của nguyên tử sắt là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là
A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA. B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA. D. ô 24, chu kì 4, nhóm VIIIB.
28. Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p2, công thức hợp chất khí với hiđro và công thức
oxit cao nhất tạo nên từ R là
A. RH2, RO. B. RH3, R2O5. C. RH4, RO2. D. RH5, R2O3.
29. Nguyên tử của M có Z = 11. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của M là
A. MO, M(OH)2. B. M2O, MOH. C. M2O, M(OH)2. D. M2O3, M(OH)3.
30. Các đại lượng hoặc tính chất: (1) tính kim loại, phi kim; (2) bán kính nguyên tử; (3) độ âm điện. Đại lượng
hoặc tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố hóa học là
A. (1). B. (2). C. (3). D. (1),(2),(3).
31. Trong một chu kì khi đi từ trái qua phải
A. tính kim loại và tính phi kim tăng dần. B. tính kim loại và tính phi kim tăng dần.
C. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. D. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
32. Các nguyên tố halogen được xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là
A. I, Br, F, Cl. B. F, Cl, Br, I. C. I, Br, Cl, F. D. Br, I, Cl, F.

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 26
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
33. Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần là
A. F, O, N, C, B, Be, Li. B. Li, B, Be, N, C, F, O. C. Be, Li, C, B, O, N, F. D. N, O, F, Li,
Be, B, C.
34. Cho các nguyên tố: 11X, 12Y, 13Z. Thứ tự sắp xếp tính kim loại của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải

A. 12Y > 11X > 13Z. B. 13Z > 12Y > 11X. C. 12Y > 13Z > 11X. D. 11X > 12Y > 13Z.
35. Cho các ịon sau: Na , NH4 , Cl , OH , Mg , Fe , NO3 . Số ion đa nguyên tử là:
+ + - - 2+ 3+ -

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
36. Một hạt (ion hoặc nguyên tử) có 8p, 8n và 10e. Hạt này có điện tích là
A. 2-. B. 2+. C. 0. D. 8+.
37. Ion M có số e là 18, điện tích hạt nhân là
2+

A. 18+ B. 20+ C. 18 D. 20
38. Nguyên tử có số hiệu 20, khi tạo thành liên kết hóa học sẽ
A. mất 2e tạo thành ion có điện tích 2+. B. nhận 2e tạo thành ion có điện tích 2-.
C. góp chung 2e tạo thành 2 cặp e chung. D. góp chung 1e tạo thành 1 cặp e chung.
39. Ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Phát biểu đúng khi nói về R là
A. Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VIA. B. Nguyên tố R ở chu kì 4, nhóm IA.
B. Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm IA. D. Nguyên tố R ở chu kì 4, nhóm VIIIA.
40. Ion X2- có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Phát biểu đúng khi nói về R là
A. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIA.
B. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IVA. D. Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VIA.
41. Hợp chất được tạo bởi các ion có cùng cấu hình electron là:
A. K2S. B. CaO. C. NaCl. D. MgCl2.
42. Cho các nguyên tố K,Na,Ca, Cl, F,O. Có bao nhiêu phân tử hợp chất ion tạo thành từ 2 nguyên tố trong các
nguyên tố trên có cấu hình e của cation khác cấu hình electron của anion ?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
43. Chọn dãy hợp chất có liên kết cộng hóa trị.
A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O.
44. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. HCl. B. Cl2. C. NH3. D. H2O.
45. Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn:
A. N2 B. O2 C. F2 D. CO2
46. Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử ?
A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
47. Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là
A. 2 và 1. B. 2+ và 1-. C. +2 và -1. D. 2+ và 2-
48. Trong các chất sau: HCl, HClO, HClO3, HClO4, số oxi hoá của clo lần lượt là:
A. -1, +1, +2, +3 B. -1, +1, +3, +5 C. -1, +1, +3, +7 D. -1, +1, +5, +7.
49. Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất H2S, SO2, H2SO3, H2SO4 lần lượt là:
A. -2, +4, -4, +6 B. +2, +4, +4, +6 C. -2, -4, +4, +6 D. -2, +4, +4, +6
50. Số oxi hóa của nitơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
A. NO < N2O < NH3 < NO3- < NO2 < N2 B. NH3 < N2 < NO2 < NO < NO3- < N2O
C. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5 < NO3 - D. NH3 < N2 < N2O < NO < NO2 < NO3-
51. Những chất nào trong dãy sau đây có cùng số oxi hóa?
A. Fe trong FeO và Fe2O3. B. Cu trong Cu2O và CuO.
C. S trong SO3 và H2SO4. D. Mn trong MnO2 và KMnO4.
52. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là
A. chất nhận electron. B. chất nhận proton. C. chất nhường electron. D. chất nhường proton.
53. Cho phản ứng sau: Cl2 + 2H2O + SO2  2HCl + H2SO4. Vai trò của Cl2 trong phản ứng trên là
A. môi trường. B. chất khử.
C. chất oxi hóa. D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
54. Cho các quá trình sau:
2Cl-  Cl2 + 2e (1); Mn7+ + 5e Mn2+ (2); Cu2+ + 2e  Cu0 (3); Fe3+ + 1e  Fe2+ (4)
1. Quá trình nào là quá trình oxi hoá?
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1).
Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 27
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
2. Quá trình nào là quá trình khử?
A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (3), (4). D. (1).
55. Trong phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O, H2SO4 đóng vai
trò chất gì?
A. Chấ t khử. B. Môi trường. C. Chấ t oxy hóa. D. Vừa là chấ t oxy hóa, vừa là chấ t
khử.
56. Tìm hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử (số nguyên, tố i giản )trong phản ứng sau là bao nhiêu?
SO2 + KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4,
A. 2 và 2. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 5 và 5.
57. Trong phản ứng: Mg + H2SO4  MgSO4 + H2O + S. Hệ số của các chất sản phẩm lần lượt là
A. 3,4,1. B. 2,4,2. C. 3,8,3. D. 3,1,4.
58. Trong phản ứng: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + H2O + NO. Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần
lượt là
A. 3,8,3,4,2. B. 2,8,2,4,2. C. 3,8,3,2,2. D. 3,8,2,4,4.
59. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Fe(OH)2  FeO + H2O. B. Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O.
C. Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu. D. H2 + Br2  2HBr.
60. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxy hóa – khử?
A. H2 + CuO  Cu + H2O. B. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.
C. CaCO3  CaO + H2O. D. HCl + NaOH  NaCl + H2O.
61. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
A. 2Al + 3CuO  3Cu + Al2O3. B. 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O.
C. BaCO3  BaO + H2O. D. 2HCl + CaCO3  CaCl2 +CO2+ H2O.

CHUYÊN ĐỀ 14: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CÁC DẠNG BÀI TẬP HỌC KÌ 1

BÀI TOÁN:
1. Nguyên tử của mô ̣t nguyên tố X có tổ ng số các ha ̣t là 115, trong đó số ha ̣t mang điê ̣n nhiề u hơn ha ̣t không
mang điê ̣n là 25 ha ̣t.
a) Số nơtron trong nguyên tử X là
A. 45. B. 55. C. 35. D. 25.
b) Số khồ i của nguyên tử X là
A. 70 B. 90. C. 80. D. 75.
c) . Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 80 35
B. 80 C. 45 D. 80
35 Br . Br . 35 Br . 45 Br

2. Nguyên tử của mô ̣t nguyên tố X có tổ ng số các ha ̣t là 60, trong đó số ha ̣t mang điê ̣n nhiề u gấ p đôi số ha ̣t
không mang điê ̣n.
a) Số electron trong nguyên tử X là
A. 17. B. 20. C. 15. D. 40.
b) điê ̣n tích lớp vỏ của nguyên tử X là
A. 20-. B. 18-. C. 16- D. 40-.
3. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền là Cl và Cl, nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Phần trăm theo
35 37

khối lượng của hai đồng vị lần lượt là?


A. 73,94% và 26,06% B. 25% và 27% C. 75% và 25% D. 26,06% và 73,94%
79
4. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có 2 đồng vị, trong đó R chiếm 54,5% số
nguyên tử. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị nào sau đây:
A. 80. B. 81. C. 82. D. 85.
79 81
5. Trong tự nhiên, nguyên tố Brom có 2 đồng vị là 35 Br và 35 Br . Nếu nguyên tử khối trung bình của Brom là
79,91 thì phần trăm số nguyên tử của 2 đồng vị này lần lượt là:
A. 35 và 65. B. 45,5 và 54,5. C. 54,5 và 45,5. D. 51 và 49.
6. Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp s là 6 và tổng số e lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc
nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. Oxi (Z = 8). B. Lưu huỳnh (Z = 16). C. Flo (Z = 9). D. Clo (Z = 17).

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 28
Trường: PT THSP ĐỒNG NAI Tổ: Hóa – Sinh
7. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn
hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau đây?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
8. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Sản phẩm khí cuả R với hidro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.
Tên của R và vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
A. Br (M = 80), chu kì 4 nhóm VIIA. B. Cl (M=35,5), chu kì 3 nhóm VIIA.
C. Mn (M=55), chu kì 4nhóm VIIB. D. Cr (M=52), chu kì 4 nhóm VIB.
9. Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro là RH4. Trong hợp chất oxit cao nhất của R với oxi thì R chiếm
46,67% phần trăm khối lượng. Nguyên tố R là
A. C (M = 12). B. S (M = 32). C. Cl (M =35,5). D. Si (M = 28).
10. Ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 80, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
2+

không mang điện là 20. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố M thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIIIB . D. chu kì 4, nhóm IIA.
11. Tổng số hạt mang điện trong ion XY3 bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử x nhiều
2-

hơn số hạt mang điện trong nhân của nguyên tử Y là 8. Số hiệu nguyên tử A và B lần lượt là
A. 6 và 8. B. 13 và 9. C. 16 và 8. D. 14 và 8.
12. Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết
A. XY, liên kết ion. B. X2Y, liên kết ion.
C. XY, liên kết cọng hóa trị có cực. D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực.
13. Cho các nguyên tố X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 19 và 16. Công thức hợp chất được
tạo ra giữa X và Y có dạng như thế nào, trong hợp chất đó, liên kết giữa X và Y là?
A. X2Y ; liên kết cộng hóa trị. B. X2Y ; liên kết ion.
C. Y2X ; liên kết cộng hóa trị . D. Y2X ; liên kết ion.
14. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, Y là một nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton. Công thức phân tử
của hợp chất hình thành từ 2 nguyên tố trên là:
A. ZY2 với liên kết ion B. Z2Y với liên kết ion
C. ZY2 với liên kết cộng hoá trị D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị
15. Khi cho 8 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì có 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Kim
loại đó là
A. Ca (M = 40). B. Li (7). C. Mg (M =24). D. Ba (M = 137).
16. Cho 3,9g một kim loại hóa trị I tác dụng vừa đủ dd HCl thu được 0,1g khí hidro. Kim loại trên là
A. Na (M = 23). B. K (M = 39). C. Ag (M = 108). D. Li (M = 7).
17. Cho 6,4 g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,48 lít khí hiđro
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 20,6. B. 21. C. 13,5. D. 20.
18. Hòa tan hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IA vào dung dịch H2SO4 loãng thì thấy có 672 ml
khí (đktc) thoát ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 5,22 gam. B. 4,67 gam. C. 3,52 gam. D. 6,19 gam.
19. Cho 5,4 gam Al vào dd chứa HCl và H2SO4 dư sau phản ứng thu được bao nhiêu lit khí H2 (đktc)?
A. 6,72 lit B. 4,48 lit C. 11,2 lit D. 2,24 lit
20. Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O
và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là
A. 0,56g. B. 0,84g. C. 2,80g. D. 1,40g
21. Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và O2 thu
được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất.
1. Phần trăm thể tích của O2 trong hỗn hợp Y là
A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.
2.Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 30,77%. B. 69,23%. C. 34,62%. D. 65,38%.

Giáo viên: Vũ Thị Minh Thuý Giáo án trái buổi Hóa 10/ Trang 29

You might also like