You are on page 1of 65

CHƯƠNG 0: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1. Ý nào không phải là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với doanh nghiệp?

a. Đem lại năng suất cao.

b. Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị hư hỏng do tai nạn.

c. Tránh chi phí về y tế do tai nạn gây ra cho người lao động.

d. Tăng lương cho người lao động.

2. Ý nào không phải là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với doanh nghiệp?

a. Đem lại năng suất cao.

b. Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị hư hỏng do tai nạn.

c. Giảm chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất.

d. Chi phí cho bảo hiểm ít hơn.

3. Ý nào không phải là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với doanh nghiệp?

a. Đem lại năng suất cao.

b. Tăng giá thành sản phẩm.

c. Tránh chi phí về y tế do tai nạn gây ra cho người lao động.

d. Chi phí cho bảo hiểm ít hơn.

4. Ý nào không phải là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với doanh nghiệp?

a. Đem lại năng suất cao.

b. Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị hư hỏng do tai nạn.

c. Tránh chi phí về y tế do tai nạn gây ra cho người lao động.

d. Tăng việc thu thuế nhà nước.

5. Ý nào không phải là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với công nhân?

a. Được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm.

b. Tạo ra lợi nhuận cho xã hội.

1
c. Công nhân tránh phải trả tiền thuốc men do tai nạn gây ra.

d. Tâm lý thoải mái, tạo hưng phấn trong công việc.

6. Ý nào không phải là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với công nhân?

a. Được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm.

b. Làm người lao động rất hài lòng và nâng cao nhiệt tình làm việc.

c. Tránh chi phí sửa chữa thiết bị cho người lao động do tai nạn gây ra.

d. Tâm lý thoải mái, tạo hưng phấn trong công việc.

7. Ý nào không phải là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với công nhân?

a. Được bảo vệ khỏi sự mất tài sản do bị đánh cắp.

b. Làm người lao động rất hài lòng và nâng cao nhiệt tình làm việc.

c. Công nhân tránh phải trả tiền thuốc men do tai nạn gây ra.

d. Tâm lý thoải mái, tạo hưng phấn trong công việc.

8. Ý nào không phải là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với công nhân?

a. Được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm.

b. Làm người lao động rất hài lòng và nâng cao nhiệt tình làm việc.

c. Doanh nghiệp tránh phải trả tiền thuốc men do tai nạn gây ra.

d. Tâm lý thoải mái, tạo hưng phấn trong công việc.

9. Ý nào là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với doanh nghiệp?

a. Được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm.

b. Làm người lao động rất hài lòng và nâng cao nhiệt tình làm việc.

c. Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị hư hỏng do tai nạn.

d. Tâm lý thoải mái, tạo hưng phấn trong công việc.

10. Ý nào là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với doanh nghiệp?

a. Được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm.

2
b. Làm người lao động rất hài lòng và nâng cao nhiệt tình làm việc.

c. Đem lại năng suất cao cho doanh nghiệp.

d. Tâm lý thoải mái, tạo hưng phấn trong công việc.

11. Ý nào là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với công nhân?

a. Đem lại năng suất cao.

b. Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị hư hỏng do tai nạn.

c. Tránh chi phí về y tế do tai nạn gây ra cho người lao động.

d. Được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm.

12. Ý nào là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với công nhân?

a. Đem lại năng suất cao.

b. Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị hư hỏng do tai nạn.

c. Tránh chi phí về y tế do tai nạn gây ra cho người lao động.

d. Công nhân tránh phải trả tiền thuốc men do tai nạn gây ra.

13. Ý nào là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với công nhân?

a. Đem lại năng suất cao.

b. Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị hư hỏng do tai nạn.

c. Tránh chi phí về y tế do tai nạn gây ra cho người lao động.

d. Làm người lao động rất hài lòng và nâng cao nhiệt tình làm việc.

14. Ý nào là tầm quan trọng của an toàn lao động đối với công nhân?

a. Đem lại năng suất cao.

b. Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị hư hỏng do tai nạn.

c. Tránh chi phí về y tế do tai nạn gây ra cho người lao động.

d. Tâm lý thoải mái, tạo hưng phấn trong công việc.

3
15. Tâm lý thoải mái, tạo hưng phấn trong công việc là tầm quan trọng của an toàn
lao động đối với?

a. Công nhân.

b. Doanh nghiệp.

c. Cộng đồng.

d. Công ty bảo hiểm.

16. Làm người lao động rất hài lòng và nâng cao nhiệt tình làm việc là tầm quan trọng
của an toàn lao động đối với?

a. Doanh nghiệp.

b. Cộng đồng.

c. Công nhân.

d. Công ty bảo hiểm.

17. Đem lại năng suất cao cho doanh nghiệp là tầm quan trọng của an toàn lao động
đối với?

a. Công nhân.

b. Doanh nghiệp.

c. Cộng đồng.

d. Công ty bảo hiểm.

18. Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị hư hỏng do tai nạn là tầm quan trọng của
an toàn lao động đối với?

a. Công nhân.

b. Doanh nghiệp.

c. Cộng đồng.

d. Công ty bảo hiểm.

4
19. Ý nào là tính chất khoa học kỹ thuật của công tác bảo hộ lao động?

a. Mọi hoạt động của nó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa
học kỹ thuật.

b. Thể hiện trong luật lao động, qui định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao động.

c. Việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao
động là cần thiết.

d. Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất.

20. Ý nào là tính chất pháp lý của công tác bảo hộ lao động?

a. Mọi hoạt động của nó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học
kỹ thuật.

b. Thể hiện trong luật lao động, qui định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao động.

c. Việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao
động là cần thiết.

d. Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất.

21. Ý nào là tính chất quần chúng của công tác bảo hộ lao động?

a. Mọi hoạt động của nó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học
kỹ thuật.

b. Thể hiện trong luật lao động, qui định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao động.

c. Việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác bảo hộ
lao động là cần thiết.

d. Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất.

22. Việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác bảo
hộ lao động là cần thiết là “tính chất gì” của công tác bảo hộ lao động?

a. Tính chất quần chúng.

b. Tính chất pháp lý.

5
c. Tính chất khoa học kỹ thuật.

d. Tính chất kinh tế.

23. Thể hiện trong luật lao động, qui định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao
động là “tính chất gì” của công tác bảo hộ lao động?

a. Tính chất quần chúng.

b. Tính chất pháp lý.

c. Tính chất khoa học kỹ thuật.

d. Tính chất kinh tế.

24. Mọi hoạt động của nó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp
khoa học kỹ thuật là “tính chất gì” của công tác bảo hộ lao động?

a. Tính chất quần chúng.

b. Tính chất pháp lý.

c. Tính chất khoa học kỹ thuật.

d. Tính chất kinh tế.

25. Ý nào là mục đích của công tác bảo hộ lao động?

a. Mọi hoạt động của nó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học
kỹ thuật.

b. Thể hiện trong luật lao động, qui định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao động.

c. Việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao
động là cần thiết.

d. Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất.

26. Ý nào là mục đích của công tác bảo hộ lao động?

a. Tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn.

b. Mọi hoạt động của nó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học
kỹ thuật.

c. Thể hiện trong luật lao động, qui định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao động.
6
d. Việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao
động là cần thiết.

27. Ý nào là ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động?

a. Mọi hoạt động của nó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học
kỹ thuật.

b. Bảo vệ yếu tố năng động nhất của lực lượng sản xuất là người lao động.

c. Thể hiện trong luật lao động, qui định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao động.

d. Việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao
động là cần thiết.

28. Ý nào là ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động?

a. Mọi hoạt động của nó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học
kỹ thuật.

b. Thể hiện trong luật lao động, qui định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao động.

c. Chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ
còn có ý nghĩa nhân đạo.

d. Việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao
động là cần thiết.

29. Ý nào là điều kiện lao động?

a. Là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quy
trình công nghệ, công cụ lao động, … tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người
trong quá trình sản xuất.

b. Là tai nạn gây ra tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao
động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động.

c. Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao động được
gọi là bệnh nghề nghiệp.

d. Là các yếu tố hóa học như: các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ.

30. Ý nào là các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động?

7
a. Là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quy
trình công nghệ, công cụ lao động, … tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người
trong quá trình sản xuất.

b. Là tai nạn gây ra tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao
động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động.

c. Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao động được
gọi là bệnh nghề nghiệp.

d. Là các yếu tố hóa học như: các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ.

31. Ý nào là các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động?

a. Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như: các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn
trùng, rắn.

b. Là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quy
trình công nghệ, công cụ lao động, … tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người
trong quá trình sản xuất.

c. Là tai nạn gây ra tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao
động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động.

d. Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao động được
gọi là bệnh nghề nghiệp.

32. Ý nào là các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động?

a. Là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quy
trình công nghệ, công cụ lao động, … tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người
trong quá trình sản xuất.

b. Là tai nạn gây ra tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao
động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động.

c. Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc, nhà
xưởng chật hẹp, mất vệ sinh.

d. Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao động được
gọi là bệnh nghề nghiệp.

33. Ý nào là các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động?

8
a. Là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quy
trình công nghệ, công cụ lao động, … tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người
trong quá trình sản xuất.

b. Là tai nạn gây ra tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao
động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động.

c. Các yếu tố về tâm lý không thuận lợi.

d. Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao động được
gọi là bệnh nghề nghiệp.

34. Ý nào là tai nạn lao động?

a. Là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quy
trình công nghệ, công cụ lao động, … tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người
trong quá trình sản xuất.

b. Là tai nạn gây ra tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao
động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động.

c. Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao động được
gọi là bệnh nghề nghiệp.

d. Là các yếu tố hóa học như: các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ

35. Ý nào là tai nạn lao động?

a. Là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quy
trình công nghệ, công cụ lao động, … tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người
trong quá trình sản xuất.

b. Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao động được
gọi là bệnh nghề nghiệp.

c. Là nhiễm độc đột ngột trong quá trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động.

d. Là các yếu tố hóa học như: các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ

36. Ý nào là bệnh nghề nghiệp?

a. Là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quy
trình công nghệ, công cụ lao động, … tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người
trong quá trình sản xuất.
9
b. Là tai nạn gây ra tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao
động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động.

c. Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao động.

d. Là các yếu tố hóa học như: các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ.

37. Tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quy
trình công nghệ, công cụ lao động, … tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con
người trong quá trình sản xuất được gọi là gì?

a. Bệnh nghề nghiệp.

b. Tai nạn lao động.

c. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động.

d. Điều kiện lao động.

38. Bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao động
được gọi là gì?

a. Bệnh nghề nghiệp.

b. Tai nạn lao động.

c. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động.

d. Điều kiện lao động.

39. Nhiễm độc đột ngột trong quá trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động
được gọi là gì?

a. Bệnh nghề nghiệp.

b. Tai nạn lao động.

c. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động.

d. Điều kiện lao động.

40. Tai nạn gây ra tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người
lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động được gọi là gì?

a. Bệnh nghề nghiệp.

10
b. Tai nạn lao động.

c. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động.

d. Điều kiện lao động.

41. Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc,
nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh được gọi là gì?

a. Bệnh nghề nghiệp.

b. Tai nạn lao động.

c. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động.

d. Điều kiện lao động.

42. Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc,
nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh được gọi là gì?

a. Bệnh nghề nghiệp.

b. Tai nạn lao động.

c. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động.

d. Điều kiện lao động.

43. Các yếu tố về tâm lý không thuận lợi được gọi là gì?

a. Bệnh nghề nghiệp.

b. Tai nạn lao động.

c. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động.

d. Điều kiện lao động.

44. Các yếu tố hóa học như: các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng
xạ được gọi là gì?

a. Bệnh nghề nghiệp.

b. Tai nạn lao động.

c. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động.

11
d. Điều kiện lao động.

45. Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như: các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh
trùng, côn trùng, rắn được gọi là gì?

a. Bệnh nghề nghiệp.

b. Tai nạn lao động.

c. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động.

d. Điều kiện lao động.

46. Ý nào phù hợp với “thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động”?

a. Thiết kế thích ứng với kích thước người điều khiển.

b. Thiết kế tránh được tác động có hại của các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và đạt điều
kiện tối ưu cho hoạt động chức năng của con người.

c. Thiết kế nhằm bảo vệ sức khỏe và an toàn cho người lao động.

d. Thiết kế cần phải loại bỏ sự quá tải, gây nên bởi tính chất của công việc.

47. Ý nào phù hợp với “thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động”?

a. Thiết kế tránh được tác động có hại của các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và đạt điều
kiện tối ưu cho hoạt động chức năng của con người.

b. Thiết kế nhằm bảo vệ sức khỏe và an toàn cho người lao động, tạo cho họ cảm giác dễ
chịu, thoải mái, và dễ dàng thực hiện mục tiêu lao động.

c. Thiết kế phù hợp với tư thế của cơ thể con người, lực cơ bắp và chuyển động.

d. Thiết kế cần phải loại bỏ sự quá tải, gây nên bởi tính chất của công việc.

48. Ý nào phù hợp với “thiết kế môi trường lao động”?

a. Thiết kế nhằm bảo vệ sức khỏe và an toàn cho người lao động, tạo cho họ cảm giác dễ
chịu, thoải mái, và dễ dàng thực hiện mục tiêu lao động.

b. Thiết kế tránh được tác động có hại của các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và đạt điều
kiện tối ưu cho hoạt động chức năng của con người.

c. Thiết kế phù hợp với tư thế của cơ thể con người, lực cơ bắp và chuyển động.

12
d. Thiết kế cần phải loại bỏ sự quá tải, gây nên bởi tính chất của công việc.

49. Ý nào phù hợp với “thiết kế quá trình lao động”?

a. Thiết kế tránh được tác động có hại của các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và đạt điều
kiện tối ưu cho hoạt động chức năng của con người.

b. Thiết kế phù hợp với tư thế của cơ thể con người, lực cơ bắp và chuyển động.

c. Thiết kế cần phải loại bỏ sự quá tải, gây nên bởi tính chất của công việc.

d. Thiết kế nhằm bảo vệ sức khỏe và an toàn cho người lao động, tạo cho họ cảm giác dễ
chịu, thoải mái, và dễ dàng thực hiện mục tiêu lao động.

50. Thiết kế nhằm bảo vệ sức khỏe và an toàn cho người lao động, tạo cho họ cảm giác
dễ chịu, thoải mái, và dễ dàng thực hiện mục tiêu lao động phù hợp với “thiết kế” nào
sau đây?

a. Thiết kế quá trình lao động.

b. Thiết kế môi trường lao động.

c. Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động.

d. Thiết kế tiền lương lao động.

51. Thiết kế tránh được tác động có hại của các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và đạt
điều kiện tối ưu cho hoạt động chức năng của con người phù hợp với “thiết kế” nào
sau đây?

a. Thiết kế quá trình lao động.

b. Thiết kế môi trường lao động.

c. Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động.

d. Thiết kế tiền lương lao động.

52. Thiết kế phù hợp với tư thế của cơ thể con người, lực cơ bắp và chuyển động phù
hợp với “thiết kế” nào sau đây?

a. Thiết kế quá trình lao động.

b. Thiết kế môi trường lao động.

13
c. Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động.

d. Thiết kế tiền lương lao động.

53. Thiết kế thích ứng với kích thước người điều khiển phù hợp với “thiết kế” nào sau
đây?

a. Thiết kế quá trình lao động.

b. Thiết kế môi trường lao động.

c. Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động.

d. Thiết kế tiền lương lao động.

14
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Tai nạn điện có thể gặp ở mấy dạng?

a. 3.

b. 2.

c. 5.

d. 4.

2. Các dạng tai nạn điện có thể gặp là?

a. Điện giật, đốt cháy do khí gas, nổ và hỏa hoạn.

b. Điện giật, đốt cháy điện do hồ quang.

c. Điện giật, nổ và hỏa hoạn.

d. Điện giật, đốt cháy điện do hồ quang, nổ và hỏa hoạn.

3. Ý nào đúng nhất về lý do điện giật?

a. Chạm trực tiếp vào phần tử mang điện.

b. Chạm gián tiếp vào phần tử mang điện.

c. Chạm trực tiếp hoặc gián tiếp vào phần tử mang điện.

d. Chạm trực tiếp hoặc gián tiếp vào phần tử cách điện.

4. Ý nào đúng nhất về đốt cháy điện?

a. Ngắn mạch kéo theo phát sinh hồ quang điện.

b. Chạm gián tiếp vào phần tử mang điện.

c. CB tác động bảo vệ mạch điện.

d. Nối đất hệ thống điện.

5. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người là gì?

a. Tác dụng kích thích.

b. Tác dụng gây chấn thương.

15
c. Tác dụng bảo vệ mạch điện.

d. Tác dụng gây kích thích hay tác dụng gây chấn thương.

6. Ý nào không phải là các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật?

a. Đặc tuyến dòng điện - thời gian.

b. Đặc tuyến điện áp - dòng điện.

c. Điện trở của người.

d. Đường đi dòng điện qua người.

7. Ý nào không phải là các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật?

a. Đặc tuyến dòng điện - thời gian.

b. Đặc tuyến điện áp - thời gian.

c. Điện trở của dây dẫn.

d. Đường đi dòng điện qua người.

8. Ý nào không phải là các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật?

a. Đường đi dòng điện nối đất.

b. Tần số dòng điện.

c. Môi trường xung quanh.

d. Điện áp cho phép.

9. Ý nào không phải là các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật?

a. Đặc tuyến dòng điện - thời gian.

b. Đặc tuyến điện áp - thời gian.

c. Đường đi dòng điện qua người.

d. Tần số đóng cắt của CB.

10. Tìm ý đúng nhất, giá trị dòng điện qua người đối với dòng điện xoay chiều, tần số
50 đến 60 Hz, giá trị an toàn cho người nhỏ hơn bao nhiêu?

16
a. 1mA.

b. 10mA.

c. 50mA.

d. 100mA.

11. Tìm ý đúng nhất, giá trị dòng điện qua người đối với dòng điện xoay chiều, tần số
50 đến 60 Hz, giá trị an toàn cho người nhỏ hơn bao nhiêu?

a. 1mA.

b. 5mA.

c. 10mA.

d. 50mA.

12. Tìm ý đúng nhất, giá trị dòng điện qua người đối với dòng điện một chiều, giá trị
an toàn cho người nhỏ hơn bao nhiêu?

a. 10mA.

b. 5mA.

c. 50mA.

d. 100mA.

13. Tìm ý đúng nhất, giá trị dòng điện qua người đối với dòng điện một chiều, giá trị
an toàn cho người nhỏ hơn bao nhiêu?

a. 1mA.

b. 5mA.

c. 10mA.

d. 50mA.

14. Về đặc tuyến dòng điện – thời gian, khi người bị điện giật, đối với dòng điện cực
đại là 10 mA, thời gian tồn tại để tim không ngừng đập là bao nhiêu giây?

a. 30.

17
b.10.

c. 3.

d. 2.

15. Về đặc tuyến dòng điện – thời gian, khi người bị điện giật, đối với dòng điện cực
đại là 60 mA, thời gian tồn tại để tim không ngừng đập là bao nhiêu giây?

a. 30.

b.10.

c. 3.

d. 2.

16. Về đặc tuyến dòng điện – thời gian, khi người bị điện giật, đối với dòng điện cực
đại là 90 mA, thời gian tồn tại để tim không ngừng đập là bao nhiêu giây?

a. 30.

b.10.

c. 3.

d. 2.

17. Về đặc tuyến dòng điện – thời gian, khi người bị điện giật, đối với dòng điện cực
đại là 110 mA, thời gian tồn tại để tim không ngừng đập là bao nhiêu giây?

a. 30.

b.10.

c. 3.

d. 2.

18. Xây dựng đường cong an toàn theo tiêu chuẩn IEC60479-1, điện áp có giá trị U T
<50V, thời gian cho phép dòng điện qua người là bao nhiêu giây?

a. 5.

b. 10.

18
c. 3.

d. Vô hạn.

19. Xây dựng đường cong an toàn theo tiêu chuẩn IEC60479-1, điện áp có giá trị U T
=50V, thời gian cho phép dòng điện qua người là bao nhiêu giây?

a. 5.

b. 10.

c. 3.

d. Vô hạn.

20. Trong thực tế, do giá trị điện trở người thay đổi trong phạm vi rất rộng, để an
toàn cho người trong mọi trường hợp, điện áp tiếp xúc cần có giá trị bao nhiêu V?

a. <50.

b. =50.

c. <25.

d. =25.

21. Bình thường cơ thể người có thể được xem như một điện trở có trị số bao nhiêu?

a. 1000Ω ÷ 10.000Ω.

b. 10.000Ω ÷ 100.000Ω.

c. 1000kΩ ÷ 10.000kΩ.

d. 10.000kΩ ÷ 100.000kΩ.

22. Trong sơ đồ tương đương điện trở người, R1 là ký hiệu của?

a. Điện trở lớp da ở vị trí dòng điện đi vào người.

b. Điện trở nội tạng cơ thể người.

c. Điện trở lớp da ở vị trí dòng điện đi ra người.

d. Điện trở dây dẫn.

23. Trong sơ đồ tương đương điện trở người, Rng là ký hiệu của?
19
a. Điện trở lớp da ở vị trí dòng điện đi vào người.

b. Điện trở nội tạng cơ thể người.

c. Điện trở lớp da ở vị trí dòng điện đi ra người.

d. Điện trở dây dẫn.

24. Trong sơ đồ tương đương điện trở người, R2 là ký hiệu của?

a. Điện trở lớp da ở vị trí dòng điện đi vào người.

b. Điện trở nội tạng cơ thể người.

c. Điện trở lớp da ở vị trí dòng điện đi ra khỏi người.

d. Điện trở dây dẫn.

25. Dòng điện qua người, đường đi nào nguy hiểm nhất?

a. Từ ngực đến tay trái.

b. Từ ngực đến tay phải.

c. Từ tay trái đến một hay hai chân.

d. Từ tay phải đến một hay hai chân.

26. Dòng điện qua người, đường đi nào nguy hiểm nhất?

a. Từ ngực đến tay phải.

b. Từ tay trái đến một hay hai chân.

c. Từ lưng đến tay trái.

d. Từ mông đến tay.

27. Dòng điện qua người, đường đi nào nguy hiểm nhất?

a. Từ tay trái đến một hay hai chân.

b. Từ tay phải đến một hay hai chân.

c. Từ lưng đến tay trái.

d. Từ lưng đến tay phải.

20
28. Dòng điện qua người, đường đi nào nguy hiểm nhất?

a. Từ tay phải đến một hay hai chân.

b. Từ lưng đến tay trái.

c. Từ lưng đến tay phải.

d. Từ mông đến tay.

29. Trong thực tế tai nạn điện, dòng điện qua người, đường đi nào thường xãy ra
nhất?

a. Từ ngực đến tay trái.

b. Từ ngực đến tay phải.

c. Từ tay trái đến một hay hai chân.

d. Từ tay phải đến một hay hai chân.

30. Ý nào đúng nhất đối với sự an toàn của con người khi có dòng điện chạy qua?

a. Dòng điện có tần số càng cao càng nguy hiểm.

b. Dòng điện có tần số càng thấp càng ít nguy hiểm.

c. Dòng điện có tần số càng cao càng ít nguy hiểm.

d. Sự nguy hiểm của dòng điện không phụ thuộc vào tần số.

31. Ý nào đúng nhất đối với sự an toàn của con người khi có dòng điện chạy qua??

a. Khi môi trường có độ ẩm càng cao càng nguy hiểm.

a. Khi môi trường có độ ẩm càng cao càng ít nguy hiểm.

a. Khi môi trường có độ ẩm càng thấp càng nguy hiểm.

d. Sự nguy hiểm của dòng điện không phụ thuộc vào độ ẩm của môi trường.

32. Điện áp bước là gì?

a. Là điện áp mà con người phải chịu khi chân tiếp xúc tại hai điểm trên mặt đất, nằm
trong phạm vi dòng điện chạy trong đất do có sự chênh lệch điện áp.

21
b. Là điện áp mà con người phải chịu khi chân tiếp xúc tại hai cực của nguồn điện, nằm
trong phạm vi dòng điện chạy trong đất do có sự chênh lệch điện áp.

c. Là điện áp mà con người phải chịu khi một chân tiếp xúc với cực của nguồn và một chân
tiếp xúc với đất do có sự chênh lệch điện áp.

d. Là điện áp mà con người phải chịu khi chân tiếp xúc tại hai điểm trên mặt đất, nằm ngoài
phạm vi dòng điện chạy trong đất, không có sự chênh lệch điện áp.

22
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI

1. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể được xem là nguy hiểm nhất, đối
với mạng điện một pha?

a. Người chạm vào hai cực của mạng điện.

b. Người chạm vào cực dây pha của mạng điện.

c. Người chạm vào cực dây trung tính của mạng điện.

d. Người chạm vào phần vỏ của thiết bị điện.

2. Khi người chạm vào một cực của mạng điện, dòng điện qua người không phụ thuộc
vào yếu tố nào sau đây?

a. Điện trở người.

b. Điện trở cách điện của dây dẫn.

c. Điện áp mạng điện.

d. Điện áp bước.

3. Trường hợp nào được xem là người chạm vào hai cực của mạng điện một phai cách
điện với đất?

a. Một tay chạm vào cực thứ nhất, tay kia chạm vào cực thứ hai.

b. Một tay chạm vào cực thứ nhất, tay kia chạm vào cực thứ nhất.

c. Một tay chạm vào cực thứ hai, tay kia chạm vào cực thứ hai.

d. Một tay chạm vào cực thứ nhất, tay kia chạm vào đất.

4. Trong phân loại mạng điện ba pha có điện áp thấp và điện áp cao, thì điện áp thấp
có giá trị phù hợp là bao nhiêu?

a. ≤ 220V.

b. ≤ 480V.

c. ≤ 1000V.

d. ≤ 22000V.

23
5. Trong phân loại mạng điện ba pha có điện áp thấp và điện áp cao, thì điện áp cao
có giá trị phù hợp là bao nhiêu?

a. > 220V.

b. > 480V.

c. > 1000V.

d. > 22000V.

24
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT (19)

1. Phân loại hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn IEC 60364-3 có các loại nào?

a. IT, TT, TN.

b. IT, TT, NT.

c. TI, TT, TN.

d. TI, TT, NT.

2. Loại nào không phải là phân loại hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn IEC 60364-3?

a. IT.

b. TT.

c. TN.

d. NT.

3. Loại nào không phải là phân loại hệ thống nối đất theo tiêu chuẩn IEC 60364-3?

a. IT.

b. TT.

c. TN.

d. TI.

4. Đơn vị điện trở suất của đất là gì?

a. Ω.

b. Ωm.

c. F.

d. H.

5. Đơn vị điện trở suất của đất là gì?

a. mΩ.

b. Ωm.

25
c. C.

d. MΩ.

6. Điện trở suất của đất được ký hiệu như thế nào?

a. r.

b. ρ.

c. u.

d. i.

7. Có mấy loại nối đất trong hệ thống nối đất chuẩn?

a. 2.

b. 3.

c. 4.

d. 5.

8. Ý nào là loại nối đất trong phân loại nối đất?

a. Nối đất tự nhiên.

b. Nối đất tập trung.

c. Nối đất phân tán.

d. Nối đất mạch vòng.

9. Ý nào là loại nối đất trong phân loại nối đất?

a. Nối đất tập trung.

b. Nối đất nhân tạo.

c. Nối đất phân tán.

d. Nối đất mạch vòng.

10. Ý nào là kiểu nối đất trong nối đất?

a. Nối đất tập trung.

26
b. Nối đất nhân tạo.

c. Nối đất phân tán.

d. Nối đất tự nhiên.

11. Ý nào là kiểu nối đất trong nối đất?

a. Nối đất nhân tạo.

b. Nối đất mạch vòng.

c. Nối đất phân tán.

d. Nối đất tự nhiên.

12. Phương pháp nào không được sử dụng là phương pháp và dụng cụ đo điện trở
nối đất?

a. Phương pháp dùng Ampere kế và Volt kế.

b. Phương pháp máy đo với cọc phụ và cọc dò.

c. Phương pháp dùng VOM thông thường.

d. Phương pháp dùng máy đo không sử dụng cọc phụ và cọc dò.

13. Phương pháp nào không được sử dụng là phương pháp và dụng cụ đo điện trở
nối đất?

a. Phương pháp dùng Ampere kế và Volt kế.

b. Phương pháp máy đo với cọc phụ và cọc dò.

c. Phương pháp dùng Ampere kế và Watt kế.

d. Phương pháp dùng máy đo không sử dụng cọc phụ và cọc dò.

14. Cách nào không phải là biện pháp đơn giản dùng để làm giảm điện trở nối đất?

a. Tăng số lượng cọc.

b. Nối với phần kim loại của cột công trình.

c. Tăng kích thước cọc.

d. Cải tạo đất bằng cách dùng than, muối.


27
15. Cách nào không phải là biện pháp đơn giản dùng để làm giảm điện trở nối đất?

a. Tăng số lượng cọc.

b. Tìm khu vực có nước để đóng cọc.

c. Tăng kích thước cọc.

d. Cải tạo đất bằng cách dùng than, muối.

16. Ý nào không phải là thiết bị, vật liệu, công nghệ mới trong các hệ thống nối đất
hiện đại?

a. Điện cực nối đất.

b. Liên kết giữa các bộ phận nối đất.

c. Hóa chất tăng điện trở đất.

d. Máy đo điện trở nối đất hiện đại.

17. Ý nào không phải là thiết bị, vật liệu, công nghệ mới trong các hệ thống nối đất
hiện đại?

a. Điện cực nối đất.

b. Liên kết giữa các bộ phận nối đất.

c. Hóa chất giảm điện trở đất.

d. Cọc vật lý.

18. Phần mềm nào phụ trợ giúp xác định điện trở nối đất?

a. GEM.

b. GAME.

c. RAM.

d. ECODIAL.

19. Phần mềm phụ trợ giúp xác định điện trở nối đất?

a. REVIT.

b. ETAP.
28
c. GEM.

d. AUTOCAD.

29
CHƯƠNG 4: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ HẠ ÁP (20 CÂU)

1. Thành phần nào không phải là cấu tạo của CB?

a. Cuộn dây cảm biến.

b. Cơ cấu ngắt điện từ có bộ phận cơ bản là cuộn dây.

c. Cơ cấu nhiệt bảo vệ quá tải bằng thanh lưỡng kim.

d. Hệ thống dập hồ quang.

2. Thành phần nào không phải là cấu tạo của CB?

a. Cơ cấu đóng ngắt đảm bảo tất cả các cực của CB được đóng ngắt cùng một lúc.

b. Cơ cấu định thời gian.

c. Cơ cấu nhiệt bảo vệ quá tải bằng thanh lưỡng kim.

d. Hệ thống dập hồ quang.

3. Thành phần nào không phải là cấu tạo của CB?

a. Cơ cấu đóng ngắt đảm bảo tất cả các cực của CB đucợ đóng ngắt cùng một lúc.

b. Cơ cấu ngắt điện từ có bộ phận cơ bản là cuộn dây.

c. Cơ cấu nhiệt bảo vệ chống cháy.

d. Hệ thống dập hồ quang.

4. Ý nào không phải là thông số đặc trưng của MCB?

a. Thời gian sử dụng.

b. Dòng điện định mức.

c. Điện áp định mức.

d. Khả năng cắt dòng ngắn mạch.

5. Ý nào không phải là thông số đặc trưng của MCB?

a. Dòng điện định mức.

b. Điện áp định mức.

30
c. Sử dụng trong môi trường nước.

d. Khả năng cắt dòng ngắn mạch.

6. Ý nào đúng?

a. Điện áp định mức của MCB lớn hơn MCCB.

b. Dòng điện định mức của MCB nhỏ hơn MCCB.

c. Số cực của MCB lớn hơn MCCB.

d. Khả năng ngắt dòng của MCB cao hơn MCCB.

7. Ý nào đúng?

a. Điện áp định mức của MCCB lớn hơn MCB.

b. Dòng điện định mức của MCB lớn hơn MCCB.

c. Số cực của MCB lớn hơn MCCB.

d. Khả năng ngắt dòng của MCB cao hơn MCCB.

8. Chức năng nào của CB là đúng nhất?

a. Bảo vệ quá dòng.

b. Bảo vệ ngắn mạch.

c. Vừa bảo vệ ngắn mạch, vừa bảo vệ quá dòng.

d. Bảo vệ quá tần số dòng điện.

9. Ý nào không phải là thành phần cấu tạo của thiết bị chống dòng rò?

a. Quạt tản nhiệt.

b. Lõi biến dòng.

c. Nút nhấn kiểm tra.

d. Điện trở hạn dòng.

10. Ý nào không phải là thành phần cấu tạo của thiết bị chống dòng rò?

a. Rơ le tác động.

31
b. Lõi biến dòng.

c. Nút nhấn nguồn.

d. Điện trở hạn dòng.

11. Ý nào không phải là thiết bị chống dòng điện rò?

a. MCB.

b. GFI.

c. ELCB.

d. RCBO.

12. Ý nào không phải là thiết bị chống dòng điện rò?

a. RCD.

b. GFI.

c. GFX.

d. RCBO.

13. Ý nào không phải là thiết bị chống dòng điện rò?

a. MCCB.

b. GFI.

c. ELCB.

d. RCBO.

14. Ý nào không phải là thiết bị chống dòng điện rò?

a. GFI.

b. ELCB.

c. RCBO.

d. CB.

15. Ý nào là thiết bị chống dòng điện rò?

32
a. MCB.

b. MCCB.

c. CB.

d. RCBO.

16. Ý nào là thiết bị chống dòng điện rò?

a. ELCB.

b. MCCB.

c. CB.

d. MCB.

17. Ý nào là thiết bị chống dòng điện rò?

a. GFI.

b. MCCB.

c. CB.

d. MCB.

18. Tìm ý sai trong các thông số chính của thiết bị chống dòng điện rò?

a. Nếu IΔ < 0.5 IΔn thì thiết bị RCD không tác động.

b. Nếu IΔ < IΔn thì thiết bị RCD tác động.

c. Nếu 0.5 IΔn < IΔ < IΔn thì thiết bị RCD có thể tác động.

d. Nếu IΔ > IΔn thì thiết bị RCD chắc chắn tác động.

19. Tìm ý sai trong các thông số chính của thiết bị chống dòng điện rò?

a. Nếu IΔ < 0.5 IΔn thì thiết bị RCD không tác động.

b. Nếu IΔ < IΔn thì thiết bị RCD chắc chắn tác động.

c. Nếu 0.5 IΔn < IΔ < IΔn thì thiết bị RCD có thể tác động.

d. Nếu IΔ > IΔn thì thiết bị RCD chắc chắn tác động.

33
20. Thiết bị bảo vệ bằng cách chảy một hoặc niều dây chảy để ngắt mạch và cắt
dòng được gọi là?

a. CB.

b. MCB.

c. Cầu chì.

d. MCCB.

34
CHƯƠNG 5: BẢO VỆ AN TOÀN CHO CON NGƯỜI (25 CÂU)

1. Đâu không phải là biện pháp ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Cách điện của các bộ phận mang điện.

b. Che chắn hay bao bọc.

c. Rào chắn.

d. Đặt trong tầm với.

2. Đâu không phải là biện pháp ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Cách điện của các bộ phận nguy hiểm.

b. Che chắn hay bao bọc.

c. Rào chắn.

d. Đặt ra khỏi tầm với.

3. Đâu không phải là biện pháp ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Cách điện của các bộ phận mang điện.

b. Tháo che chắn hay bao bọc.

c. Rào chắn.

d. Đặt ra khỏi tầm với.

4. Đâu không phải là biện pháp ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Dẫn điện của các bộ phận mang điện.

b. Che chắn hay bao bọc.

c. Rào chắn.

d. Đặt ra khỏi tầm với.

5. Ý nào phù hợp với “cách điện của các bộ phận mang điện” trong việc ngăn ngừa
dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Đối vớI thiết bị được lắp sẵn ở nhà máy, cách điện phải phù hợp với tiêu chuẩn liên
quan áp dụng cho thiết bị đó.
35
b. Có các biện pháp phòng ngừa thích hợp để ngăn không cho người chạm ngẫu nhiên vào
các bộ phận mang điện.

c. Thiết kế và lắp đặt để ngăn ngừa việc tiếp xúc không chủ ý của con người của các bộ
phận mang điện trong quá trình thao tác.

d. Đặt các vật mang điện ra khỏi tầm với chỉ nhằm ngăn ngừa việc tiêp xúc không chủ ý
với các bộ phận mang điện

6. Ý nào phù hợp với “che chắn hay bao bọc các bộ phận mang điện” trong việc ngăn
ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Đối với thiết bị được lắp sẵn ở nhà máy, cách điện phải phù hợp với tiêu chuẩn liên quan
áp dụng cho thiết bị đó.

b. Có các biện pháp phòng ngừa thích hợp để ngăn không cho người chạm ngẫu nhiên vào
các bộ phận mang điện.

c. Thiết kế và lắp đặt để ngăn ngừa việc tiếp xúc không chủ ý của con người của các bộ
phận mang điện trong quá trình thao tác.

d. Đặt các vật mang điện ra khỏi tầm với chỉ nhằm ngăn ngừa việc tiếp xúc không chủ ý
với các bộ phận mang điện.

7. Ý nào phù hợp với “đặt ra khỏi tầm với” trong việc ngăn ngừa dòng điện chạy qua
cơ thể của con người?

a. Đối với thiết bị được lắp sẵn ở nhà máy, cách điện phải phù hợp với tiêu chuẩn liên quan
áp dụng cho thiết bị đó.

b. Có các biện pháp phòng ngừa thích hợp để ngăn không cho người chạm ngẫu nhiên vào
các bộ phận mang điện.

c. Thiết kế và lắp đặt để ngăn ngừa việc tiếp xúc không chủ ý của con người của các bộ
phận mang điện trong quá trình thao tác.

d. Đặt các vật mang điện ra khỏi tầm với chỉ nhằm ngăn ngừa việc tiêp xúc không chủ ý
với các bộ phận mang điện

8. Ý nào phù hợp với “rào chắn” trong việc ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của
con người?

36
a. Đối với thiết bị được lắp sẵn ở nhà máy, cách điện phải phù hợp với tiêu chuẩn liên quan
áp dụng cho thiết bị đó.

b. Có các biện pháp phòng ngừa thích hợp để ngăn không cho người chạm ngẫu nhiên vào
các bộ phận mang điện.

c. Thiết kế và lắp đặt để ngăn ngừa việc tiếp xúc không chủ ý của con người của các bộ
phận mang điện trong quá trình thao tác.

d. Đặt các vật mang điện ra khỏi tầm với chỉ nhằm ngăn ngừa việc tiêp xúc không chủ ý
với các bộ phận mang điện

9. Ý nào không phải là phương pháp bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp trong việc ngăn
ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người.

b. Giới hạn dòng điện có thể chạy qua cơ thể con người.

c. Áp dụng biện pháp bảo vệ bổ sung.

d. Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị.

10. Ý nào không phải là phương pháp bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp trong việc ngăn
ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người.

b. Giới hạn dòng điện có thể chạy qua cơ thể con người.

c. Áp dụng biện pháp bảo vệ bổ sung.

d. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng máy cắt.

11. Ý nào không phải là phương pháp bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp trong việc ngăn
ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người.

b. Giới hạn dòng điện có thể chạy qua cơ thể con người.

c. Áp dụng biện pháp bảo vệ bổ sung.

d. Xác định chiều dài cực đại của dây dẫn.

37
12. Ý nào không phải là phương pháp bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp trong việc ngăn
ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người.

b. Giới hạn dòng điện có thể chạy qua cơ thể con người.

c. Áp dụng biện pháp bảo vệ bổ sung.

d. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng cầu chì.

13. Ý nào là phương pháp bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp trong việc ngăn ngừa dòng
điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người.

b. Giới hạn dòng điện có thể chạy qua cơ thể con người.

c. Áp dụng biện pháp bảo vệ bổ sung.

d. Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị.

14. Ý nào là phương pháp bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp trong việc ngăn ngừa dòng
điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người.

b. Giới hạn dòng điện có thể chạy qua cơ thể con người.

c. Áp dụng biện pháp bảo vệ bổ sung.

d. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng máy cắt.

15. Ý nào là phương pháp bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp trong việc ngăn ngừa dòng
điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người.

b. Giới hạn dòng điện có thể chạy qua cơ thể con người.

c. Áp dụng biện pháp bảo vệ bổ sung.

d. Xác định chiều dài cực đại của dây dẫn.

16. Ý nào là phương pháp bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp trong việc ngăn ngừa dòng
điện chạy qua cơ thể của con người?
38
a. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người.

b. Giới hạn dòng điện có thể chạy qua cơ thể con người.

c. Áp dụng biện pháp bảo vệ bổ sung.

d. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng cầu chì.

17. Ý nào không phải là phương pháp bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp trong việc ngăn
ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người.

b. Xác định chiều dài cực đại của dây dẫn.

c. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng cầu chì.

d. Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị.

18. Ý nào không phải là phương pháp bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp trong việc ngăn
ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng máy cắt.

b. Xác định chiều dài cực đại của dây dẫn.

c. Giới hạn dòng điện có thể chạy qua cơ thể con người.

d. Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị.

19. Ý nào không phải là phương pháp bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp trong việc ngăn
ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người?

a. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng máy cắt.

b. Xác định chiều dài cực đại của dây dẫn.

c. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng cầu chì.

d. Áp dụng biện pháp bảo vệ bổ sung.

20. Ý nào là yêu cầu đặc biệt cho việc vượt qua “biên cấm” trong khoảng cách tiếp
cận với vật mang điện?

a. Người công nhân phải có tay nghề tương ứng với yêu cầu công việc được thực hiện.

39
b. Người công nhân phải được huấn luyện đặc biệt theo yêu cầu để có thể làm việc với vật
dẫn mang điện.

c. Sự phân tích rủi ro cần được tiến hành một cách đầy đủ.

d. Việc điều hành theo ủy quyền phải được xem xét và chấp thuận kế hoạch công việc cũng
như phân tích rủi ro.

21. Ý nào là yêu cầu đặc biệt cho việc vượt qua “biên ngăn chặn” trong khoảng cách
tiếp cận với vật mang điện?

a. Người công nhân phải có tay nghề tương ứng với yêu cầu công việc được thực hiện.

b. Phải đảm bảo chắc rằng không có bất cứ thành phần nào của cơ thể xâm phạm biên ngăn
chặn.

c. Người công nhân phải làm việc với cực tiểu rủi ro gây nên bởi chuyển động vô ý bằng
cách giữ cho cơ thể ở ngoài vùng cấm như có thể.

d. Việc điều hành theo ủy quyền phải được xem xét và chấp thuận kế hoạch công việc cũng
như phân tích rủi ro.

22. Ý nào là yêu cầu đặc biệt cho việc vượt qua “biên ngăn chặn” trong khoảng cách
tiếp cận với vật mang điện?

a. Người công nhân phải có tay nghề tương ứng với yêu cầu công việc được thực hiện.

b. Phải đảm bảo chắc rằng không có bất cứ thành phần nào của cơ thể xâm phạm biên ngăn
chặn.

c. Người công nhân phải làm việc với cực tiểu rủi ro gây nên bởi chuyển động vô ý bằng
cách giữ cho cơ thể ở ngoài vùng cấm như có thể.

d. Người công nhân phải được huấn luyện đặc biệt theo yêu cầu để có thể làm việc với vật
dẫn mang điện.

23. Ý nào là yêu cầu đặc biệt cho việc vượt qua “biên ngăn chặn” trong khoảng cách
tiếp cận với vật mang điện?

a. Người công nhân phải có tay nghề tương ứng với yêu cầu công việc được thực hiện.

b. Phải đảm bảo chắc rằng không có bất cứ thành phần nào của cơ thể xâm phạm biên ngăn
chặn.

40
c. Người công nhân phải làm việc với cực tiểu rủi ro gây nên bởi chuyển động vô ý bằng
cách giữ cho cơ thể ở ngoài vùng cấm như có thể.

d. Sự phân tích rủi ro cần được tiến hành một cách đầy đủ.

24. Ý nào là yêu cầu đặc biệt cho việc vượt qua “biên cấm” trong khoảng cách tiếp
cận với vật mang điện?

a. Phải đảm bảo chắc rằng không có bất cứ thành phần nào của cơ thể xâm phạm biên
ngăn chặn.

b. Người công nhân phải được huấn luyện đặc biệt theo yêu cầu để có thể làm việc với vật
dẫn mang điện.

c. Sự phân tích rủi ro cần được tiến hành một cách đầy đủ.

d. Việc điều hành theo ủy quyền phải được xem xét và chấp thuận kế hoạch công việc cũng
như phân tích rủi ro.

25. Ý nào là yêu cầu đặc biệt cho việc vượt qua “biên cấm” trong khoảng cách tiếp
cận với vật mang điện?

a. Người công nhân phải làm việc với cực tiểu rủi ro gây nên bởi chuyển động vô ý bằng
cách giữ cho cơ thể ở ngoài vùng cấm như có thể.

b. Người công nhân phải được huấn luyện đặc biệt theo yêu cầu để có thể làm việc với vật
dẫn mang điện.

c. Sự phân tích rủi ro cần được tiến hành một cách đầy đủ.

d. Việc điều hành theo ủy quyền phải được xem xét và chấp thuận kế hoạch công việc cũng
như phân tích rủi ro.

41
CHƯƠNG 6: BẢO VỆ AN TOÀN CHO THIẾT BỊ

1. Có bao nhiêu loại bảo vệ an toàn cho thiết bị trong an toàn điện?

a. 2.

b. 3.

c. 4.

d. 5.

2. Đâu không phải là bảo vệ an toàn cho thiết bị trong an toàn điện?

a. Bảo vệ chống ảnh hưởng về cơ.

b. Bảo vệ chống quá dòng.

c. Bảo vệ chống nhiễu điện áp và nhiễu điện từ.

d. Bảo vệ chống xâm nhập vật thể rắn và nước.

3. Đâu không phải là bảo vệ an toàn cho thiết bị trong an toàn điện?

a. Bảo vệ chống ảnh hưởng về nhiệt.

b. Bảo vệ chống quá tần số.

c. Bảo vệ chống nhiễu điện áp và nhiễu điện từ.

d. Bảo vệ chống xâm nhập vật thể rắn và nước.

4. Đâu không phải là bảo vệ an toàn cho thiết bị trong an toàn điện?

a. Bảo vệ chống ảnh hưởng về nhiệt.

b. Bảo vệ chống quá dòng.

c. Bảo vệ chống nhiễu tần số và nhiễu điện từ.

d. Bảo vệ chống xâm nhập vật thể rắn và nước.

5. Đâu không phải là bảo vệ an toàn cho thiết bị trong an toàn điện?

a. Bảo vệ chống ảnh hưởng về nhiệt.

b. Bảo vệ chống quá dòng.

42
c. Bảo vệ chống nhiễu điện áp và nhiễu điện từ.

d. Bảo vệ chống xâm nhập vật thể mềm và nước.

6. Đâu là “bảo vệ chống quá dòng” trong bảo vệ an toàn cho thiết bị trong an toàn
điện?

a. Bảo vệ chống quá tải.

b. Bảo vệ chống quá tải trọng.

c. Bảo vệ chống nhiễu điện áp.

d. Bảo vệ chống quá điện áp.

7. Đâu là “bảo vệ chống quá dòng” trong bảo vệ an toàn cho thiết bị trong an toàn
điện?

a. Bảo vệ chống ngắn mạch.

b. Bảo vệ chống quá tải trọng.

c. Bảo vệ chống nhiễu điện áp.

d. Bảo vệ chống quá điện áp.

8. Đâu là ý đúng nhất về “bảo vệ chống quá dòng” trong bảo vệ an toàn cho thiết bị
trong an toàn điện?

a. Bảo vệ chống quá tải.

b. Bảo vệ chống ngắn mạch.

c. Bảo vệ chống ảnh hưởng về nhiệt.

d. Bảo vệ chống ngắn mạch và chống quá tải.

9. Đâu không phải là “bảo vệ chống quá tải” trong an toàn cho thiết bị trong an toàn
điện?

a. Phối hợp giữa dây dẫn và thiết bị bảo vệ quá tải.

b. Lắp đặt thiết bị bảo vệ chống quá tải.

c. Bảo vệ quá tải các dây dẫn xong xong.

43
d. Lắp đặt thiết bị bảo vệ chống quá tải trọng.

10. Đâu không phải là bước cần thực hiện “bảo vệ chống ngắn mạch” trong an toàn
cho thiết bị?

a. Xác định dòng ngắn mạch tính toán tại các điểm không liên quan của hệ thống lắp đặt.

b. Xác định sự cần thiết lắp đặt thiết bị bảo vệ chống ngắn mạch.

c. Xác định phương thức bảo vệ ngắn mạch các dây dẫn mắc xong xong.

d. Xác định đặc tính bảo vệ của thiết bị bảo vệ chống ngắn mạch.

11. Đâu không phải là bước cần thực hiện “bảo vệ chống ngắn mạch” trong an toàn
cho thiết bị?

a. Xác định dòng ngắn mạch tính toán tại các điểm liên quan của hệ thống lắp đặt.

b. Xác định sự không cần thiết lắp đặt thiết bị bảo vệ chống ngắn mạch.

c. Xác định phương thức bảo vệ ngắn mạch các dây dẫn mắc xong xong.

d. Xác định đặc tính bảo vệ của thiết bị bảo vệ chống ngắn mạch.

12. Đâu không phải là bước cần thực hiện “bảo vệ chống ngắn mạch” trong an toàn
cho thiết bị?

a. Xác định dòng ngắn mạch tính toán tại các điểm liên quan của hệ thống lắp đặt.

b. Xác định sự cần thiết lắp đặt thiết bị bảo vệ chống ngắn mạch.

c. Xác định phương thức bảo vệ ngắn mạch các dây dẫn mắc nối tiếp.

d. Xác định đặc tính bảo vệ của thiết bị bảo vệ chống ngắn mạch.

13. Đâu không phải là bước cần thực hiện “bảo vệ chống ngắn mạch” trong an toàn
cho thiết bị?

a. Xác định dòng ngắn mạch tính toán tại các điểm liên quan của hệ thống lắp đặt.

b. Xác định sự cần thiết lắp đặt thiết bị bảo vệ chống ngắn mạch.

c. Xác định phương thức bảo vệ ngắn mạch các dây dẫn mắc xong xong.

d. Xác định đặc tính bảo vệ của thiết bị bảo vệ chống quá tải.

44
14. Đâu không phải là biện pháp làm giảm ảnh hưởng của quá điện áp cảm ứng và
nhiễu điện từ?

a. Tạo khoảng cách xa giữa nguồn nhiễu với thiết bị hay cáp hoặc dây dẫn cần bảo vệ.

b. Đảm bảo sự thống nhất mạng lưới vỏ.

c. Đảm bảo các qui tắc lắp đặt và đi cáp cho các nhóm cáp chức năng.

d. Sử dụng các thiết bị đặc biệt.

15. Đâu không phải là biện pháp làm giảm ảnh hưởng của quá điện áp cảm ứng và
nhiễu điện từ?

a. Tạo khoảng cách thích hợp giữa nguồn nhiễu với thiết bị hay cáp hoặc dây dẫn cần bảo
vệ.

b. Đảm bảo sự thống nhất mạng lưới vỏ.

c. Đảm bảo lắp đặt và đi cáp cho các nhóm cáp chức năng.

d. Sử dụng các thiết bị đặc biệt.

16. Ý nào sai trong tiêu chuẩn IEC60259 qui định cần thực hiện các bảo vệ?

a. Chống xâm nhập của các vật thể mềm.

b. Chống xâm nhập của bụi.

c. Chống xâm nhập của chất lỏng.

d. Chống con người tiếp xúc với phần có điện.

17. Ý nào sai trong tiêu chuẩn IEC60259 qui định cần thực hiện các bảo vệ?

a. Chống xâm nhập của các vật thể rắn.

b. Chống xâm nhập của không khí.

c. Chống xâm nhập của chất lỏng.

d. Chống con người tiếp xúc với phần có điện.

18. Ý nào sai trong tiêu chuẩn IEC60259 qui định cần thực hiện các bảo vệ?

a. Chống xâm nhập của các vật thể rắn.

45
b. Chống xâm nhập của bụi.

c. Chống xâm nhập của chất khí.

d. Chống con người tiếp xúc với phần có điện.

19. Ý nào sai trong tiêu chuẩn IEC60259 qui định cần thực hiện các bảo vệ?

a. Chống xâm nhập của các vật thể rắn.

b. Chống xâm nhập của bụi.

c. CHống xâm nhập của chất lỏng.

d. Chống con người tiếp xúc với phần cách điện.

20. Mức độ bảo vệ được quy định bằng mã IP kèm theo hai chữ số và một chữ cái bổ
sung, chữ đầu tiên có ý nghĩa gì?

a. Biểu thị mức bảo vệ chống xâm nhập của vật thể rắn.

b. Biểu thị mức bảo vệ chống xâm nhập của chất lỏng.

c. Biểu thị mức chống tiếp cận với các phần mang điện.

d. Biểu thị mức chống tiếp cận với các phần cách điện.

21. Mức độ bảo vệ được quy định bằng mã IP kèm theo hai chữ số và một chữ cái bổ
sung, chữ thứ hai có ý nghĩa gì?

a. Biểu thị mức bảo vệ chống xâm nhập của vật thể rắn.

b. Biểu thị mức bảo vệ chống xâm nhập của chất lỏng.

c. Biểu thị mức chống tiếp cận với các phần mang điện.

d. Biểu thị mức chống tiếp cận với các phần cách điện.

22. Mức độ bảo vệ được quy định bằng mã IP kèm theo hai chữ số và một chữ cái bổ
sung, chữ cái bổ sung có ý nghĩa gì?

a. Biểu thị mức bảo vệ chống xâm nhập của vật thể rắn.

b. Biểu thị mức bảo vệ chống xâm nhập của chất lỏng.

c. Biểu thị mức chống tiếp cận với các phần mang điện.

46
d. Biểu thị mức chống tiếp cận với các phần cách điện.

47
CHƯƠNG 7: BẢO VỆ CHỐNG SÉT (36 CÂU)

1. Tại Việt Nam sét có cường độ mạnh được ghi nhận?

a. Nhỏ hơn 90,67 KA.

b. Nhỏ hơn 80,67KA.

c. Nhỏ hơn 70,67KA.

d. Nhỏ hơn 60,67KA.

2. Năm 2001, sự cố do sét gây ra cho ngành điện chiếm tỷ lệ?

a. 60%.

b. 50%.

c. 40%.

d. 30%.

3. Năm 2001, sự cố do sét gây ra cho ngành bưu chính viễn thông chiếm tỷ lệ?

a. 47,13%.

b. 37,13%.

c. 27,13%.

d. 17,13%.

4. Dông là hiện tượng chủ yếu xảy ra trong mùa?

a. Xuân.

b. Hạ.

c. Thu.

d. Đông.

5. Sự phóng điện giữa các thành phần nào thì không phải là sét?

a. mây - mây.

b. mây - đất.

48
c. trong một đám mây.

d. đất - đất.

6. Tốc độ trung bình của giai đoạn phóng điện tiên đạo của sét là?

a. 102 đến 103 m/s.

b. 103 đến 104 m/s.

c. 104 đến 105 m/s.

d. 105 đến 106 m/s.

7. Sự phân bố điện tích giữa đám mây dông và mặt đất?

a. Phía dưới đám mây điện tích âm, trên mặt đất điện tích dương.

b. Phía dưới đám mây điện tích dương, trên mặt đất điện tích âm.

c. Phía dưới đám mây điện tích dương, trên mặt đất điện tích dương.

d. Phía dưới đám mây điện tích âm, trên mặt đất điện tích âm.

8. Tốc độ phát triển của kênh phóng ngược trong giai đoạn phóng điện sét là?

a. Từ 0,05 đến 0,5 lần vận tốc ánh sáng.

b. Từ 0,005 đến 0,05 lần vận tốc ánh sáng.

c. Từ 0,5 đến 5 lần vận tốc ánh sáng.

d. Từ 5 đến 50 lần vận tốc ánh sáng.

9. Giá trị biên độ dòng điện sét không vượt quá?

a. 200 đến 300 kA.

b. 100 đến 200 kA.

c. 300 đến 400 kA.

d. 400 đến 500 kA.

10. Giá trị cực đại của thời gian đầu sóng với tia tiên đạo đầu tiên?

a. 200 đến 300 µs.

49
b. 1 đến 100 ms.

c. 1 đến 100 µs.

d. 200 đến 300 ms.

11. Giá trị cực đại của thời gian đầu sóng với tia sét lặp lại?

a. 5 đến 50 µs.

b. 50 đến 100 µs.

c. 5 đến 50 ms.

d. 50 đến 100 ms.

12. Độ dài dòng điện sét với tia sét đầu tiên?

a. 20 đến 350 ms.

b. 400 đến 550 µs.

c. 400 đến 550 ms.

d. 20 đến 350 µs.

13. Độ dài dòng điện sét với tia sét lặp lại?

a. 5 đến 50 ms.

b. 5 đến 50 µs.

c. 50 đến 100 µs.

d. 50 đến 100 ms.

14. Cường độ hoạt động của sét là gì?

a. Thể hiện qua số ngày dông trong một năm và mật độ sét tại khu vực đó.

b. Ngày quan trắc viên nghe được tiếng sấm.

c. Số lần sét đánh trên một km2 bề mặt trong một năm.

d. Xác suất xuất hiện dòng điện sét.

15. Số ngày dông là gì?

50
a. Thể hiện qua số ngày dông trong một năm và mật độ sét tại khu vực đó.

b. Số ngày quan trắc viên nghe được tiếng sấm.

c. Số lần sét đánh trên một km2 bề mặt trong một năm.

d. Xác suất xuất hiện dòng điện sét.

16. Mật độ sét là gì?

a. Thể hiện qua số ngày dông trong một năm và mật độ sét tại khu vực đó.

b. Ngày quan trắc viên nghe được tiếng sấm.

c. Số lần sét đánh trên một km2 bề mặt trong một năm.

d. Xác suất xuất hiện dòng điện sét.

17. Ý nào không phải tác hại của dòng điện sét?

a. Mất dữ liệu, hư dữ liệu.

b. Gây chết người.

c. Gây nhiễu loạn hay ngừng vận hành hệ thống.

d. Hư công trình trong lòng đất.

18. Theo tiêu chuẩn chống sét cho công trình xây dựng 20TCVN46-84, công trình cần
bảo vệ được chia thành mấy cấp?

a. 2.

b. 3.

c. 4.

d. 5.

19. Theo tiêu chuẩn lắp đặt hệ thống chống sét NFPA 780, công trình cần bảo vệ được
chia thành mấy cấp?

a. 2.

b. 3.

c. 4.
51
d. 5.

20. Theo tiêu chuẩn chống sét NFC 17-102 1995, công trình cần bảo vệ được chia
thành mấy cấp?

a. 2.

b. 3.

c. 4.

d. 5.

21. Ý nào không nằm trong giải pháp chống sét toàn diện sáu điểm?

a. Thu bắt sét tại điểm định trước.

b. Dẫn sét xuống đất an toàn.

c. Tản nhanh năng lượng sét vào đất.

d. Thu năng lượng sét vào đất.

22. Ý nào không nằm trong giải pháp chống sét toàn diện sáu điểm?

a. Thu bắt sét tại điểm định trước.

b. Dẫn sét xuống đất an toàn.

c. Tản nhanh năng lượng sét vào đất.

d. Thu bắt sét tại điểm định trước.

23. Ý nào không nằm trong giải pháp chống sét toàn diện sáu điểm?

a. Thu bắt sét tại điểm định trước.

b. Dẫn sét xuống đất an toàn.

c. Tản nhanh năng lượng sét vào đất.

d. Dẫn sét xuống đất không an toàn.

24. Ý nào không nằm trong giải pháp chống sét toàn diện sáu điểm?

a. Thu bắt sét tại điểm định trước.

52
b. Dẫn sét xuống đất an toàn.

c. Tản nhanh năng lượng sét vào đất.

d. Lưu nguồn điện sét vào hệ thống.

25. Ý nào không nằm trong giải pháp chống sét toàn diện sáu điểm?

a. Chống sét lan truyền trên mặt đất.

b. Thu bắt sét tại điểm định trước.

c. Dẫn sét xuống đất an toàn.

d. Tản nhanh năng lượng sét vào đất.

26. Thành phần nào là “Tản nhanh năng lượng sét vào đất” trong giải pháp chống sét
toàn diện sáu điểm?

a. Hệ thống nối đất.

b. Cáp thoát sét chống nhiễu Ericore.

c. Kim Franklin.

d. Kim phóng điện sớm ESE.

27. Thành phần nào là “Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước” trong giải pháp chống
sét toàn diện sáu điểm?

a. Hệ thống nối đất.

b. Cáp thoát sét chống nhiễu Ericore.

c. Kim Franklin.

d. Cáp đồng trần.

28. Thành phần nào là “Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước” trong giải pháp chống
sét toàn diện sáu điểm?

a. Hệ thống nối đất.

b. Cáp thoát sét chống nhiễu Ericore.

c. Kim phóng điện sớm ESE.

53
d. Cáp đồng trần.

29. Thành phần nào là “Dẫn sét xuống đất an toàn” trong giải pháp chống sét toàn
diện sáu điểm?

a. Hệ thống nối đất.

b. Lồng Faraday.

c. Kim Franklin.

d. Cáp đồng trần.

30. Thành phần nào là “Dẫn sét xuống đất an toàn” trong giải pháp chống sét toàn
diện sáu điểm?

a. Hệ thống nối đất.

b. Cáp thoát sét chống nhiễu Ericore.

c. Kim Franklin.

d. Lồng Faraday.

31. Ý nào sai về ưu điểm của cáp Ericore?

a. Tản dòng sét hiệu quả và an toàn hơn cáp đồng trần.

b. Không gây hiện tượng sét đánh tạt ngang trong quá trình tản sét.

c. Thường chỉ cần một cáp thoát sét cho một công trình.

d. Dễ dàng lắp đặt, phải bảo trì nhiều lần.

32. Tìm ý sai về ưu điểm của cáp Ericore?

a. Tản dòng sét hiệu quả và an toàn hơn cáp đồng trần.

b. Gây hiện tượng sét đánh tạt ngang trong quá trình tản sét.

c. Thường chỉ cần một cáp thoát sét cho một công trình.

d. Dễ dàng lắp đặt, ít phải bảo trì.

33. Tìm ý sai về ưu điểm của cáp Ericore?

a. Tản dòng sét hiệu quả và an toàn hơn cáp đồng trần.
54
b. Không gây hiện tượng sét đánh tạt ngang trong quá trình tản sét.

c. Không đi gần khu vực có thiết bị điện tử nhạy cảm.

d. Dễ dàng lắp đặt, ít phải bảo trì.

34. Ý nào không phải là yêu cầu chung của hệ thống nối đất chống sét?

a. Thu năng lượng sét đánh trực tiếp vào đất.

b. Tản an toàn xung quá áp và xung đột biến do sét lan truyền vào đất.

c. Bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khỏi nguy hiểm do điện áp bước.

d. Duy trì các chức năng vận hành của hệ thống điện.

35. Ý nào không phải là yêu cầu chung của hệ thống nối đất?

a. Tản nhanh và an toàn năng lượng sét đánh trực tiếp vào đất.

b. Tản an toàn xung quá áp và xung đột biến do sét lan truyền vào đất.

c. Phải bảo trì thường xuyên.

d. Duy trì các chức năng vận hành của hệ thống điện.

36. Ý nào không phải là yêu cầu chung của hệ thống nối đất?

a. Tản nhanh và an toàn năng lượng sét đánh trực tiếp vào đất.

b. Tản an toàn xung quá áp và xung đột biến do sét lan truyền vào không khí.

c. Bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khỏi nguy hiểm do điện áp bước.

d. Duy trì các chức năng vận hành của hệ thống điện.

55
CHƯƠNG 8: CÔNG CỤ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN (24 CÂU)

TỪ TRANG 158 - 166 CHƯA ĐẶT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Ý nào là công cụ bảo vệ phân loại theo cấp điện áp của mạng điện?

a. Các công cụ cách ly con người với phần dẫn điện và với đất.

b. Các công cụ đo lường, thao tác.

c. Các công cụ bảo vệ tránh các tai nạn.

d. Các công cụ bảo vệ loại dưới 1000V.

2. Ý nào là công cụ bảo vệ phân loại theo cấp điện áp của mạng điện?

a. Các công cụ cách ly con người với phần dẫn điện và với đất.

b. Các công cụ đo lường, thao tác.

c. Các công cụ bảo vệ tránh các tai nạn.

d. Các công cụ bảo vệ loại trên 1000V.

3. Ý nào là công cụ bảo vệ phân loại theo cấp điện áp của mạng điện?

a. Các công cụ cách ly con người với phần dẫn điện và với đất.

b. Các công cụ đo lường, thao tác.

c. Các công cụ bảo vệ tránh các tai nạn.

d. Các công cụ bảo vệ loại chủ yếu và loại phụ trợ.

4. Ý nào là công cụ bảo vệ phân loại theo chức năng?

a. Các công cụ cách ly con người với phần dẫn điện và với đất.

b. Các công cụ bảo vệ loại dưới 1000V.

c. Các công cụ bảo vệ loại trên 1000V.

d. Các công cụ bảo vệ loại chủ yếu và loại phụ trợ.

5. Ý nào là công cụ bảo vệ phân loại theo chức năng?

a. Các công cụ đo lường, thao tác.

56
b. Các công cụ bảo vệ loại dưới 1000V.

c. Các công cụ bảo vệ loại trên 1000V.

d. Các công cụ bảo vệ loại chủ yếu và loại phụ trợ.

6. Ý nào là công cụ bảo vệ phân loại theo chức năng?

a. Các công cụ bảo vệ tránh các tai nạn.

b. Các công cụ bảo vệ loại dưới 1000V.

c. Các công cụ bảo vệ loại trên 1000V.

d. Các công cụ bảo vệ loại chủ yếu và loại phụ trợ.

7. Ý nào là công cụ bảo vệ phân loại theo chức năng?

a. Các công cụ dùng để làm việc trên cao.

b. Các công cụ bảo vệ loại dưới 1000V.

c. Các công cụ bảo vệ loại trên 1000V.

d. Các công cụ bảo vệ loại chủ yếu và loại phụ trợ.

8. Ý nào là công cụ bảo vệ phân loại theo chức năng?

a. Các công cụ ngăn ngừa và cảnh báo.

b. Các công cụ bảo vệ loại dưới 1000V.

c. Các công cụ bảo vệ loại trên 1000V.

d. Các công cụ bảo vệ loại chủ yếu và loại phụ trợ.

9. Ý nào là công cụ cách ly bảo vệ chủ yếu và phụ trợ?

a. Thảm cách điện.

b. Dây dẫn nối đất tạm thời.

c. Biển cấm.

d. Dây đeo an toàn.

10. Ý nào là công cụ bảo vệ để làm việc với trang thiết bị điện khi đã cắt điện?

57
a. Thảm cách điện.

b. Dây dẫn nối đất tạm thời.

c. Biển cấm.

d. Dây đeo an toàn.

11. Ý nào là biển báo phòng ngừa?

a. Thảm cách điện.

b. Dây dẫn nối đất tạm thời.

c. Biển cấm.

d. Dây đeo an toàn.

12. Ý nào là công cụ bảo vệ khi dùng trên cao?

a. Thảm cách điện.

b. Dây dẫn nối đất tạm thời.

c. Biển cấm.

d. Dây đeo an toàn.

13. Ý nào không phải là công cụ cách ly bảo vệ chủ yếu và phụ trợ?

a. Thảm cách điện.

b. Găng tay cách điện.

c. Các công cụ thi công có tay cầm cách điện.

d. Dây đeo an toàn.

14. Ý nào không phải là công cụ cách ly bảo vệ chủ yếu và phụ trợ?

a. Thảm cách điện.

b. Găng tay cách điện.

c. Các công cụ thi công có tay cầm cách điện.

d. Dây dẫn nối đất tạm thời.

58
15. Ý nào là đúng đối với yêu cầu về an toàn khi sử dụng các dụng cụ điện?

a. Các phần dẫn điện phải có che chắn để không cho người bất ngờ va chạm phải.

b. Dây dẫn đến đèn không được chịu lực và không được dùng dây dẫn để treo đèn.

c. Nếu là trụ sắt phải kiểm tra rò điện, phải bám vào các tỳ chắn khi leo cao.

d. Cầu dao, cầu chì đặt ngoài trời phải có biện pháp che mưa nắng.

16. Ý nào là đúng đối với yêu cầu về an toàn khi sử dụng các thiết bị chiếu sáng?

a. Các phần dẫn điện phải có che chắn để không cho người bất ngờ va chạm phải.

b. Cấu tạo các phích nối phải loại trừ khả năng chạm vào các phần dẫn điện.

c. Nếu là trụ sắt phải kiểm tra rò điện, phải bám vào các tỳ chắn khi leo cao.

d. Cầu dao, cầu chì đặt ngoài trời để chiếu sáng sân bãi phải có biện pháp che mưa nắng.

17. Ý nào là đúng đối với yêu cầu về an toàn khi công tác trên cao?

a. Các phần dẫn điện phải có che chắn để không cho người bất ngờ va chạm phải.

b. Cấu tạo các phích nối phải loại trừ khả năng chạm vào các phần dẫn điện.

c. Nếu là trụ sắt phải kiểm tra rò điện, phải bám vào các tỳ chắn khi leo cao.

d. Cầu dao, cầu chì đặt ngoài trời để chiếu sáng sân bãi phải có biện pháp che mưa nắng.

18. Ý nào không đúng trong các lưu ý khi thực hiện quy trình an toàn sửa chữa các
thiết bị điện?

a. Để an toàn, khi làm việc với thiết bị mang điện cần có người trợ giúp.

b. Việc cô lập thiết bị phải thực hiện đúng quy định đảm bảo an toàn cho người sửa chữa.

c. Để nguồn khi thao tác sửa chữa.

d. Việc sửa chữa chỉ được coi là hoàn chỉnh khi thiết bị hoạt động chính xác như mong
muốn.

19. Đối tượng nào không nằm trong mẫu quy định làm thủ tục giấy phép nhằm đảm
bảo an toàn lao động khi sửa chữa thiết bị điện?

a. Vị trí công việc.

59
b. Chi phí sửa chữa.

c. Thời gian bắt đầu và kết thúc.

d. Điều kiện tiến hành an toàn công việc.

20. Người phụ trách công việc không phải làm những việc nào sau đây nhằm đảm bảo
an toàn lao động khi sửa chữa thiết bị điện?

a. Hướng dẫn cho đội làm việc về các biện pháp an toàn cần thiết phải tuân thủ khi làm
việc.

b. Tự bản thân mình phải tuân thủ quy phạm an toàn điện và chịu trách nhiệm về việc các
thành viên khác của đội tuân thủ quy phạm này.

c. Ra chỉ thị tiến hành các công việc theo danh mục đã được người chịu trách nhiệm về
điện của xí nghiệp quy định.

d. Phải đồng thời theo dõi sao cho không để các rào chắn, biển báo, tiếp đất không bị tháo
bỏ hoặc di chuyển sang chỗ khác.

21. Người chỉ huy công việc làm việc nào sau đây nhằm đảm bảo an toàn lao động khi
sửa chữa thiết bị điện?

a. Hướng dẫn cho đội làm việc về các biện pháp an toàn cần thiết phải tuân thủ khi làm
việc.

b. Ra chỉ thị tiến hành các công việc theo danh mục đã được người chịu trách nhiệm về
điện của xí nghiệp quy định.

c. Tự bản thân mình phải tuân thủ quy phạm an toàn điện và chịu trách nhiệm về việc các
thành viên khác của đội tuân thủ quy phạm này.

d. Phải đồng thời theo dõi sao cho không để các rào chắn, biển báo, tiếp đất không bị tháo
bỏ hoặc di chuyển sang chỗ khác.

22. Người phụ trách công việc làm việc nào sau đây nhằm đảm bảo an toàn lao động
khi sửa chữa thiết bị điện?

a. Hướng dẫn cho đội làm việc về các biện pháp an toàn cần thiết phải tuân thủ khi làm
việc.

b. Giám sát các đội công nhân xây dựng, công nhân hành nghề.

60
c. Ra chỉ thị tiến hành các công việc theo danh mục đã được người chịu trách nhiệm về
điện của xí nghiệp quy định.

d. Kiểm tra sự hiện diện của tiếp đất, rào chắn, biển báo.

23. Người theo dõi công việc làm việc nào sau đây nhằm đảm bảo an toàn lao động
khi sửa chữa thiết bị điện?

a. Hướng dẫn cho đội làm việc về các biện pháp an toàn cần thiết phải tuân thủ khi làm
việc.

b. Giám sát các đội công nhân xây dựng, công nhân hành nghề.

c. Ra chỉ thị tiến hành các công việc theo danh mục đã được người chịu trách nhiệm về
điện của xí nghiệp quy định.

d. Tự bản thân mình phải tuân thủ quy phạm an toàn điện và chịu trách nhiệm về việc các
thành viên khác của đội tuân thủ quy phạm này.

24. Người chỉ huy phải làm gì sau khi kiểm tra việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật
nhằm đảm bảo an toàn lao động khi sửa chữa thiết bị điện?

a. Hướng dẫn cho đội làm việc về các biện pháp an toàn cần thiết phải tuân thủ khi làm
việc.

b. Ra chỉ thị tiến hành các công việc theo danh mục đã được người chịu trách nhiệm về
điện của xí nghiệp quy định.

c. Kiểm tra sự phù hợp của thành phần đội làm việc và trình độ chuyên môn những người
ghi trong giấy phép.

d. Phải đồng thời theo dõi sao cho không để các rào chắn, biển báo, tiếp đất không bị tháo
bỏ hoặc di chuyển sang chỗ khác.

61
CHƯƠNG 9: SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT (16 CÂU)

1. Tai nạn điện có đặc điểm gì khác với các tai nạn khác?

a. Người bị nạn có cảm nhận chắc chắn được mối nguy hiểm đe dọa mình.

b. Người bị nạn không cảm nhận được mối nguy hiểm đe dọa mình.

c. Người bị nạn bị tác động cơ học.

d. Người bị nạn nhìn thấy có dòng điện trên dây dẫn, thiết bị điện.

2. Trong lưu đồ cứu hộ người bị tai nạn điện, thứ tự nào là đúng?

a. Tai nạn điện - An toàn cho người cứu hộ - Cô lập nguồn - Giải phóng nạn nhân.

b. Cô lập nguồn - Tai nạn điện - An toàn cho người cứu hộ - Giải phóng nạn nhân.

c. Tai nạn điện - Giải phóng nạn nhân - An toàn cho người cứu hộ - Cô lập nguồn.

d. Tai nạn điện - Giải phóng nạn nhân - Cô lập nguồn - An toàn cho người cứu hộ.

3. Trong lưu đồ cứu hộ người bị tai nạn điện, thứ tự nào là đúng?

a. Đánh giá trạng thái - Không có hơi thở - Không nhận biết - Có nhịp đập.

b. Đánh giá trạng thái - Không có hơi thở - Có nhịp đập - Không nhận biết.

c. Không có hơi thở - Có nhịp đập - Đánh giá trạng thái - Không nhận biết.

d. Đánh giá trạng thái - Không nhận biết - Không có hơi thở - Có nhịp đập.

4. Ý nào không đúng trong cứu hộ người bị tai nạn điện, trong mọi tình huống khẩn
cấp người cứu hộ phải:

a. Giữ nguyên tình trạng nạn nhân.

b. Cô lập nạn nhân ra khỏi vật gây ra sự cố.

c. Gọi trợ giúp y tế.

d. Di chuyển nạn nhân.

5. Ý nào không đúng trong trường hợp cứu nạn nhân mà không cắt được mạch điện
trong mạng hạ áp?

a. Đứng trên bàn ghế bằng gỗ khô và tách nạn nhân ra khỏi vật dẫn điện.
62
b. Đi dép cao su hoặc đi ủng, mang găng tay cách điện tách nạn nhân ra khỏi vật dẫn điện.

c. Dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây điện ra khỏi nạn nhân.

d. Dùng tay kéo nạn nhân ra khỏi dây điện.

6. Trong cứu hộ nạn nhân bị tai nạn điện, bước giải phóng nạn nhân là thực hiện việc:

a. Lay nhẹ vai nạn nhân.

b. Cắt cầu dao điện.

c. Tách nạn nhân ra khỏi vật dẫn điện, đảm bảo an toàn cho nạn nhân tránh gây ra các
chấn thương phụ do té, ngã từ trên cao.

d. Gọi cấp cứu.

7. Trong các phương pháp hô hấp nhân tạo, phương pháp nào phổ dụng và có hiệu
quả cao nhất?

a. Phương pháp miệng – mũi.

b. Phương pháp miệng - miệng.

c. Phương pháp nằm sấp.

d. Phương pháp nằm ngửa.

8. Ý nào không thường sử dụng trong trường hợp hô háp nhân tạo dùng phương pháp
miệng – mũi?

a. Là phương pháp ưa chuộng của người cứu hộ.

b. Quai hàm siết chặt.

c. Hô hấp cho em bé hay trẻ em.

d. Quai hàm có thể nâng hạ được.

9. Điểm khác biệt trong hô hấp nhân tạo của phương pháp miệng - mũi so với phương
pháp miệng - miệng là:

a. Bịt kín đường thoát khí bằng cách đóng miệng nạn nhân bằng tay đỡ cằm.

b. Xoay ngửa nạn nhân, quỳ cạnh đầu của nạn nhân.

63
c. Giữ đầu của nạn nhân ở vị thế ngửa ra sau lớn nhất.

d. Kiểm tra nhịp đập ở vị trí động mạch.

10. Hô hấp nhân tạo kiểu nằm sấp là:

a. Hít hơi sâu và đặt miệng mở rộng của người cứu hộ lên mũi của nạn nhân.

b. Quỳ cạnh đầu nạn nhân, tay giữ quai hàm.

c. Đặt nạn nhân nằm sấp, một tay gối vào đầu, một tay duỗi thẳng, mặt nghiêng về phía
tay duỗi.

d. Lấy quần áo kê dưới lưng, để cho đầu nạn nhân hơi ngửa.

11. Phương pháp hô hấp nhân tạo nào sau đây thực hiện việc “người cứu hộ ngồi trên
mông nạn nhân và quỳ hai đầu gối ép vào hai bên sườn nạn nhân”:

a. Phương pháp miệng - mũi.

b. Phương pháp miệng - miệng.

c. Phương pháp nằm sấp.

d. Phương pháp nằm ngửa.

12. Phương pháp hô hấp nhân tạo nào sau đây thực hiện việc “đưa hai cánh tay nạn
nhân xuống, lấy sức mình ép hai khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực của họ”:

a. Phương pháp miệng - mũi.

b. Phương pháp miệng - miệng.

c. Phương pháp nằm sấp.

d. Phương pháp nằm ngửa.

13. Hô hấp nhân tạo bằng phương pháp nằm ngửa, trong một phút, số lần ép khuỷa
tay vào lồng ngực của nạn nhân phù hợp là:

a. Từ 6 đến 8 lần.

b. Từ 12 đến 14 lần.

c. Từ 16 đến 18 lần.

64
d. Từ 22 đến 24 lần.

14. Trong kỹ thuật ép tim, trong một phút, số lần ép tim phù hợp là:

a. Khoảng 12 lần.

b. Khoảng 20 lần.

c. Khoảng 40 lần.

d. Khoảng 60 lần.

15. Vị trí kiểm tra nhịp đập của nạn nhân:

a. Vị trí ở cổ phía dưới xương hàm của nạn nhân.

b. Vị trí xương ức của nạn nhân.

c. Vị trí ngực bên trái của nạn nhân.

d. Vị trí ngực bên phải của nạn nhân.

16. Kỹ thuật ép tim được thực hiện:

a. Người cứu hộ ngồi trên mông nạn nhân và quỳ hai đầu gối ép vào hai bên sườn nạn nhân.

b. Người cứu hộ quỳ hai đầu gối cách xa đầu nạn nhân khoảng 20 đến 30 cm, cằm cẳng tay
của nạn nhân.

c. Người cứu hộ đặt gót tay ép vào điểm giữa của nửa phần dưới của xương ức, với các
ngón tay duỗi thẳng.

d. Người cứu hộ ép hai khuỷa tay của người bị nạn vào lồng ngực của họ.

65

You might also like