You are on page 1of 49

CHƯƠNG I:

TÍNH CHẤT CƠ BẢN, NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC


BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Câu 1: Mục đích của công tác bảo hộ lao động là?
A. Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, không bị mắc bệnh nghề nghiệp do điều
kiện lao động không tốt gây ra.
B. Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe cho người lao động.
C. Bảo đảm người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp do điều kiện
lao động không tốt gây ra.
D. Đảm bảo an toàn thân thể người, bồi dưỡng phục hồi cơ thể người, không mắc bệnh
nghề nghiệp.
Câu 2: Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động bao gồm các ý nghĩa nào sau đây?
A. Ý nghĩa chính trị, xã hội, ý nghĩa kinh tế.
B. Ý nghĩa về khoa học công nghệ.
C. Ý nghĩa chính trị, pháp luật, ý nghĩa kinh tế
D. Ý nghĩa văn hoá, xã hội, ý nghĩa kinh tế
Câu 3: Tính chất của công tác bảo hộ lao động là?
A. Tính pháp luật, tính khoa học, công nghệ.
B. Tính khoa học, công nghệ.
C. Tính quần chúng, pháp luật, tính khoa học, công nghệ.
D. Tính pháp luật, khoa học, công nghệ, quần chúng.
Câu 4: Các tính chất của công tác bảo hộ lao động có mối quan hệ với nhau?
A. Quan hệ hữu cơ với nhau, quan hệ hỗ trợ lẫn nhau.
B. Quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, quan hệ tương tác.
C. Quan hệ độc lập nhau, quan hệ cơ hữu, tương tác
D. Quan hệ cơ hữu, tương tác, quan hệ quần chúng
Câu 5: Các quy định về kỹ thuật an toàn bao gồm?
A. Quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn. Các quy định về tổ chức, trách
nhiệm và chính sách.
B. Tiêu chuẩn quy trình công nghệ lao động trong quá trình lao động sản xuất,
C. Tiêu chuẩn vệ sinh lao động trong quá trình lao động sản xuất.
D. Tiêu chuẩn tiến bộ khoa học công nghệ, têu chuẩn vệ sinh an toàn lao động, và an
toàn trong các công ty sản xuất.

Câu 6: Bảo hộ lao động mang tính pháp luật thể hiện ở tất cả các quy định về?
A. Quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, quy chuẩn quy phạm theo quy định
của pháp luật.
B. Tiêu chuẩn vệ sinh lao động trong quá trình lao động sản xuất.
C. Các quy định về tổ chức lao động, các quy định về người lao động và người sử dụng
lao động
DZ.. AQ.uTy rtìrnìnhhs,ảqnuxy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh lao động, tổ chức lao động.
Câu 7: Bảo hộ lao động mang tính khoa học công nghệ bao gồm?
A. Quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn và thay đổi theo sự pháp triển của
khoa học công nghệ.
B. Tiêu chuẩn vệ sinh lao động trong quá trình lao động sản xuất.
C. Khoa học kỹ thuật về bảo hộ lao động gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất.
D. Khoa học kỹ thuật về lao động, về bảo hộ lao động và các quy định của pháp luật.
Câu 8: Công tác bảo hộ lao động mang tính khoa học công nghệ phụ thuộc rất lớn
vào?
A. Trình độ công nghệ sản xuất của xã hội.
B. Các quy định về tổ chức lao động.
C. Quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn.
D. Tiêu chuẩn vệ sinh lao động trong quá trình lao động sản xuất.
Câu 9: Tính quần chúng của công tác bảo hộ lao động thể hiện ở các khía cạnh sau?
A. Quần chúng lao động là những người trực tiếp thực hiện quy phạm, quy trình.
B. Biện pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc, chấp hành quy định về
an toàn của pháp luật.
C. Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động, cải thiện điều kiện làm việc, người trực tiếp
thực hiện.
D. Biện pháp công nghệ sản xuất, biện pháp tổ chức sản xuất và cơ cấu tổ chức của
doanh nghiệp.
Câu 10: Công tác bảo hộ lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau?
A. Tiêu chuẩn vệ sinh lao động trong quá trình lao động sản xuất.
B. Kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, các chính sách, chế độ bảo hộ lao động.
C. Các quy định về tổ chức lao động, các chế độ chính sách cho người lao động trong
sản xuất.
D. Các quy định về an toàn, và văn bản pháp luật nhà nước quy định hiện hành.
Câu 11: Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm những vấn đề sau đây?:
A. Xác định vùng nguy hiểm, sử dụng các thiết bị máy móc có chất lượng và hệ số an
toàn cao.
B. Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo an toàn.
C. Sử dụng các thiết bị an toàn thích ứng: thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị
bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo vệ cá nhân, …
D. Xác dịnh biện pháp quản lý tổ chức, xác định vùng nguy hiểm, sử dụng thiết bị an
toàn, thiết bị phòng ngừa, bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu.
Câu 12: Nội dung chủ yếu của vệ sinh lao động bao gồm?:
A. Xác định khoảng cách an toàn về vệ sinh, tuyển dụng lao động có tay nghề qua
đào tạo.
B. Xác định các yếu tố có hại về sức khỏe, sử dụng đội ngũ quản lý có trình độ tay
nghề giỏi.
C. Biện pháp về sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, xác định các yếu tố
có hại về sức khỏe.
D. Xác định khoảng cách an toàn vệ sinh, yếu tố có hại, biện pháp sinh học, vệ sinh
cá nhân, môi trường.
Câu 13: Hãy chon câu ĐÚNG sau về các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh là.................?
A. Kỹ thuật thông gió, điều hòa nhiệt độ, chống bụi, khí độc, kỹ thuật chống tiếng ồn và
rung sóc, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật chống bức xạ, điện từ trường.
B. Xác định vùng nguy hiểm, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo an toàn.
C. Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo an toàn.
D. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo an toàn.
Câu 14: Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động chủ yếu bao gồm?:
A. Các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức quản lý, cơ chế quản lý công tác lao động.
B. Chế độ nhằm đảm bảo sử dụng sức lao động hợp lý, khoa học.
C. Bồi dưỡng phục hồi sức lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
D. Các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức công tác lao động, bồi dưỡng phục hồi sức lao
động, sử dụng sức lao động hợp lý.
Câu 15: Trong quá trình sản xuất phải thường xuyên quan tâm theo dõi các vấn đề
nào sau đây?:
A. Sự phát sinh các yếu tố có hại. Thực hiện các biện pháp bổ sung làm giảm các yếu tố
có hại. Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.
B. Xác định vùng nguy hiểm, Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, xử lý kịp thời các
yếu tố có hại trong môi trường sản xuất.
C. Xác định khoảng cách an toàn về vệ sinh, xử lý kịp thời các yếu tố có hại trong môi
trường sản xuất.
D. Quan tâm sức khoẻ người lao động, xử lý kịp thời các yếu tố có hại trong môi
trường sản xuất.
Câu 16: Công tác bảo hộ lao động phụ thuộc rất lớn vào?.
A. Trình độ công nghệ sản xuất của xã hội, ý thức về công tác bảo hộ lao động của các
chủ doanh nghiệp.
B. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ, ý thức của người lao động và người sử dụng lao
động.
C. Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, công nghệ sản xuất của xã hội.
D. Sự phát triển của thời đại, các quy trình công nghệ trong sản xuất của từng doanh
nghiệp.
Câu 17: Người lao động là người trực tiếp thực hiện quy phạm, quy trình và các biện
pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc. Vì vậy bảo hộ lao động mang tính?
A. Bảo hộ lao động mang tính quần chúng.
B. Bảo hộ lao động mang tính khoa học công nghệ.
C. Bảo hộ lao động mang tính pháp luật.
D. Bảo hộ lao động mang tính lịch sử.
Câu 18: Tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn có tính chất bắt buộc rất cao là?
A. Bảo hộ lao động mang tính quần chúng.
B. Bảo hộ lao động mang tính khoa học công nghệ.
C. Bảo hộ lao động mang tính pháp luật.
D. Bảo hộ lao động mang tính lịch sử.
Câu 19: Muốn thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động chúng ta phải?
A. Tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Bảo hộ lao động gắn liền với nghiên cứu cải
tiến trang bị, cải tiến công nghệ kỹ thuật công nghệ sản xuất.
B. Nghiên cứu những vấn đề về kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc...
C. Nghiên cứu đưa vào chương trình tiến bộ kỹ thuật, công nghệ để huy động đông đảo
cán bộ và người lao động tham gia.
D. Tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật, nghiên cứu vấn đề an toàn, cải thiện điều kiện
làm việc, nghiên cứu công nghệ mới.
Câu 20: Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố
nào sau đây?
A. Các yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động tìm các biện pháp
cải thiện điều kiện lao động.
B. Phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp, tìm các biện pháp
cải thiện điều kiện lao động,
C. Nâng cao khả năng lao động cho người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp, tìm
các biện pháp cải thiện điều kiện lao động
D. Nâng cao sức khoẻ cho người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp, tìm các biện
pháp cải thiện điều kiện lao động.
Câu 21: Chọn câu sai: Nội dung của công tác vệ sinh lao động bao gồm?
A. Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất.
B. Nghiên cứu việc chữa trị các loại bệnh nghề nghiệp.
C. Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý.
D. Nghiên cứu các biến đổi sinh lý, sinh hóa của cơ thể.
Câu 22: Nghiên cứu các biện pháp để phòng tình trạng mệt mỏi trong lao động, hạn
chế ảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất là các mục nào sau
đây?
A. Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp và cá nhân, chế độ bảo hộ
lao động.
B. Tổ chức khám tuyển và sắp xếp hợp lý công nhân vào làm ở các bộ phận sản xuất
khác nhau trong xí nghiệp.
C. Quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe công nhân tổ chức khám sức khỏe định kỳ, phát
hiện sớm các bệnh nghề nghiệp.
D. Tổ chức khám tuyển chọn sắp xếp hợp lý, quản lý theo dõi tình hình sức khoẻ công
nhân, chế độ vệ sinh, chế độ bảo hộ lao động.
Câu 23: Mục đích của vệ sinh lao động là,….........................................?
A. Để phòng bệnh nghề nghiệp, tạo cơ sở giảm căng thẳng trong lao động, nâng cao
năng sức.
B. Tạo điều kiện tối ưu cho sức khỏe và tình trạng lành mạnh cho người lao động, tạo
cơ sở giảm căng thẳng trong lao động, nâng cao năng sức
C. Tạo cơ sở giảm căng thẳng trong lao động, nâng cao năng sức, hiệu quả lao động,
D. Phòng bệnh nghề nghiệp, giảm căng thẳng trong lao động, nâng cao hiệu quả lao
động, tạo diều kiện tối ưu cho sức khỏe.
Câu 24: Các yêu cầu an toàn khi đối với máy móc, thiết bị gồm có vấn đề nào sau đây?
A. Nối đất bảo vệ thiết bị điện, thiết bị phải được bảo dưỡng sửa chữa theo đúng kế
hoạch
B. Tình trạng máy móc luôn ở trạng thái tốt, thiết bị phải được bảo dưỡng sửa chữa
theo đúng kế hoạch.
C. Định kỳ máy móc thiết bị phải được bảo dưỡng sửa chữa theo đúng kế hoạch.
D. Bảo dưỡng máy móc định kỳ, nối đất thiết bị điện, tình trạng máy luôn ở trạng thái
tốt.

CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ
NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN LAO
ĐỘNG
Câu 25: Phân loại tai nạn lao động ta chia làm các loại sau?
A. Chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp.
B. Chấn thương, nhiễm trùng, hoại tử, vết thương, dị tật do nghề nghiệp.
C. Chấn thương da, xương, ảnh hưởng thần kính và tâm lý do nghề nghiệp.
D. Hoại tử, chấn thương da, anh hưởng tâm lý nghiề nghiệp.
Câu 26: Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động chủ yếu thể hiện ở?
A. Điều kiện lao động, các yếu tố môi trường.
B. Các yếu tố môi trường, hình thức vệ sinh an toàn lao động.
C. Điều kiện lao động, yếu tố môi trường, hình thức vệ sinh.
D. Yếu tố sinh lý, môi trường làm việc chưa chuẩn bị sẵn sàng
Câu 27: Chọn câu SAI: Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất là?
A. Tiếng ồn và độ rung, anh hưởng tiếng ồn và ánh sáng trong quá trình làm việc.
B. Bụi và các chất độc hại trong sản xuất.
C. Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tục không nghỉ.
D. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như: nhiệt độ, độ ẩm cao hoặc
thấp, thoáng khí kém, …
Câu 28: Tác hại liên quan đến tổ chức lao động là?:
A. Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tục không nghỉ.
B. Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân.
C. Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng quá độ của các hệ thống và giác quan như hệ
thần kinh, thính giác, thị giác v.v…
D. Thời gian làm việc quá tải, cường độ lao động, sự căng thẳng.
Câu 29: Chọn câu sai: Các yếu tố vật lý và hóa học liên quan đến quá trình sản xuất
là?:
A. Tiếng ồn và độ rung, không khí ô nhiểm và ảnh hưởng đến lao động
B. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như: nhiệt độ, độ ẩm cao,...
C. Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh.
D. Bụi và các chất độc hại trong sản xuất, ánh sáng và tiếng ồn trong sản xuất.
Câu 30: Các tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn bao gồm là?
A. Yếu tố vật lý và hóa học.
B. Bụi và các chất độc hại trong sản xuất.
C. Yếu tố vi sinh vật.
D. Yếu tố sinh học, y học.
Câu 31: Thiếu hoặc thừa ánh sáng hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp
lý là các tác hại liên quan đến?
A. Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất, chất lượng sản phẩm.
B. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn.
C. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.
D. Tác hại đến cơ quan hô hấp, tác hại đến tâm lý
Câu 32: Phân xưởng chật chội và việc sắp xếp nơi làm việc lộn xộn, mất trật tự ngắn
nắp?
A. Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất.
B. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn.
C. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.
D. Tác hại đến cơ quan đến quá trình công nghệ.
Câu 33: Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, chống hơi khí
độc.
A. Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất.
B. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn.
C. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.
D. Tác hại liên quan đến vệ sinh lao động.
Câu 34: Các biện pháp cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng v.v... nơi sản
xuất cũng là những biện pháp góp phần cải thiện điều kiện làm việc là:
A. Biện pháp phòng hộ cá nhân, biện pháp ngăn ngừa hoá chất độc hại
B. Biện pháp kỹ thuật thông gió, chiếu sáng, vệ sinh.
C. Biện pháp tổ chức lao động khoa học.
D. Biện pháp sinh học, biễn pháp hoá học.
Câu 35: Vấn đề tăng năng suất lao động và chống mệt mỏi theo nguyên tắc 5S là?:
A. Dọn dẹp, sắp xếp, lau dọn, vệ sinh, kỷ luật.
B. Tổ chức, sắp xếp, lau dọn, vệ sinh, kỷ luật.
C. Dọn dẹp, sắp xếp, tổ chức, vệ sinh, kỷ luật.
D. Lao dọn, sắp xếp, vệ sinh, an toàn, nội quy.
Câu 36: Các yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc
bệnh nghề nghiệp cho người lao động?
A. Các yếu tố vật lý, hóa học, sinh vật - vi sinh vật, tâm lý, yếu tố bất lợi.
B. Các yếu tố vật lý, hóa học, sinh vật - vi sinh vật.
C. Sinh vật - vi sinh vật, tâm lý, yếu tố bất lợi,và các yếu tố có lợi khác.
D. Yếu tố hóa học, tâm lý, sinh vật - vi sinh vật, tâm lý, yếu tố bất lợi.
Câu 37: Chấn thương là tai nạn mà kết quả gây nên?:
A. Những vết thương hay hủy hoại một phần cơ thể người lao động.
B. Làm mất khả năng lao động vĩnh viễn hay gây tử vong.
C. Những vết thương hay hủy hoại một phần cơ thể, mất khả năng lao động hay gây tử
vong.
D. Những vết thương da, xương khớp, làm mất khả năng lao động vĩnh viễn.
Câu 38: Bệnh nghề nghiệp trong lao động là sự?
A. Làm suy yếu dần sức khỏe, ảnh hưởng đến khả năng làm việc và sinh hoạt của người
lao động.
B. Gây nên những vết thương hay hủy hoại một phần cơ thể người lao động.
C. Gây vết thương về xương khớp, vết thương hay hủy hoại một phần cơ thể người lao
động.
D. Gây vết thương hoại tử, da, vết thương hay hủy hoại một phần cơ thể người lao động
Câu 39: Kỹ thuật an toàn là một hệ thống gồm có?
A. Các phương tiện kỹ thuật, tay nghề của người lao động và năng lực tổ chức sản xuất.
B. Các thao tác làm việc, năng lực tổ chức sản xuất.
C. Nội quy, qui trình, quy phạm, năng lực tổ chức sản xuất.
D. Các phương tiện kỹ thuật, thao tác, nội quy, quy trình, quy phạm.
Câu 40: Phương tiện kỹ thuật bao gồm?
A. Máy móc, thiết bị, dụng cụ, chi tiết.
B. Cách thức, trình tự làm việc.
C. Nội quy, qui trình, quy phạm.
D. Nội quy an toàn lao động, tập huấn định kỳ.
Câu 41: Chọn câu SAI: Các thao tác làm việc bao gồm?
A. Cách thức, trình tự làm việc.
B. Nội quy, qui trình, quy phạm.
C. Máy móc, thiết bị.
D. Nội quy lao động.
Câu 42: Các bộ phận truyền động bao gồm là?
A. Trục máy, bánh răng, dây đai truyền.
B. Gần xe, gầm máy, nắp capo xe, bệ máy
C. Bánh xe, ghế ngồi, bánh răng, ống xả
D. Gầm bệ xe máy, bánh răng, cầu xe,..
Câu 43: Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất là?
A. Các bộ phận truyền động và chuyển động.
B. Các nguồn nhiệt, các trang thiết bị đồ nghề sử dụng hàng ngày.
C. Nguồn điện, nguồn sáng, các yếu tố thiên tai, hoả hoạn rình rập.
D. Nguồn điện, nguồn nhiệt, bộ phận chuyển động, truyền động.
Câu 44: Các biện pháp bảo đảm an tòan cho máy móc phải có?
A. Thiết bị che chắn, trang thiết bị đảm bảo vệ sinh lao động
B. Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa.
C. Tín hiệu, báo hiệu, tấp huấn nghiệp vụ an toàn lao động tự nhiên.
D. Thiết bị che chắn, bảo hiểm, phòng ngừa, tín hiệu.
Câu 45: Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa bao gồm có?
A. Hệ thống có thể tự động phục hồi lại.
B. Hệ thống phục hồi lại khả năng làm việc bằng tay.
C. Hệ thống có thể tự động phục hồi lại, khả năng làm việc bằng tay, khả năng thay
thế cái mới.
D. Hệ thống phục hồi lại khả năng làm việc bằng cách thay thế cái mới.
Câu 46: Khoảng cách bảo đảm an toàn bao gồm?
A. Khoảng cách an toàn về vệ sinh lao động.
B. Khoảng cách an toàn giữa các phương tiện vận chuyển, an toàn điện trong sản xuất.
C. Khoảng cách an toàn về điện, khoảng cách an toàn nổ mìn.
D. Khoảng cách an toàn vệ sinh, phương tiện vận chuyển, an toàn điện.
Câu 47: Việc bảo dưỡng và sửa chữa máy trong quá trình sử dụng không tốt sẽ gây các
tác hại nào sau đây?
A. Giảm nhanh tuổi thọ máy, máy sẻ bị rung lắc trong quá trình làm việc mất an toàn
lao động.
B. Gây ra tai nạn không lường trước, giảm nhanh tuổi thọ của máy, gây ra sự cố bất
thường.
C. Gây ra sự cố bất thường, sản phẩm sản xuất ra hay bị hư hỏng và không đồng
đều.
D. Gây ra tai nạn không lường trước được, sản phẩm sản xuất ra hay bị hư hỏng và
không đồng đều.
Câu 48: Các nguyên nhân gây ra tai nạn do bảo quản và sử dụng thường là?
A. Không thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp.
B. Máy móc thiếu các thiết bị an toàn hoặc không đảm đảm các yêu cầu kỹ thuật an
toàn mà vẫn sử dụng.
C. Máy móc, thiết bị không phù hợp với tầm vốc và thể lực của người điều khiển.
D. Máy móc chưa cập nhập các kỹ thuật mới, không thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật
an toàn và vệ sinh công nghiệp
Câu 49: Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động do lắp đặt thường được biểu
hiện?
A. Việc lắp đặt máy không tốt, yêu cầu về kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp
B. Không thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp.
C. Không thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật, ATVS công nghiệp, lắp đặt máy không
tốt.
D. Lắp đặt máy rất tốt, thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật.
Câu 50: Chọn câu SAI?. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động do lắp đặt không tốt
thường?
A. Có khả năng tạo ra ứng suất quá lớn sẽ là nguyên nhân trực tiếp giảm độ chính xác
của máy.
B. Gây ra rung động sẽ dẫn đến làm nứt hoặc biến dạng các chi tiết máy.
C. Việc bảo dưỡng và sửa chữa máy trong quá trình sử dụng không tốt.
D. Gây ra dao động hư hỏng máy móc.
Câu 51: Chọn câu ĐÚNG: Các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong quá trình
thiết kế máy móc thiết bị thường là?
A. Máy móc, thiết bị không phù hợp với tầm vốc và thể lực của người điều khiển.
B. Vật liệu chế tạo không đúng với vật lịêu mà trong bản thiết kế đã tính toán.
C. Phương pháp chế tạo không đúng.
D. Phương pháp sử dụng sai quy trình.
Câu 52: Chọn câu SAI?. Các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong quá trình chế
tạo máy thường là?
A. Không có các bộ phận an toàn, thiếu hệ thống tín hiệu.
B. Vật liệu chế tạo không đúng với vật lịêu mà trong bản thiết kế đã tính toán.
C. Phương pháp chế tạo không đúng.
D. Phương pháp vận hành sai.
Câu 53: Các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong quá trình thiết kế thường là?
A. Không có các bộ phận an toàn, thiếu hệ thống tín hiệu.
B. Không tính toán đầy đủ độ bền, độ cứng vững, khả năng chịu mài mòn, độ chịu
ăn mòn bởi các hóa chất.
C. Không tính đến các biện pháp chống rung động, chống tự tháo lỏng của các chi
tiết.
D. Không có các bộ phận an toàn, thiếu tín hiệu cảnh báo, không tính toán độ bền,
biện pháp chống rung động.
Câu 54: Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động khi sử dụng máy móc thiết bị thường
phụ thuộc vào?
A. Chất lượng máy, nơi tổ chức sản xuất và trình độ tay nghề của người sử dụng.
B. Tính chất quy trình công nghệ, nơi tổ chức sản xuất và trình độ tay nghề của
người sử dụng.
C. Tính chất quy trình công nghệ, chất lượng máy, nơi tổ chức sản xuất và trình độ
tay nghề của người sử dụng.
D. Việc tổ chức nơi sản xuất và trình độ tay nghề của người sử dụng.
Câu 55: Đảm bảo an toàn cho người lao động trong quá trình sản xuất chúng ta cần
phải làm gì để giảm bớt vùng nguy hiểm?
A. Thu hẹp chúng, cách ly và vô hiệu hóa, nếu thấy nguy hiểm dùng.
B. Xác định được vùng nguy hiểm, tuyển người lao động có tay nghề giỏi
C. Quan tâm thường xuyên đến sự nguy hiểm.
D. Xác định vùng nguy hiểm, quan tâm đến sự nguy hiểm, cách ly vô hiệu hoá
chúng.

Câu 56: Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó có các nhân tố nguy hiểm đối
với sức khỏe và sự sống của con người xuất hiện là?
A. Một cách thường xuyên, chu kỳ hoặc bất ngờ.
B. Thường theo chu kỳ, và khi hỏng mới sửa chữa
C. Hay một cách bất ngờ, hàng ngày hàng tuần
D. Xác dịnh theo thời gian làm việc.
Câu 57: Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất là?
A. Các bộ phận truyền động và chuyển động, người lao động không tuân thủ quy
trình sản xuất.
B. Các nguồn nhiệt, nguồn gió, nguồn nước, các loại máy móc kếm chất lượng không
thường xuyên được bảo dưỡng
C. Nguồn điện, nguồn gió, nguồn nước, nguồn gốc vật liệu sản xuất,
D. Nguồn điện, các bộ phận truyền động và chuyển động, nguồn nhiệt, các loại hoá
chất độc hại.
Câu 58: Các bộ phận không truyền động bao gồm là?
A. Trục máy, bánh răng, dây đai truyền.
B. Gầm xe, bệ máy, ghế ngồi và trần xe.
C. Trục khuỷu, bánh răng, bánh xe, trục lái
D. Các cơ cấu chấp hành, cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
Câu 59: Chọn câu SAI?. Các thao tác làm việc bao gồm?
A. Cách thức, trình tự làm việc.
B. Nội quy, qui trình, quy phạm.
C. Máy móc, thiết bị.
D. Máy móc, con người.
Câu 60: Tác hại liên quan đến tổ chức lao động là?
A. Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tục không nghỉ.
B. Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân.
C. Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng quá độ của các hệ thống và giác quan như hệ
thần kinh, thính giác, thị giác v.v…
D. Thời gian làm việc lâu, cường độ lao động quá cao, căng thẳng không phù hợp với
sức khoẻ công nhân.

CHƯƠNG III:
ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHÍ HẬU, BỨC XẠ ION HÓA VÀ BỤI.
Câu 61: Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu
hẹp. Bao gồm các yếu tố nào sao đây?
A. Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, ánh nắng mặt trời và nguồn nhiệt nhân tạo.
B. Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí.
C. Nhiệt độ, độ ẩm, vi khuẩn và vận tốc chuyển động không khí
D. Nhiệt độ, độ ẩm, vi khuẩn.
Câu 62: Chọn câu SAI?. Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu?
A. Tổ chức sản xuất lao động hợp lý, phòng hộ cá nhân.
B. Quy hoạch nhà xưởng và các thiết bị, thông gió, làm nguội.
C. Thiết bị và quá trình công nghệ, thay đổi thiết bị sản xuất khi cần thiết và chọn vùng
sản xuất có khí hậu trong lành.
D. Thiết bị công nghệ, quy hoạch nhà xưởng, thiết bị thông gió, làm nguội, tổ chức lao
động, công nghệ.
Câu 63: Tác động của độ ẩm tới sức khỏe con người là:....................................?
A. Làm giảm lượng oxy hít thở vào phổi.
B. Làm không khí hanh khô, da khô nẻ.
C. Da khô, thiếu nước, gây tổn thương tâm lý và ảnh hưởng tiến độ công việc trong sản
xuất.
D. Làm giảm lượng oxy hít thở vào phổi, không khí hanh khô, da khô nẻ.
Câu 64: Bức xạ nhiệt bao gồm các tia sau:.............................?
A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
B. Tia tử ngoại, tia cực tím
C. Tia cực tím, hồng ngoại, tia UV và cá tia có hại khác.
D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia cực tím.
Câu 65: Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh đến cơ thể?
A. Cơ thể mất nhiệt, giảm nhịp tim, nhịp thở, tăng lượng tiêu thụ oxy.
B. Mạch máu co thắt, tê cóng tay chân, vận động khó khăn. Máu lưu thông kém.
C. Ảnh hưởng đến xương khớp, mạch máu co thắt, tê cóng tay chân, vận động khó khăn
D. Giảm nhịp tim nhịp thở, tăng lượng tiêu thụ oxy, tê cóng tay chân, máu lưu thông kém.

Câu 66: Các biện pháp phòng chóng vi khí hậu xấu?
A. Biện pháp kỹ thuật, biện pháp y tế, biện pháp tổ chức.
B. Biện pháp y tế, biện pháp tổ chức, biện pháp tuyển dụng nhân sự
C. Biện pháp kỹ thuật, biện pháp y tế, tổ chức điều hành của doanh nghiệp.
D. Biện pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức.
Câu 67: Biện pháp kỹ thuật trong phòng chống vi khí hậu xấu là?
A. Định kỳ khám y tế, kiểm tra sức khỏe, điều trị bệnh.
B. Tổ chức lao động, đảm bảo chế độ bồi dưỡng, chế độ nghỉ ngơi hợp lý.
C. Vệ sinh nơi làm việc bố trí ánh sáng, thông gió, độ ẩm nhà xưởng hợp lý.
D. Tạo môi trường làm việc hiệu quả, chọn vùng khí hậu thích hợp
Câu 68: Biện pháp vệ sinh trong phòng chống vi khí hậu xấu là?
A. Định kỳ khám y tế, kiểm tra sức khỏe, điều trị bệnh.
B. Tổ chức lao động, đảm bảo chế độ bồi dưỡng, chế độ nghỉ ngơi hợp lý.
C. Áp dụng các tiến bộ Khoa học kỹ thuật, cơ khí hóa, tự động hóa sản xuất.
D. Áp dụng tiến bộ của y học, chế độ nghỉ ngơi hợp lý.
Câu 69: Biện pháp tổ chức trong phòng chống vi khí hậu xấu là?
A. Định kỳ khám y tế, kiểm tra sức khỏe, điều trị bệnh.
B. Tổ chức lao động, đảm bảo chế độ bồi dưỡng, chế độ nghỉ ngơi hợp lý.
C. Áp dụng các tiến bộ Khoa học kỹ thuật, cơ khí hóa, tự động hóa sản xuất.
D. Áp dụng các quy định về pháp luật an toàn lao động.
Câu 70: Phân loại bụi theo nguồn gốc ta có?
A. Bụi kim loại, bụi cát, bụi gỗ, bụi động vật, bụi thực vật, bụi hóa chất.
B. Bụi gỗ, bụi động vật, bụi thực vật, bụi hóa chất, bụi do sản xuất công nghiệp
C. Bụi cát, bụi gỗ, bụi động vật, bụi thực vật, bụi do phương tiên giao thông công cộng.
D. Bụi kim loại, bụi cát, bụi gỗ, bụi động vật.
Câu 71: Các biện pháp đề phòng bụi?
A. Biện pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức
B. Biện pháp y học
C. Biện pháp y học, kỹ thuật.
D. Biện pháp hóa học, sinh học.
Câu 72: Các phương pháp làm sạch khí thải?
A. Phương pháp ngưng tụ kết hợp phương pháp đông lạnh
B. Phương pháp đốt cháy có xúc tác.
C. Phương pháp hấp thụ, phương pháp bóc hơi.
D. Phương pháp ngưng tụ, đốt cháy, hấp thụ.
Câu 73: Loại bụi gây hại cho phổi là,................................?
A. Hạt bụi mịn.
B. Hạt bụi lớn.
C. Hạt bụi khói.
D. Bụi ô nhiễm và không ô nhiễm, …
Câu 74: Bụi gây nhiều tác hại cho con người thường là các bệnh nào sau đây?
A. Bệnh về đường hô hấp, bệnh về tim mạch.
B. Bệnh ngoài da, bệnh lao.
C. Bệnh trên đường tiêu hoá v.v...
D. Bệnh về hô hấp, ngoài da, tiêu hóa.
Câu 75: Khi nhiễm xạ cấp tính thường có các triệu chứng nào sau đây?
A. Chức phận thần kinh trung ương bị rối loạn, hay bị ngaa6t1 xỉu.
B. Da bị bỏng, tấy đỏ ở chỗ tia phóng xạ chiếu vào, da bị sưng tấy
C. Cơ quan tạo máu bị tổn thương nặng. Gầy, sút cân, mắt mờ, mỏi chân.
D. Gây rối loạn thần kinh, bỏng da, cơ quan tạo máu bị tổn thương.
Câu76: Nhiễm xạ trong một thời gian dài và thường có các triệu chứng nào sau đây?
A. Thần kinh bị suy nhược.
B. Rối loạn các chức năng tạo máu, có hiện tượng đục nhân mắt, ung thư da.
C. Có hiện tượng đục nhân mắt, ung thư da, ung thư xương.
D. Thần kinh suy nhược, ung thư, rối loạn chức năng tạo máu.
Câu 77: Để bao vây vùng có điện từ trường, người ta thường dùng các biện pháp nào
sau đây?
A. Dùng các màn chắn bằng những kim loại có độ dẫn điện cao..
B. Vỏ máy cũng cần được nối đất, dùng các vật liệu phi kim loại bảo vệ che chắn.
C. Dùng những kim loại có độ dẫn điện cao làm màn chắn, vỏ máy cũng cần nối đất.
D. Dùng kim loại chì bảo vệ, kết hợp phương pháp che chắn thương thường.
Câu 78: Trong khi sử dụng các thiết bị cao tần cần chú ý các vấn đề nào sau đây?
A. Đề phòng điện giật, cần tuân thủ các quy tắc an toàn.
B. Phần kim loại của thiết bị phải được nối đất.
C. Các dây nối đất nên ngắn và không cuộn tròn thành nguồn cảm ứng.
D. Đề phòng điện giật, quy tắc an toàn, thiết bị cần nối đất.
Câu 79: Chọn câu SAI?. Khi doanh nghiệp sử dụng hóa chất thì phải cam kết các vấn
đề nào sau đây?
A. Quy trình an toàn cho quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng và loại
bỏ những hóa chất độc hại.
B. Người lao động nhận được đầy đủ thông tin về hóa chất nguy hiểm khi tiếp xúc
và được đào tạo huấn luyện những biện pháp thích hợp an toàn và cần thiết.
C. Quy trình xử lý rò rỉ hoặc tràn đổ hóa chất tại nơi làm việc.
D. Trước khi sử dụng một hóa chất mới thì các thông tin về hóa chất này (đặc biệt về
tính nguy hiểm giá trị kinh tế và khả năng thay thế nó).
Câu 80: Vệ sinh cá nhân nhằm giữ cho cơ thể tránh tiếp xúc với hóa chất qua các con
đường nào sau đây?
A. Tránh nhiễm độc qua da, ảnh hưởng sức khoẻ tới người lao động về sau.
B. Qua đường hô hấp, tiêu hóa, tránh nhiễm độc qua da.
C. Qua đường tiêu hóa, qua đường tim mạch và ảnh hưởng thị giác.
D. Qua đường tiêu hóa, qua đường hô hấp.
Câu 81: Các biện pháp phòng chống bụi là:
A. Thay đổi phương pháp công nghệ, biện pháp thiết kế và đồ dùng phòng chống bụi.
B. Đề phòng bụi cháy nổ, khẩu trang, mặt nạ, dùng máy hút bụi xử lý thường xuyên.
C. Vệ sinh cá nhân, bố trí nhà cữa phòng làm việc kính và ơ trong phòng
D. Thay đổi phương pháp công nghệ, đề phòng bụi cháy nổ, vệ sinh cá nhân.
Câu 82: Biện pháp cơ bản phòng ngừa tác hại của hóa chất thường là biện pháp nào
sau đây?
A. Hạn chế hoặc thay thế hóa chất độc hại.
B. Che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm, thông gió.
C. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động nhằm ngăn ngừa việc
tiếp xúc trực tiếp với hóa chất.
D. Che chắn cách ly nguồn hoá chất nguy hiểm, thay thế hoá chất độc hại, trang bị
bảo hộ lao động tránh tiếp xúc với hoá chất.
Câu 83: Hóa chất thường gây tác hại tới hệ thống các cơ quan của cơ thể?
A. Gây tác hại cho thận.
B. Gây tác hại cho hệ thần kinh, thận, gan.
C. Bệnh bụi phổi, thận.
D. Gây hại cho thận, thần kinh, phổi.
Câu 84: Chọn câu sai: Tác động kích thích của hóa chất đối với cơ thể thường gây?
A. Kích thích đối với da.
B. Kích thích đối với đường hô hấp.
C. Gây mê và gây tê.
D. Kích thích đối với mắt.
Câu 3.2.85: Các vếu tố nào sau đây có thể làm tăng nguy cơ bị nhiễm độc?
A. Nhiệt độ cao.
B. Độ ẩm không khí tăng.
C. Khi lao động thể lực với cường độ quá sức.
D. Nhiệt độ cao, không khí độ ẩm tăng, lao động quá sức.
Câu 86: Đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể con người thường là đường nào sau
đây?
A. Đường hô hấp.
B. Hấp thụ qua da, qua nước uống.
C. Đường tiêu hóa.
D. Đường hô hấp, qua da, đường tiêu hóa …
Câu 87: Nhiễm xạ trong một thời gian dài và thường có các triệu chứng nào sau đây?
A. Thần kinh bị suy nhược, ảnh hưởng thị giác và tâm sinh lý cho con người
B. Rối loạn các chức năng tạo máu.
C. Có hiện tượng đục nhân mắt, ung thư da, ung thư xương, gây viêm phổi.
D. Thần kinh suy nhược, rối loạn chức năng tạo máu, ung thư da xương.
Câu 88: Khi nhiễm xạ cấp tính thường có các triệu chứng nào sau đây?
A. Chức phận thần kinh trung ương bị rối loạn.
B. Da bị bỏng, tấy đỏ ở chỗ tia phóng xạ chiếu vào.
C. Cơ quan tạo máu bị tổn thương nặng. Gầy, sút cần,
D. Chấn thương, rối loạn thần kinh, bị bỏng, gầy xút cân, cơ quan tạo máu bị tổn
thương.
Câu 89: Các biện pháp phòng chống bụi là?
A. Thay đổi phương pháp công nghệ.
B. Đề phòng bụi cháy nổ, thay đổi phương pháp công nghệ
C. Vệ sinh cá nhân, thay đổi phương pháp công nghệ, thay đổi con người
D. Vệ sinh thân thể, đề phòng bụi cháy, thay đổi phương pháp công nghệ.
Câu 90: Bụi gây nhiều tác hại cho con người thường là các bệnh nào sau đây?
A. Bệnh về đường hô hấp, viêm xoang mũi.
B. Bệnh ngoài da, bệnh đái tháo đường.
C. Bệnh trên đường tiêu hoá và bệnh tim mạch.
D. Bệnh về hô hấp, ngoài da, tiêu hoá.
Câu 91: Những hạt bụi nào gây hại cho phổi nhiều hơn?
A. Hạt bụi mịn.
B. Hạt bụi lớn, bụi kim loại
C. Bụi khói, bụi môi trường
D. Hạt bụi cát, hạt bụi to.
Câu 92: Người ta phân loại bụi theo........................................?
A. Theo nguồn gốc, kích thước
B. Theo kích thước hạt bụi.
C. Theo tác hại, theo nguồn gốc, theo kích thước hạt bụi.
D. Theo nơi tạo ra bụi.
Câu 93: Chọn câu SAI?. Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu?
A. Tổ chức sản xuất lao động hợp lý, phòng hộ cá nhân.
B. Quy hoạch nhà xưởng và các thiết bị, thông gió, làm nguội.
C. Thiết bị và quá trình công nghệ.
D. Vệ sinh nhà xưởng, bố trí thoáng khí, ánh sáng hợp lý, phòng hộ cá nhân.
Câu 94: Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu
hẹp. Bao gồm các yếu tố nào…...............................................?
A. Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, các yếu tố môi trường tự nhiên khác
B. Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí.
C. Nhiệt độ, độ ẩm, vân tốc không khí, các yếu tố trạng thái lý học của không khí.
D. Nhiệt độ, độ ẩm, vi khuẩn.
Câu 95: Người ta phân loại bụi theo............................................?
A. Theo nguồn gốc hạt bụi
B. Theo kích thước hạt bụi.
C. Theo tác hại của hạt bụi
D. Theo số lượng của hạt bụi
Câu 96: Chọn câu sai: Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu?
A. Tổ chức sản xuất lao động hợp lý, phòng hộ cá nhân.
B. Quy hoạch nhà xưởng và các thiết bị, thông gió, làm nguội.
C. Thiết bị và quá trình công nghệ.
D. Tất cả các câu đều sai.
CHƯƠNG IV:
ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
Câu 97: Chọn câu SAI?
A. Tiếng ồn cơ khí: trường hợp trục bị rơ mòn, độ cứng vững của hệ thống công nghệ
kém.
B. Tiếng ồn cơ khí: rèn, dập.
C. Tiếng ồn không khí: khí chuyển động với tốc độ cao (động cơ phản lực).
D. Tiếng nổ hoặc xung: động cơ điêzen hoạt động.
Câu 98: Chọn câu ĐÚNG NHẤT, tiếng ồn cơ khí tại xưởng?
A. Xưởng rèn, xưởng gò.
B. Xưởng đúc ,cán nguội
C. Xưởng khoan, tiện, phay...
D. Tiếng ồn cho máy nổ, cần trục.
Câu 99: Ảnh hưởng đầu tiên của tiếng ồn và rung động đối với sinh lý con người là?
A. Đến hệ thần kinh trung ương.
B. Đến hệ thống tim mạch.
C. Đến cơ quan thính giác.
D. Đến cơ quan hô hấp.
Câu 100: Thời gian chịu được tối đa khi mức ồn 90 dB của người lao động là:
A. 6 giờ làm việc liên tục.
B. 2 giờ làm việc liên tục.
C. 8 giờ làm việc liên tục.
D. 4 giờ làm việc liên tục.
Câu 101: Tác hại của độ rung gây ảnh hưởng đến?
A. Hệ thống tim mạch.
B. Gây rối loạn chức năng tuyến giáp trạng.
C. Gây viêm khớp, vôi hóa các khớp...
D. Hệ thống tim mạch, chức năng tuyến giáp, viêm khớp, vôi hoá khớp.

Câu 102: Các biện pháp chung phòng chống tiếng ồn và rung động là?
A. Nghiên cứu các biện pháp quy hoạch xây dựng chống tiếng ồn và rung động.
B. Cần hạn chế sự lan truyền tiếng ồn ngay trong phạm vi của xí nghiệp.
C. Phải trồng các dải cây xanh bảo vệ để chống ồn và làm sạch môi trường.
D. Quy hoạch xây dựng nhà máy chống rung động, tiếng ồn, trong nhà máy xí nghiệp,
trồng cây xanh làm sạch môi trường bảo bệ chống tiếng ồn.
Câu 103: Các phương án giảm tiếng ồn là?
A. Hiện đại hóa thiết bị, hoàn thiện quá trình công nghệ, hệ thống điều khiển từ xa, quy
hoạch thời gian làm việc của các xưởng ồn.
B. Quy hoạch thời gian làm việc của các xưởng ồn.
C. Áp dụng hệ thống điều khiển từ xa.
D. Làm xưởng cách âm.
Câu 104: Các nguyên tắc giảm tiếng ồn trên đường lan truyền là?
A. Nguyên tắc hút ẩm.
B. Nguyên tắc cách âm.
C. Nguyên tắc hút ẩm, cách âm.
D. Nguyên tắc cách âm, hút ẩm, phản xạ âm.
Câu 105: Biện pháp phòng chống ồn cá nhân là?
A. Nút bịt tai, đội mũ.
B. Cái che tai, đội mũ.
C. Bao ốp tai, nút bịt tai, đội mũ len che tai
D. Bao ốp tai, cái che tai, nút bịt tai.
Câu 106: Chọn câu SAI: Các yếu tố vật lý và hóa học liên quan đến quá trình sản xuất
là?
A. Tiếng ồn và độ rung, vệ sinh môi trường lao động kém
B. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như: nhiệt độ, độ ẩm cao...
C. Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh.
D. Bụi và các chất độc hại trong sản xuất.
Câu 107: Phân loại theo nguồn gốc tiếng ồn ta có...................................?
A. Tiếng ồn cơ học (do sự chuyển động của các chi tiết máy).
B. Tiếng ồn va chạm, tiếng ồn khí động,
C. Tiếng nổ/ rung động.
D. Tiếng ồn cơ học, va chạm, tiếng nổ rung động.
Câu 108: Âm thanh mà con người có thể nghe được có tần số từ?
A. < 16 Hz.
B. > 20 Hz.
C. > 3000 Hz.
D. [16 – 20 Hz].
Câu 109: Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
A. Nhà ở cạnh chợ, trường học.
B. Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.
C. Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô,…
D. Đáp án B và C
Câu 110: Em hãy chọn câu SAI?
A. Ô nhiễm tiếng ồn là những âm thanh rất to làm cho người nghe điếc tai
B. Những tiếng ồn vừa phải nhưng kéo dài, liên tục làm ảnh hưởng xấu đến sự tập
trung của người khác cũng được gọi là ô nhiễm
C. Để làm giảm ô nhiễm tiếng ồn thì phải đóng kín phòng và sử dụng những vật liệu
cách âm tốt.
D. Để làm giảm ô nhiễm tiếng ồn thì phải sử dụng những vật liệu phản xạ âm tốt
Câu 111: Theo em những âm thanh nào sau đây KHÔNG phải là ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi
B. Tiếng xe cộ trong thành phố
C. Tiếng tàu hỏa chạy qua khu đông dân cư ban đêm
D. Tiếng còi xe ban đêm
Câu 112: Khi phải làm việc trong môi trường bị ô nhiễm tiếng ồn ta nên?
A. Nhét bông gòn vào tai
B. Đeo headphone để nghe nhạc suốt giờ làm việc
C. Gắn hệ thống giảm âm vào các động cơ gây tiếng ồn trong công xưởng
D. A và C đều đúng
Câu 113: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng sấm rền, tiếng tiếng trống trường học
B. Tiếng xình xịch của bánh tàu hoả đang chạy.
C. Tiếng sóng biển ầm ầm, tiếng tàu thuỷ trên sông
D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài.

Câu 114: Để giảm bớt tiếng ồn trong thành phố theo ta nên thực hiện những phương
pháp nào sau đây?.
A. Hạn chế lượng xe máy, xe tải lưu thông trong thành phố giờ cao điểm
B. Chuyển các nhà máy, xí nghiệp ra ngoại thành thành phố
C. Trồng nhiều cây xanh
D. Tất cả các câu trên đều đúnG
Câu 115: Thiếu hoặc thừa ánh sáng hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp
lý là các tác hại liên quan đến?
A. Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất.
B. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn.
C. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.
D. Tác hại đến quá trình công nghệ.
Câu 116: Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, chống hơi
khí độc?
A. Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất.
B. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn.
C. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.
D. Tác hại liên quan đến vệ sinh lao động.
Câu 117: Các biện pháp cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng v.v... nơi sản
xuất cũng là những biện pháp góp phần cải thiện điều kiện làm việc là?
A. Biện pháp phòng hộ cá nhân.
B. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh.
C. Biện pháp tổ chức lao động khoa học.
D. Biện pháp tổ chức.
Câu 118: Mục đích của thông gió là?
A. Thông gió chống nóng, khử bụi, hơi độc.
B. Thông gió khử bụi và hơi độc.
C. Thông gió chống nóng và khử độc.
D. Làm mát, thông gió.
Câu 119: Mục đích của việc chiếu sáng trong lao động phải đảm bảo?
A. Không gây khó khăn trong khi tiến hành công việc.
B. Giữ được khả năng làm việc lâu hơn và không bị mệt mỏi.
C. Gây khó khăn trong quá trình làm việc, tránh mệt mỏi làm việc lâu hơn.
D. Giữ gìn tránh tổn thương da.
Câu 120: Chọn câu SAI?. Chiếu sáng nhân tạo bằng đèn nung sáng thường có ưu điểm
gì?
A. Đèn nung sáng rẻ tiền, dễ chế tạo, dễ bảo quản và sử dụng.
B. Phát sáng ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
C. Đèn nung sáng có khả năng phát sáng tập trung và cường độ lớn thích hợp cho chiếu
sáng cục bộ.
D. Ánh sáng đèn sáng không phù hợp với tâm sinh lý của con người
CHƯƠNG V:
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, HÓA CHẤT ĐỘC,
ÁNH SÁNG, MÀU SẮC VÀ GIÓ
Câu 121: Thiếu hoặc thừa ánh sáng hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp
lý là các tác hại liên quan đến?
A. Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất, bệnh nghề nghiệp
B. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn.
C. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.
D. Sức khoẻ người lao động, tâm sinh lý về sau.
Câu 122: Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, chống hơi
khí độc, trong các câu sau đây câu nào ĐÚNG NHẤT?
A. Tác hại đến quá trình sản xuất, tổ chức lao động.
B. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn.
C. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.
A. Tác hại liên quan đến vệ sinh lao động.
Câu 123: Các biện pháp cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng v.v... nơi sản
xuất cũng là những biện pháp góp phần cải thiện điều kiện làm việc là?
A. Biện pháp phòng hộ cá nhân.
B. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh.
C. Biện pháp tổ chức lao động khoa học.
D. Biện pháp an toàn trong lao động
Câu 124: Mục đích của thông gió là?
A. Thông gió chống nóng, chống mệt mỏi.
B. Thông gió khử bụi và hơi độc, an toàn trong lao động.
C. Thông gió chống nóng và khử độc, an toàn vệ sinh.
B. Thông gió chống nóng, thông gió khử bụi và hơi độc.

Câu 125: Mục đích của việc chiếu sáng trong lao động phải đảm bảo?
A. Đảm bảo đúng kỹ thuật của công việc trong sản xuất, và an toàn sản xuất.
B. Hoàn thành mọi chỉ tiêu của công việc trong một ngày, aon toàn trong lao động sản
xuất.
C. Chống ẩm mốc và tránh bị tổn hại mắt cho công nhân, đảm bảo chỉ tiêu trong công
việc
D. Không gây khó khăn trong khi tiến hành công việc, giữ được khả năng làm việc lâu
hơn và không bị mệt mỏi.
Câu 126: Chọn câu SAI?. Chiếu sáng nhân tạo bằng đèn nung sáng thường có ưu điểm
gì?
A. Đèn nung sáng rẻ tiền, dễ chế tạo, dễ bảo quản và sử dụng.
B. Phát sáng ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
C. Đèn nung sáng có khả năng phát sáng tập trung và cường độ lớn thích hợp cho chiếu
sáng cục bộ.
D. Ánh sáng đèn nung sáng không phù hợp với tâm sinh lý của con người
Câu 127: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG NHẤT về ưu điểm bóng đèn huỳnh quang?
A. Giá thành cao, sử dụng phức tạp hơn, nhưng sáng hơn.
B. Hiệu suất phát sáng cao, thời gian sử dụng dài vì thế hiệu quả kinh tế cao.
C. Chỉ phát quang ổn định khi nhiệt độ trong không khí dao động trong khoảng 150C -
350C.
D. Độ bền lâu hơn bóng đề lét, tiết kiệm điện, độ bền cao hơn so với các loại bóng đèn
khác.
Câu 128: Thiết bị chiếu sáng có những nhiệm vụ nào sau đây?
A. Phân bổ ánh sáng phù hợp với mục đích chiếu sáng, bảo vệ cho mắt trong khi làm
việc không bị quá chói, bảo vệ nguồn sáng chịu được các yếu tố, bị gió, mưa, nắng,
bụi… làm hư hỏng
B. Trang tí và tăng độ tính thẩm mỹ trong kho xưởng, bảo vệ nguồn sáng chịu được các
yếu tố, bị gió, mưa, nắng, bụi….làm hư hỏng
Ngoài chiếu sáng có nhiệm vụ đảm bảo tính an toàn trong sản xuất, bảo vệ nguồn sáng
tránh va chạm, bị gió, mưa, nắng, bụi… làm hư hỏng
C. Phân bổ ánh sáng phù hợp với mục đích chiếu sáng, bảo vệ nguồn sáng tránh va
chạm, bị gió, mưa, nắng, bụi… làm hư hỏng
D. Tăng độ tính thẩm mỹ trong kho xưởng, bảo vệ nguồn sáng tránh va chạm, bị gió,
mưa, nắng, bụi….làm hư hỏng
Câu 129: Để bao vây vùng có điện từ trường, người ta thường dùng các biện pháp nào
sau đây?
A. Dùng các màn chắn bằng những kim loại có độ dẫn điện cao, vỏ máy cũng cần được
nối đất.
B. Dùng gỗ, tấm chống cách nhiệt là đủ, và các loại vật liệu có sẵn trong xưởng
C. Điện từ trường không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người nên không cần chê chắn
D. Tắt các thiết bị có từ trường khi nó ảnh hưởng tới con người
Câu 130: Yếu tố có hại là......................................................................?
A. Yếu tố có hại là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con
người trong quá trình lao động, gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe con người trong
quá trình lao động.
B. Yếu tố có hại là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con
người trong quá trình lao động, gây bệnh tật,
C. Yếu tố có hại là yếu tố gây mất an toàn, gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe con
người trong quá trình lao động.
D. Yếu tố có hại là yếu tố, gây tử vong cho con người trong quá trình lao động, gây
bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe con người trong quá trình lao động.
Câu 131: Theo qui định tại Thông tư 19/2016/TT-BYT, có trên bao nhiêu người cùng
lao động tập trung trên một mặt bằng phải bố trí khu vực sơ cứu, cấp cứu?
A. Trên 100 người.
B. Trên 200 người.
C. Trên 300 người.
D. Trên 350 người
Câu 132 : Ánh sáng nhìn thấy được là ánh sáng có bước sóng:
A. < 0.380 µm
B. [ 0.380 – 0.76 µm]
C. > 0.760 µm
D. < 0,760 µm .
Câu 133: Trong sản xuất người ta thường sử dụng mấy nguồn sáng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 134: Các nguồn sáng sử dụng trong sản xuất đó là?
A. Nguồn sáng tự nhiên, nguồn sáng điện
B. Nguồi sáng nhân tạo
C. Nguồn sáng điện
D. Nguồn sáng nhận tạo và nguồn sáng điện
Câu 135: Có mấy phương thức chiếu sáng cơ bản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 136: Ý nghĩa màu xanh dương ở các biển báo an toàn lao động?
A. Ý nghĩa là “nguy hiểm, dừng lại ”.
B. Ý nghĩa là “ cẩn thận ”.
C. Ý nghĩa là “ hướng dẫn”.
D. Ý nghĩa là “ an toàn”.
Câu 137: Hai mục đích quan trọng của thông gió trong sản xuất đó là?
A. Chống nóng, khử khí độc, đảm bảo môi trường trong sạch.
B. An toàn trong lao động
C. Tránh ảnh hưởng các sản phẩm bị độc hại khi đưa ra thị trường
D. Khử độc và ảnh hưởng bệnh nghề nghiệp
Câu 138: Em hãy điền câu ĐÚNG NHẤT sau: Hóa chất độc trong quá trình sản xuất
có thể thâm nhập vào cơ thể qua?
A. Đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường tiếp xúc với da.
B. Đường hô hấp, đường tiếp xúc với da, khí thở hàng ngày
C. Đường tiêu hóa, đường tiếp xúc với da, công việc làm hàng ngày.
D. Đường hô hấp, đường tiếp xúc với da, thức ăn hàng ngày
Câu 139: Các chất độc gây ra bệnh nghề nghiệp thường gặp trong ô tô là?
A.
CO, HC, S, C6H6, NOX, NO2,…
B.
CuO, CO, H2S, HC, H2S04
C.
CuO, FeO, ZnO.
D.
CO, HC, S, CuO, FeO.
Câu 140: Các biện pháp chung để phòng hóa chất độc hại của hóa chất độc trong sản
xuất?
A. Cấm để thức ăn, thức uống và hút thuốc gần khu vực sản xuất.
B. Các hóa chất phải bảo quản trong thùng kín, phải có nhãn rõ ràng.
C. Tự động hóa quá trình sản xuất hóa chất, bố trí khu vực tỏa hơi độc hợp lý.
D. Cấm ăn uống, hút thuốc, để chất độc xa vùng sinh sống, bảo quản kỹ, có ký hiệu,
Câu 141: Ý nghĩa của màu sắc trong biển báo an toàn lao động?
A. Giúp công nhân nhanh chóng xác định các mối nguy hiểm trong bất kỳ tình huống
nào, giúp công nhân quyết định phương thức phản ứng, tiếp cận giải quyết vấn đề.
B. Phân biệt màu sắc để thực hiện các thao tác công việc chính xác hơn và đảm bảo an
toàn trong quá trình lao động
C. Giúp công nhân nhận biết các yếu tố có hại trong xưởng sản xuất để tránh khi cần
thiết
D. Giúp công nhân phân biệt được các thiết bị khi vận hành máy móc thiết bị an toàn
Câu 142: Ý nghĩa màu Đỏ ở các biển báo an toàn lao động?
A. Ý nghĩa là “nguy hiểm, dừng lại ”.
B. Ý nghĩa là “ cảnh báo ”.
C. Ý nhĩa về sác màu đặc trưng của doanh nhiệp.
D. Ý nghĩa Phong thuỷ của chủ doanh nghiệp.
Câu 143: Ý nghĩa màu Cam ở các biển báo an toàn lao động?
A. Ý nghĩa là “nguy hiểm, dừng lại ”.
B. Ý nghĩa là “ cảnh báo ”.
C. Ý nhĩa về sác màu đặc trưng của doanh nhiệp.
D. Ý nghĩa Phong thuỷ của chủ doanh nghiệp.
Câu 144: Ý nghĩa màu Vàng ở các biển báo an toàn lao động?
A. Ý nghĩa là “nguy hiểm, dừng lại ”.
B. Ý nghĩa là “ cẩn thận ”.
C. Ý nghĩa là “ cảnh báo”.
D. Ý nghĩa nguy hiểm “ Cần tránh xa”.
CHƯƠNG 6.
KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG SỬA CHỮA Ô TÔ
Câu 145. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện, thợ máy có nhiệm vụ?
A. Hỗ trợ ứng cứu, và chữa cháy, di chuyển tài sản, tham gia cứu người
B. Gọi cứu hoả 114 ngay, và báo cáo cho người quản lý để họ chữa cháy
C. Báo cáo cho người quản lý và hô to lên để mọi người trợ giúp.
D. Dùng bình xịt oxy dập lửu, cắt ngay cầu dao điện, và gọi điện 114 chữa cháy
Câu 146: Dây đai an toàn có thể làm giảm bao nhiêu phần trăm nguy cơ tử vong cho
hành khách ở hàng ghế phía trước ?
A. 40%
B. 50%
C. 60%
D. 70%
Câu 147: Dây an toàn tác dụng lực nhiều nhất vào phần nào trên cơ thể khi phanh ?.
A. Vai, hông và vùng lưng
B. Xương sườn và xương chậu
C. Ngực, bụng và hai cánh tay
D. Vùng bụng, tay và vùng chân
Câu 148: Bộ phận nào của ô tô nào được thiết kế để biến dạng khi xảy ra va chạm ?.
A. Cửa xe và thành cửa
B. Trần xe và đuôi sau xe.
C. Nội thất, phần đầu xe
D. Vùng hấp thụ xung lực
Câu 149: Kính cường lực mạnh hơn gấp bao nhiêu lần so với kính thông thường ?
A. 2- 3 lần
B. 4- 5 lần
C. 6- 10 lần
D. 7 – 9 lần
Câu 150: Túi khí có thể làm giảm bao nhiêu phần trăm nguy cơ tử vong khi xảy ra va
chạm phía trước ?
A. 10%
B. 30%
C. 50%
D. 70%
Câu 151: Túi khí được thổi phồng lên bởi loại khí nào?
A. Khí hydro
B. Khí heli
C. Khí nitơ
D. Khí ô xy
Câu 152: Nên ngồi cách vô lăng bao xa để tránh gặp chấn thương từ túi khí?
A. 8 inch (20.3 cm)
B. 10 inch (25.4 cm)
C. 5 inch (12.7 cm)
D. 7 icnh (17,78 cm)
Câu 153 Bộ phận nào sau đây trên ô tô gây nguy hiểm cho người thợ nếu bị sơ suất
trong quá trình sữa chữa?
A. Bánh xe.
B. Bình điện
C. Quạt gió.
D. Xăng dầu.
Câu 154: Ô tô phải đảm bảo những yêu cầu về sử dụng như?
A. Xe phải có tính năng động lực cao.
B. Kiểu dáng phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ công nghiệp.
C. Mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn phù hợp tính năng kỹ thuật.
D. Kết cấu của xe phải đảm bảo cho công tác tháo lắp được dễ dàng.
Câu 155: Khi hàn xì trong xưởng ô tô chúng ta phải?
A. Chuẩn bị thiết bị dụng cụ trước khi hàn
B. Chuẩn bị thiết bị dụng cụ, mặt bằng
C. Chuẩn bị mặt bằng, dụng cụ, tránh xa vật liệu dễ cháy, các thiết bị có xăng dầu
D. Chuẩn bị mặt bằng, dụng cụ cách xa những vật liệu dễ cháy.
Câu 156: Trước khi đóng cửa ra khỏi xưởng để nghỉ phải?
A. Dọn dẹp vệ sinh, đóng cửa, sắp xếp lại vật tư
B. Vệ sinh, cắt nguồn điện, đóng cửa, sắp xếp lại vật tư
C. Vệ sinh, sắp xếp lại vật tư, dụng cụ
D. Vệ sinh, cắt cầu dao nguồn, lau đồ nghề, bật đèn bảo vệ
Câu 157: Trẻ em phải đạt yêu cầu nào để có thể ngồi ở ghế quay mặt về phía trước.
A. Trẻ phải nặng từ 4.5 – 6.8 kg
B. Trẻ phải nặng từ 5.9 – 6.8 kg
C. Trẻ phải nặng từ 9,1 kg trở lên.
D. Trẻ nặng từ 15kg trở lên
Câu 158. Trẻ em phải đạt yêu cầu nào để có thể sử dụng dây an toàn dành cho người
lớn?
A. Trẻ phải nặng từ 27,2 kg trở lên.
B. Khi trẻ được 6 tuổi
C. Khi trẻ cao 150 cm
D. Khi trẻ nặng 35kg
Câu 159: Nhớt quan trọng như thế nào với các động cơ, hãy chọn câu ĐÚNG NHẤT?
A. Rất quan trọng vì ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận hành của xe
B. Bình thường như các yếu tố bảo dưỡng khác
C. Không quan trọng, vì nhớt thường ít bị hao hụt và rò rỉ
D. Quan trong vì chúng làm mát động cơ và bôi trơn cho động cơ
Câu 160. Năm bộ phận quan trọng cần được kiểm tra thường xuyên của xe bạn là?
A. Nước hoa, bình nước, lớp sơn ngoài, bánh xe, thắng
B. Còi, dây an toàn, nhớt, bánh xe, đèn xe
C. Dây an toàn, thắng, đèn xe, nhớt, bánh xe
D. Bánh xe, ghế ngồi, còi, đèn pha, gương chiếu hậu
Câu 161: Thiết bị nâng dùng để nâng, hạ, kéo tải, có thể hoạt động như một thiết bị
hoàn chỉnh riêng và có thể đóng vai trò như một bộ phận phức tạp khác là?
A. Pa lăng;
B. Máy nâng;
C. Tời;
D. Máy trục

Câu 162: Chi tiết dùng cuộn cáp hay cuộn xích là?
A. Tang. Phanh, ròng rọc.
B. Tang, trụ cầu nâng
C. Ròng rọc, cầu nâng
D. Trụ cầu nâng, phanh
Câu 163: Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy tắc kỹ thuật an toàn,
chẳng hạn thiết bị áp lực không được kiểm nghiệm trước khi đưa vào sử dụng là?
A. Nhóm các nguyên nhân tổ chức – kỹ thuật gây chấn thương trong sản xuất
B. Nhóm các nguyên nhân kỹ thuật gây chấn thương trong sản xuất
C. Nhóm các nguyên nhân vệ sinh công nghiệp gây chấn thương trong sản xuất
D. Nhóm các nguyên nhân an toàn vệ sinh lao động trong công nghiệp.
Câu 164: Khi xăng dầu, hệ thống điện bị cháy ta nên dùng chất chữa cháy nào dưới
đây để chữa cháy ?
A. Sử dụng bọt để chữa cháy.
B. Sử dụng khí C02 để chữa cháy.
C. Sử dụng nước để chữa cháy.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 165: Sự cố thường xảy ra và gây chết người, do nối cáp không đúng kỹ thuật, khi
cáp mất hoặc hỏng phanh có thể do cần quá tải ở tầm xa nhất làm đứt cáp là tai nạn?
A. Tai nạn về điện.
B. Rơi tải trọng.
C. Đổ cần.
D. Sập cần.
Câu 166: Máy trục có bộ phận mang tải trên cầu xe con hoặc pa lăng di chuyển theo
yêu cầu chuyển động là?
A. Máy trục kiểu cần
B. Máy trục kiểu cầu
C. Máy trục kiểu đường cáp
D. Cả 3 câu trả lời trên đều sai.
Câu 167: Thiết bị nâng được treo vào kết cấu cố định hoặc treo vào xe con là?
A. Máy nâng
B. Tời
C. Máy trục
D. Pa lăng
Câu 168: Theo cấu tạo phanh chia ra làm các loại?
A. Phanh má, phanh đĩa, phanh đai và phanh côn.
B. Phanh má, phanh đĩa và phanh tay.
C. Phanh má, phanh đĩa.
D. Phanh má, phanh đĩa và phanh cáp.
Câu 169: Mức độ ổn định của cần trục phụ thuộc vào?
A. Trọng tải, tầm với, độ cao nâng và mặt bằng đặt cần trục
B. Trọng tải, tầm với, vị trí cần và mặt bằng đặt cần trục
C. Trọng tải, tầm với, độ cao nâng, độ sâu hạ móc và mặt bằng đặt cần trục
D. Trọng tải, tầm với, độ sâu hạ móc và mặt bằng đặt cần trục
Câu 170: Các chi tiết, cơ cấu quan trọng của thiết bị nâng hạ gồm?
A. Tang và ròng rọc, phanh, cáp, xích.
B. Ròng rọc, trụ cầu nâng, xích
C. Phanh, trục nâng, ròng rọc, cáp
D. Mô tơ điện, cáp và phanh, phanh
Câu 171: Sự cố, tai nạn thường xảy ra của thiết bị nâng là?
A. Đổ cần, tai nạn về điện, rơi tải trọng, sập cần.
B. Cháy mô tơ điện và đứt cáp,cháy mô tơ điện
C. Hỏng các bộ phận di chuyển, đứt cáp
D. Sập cầu và cháy mô tơ điện, đứt cáp, bộ phận di chuyển
Câu 172: Trước khi đưa xe ô tô vào sửa chữa chúng ta phải chuẩn bị gì?
A. Mặt bằng thoáng rộng, thiết bị, đồ nghề, vật tư cần sửa dụng, trang thiết bị bảo hộ
B. Chuẩn bị mặt bằng, làm việc với khách hành về phương pháp sửa chữa
C. Chuẩn bị thiết bị, đồ nghề và trao đổi với người quản lý trước khi sửa chữa
D. Chuẩn bị vật tư, phối hợp với khách hàng về những việc cần sửa chữa thay thế
Câu 173: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lốp ô tô ít sử dụng nên nhanh bị hỏ, lốp ô tô do bơm quá căng nên nhanh chống
bị hỏng, lốp ô tô bơm quá mềm nên nhanh chống bị hỏng, do người sử dụng
B. Lốp nhanh hỏng do nhà sản xuất kém chất lượng, do thời tiết và người sử dụng
C. Lốp nhanh hỏng do người sử dụng không tuân thủ quy trình vân hành trong
quá trình sử dụng
D. Do thời tiết và do nhà sản xuất kếm chất lượng, không tuân thủ quy trình vân
hành trong quá trình sử dụng
Câu 174: Trước khi đưa xe vào rửa, chúng ta thực hiện?
A. Rửa toàn bộ xe từ trong ra ngoài sau đó rửa khoang máy
B. Rửa xe từ ngoài vào trong sua đó rửa khoang máy
C. Rửa ngoài xe và gầm xe sau đó hút bụi nội thất.
D. Rửa khoang máy trước sau đó rửa nội thất.
Câu 175 . Ô tô phải đảm bảo những yêu cầu về thiết kế, chế tạo như?
A. Xe phải có tính năng động lực cao.
B. Kiểu dáng phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ công nghiệp.
C. Mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn phù hợp tính năng kỹ thuật.
D. Kết cấu của xe phải đảm bảo cho công tác tháo lắp được dễ dàng.
Câu 6.3.176: Ô tô phải đảm bảo những yêu cầu về sử dụng như?
A. Xe phải có tính năng động lực cao.
B. Kiểu dáng phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ công nghiệp.
C. Mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn phù hợp tính năng kỹ thuật.
D. Kết cấu của xe phải đảm bảo cho công tác tháo lắp được dễ dàng.
Câu 6.3.177. Ô tô phải đảm bảo những yêu cầu về bảo dưỡng, sửa chữa như?
A. Xe phải có tính năng động lực cao.
B. Kiểu dáng phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ công nghiệp.
C. Mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn phù hợp tính năng kỹ thuật.
D. Kết cấu của xe phải đảm bảo cho công tác tháo lắp được dễ dàng.

Câu 178. Ô tô thiết kế phải đảm bảo yêu cầu môi trường nào? Em hãy chọn câu
ĐÚNG NHẤT?
A. Phải đảm bảo tính tiện nghi cho người điều khiển và hành khách.
B. Vật liệu chế tạo các chi tiết phải có độ bền, chống rỉ cao.
C. Số lượng các điểm bôi trơn phải ít để giảm giờ công bơm dầu.
D. Hoạt động êm,không ồn, giảm lượng độc hại trong khí thải.
Câu 179: Trong quá trình sửa xe ô tô tại xưởng chúng tan cần chú ý những vấn đề nào
sau đây?
A. An toàn lao động cho kỹ thuật viên, khách hàng hài lòng, vật tư thiết bị sửa chữa,
an toàn,…
B. Lợi nhuận và làm cho khách hàng hài lòng, đảm bảo an toàn cho kỹ thuật viên
C. Tận dụng cá thiết bị vật tư cũ có sẵn trong xưởng, đảm bảo phòng chống cháy nổ
D. An toàn trong quá trình sửa chữa và tận dụng vật tư cũ để tăng thêm lợi nhuận
Câu 180: Để tránh tai nạn trong quá trình sửa chữa xe ô tô chúng ta cần?
A. Ăn mặc đơn giản, không bị vướng vào các bộ phận của máy.
B. Mặc quần áo gọn gàng để tránh tai nạn trong quá trình làm việc
C. Trang phục bảo hộ, giày bảo hộ, mũ,.., không đeo đồng hồ, trang sức
D. Trang phục theo công việc và tuỳ theo sở thích
Câu 181: Khi phát hiện dây điện nguồn bị rò điện chúng ta thực hiện?
A. Gác dây điện lên thân máy vì người khác đang sử dụng
B. Thông báo cho quản lý xưởng xử lý tình huống
C. Khắc phục dây điện hoặc thay mới ngay
D. Mang cất và cắt nguồn điện đề đảm bảo an toàn về điện
Câu 182: Vùng nguy hiểm trong quá trình sử dụng máy móc có thể tồn tại?
A. Hai yếu tố nguy hiểm.
B. Chỉ một yếu tố nguy hiểm.
C. Nhiều yếu tố nguy hiểm.
D. Một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm.
Câu 183: Mức độ ổn định của cầu trục nâng xe ô tô trong xưởng phụ thuộc vào?
A. Người vận hành, tải trọng sử dụng, cho phép tải trọng của cần trục
B. Nhà sản xuất co phép sử dụng.
C. Người vận hành và vật cần nâng hạ
D. Người vận hành và chất lượng ầu trục
Câu 184: Các yếu tố nào sau đây có thể gây bệnh nghề nghiệp cho người lao động
trong quá sửa chữa vận hành máy?
A. Tiếng máy nổ thường xuyên của động cơ, dầu mỡ và bụi trong xưởng, ánh sáng
kém và các loại hoá chất
B. Ánh sáng kém và cường độ làm việc
C. Các loại hoá chất độc hại trong xưởng sửa chữa ô tô
D. Các loại sơn, dầu mỡ, ánh sáng thiếu.
Câu 185: Khi xe ô tô mới vận hành đường dài, do thiếu nước làm mát nên xe nóng.
Chúng ta phải?
A. Mở nắp két nước châm ngay
B. Mở nắp két nước ngay và tắt động cơ
C. Tắt động cơ để nguội sau đó châm thêm nước
D. Tắt động cơ, bật quạt gió rồi châm thêm nước làm mát
Câu 186: Dùng dụng cụ và vật liệu gì để vệ sinh cho hệ thống đánh lửa?
A. Dẻ lau, xăng, khí nén
B. Máy đánh gỉ, xăng, khí nén.
C. Bàn chải sắt, dẻ lau sạch, dung dịch tẩy rửa.
D. Máy vệ sinh, nước sạch, khí nén.
CHƯƠNG 7.
KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN, THIẾT BỊ NÂNG HẠ VÀ
PHÒNG CHỐNG CHÁY, NỔ
Câu 187: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ?
A. Điện trở cọc nối đất càng nhỏ càng tốt
B. Dòng điện nguy hiểm là dòng điện qua lớn nhất gây ra chết người
C. Máy biến áp cách ly có độ an toàn điện không cao vì sơ cấp và thứ cấp cách ly về
điện với nhau
D. Khi kiểm tra tụ điện, nếu kim đồng hồ không lên là tụ điện tốt
Câu 188: Kiểm tra bình ắc quy còn điện hay không bằng phương pháp nào sau đây?
A. Kiểm tra bằng bóng đèn
B. Kiểm tra bằng đồng hồ VOM
C. Dùng dây điện quẹt vào hai đầu cọc bình ắc quy
D. Kiểm tra bằng bút thử điện
Câu 189: Mục đích của việc nối trung hòa bảo vệ là?
A. Làm chập mạch khi đồ dùng bị đất, gây ra nổ cầu chì, bảo vệ cho người sử dụng.
Làm điện thế giữa vỏ thiết bị điện và đất gần bằng nhau, bảo vệ người sử dụng
B. Làm điện thế giữa vỏ thiết bị điện và đất, bảo vệ người sử dụng. Làm chập mạch
khi đồ dùng bị chạm vỏ, gây ra nổ cầu chì, bảo vệ cho người sử dụng
C. Làm chập mạch khi đồ dùng bị chạm vỏ, gây ra nổ cầu chì, bảo vệ cho người sử
dụng. Làm điện thế giữa vỏ thiết bị điện và đất gần bằng nhau, bảo vệ người sử
dụng
D. Làm chập mạch khi đồ dùng bị chạm vỏ, bảo vệ cho người sử dụng. Làm điện thế
giữa vỏ thiết bị điện và đất gần bằng nhau, bảo vệ người sử dụng
Câu 190: Muốn biết chắc bàn ủi không chạm vỏ. Ta dùng bút thử điện và kiểm tra
như sau?
A. Đặt bút thử điện vào vỏ bàn ủi, nếu bút thử điện không sáng là bàn ủi không bị
chạm vỏ,
B. Cắm điện vào bàn ủi , sau đó đặt bút thử điện vào vỏ bàn ủi, nếu bút thử điện
không sáng là bàn ủi không bị chạm vỏ
C. Cắm điện vào bàn ủi, đặt bút thử điện vào vỏ bàn ủi, nếu bút thử điện không sáng
, ta đổi đầu phích cắm thử lại lần nữa nếu bút thử điện không sáng là bàn ủi không
bị chạm vỏ.
D. Cắm điện vào bàn ủi , sau đó đặt bút thử điện vào phích cắm bàn ủi, nếu bút thử
điện không sáng là bàn ủi không bị chạm vỏ
Câu 191: Gặp người bị điện giật ta phải?
A. Báo cho người khác đến cứu, láy dao sắc chặt đứt dây điện và kéo nạn nhân ra
B. Điện thoại báo cho điện lực cúp điện, láy dao sắc chặt đứt dây điện và kéo nạn
nhân ra
C. Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và tiến hành sơ cứu hồi sinh
D. Ngăn cản không cho người khác đến gần vì rất nguy hiểm
Câu 192: Điện trở người có những đặc điểm sau?
A. Quyết định bởi lớp sừng trên da
B. Điện trở mỗi người mỗi khác
C. Luôn luôn thay đổi từ khoảng 400 Ôm đến hàng vạn Ôm
D. Tất cả đều đúng
Câu 193: Trong thực tế để giảm hao phí khi truyền tải điện người ta phải?
A. Tăng tiết diện dây dẫn, tăng điện áp
B. Tăng nguồn cung cấp điện và đường dây truyền tải
C. Tăng phụ tải điện để giảm hao phí điện
D. Giảm phụ tải điện sẻ giảm hao phí truyền tải điện
Câu 194: Nối đất bảo vệ là ?
A. Nối vỏ thiết bị điện với 1 cọc sắt rồi chôn sâu cọc xuống đất chỗ ẩm ướt, nối vỏ
thiết bị điện với dây nguội.
B. Nối vỏ thiết bị điện với các thiết bị sử dụng điện, và một đầu dây nối trực tiếp
xuống đất
C. Nối 1 đầu dây điện với đất và nối trực tiếp với các thiết bị có công suất lớn
D. Nối với các thiết bị điện khi sử dụng, khi không sử dụng không cần nối
Câu 195: Người ta bị điện giật khi ?
A. Chạm vào vật mang điện, có điện trở người nhỏ, có dòng điện qua người
B. Do dòng điện quá lớn nên bị điện phóng qua người
C. Thiết bị điện bị rò, hở mối nối điện
D. Do bất cẩn trong làm việc.

Câu 196: Cường độ dòng điện được đo bằng

A. Vôn kế
B. Lực kế
C. Công tơ điện
D. Ampe kế

Câu 197: Điều kiện để có dòng điện là?

A. Chỉ cần có hiệu điện thế, và dây dẫn điện thế là có điện

B. Chỉ cần có các vật dẫn nối liền thành một mạch lớn.

C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

D. Chỉ cần có nguồn điện

Câu 198: Các loại biển báo an toàn điện được quy định như thế nào?
A. Theo mẫu mã, kích thước được quy định trong quy trình an toàn điện hiện hành
B. Theo mẫu mã và cấp điện áp, do công ty điện lực phải phát trực tiếp cho dân, doanh
nghiệp
C. Căn cứ vào thực tế chủng loại thiết bị, cấp điện áp và kích thước nơi cần đặt để thiết kế
chế tạo cho phù hợp,
D. Theo mẫu mã, chủng loại thiết bị, cấp điện áp để thiết kế chế tạo cho phù hợp.
Câu 199: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Thời gian dòng điện qua người càng lâu thì điện trở người càng giảm
B. Tần số dòng điện qua người càng lớn thì càng nguy hiểm
C. Điện trở người càng lớn thì mức độ nguy hiểm càng tăng
D. Dòng điện qua người theo đường từ chân sang chân là nguy hiểm nhất
Câu 200: Khi sử dụng điện, để đảm bảo an toàn thì?
A. Luôn luôn mang găng tay, và các thiết bị bảo vệ điện gật và để thiết bị điện xa
con người
B. Thường xuyên kiểm tra vỏ thiết bị bằng bút thử điện để tránh hiện tượng chạm vỏ
C. Nên lắp đặt mạng điện ngầm sẽ đảm bảo an toàn hơn,
D. Cúp cầu dao trước khi cắm phích điện, yêu cầu cơ quan điện lực kiểm tra định kỳ
Câu 201: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG NHẤT ?
A. Tất cả các thiết bị điện đều phải nối đất
B. Điện áp là 220V không an toàn
C. Dùng điện để rà cá không gây nguy hiểm vì chỉ dùng có một dây điện
D. Đồng hồ có cấp chính xác càng lớn thì sai số càng cao
Câu 202: Khoảng các quy định về hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp theo chiều
rộng đối với dây trần cấp điện áp đến 22kv là bao nhiêu mét ( tính từ pha ngoài cùng
về 2 phía)?
A. 1m
B. B. 1,5m
C. C. 2m
D. D.
2,5m
Câu 203: Phương pháp nào cứu chữa nạn nhân bị điện giật được cho là có hiệu quả
phổ biến nhất?
A. Đặt nạn nhân nằm ngửa
B. Hà hơi thổi ngạt kết hợp với ép tim ngoài lồng ngực
C. Đặt nạn nhân nằm sấp, dội nước lạnh lên người
D. Ma sát toàn thân, đắp chăn có tẩm nước lạnh để hết điện
Câu 204: Thời gian có thể gây nguy hiểm chết người với trị số dòng điện qua người
bằng 220V là;
A. 0,5 giây
B. 2,0 giây
C. 1,0 giây.
D. 3,0 giây
Câu 205: Khi nhận được lệnh huy động tham gia cứu chữa đám cháy. Bạn sẽ thực hiện
như thế nào?
A. Nhanh chóng tiếp cận đám cháy, để cứu người, gọi điện người đến hỗ trợ
B. Nhanh chóng tiếp cận đám cháy, sử dụng các dụng cụ tham gia chữa cháy.
C. Nhanh chóng nhận lệnh, sử dụng các dụng cụ chữa cháy và thực hiện theo sự chỉ
dẫn của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
D. Nhanh chóng tiếp cận đám cháy và thực hiện theo chỉ dẫn của lực lượng chữa
cháy cơ sở.
Câu 206: Lực lượng dân phòng và lực lượng PCCC cơ sở có được hưởng chế độ chính
sách trong huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ và khi trực tiếp tham gia chữa cháy
không ?
A. Chỉ được hưởng chế độ chính sách khi trực tiếp tham gia chữa cháy.
B. Chỉ được hưởng chế độ chính sách khi trực tiếp tham gia chữa cháy và trong huấn
luyện bồi dưỡng nghiệp vụ .
C. Chỉ được hưởng chế độ chính sách trong huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ và khi
trực tiếp tham gia chữa cháy theo quy định của chính phủ.
D. Chỉ được hưởng chế độ chính sách khi trực tiếp tham gia chữa cháy.
Câu 207: Khi tham gia giao thông trên các phương tiện giao thông cơ giới, những
người nào sau đây phải có trách nhiệm bảo đảm an toàn PCCC trong suốt quá trình
hoạt động của phương tiện?
A. Chủ sở hữu, người điều khiển phương tiện.
B. Hành khách đi trên phương tiện, người dân ven đường,
C. Thủ trưởng cơ quan có phương tiện,
D. Người điều khiển phương tiện, hành khách và người than gia giao thông
Câu 208: Phòng cháy trong sản xuất, cung ứng, sử dụng điện và thiết bị, dụng cụ điện
được qui định như thế nào?
A. Có biện pháp chủ động xử lý sự cố gây cháy. Khi thiết kế, thi công lắp đặt hệ
thống điện phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn về PCCC.
B. Thiết bị, dụng cụ điện được sử dụng trong môi trường nguy hiểm về cháy, nổ phải
là loại thiết bị, dụng cụ an toàn về cháy, nổ. Cơ quan, tổ chức cá nhân cung ứng
điện có trách nhiệm hướng dẫn biện pháp an toàn về PCCC cho người sử dụng
điện.
C. Cả 2 câu A + B đều đúng.
D. Cả 2 câu A + B đều sai.
Câu 209: Lực lượng nòng cốt trong hoạt động PCCC của toàn dân là lực lượng nào
sau đây?
A. Lực lượng dân phòng
B. Lực lượng PCCC cơ sở
C. Lực lượng PCCC chuyên ngành
D. Lực lượng Cảnh sát PCCC
E. Tất cả các lực lượng trên
Câu 210: Đội dân phòng do ai thành lập, quản lý và chỉ đạo?
A. Trưởng Công an cấp xã
B. Chủ tịch UBND cấp xã
C. Trưởng Phòng Cảnh sát PCCC
D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
Câu 211: Điều kiện cần thiết cho sự cháy xẩy ra khi có đủ các yếu tố?
A. Chất cháy, O-xy trong không khí, nguồn nhiệt.
B. Chất cháy và nguồn nhiệt.
C. Thời gian cháy và chất cháy.
D. Chất cháy và ô xy
Câu 212: Số điện thoại cần báo khi xảy ra cháy?.
A. 113
B.114
C. 115
D. 116
Câu 213: Phải trang bị dây an toàn cho công nhân hoặc lưới bảo vệ nếu không làm
được sàn thao tác có lan can an toàn khi công nhân làm việc từ độ cao từ bao nhiêu
mét trở lên?
A. 2m
B. 3m
C. 4m
D. 5m
Câu 214: Khi có người bị điện gật chúng ta phải làm gì?
A. Nhanh chống kéo người bị gật ra khỏi nguồn điện
B. Lấy dao sắc chặt đứt dây điện.
C. Cắt cầu dao điện và sơ cứu ban đầu
D. Kéo người bị nạn ra và đội nước lạnh sơ cứu ban đầu
Câu 215: Để chống chạm vào các bộ phận mang điện cần phải?.
A. Bọc cách điện và che chắn, giữ khoảng cách an toàn.
B. Nối trung tính.
C. Đeo găng tay bằng cao su và đi giày cao su cách điện
D. Bố trí nguồn điện trên cao, cách xa tầm với con người
Câu 216: Đối với thiết bị điện có trung tính cách ly, trị số điện trở nối đất của thiết bị
điện không được lớn hơn?
A. 1Ω
B. 2Ω
C. 4Ω (Ohm)
D. 10Ω
Câu 7217: Điện trở nối đất của hệ thống chống sét đánh thẳng theo TCVN 9385:2012
không được lớn hơn:
A. 2Ω
B. 5Ω
C. 10Ω
D. 15Ω
Câu 218: Khi tai nạn điện xảy ra, để cấp cứu người bị nạn cần thực hiện theo các bước
sau:
A. Tách nạn nhân khỏi nguồn điện, tiến hành sơ cứu và đưa nạn nhân đến cơ sở y tế
gần nhất.
B. Tách nạn nhân khỏi nguồn điện và chở đến bệnh viện và phủ chăn ướt cho nạn
nhân;
C. Giữ nguyên hiện trường và báo cáo cơ quan chức năng và gọi điện cho xe cứu
thương khẩn cấp;
D. Báo cáo với người phụ trách và bộ phận y tế, gọi điện cho xe cứu thương khẩn cấp.

Câu 219: Trong điều kiện bình thường con người tiếp xúc trực tiếp với điện áp xoay
chiều trên bao nhiêu Vôn là nguy hiểm đến tính mạng?
A. 12V
B. 24V
C. 110V
D. 220V
Câu 220: Khi tiến hành sơ cứu ban đầu do bị bỏng nhiệt, ta nên thực hiện biện pháp
nào?
a. Dùng kem đánh răng bôi vào vùng vị bỏng
b. Dùng nước mát dội vào phần da bị bỏng
c. Băng kín vùng bị bỏng .
d. Tất cả các biện pháp trên.
Câu 221: Khi cấp cứu người bị say nắng, say nóng; biện pháp đầu tiên cần phải thực
hiện là?
A. Chườm bằng nước mát để nhiệt độ giảm từ từ
B. Đưa nạn nhân vào chỗ râm mát hoặc ra khỏi môi trường nóng.
C. Nới lỏng quần áo hoặc cởi hết quần áo ngoài, bôi dầu ngay khi vào bóng mát
D. Quạt cho thoáng mát, tẩm khăn lạnh phủ cho người bị say nắng
Câu 222. Các thiết bị điện, hóa chất không gây phản ứng với CO2 thì dùng loại bình
chữa cháy hóa học tốt nhất để dập cháy là?
A. Bình bọt
B. Bình bột
C. Bình CO2
D. Bình axit ba zơ
Câu 223. Bình bọt dùng để chữa cháy tốt nhất cho loại đám cháy?
A. Thiết bị điện (Đám cháy loại E)
B. Đám cháy khi và hơi (Đám cháy loại C)
C. Kim loại cháy được (Đám cháy loại D)
D. Xăng dầu, mỡ và chất lỏng cháy được ( Đám cháy loại B)
Câu 224. Khi khí và hơi phát cháy thì dùng loại bình chữa cháy hóa học để dập chày
tốt nhất là?
A. Bình bọt
B. Bình bột
C. Bình CO2
D. Bình axit ba zơ
Câu 225. Sử dụng loại bình hóa học để dập cháy phải đeo mặt nạ phòng ngạt là loại
bình?
A. Bình bọt
B. Bình bột
C. Bình CO2
D. Bình axit ba zơ
Câu 226. Một nạn nhân bị bỏng do nhiệt, điều mà bạn cần phải làm là?
A. Ngâm ngay vùng bị bỏng vào nước mát, hoặc dùng khăn sạch bọc nước đá chườm
lạnh lên vùng da bị bỏng khoảng 10-15 phút, nếu có biểu hiện phồng rộp dùng
gạc sạch băng nhẹ lên, cho nạn nhân uống nhiều nước có pha ít muối và chuyển
nạn nhân đến bệnh viện.
B. Theo kinh nghiệm dân gian: Bôi lên vùng da bị bỏng nước mắm hoặc kem đánh
răng để giảm đau và chuyển nạn nhân về bệnh viện.
C. Dùng kim sạch chọc các nốt phỏng lớn, sau đó dùng gạc sạch băng nhẹ lên vùng
bị bỏng và chuyển nạn nhân về bệnh viện.
D. Ngâm ngay vùng bị bỏng vào nước mát, hoặc dùng khăn sạch bọc nước đá chườm
lạnh lên vùng da bị bỏng khoảng 50-60 phút, nếu có biểu hiện phồng rộp dùng
gạc sạch băng nhẹ lên, cho nạn nhân uống nhiều nước có pha ít muối và chuyển
nạn nhân đến bệnh viện.
Câu 227: Em hãy chọn câu ĐÚNG NHẤT cách nhận biết đám cháy qua các dấu hiệu
ban đầu?
A. Khói, mùi, tiếng còi hú của xe cứu thương
B. Ánh lửa, khói, tiếng người hô chữa cháy
C. Khói, ánh lửa - tiếng nổ - mùi sản phẩm cháy.
D. Tiếng, còi xe cứu hoả và triếng cò của dân phòng

Câu 228: Khi phát hiện cháy, anh/chị cần thực hiện các động tác theo trình tự nào
dưới đây?
A. Hô to: Cháy! Cháy! Cháy!, cúp cầu dao điện, tham gia chữa cháy, đồng thời gọi
điện thoại báo lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
B. Gọi điện thoại báo lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp, cúp cầu dao điện, hô
to: Cháy! Cháy! Cháy!, tham gia chữa cháy.
C. Hô to: Cháy! Cháy! Cháy!, cúp cầu dao điện, đồng thời gọi điện thoại báo lực
lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
D. Hô to: Cháy! Cháy! Cháy!,tham gia chữa cháy, đồng thời gọi điện thoại báo lực
lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
Câu 229: Người phát hiện cháy phải bằng mọi cách báo ngay cho 01 hoặc tất cả các
đơn vị?
A. Đội dân phòng hoặc Đội PCCC cơ sở nơi xảy ra hỏa hoạn.
B. Đơn vị Cảnh sát PCCC gần nhất.
C. Chính quyền địa phương sở tại hoặc cơ quan Công an nơi gần nhất.
D. Tất cả a, b, c đều đúng.
Câu 230: Khi đang ở trong xưởng, nếu phát hiện xưởng đang bị cháy, anh/chị sẽ làm
gì?
A. Hô hoán cho mọi người chạy, và gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC
B. Tới nơi có cháy để chữa cháy, và gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC
C. Gọi điện cho lực lượng Cảnh sát PCCC, Hô hoán cho mọi người chạy
D. Bình tĩnh, báo động có cháy, ngắt cầu giao điện, dùng phương tiện chữa cháy tại
chỗ chữa cháy và gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC.
Câu 231: Khi đang ở trên tầng 18 của chung cư, mà ở tầng bị cháy không thể xuống
phía dưới được, anh/chị sẽ làm gì?
A. Nhảy xuống, và gọi mọi người xung quanh mình cùng nhảy xuống
B. Cố chạy xuống, gọi điện thoại cho người quen yêu cầu cứu giúp
C. Chạy lên trên tầng cao nhất, dùng khăn ướt bịt mũi và gọi điện để lực lượng Cảnh
sát PCCC ứng cứu.
D. Ở trong phòng căn hộ đóng kín cửa lại, và xả nước vào phòng khỏi bĩ cháy phòng

Câu 232: Khoản 4, Điều 18 Luật PCCC quy định Chủ sở hữu, người chỉ huy,
người điều khiển các phương tiện giao thông phải có trách nhiệm bảo đảm an
toàn PCCC với phương tiện của mình như thế nào ?
A. Đảm bảo an toàn PCCC trong suốt quá trình hoạt động của xe
B. Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường
C. Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường, khi sửa chữa
D. Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường, ở những nơi
dễ cháy, nổ khi sửa chữa
Câu 233: Luật PCCC quy định khi có cháy yêu cầu nào được ưu tiên sử dụng cho chữa
cháy?
A. Mọi nguồn nước chữa cháy.
B. Mọi nguồn nước và các vật liệu chữa cháy.
C. Các vật liệu chữa cháy phải được ưu tiên sử dụng cho chữa cháy.
D. Mọi nguồn nước và các vật dụng khác.
Câu 234: Trong các cơ quan, đơn vị dưới đây, cơ quan, đơn vị nào có trách nhiệm?
trình duyệt dự án thiết kế về PCCC theo quy định của luật.
A. Cơ quan, đơn vị là chủ đầu tư
B. Cơ quan, đơn vị chủ trì thẩm định
C. Đơn vị thiết kế
D. Đơn vị thi công
Câu 235: Điều kiện để tham gia Đội dân phòng và đội PCCC cơ sở khi có yêu cầu?
A. Công dân từ 16 tuổi, đủ sức khỏe
B. Công dân từ 18 tuổi trở lên
C. Công dân từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khỏe
D. Công dân từ 16 tuổi đến 50 tuổi, đủ sức khỏe
Câu 236: Cách tránh ngộ độc khí trong đám cháy?
A. Chạy thật nhanh ra ngoài nếu có lối thoát
B. Bình tỉnh, Cắt nguồn điện,dùng khăn ướt bịt vào mũi và miệng từ từ tìm lối
thoát
C. Đóng kính cửa, gọi ngay cứu hoả
D. Cắt nguồn điện và tìm lối thoát khi có cháy xẩy ra
Câu 237: Điều kiện an toàn về PCCC đối với hộ gia đình là:
A. Nơi đun nấu, nơi thờ cúng, nơi có sử dụng nguồn gây cháy phải đảm bảo an
toàn về PCCC, Tài sản, vật tư, sắp xếp, bảo quản, sử dụng đúng quy định
B. Tài sản, vật tư, sắp xếp, bảo quản, sử dụng đúng quy định an toàn PCCC.
C. Có dự kiến tình huống cháy thoát nạn và biện pháp chữa cháy có phương tiện
chữa cháy ban đầu phù hợp.
D. Nơi đun nấu, nơi có sử dụng nguồn gây cháy phải đảm bảo an toàn về PCCC.
Câu 238: Phương án chữa cháy của cơ sở được tổ chức thực tập như thế nào?
A. Ít nhất mỗi tháng/lần
B . Ít nhất mỗi quý/lần
C. Ít nhất 6 tháng/lần
D. Ít nhất mỗi năm/lần
Câu 239: Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có trách nhiệm kiểm tra an toàn PCCC
đối với cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ mấy lần trong 01 năm?
A. 01 lần/năm
B. 02 lần/năm
C. 03 lần/năm
D. 04 lần/năm
Câu 240: Điều 5 Luật PCCC quy định trách nhiệm PCCC như thế nào?
A. Trách nhiệm của Cơ quan, tổ chức
B. Trách nhiệm của cá nhân và hộ gia đình.
C. Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, hộ gia đình và toàn xã hội.
D. Trách nhiệm của cơ quan chức năng phòng cháy chữa cháy
Câu 241: Là người đứng đầu một cơ sở khi để xảy ra cháy, nổ tại cơ sở mình thì người
đó phải chịu hình thức xử lý như thế nào?
A. Xử lý hình sự, và cho nghĩ việc tạm thời trong thời gian là 30 ngày
B. Phạt tiền, và cho nghĩ việc tạm thời trong thời gian là 30 ngày
C. Nhận hình thức cảnh cáo và cho nghĩ việc tạm thời trong thời gian là 30 ngày
D. Tùy từng mức độ thiệt hại cụ thể mà người đứng đầu cơ sở có thể bị
phạt tiền hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Câu 7.2.242: Anh/chị hãy cho biết hành vi không trang bị phương tiện chữa cháy
thông dụng cho nhà, công trình theo quy định sẽ xử phạt hành chính như thế nào?
A. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.00.000 đồng;
B. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng;
C. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng
D. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 18.000.000 đồng.
Câu 243: Hành vi làm mất tác dụng hoặc để nội quy, tiêu lệnh, biển báo, biển cấm,
biển chỉ dẫn về PCCC cũ, mờ, không nhìn rõ chữ, ký hiệu chỉ dẫn sẽ xử phạt như thế
nào?
A. Phạt cảnh cáo, và lao động công ích một tuần,
B. Phạt tiền từ 100.000 đồng ÷ 300.000 đồng,
C. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng ÷ 300.000 đồng
D. Phạt tiền từ 150.000 đồng ÷ 200.000 đồng,
Câu 244: Anh, chị hãy cho biết hành vi không xuất trình hồ sơ, tài liệu phục vụ cho
kiểm tra an toàn phòng cháy và chữa cháy sẽ xử phạt như thế nào?
A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
B. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
C. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 9.000.000 đồng
D. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng
Câu 245: Khi sửa xe ô tô mà xe bốc cháy ai là người chịu trách nhiệm?
A. Nhà sản xuất, khách hàng
B. Thợ sửa chữa và chủ xe và nhà sản xuất
C. Thợ sửa chữa và chủ garager chụi trách nhiệm
D. Chủ xe và chủ garager và khách hàng chịu trách nhiện
Câu hỏi 246: 10: Đối tượng áp dụng của Luật phòng cháy và chữa cháy được qui định
……………………………?.
A. Tất cả các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân hoạt động sinh sống trênlãnh
thổ Việt Nam.
B. Tất cả các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân hoạt động sinh sống trong và
ngoài nước
C. Tất cả các cơ quan, tổ chức và hộ gia đình trên lãnh thổ Việt Nam
D. Tất cả các cơ sở hoạt động, sản xuất, kinh doanh và cá nhân sinh sống trên lãnh
thổ Việt Nam
Câu 247: Cơ sở như thế nào phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc?
A. Hộ gia đình, người có điều kiện kinh tế
B. Phương tiện giao thông cơ giới
C. Người dân, doanh nghiệp
D. Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ.
Câu 248: Luật PCCC quy định mọi hoạt động PCCC trước hết phải thực hiện
bằng lực lượng và phương tiện như thế nào ?
A. Bằng lực lượng và phương tiện tại chỗ
B. Bằng lực lượng và phương tiện của lực lượng Cảnh Sát PCCC
C. Bằng lực lượng và phương tiện của cơ sở
D. Bằng lực lượng và phương tiện của lực lượng dân phòng.
Câu 249: Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên, đủ sức khoẻ có trách nhiệm tham gia vào
đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở được lập ở nơi cư trú hoặc nơi làm
việc khi có yêu cầu?
A. 16 tuổi
B. 17 tuổi
C. 18 tuổi
D. 19 tuổi

Câu 250: Bình chữa cháy có ký hiệu MT5 là bình chữa cháy loại gì?
A. Loại bột 5kg.
B. Loại khí 5kg.
C. Loại bột 50kg.
D. Loại khí 50kg.
Câu 251: Bình chữa cháy có ký hiệu MT3 là bình chữa cháy loại gì?
A. Loại bột 5kg.
B. Loại khí 5kg.
C. Loại bột 3kg.
D. Loại khí 3kg.
Câu 252: Bình chữa cháy có ký hiệu MFZ5 là bình chữa cháy loại gì?
A. Loại bột 5kg.
B. Loại khí 5kg.
C. Loại bột 3kg.
D. Loại khí 3kg.
Câu 253: Bình chữa cháy có ký hiệu MFZ3 là bình chữa cháy loại gì?
A. Loại bột 5kg.
B. Loại khí 5kg.
C. Loại bột 3kg.
D. Loại khí 3kg.
Câu 254: Cách sử dụng bình chữa cháy bằng bột như thế nào?
A. Rút chốt bình xong, ém cả bình vào đám cháy.
B. Lắc bình, rút chốt, hướng loa phun vào ngọn lửa, bóp cò.
C. Đứng tại chỗ phun chất chữa cháy vào đám cháy xuôi chiều gió.
D. Rút chốt bình chữa cháy đứng trên chiều gió xịt vào đám cháy
Câu 255: Bình chữa cháy bằng bột chữa cháy không hiệu quả đối với đám cháy nào?
A. Chất rắn, các loại vật liệu gỗ, tre nứa,….
B. Chất lỏng, các loại chất lổng như xăng dầu, sơn,….
C. Chất khí, như các loại khí ga các khí dễ cháy khác
D. Các kim loại đang nóng đỏ và thiết bị điện tử

Câu 256: Bình chữa cháy bằng khí chữa cháy hiệu quả ở khu vực nào?
A. Ngoài trời
B. Nơi có gió
C. Nơi kín gió
D. Tất cả các đáp án trên

Câu 257: Khi xảy ra cháy tại một cơ sở mà lực lượng cảnh sát PCCC chưa tới,
theo quy định của Luật PCCC, khi có mặt những người sau đây ở đám cháy thì ai là
người chỉ huy chữa cháy ?
A. Người đứng đầu cơ sở bị cháy.
B. Đội trưởng đội chữa cháy cơ sở.
C. Tổ trưởng tổ sản xuất.
D. Tổ trưởng tổ bảo vệ
Câu 258: Khi có cháy xảy ra do điện, đầu tiên, ta phải làm gì?
A. Báo động cho mọi người xung quanh biết, đồng thời gọi điện thoại thông báo
cho lực lượng Cảnh sát PCCC qua số 114
B. Ngắt cầu dao diện, dùng phương tiện vật liệu tại chỗ dấp lửa
C. Nhanh chóng dùng phương tiện chữa cháy tại chỗ để chữa cháy
D. Cắt cầu dao điện Báo động, gọi điện cho cảnh sát 114, dùng phương pháp chữa
cháy tại chỗ.
Câu 259: Khi nhận được lệnh huy động tham gia cứu chữa đám cháy. Bạn sẽ thực
hiện như thế nào?
A. Nhanh chóng tiếp cận đám cháy, để cứu người.
B. Nhanh chóng tiếp cận đám cháy, sử dụng các dụng cụ tham gia chữa cháy.
C. Nhanh chóng nhận lệnh, sử dụng các dụng cụ chữa cháy và thực hiện theo sự
chỉ dẫn của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
c. Nhanh chóng tiếp cận đám cháy và thực hiện theo chỉ dẫn của lực lượng chữa cháy
cơ sở.
Câu 260: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng khí gas trong gia đình, anh/chị sẽ phải làm
gì?
A. Khóa van an toàn sau mỗi lần sử dụng.
B. Thường xuyên vệ sinh bếp và khu vực nấu ăn.
C. Trang bị thiết bị cảnh báo rò rỉ khí gas.
D. Khóa van, vệ sinh khu vực nấu ăn, lắp thiết bị chống rò rỉ khí gas.
Câu 261: Luật PCCC quy định một trong những biện pháp cơ bản đầu tiên trong công
tác phòng cháy là gì?
A. Sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn nhiệt, thiết bị và dụng
cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt,
B. Quản lý chặt chẽ về sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn
nhiệt; đảm bảo các điều kiện an toàn trong sản xuất kinh doanh
C. Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn
nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt; đảm bảo
các điều kiện an toàn về phòng cháy.
D. Định kỳ tự tổ chức kiểm tra công tác an toàn PCCC, Sử dụng an toàn các chất
cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn nhiệt.
Câu 262: Câu nào sau đây là ĐÚNG NHẤT?
A. Cứ sau 6 tháng các bạn nên kiểm tra định kỳ bình cứu hỏa hay các dụng cụ phòng
cháy chữa cháy khác,bạn nên nhớ không nên bỏ qua bất cứ một thiết bị nào, vì
thiết bị nào cũng có tầm ảnh hưởng, tác dụng liên quan đến dập tắt đám cháy.
Nếu như, vạch kim bình cứu hỏa không ở mốc xanh nữa nghĩa là bạn phải đi nạp
bình cứu hỏa hoặc sạc bình chữa cháy để đảm bảo an toàn và có thể đảm báo
trong quá trình hoạt động.
B. Cứ sau 1 năm các bạn nên kiểm tra định kỳ bình cứu hỏa hay các dụng cụ phòng
cháy chữa cháy khác,bạn nên nhớ không nên bỏ qua bất cứ một thiết bị nào, vì
thiết bị nào cũng có tầm ảnh hưởng, tác dụng liên quan đến dập tắt đám cháy. Nếu
như, vạch kim bình cứu hỏakhông ở mốc xanh nữa nghĩa là bạn phải đi nạp bình
cứu hỏa hoặc sạc bình chữa cháy để đảm bảo an toàn và có thể đảm báo trong quá
trình hoạt động .
C. Cứ sau 2 năm các bạn nên kiểm tra định kỳ bình cứu hỏa hay các dụng cụ phòng
cháy chữa cháy khác,bạn nên nhớ không nên bỏ qua bất cứ một thiết bị nào, vì
thiết bị nào cũng có tầm ảnh hưởng. Nếu như, vạch kim bình cứu hỏakhông ở mốc
xanh nữa nghĩa là bạn phải đi nạp bình cứu hỏa hoặc sạc bình chữa cháy để đảm
bảo an toàn và có thể đảm báo trong quá trình hoạt động
D. Câu b và câu c đúng.
Câu 263: Công trình nào sau đây phải thiết kế và thẩm duyết về
PCCC…...............................?
A. Nhà văn phòng, trụ sở làm việc của cơ quan chính quyền, tổ chức chính trị xã hội
cấp huyện trở lên, nhà văn phòng, trụ sở làm việc khác từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ
5000m 3 trở lên.
B. Nhà văn phòng, trụ sở làm việc của cơ quan chính quyền, tổ chức chính trị xã hội
cấp huyện trở lên, nhà văn phòng, trụ sở làm việc khác từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ
3000m 3 trở lên.
C. Nhà văn phòng, trụ sở làm việc của cơ quan chính quyền, tổ chức chính trị xã hội
cấp huyện trở lên, nhà văn phòng, trụ sở làm việc khác từ 4 tầng trở lên hoặc có khối tích từ
5000m 3 trở lên.
D. Nhà văn phòng, trụ sở làm việc của cơ quan chính quyền, tổ chức chính trị xã hội
cấp huyện trở lên, nhà văn phòng, trụ sở làm việc khác từ 4 tầng trở lên hoặc có khối tích từ
3000m 3 trở lên.

CHƯƠNG 8.
SƠ CỨU NẠN NHÂN BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG
Câu 264: Khi nạn nhân bị ngã và bong gân mắt cá chân, biện pháp sơ cứu hợp lý?
A. Dùng dầu nóng xoa ngay vào khu vực mắt cá bị đau.
B. Chườm lạnh khu vực mắt cá bị đau, đưa đi viện để bác sỹ khám kiểm tra;
C. Cho nạn nhân uống thuốc giảm đau;
D. Đưa nạn nhân vào nghỉ chờ cơn đau chấm dứt
Câu 265. Khi xảy ra sự cố tai nạn lao động, những người có mặt tại hiện trường phải?.
A. Tắt công tắc điện, cho ngừng máy, khẩn trường sơ cứu nạn nhân, báo ngay
cho người phụ trách, tham gia bảo vệ hiện trường để người có trách nhiệm xử lý.
B. Tắt công tắc điện, cho ngừng máy, khẩn trường sơ cứu nạn nhân, báo ngay
cho người phụ trách, tham gia bảo vệ hiện trường để người có trách nhiệm xử lý.
C. Tắt công tắc điện, báo ngay cho người phụ trách, tham gia bảo vệ hiện trường để
người có trách nhiệm xử lý.
D. Tắt công tắc điện, cho ngừng máy, khẩn trường sơ cứu nạn nhân, báo ngay cho
người phụ trách, để người có trách nhiệm xử lý.
Câu 266. Trước khi băng bó vết thương ta..............................................?
A. Đắp gạc lên trên vết thương rồi băng lại.
B. Xử lý vết thương, đắp gạc vô trùng rồi băng lại.
C. Dùng oxy già rửa, đắp gạc vô trùng rồi băng lại.
D. Băng bó ngay và dùng lá cây cầm máu
Câu 267. Gãy xương nguy hiểm là gãy ở...........................?
A. Xương chậu.
B. Xương cột sống
C. Xương đùi.
D. Xương cẳng chân.
Câu 268. Vết thương có 03 dạng cơ bản như sau?.
A. Vết thương thông thường, vết thương rất nặng và khả năng tử vong
B. Vết thương kín, vết thương hở, vết thương khó xử lý
C. Vết thương nặng, vết thương nhẹ và vết thương ở những vùng đặc biệt.
D. Câu a và b sai, câu c đúng.
Câu 269. Xử lý một vết thương phần mềm có dị vật?
A. Rút dị vật ra và băng ép để cầm máu.
B. Cấp cứu viên dùng tay ép mạnh lên miệng vết thương có dị vật để cầm máu.
C. Dùng tay nạn nhân ép mạnh lên miệng vết thương có dị vật và băng ép lại.
D. Dùng gòn, gạc ép mạnh lên miệng vết thương có dị vật và băng ép để cầm máu.
Câu 270: Băng rẽ quạt dùng để băng phần cơ thể?
A. Lõm, vết thương hở
B. Lồi, vết thương nhê .
C. Thủng bụng – lòi ruột.
D. Lồi, thủng bụng – lòi ruột.
Câu 8.2.271: Nạn nhân ngưng thở, tim còn đập ta.
A. Giúp thở 02 hơi cho nạn nhân.
B. Giúp thở 01 hơi cho nạn nhân
C. Giúp thở cho nạn nhân cứ mỗi 05 giây 01 lần.
D. Giúp thở cho nạn nhân 05 hơi trong 10 giây.
Câu 272: Có bao nhiêu độ.........................phỏng?
A. 2 độ phỏng
B. 3 độ phỏng
C. 4 độ phỏng
D. 5 độ phỏng
Câu 273: Vị trí ấn tim ( trường hợp ngưng tim ) là?
A. 1/2 Ngực bên trái nạn nhân.
B. 1/2 Giữa xương ức.
C. 1/2 Dưới xương ức.
D. 1/2 Trên xương ức.
Câu 274: Hô hấp nhân tạo nhằm mục đích?.
A. Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở, làm cho không khí ở ngoài vào phổi
B. Giúp cho không khí từ ngoài vào, để tăng cường chức năng cho tim hoạt động trở
lại.
C. Làm cho không khí ở ngoài vào phổi kết hợp ép tim ngoài lồng ngực.
D. Giúp không khí ở ngoài vào phổi và đẩy không khí trong phổi ra ngoài để thay
thế cho hô hấp tự nhiên.
Câu 275: Trong hô hấp nhân tạo, khi thổi hơi không vào là có thể do nguyên nhân sau?
A. Nâng cằm nạn nhân cao quá.
B. Cằm nạn nhân chỉ thiên cao nên chèn ép .
C. Không thực hiện việc ngửa đầu, nâng cằm chỉ thiên, lấy dị vật.
D. Nâng cằm chỉ thiên, Cằm nạn nhân chỉ thiên cao
Câu 276: Khi nghi ngờ nạn nhân bị gãy xương, ta có thể?
A. Khám nghiệm khắp cơ thể nạn nhân tìm xem nạn nhân còn những vết thương nào
khác để xử lý,
B. Không đụng chạm mà chuyển đến cơ sở Y tế gần nhất
C. Lay động thử nhẹ nhàng nơi gãy xem sự tổn thương nặng nhẹ để xử lý kịp thời.
D. Cố định tạm thời nơi nghi bị gãy rồi chuyển đến bệnh viện ngay.
Câu 277: Phương pháp xen kẻ thực hiện khi?
A. Nạn nhân bị gãy xương sống.
B. Nạn nhân nằm ở vị trí chỉ tiếp xúc được một bên.
C. Nạn nhân nằm không thể đưa cáng vào được.
D. Nạm nhân bị gay xương nhiều chỗ.

Câu 278: Nguyên tắc xử lý bong gân?


A. Xoa bóp và thoa dầu nóng.
B. Chườm lạnh và băng ép sau 48 giờ và thoa dầu nóng.
C. Chườm lạnh và chườm nóng sau 48 giờ.
D. Chườm lạnh băng ép, chườm nóng sau 48 giờ.
Câu 279: Gãy xương KHÔNG nguy hiểm là gãy ở?
A. Xương chậu.
B. Xương sống
C. Xương đùi.
D. Xương cánh tay.
Câu 280: Xuất huyết bên trong do chấn thương?
A. Gãy xương đùi, xương chậu, vùng ngực, vùng bụng, vùng đầu.
B. Do đa chấn vùng lưng, vùng bụng
C. Do gãy xương sống và vùng chân .
D. Gãy xương đùi, xương chậu, vùng ngực, vùng bụng
Câu 281: Trẻ dưới 8 tuổi bị ngưng tim ngưng thở ta phải?
A. Thổi hơi liên tục cho trẻ. Và kiểm tra hơi thở
B. Thổi 2 hơi và ấn 30 lần vào lòng ngực
C. Thổi ngạt 5 hơi, kiểm tra lại và làm phương pháp CPR
D. Vỗ 05 cái vào giữa 02 xương bả vai.
Câu 282: Băng số 8 dùng băng phần cơ thể?
A. Không đều nhau, lỏm
B. Những vị trí đặt biệt.
C. Lõm, những vị trí lồi (như đầu gối…)
D. Đều nhau và lồi lên
Câu 8.2.283: Phương pháp HEIMLICH được thực hiện khi?.
A. Nạn nhân bị ngưng thở, tim còn đập, nạn nhân bị ngoại vật làm tắc nghẽn đường
thở
B. Nạn nhân bị tắc đường thở do ngoại vật, còn tỉnh hoặc bất tỉnh.
C. Nạn nhân bị ngoại vật làm tắc nghẽn đường thở.
D. Nạn nhân bị ngưng thở, ngưng tim, nạn nhân bị ngoại vật làm tắc nghẽn đường thở
Câu 284: Thế nào là..........................gãy xương hở?
A. Gãy xương kèm theo máu chảy, hoặc bắn thành tia
B. Xương gãy đâm xuyên ra ngoài tạo vết thương ngoài da.
C. Nơi xương gãy máu chảy nhiều, hoặc bắn thành tia.
D. Gãy xương làm nạn nhân dể bị sốc do quá đau.
Câu 285: Nguyên tắc tải thương là?
A. Di chuyển phải theo dõi nạn nhân, động tác phải nhẹ nhàng và đồng bộ.
B. Động tác phải nhẹ nhàng và đồng bộ, đúng cách, thích hợp theo bệnh trạng, động
tác phải nhẹ nhàng và đồng bộ.
C. Đúng cách, thích hợp theo bệnh trạng, động tác phải nhẹ nhàng và đồng bộ.
D. Động tác phải nhẹ nhàng và đồng bộ, đúng cách, thích hợp theo bệnh trạng
Câu 286: Nẹp và dây cơ bản cố định gãy xương cẳng tay?
A. 02 nẹp và 04 dây, 02 băng tam giác
B. 02 nẹp và 03 dây, 02 băng tam giác
C. 02 nẹp và 02 dây, 02 băng tam giác
D. chỉ cần 01 nẹp đặt phía dưới.
Câu 287: Nẹp và dây cơ bản cố định gãy xương cẳng chân?
A. 02 nẹp và 07 dây.
B. 02 nẹp và 06 dây
C. 03 nẹp và 06 dây.
D. Chỉ cần 01 nẹp đặt phía dưới.
Câu 288. Các dung dịch cơ bản nào sau đây dùng để rửa vết thương?
A. Oxy già, nước muối sinh lý, thuốc đỏ, nước sạch.
B. Nước muối sinh lý, cồn 90 độ, oxy già, thuốc tím
C. Oxy già, nước muối sinh lý, povidine, nước sạch .
D. Nước muối sinh lý, thuốc đỏ, cồn 90 độ, oxy già
Câu 8.1.289: Số điện thoại cần báo khi chuyển nạn nhân cấp cứu do tai nạn lao động?
A. 113
B. 114
C. 115
D. 116
Câu 290. Phương pháp rửa vết thương mắt?
A. Nghiêng đầu nạn nhân sang bên mắt bị tổn thương, dùng nước sạch xối từ trong
khóe mắt chảy ra đuôi mắt.
B. Không cần rửa, chuyển đến bệnh viên ngay
C. Rửa theo hình xoắn ốc từ trong ra ngoài giống như vết thương thông thường.
D. Nghiêng đầu nạn nhân sang bên mắt không bị tổn thương, dùng nước sạch xối
vào bên mắt bị tổn thương từ trong khóe mắt chảy ra đuôi mắt.
Câu 291: Nạn nhân bị điện giật cấp cứu viên phải làm?
A. Hô to và cắt cầu dao điện.
B. Gọi hỗ trợ và nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi nguy hiểm.
C. Kiểm tra đáp ứng nạn nhân và dùng phương pháp CPR.
D. Hô to và cắt cầu dao điện, gọi hỗ trợ và nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi nguy
hiểm,
Câu 292: Khi băng đối với vết thương bỏng ta dùng:
A. Dùng băng thun, băng chặt để cầm máu
B. Dùng băng lưới băng lỏng để tạo sự thông thoáng .
C. Không cần băng, chỉ thoa thuốc là đủ
D. Tất cả đều sai.
Câu 293: Hô hấp nhân tạo nhằm mục đích?
A. Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở.
B. Giúp cho không khí từ ngoài vào, để tăng cường chức năng cho tim hoạt động
trở lại.
C. Làm cho không khí ở ngoài vào phổi kết hợp ép tim ngoài lồng ngực
D. Giúp không khí ở ngoài vào phổi và đẩy không khí trong phổi ra ngoài để thay
thế cho hô hấp tự nhiên.

Câu 294: Phương pháp cầm máu hiệu quả và thông dụng hiện nay là?

A. Phương pháp đặt garot (ga – rô).


B. Phương pháp băng ép cầm máu.
C. Phương pháp ấn chận động mạch.
D. Đặt con chèn cầm máu.

Câu 295: Phương pháp cầm máu hiệu quả và thông dụng hiện nay là?
A. Phương pháp đặt garot (ga – rô)
B. Phương pháp băng ép cầm máu
C. Phương pháp ấn chận động mạch
D. Đặt con chèn cầm máu.
Câu 296: Phương pháp xúc muỗng thực hiện khi?.
A. Nạn nhân bị gãy xương sống.
B. Nạn nhân nằm ở vị trí chỉ tiếp xúc được một bên.
C. Nạn nhân nằm không thể đưa cán vào được.
D. Nạn nhân bị gãy chân và tay

Câu 297: Cách rửa vết thương là.................................................?

A. Rửa vết thương từ trong ra ngoài,dùng cồn sát trùng xung quanh vết thương.
B. Rửa vết thương từ trong ra ngoài.
C. Rửa vết thương theo hình xơắn ốc.
D. Rửa vết thương từ trong ra ngoài theo hình xoắn ốc.

Câu 298: Nguyên tắc cột dây cơ bản trong cố định xương gãy là?
A. Cột trên dưới 2 đầu nẹp trước
B. Cột 2 đầu khớp trước
C. Cột ngay ổ gãy để tránh sốc
D. Cột trên ổ gãy – dưới ổ gãy trước.
Câu 299: Khi cố định xương gãy đối với đùi hoặc cẳng chân, dây cột tại khớp gối thường
khuyến khích nên sử dụng dây?
A. Dây nhỏ để dễ cột
B. Dây bằng thun để có độ đàn hồi cao
C. Dây bản to để cố định hoàn toàn khớp gối
D. Nên cột hai dây tại khớp gối để tăng cường lực.
Câu 300: Các bước để tiến hành băng bó?
A. Neo băng, khóa băng
B. Neo băng, khóa băng, cột băng
C. Neo băng, thực hiện đường băng, khóa băng
D. Neo băng, cột băng, khóa băng.
_HẾT
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
ĐÁP CÂU ĐÁP CÂU ĐÁP CÂU ĐÁP CÂU ĐÁP CÂU ĐÁP CÂU ĐÁP CÂU
I ÁN HỎI ÁN HỎI ÁN HỎI ÁN HỎI ÁN HỎI ÁN HỎI ÁN HỎI
26 C 52 A 78 D 104 130 A 156 D 182
D 27 C 53 D 79 C 105 131 D 157 C 183
A 28 D 54 C 80 B 106 132 B 158 C 184
D 29 C 55 D 81 D 107 133 B 159 A 185
A 30 A 56 A 82 D 108 134 A 160 C 186
A 31 B 57 D 83 D 109 135 C 161 B 187
D 32 B 58 B 84 C 110 136 C 162 A 188
C 33 B 59 C 85 D 111 137 A 163 A 189
A 34 B 60 D 86 D 112 138 A 164 B 190
C 35 A 61 B 87 D 113 139 A 165 B 191
B 36 A 62 D 88 D 114 140 D 166 B 192
D 37 C 63 D 89 D 115 141 A 167 B 193
D 38 A 64 D 90 D 116 142 A 168 B 194
A 39 D 65 D 91 A 117 143 B 169 C 195
D 40 A 66 A 92 A 118 144 B 170 A 196
A 41 C 67 C 93 A 119 145 A 171 A 197
C 42 A 68 A 94 B 120 146 B 172 A 198
A 43 D 69 B 95 B 121 147 B 173 A 199
C 44 D 70 A 96 D 122 148 D 174 C 200
D 45 C 71 C 97 B 123 149 C 175 B 201
D 46 D 72 D 98 A 124 150 B 176 A 202
B 47 B 73 A 99 A 125 151 C 177 D 203
D 48 B 74 D 100 C 126 152 B 178 D 204
D 49 C 75 D 101 D 127 153 C 179 A 205
D 50 C 76 A 102 D 128 154 A 180 C 206
A 51 A 77 C 103 A 129 155 C 181 C 207

U ĐÁP CÂU ĐÁP CÂU ĐÁP CÂU ĐÁP CÂU ĐÁP CÂU ĐÁP CÂU ĐÁP CÂU Đ
I ÁN HỎI ÁN HỎI ÁN HỎI ÁN HỎI ÁN HỎI ÁN HỎI ÁN HỎI
8 C 220 B 232 D 244 A 256 C 268 280 A 292
9 221 B 233 B 245 C 257 A 269 281 C 293
0 222 C 234 A 246 A 258 D 270 282 A 294
1 223 D 235 C 247 D 259 C 271 283 B 295
2 224 B 236 B 248 A 260 D 272 284 B 296
3 225 D 237 A 249 C 261 C 273 285 B 297
4 226 A 238 D 250 B 262 A 274 286 A 298
5 227 C 239 B 251 D 263 A 275 287 B 299
6 228 A 240 C 252 A 264 B 276 288 C 300
7 229 D 241 D 253 C 265 A 277 289 C
8 230 D 242 B 254 B 266 B 278 290 A
9 231 C 243 C 255 D 267 B 279 291 D

You might also like