You are on page 1of 18

TRẮC NGHIỆM BÀI NGUYÊN TỬ

Câu 1: Hoàn thành bảng sau:


Tên hạt Điện tích Vị trí của hạt
Proton
Neutron
electron
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Nguyên tử, neutron, proton, electron, lớp vỏ electron, hạt nhân.
-Thành phần chính tạo nên ọi vật chất được gọi là ......(1)..Nguyên tử được tạo nên từ ..(2) và ...(3)
- ...(4) nằm ở trung tâm nguyên tử. Hạt nhân được tạo bỡi ...(5).. và ...(6)...
- Các hạt mang điện tích dương trong hạt nhân nguyen tử được gọi là ...(7)..và các hạt không mang điện tích gọi
là ...(8)..
- ...(9).... chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử.
Câu 3: Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử?
A. electron, neutron và proton . B. proton và neutron.
C. electron và proton. D. neutron và electron .
Câu 4: Hầu hết nguyên tử được cấu tạo từ bao nhiêu loại hạt cơ bản là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 5. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện tích dương là
A. electron B. proton C. Proton và neutron D. neutron
Câu 6. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt proton có đặc điểm là
A. mang điện tích âm B. Không mang điện tích C, mang điện tích dương D. Trung hòa điện tích
Câu 7. Lớp vỏ nguyên tử được tạo từ hạt electron có đặc điểm :
A. mang điện tích âm B. Không mang điện tích C, mang điện tích dương D. Trung hòa điện tích
Câu 8. Nguyên tử trung hòa về điện tích nên:
A. số e = số p B. Số p = số n C. Số e = số n D. Số e = số p = số n
Câu 9: Trong thành phần của nguyên tử nhất thiết phải có loại hạt nào sau đây?
A. Proton và electron B. Proton và neutron C. Proton, electron, neutron D. electron, neutron
Câu 10: Trong nguyên tử hạt mang điện là :
A. electron B. Electron và proton C. Proton và neutron D. Electron và neutron
Câu 11. Trong nguyên tử hạt không mang điện là
A. electron B. Electron và proton C. Proton D. neutron
Câu 12. Khối lượng của nguyên tử bằng :
a. tổng số hạt proton và số hạt neutron
b. tổng số hạt proton , electron và số hạt neutron
c. Tổng khối lượng của các hạt proton và electron có trong nguyên tử
d. Tổng khối lượng của các hạt proton, neutron và electron có trong nguyên tử
Câu 13. Khối lượng của hạt proton, hạt neutron tính theo đơn vị amu là
A. ~ 5,5.10-4 amu B. ~ 1amu C. ~ 2amu d. ~ 1,5 amu
Câu 14. Nguyên tử Na có 11 proton, 12 neutron, 11 electron thì khối lượng của nguyên tử Na xấp xỉ
A. 24 amu. B. 23 amu. C. 23 gam. D. 22 amu.
Câu 15: Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng:
A.1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen. B. 1/32 khối lượng của nguyên tử oxygen.
C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon. D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron.
Câu 16. Khối lượng của hạt proton, hạt neutron được đo bằng đơn vị
A. ~ 5,5.10-4 amu B. ~ 1amu C. ~ 2amu d. ~ 1,5 amu
Câu 17: Hoàn thành bảng sau:
Nguyên tử Số proton Số electron Khối lượng nguyên tử
Boron
9
18
35,5
Phosphorus
Câu 18: Nguyên tử Aluinium có 13 electron, 13 proton và 14 neutron. Khối lượng nguyên tử Aluinium bằng A.
13 amu. B. 14 amu. C. 27 amu. D. 40 amu.
Câu 19: Nguyên tử Silicon có 14 electron, 14 proton và 14 neutron. Khối lượng nguyên tử Aluinium bằng
A. 18 amu. B. 14 amu. C. 28 amu. D. 42 amu.
Câu 20. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và neutron là 18, trong đó số hạt mang điện nhiều
gấp đôi số hạt không mang điện. Số hạt electron có trong lớp vỏ nguyên tử là
A. 12. B. 18 C. 9 D. 6
Câu 21. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt proton, electron và neutron là 115. Số hạt mang điện âm là 35.
Số hạt neutron có trong hạt nhân nguyên tử là: A. 45. B. 80. C. 35. D. 115.
Câu 22: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và neutron là 36, trong đó hạt không mang điện
là 12.Số proton có trong hạt nhân nguyên tử của X là A. 10 B. 12 C. 24 D. 18
Câu 23. Trong một nguyên tử Y tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện 34. Số
electron có ở lớp vỏ nguyên tử Y là A. 17 B. 18 C. 35 D. 34
BÀI 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1: Nguyên tố hoá học là:
A. tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron trong hạt nhân nguyên tử.
B. tập hợp các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân nguyên tử.
C. tập hợp các nguyên tử có cùng số electron trong hạt nhân nguyên tử.
D. tập hợp các nguyên tử có cùng số proton ở lớp vỏ nguyên tử.
Câu 2: Bố sung các thông tin để hoàn thành bảng sau:
Tên nguyên tố hydrogen Aluinium oxygen
Kí hiệu hóa học C Cl
Tên nguyên tố potasium iron
Kí hiệu hóa học Cu Si Na
Tên nguyên tố calcium Sulfur Fluorine
Kí hiệu hóa học N Ag
Câu 3: Hiện nay có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
A. Trên 110 nguyên tố B. Đúng 110 nguyên tố C. 118 nguyên tố D. 100 nguyên tố
Câu 4: Nguyên tố nào phổ biến nhất trong lớp vỏ trái đât?
A.Nitrogen B. Oxygen. C. Calcium. D. Hydrogen.
Câu 5: Nguyên tố nào phổ biến nhất trong vũ trụ?
A.Nitrogen B. Oxygen. C. Calcium. D. Hydrogen.
Câu 6: Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người ?
A.Nitrogen B. Oxygen. C. Carbon. D. Hydrogen.
Câu 7: Những nguyên tố nào cần thiết giúp cơ thể phát triển?
A.Iodine, magie. B. Oxygen, potasium C. Calcium, phosphorus. D. Hydrogen, oxygen.
Câu 8: Những nguyên tố nào ngăn ngừa bệnh bướu cổ?
A.Iodine. B. potasium C. Calcium. D. oxygen.
Câu 9: Cho các nguyên tử sau: X ( 8 e, 8p, 8n ) , Y có ( 7e, 7p, 7n), A( 8e, 8p, 9n), M ( 6e, 6p, 6n). Cặp nguyên
tử nào thuộc cùng nguyên tố hóa học :
A. X, Y. B. Y, A. C. A, M. D. M, X
LUYỆN TẬP
Câu 1: Phát bểu nào dưới đây không đúng?
A.Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B.Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bỡi các hạt electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Câu 2: Đặc điểm của electron là
A.mang điện tích dương và có khối lượng. B. mang điện tích âm và có khối lượng.
C. không mang điện tíc và có khối lượng. D. mang điện tích dương và không có khối lượng.
Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng?
A.Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron.
B.Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
C.Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm.
D.Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân.
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 5: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt mang điện là 12. Số neutron trong A là
A. 12. B. 24. C. 13. D. 6.
Câu 6: Trong nguyên tử Al, số hạt mang điện tich dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron
trong Al là bao nhiêu? A.13. B. 15. C. 27. D. 14.
Câu 7: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có 16 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 8. Số proton trong A là
A. 8. B. 9. C. 16. D. 7.
Câu 8: Trong nguyên tử potassium (K), số hạt mang điện tich dương là 19, số hạt không mang điện là 20. Số hạt
electron trong K là bao nhiêu? A.18. B. 39. C. 20. D. 19.
Câu 9: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố M có 35 hạt, trong đó số hạt mang điện dương là 17. Số neutron trong A là
A. 20. B. 35. C. 17. D. 18.
Câu 10: Nguyên tử Nitrogen (N) có khối lượng nguyên tử 14 amu, số hạt proton là 7. Số hạt neutron trong N là
bao nhiêu? A.14. B. 15. C. 8. D. 7
Câu 11: Hoàn thành các thông tin trong bảng sau:
Nguyên tố Kí hiệu Số electron Khối lượng Số proton Số neutron
nguyên tử (amu)
Sodium 11 23
F
Bromine 80 45
Ca 20 20
Hydrogen 2 1
Iron 26 56
Câu 12: Kí hiệu hóa học đúng của clorine là
A.Al. B. Cl. C.Cr. D.CL.
Câu 13: Kí hiệu hóa học đúng của florine là
A.Al. B. Fe. C.F. D.f.
Câu 14: Kí hiệu hóa học đúng của Carbon là
A.S. B. Cl. C.Cr. D.C.
Câu 15: Kí hiệu hóa học đúng của copper là
A.cu. B. CU. C.Cu. D.Cr.
Câu 16: Kí hiệu hóa học đúng của Oxygen là
A.Os. B. N. C.H. D.O.
Câu 17: Kí hiệu hóa học đúng của Lithium là
A.Al. B. Li. C.Si. D.LI.
Câu 18: Kí hiệu hóa học đúng của Sulfur là
A.S. B. Si. C.Sn. D.Sb.
Câu 19: Kí hiệu hóa học đúng của Chlorine là
A.C. B. Cl. C.Al. D.P.
Câu 20: Kí hiệu hóa học đúng của Phosphorus là
A.Pd. B. PB. C.Pb. D.P.
Câu 21: Kí hiệu hóa học đúng của Magnesium là
A.Ag. B. Mn. C.Mg. D.Cr.
Câu 22: Kí hiệu hóa học đúng của Silver là
A.Ag. B. Al. C.Ar. D.AG.
Câu 23: Kí hiệu hóa học đúng của Calcium là
A.C. B. K. C.CA. D.Ca.
Câu 24: Kí hiệu hóa học đúng của Aluminium là
A.AL. B. Al. C.Ar. D.As.
Câu 25: Kí hiệu hóa học đúng của Gold là
A.Al. B. Ar. C.AU. D.Au.
Câu 16: Kí hiệu hóa học đúng của Sodium là
A.Na. B. N. C.na. D.NA.
Câu 17: Kí hiệu hóa học đúng của Potasium là
A.Kr. B. k. C.K. D.KR.
Câu 18: Kí hiệu hóa học đúng của Nitrogen là A.Na. B. N. C.n D.NA.
Câu 19: Kí hiệu hóa học đúng của Silicon là A.S. B. SI. C.Si D.si.
Câu 20: Kí hiệu hóa học đúng của Helium là
A.He. B. HE. C.H. D.he.
Câu 21: Kí hiệu hóa học đúng của Argon là A.ar. B. K. C.AR D.Ar.
Câu 26: Nguyên tử X có khối lượng nguyên tử nặng hơn Oxygen là 2 lần. Vậy X là
A.Si. B. Ge. C.P. D.S.
Câu 27: Nguyên tử A có khối lượng nguyên tử nặng hơn Carbon là 2 lần. Vậy A là
A.Mg. B. Na. C.Cr. D.Ca.
Câu 28: Nguyên tử M có khối lượng nguyên tử nặng hơn Nitrogen là 4 lần. Vậy M là
A.FE. B. Fe. C.Ba. D.BA.
Câu 29: Nguyên tử X có khối lượng nguyên tử nhẹ hơn Aluminium là 3 lần. Vậy X là
A.F. B. Fe. C.BE. D.Be.
Câu 30: Nguyên tử Y có khối lượng nguyên tử nhẹ hơn Calcium là 2 lần. Vậy Y là
A.ne. B. Ne. C.Ca. D.CA.
Câu 26: Nguyên tử M có khối lượng nguyên tử nặng hơn Magnesium là 2 lần. Vậy X là
A.Si. B. Al. C.Mg. D.C.
Câu 27: Nguyên tử X có khối lượng nguyên tử nặng hơn Aluminium là 4 lần. Vậy X là
A.Ag. B. Cr. C.Te. D.aG.
BÀI 4: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1.Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Các nguyên tố trong BTH được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử.
+ mỗi nguyên tố có một số thứ tự và xếp theo chiều tăng dần từ 1, 2, 3, 4, 5, …..
Số thứ tự (STT) này chính là số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân ( =số proton = số electron nguyên
tử).
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào một hàng ngang ( chu kì)
STT CHU KÌ = SỐ LỚP ELECTRON.
VD 1: các nguyên tố H( hydrogen), He( helium): giống nhau có 1 lớp electron  2 nguyên tố này thuộc cùng
chu kì và chu kì 1( STT chu kì = số lớp electron =1)
VD2: các nguyên tố : Li ( Lithium), Be( Berium), B ( Boron), C (carbon), N ( nitrogen), O(oxygen),
F(Fluorine), Ne( Neon) giống nhau có 2 lớp electron  8 nguyên tố này thuộc cùng chu kì và chu kì 2
( STT chu kì = số lớp electron =2)
VD3: các nguyên tố: Na ( sodium), Mg ( magnesium), Al( Aluminium), Si( Silicon), P ( phosphorus), S
( sulffur), Cl ( Chlorine), Ar ( Argon) giống nhau có 3 lớp electron  8 nguyên tố này thuộc cùng chu kì và chu
kì 3 ( STT chu kì = số lớp electron =3)
VD4: các nguyên tố: K ( potasium) và Ca ( calcium) giống nhau có 4 lớp electron  2 nguyên tố này vthuộc
cùng chu kì và chu kì 4 ( STT chu kì = số lớp electron =4)
- Các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau được xếp vào một cột ( nhóm).
STT NHÓM A = SỐ ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG.
VD1: Các nguyên tố : Li( Lithium), Na ( sodium), K ( potasium) : có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và
bằng 1  ba nguyên tố này thuộc cùng nhóm và nhóm IA ( STT nhóm A = electron lớp ngoài cùng =1).
VD2: Các nguyên tố : Be( Berylium), Mg ( magnesium), Ca ( calcium): có số electron lớp ngoài cùng bằng
nhau và bằng 2  ba nguyên tố này thuộc cùng nhóm và nhóm IIA ( STT nhóm A = electron lớp ngoài cùng
=2).
VD3: Các nguyên tố : B (Boron), Al( Aluminium): có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng 3  hai
nguyên tố này thuộc cùng nhóm và nhóm IIIA ( STT nhóm A = electron lớp ngoài cùng =3).
VD4: Các nguyên tố : C (Carbon), Si( Silicon): có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng 4  hai
nguyên tố này thuộc cùng nhóm và nhóm IVA ( STT nhóm A = electron lớp ngoài cùng =4).
VD5: Các nguyên tố : N (Nitrogen), P (phosphorus ): có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng 5  hai
nguyên tố này thuộc cùng nhóm và nhóm VA ( STT nhóm A = electron lớp ngoài cùng =5).
VD6: Các nguyên tố : O (Oxygen), S ( sulfur ): có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng 6  hai
nguyên tố này thuộc cùng nhóm và nhóm VIA ( STT nhóm A = electron lớp ngoài cùng =6).
VD7: Các nguyên tố : F (Fluorine), Cl (Chlorine)): có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng 7  hai
nguyên tố này thuộc cùng nhóm và nhóm VIIA ( STT nhóm A = electron lớp ngoài cùng =7).
VD8: Các nguyên tố : Ne (Neon), Ar ( Argon): có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng 8  hai
nguyên tố này thuộc cùng nhóm và nhóm VIIIA ( STT nhóm A = electron lớp ngoài cùng =8).
2.CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN:
a. Ô NGUYÊN TỐ: Trong BTH , mỗi nguyên tố cho biết các thông tin cần thiết về một nguyên tố hóa
học.
+ Kí hiệu hóa học của nguyên tố
+ Tên nguyên tố.
+ số hiệu nguyên tử ( Z) : Z= số proton trong hạt nhân = số electron trong nguyên tử.
+ Khối lượng nguyên tử.
+ tính được số neutron = khối lượng nguyên tử - số proton.
VD: Cho các ô nguyên tố sau, hãy cho biết những thông tin về nguyên tố đó.
O¿ oxygen ¿ ¿ ¿ Na¿ sodium ¿ ¿ ¿ Al¿ Aluminium ¿ ¿ ¿ S¿ Sulfur ¿ ¿ ¿
16 ¿ 8 , 23 ¿ 11 , 27 ¿ 13 , 32 ¿ 16
b. CHU KÌ:
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào một hàng ngang ( chu kì)
STT CHU KÌ = SỐ LỚP ELECTRON.
*Hiện nay BTH có 7 chu kì. Dựa vào số lượng các nguyên tố trong chu kì , ta chia 2 loại
+ chu kì nhỏ: 1, 2, 3 + chu kì lớn: 4, 5, 6, 7.
+ bắt đầu mỗi chu kì là nguyên tố nhóm IA, kết thúc chu kì là nguyên tố nhóm VIIIA.
 Đây là sự tuần hoàn ở mỗi chu kì.
c. NHÓM:
Nhóm là tập hợp các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau và được xếp vào một cột, theo chiều
tăng dần về điện tích hạt nhân.
Trong BTH, Kí hiệu nhóm bằng các chữ số La mã từ I  VIII.
+ Nhóm IA: ( kim loại kiềm) gồm các kim loại hoạt động mạnh : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr ( trừ H).
( ly , này, không, rót, cà, phê)
Nguyên tử của chúng đều có 1 electron lớp ngoài cùng.
+ Nhóm VIIA: gồm các phi kim hoạt động mạnh : F, Cl, Br, I ( trừ At, Ts).
( phở, cơm, bún, ít, ăn)
Nguyên tử của chúng đều có 7 electron lớp ngoài cùng.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Cho biết vị trí ( ô nguyên tố, chu kì, nhóm ) của các nguyên tố : Carbon, nitrogen, oxygen và chlorine là
những phi kim phổ biến và gần gũi với đời sống.
Câu 2: Cho biết vị trí ( ô nguyên tố, chu kì, nhóm ) của các nguyên tố : sodium( Na), potasium (K), Magnesium
(Mg), Aluminium (Al), Calcium (Ca).
Câu 3.Nguyên tố X có số thứ tự 15 trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó ở chu kì
A.1. B. 3. C.2. D.4.
Câu 4: Nguyên tố X tạo nên chất khí duy trì sự hô hấp của con người và có nhiều trong không khí. Tên của
nguyên tố X: A. Oxygen B. Nitrogen C. Helium D. Hydrogen.
Câu 5. Nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. X là nguyên tố
A. Phosphorus . B. Sulfur. C. Nitrogen. D. Chlorine
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của nguyên tố
X là A. Thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA B. Thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. Thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA D. Thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA
Câu 7: Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì?

A. Số thứ tự của nguyên tố. B. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó.
C. Số nguyên tử của nguyên tố. D. Chu kì của nó.
Câu 8: Nhà khoa học nổi tiếng người Ngã đã có công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến ngày nay
là:
A. John Dalton. B. Ernest Rutherford. C. Dimitri. I. Mendeleev. D. Niels Bohr.
Câu 9: Tên gọi của các cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là gì?
A.Loại. B. nhóm. C. chu kì. D. họ.
Câu 10: Các nguyên tố hoá học nhóm IA có điểm gì chung?
A.Có cùng số nguyên tử. B. Tính chất hoá học tương tự nhau
C. Không có điểm gì chung. D. Có cùng khối lượng
Câu 11: Các nguyên tố hoá học chu kì có điểm gì chung?
A.Có cùng số nguyên tử. B. Tính chất hoá học tương tự nhau
C. có cùng số lớp electron. D. Có cùng khối lượng
Câu 12: Các nguyên tố hoá học nhóm IA có điểm gì chung?
A.Có cùng số nguyên tử. B. có cúng số electron lớp ngoài cùng là 1.
C. có cùng số lớp electron. D. Có cùng khối lượng
Câu 13: Tên gọi của các hàng ngang trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là gì?
A.Loại. B. nhóm. C. chu kì. D. họ.
Câu 14: Hiện này BTH có bao nhiêu chu kì?
A.4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 15: Trong BTH các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần:
A.số proton. B. khối lượng. C. neutron. D. tỉ trọng.
Câu 16: Số hiệu nguyên tử là:
A.số proton và neutron trong hạt nhân. B. số electron trong hạt nhân nguyên tử.
C. số neutron trong hạt nhân. D. số proton trong nguyên tử.
Câu 17: Vị trí các nguyên tố kim loại kiềm nhóm (IA) trong BTH thường:
A.ở cuối chu kì. B. ở đầu chu kì. C. ở cuối nhóm. D.ở đầu nhóm.

CHỦ ĐỀ 2
BÀI 5: PHÂN TỬ - ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT
1. ĐƠN CHẤT: là chất được tạo từ 1 nguyên tố hóa học. gồm 2 loại:
+ Đơn chất kim loại: như coper (Cu), aluminium (Al), iron (Fe), Silver (Ag)… chúng có tính chất vật lí
chung: tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, ánh kim và tính dẻo.
Trong đơn chất kim loại: các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo trật tự xác định.
+ Đơn chất phi kim: khí hyđrogen , khí oxygen , sulfur(S), than (C), photphorus (P)….
Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định thường là 2.
Vd: O2, H2, Cl2, N2, ………
2. HỢP CHẤT: chất tạo từ 2 nguyên tố hóa học trở lên, gồm hợp chất vô cơ và chất hữu cơ.
VD: nước (H2O), muối ăn (NaCl), axit clohiđric (HCl), khí etilen( C2H4), đường glucozơ (C6H12O6)…
3. PHÂN TỬ :là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính
chất hóa học của chất.
4. KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ: là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị amu.
Khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng các nguyên tử có trong phân tử .
VD: muối ăn: có thành phần chính là sodium chloride gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl có khối lượng
phân tử bằng 23+ 35,5= 58,5 amu.
Khí oxygen gồm 2 nguyên tử oxygen có khối lượng phân tử bằng 16.2 = 32 amu.

Câu 1: Phân tử là
A. hạt đại diện cho chất, được tạo bởi một nguyên tố hoá học.
B. hạt đại diện cho hợp chất, được tạo bởi nhiều nguyên tố hoá học.
C. phần tử do một hoặc nhiều nguyên tử kết hợp với nhau và mang đầy đủ tính chất của chất.
D. hạt nhỏ nhất do các nguyên tố hoá học kết hợp với nhau tạo thành chất.
Câu 2: Khối lượng phân tử là
A. tổng khối lượng các nguyên tố có trong phân tử.
B. tổng khối lượng các hạt hợp thành của chất có trong phân tử.
C. tổng khối lượng các nguyên tử có trong hạt hợp thành của chất.
D. khối lượng của nhiều nguyên tử.
Câu 3: Phân tử (X) được tạo bởi nguyên tố carbon và nguyên tố oxygen. Khối lượng phân tử (X) là
A. 28 amu. B. 32 amu. C. 44 amu. D. 28 amu hoặc 44 amu.
Câu 4: Đơn chất là
A. kim loại có trong tự nhiên. B. phi kim do con người tạo ra.
C. những chất luôn có tên gọi trùng với tên nguyên tố hoá học. D. chất tạo ra từ một nguyên tố hoá học.
Câu 5: Có các phát biểu sau:
(a) Các đơn chất kim loại đều có tên gọi trùng với tên của nguyên tố kim loại.
(b) Hợp chất là các chất ở thể lỏng.
(c) Hợp chất và đơn chất đều có chứa nguyên tố kim loại.
(d) Trong không khí chỉ chứa các đơn chất.
(e) Các đơn chất kim loại đều ở thể rắn.
Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 6: Phát biểu đúng là
A. Phân tử đơn chất là do các đơn chất hợp thành.
B. Phân tử hợp chất là do các hợp chất hợp thành.
C. Các phân tử khí trơ đều do các nguyên tử khí trơ kết hợp với nhau theo một trật tự xác định.
D. Phân tử kim loại do các nguyên tử kim loại kết hợp với nhau theo một trật tự xác định.
Câu 7:Phân tử glycerol chứa ba nguyên tử carbon, tám nguyên tử hydrogen và ba nguyên tử oxygen. Khối lượng
phân tử của glycerol là
A. 14 amu. B. 29 amu. C. 92 amu. D. 42 amu.
Câu 8: Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là
A. Một hợp chất.  B. Một đơn chất. C. Một hỗn hợp.  D. Một nguyên tố hoá học.
Câu 9: Khối lượng phân tử sulfur dioxide (SO2) và sulfur trioxide (SO3) lần lượt là?
A. 64 amu và 80 amu B. 48 amu và 48 amu C. 16 amu và 32 amu D. 80 amu và 64 amu
Câu 10: Chất được phân chia thành hai loại lớn là (1) và (2). Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học,
còn (3)  được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. (1), (2), (3) lần lượt là: 
A. Phân tử, đơn chất, hợp chất B. Phân tử, hợp chất, hợp chất 
C. Đơn chất, hợp chất, hợp chất  D. Đơn chất, hợp chất, đơn chất 
Câu 11: Đèn neon chứa
A. Các phân tử khí neon Ne2 B. Các nguyên tử neon (Ne) riêng rẽ không liên kết với nhau.
C. Một đại phân tử khổng lồ chứa rất nhiều nguyên tử neon. D. Một nguyên tử neon.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các nguyên tử trong đơn chất kim loại sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định và có vai trò như phân tử
B. Các đơn chất kim loại có tính chất vật lí chung như: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim,…
C. Các đơn chất phi kim có tính chất khác với các đơn chất kim loại
D. Đơn chất khí hiếm tồn tại trong tự nhiên dưới dạng phân tử.
Câu 13: Cho các chất sau: Cu, Mg, NaCl, HCl, BaO, N, O. Có bao nhiêu chất là đơn chất? 
A. 2  B. 3  C. 4. D. 5
Câu 14: Một bình khí oxygen chứa
A. Các phân tử O2 B. Các nguyên tử oxygen riêng rẽ không liên kết với nhau.
C. Một đại phân tử khổng lồ chứa rất nhiều nguyên tử oxygen. D. Một phân tử O2
Câu 15: Từ một nguyên tố hóa học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?
A. Chỉ 1 đơn chất B. Chỉ 2 đơn chất C. Chỉ 3 đơn chất
D. Tùy thuộc vào tính chất của nguyên tố hóa học đó.
Câu 16: Dấu hiệu nào dưới đây có thể phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất ? 
A. Số lượng nguyên tử trong phân tử.  B. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
C. Hình dạng của phân tử.  D. Khối lượng phân tử 
Câu 17: Lõi dây điện bằng đồng chứa
A. Các phân tử Cu B. Các nguyên tử Cu riêng rẽ không liên kết với nhau.
C. Rất nhiều nguyên tử Cu liên kết với nhau. D. Một nguyên tử Cu.
Câu 18: Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất?
A. Kích thước của phân tử B. Màu sắc của phân tử;
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử; D. Nguyên tử của cùng nguyên tố hay khác nguyên tố.
Câu 19: Sulfur dioxide có CTHH là SO2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu huỳnh đioxit gồm: 
A. 2 đơn chất sulfur và oxygen.  B. 1 nguyên tố sulfur và 2 nguyên tố oxygen 
C. Nguyên tử sulfur và nguyên tử oxygen.  D. 1 nguyên tử sulfur và 2 nguyên tử oxygen. 
Câu 20: Trong phân tử nước, cứ 16,0 g oxygen có tương ứng 2,0 g hydrogen. Một giọt nước chứa 0,1 g
hydrogen thì khối lượng của oxygen có trong giọt nước đó là
A. 1,6 g.  B. 1,2 g.  C. 0,9g.  D. 0,8 g.
Câu 21: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Từ 1 nguyên tố B. Từ 2 nguyên tố trở lên
C. Từ 3 nguyên tố D. Từ 4 nguyên tố.
Câu 22: Trong các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất? 
A. FeO, NO, C, S  B. Mg, K, S, C, N2 
C. Fe, NO2 , H2O  D. Cu(NO3)2 , KCl, HCl
Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong một hợp chất luôn thay đổi
B. Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong một hợp chất không thay đổi
C. Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong một hợp chất không thay đổi hoặc có thể thay đổi tùy theo từng chất
D. Một hợp chất không có phân tử xác định
Câu 24: Chọn đáp án sai?
A. Cacbon dioxide được cấu tạo từ 1 nguyên tố C và 2 nguyên tố O. B. Nước là hợp chất
C. Muối ăn không có thành phần clo D. Có 2 loại hợp chất là vô cơ và hữu cơ
Câu 25: Chọn câu đúng
A. Đơn chất và hợp chất giống nhau
B. Đơn chất là những chất cấu tạo nên từ một nguyên tố hóa học
C. Hợp chất là những chất tạo nên chỉ duy nhất với hai nguyên tố hóa học
D. Có duy nhất một loại hợp chất
Câu 26: Ứng dụng nào của đồng?
A.làm nhiên liệu cho động cơ xe; dùng trong đèn xì oxygen - hydrogen, là nguyên liệu sản xuất NH3, HCl và
nhiều hợp chất hữu cơ, …
B.chế tạo ruột bút chì, điện cực, đồ trang sức, mũi khoan kim cương, than đốt, …
C.Tên lửa, bơm khinh khí cầu, bóng thám không.
D.lõi dây điện, que hàn đồng, đúc tượng, nam châm điện từ, các động cơ máy móc, đồ trang trí nội thất bằng
đồng, ….
Câu 27: Hợp chất thường được phân thành hai loại là
A. Kim loại và hữu cơ. B. Vô cơ và phi kim.
C. Kim loại và phi kim. D. Vô cơ và hữu cơ.
Câu 28. Chất nào sau đây là đơn chất?
A. acetic acid ( CH3COOH). B. Potasium iodide( KI). C. Nitrogen dioxide (NO2). D. iodide (I2).
Câu 29. Chất nào sau đây là hợp chất?
A.Kim loại aluminium (Al). B. Carbon (C). C.methane(CH4). D. Khí ozone (O3).
Câu 30. Dãy chất nào chỉ gồm các đơn chất?
A.CuO, Al, Al(OH)3, HCl B. O2 , C, K2CO3, CuSO4
C. Fe, H2, Mg, Na D. H2O, H2SO4,Al2O3, FeO
Câu 31. Dãy nào chỉ gồm các hợp chất?
A.CuO, Al, Al(OH)3, HCl B. O2 , C, K2CO3, CuSO4
C. Fe, H2, Mg, Na D. H2O, H2SO4,Al2O3, FeO
TỤ LUẬN
Câu 1: Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Mọi chất hoá học đều gồm vô số các hạt (1) ... tạo thành. Những hạt này được gọi (2)....
b) Mỗi phân tử thường do nhiều (3) ... kết hợp với nhau. Phân tử mang đầy đủ (4)...
Câu 2: Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Đơn chất do (1) ... tạo nên. Đơn chất tạo ra từ kim loại được gọi là (2) .... Đơn chất tạo ra từ .... (3) được gọi là
đơn chất phi kim.
b) Các đơn chất kim loại đều có khả năng (4) ...; các đơn chất phi kim thì (5)...
c) Một nguyên tố kim loại chỉ tạo ra (6) ..., có tên (7) .... Với một nguyên tố phi kim thì (8) ...., có tên (9)...
Câu 3: Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Hợp chất do (1)... tạo nên. Tên gọi của hợp chất và tên gọi của các nguyên
tố tạo hợp chất luôn (2)...
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố kim loại thường ở (3) .... Các hợp chất
tao bởi các nguyên tố phi kim thì ở (4)...
Câu 4: Em hãy liệt kê một số phân tử chính có trong không khí. Tính khối lượng phân tử của chúng.
Câu 5:Trong mật ong có nhiều fructose. Phân tử fructose gồm 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O.
Em hãy cho biết fructose thuộc loại phân tử gì? Tính khối lượng phân tử fructose.
Câu 6: Cho hình mô phỏng các phân tử sau:

a) Chất tạo bởi nguyên tố H và O là đơn chất hay hợp chất? Tên gọi của chất này là gì?
b) Hãy liệt kê các đơn chất và hợp chất được tạo ra từ 2 nguyên tố C và O.

Câu 7:Cho hình mô phỏng các phân tử sau:

a) Có bao nhiêu đơn chất? Bao nhiêu hợp chất?


b) Có bao nhiêu hợp chất chứa nguyên tố carbon?
c) Có bao nhiêu hợp chất có tỉ lệ số nguyên tử bằng 1: 2?
Câu 8: Vì sao phải dùng “muối i-ốt” thay cho muối ăn thông thường? Ngoài hợp chất sodium chloride, trong
“muối i-ốt” còn có chứa phân tử gì? Em hãy tính khối lượng phân tử của phân tử đó.
Câu 9: Cho hình mô phỏng các phân tử sau:

) Theo hình mô phỏng trên, em hãy cho biết có mấy loại phân tử? Đó là những loại phân tử gì?
b) Tính khối lượng phân tử của các phân tử có trong hình mô phỏng trên.
c) Hãy liệt kê thêm 3 phân tử cho mỗi loại phân tử trên.
Câu 10: Tìm hiểu trên internet, hãy kể tên 3 hợp chất có trong nước biển.
Câu 11:Trong khí thải nhà máy ở hình bên có nhiều chất. Theo em, đó là chất gì? Chúng là đơn chất hay hợp
chất? Biết mỗi chất đều có cấu tạo gồm nguyên tố oxygen và nguyên tố khác.
Câu 12:Cho khí methane vào bình kín, nung nóng ở nhiệt độ cao trong một thời gian thích hợp thì thu được
carbon và khí hydrogen. Hãy cho biết methane là đơn chất hay hợp chất.
Câu 13: Tính khối lượng của mỗi phân tử sau:
(1) Phân tử nitrogen gồm hai nguyên tử nitrogen;
(2) Phân tử carbon monoxide gồm một nguyên tử carbon và một nguyên tử oxygen;
(3) Phân tử ethene có hai nguyên tử carbon và bốn nguyên tử hydrogen.
Hãy nhận xét từ các kết quả thu được.
Câu 14: Tính khối lượng của mỗi phân tử sau:
a) Phân tử sulfur trioxide gồm một nguyên tử sulfur và ba nguyên tử oxygen.
b) Phân tử ethanol gồm hai nguyên tử carbon, sáu nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen.
c) Phân tử acetic acid gồm hai nguyên tử carbon, bốn nguyên tử hydrogen và hai nguyên tử oxygen.
d) Phân tử aminoacetic acid (glycine) gồm hai nguyên tử carbon, năm nguyên tử hydrogen, hai nguyên tử oxygen
và một nguyên tử nitrogen.
Câu 15: Trong các chất sau đây, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất: khí oxygen, carbon dioxide, khí
nitrogen, nước, muối ăn, đồng, nhôm?
Câu 16: Hãy trình bày sự khác biệt giữa đơn chất oxygen và hợp chất carbon dioxide về thành phần nguyên tố và
vai trò của chúng đối với sự sống và sự cháy

Câu 17. Phân tử một hợp chất A gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với bốn nguyên tử Hydrogen và Anặng
bằng nguyên tử Oxygen.Tính khối lượng nguyên tử của X, cho biêt tên, kí hiệu hóa học của X.
Câu 18. Phân tử một hợp chất Y gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử Oxygen và A nặng gấp 22
lần phân tử khí hyđrogen (H2). a.Tính nguyên tử khối của X, cho biêt tên, kí hiệu hóa học của X.
…………………………………………………………………………………………………..
GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
(1) VỎ NGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM: CÁC NGUYÊN TỐ KHÍ HIẾM: là nguyên tố màu vàng trong
BTH.
+ gồm He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn, Og. Các nguyên tố này lớp ngoài cùng đều có 8 electron,
Riêng He chỉ có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Ở điều kiện thường các nguyên tử khí hiếm thường trơ, bền, chỉ tồn tại độc lập.
(2) LIÊN KẾT ION:
(a) Sự tạo thành ion dương: Nguyên tử kim loại có xu hướng nhường đi số electron ở lớp ngoài cùng để có
lớp ngoài cùng giống với nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn.
+ Nguyên tử sodium: Na nhường 1e lớp ngoài cùng trở thành ion dương Na+.
Na  Na+ + 1e
+ Nguyên tử Magnesium: Mg nhường 2e lớp ngoài cùng trở thành ion dương Mg2+.
Mg  Mg2+ + 2e
 Cả 2 ion dương Na+ và Mg2+ đều có lớp ngoài cùng 8 electron giống khí hiếm Ne.
(b) Sự tạo thành ion âm:
Nguyên tử phi kim có xu hướng nhận thêm số electron để có lớp ngoài cùng giống với nguyên tử khí hiếm gần
nhất trong bảng tuần hoàn.
+ Nguyên tử chlorine: Cl có lớp ngoài cùng 7 electron, xu hướng nhận thêm 1 electron
trở thành ion âm Cl-. Cl + 1 e  Cl
+ Nguyên tử Oxygen: O có 6 electron ở lớp ngoài cùng xu hướng nhận thêm 2e trở thành ion âm
O2-. O + 2e  O2-
 Cả 2 ion âm Cl- và O2- đều có lớp ngoài cùng 8 electron giống khí hiếm gần nó nhất.
(c) Sự tạo thành liên kết ion:
+ Nguyên tử sodium: Na nhường 1e lớp ngoài cùng trở thành ion dương Na+.
+ Nguyên tử chlorine: Cl có lớp ngoài cùng 7 electron, xu hướng nhận thêm 1 electron
trở thành ion âm Cl-. Cl + 1 e  Cl
+ 2 ion dương và âm Na+ và Cl- hút nhau tạo liên kết ion.
BÀI TẬP
Câu 1. Nguyên tử phi kim có xu hướng
A. nhường đi electron để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
B. nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
C. nhường đi hoặc nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
D. nhường đi 1 electron để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất.
Câu 2. Liên kết cộng hóa trị được tạo thành
A. giữa nguyên tử kim loại điển hình và nguyên tử phi kim điển hình.
B. giữa hai nguyên tử bằng lực hút tĩnh điện.
C. giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.
D. giữa nguyên tử kim loại và nguyên tử oxygen.
Câu 3. Trong phân tử chlorine (Cl2), hai nguyên tử chlorine liên kết với nhau bằng cách
A. mỗi nguyên tử chlorine góp 1 electron. B. mỗi nguyên tử chlorine góp 2 electron.
C. mỗi nguyên tử chlorine góp 3 electron.
D. một nguyên tử chlorine nhận 1 electron, một nguyên tử chlorine nhường 1 electron.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Tất cả các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp electron ngoài cùng.
B.Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm đều có cùng số lớp electron.
C.Các nguyên tố khí hiếm đều rất khó hoặc không kết hợp với nguyên tố khác thành hợp chất.
D.Hợp chất tạo bỡi các nguyên tố khí hiếm đều ở thể khí.
Câu 5: Để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của các
nguyên tố có khuynh hướng:
A.nhường các electron ở lớp ngoài cùng. B.nhận thêm electron vào lớp electron ngoài cùng.
C.nhường electron hoặc nhận electron để lớp electron ngoài cùng đạt trạng thái bền( có 8 electron).
D. nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung electron.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhường các electron ở lớp ngoài cùng.
B. Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhận thêm các electron để có đủ 8 electron ở lớp
ngoài cùng.
C. Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố kim loại sẽ nhận thêm các electron để có đủ 8 electron ở lớp
ngoài cùng.
D. Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố hóa học sẽ nhường các electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Liên kết trong các phân tử đơn chất thường là liên kết cộng hóa trị.
B.Sau khi các nguyên tử liên kết với nhau, số electron ở lớp ngoài cùng sẽ giống nguyên tố khí hiếm.
C.Liên kết giữa các nguyên tố phi kim thường là liên kết cộng hóa trị.
D.Liên kết giữa các nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim là liên kết ion.
Câu 8: Ở điều kiện thường, phát biểu nào sau đây đúng?
A.Tất cả các hợp chất ở thể rắn đều là chất ion. B.Chất cộng hóa trị luôn ở thể rắn.
C.Chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là chất cộng hóa trị và luôn ở thể khí.
D.Hợp chất có chứa kim loại thường là chất ion.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Hợp chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là chất cộng hóa trị.
B.Hợp chất chỉ có liên kết ion là chất ion. C. Một số hợp chất có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
D.Ở điều kiện thường, hợp chất ở thể rắn là chất ion.
Câu 10: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị?
A.NaCl. B.MgO. C.CaCl2. D. O2.
Câu 11: Chất nào sau đây có liên kết ion?
A.Cl2. B.Na2O. C.H2O. D. NH3.
Câu 12: Để đạt cấu hình bền khí hiếm khi tạo liên kết hóa học, nguyên tử oxygen có xu hướng:
A.nhận 2 electron. B. nhường 2 electron. C. góp chung 2 electron. D. A hoặc C.
Câu 13: Để đạt cấu hình bền khí hiếm, khi tạo liên kết hóa học trong hợp chất ammonia (NH 3) nguyên tử
nitrogen có xu hướng:
A.nhận 3 electron. B. nhường 3 electron. C. góp chung 3 electron. D. A hoặc C.
Câu 14: Để đạt cấu hình bền khí hiếm, khi tạo liên kết hóa học trong hợp chất khí hydrogen (H 2) nguyên tử
hydrogen có xu hướng:
A.nhận 1 electron. B. nhường 1 electron. C. góp chung 1 electron. D. A hoặc C.
Câu 15: Để đạt cấu hình bền khí hiếm, khi tạo liên kết hóa học trong hợp chất khí oxygen (O 2) nguyên tử
oxygen có xu hướng:
A.nhận 2 electron. B. nhường 2 electron. C. góp chung 2 electron. D. A hoặc C.
Câu 16: Để đạt cấu hình bền khí hiếm, khi tạo liên kết hóa học trong hợp chất khí oxygen (O 2) nguyên tử
oxygen có xu hướng:
A.nhận 2 electron. B. nhường 2 electron. C. góp chung 2 electron. D. A hoặc C.
Câu 17: Để đạt cấu hình bền khí hiếm, khi tạo liên kết hóa học trong hợp chất Magnesium oxide (MgO), nguyên
tử magnesium có xu hướng:
A.nhận 2 electron. B. nhường 2 electron. C. góp chung 2 electron. D. A hoặc C.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Nguyên tố tạo ion âm đều là nguyên tố phi kim.
B. Nguyên tố tạo ion dương có thể là nguyên tố ki m loại hoặc nguyên tố phi kim.
C.Để tạo ion dương thì nguyên tố phi kim sẽ nhường electron.
D. Để tạo ion âm thì nguyên tố kim loại sẽ nhận electron.
Câu 19: Có các phát biểu sau:
(a)Tất cả các chất ion đều ở thể rắn. (b)Tất cả các chất ion đều tan trong nước tạo thành dung dịch có khả
năng dẫn điện.
(c) Khi đun sodium chloride rắn ở nhiệt độ cao sẽ được sodium chlorine lỏng dẫn điện.
(d) Đường tinh luyện và muối ăn đều là chất rắn tan được trong nước tạo dung dịch dẫn điện.
Số phát biểu đúng là A.1. B.3. C.2. D.4.
Câu 20: Vận dụng khái niệm liên kết hóa học để giải thích được vì sao trong tự nhiên, muối ăn ở dạng rắn, khó
nóng chảy, khó bay hơi, còn đường ăn, nước đá ở thể rắn dễ nóng chảy và nước ở thể lỏng dễ bay hơi.

BÀI HÓA TRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓA HỌC


PHẦN CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT

Câu 1. 8 Na có ngĩa là gì ?
A. 8 chất natri B. 8 nguyên tố natri C. 8 phân tử natri D. 8 nguyên tử natri
Câu 2. 3 Cl2 có nghĩa là gì ?
A. 3 chất clo B. 3 nguyên tố clo C. 3 phân tử clo D. 3 nguyên tử clo
Câu 3. 6 Fe có ngĩa là gì ?
A. 6 chất sắt B. 6 nguyên tố sắt C. 6 phân tử sắt D. 6 nguyên tử sắt
Câu 4. 3 H2O có nghĩa là gì ?
A. 3 chất nước B. 3 nguyên tố nước C. 3 phân tử nước D. 3 nguyên tử nước
Câu 5. Phân tử ozon gồm 3 nguyên tử oxi. Công thức hóa học của ozon là
A. 3O2. B. O3. C. 3O. D. 3O3
Câu 6. Chất sau đây nào là hợp chất? A. NH3. B. Cu. C. S. D. Cl2.
Câu 7: Công thức hóa học nào sau đây là của đơn chất khí?
A.Cu. B. O2. C.CO2. D.NH3.
Câu 8. Chất sau đây nào là đơn chất phi kim?
A. Al. B. Cu. C. P D. Ag.
Câu 9. Chất sau đây nào là đơn chất kim loại ?
A. FeO. B. Zn. C. C. D. Cl2.
Câu 10. Cho công thức hóa học của một số chất sau: Br2, Na2O, KHS, HNO3, ZnCl2, P, Au. Số đơn chất và hợp
chất là
A. 4 đơn chất và 3 hợp chất. B. 2 đơn chất và 5 hợp chất.
C. 5 đơn chất và 2 hợp chất. D. 3 đơn chất và 4 hợp chất.
Câu 11. Cho công thức hóa học của một số chất sau: Cl2, Fe, H2, Mg, KNO3, N2,. Số phi kim và kim loại là
A.3 kim loại và 3 phi kim. B.2 kim loại và 4 phi kim.
C.2 kim loại và 3 phi kim. D.2 kim loại và 2 phi kim.
Câu 12. Cho công thức hóa học của các chất: Cl2, CuO, KOH, H2SO4, FeCl3, Zn. Số đơn chất và hợp chất là
A. 4 đơn chất và 2 hợp chất. B. 2 đơn chất và 4 hợp chất.
C. 3 đơn chất và 3 hợp chất. D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.
Câu 13. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất sau:
a.Calcium chloride trong phân tử gồm 1 nguyên tử Calcium và 2 nguyên tử chloride.
b. Potassium sulfate trong phân tử gồm 2 nguyên tử potassium, 1 nguyên tử sulfur và 4 nguyên tử oxygen.
c. khí sulfur dioxide, trong phân tử có 1 nguyên tử sulfur và 2 nguyên tử oxygen.
d. Khí methane, trong phân tử có 1 nguyên tử carbon và 4 nguyên tử hydrogen.
e. natri sulfit, trong phân tử có 2 nguyên tử sodium, 1 nguyên tử sulfur và 3 nguyên tử oxygen.
DẠNG : TÍNH PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
Hợp chất tổng quát: AxByDz
Phần trăm khối lượng của nguyên tố A, B, D trong hợp chất được tính theo công thức:
KLNT ( A ). x KLNT (B ). y
%A= .100 % %B= . 100 %
KLPT ( A x B y D z ) KLPT ( A x B y D z )
KLNT ( D). z
%D= . 100 %
KLPT ( A x B y D z ) HOẶC %D = 100% - %A-%B.
Câu 1: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất sulfuric acid (H 2SO4)
GIẢI: KLPT( H2SO4) = 1.2+32+16.4 = 96 amu.
1 .2 32
.100 %= . 100 %=
%H = 98 2,04%, %S= 98 32,65%, %O= 100%- 2,04%-32,65%=65,31%.
Câu 2: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hydrogen sulfide (H2S).
Câu 3: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Phosphine (PH3).
Câu 4: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất sulfur dioxide (SO2).
Câu 5: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất acetylen (C2H2).
Câu 6: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất copper(II) sulfate CuSO4.
Câu 7: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Iron (III) hydroxide Fe(OH)3.
Câu 8: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất sodium sulfate Na2SO4.
Câu 9: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất calcium carbonate CaCO3.
Câu 10: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất potassium nitrate KNO3.
Câu 11: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất aluminium sulfate Al2(SO4)3.
Câu 12: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất calcium chloride CaCl2.
Câu 13: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Magnesium nitrate Mg(NO3)2.
Câu 14: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Bạc nitrate AgNO3.
Câu 15: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất ethanol C2H5OH.
DẠNG: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC DỰA VÀO PHẦN TRĂM NGUYÊN TỐ VÀ KHỐI
LƯỢNG PHÂN TỬ.
- BƯỚC 1: đặt công thức hóa học cần tìm dạng tổng quát.
- BƯỚC 2: Lập biểu thức tính phần trăm nguyên tố có trong hợp chất.
- BƯỚC 3: Xác định số nguyên tử của mỗi nguyên tố và viết cong thức hóa học CTHH.
VÍ DỤ: Hợp chất B có thành phần phần trăm nguyên tố như sau: 80% C và 20% H. Biết khối lượng phân tử của
B là 30 amu. Xác định CTHH của B.
GIẢI: - Đặt công thức hóa học của B là CxHy.
12. x 30.80 1. y. 20 .30
. 100 %=80 % . 100 %=20%
Ta có %C = 30  x = 12.100 =2, %H = 30  y= 100 =6
Vậy CTHH của B là C2H6.
Câu 2: Hợp chất A có thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố như sau: 82,35% N và 17,65% H, biết
khối lượng phân tử của A là 17 amu. Xác định công thức hoá học của hợp chất A.
Câu 3. Một hợp chất có công thức CuxOy , trong đó Cu chiếm 80%, khối lượng phân tử là 80 amu. Xác định
công thức hoá học của hợp chất.
Câu 4. Một hợp chất có công thức NaxOy , trong đó Na chiếm 74,19%, khối lượng phân tử là 62 amu. Xác
định công thức hoá học của hợp chất.
Câu 5. Một hợp chất có công thức FexOy , trong đó Fe chiếm 70%, khối lượng phân tử là 160 amu. Xác định
công thức hoá học của hợp chất.
Câu 6. Một hợp chất có công thức PxOy , trong đó P chiếm 43,66%, khối lượng phân tử là 142 amu. Xác định
công thức hoá học của hợp chất.
Câu 7: Một hợp chất có công thức NxOy , trong đó N chiếm 25,93%, khối lượng phân tử là 108 amu. Xác định
công thức hoá học của hợp chất.
Câu 8: Một hợp chất có công thức AlxOy , trong đó O chiếm 47,06%, khối lượng phân tử là 102 amu. Xác định
công thức hoá học của hợp chất.
Câu 9: Một hợp chất có công thức ZnxOy , trong đó O chiếm 19,75%, khối lượng phân tử là 81 amu. Xác định
công thức hoá học của hợp chất.
Câu 10: Một hợp chất có công thức FexOy , trong đó O chiếm 27,59%, khối lượng phân tử là 232 amu. Xác
định công thức hoá học của hợp chất.
Câu 11: Một hợp chất có công thức SxOy , trong đó S chiếm 50%, khối lượng phân tử là 64 amu. Xác định
công thức hoá học của hợp chất.
Câu 12: Một hợp chất có công thức SxOy , trong đó O chiếm 60%, khối lượng phân tử là 80 amu. Xác định
công thức hoá học của hợp chất.
Câu 13: Một hợp chất có công thức CxHy , trong đó H chiếm 25%, khối lượng phân tử là 16 amu. Xác định
công thức hoá học của hợp chất.
Câu 14: Một hợp chất có công thức HxSy , trong đó O chiếm 5,88%, khối lượng phân tử là 34 amu. Xác định
công thức hoá học của hợp chất.
Câu 15: Pháo hoa có thành phần nhiên liệu nổ gồm sulfur, than và hợp chất Z. Hợp chất Z gồm nguyên tố
potassium, nitrogen và oxygen với tỉ lệ phần trăm tương ứng là 38,61%;13,86% và 47,53%. Khối lượng
phân tử hợp chất Z là 101 amu. Xác định công thức hoá học của hợp chất Z.
Câu 16: Thạch nhũ trong hang động đá vôi có thành phần gồm calcium, carbon và oxygen với tỉ lệ phần trăm
tương ứng là 40%; 12% và 48%. Khối lượng phân tử hợp chất là 100 amu. Xác định công thức hoá học của
hợp chất Z.

2.LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC (CTHH) DỰA VÀO QUY TẮC HÓA TRỊ
Cho công thức hóa học tổng quát: AxBy với a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A, B.
Quy tắc: Trong công thức hóa học, tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của
nguyên tố kia. x. a = y.b
+ Biết x, y và a hoặc (b)  tính được b ( hay a).

+ Biết a và b  tìm x, y bằng cách  lấy x= b hay b’ và y = a hay a’ ( nếu a’, b’ là những số
nguyên tối giản hơn a, b).
VD: Cho hợp chất : Al2S3, biết Al có hóa trị III  tính hóa trị của S.
Gọi hóa trị của S là b ta có: III. 2 = b.3  b= II
VD: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bỡi N : hóa trị V và Oxi hóa trị: II.
2
- viết công thức chung: NxOy theo quy tắc hóa trị: x.V = y.II  chuyển thành =5
- lấy x= 2, y= 5  công thức hợp chất là N2O5.
VD: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bỡi C : hóa trị IV và Oxi hóa trị: II.
1
- viết công thức chung: CxOy theo quy tắc hóa trị: x.IV = y.II  chuyển thành =2
- lấy x= 1, y= 2  công thức hợp chất là CO2.
VD: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bỡi Cu : hóa trị II và (NO3) hóa trị: I.
1
- viết công thức chung: Cux(NO3)y theo quy tắc hóa trị: x.II = y.I  chuyển thành =2
- lấy x= 1, y= 2  công thức hợp chất là Cu(NO3)2.
BÀI TẬP
Câu 1: Biết Cr hoá trị II và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3
Câu 2. Biết Cu hóa trị II) và (NO3: hóa trị I). Công thức hóa học đúng là
A. CuNO3. B. Cu(NO3)2. C. Cu2NO3. D. Cu(NO3)3.
Câu 3. Biết Al hóa trị III) và O ( hóa trị II). Công thức hóa học đúng là
A. Al2O3. B. Al3O2. C. AlO3. D. AlO.
Câu 4. Biết iron Fe(hóa trị II) và Cl ( hóa trị I). Công thức hóa học đúng là
A. Fe2Cl. B. FeCl2. C. FeCl3. D. FeCl.
Câu 5. Biết carbon (C hóa trị IV) và H ( hóa trị I). Công thức hóa học đúng là
A. C1H4. B. CH3. C. CH4. D. C4H.
Câu 6. Biết Mg (hóa trị II) và S (hóa trị II).Công thức hóa học đúng là
A. Mg2S2. B. Mg2S. C. MgS2. D. MgS.
Câu 7. Biết nhóm PO4 hóa trị III và calcium ( Ca hóa trị II) . Công thức hóa học đúng là
A. Ca2(PO4)3. B. Ca3(PO4)2. C. CaPO4. D. Ca(PO4)2.
Câu 8. Biết sodium (Na hóa trị I) và O ( hóa trị II). Công thức hóa học đúng là
A. Na2O. B. NaO2. C. Na1O2. D. Na2O1.
Câu 9. Cho 2 hợp chất PH3 và CO2, hóa trị của P, C trong các hợp chất lần lượt là
A. III, II. B. III, IV. C. I, II. D. VI, II.
Câu 10. Cho 2 hợp chất: SO3 và H2S, hóa trị của S trong 2 hợp chất lần lượt là
A. III, I. B. III, II. C. VI, II. D. VI, I.
Câu 11. Cho 2 hợp chất: Fe2(SO4)3 và NH3, hóa trị của Fe và N lần lượt là
A. II, I. B. II, III. C. III, I. D. III, III.
Câu 12. Cho 2 hợp chất: Ba(OH)2 và P2O5, hóa trị của Ba và P lần lượt là
A. II, II. B. I, V. C. II, V. D. II, II.
Câu 13. Cho các hợp chất: CuO, Al4C3và FeCl2 hóa trị của Cu, C và Fe lần lượt là
A. II, III, II. B. I, IV, I. C. II, IV, II. D. I, IV, II.
Câu 14. Cho các hợp chất: Na2CO3 và ZnO, hóa trị của nhóm CO3 và Zn lần lượt là
A. I, I. B. II, I. C. I, II. D. II, II.
Câu 15. Nguyên tử N có hoá trị I trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O.
Câu 16. N hóa trị IV trong phân tử chất nào sau đây?
A. NH3. B. NO. C. NO2. D. N2O5.
Câu 17. Hóa trị của Lưu huỳnh trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất?
A.H2S B. SO2 C. SO3 D. Na2S.
Câu 18. Một hợp chất của N có công thức là NxOy. Biết N có trị V, công thức hóa học đúng là
A. N2O3 B. N2O5 C. N2O4 D. N2O3.
Câu 19. Biết Si hóa trị IV, công thức hóa học đúng là
A. SiH2. B. SiH3. C. SiH4. D. Si4H.
Câu 20.Hợp chất của nguyên tố X với O là XO 2 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH 2. Công thức hoá học
hợp chất của X với Y là A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
Câu 21. Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH4. Công thức hoá học
hợp chất của X với Y là A. XY B. X3Y4 C. XY2 D. X4Y3
Câu 22. Hợp chất của nguyên tố X với O là XO và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH 3. Công thức hoá học
hợp chất của X với Y là A. X3Y2 B. X3Y C. XY3 D. X2Y3
Câu 23: Biết N có hoá trị IV, chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau
A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2
Câu 24: Biết S có hoá trị IV, chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau
A. S2O2 B.S2O3 C. SO3 D. SO3
Câu 25: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10
Câu 26: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3
Câu 27: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?
A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS
Câu 28: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3
Câu 29: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:
A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3
Câu 30. Hóa trị của Al, Fe, O, nhóm (NO 3), nhóm (OH) trong các hợp chất: Al 2O3, FeO, Cu(NO3)2, KOH lần lượt
là A. I, II, III, IV B. III, III, II,I C. III, II, II, I D. IV, III, II, I
Câu 31. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) với Cl và với nhóm (SO4) là
A.FeCl2, Fe(SO4)3 B. FeCl3, Fe2(SO4)3 C. Fe3Cl, FeSO4 D. FeCl, FeSO4
Câu 32.Với hóa trị III của Nitơ, hãy chọn các công thức hóa học đúng của hợp chất tạo bởi N với H và O:
A. NH, NO B. N3H, N3O2 C. N1H3, N3O D. NH3, N2O3
Câu 33. Hóa trị của Lưu huỳnh trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất?
A.H2S B. SO2 C. SO3 D. Al2S3
Câu 34: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10
Câu 35. Nguyên tử S hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?
A. SO2. B. SO3. C. Na2S. D. H2S.
Câu 36: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3
Câu 37: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?
A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS
Câu 38: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3

You might also like