You are on page 1of 348

HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG,

VỆ SINH LAO ĐỘNG - NĂM 2021


Giảng viên: ThS. Nguyễn Văn Khoán
Mobile: 0984.144.080
Hà Nội, tháng 11/ 2021

VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ HÀ NỘI


CN CÔNG TY CPĐT VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HÀ NỘI
NỘI DUNG
A. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUY ĐỊNH
VỀ ATVSLĐ
B. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI
TRONG LĐ VÀ BPPN
C. AN TOÀN ĐIỆN
D. SƠ CỨU TNLĐ
TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG
NĂM 2020 TRÊN CẢ NƯỚC
NĂM 2020 ĐÃ XẢY RA 8.380 VỤ
TNLĐ LÀM 8.610 NBN:
• Số người chết vì TNLĐ: 966 người
so với năm 2019 giảm 13 người tương ứng 1,34%,
. Số vụ TNLĐ chết người: 919 vụ
Giảm 08 vụ tương ứng 0,87% so với năm 2019
• Số người bị thương nặng: 1.879 người
• Nạn nhân là lao động nữ: 2.724 người
• Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 111 vụ
TÌNH HÌNH TNLĐ CHẾT NGƯỜI THEO
LOẠI HÌNH CSSX
• Loại hình công ty cổ phần chiếm 37.61% số vụ tai
nạn chết người và 40% số người chết;
• Loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 30,28%
số vụ tai nạn chết người và 29,57% số người chết;
• Loại hình doanh nghiệp nhà nước, đơn vị hành chính
sự nghiệp chiếm 22,93% số vụ tai nạn chết người và
21,74% số người chết;
• Loại hình doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể
chiếm 5,51% số vụ tai nạn và 5,22,% số người chết.
NHỮNG LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH XẢY
RA NHIỀU TNLĐ CHẾT NGƯỜI
• Lĩnh vực khai thác mỏ, khai thác khoáng sản chiếm 16,51%
tổng số vụ và 17,39% tổng số người chết;
• Lĩnh vực xây dựng chiếm 15,6% tổng số vụ tai nạn và 16,52%
tổng số người chết;
• Lĩnh vực cơ khí, luyện kim chiếm 6,42% tổng số vụ và 7,83%
tổng số người chết;
• Lĩnh vực dịch vụ chiếm 5,51% tổng số vụ và 5,22% tổng số
người chết;
• Lĩnh vực dệt may, da giầy chiếm 5,5% tổng số vụ và 5,22%
tổng số người chết
Ngã từ trên cao, Đổ sập chiếm
rơi chiếm 12,84%
26,61%

CÁC YẾU TỐ
Tai nạn giao LÀM CHẾT NGƯỜI Vật văng bắn, va
thông chiếm NHIỀU NHẤT đập chiếm
22,02% 7,34%

Điện giật chiếm Các nguyên


13,76% nhân khác
NGUYÊN NHÂN DO NSDLĐ CHIẾM 44,97%

TB không
đảm bảo
ATLĐ
Không xây
dựng QT,
BPLV an toàn

TCLĐ kém
và ĐKLĐ
NH, vất vả

Không huấn
luyện ATLĐ

Không trang
bị PTBVCN
NGUYÊN NHÂN DO NLĐ CHIẾM 23,85%

Không sử dụng
Vi phạm QT, PTBVCN
QC về ATLĐ
Phần 1:
Các Khái niệm, quy định về
ATVSLĐ
2. Vệ sinh lao động là gì?

Là các giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có


hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người
trong quá trình lao động.
3. Yếu tố nguy hiểm là gì?

Là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử


vong cho con người trong quá trình lao động.
4. Yếu tố có hại là gì?

Là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe con
người trong quá trình lao động.
5. Tai nạn lao động là gì?

Là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức


năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao
động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc
thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
6. Điều kiện được hưởng chế độ TNLĐ?

+ Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện
các nhu cầu sinh hoạt cần thiết nhưnghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi
dưỡng hiện vật, ăn uống, đi vệ sinh;

+ Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công
việc theo yêu cầu của NSDLĐ hoặc người được NSDLĐ ủy quyền
bằng văn bản

+ Trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm
việc về nơi ở trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;

+ Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên


Tbt = 1,5 + {(a - 10) x 0,4}
Trong đó:
- Tbt: Mức bồi thường cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 11%
trở lên (đơn vị tính: tháng tiền lương);
- 1,5: Mức bồi thường khi suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%;
- a: Mức (%) suy giảm khả năng lao động của người bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp;
- 0,4: Hệ số bồi thường khi suy giảm khả năng lao động tăng 1%.
7. Các trường hợp không được hưởng chế độ TNLĐ?

+ Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà
không liên quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;

+ Do NLĐ cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân;

+ Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của
pháp luật.
8. Bệnh nghề nghiệp là gì?

Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề
nghiệp tác động đối với người lao động.

34 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam


(TT Số: 15/2016/TT-BYT); Chia thành 5 nhóm.
- Nhóm I. Bệnh bụi phổi nghề nghiệp do silic,
amiăng, bông, than và bệnh viêm phế quản
mãn tính nghề nghiệp, bệnh hen nghề nghiệp.
- Nhóm II: bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do chì,
benzen và đồng đẳng, thủy ngân, mangan,
trinitrotoluen, asen, hóa chất bảo vệ thực vật,
nicotin, cacbon monoxit, cadimi.
- Nhóm III. bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật
lý tác động gồm điếc do tiếng ồn, bệnh giảm
áp, bệnh do rung toàn thân và rung cục bộ,
bệnh phóng xạ, bệnh đục thể thủy tinh.
- Nhóm IV: bệnh da nghề nghiệp gồm bệnh
nốt dầu, bệnh sạm da, bệnh viêm da tiếp
xúc do crôm, bệnh da do tiếp xúc môi
trường ẩm ướt và lạnh kéo dài, tiếp xúc cao
su tự nhiên và hóa chất phụ gia cao su.
- Nhóm V: bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp
gồm: bệnh Leptospira, viêm gan virut B, lao,
HIV, viêm gan virut C, ung thư trung biểu mô.
9. LUẬT
An toàn, vệ sinh lao động
1. QUYỀN LỢI CỦA NLĐ (Điều 6)
1. QUYỀN LỢI CỦA NLĐ (Điều 6)
Được bảo Được bố trí
đảm các điều công việc phù
kiện làm việc hợp sau khi bị
CB, AT, VS TNLĐ, BNN

Được cung Từ chối làm


cấp đầy đủ công việc
thông tin về hoặc rời bỏ
YTNH, YTCH nơi làm việc

Được thực Khiếu nại,


hiện các chế tố cáo
độ về BHLĐ hoặc khởi
kiện theo
quy định

11/6/2021
2. NGHĨA VỤ CỦA NLĐ

Báo cáo kịp


Chấp hành
thời với
nội quy, quy
người có
trình và biện
trách nhiệm
pháp bảo
khi phát hiện
đảm an toàn
nguy cơ xảy ra
sự cố kỹ
thuật, tham
gia ứng cứu
TNLĐ, SC…
Sử dụng và
bảo quản
các PTBVCN
được trang
cấp
10. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT
HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ATVSLĐ
(Nghị định 28/2020/NĐ-CP)

41
Điều 21. NLĐ Vi phạm quy định về phòng
ngừa tai nạn lao động, BNN:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến
1.000.000 đồng đối với NLĐ có một trong các hành vi
sau đây:
• a) Không tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn
lao động khi có lệnh của NSDLĐ;
• b) Không sử dụng phương tiện BVCN được trang bị hoặc
sử dụng phương tiện BVCN sai mục đích.

42
12. MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA BỘ
LUẬT LAO ĐỘNG (SỬA ĐỔI) 2019
• Sáng 20.11.2019, với 90,06% đại biểu
Quốc hội tán thành, Quốc hội đã
thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi)
năm 2019
Bộ luật Lao động sửa đổi có hiệu lực
từ ngày 01/01/2021
1. TĂNG TUỔI NGHỈ HƯU LÊN 62
TUỔI VỚI NAM, 60 TUỔI VỚI NỮ
Điều 169 Bộ luật Lao động mới nêu rõ:
-Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao
động bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho
đến khi đủ 62 tuổi với nam vào năm 2028 và đủ 60
tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.
- Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động
trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03
tháng đối với nam; đủ 55 tuổi 04 tháng đối với nữ.
Sau đó, cứ mỗi mỗi năm tăng thêm 03 tháng với lao
động nam; 04 tháng với lao động nữ.
• Riêng người bị suy giảm khả năng lao động;
làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm hay làm việc ở nơi có điều
kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thì có
thể nghỉ hưu trước không quá 05 tuổi.
2. QUỐC KHÁNH ĐƯỢC NGHỈ 2
NGÀY
• Điều 112 Bộ luật Lao động sửa đổi còn bổ
sung thêm 01 ngày nghỉ trong năm vào
ngày liền kề với ngày Quốc khánh, có thể
là 01/9 hoặc 03/9 Dương lịch tùy theo
từng năm.
SỐ NGÀY NGHỈ LỄ, TẾT HÀNG NĂM
SẼ NÂNG LÊN 11 NGÀY
• Tết Dương lịch: 01 ngày;
• Tết Âm lịch: 05 ngày;
• Ngày Chiến thắng (30/4 Dương lịch): 01
ngày;
• Ngày Quốc tế lao động (01/5 Dương lịch): 01
ngày;
• Ngày Quốc khánh: 02 ngày;
• Ngày Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 Âm lịch): 01
ngày.
3. TĂNG THỜI GIỜ LÀM THÊM THEO
THÁNG LÊN 40 GIỜ
• Về thời giờ làm việc, trước mắt giữ nguyên
thời giờ làm việc bình thường như quy định
của Bộ luật hiện hành và có lộ trình điều
chỉnh giảm giờ làm việc bình thường vào thời
điểm thích hợp.
• Về thời giờ làm thêm, mặc dù trước đó rất
nhiều phương án được đưa ra, tuy nhiên, tại
Điều 107 Bộ luật Lao động 2019, Quốc hội
đã quyết định không tăng thời giờ làm thêm
giờ trong năm.
• Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao
động không quá 50% số giờ làm việc bình
thường trong 01 ngày; nếu áp dụng thời
giờ làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm
việc bình thường và số giờ làm thêm
không quá 12 giờ/ngày; không quá 40
giờ/tháng; không quá 200 giờ/năm, trừ một
số trường hợp đặc biệt được làm thêm
không quá 300 giờ/năm.
• Điều khác biệt duy nhất về thời gian làm
thêm giờ quy định tại Bộ luật Lao động 2019
với Bộ luật Lao động 2012 ở điểm:
Số giờ làm thêm trong tháng tăng lên 40 giờ
thay vì 30 giờ và cụ thể hơn các trường hợp
được làm thêm tới 300 giờ/năm như sản xuất,
gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may,
da, giày, linh kiện điện, điện tử, chế biến nông,
lâm, thủy sản; cung cấp điện, viễn thông, lọc
dầu; cấp, thoát nước…
4. ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP
ĐỒNG KHÔNG CẦN LÝ DO
• Nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập
từ việc áp dụng các trường hợp đơn
phương chấm dứt hợp đồng của người
lao động, Điều 35 Bộ luật Lao động 2019
cho phép người lao động được quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng không cần lý
do mà chỉ cần báo trước theo thời hạn quy
định tương ứng với các loại hợp đồng.
THẬM CHÍ, TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP, NGƯỜI
LAO ĐỘNG CÒN ĐƯỢC ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT
HỢP ĐỒNG MÀ KHÔNG CẦN BÁO TRƯỚC, NHƯ:

- Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc
hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận;
- Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời
hạn;
- Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời
nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe,
nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
- Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc;
- Đủ tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
- Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực
làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động.
• Đồng thời, người lao động cũng được
quyền yêu cầu người sử dụng lao động
cung cấp bản sao các tài liệu liên quan
đến quá trình làm việc của mình khi chấm
dứt hợp đồng lao động; các chi phí của
việc cung cấp do người sử dụng lao động
chi trả...
5. KHÔNG CÒN HỢP ĐỒNG LAO
ĐỘNG THEO MÙA VỤ
Điều 20 Bộ luật Lao động sửa đổi đã bỏ nội dung
về hợp đồng mùa vụ hoặc theo một công việc có
thời hạn dưới 12 tháng, thay vào đó chỉ còn 02 loại
hợp đồng là: hợp đồng lao động không xác định thời
hạn và hợp đồng lao động xác định thời hạn.

Quy định này được đánh giá là tiến bộ lớn của pháp
luật lao động nhằm bảo vệ người lao động, hạn chế
tình trạng người sử dụng lao động "lách luật", không
đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động bằng cách
ký các loại hợp đồng mùa vụ, dịch vụ...
6. ĐỐI THOẠI ĐỊNH KỲ TẠI NƠI LÀM
VIỆC 1 NĂM/LẦN
Thay vì tổ chức định kỳ 03 tháng/lần như
hiện nay thì khoản 1 Điều 63 Bộ luật Lao
động sửa đổi đã nâng thời gian tổ chức đối
thoại định kỳ tại nơi làm việc lên 1 năm/lần;
đồng thời, bổ sung thêm một số trường hợp
người sử dụng lao động phải tổ chức đối
thoại như vì lý do kinh tế mà nhiều người
lao động có nguy cơ mất việc làm, phải thôi
việc; khi xây dựng thang lương, bảng lương,
định mức lao động...
7. KHÔNG CAN THIỆP TRỰC TIẾP VÀO
TIỀN LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP
Điều 93 Bộ luật Lao động 2019 quy định,
doanh nghiệp được chủ động trong việc xây
dựng thang lương, bảng lương và định mức
lao động trên cơ sở thương lượng, thoả thuận
với người lao động.
Tiền lương trả cho người lao động là số tiền để
thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo
công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và
các khoản bổ sung khác. Mức lương theo công
việc hoặc chức danh không thấp hơn mức
lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định
8. THÊM TRƯỜNG HỢP NGHỈ VIỆC
RIÊNG HƯỞNG NGUYÊN LƯƠNG
Ngoài các trường hợp nghỉ việc riêng hưởng
nguyên lương như trước đây (bản thân kết
hôn: nghỉ 03 ngày; con kết hôn: nghỉ 01
ngày; Bố/mẹ đẻ, bố/mẹ vợ hoặc bố/mẹ chồng
chết: nghỉ 03 ngày...) thì Điều 115 Bộ luật Lao
động mới đã bổ sung thêm trường hợp cha
nuôi, mẹ nuôi chết.
Lúc này, người lao động cũng được nghỉ 03
ngày như trường hợp bố đẻ, mẹ đẻ hay bố/mẹ
chồng, bố/mẹ vợ chết.
Phần 2: Các yếu tố
nguy hiểm, có hại trong
sản xuất và biện pháp
khắc phục, phòng ngừa
TRUYỀN ĐỘNG, CHUYỂN ĐỘNG

NGUỒN ĐIỆN

NGUỒN NHIỆT
CÁC
YẾU
TỐ VẬT RƠI ĐỔ SẬP
NGUY
HIỂM VẬT VĂNG BẮN

NỔ HÓA HỌC, NỔ VẬT LÍ

VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT


YẾU TỐ NH
HÓA CHẤT ĐỘC

VI KHÍ HẬU

ÁNH SÁNG
CÁC
YẾU BỤI
TỐ
TIẾNG ỒN

HẠI RUNG, CHẤN ĐỘNG

VI SINH VẬT

LÀM VIỆC QUÁ SỨC, TƯ THẾ SAI

YẾU TỐ CÓ HẠI
Quá trình sản xuất

Yếu tố nguy hiểm Yếu tố có hại

Kỹ thuật an toàn Vệ sinh lao động


1. MÁY, THIẾT BỊ CUỐN, KẸP, KÉO, ÉP
Nguyên nhân

Ngủ gật
1. MÁY, THIẾT BỊ CUỐN, KẸP, KÉO, ÉP
Nguyên nhân

Chủ quan, làm sai nguyên tắc an toàn


1. MÁY, THIẾT BỊ CUỐN, KẸP, KÉO, ÉP
Nguyên nhân

Đi, đứng không đúng vị trí, khuất tầm nhìn


1. MÁY, THIẾT BỊ CUỐN, KẸP, KÉO, ÉP
Nguyên nhân

Không che chắn, Vi phạm khoảng cách an toàn


1. MÁY, THIẾT BỊ CUỐN, KẸP, KÉO, ÉP
Nguyên nhân

Vi phạm quy định an toàn


1. MÁY, THIẾT BỊ CUỐN, KẸP, KÉO, ÉP
Nguyên nhân

Chủ quan
1. MÁY, THIẾT BỊ CUỐN, KẸP, KÉO, ÉP

Không có cơ cấu che chắn, bảo vệ


1. MÁY, THIẾT BỊ CUỐN, KẸP, KÉO, ÉP

Biện pháp phòng ngừa

Bảo dưỡng, Che chắn vùng nguy hiểm.


1. MÁY, THIẾT BỊ CUỐN, KẸP, KÉO, ÉP

Biện pháp phòng ngừa

Dùng rào chắn, giữ khoảng cách an toàn


1. MÁY, THIẾT BỊ CUỐN, KẸP, KÉO, ÉP

Biện pháp phòng ngừa

Che chắn vùng nguy hiểm, giữ khoảng cách an toàn


1. MÁY, THIẾT BỊ CUỐN, KẸP, KÉO, ÉP

Biện pháp phòng ngừa

Dùng dây kéo, dây cản trở.


1. MÁY, THIẾT BỊ CUỐN, KẸP, KÉO, ÉP

Biện pháp phòng ngừa

Dùng dụng cụ hỗ trợ, điều khiển bằng hai tay


2. ĐIỆN GIẬT
Nguyên nhân

Tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp, phóng điện…


2. ĐIỆN GIẬT
Nguyên nhân

Tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp, phóng điện…


2. ĐIỆN GIẬT
Nguyên nhân

Tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp, phóng điện…


2. ĐIỆN GIẬT
Nguyên nhân

Vi phạm khoảng cách an toàn, phóng điện…


2. ĐIỆN GIẬT
Nguyên nhân

Vi phạm khoảng cách an toàn, phóng điện…


2. ĐIỆN GIẬT
Nguyên nhân

Vi phạm nguyên tắc an toàn


2. ĐIỆN GIẬT

Biện pháp phòng ngừa


A
B
C
A
O
B
C
D©y nèi kh«ng

D©y nèi ®Êt

Kiểm tra, nối đất tiếp địa, nối không, hạ thấp điện áp
2. ĐIỆN GIẬT

Biện pháp phòng ngừa

Kiểm tra, nối đất tiếp địa, nối không, hạ thấp điện áp
2. ĐIỆN GIẬT

Biện pháp phòng ngừa

Đặt rào chắn, treo biển cảnh báo.


2. ĐIỆN GIẬT

Biện pháp phòng ngừa

Sử dụng Lock out, Tag out (Loto)


2. ĐIỆN GIẬT

Biện pháp phòng ngừa

Sử dụng Lock out, Tag out (Loto)


2. ĐIỆN GIẬT

Biện pháp phòng ngừa

Sử dụng Lock out, Tag out (Loto)


2. ĐIỆN GIẬT

Biện pháp phòng ngừa

Sử dụng Lock out, Tag out (Loto)


KHI NÀO CẦN DÙNG LOTO
• Khi chúng ta cần tiến hành các công việc trên
máy móc thiết bị như: Vệ sinh máy móc, bảo
trì, sửa chữa, thay thế bộ phận, nâng cấp
thiết bị/ hệ thống, thay đổi vỏ máy, tháo sản
phẩm, nguyên vật liệu bị kẹt trong máy móc.
• Tránh khởi động lại máy gây nguy hiểm
3. BỎNG NHIỆT
Bỏng nóng, bỏng lạnh
3. BỎNG NHIỆT
Bỏng nóng, bỏng lạnh
3. BỎNG NHIỆT
Bỏng nóng, bỏng lạnh
3. BỎNG NHIỆT
Bỏng nóng, bỏng lạnh
3. BỎNG NHIỆT
Bỏng nóng, bỏng lạnh
3. BỎNG NHIỆT
Bỏng nóng, bỏng lạnh
4. VẬT RƠI, ĐỔ SẬP

Vật rơi đổ
4. VẬT RƠI, ĐỔ SẬP

Vật rơi đổ
4. VẬT RƠI, ĐỔ SẬP

Vật rơi đổ
4. VẬT RƠI, ĐỔ SẬP

Vật rơi đổ
3. VẬT RƠI, ĐỔ SẬP

Vật rơi đổ
3. VẬT RƠI, ĐỔ SẬP

tai nạn cầu trục


3. VẬT RƠI, ĐỔ SẬP

Rơi đổ hàng hóa, tai nạn cầu trục, xe nâng


Tai nạn xe nâng do không tuân thủ quy định tốc độ
3. VẬT RƠI, ĐỔ SẬP

Xe nâng khuất tầm nhìn


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Tai nạn ngã cao


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Nguy cơ ngã cao


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Nguy cơ ngã cao


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Không sử dụng PTBVCN


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Tại nạn đổ sập


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Chủ quan, sai NTAT


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Chủ quan, sai NTAT


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Mang vác khi leo thang


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Chủ quan, sai NTAT


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Vi phạm nguyên tắc an toàn, Nguy cơ ngã cao


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Vi phạm nguyên tắc an toàn, Nguy cơ ngã cao


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Vi phạm nguyên tắc an toàn, Nguy cơ ngã cao


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Vi phạm nguyên tắc an toàn, Nguy cơ ngã cao


4. VẤP NGÃ, TRƠN TRƯỢT, NGÃ CAO

Nguy cơ ngã cao


5. CHÁY NỔ

Nguy cơ cháy nổ
5. CHÁY NỔ

Cháy nổ khí ga
5. CHÁY NỔ

Sai nguyên tắc an toàn


5. CHÁY NỔ

Nguy cơ cháy nổ
5. CHÁY NỔ

Nguy cơ cháy nổ
5. CHÁY NỔ

Nguy cơ cháy nổ
5. CHÁY NỔ

Chập điện
5. CHÁY NỔ

Chập điện
5. CHÁY NỔ

Nổ thiết bị chịu áp lực


5. CHÁY NỔ

Nổ thiết bị chịu áp lực


5. CHÁY NỔ

Nguy hiểm của khí nén


5. CHÁY NỔ

Biện pháp phòng ngừa

1. Bình chữa cháy xách tay phải được đặt ở những vị trí đã
quy định: kẻ vạch sơn hoặc bảng báo hiệu vị trí có hộp để
bình. Không tự ý di chuyển sang vị trí khác
5. CHÁY NỔ
Biện pháp phòng ngừa

Phải đảm bảo các bình chữa cháy dễ thấy, dễ lấy.


Không được để hàng hóa, vật dụng, thiết bị che
lấp, cản trở. Trường hợp khó quan sát phải có biển
chỉ dẫn vị trí các phương tiện chữa cháy.
5. CHÁY NỔ
Biện pháp phòng ngừa

- Không được xếp hàng hóa cản trở hành lang thoát hiểm.
- Các cửa thoát hiểm phải có biển chỉ dẫn. Cửa thoát hiểm
phải có thể tự mở được từ bên trong.
6. VẬT VĂNG BẮN

Không dùng PTBVCN


6. VẬT VĂNG BẮN

Không dùng PTBVCN


6. VẬT VĂNG BẮN

Thiếu cơ cấu che chắn, sai QCAT


7. TAI NẠN GIAO THÔNG, ĐI LẠI TRONG NHÀ MÁY
7. TAI NẠN GIAO THÔNG, ĐI LẠI TRONG NHÀ MÁY

Đi không đúng vị trí, không quan sát


7. TAI NẠN GIAO THÔNG, ĐI LẠI TRONG NHÀ MÁY

Sử dụng điện thoại


7. TAI NẠN GIAO THÔNG, ĐI LẠI TRONG NHÀ MÁY

Đi không đúng vị trí, không quan sát


7. TAI NẠN GIAO THÔNG, ĐI LẠI TRONG NHÀ MÁY

Đi không đúng vị trí, không quan sát


7. TAI NẠN GIAO THÔNG, ĐI LẠI TRONG NHÀ MÁY

Đi không đúng vị trí, không quan sát


7. TAI NẠN GIAO THÔNG, ĐI LẠI TRONG NHÀ MÁY
Biện pháp phòng ngừa

HƯỚNG DẪN ĐI LẠI KHI RA VÀO CÔNG TY

NỘI DUNG:

1. Người và phương tiện giao thông khi ra


vào công ty đi theo làn đường đã được
quy định (Hình bên)
Làn đường xe
máy 2. Người đi bộ chỉ được phép đi trên làn
Làn đường ô tô đường cho người đi bộ
Làn đường ô tô
3. Trong trường hợp các phương tiện đi
Làn đường đi bộ qua làn đường đi bộ thì phải ưu tiên cho
người đi bộ

4. Các phương tiện khi qua cổng phải dừng


lại trước vạch dừng “STOP” và thực
hiện các thủ tục đăng ký qua cổng.

5. Các phương tiện khi ra ngoài cổng phải


tuân thủ chiều và làn đường của đường
Dừng trước vạch sơn để giao thông khu công nghiệp (Nghiêm
đăng ký qua cổng cấm việc đi ngược chiều).

Đi đúng chiều làn đường 6. Không đỗ xe và để hàng hóa trên làn


trong khu công nghiệp đường đi bộ.
7. TAI NẠN GIAO THÔNG, ĐI LẠI TRONG NHÀ MÁY
Biện pháp phòng ngừa

Người đi bộ phải đi trong làn đường dành cho người đi bộ (Làn đường đi bộ
được quy định giới hạn bởi 2 vạch sơn màu trắng và có biểu tượng người đi bộ
ở giữa)
7. TAI NẠN GIAO THÔNG, ĐI LẠI TRONG NHÀ MÁY
Biện pháp phòng ngừa

• Xe máy phải đi theo làn đường dành cho xe máy. (Làn đường có
biểu tượng xe máy)
• Các phương tiện giao thông khác đi theo làn đường đã quy định.
Khi đi qua làn đương dành cho người đi bộ thì phải ưu tiên cho
người đi bộ
7. TAI NẠN GIAO THÔNG, ĐI LẠI TRONG NHÀ MÁY
Biện pháp phòng ngừa

Xe đưa đón nhân viên phải đỗ ở vị trí được chỉ


dẫn và không cản trở làn đường đi bộ
C. AN TOÀN ĐIỆN
Một số khái niệm
• Dòng điện: Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang
điện, Chỉ mức độ năng lượng điện chạy trong mạch (đo bằng
ampe kế, đơn vị A)
• Mạch điện: Mạch kín trong đó có dòng điện chạy qua, Bao
gồm nguồn điện, dây dẫn, thiết bị dùng điện
• Điện trở: Sự ngăn cản dòng điện
• Vật dẫn: Các chất ví dụ như kim loại, có điện trở thấp, cho
phép dòng điện chạy qua
• Nối đất: Nối vỏ thiết bị với đất để chống điện giật khi có sự cố
• Cách điện - Các chất có điện trở lớn (gốm, nhựa, cao su v.v.)
có tác dụng cách ly vật mang điện

150
Điện giật

Hoả hoạn cháy nổ do điện Các tai nạn điện Đốt cháy do điện

- Tai nạn điện giật cho con người;


- Tai nạn điện làm cháy, nổ các thiết bị dùng điện;
- Tai nạn điện làm cháy, nổ các công trình, hạ tầng
cơ sở.

11/6/2021 152
Điện giật
- Hiện tượng điện giật xảy ra khi dòng điện
chạy qua cơ thể người..
- Chúng ta bị điện giật nếu một bộ phận cơ
thể bị dòng điện chạy qua khi:
– Tiếp xúc đồng thời với vật mang điện và đất
– Tiếp xúc đồng thời với hai vật mang điện có điện
áp khác nhau.

154
a. Theo cấp điện áp: b. Theo nghề nghiệp:
• U ≤ 1kV: 76,4% • Thuộc ngành điện: 42,2%
• U > 1kV: 23,6% • Các ngành khác: 57,8%

Số liệu thống kê
tai nạn điện

c. Theo nguyên lứa tuổi: c. Theo nguyên nhân tiếp xúc điện:
• Dưới 20: 14,5% • Trực tiếp: 55,9%
• 21-30: 51,7% • Gián tiếp: 42,8%
• 31-40: 21,3% • HQ điện: 1,12%
• Trên 40: 12,5% • Xuất hiện trong KV điện trường mạnh: 0.08%

11/6/2021 156
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện

Chạm điện trực tiếp Khác Chạm điện gián tiếp

• HQ điện
Chạm vào các phần tử Chạm vào các phần tử bình
• Xuất hiện trong
bình thường có điện áp KV điện trường mạnh thường không có điện áp

11/6/2021 157
Các tai nạn điện khác:
- Phóng điện do vi phạm khoảng cách an toàn với
phần đang mang điện;
- Do điện áp bước;
- Do bị sét đánh;
tiÕp xóc trùc tiÕp

Ph

. . . .

Ing
§Êt
Pha - Trung tÝnh Pha - ®Êt

11/6/2021 159
TIẾP XÚC GIÁN TIẾP
Ph

. .

Ing
Đất

11/6/2021 160
TIẾP XÚC GIÁN TIẾP

Ph

. .

Ing
Đất

11/6/2021 161
Standard IEC 60479-1: Ngưỡng dòng điện tới hạn
(Critical current thresholds)

AC
Tim ngừng đập

Tim đập mạnh - Ngưỡng RCT

Tê liệt cơ quan hô hấp-Nghẹt thở

Bắt đầu co cơ - Ngưỡng buông nhả

Có cảm giác nhói nhẹ - Ngưỡng cảm nhận

11/6/2021 162
Ngưỡng dòng điện tới hạn
DC

130

100

Không xác định ?

Dßng ®iÖn xoay chiÒu: Icp= 10 mA


11/6/2021 Dßng ®iÖn mét chiÒu: Icp = 50 mA 163
SỰ NGUY HIỂM CỦA DÒNG ĐIỆN

- Tác động nhiệt của dòng điện đối với cơ thể người thể hiện qua hiện tượng
bỏng, nóng các mạch máu, các dây thần kinh... dẫn đến phá huỷ các bộ phận
hoặc làm rối loạn các hoạt động của chúng.

- Tác động sinh lí thể hiện sự kích thích các tổ chức tế bào mà con người có thể
cảm nhận được. Ví dụ các hiện tượng: tê, buồn, ngứa...Ngoài ra, một số dòng
điện qua cơ thể người có trị số lớn có thể gây hiện tượng rung cơ tim, dễ dẫn tới
tê liệt hệ tuần hoàn và hệ hô hấp, gây tử vong.

- Tác động điện phân thể hiện ở sự phân huỷ các chất lỏng trong cơ thể như:
máu, nước....dẫn đến phá vỡ các thành phần của chúng, ảnh hưởng tới các quá
trình sinh học, sinh hoá trong cơ thể.
169
Tác động về nhiệt: Khi dòng điện chạy qua cơ thể
con người (điện trở) sẽ sinh ra nhiệt lượng
Q = I2.R.t
CÁC DẠNG TAI NẠN ĐIỆN

Các dạng chấn thương điện:


- Bỏng điện: do dòng điện qua cơ
thể người hoặc do tác động của hồ
quang điện.
- Co giật cơ khi dòng điện chạy
qua người, các cơ bị co giật.
- Viêm mắt do tác dụng của tia
cực tím hoặc dòng hồ quang.
CÁC DẠNG TAI NẠN ĐIỆN

Điện giật và đốt cháy điện


- Cơ bị co giật nhưng người không
bị ngạt
- Cơ bị co giật, người bị ngất
nhưng vẫn duy trì được hệ hô hấp
và hệ tuần hoàn
- Người bị ngất, hoạt động của tim
và hệ hô hấp bị rối loạn
- Chết lâm sàng tức là nạn nhân
không thở, hệ tuần hoàn không
hoạt động nhưng não chưa chết.
Bỏng điện
n

Tai nạn điện chết người


do rò điện ra vỏ máy
Vào hồi 16g30 ngày 26/10/2018 đơn vi thi công cáp Viettel dựng cột kéo cáp viễn thông
dưới đường dây 35kV mà không phối hợp và thông báo với ngành điện để có các biện
pháp an toàn, dẫn đến vi phạm hành lang an toàn lưới điện và gây phóng điện làm 4
nạn nhân tử vong tại Hưng Dương, xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
Sự nguy hiểm của dòng điện

• Dòng điện 10 mA là đủ để làm


cứng cơ.
• Dòng điện lớn hơn 75 mA có
thể gây ngừng thờ, chết sau
vài phút nếu không được hô
hấp nhân tạo.
• 75 mA không phải là một dòng điện lớn - Dòng điện
trong một máy khoan nhỏ cũng gấp 30 lần mức này.

* mA = milliampere = 1/1000 ampere


177
- Những yếu tố liên quan đến tai nạn điện
 Điện trở cơ thể người
 Loại và trị số dòng điện đi qua người
 Thời gian dòng điện đi qua người
 Đường đi của dòng điện qua cơ thể người
 Tần số dòng điện qua cơ thể người
 Đặc điểm của người bị điện giật

183
Đường điện

Điện áp tx Diện tích,


áp suất
Zng
Tình trạng
Nhiệt độ
da

Thời gian đi qua

11/6/2021 185
Loại và trị số dòng điện đi qua người
- Mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể
con người phụ thuộc vào loại dòng điện và trị số dòng
điện (Bảng phía dưới);
- Dòng điện xoạy chiều nguy hiểm hơn dòng một
chiều;
- Quy phạm kỹ thuật an toàn điện ở Việt Nam quy
định: Đối với dòng điện xoay chiều tần số
50 – 60 Hz trị số dòng điện an toàn lấy bằng 10mA
Bảng trị số dòng điện tác hại cho cơ thể con người
Dòng điện Xoay chiều Một chiều
(mA) (50 – 60 Hz)
0,6 – 1,5 Bắt dầu có cảm giác, ngón tay tê nhẹ. Không có cảm giác gì

2–3 Ngón tay tê rất mạnh. Không có cảm giác gì

5–7 Bắp thịt co lại và rung.

8 – 10 Tay đã khó rời vật mang điện. Ngón Cảm nhận thấy nóng
tay, khớp tay, lòng bàn tay thấy đau. tăng lên
20 - 25 Tay không rời được vật mang điện, Cảm nhận thấy nóng
cảm giác đau, khó thở. tăng lên, có hiện tượng
co cơ nhưng chưa mạnh.
50 – 80 Thở bị tê liệt, tim bắt đầu đập mạnh. Cảm thấy nóng mạnh,
bắt thịt ở tay co rút, khó
thở.
90 – 100 Thở bị tê liệt, nếu kéo dài 3 giây tim Thở bị tê liệt.
sẽ bị tê liệt dẫn tới ngừng đập.
- Điện trở cơ thể người
• Phụ thuộc da khô, ẩm, sạch, bẩn, nguyên vẹn hay xây xát
• Da khô, không xây xát Rng = 3.000÷100.000 Ω (ở U =
20V)
• Cạo sạch lớp sừng Rng = 1.000 ÷ 50.000 Ω
• Tay ướt có muối Rng giảm 30 ÷ 50%
• Vị trí, diện tích, lực tiếp xúc
• Thời gian càng lâu Rng càng giảm
• Yếu tố sinh lý: Rng già > Rng trẻ , Rng nam > R ng nữ

Rngtính toán an toàn là: 1 KΩ


188
+ Điện trở ở các bộ phận bên trong cơ thể người,
điện trở suất thường từ 100 – 200 ôm/cm2. Điện trở
suất của con người là đại lượng không ổn định nó rất
khác nhau và thay đổi trong phạm vi từ 1000 –
100.000 ôm.
Ví dụ: Điện trở của trẻ em thường là 4000 – 7000
ôm; người lớn là 13.000 – 17.000 ôm.
Đường đi của dòng điện
Đường đi của dòng điện qua người quyết định đến
mức độ gây tác hại: Nếu dòng điện đi qua não, tim
hay phổi thì rất nguy hiểm, thực tế qua thí nghiệm cho
thấy với dòng điện xoay chiều tần số 50Hz thì kết quả
như sau:
Đường đi của dòng điện Phân lượng điện qua tim (%)
Từ chân qua chân 0,4
Từ tay trái qua chân 3,7

Từ tay qua tay 3,3

Từ tay phải qua chân 6,7


Từ đầu qua chân 7,0
- Loại và trị số dòng điện giật
• Dòng điện càng lớn càng nguy hiểm
• Dòng điện bắt đầu gây nguy hiểm
• + 20 ÷ 25 mA (xoay chiều)
• + 50 ÷ 80 mA (một chiều)
• + gây chết người 100 mA
• Thời gian dòng điện đi qua người: thời gian càng lâu càng
nguy hiểm (Rng giảm)
• Đường đi của dòng điện: dòng điện đi từ đỉnh đầu qua chân
là nguy hiểm nhất

Dòng điện an toàn cho phép: 10mA


191
Thời gian của dòng điện qua người
Tai nạn điện càng nguy hiểm nếu trị số dòng điện
và thời gian dòng điện qua người càng dài, bởi vì lớp
da bị nóng dần lên, điện trở của người càng giảm lớp
sừng trên da bị chọc thủng, dòng điện đi vào cơ thể
người tăng lên.
Dòng điện (mA) 500 350 250 110 90 60 10
Thời gian (s) có thể gây 0,1 0,2 0,5 1 2 3 > 30s
chết người
Tần số của dòng điện
Tần số 50 – 60 Hz là tần số của dòng điện nguy
hiểm nhất đối với con người. Khi tần số cao hơn hay
nhỏ hơn thì mức độ nguy hiểm lại giảm đi. Đây là hiện
tượng ảnh hưởng của các loại tần số đến tế bào hữu
cơ đặc biệt là tế bào tim, phổi, não…
Ví dụ: Kết quả nghiên cứu về tần số của dòng
điện tác hại cho động vật
Viện nghiên cứu bệnh nghề nghiệp ở Lêningrát đã dùng
chó làm thí nghiệm và thu được kết quả sau:

Số TT Tần số Điện áp Số chó thí Xác suất


(Hz) (V) nghiệm chó
(con) bị chết (%)
1 50 117 đến 120 15 100

2 100 117 đến 120 20 45

3 125 100 đến 121 10 20

4 150 120 đến 125 10 0


1. Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp quy định tại
Khoản 1 Điều 51 của Luật điện lực được quy định trong bảng sau:
Đến 22 kV 35 kV 110kV 220 kV
Điện áp
Dây bọc Dây trần Dây bọc Dây trần Dây trần Dây trần
Khoảng cách an 1,0 m 2,0 m 1,5 m 3,0 m 4,0 m 6,0 m
toàn phóng điện
2. Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp quy định tại
Khoản 4 Điều 51 của Luật điện lực là khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn
điện đến điểm gần nhất của thiết bị, dụng cụ, phương tiện làm việc trong
hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và được quy định trong bảng
sau:
Điện áp Đến 22 kV 35 kV 110kV 220 kV 500 kV
Khoảng cách an toàn
phóng điện 4,0 m 4,0 m 6,0 m 6,0 m 8,0 m
Hậu quả

198
TAI NẠN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
TAI NẠN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Bỏng do tai nạn điện

비교 : 일반 화상
ĐL Quảng Ninh
5/6/2009
Tai nạn dơn vị khác
Tai nạn do thiết bị chạm điện
trong quá trình thi công
Nạn nhân bị điện giật thi công lắp trạm biến áp
*Tai nạn điện khi người lao động chạm vào trực tiếp 1
pha:
- Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào mức điện áp
của dây pha;
- Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào vỏ cách điện
của dây dẫn;
- Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào việc cách điện
giữa người với đất.
Vật mang điện để trần.

218
Ổ cắm rời ra khỏi ổ điện.

220
Ổ cắm bị hỏng gây hở điện.
223
Hộp điện không có nắp

225
Dây điện không có bảo vệ nằm ngang đường

227
Đầu nối dây không có bảo vệ giảm chấn

229
Dây điện nằm trong vũng nước trên mặt đất

231
233
234
235
237
238
06/11/2021 240
Tóm tắt – Nguy hiểm &
Phòng tránh
06/11/2021 242
Người lao động sửa trần nhà bị
điện giật ngã chết tại Nhà máy Dêt
Việt Thắng, tp Hồ Chí Minh
*Tai nạn điện khi người lao động chạm vào vỏ
thiết bị có điện rò
- Trong thực tế thì hầu hết các thiết bị máy móc,
dụng cụ dùng điện đều có vỏ bảo vệ bằng kim loại và
được cách điện. Tuy nhiên, do lớp cách điện của phần
mang điện thiết bị và vỏ máy bị hỏng dẫn đến điện sẽ
truyền ra vỏ bảo vệ kim loại của thiết bị máy móc và
dụng cụ.
- Chạm điện vào vỏ thiết bị thường xảy ra khi lớp
cách điện bằng nhựa, cao su hay nhựa bị lão hoá
theo thời gian; do dây trong thiết bị bi co kéo trong
quá trình sử dụng làm chất cách điện bị nứt, vỡ, gãy;
- Trong quá trình làm việc do vận chuyển, lắp
đặt…bị va đập hoặc do làm việc trong điều kiện khắc
nghiệt của thời tiết (mưa, nắng nóng, rét…) hay môi
trường làm việc có nhiệt độ cao, dầu mỡ, hoá chất ăn
mòn…đã dần phá huỷ lớp cách điện của bộ phận
mang điện hay của vỏ máy.
Như vậy, trong quá trình làm việc người lao động
tiếp xúc, vận hành máy móc, thiết bị do không được
kiểm tra kỹ thuật trước khi sử dụng sẽ xảy ra nguy cơ
điện giật gây nên tai nạn lao động
g
Hậu quả: Người lao động bị điện giật
2. ĐIỆN GIẬT

Biện pháp phòng ngừa

Điện áp bước và cách xử lý


D. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN
• Nguyên tắc 1:
 Không có dòng điện đi qua người;
• Nguyên tắc 2:
 Nếu có dòng điện đi qua người, phải ở mức an toàn cho
phép: dòng điện < 10mA;
 Nguyên tắc 3:
 Tuyệt đối chấp hành thực hiện các tiêu chuẩn, quy
chuẩn an toàn về xây dựng, sử dụng, bảo dưỡng,
sửa chữa lưới điện và tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn
trong chế tạo, lắp đặt, vận hành, sửa chữa thiết bị
điện.
261
1. Các biện pháp kỹ thuật an toàn

Bảo vệ chống điện giật

Chống tiếp xúc điện trực tiếp Chống tiếp xúc điện gián tiếp

Sử dụng
Cản trở, Sử dụng
Sử dụng Khoảng Tín hiệu, Nguồn Nối dây Tự động
Và ngăn dụng cụ, Nối đất
Cách Cách biển báo điện áp TT cắt mạch
cách ph tiện bảo vệ
điện an toàn và khóa thấp bảo vệ bảo vệ
bảo vệ an toàn
liên động
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN

a. Biện pháp tổ chức:


Không cho phép lắp đặt, sử dụng, sửa chữa điện
khi không có chuyên môn về điện.
Công nhân làm thợ điện phải được huấn luyện an
toàn điện và phải qua sát hạch.
PhảI tổ chức lao động an toàn, giám sát an toàn khi
lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy, đường dây và thiết
bị điện.
Rào chắn, bao che, đảm bảo khoảng cách an toàn,
treo biển báo khu vực lắp đặt thiết bị điện, đường dây
điện.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN

a. Biện pháp tổ chức:


PhảI tuân thủ quy trình quy phạm và QTQP an toàn khi
lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy, thiết bị điện và đường
dây điện
PhảI trang bị đầy đủ và đúng yêu cầu các phương tiện
bảo vệ cá nhân khi làm các công việc điện.
Không sử dụng và kịp thời sửa chữa máy, thiết bị điện
hư hỏng, lắp đặt không đúng kỹ thuật.
PhảI lắp đặt, sử dụng đúng chủng loại máy, thiết bị điện
ở các vị trí làm việc đặc biệt nguy hiểm ( mỏ than hầm lò,
hầm tầu, công trường xây dựng,…)
PhảI định kỳ kiểm tra bảo dưỡng máy, thiết bị điện
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN

b. Bảo vệ chống chạm điện trực tiếp:


1. Bọc cách điện
2. Đặt rào chắn
3. Treo biển báo an toàn
4. Treo cao
5. Hạ thấp điện áp
6. Cắt điện bảo vệ
7. Cân bằng điện thế
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN

Biện pháp chống chạm điện trực tiếp


Bọc cách Đặt rào Hạ thấp Cắt điện Cân bằng
Biển báo Treo cao
điện chắn điện áp bảo vệ điện áp

Dùng chất cách điện bọc kín toàn bộ hoặc một phần vật mang điện để không gây nguy
hiểm cho người va chạm vào nó và tránh truyền điện giữa các pha với nhau gây ngắn
mạch.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN

Biện pháp chống chạm điện trực tiếp


Bọc cách Đặt rào Hạ thấp Cắt điện Cân bằng
Biển báo Treo cao
điện chắn điện áp bảo vệ điện áp

Rào chắn có thể đặt cố định (thường


dùng trong vận hành) hoặc tạm thời (dùng
khi sửa chữa).
Trên rào chắn phải treo biển báo an toàn
theo quy định để cảnh báo người đến gần
rào chắn biết phía sau nó đang có điện.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN

Biện pháp chống chạm điện trực tiếp


Bọc cách Đặt rào Hạ thấp Cắt điện Cân bằng
Biển báo Treo cao
điện chắn điện áp bảo vệ điện áp

Là việc dùng biển báo để


cảnh báo cho người khi đến
gần vật mang điện biết để họ
có biện pháp xử lý phù hợp.
Biện pháp chống chạm điện trực tiếp
Bọc cách Đặt rào Hạ thấp Cắt điện Cân bằng
Biển báo Treo cao
điện chắn điện áp bảo vệ điện áp

Treo cao là việc lắp đặt vật mang


điện nhưng không được bọc cách
điện, đặt rào chắn ở độ cao nhất
định để bảo đảm ở điều kiện bình
thường con người không thể chạm
vào.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN

Biện pháp chống chạm điện trực tiếp


Bọc cách Đặt rào Hạ thấp Cắt điện Cân bằng
Biển báo Treo cao
điện chắn điện áp bảo vệ điện áp

Vì công suất sử dụng điện tỉ lệ thuận với điện áp nên người ta chỉ sử
dụng điện áp thấp đối với những công việc tiêu tốn ít điện năng và ở
những điều kiện làm việc nhất định.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN

Biện pháp chống chạm điện trực tiếp


Bọc cách Đặt rào Hạ thấp Cắt điện Cân bằng
Biển báo Treo cao
điện chắn điện áp bảo vệ điện áp

Cắt điện bảo vệ là biện pháp tự động tách ngay hoặc sau một thời gian
nhất định thiết bị hoặc phần lưới điện bị sự cố rò điện ra khỏi vận hành để
bảo đảm an toàn cho con người.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN

Biện pháp chống chạm điện trực tiếp


Bọc cách Đặt rào Hạ thấp Cắt điện Cân bằng
Biển báo Treo cao
điện chắn điện áp bảo vệ điện áp

Cân bằng điện thế là tìm cách tăng cường cách điện giữa cơ thể người
với vật mang điện thế khác, khi đó, nếu chạm vào một vật đang mang điện
thì bản thân cơ thể họ cũng mang điện thế của vật mang điện mà họ chạm
vào nhưng do cơ thể họ đã được cách điện với vật mang điện thế khác nên
không có sự chênh lệch điện thế giữa cơ thể họ với điện thế của vật mang
điện mà họ chạm vào như vậy không có dòng điện chảy qua cơ thể họ và
họ không bị điện giật.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN

Biện pháp chống chạm điện gián tiếp

Bảo vệ nối đất là thực hiện nối đất những bộ phận có thể dẫn điện
nhưng ở chế độ làm việc bình thường không mang điện. Khi xảy ra
Bảo vệ nối đất hiện tượng rò điện thì bộ phận nối đất sẽ tiêu tán điện xuống đất
như vậy sẽ an toàn cho con người.

A
Bảo vệ nối B
không C

Bảo vệ nối
không, nối đất
hỗn hợp D©y nèi ®Êt
274
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN

Biện pháp chống chạm điện gián tiếp

Bảo vệ nối không là thực hiện nối ngắn mạch những bộ phận có thể dẫn điện
nhưng bình thường không mang điện của thiết bị điện, ví dụ như vỏ bằng kim
Bảo vệ nối đất loại nhưng bất ngờ có điện do cách điện của thiết bị bị hư hỏng với dây trung
tính. Khi xảy ra hiện tượng rò điện thì bộ phận nối không đóng vai trò là vật gây
ngắn mạch để cho thiết bị bảo vệ tác động loại thiết bị sự cố khỏi vận hành.

A
Bảo vệ nối B
C
không O

Bảo vệ nối D©y nèi kh«ng


không, nối đất
hỗn hợp
276
BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN

Biện pháp chống chạm điện gián tiếp

Thực chất là kết hợp cả bảo vệ nối không và bảo vệ nối đất,
khi một trong hai bảo vệ bị hư hỏng thì biện pháp bảo vệ
Bảo vệ nối đất
còn lại bảo đảm an toàn cho con người khi chạm vào vỏ
thiết bị điện.

Bảo vệ nối
không

Bảo vệ nối
không, nối đất
hỗn hợp
BIỆN PHÁP KTAT KHI SỬA CHỮA TRẠM HẠ THẾ,
TRẠM ĐIỆN, TỦ ĐIỆN

1. Cắt điện
a) Khi công tác trên thiết trí điện cần phải cắt điện ở:
- Những phần mang điện sẽ tiến hành công việc trên đó;
- Những phần mang điện gần nơi công tác mà khi công tác không
thể tránh được va chạm hoặc vi phạm khoảng cách an toàn với
nó;
b) Một số yêu cầu cụ thể về cắt điện:
- Khi cắt điện phải có hai người thực hiện theo phiếu thao tác;
- Phải thực hiện sao cho nhìn rõ phần lưới điện sắp công tác đã
được cách ly khỏi các phần mang điện từ mọi phía;
- Sau khi cắt bằng máy cắt phải cắt cả các cầu dao cách ly đi cùng
máy cắt sau đó khoá mạch điều khiển máy cắt và bộ phận truyền
động của cầu dao;
- Có biện pháp ngăn ngừa nguồn điện từ các máy biến áp đo
lường, máy phát điện quay trở lại nơi làm việc
278
BIỆN PHÁP KTAT KHI SỬA CHỮA TRẠM HẠ THẾ,
TRẠM ĐIỆN, TỦ ĐIỆN

2. Treo biển báo an toàn và đặt


rào chắn

a) Quy định về treo biển báo an toàn


Sau khi cắt điện xong, người thực hiện cắt điện phải treo biển
báo “Cấm đóng điện! có người đang làm việc” ở các bộ phận
điều khiển, truyền động của máy cắt và cầu dao vừa cắt
b) Quy định về đặt rào chắn tạm thời
- Vật liệu làm rào chắn phải khô và cách điện;
- Bảo đảm khoảng cách từ rào đến vật mang điện;
- Rào phải được đặt sao cho khi có nguy hiểm, người làm việc
thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm dễ dàng;
- Trên rào chắn phải treo biển báo “Dừng lại! Có điện nguy hiểm
chết người”;
279
BIỆN PHÁP KTAT KHI SỬA CHỮA TRẠM HẠ THẾ,
TRẠM ĐIỆN, TỦ ĐIỆN

3. Kiểm tra xác định thiết bị


không còn điện
- Phải sử dụng bút thử điện phù hợp với điện áp cần thử;
- Trước khi dùng bút thử điện để kiểm tra hết điện phải kiểm tra lại độ
tin cậy của bút thử bằng cách thử bút ở nơi có điện trước, với loại bút
có nút kiểm tra thì có thể bấm nút này, nếu thấy bút thử điện phát tín
hiệu có điện là bút còn tốt và ngược lại;
- Khi dùng bút thử điện để kiểm tra hết điện phải sử dụng găng, sào
cách điện phù hợp;
- Khi thử điện ở trên cao, người thử phải đứng phía dưới và bảo đảm
khoảng cách an toàn với điện áp trí thử;
- Phải kiểm tra hết điện ở tất cả các pha;
- Không được kiểm tra hết điện ở ngoài trời khi trời đang mưa to;
- Không được căn cứ vào tín hiệu của đồng hồ, rơle để khẳng định thiết
trí đã hết điện.
280
BIỆN PHÁP KTAT KHI SỬA CHỮA TRẠM HẠ THẾ,
TRẠM ĐIỆN, TỦ ĐIỆN

4. Đặt tiếp đất di động

- Việc đặt và tháo tiếp đất phải do hai người thực hiện theo lệnh của
người chỉ huy trực tiếp trong đó một người phải có trình độ an toàn ít
nhất bậc 4/ 5, người còn lại ít nhất bậc 3/ 5;
- Đặt tiếp đất phải đặt đầu với đất trước, tháo tiếp đất thì làm ngược lại,
khi đặt và tháo tiếp đất phải sử dụng găng tay và sào cách điện;
- Tiếp đất di động phải được đặt ở tất cả các pha, các phía có thể dẫn
điện tới nơi làm việc;
- Nơi đặt tiếp đất phải chọn sao cho phải bảo đảm khoảng cách an toàn
đến những phần mang điện còn lại và những người công tác phải nằm
trọn vẹn trong vùng bảo vệ của các tiếp địa di động;
- Ở các phòng phân phối điện, dây nối đất phải được đặt đúng chỗ quy
định, ở những nơi mà việc đặt nối đất khó khăn hoặc nguy hiểm thì có
thể không phải đặt nối đất nhưng cần phải áp dụng biện pháp chống
điện nhầm trở lại nơi làm việc.
281
e) Sử dụng khóa an toàn LOTO
Lock out: Là sự sắp xếp các thiết bị đóng ngắt
các máy móc cách ly nguồn năng lượng (cầu chì, van
đóng mở, cầu dao điện…) để đảm bảo các máy móc,
thiết bị này được kiểm soát không vận hành cho đến khi
thiết bị này được tháo gỡ. Thiết bị đóng ngắt phải chắc
chắn như 1 chiếc khóa (hay phụ tùng liên kết) nhằm duy
trì máy móc cách ly nguồn năng lượng ở trạng thái an
toàn phòng ngừa nguồn năng lượng của máy móc, thiết
bị trở lại và đủ bền để không thể tháo rời.
Tag out: là sự sắp xếp các thiết bị định vị (thẻ ghị
tên hoặc các thiết bị cảnh báo dễ thấy hay các phụ tùng
đính kèm) vào các máy móc, thiết bị cách ly nguồn năng
lượng để chỉ các máy móc, thiết bị này đang được kiểm
soát không cho vận hành đến khi các thiết bị nhận biết
này được tháo gỡ.
Quy tắc Lock out và tag out chính là LOTO trong
an toàn điện để kiểm soát nguồn năng lượng điện phục
vụ cho việc lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng… thiết bị điện.
LOCK OUT, TAG OUT (LOTO)
VÀ CÁCH SỬ DỤNG
Khóa công tắc và treo biển báo

Lock Out / Tag Out Isolation System


Khóa công tắc và treo biển báo

Lockout/Tagout Devices

Physical Lockout/Tagout
Picture Source: http://en.wikipedia.org/wiki/Lock_and_tag
Khóa công tắc và treo biển báo

Lockout/Tagout Devices

Physical Lockout for Circuit Breaker


Picture Source: http://www.cirlock.com.au
LOTO LÀ GÌ?
• Lock-Out được hiểu là “Khóa hãm” là dùng
khóa hãm (Padlock) để đảm bảo thiết bị đó
luôn được duy trì ở trạng thái ngắt mạch.
• Mục đích để cô lập nguồn năng lượng cung
cấp cho thiết bị và ngăn chặn người khác mở
nguồn cung cấp năng lượng trở lại trong lúc
đang thao tác.
• Những nguồn năng lượng cần cô lập như:
Điện, khí nén, hơi nước nóng, nước nóng,
trọng lực, năng lượng tích trữ (lò xo nén).
LOTO LÀ GÌ?
• Tag-out là nhãn thông tin dùng để gắn
ngay lên khóa hãm hoặc trên thiết bị mà
chúng ta đang khoá lại
• Mục đích thông báo lý do vì sao thiết bị
này được khoá lại và ai đã khoá hãm.
• Tag-out dùng để cảnh báo nguy hiểm cho
những người khác biết rằng thiết bị này
đang được bảo trì, sửa chữa…
KHI NÀO CẦN DÙNG LOTO
• Khi chúng ta cần tiến hành các công việc trên
máy móc thiết bị như: Vệ sinh máy móc, bảo
trì, sửa chữa, thay thế bộ phận, nâng cấp
thiết bị/ hệ thống, thay đổi vỏ máy, tháo sản
phẩm, nguyên vật liệu bị kẹt trong máy móc.
• Tránh khởi động lại máy gây nguy hiểm
AI LÀ NGƯỜI THỰC HIỆN LOTO
• Tất cả mọi người tiến hành sửa chữa, bảo
dưỡng…trên thiết bị phải thực hiện khóa
hãm bằng khóa của mình.
QUY ĐỊNH VỀ LOCK OUT
• Mỗi nhân viên cần có 01 khóa và 01chìa riêng.
Không được mượn khóa/chìa của người khác
hoặc cho người khác mượn khóa/chìa khóa của
mình.
• Mỗi ổ khóa phải ghi Tên của người sở hữu.
• Nút dừng khẩn cấp (E-Stop) không đựơc phép
sử dụng như một thiết bị Lock out
QUY ĐỊNH VỀ TAG OUT

• Sử dụng tag out khi


cần duy trì lock out
trong thời gian dài từ
10 phút trở lên hoặc khi
kéo dài từ ca sản xuất
này sang ca khác.
• Có thể dùng 1 Tag out
kèm với dưỡng nhiều
khóa hãm
QUY TRÌNH LOTO
• Bước 1: Dừng máy
• Bước 2: Xả các nguồn năng lượng tích trữ (khí
nén, hơi nước nóng…)
• Bước 3: Ngắt mạch, khóa van.
• Bước 4: Móc khóa hãm
• Bước 5: Kiểm tra lại xem đã ngắt mạch thật
chưa bằng cách nhấn nút khởi động.
• Bước 6: Treo nhãn Tag Out lên sao cho người
khác dễ nhìn thấy nhất
• Bước 7: Bắt đầu tiến hành công việc
CHÚ Ý
• Bước 5 rất quan trọng khi thiết bị nằm cách
xa vị trí khóa máy (tủ CB cua thiết bị)
• Nếu có nhiều người cùng làm việc trên thiết
bị thì phải sử dụng dưỡng nhiều khóa hãm
QUY ĐỊNH VỀ MỞ KHÓA HÃM
• Chỉ người khóa hãm mới được quyền mở khóa sau
khi đã xong công việc. Không nhờ người khác mở.
• Nếu đã hết ca làm việc mà vẫn cần duy trì khóa hãm
trên máy, thì người đặt khóa hãm ở ca trước chỉ được
phép mở khóa của mình SAU KHI người làm ca sau
đã đặt khóa hãm.
• Nếu không có ca sau đến tiếp quản, mà vẫn cần duy
trì khóa hãm, thì người phụ trách ca sẽ để nguyên
khóa hãm của mình và treo thêm phiếu cảnh báo vào
chỗ móc khóa
MỞ KHÓA TRONG TRƯỜNG
HỢP ĐẶC BIỆT
• Trước tiên, cần phải làm mọi cách để liên lạc với
người đặt Lock Out và hỏi xem nếu tháo khóa thì
có an toàn không.
• Nếu không liên lạc được, một người có thẩm quyền
(trưởng bộ phận) và Phụ trách an toàn nhà máy sẽ
phải đánh giá tình hình để quyết định xem có tháo
khóa được không.
• Nếu người có thẩm quyền xác định là có thể tháo
khóa, người đó sẽ ký Biên bản mở khóa cho phép
tháo khóa
• Sau đó phải thông báo ngay cho người đã đặt Lock
Out biết trước khi người đó quay lại làm việc
Người lao động phải được trang bị phương tiện cá nhân
khi làm việc
- Các loại phương tiện cách điện chủ yếu như:
+ Bút thử điện, kìm điện, đồ hồ đo điện…;
+ Sào cách điện để đóng mở cầu dao, cầu chì
điện cao áp
+ Dụng cụ điện cầm tay…
- Các loại phương tiện bảo vệ cá nhân như: Găng
tay cách điện, ủng điện, quần áo ….
- C¸c lo¹i phư¬ng tiÖn c¸ch ®iÖn phô như: g¨ng tay,
ñng cao su, d©y an toµn, th¶m, quÇn ¸o b¶o hé…
Preventing Electrical Hazards - PPE
• Sử dụng giày bảo hộ phù hợp

• Sử dụng găng tay cao su, thảm cách


điện chuyên dùng khi cần thiết

• Sử dụng mũ bảo hộ phù hợp (mũ


phải đảm bảo độ cách điện)

310
311
312
Một số chú ý đối với
thiết bị cầm tay
• Sử dụng găng tay và giày bảo hộ phù hợp
• Bảo quản ở nơi khô ráo khi không sử dụng
• Không sử dụng thiết bị cầm tay ở nơi ẩm ướt.
• Vị trí làm việc phải được chiếu sáng đầy đủ.
• Không mang xách dụng cụ bằng dây nối.
• Không giật dây khi tháo phích cắm khỏi ổ
• Không để dây nối gần nguồn nhiệt, dầu mỡ, vật sắc
nhọn.
• Rút phích cắm khỏi ổ khi không sử dụng.
• Không sử dụng thiết bị không đảm bảo AT

313
AN TOÀN CHUNG KHI LÀM VIỆC VỚI THIẾT BỊ ĐIỆN

1. Phải có Phiếu Công tác;


2. Phải cắt điện;
3. Phải treo biển “CẤM ĐÓNG ĐIỆN”;
4. Phải làm tiếp địa di động;
5. Phải đeo dây an toàn (khi làm việc trên cao);
6. Phải sử dụng dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá
nhân đúng quy định.

314
D. SƠ CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG
Tầm quan trọng của sơ cứu người bị thương
(Importance of first aid to heath of injured person)

I: Ngăn ngừa tử vong


(1st : Protect the life)

II: Làm cho vết thương


không nặng thêm
(2nd: Prevent further damage)

III: Giúp chóng hồi phục vết


thương
(3rd: Promote recovering) Everybody Can Help
CẤP CỨU BẤT TỈNH

I. Nguyên nhân:
1/ Điện giật:
• Gây co cơ, dễ dẫn
đến ngừng thở,
ngừng tim
• Gây bỏng

• Có thể kèm các


chấn thương
khác
2/NGẠT KHÍ CO
Tai nạn nổ
3/Ngạt khí độc trong khoang kín
CẤP CỨU TẠI CHỖ:
II. Các bước cấp cứu:
1. Khẩn trương tách nạn nhân khỏi tiếp xúc với điện
DI CHUYỂN KHẨN CẤP KHỎI NƠI NGUY
HiỂM
Hoặc di chuyển khẩn cấp khỏi nơi nguy hiểm
(Remove in an emergency) :
1.1. Phương pháp kéo 2 cổ tay (The dragging of two wrists method):

Sử dụng: đối với nạn nhân đang bị kẹt trong đám cháy, nổ, sập đổ (Use: for
the casualty is being trapped in fire, explosion, collapse)
1. Di chuyển trong tình trạng khẩn cấp
(Remove in an emergency):
1.2. Phương pháp kéo 2 cổ chân (The dragging of two ankles method):

Sử dụng: đối với nạn nhân đang bị kẹt trong đám cháy, nổ, sập đổ (Use: for
the casualty is being trapped in fire, explosion, collapse)
CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
II. Các bước cấp cứu:
2. Đánh thức nạn nhân (lay, gọi, hỏi):
2.1. Nếu nạn nhân tỉnh: sơ cứu các vết thương (nếu có) rồi
chuyển đến bệnh viện

115
Help me, have an
II. Các bước cấp cứu: unconscious…
2. Đánh thức nạn nhân (lay, gọi, hỏi):
2.2. Nếu nạn không nhân tỉnh:
- Gọi người hỗ trợ

- Ngửa cổ tối đa

Chin

- Kiểm tra đường thở


II. Các bước cấp cứu:
2.2. Nếu nạn không nhân tỉnh (cont):
- Kiểm tra thở - Kiểm tra mạch

chin
II. Các bước cấp cứu:
3. Nếu nạn nhân còn thở, còn mạch:
1- Place the patient in unconscious position (Đặt nằm hồi phục)

3- Call 115 2- Treat other injuries

115
II. Các bước cấp cứu:
4. Nếu nạn nhân không thở, không mạch:
1- Gọi cấp cứu 115 115

2- Ép tim và thổi ngạt

Nền cứng
Yêu cầu của ép tim, thổi
ngạt (How to apply):

1. Ép tim (Heart compression):


- Vị trí: ở 1/3 dưới xương ức
(position: on a third of lower
of the patient’s sternum)
- Tần số: ít nhất 100 lần/ phút
(rate: at least 100 times per minute)

- Ép sâu: 4-5 cm (deep: 4-5 cm)


Yêu cầu của ép tim, thổi
ngạt (How to apply):

2. Thổi ngạt (Breathing):


- Vị trí: mồm – mồm;
hoặc mồm – mũi
(position: “mouth-to-mouth”;
or “mouth-to-nose” )
- Tần số: ~ 10 lần/ phút
(rate: ~ 10 times per minute)
- Yêu cầu: ngực nạn nhân căng lên mỗi
khi thổi vào khoảng 2 giây
(effect: the patient's chest rises
with each rescue breath 2 seconds)
Áp dụng như thế nào (How to apply):
3. Phối hợp (Combination):
- 30 lần ép tim thì thổi ngạt 2 lần (gọi là 1 chu kỳ) (1
cycle: 30 chest compressions → 2 breathings)
- Kiểm tra lại mạch và thở sau mỗi 5 chu kỳ (thời gian
không quá 10’’)(Check again after 5 cycles - not interrupt over
10”)
- Ép tim và thổi ngạt 1 người hoặc 2 người
Khi nào ngừng ép tim và thổi ngạt (When do you stop
giving CPR)

+ Nạn nhân có thở, có mạch trở lại


(The victim’ s pulse and breathing has returned)
+ Nhân viên y tế đến (Medical agents arrive)
+ Hiện trường trở lên không an toàn
(The scene becomes unsafe)

+ Nạn nhân có các dấu hiệu tử vong:


(The victim has signs of death)

- Da: nhợt, lạnh (Skin: pale, cool);


- Ngừng tim (the heart has stopped);
Normal
- Ngừng thở (breathing has stopped);
- Đồng tử dãn cố định 3-4mm
, không phản xạ với ánh sáng
(the pupils are very large [3-4 mm],
and do not respond with the light)

Large, not respond


AED (Máy khử rung tim bên ngoài tự động
Automatic External Defibrillator)
Sử dụng: khi tim của nạn nhân
ngừng đập (Use: When the patient’ s heart
has stopped pumping)

Cách dùng (How to apply):


- Đặt 2 điện cực theo hướng dẫn (Put
two electrode following AED’ s instructor)

- Bật nguồn, sau đó hoạt động được


điều chỉnh, hướng dẫn tự động bởi
máy (Turn on, then the operation is
automatically adjusted by AED)

- Dùng tốt nhất trong vòng 2-3 phút


sau khi ngừng tim (Best apply within 2 -3
minutes of cardiac arrest).
CHÚ Ý KHI CẤP CỨU

1. Đảm bảo an toàn: cho bản thân và


nạn nhân

2. Khẩn trương, tại chỗ: tranh thủ từng


giây từng phút

3. Thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật


TÓM TẮT CÁC BƯỚC CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
NẠN NHÂN BỊ ĐIỆN GIẬT

QUAN SÁT
DI CHUYỂN MỐI NGUY HIỂM
GỌI HỖ TRỢ

ĐÁNH THỨC NẠN NHÂN: LAY, GỌI

CÒN TỈNH KHÔNG TỈNH

KIỂM TRA THỞ, MẠCH

CÒN THỞ KHÔNG THỞ


SƠ CỨU VT KHÁC
CHUYỂN NẠN NHÂN
ĐẶT NẰM HỒI PHỤC AT GỌI 115…
SƠ CỨU VT KHÁC ÉP TIM: 30 LẦN
CHUYỂN NẠN NHÂN THỔI NGẠT: 2 LẦN
Trân trọng cảm ơn, chúc mọi
người sức khỏe và may mắn!

You might also like