You are on page 1of 168

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI

CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG

TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT


ATVSLĐ VÀ HỆ THỐNG PHÒNG
NGỪA TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT ĐIỆN

Ths. Nguyễn Anh Thơ


Phó cục trưởng cục ATLĐ

1
NỘI DUNG

2
NỘI DUNG

3
Tư duy An toàn!

4
Atmospheric pressure

760 mmHg x 0.21


PO2
= 159 mmHg

PO2 in lung blood


= 100 mmHg

60 mmHg PO2 in muscle blood


= 40 mmHg
ESIS 2009 CIH Review Course by 5
Doo Yong Park 5
To be or not to be!
21% Oxygen 17%

0,04% Carbon dioxide 4,04%

78 % Nitrogen 78 %

0,96% Other gases 0,96%

Hít Thở

6
Nồng độ oxi với sự sống

• 18%: Cơ thể khó


chịu
• 16%: Hô hấp,nhịp
thở tăng,
• 12%: Nôn mửa, đau
đầu.
• 10%: Không điều
khiển được hành
vi,mất cảm giác
• 8%: Ngất xỉu
• 6%: Tử vong.

7
CÁC VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP QUAN TÂM

• 1. Vấn đền huấn luyện ATVSLĐ:


• - Doanh nghiệp tự huấn luyện cho các nhóm đối
tượng như thế nào
• - Điều kiện nào cho doanh nghiệp tự huấn luyện
• Phân loại công việc như thế nào để huấn luyện
theo các nhóm
• Người lao động cùng làm nhiều công việc thì huấn
luyện như thế nào?
8
CÁC VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP QUAN TÂM

• 2. Vấn đền Hỗ trợ phòng ngừa:


• Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động
được hỗ trợ phòng ngừa như thế nào
• Hồ sơ, quy trình triển khai chính sách này?

9
CÁC VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP QUAN TÂM

• 3. Hệ thống phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh


nghề nghiệp
• Tổ chức bộ máy, người làm công tác ATVSLĐ
• Đánh giá, quản lý rủi ro?
• Xây dựng hệ thống quản lý ATVSLĐ
• Văn hóa An toàn!

10
VÌ SAO PHẢI NGĂN CHẶN CÁC YẾU TỐ DẪN ĐẾN TAI NẠN?
Muốn ngăn chặn được tai nạn thì phải hiểu được hậu quả nghiêm trọng của tai nạn để có thái độ
khác khi làm việc
Cùng thảo luận về hậu quả của  TAI NẠN

Người lao động Công ty & Đồng nghiệp Xã hội


& Gia đình
• Nỗi đau bản thân • Cấp cứu người bị thương • Thiệt hại cho xã hội
• Giảm thu nhập • Trợ cấp cho người bị thương nói chung
• Chi phí phát sinh • Thiệt hại máy móc, thiết bị... • Bồi thường thiệt hại
• Thể lực giảm sút • Thời gian dừng sản xuất • Giảm sự tin tưởng của
• Tăng thêm lo âu, • Thời gian điều tra, thực hiện triển đối tác, khách hàng,..
gánh nặng cho gia khai đối sách, báo cáo… • Những nguy hại tồn
đình…. • Làm thêm bù tại lâu dài tại công ty
• Tìm người thay thế • Hư hại cơ sở vật chất
Những tổn thất có thể • Năng lực sản xuất giảm công cộng…
tính toán được • Gây tò mò, chuyện phiếm…
nhưng cũng có Như vậy tùy thuộc vào
những tổn thất Thử tính toán những thiệt hại này mức độ tai nạn sẽ ảnh
không gì bù đắp bằng tiền sẽ nhận thấy hậu quả rất hưởng không nhỏ về
được về mặt tiền lớn về Mặt kinh tế. mặt Xã hội chứ không
bạc như: Chi phí riêng gì bản thân của 11
VÌ SAO PHẢI NGĂN CHẶN CÁC YẾU TỐ DẪN ĐẾN TAI NẠN?

Ví dụ tổn hại về mặt kinh tế


Một công nhân Hoàng thị thu A tại bộ phận Pro1 Casting bị tai nạn lao động
khi vận hành máy dập
Hậu quả:
•Mất mỏm cụt đốt số 3 ngon tay giữa của bàn tay phải.
Chi phí giải quyết hậu quả:
•Thời gian sơ cứu tại phòng y tế 30p (0.5h).
•Ngừng làm việc từ 17:15 đến 22:00 = 4h45’ (ca 2)
•Nghỉ làm 12 ngày = 12x8h = 96h
•Thời gian làm báo cáo, điều tra nguyên nhân, đưa ra đối sách, thực hiện đối
sách và
•kiểm tra kết quả ước chừng khoảng 5 ngày = 5x7h = 35h.
•Chi phí bệnh viện = 1.950.000vnđ
•….
Tổng số giờ tính ra thành tiền theo lương trung bình của công nhân khoảng
8tr/ tháng:
0.5h + 4.75h + 96h + 35h = 136.25h (5.797.872vnd)
Tổng chi phí trực tiếp: 1.950.000+5.797.872 = 7.747.872vnđ
Các chi phí gián tiếp khác còn có thể gấp 4 đến 5 lần số trên:
7.747.872x5 =38.739.872vnđ
Như vậy thiệt hại vô cùng lớn chỉ với tai nạn nhỏ này là:
38.739.872vnđ Thao tác mất an toàn và hậu
quả
12
VÌ SAO PHẢI NGĂN CHẶN
CÁC YẾU TỐ DẪN ĐẾN TAI NẠN?
(tiếp)
Ví dụ tổn hại về mặt Xã Hội
Cháy công ty xe đạp Bombike ở khu CN Nội Bài: (Jun/2017)

- Gây tắc đường, giảm tốc độ gây tốn xăng.


- Thời gian bàn tán trong giờ làm việc của CNV
công ty khác, gây giảm năng suất lao động.
- Nếu không kịp dập tắt đám cháy có thể gây
cháy cột đèn, dây điện và các thiết bị công
cộng khác.
- Các công ty xung quanh lo lắng bị cháy lan
sang (trong đó có kho NKV của YMVN bên
cạnh)
- …. Thảo luận thêm các ví dụ khác.

13
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN CHẾT NGƯỜI
Do người sử dụng lao động & người lao động

Số vụ chết


TT Các yếu tố gây chấn thương chết người
người (%)
1 Người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biên pháp làm việc an toàn 26,7

2 Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động 18,3

3 Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn cho người lao động 11,4

4 Do tổ chức lao động và điều kiện lao động 12,3
Do người sử dụng lao động không bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao
5 động 4

Nguyên nhân do người sử dụng lao động 72,7

1 Người lao động vi phạm quy trình, quy chuẩn an toàn lao động 11,9

2 Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân 1,5

Nguyên nhân do người lao động 13,4

Nguyên nhân còn lại 13,9 14


NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN CHẾT NGƯỜI

Biểu đồ thống kê
?

15
Vai trò của các cấp trong
HTQL ATVSLĐ của DN

TGĐ Định hướng, tổ chức, chịu


trách nhiệm trước pháp luật

Tổ chức, thực hiện, đảm


bảo thực thi đúng, đủ
nghĩa vụ NSDLĐ

Tham mưu, giúp cấp trên


tổ chức thực hiện công tác
ATVSLĐ

Nhân viên Tuân thủ

16
Phần 02

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT


VỀ ATVSLĐ
17
2. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AT - VSLĐ

Hiến
Pháp
05 Nghị đinh;
Bộ Luật LĐ,
04 Quyết định
Luật ATVSLĐ
của TTCP
Các Nghị Định, Quyết 50 Thông tư
Định của Chính Phủ

Các Thông Tư hướng dẫn 35 quy chuẩn của Bộ


LĐTBXH và hàng trăm
quy chuẩn của Bộ
Quy Chuẩn Kỹ Thuật
khác

18
2. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AT - VSLĐ

BỘ LUẬT LUẬT LUẬT BẢO VỆ LUẬT LUẬT HÓA


LAO ĐỘNG ATVSLĐ MÔI TRƯỜNG PCCC CHẤT
(CHƯƠNG IX) Hiệu lực Hiệu lực Hiệu lực Hiệu lực
Hiệu lực 1/5/2013 1/7/2016 01/01/2015 1/7/2014 01/07/2008

NGHỊ ĐỊNH
Hướng dẫn thi hành các quy định của Luật

THÔNG TƯ
Ban hành quy chế, quy chuẩn kỹ thuật

Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật

19
SƠ ĐỒ

Người lao động

20
CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT ATVSLĐ TRONG LĨNH VỰC MÔI
TRƯỜNG
1. Các quy định pháp luật hiện hành:
- Bộ Luật Lao động: 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012;
- Luật An toàn vệ sinh lao động: 84/2015/QH13 ngày 26/6/2015;
- Nghị định: 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết một
số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Nghị định: 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa
người lao động Việt Nam đi nước ngoài làm việc theo hợp đồng;
- Nghị định: 88/2015/NĐ-CP ngày 7/10/2015 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa
người lao động Việt Nam đi nước ngoài làm việc theo hợp đồng; 21
1. Các quy định pháp luật hiện hành:
- Nghị định: 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quy định quản
lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định: 37/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2015 Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ
sinh lao động về bảo
hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc;
- Nghị định: 39/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2015 Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
- Nghị định: 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2015 Quy định chi
tiết về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn
luyện ATVSLĐ và quan trắc môi trường lao động;
22
1. Các quy định pháp luật hiện hành (tiếp):
-Thông tư: 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 ban hành
danh mục các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao
động là người chưa thành niên;
-QCVN 18:2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an
toàn trong xây dựng
- Thông tư: 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/2/2014 hướng
dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân;
- Thông tư: 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 hướng dẫn
quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động;
- Thông tư: 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của quy định
về quản lý an toàn lao động trong xây dựng công trình
23
Hệ thống VBPL về ATVSLĐ
Quy định về ATVSLĐ

Thanh tra, kiểm tra, xử Tuyên truyền, Huấn


phạt Luyện

Bộ máy tổ chức công tác Quản lý vệ sinh, Quản lý


BHLĐ sức khỏe

Chế độ chính sách


Quy chuẩn, Tiêu chuẩn
NLĐ

TGLV, TGNN
Vệ sinh lao động

Nghề NN ĐH NH Quy định chung


(QĐ 3733/2002)

Trang bị PTBVCN Theo từng yếu tố


(Ánh sáng, rung, ồn…)
Bồi dưỡng bằng hiện vật
An toàn lao động

Bồi thường TNLĐ


Quy trình kiểm định,
kiểm tra
Lao động đặc thù
An toàn cơ khí,
24
Chăm sóc sức khỏe hóa chất, điện …
(Khám định kỳ, BNN) 24
CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN
VỆ SINH LAO ĐỘNG

2.1 Các văn bản do Quốc hội ban hành


a. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
b. Bộ luật Lao động năm 2012
c. Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015

2.2. Hệ thống các văn bản pháp luật do Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ và các Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành

25
CÁC NGHỊ ĐỊNH MỚI BAN HÀNH LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬT ATVSLĐ

Nghị định số 37/2016/NĐ-CP, ngày 15/5/2016 quy định chi Tiết và hướng
dẫn thi hành một số Điều của Luật ATTVSLĐ về BH TNLĐ, BNN đối với
NLĐ giao kết HĐLĐ với NSDLĐ; quyền và trách nhiệm của các cơ quan,
đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan trong triển khai thực hiện các chế độ
BH TNLĐ, BNN bắt buộc.

Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số
điều của Luật ATVSLĐ về kiểm soát các yếu tố NH, CH tại NLV; khai báo,
điều tra, bc TNLĐ, sự cố KT nghiêm trọng; ATVSLĐ đối với một số lao
động đặc thù; ATVSLĐ đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh; quản lý nhà
nước về ATVSLĐ.

26
CÁC NGHỊ ĐỊNH MỚI BAN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬT ATVSLĐ

Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016, quy định chi tiết một số
điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về:
Hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động;
Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và

Quan trắc môi trường lao động.

Nghị định số 44/2017/NĐ-CP Quy định mức đóng bảo hiểm TNLĐ, BNN
còn 0,5%

27
CÁC THÔNG TƯ MỚI

Thông tư Số: Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối  


10/2017/TT-BCT với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm Bộ Công
ngặt về an toàn lao động thuộc thẩm thương
Ngày 26/07/2017
quyền quản lý của Bộ Công Thương.
Thông tư Số: Quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật Bộ
09/2017/TT-BCT an toàn lao động thuộc thẩm quyền
Ngày 13/07/2017 Công thương
quản lý của Bộ Công Thương.
Thông tư Số: Quy định chi tiết và hướng dẫn thực
19/2017/TT- hiện hoạt động huấn luyện an toàn vệ Bộ LĐTBXH
BLĐTBXH Ngày sinh lao động.
3/7/2017
Thông tư Số: Quy định chi tiết một số nội dung về hoạt  
16/2017/TT-BLĐTBXH động kiểm định KTATLĐ đối với máy, thiết Bộ LĐTBXH
Ngày 08/06/2017 bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ.

28
CÁC THÔNG TƯ MỚI

Thông tư Số
Quy định một số nội dung tổ chức
07/2016/TT-
thực hiện công tác ATVSLĐ đối với  Bộ LĐTBXH
BLĐTBXH
cơ sở sản xuất, kinh doanh
Ngày 15/5/2016
Hướng dẫn việc thu thập, tổng hợp,
Thông tư Số
cung cấp, công bố, đánh giá về tình
08/2016/TT-BLĐTBXH   Bộ LĐTBXH
hình TNLĐ và sự cố kỹ thuật gây mất
Ngày 15/5/2016
ATVSLĐ nghiêm trọng
Thông tư Số
Ban hành danh mục công việc có
13/2016/TT-  
yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ Bộ LĐTBXH
BLĐTBXH
(17 danh mục)
Ngày 16/6/2016

29
CÁC THÔNG TƯ MỚI

Thông tư Số
Quy định một số nội dung tổ chức
07/2016/TT-
thực hiện công tác ATVSLĐ đối với   Bộ LĐTBXH
BLĐTBXH
cơ sở sản xuất, kinh doanh
Ngày 15/5/2016
Thông tư Số Hướng dẫn việc thu thập, tổng hợp,
08/2016/TT- cung cấp, công bố, đánh giá về tình
  Bộ LĐTBXH
BLĐTBXH hình TNLĐ và sự cố kỹ thuật gây
Ngày 15/5/2016 mất ATVSLĐ nghiêm trọng
Thông tư Số Ban hành danh mục công việc có
13/2016/TT-BLĐTBXH yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ   Bộ LĐTBXH
Ngày 16/6/2016 (17 danh mục)

30
CÁC THÔNG TƯ MỚI

Thông tư Số: Quy định về giá dịch vụ kiểm định kỹ


41/2016/TT-BLĐTBXH thuật ATLĐ đối với các máy, thiết bị, vật Bộ LĐTBXH
Ngày 11/11/2016 tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt
về ATLĐ
Thông tư Số: Ban hành danh mục các loại máy,
53/2016/TT- thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu   Bộ LĐTBXH
BLĐTBXH nghiêm ngặt về ATVSLĐ
Ngày 28/12/2016
Ban hành 30 quy trình kiểm định
Thông tư Số:
KTAT đối với máy, thiết bị, vật tư có Bộ LĐTBXH
54/2016/TT-BLĐTBXH  
yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thuộc
Ngày 28/12/2016
thẩm quyền quản lý của Bộ LĐTBXH 

31
CÁC THÔNG TƯ MỚI

Thông tư Số:
Quy định chi tiết thi hành một số điều
14/2016/TT-BYT   Bộ Y tế
của Luật BHXH thuộc lĩnh vực y tế
Ngày 12/5/2016
Thông tư Số:
Quy định về bệnh nghề nghiệp được
15/2016/TT-BYT Bộ Y tế
hưởng BHXH (34 loại BNN)
Ngày 15/5/2016

Thông tư Số:
Quy định QCQG về Rung - Giá trị
27/2016/TT-BYT   Bộ Y tế
cho phép tại nơi làm việc
Ngày 30/6/2016

32
CÁC THÔNG TƯ MỚI

Thông tư Số:  
Hướng dẫn quản lý bệnh
28/2016/TT-BYT Bộ Y tế
nghề nghiệp
Ngày 30/6/2016
Thông tư Số: Quy định QCQG về điện từ trường tần  
21/2016/TT- số cao - Mức tiếp xúc cho phép điện Bộ Y tế
BYT từ trường tần số cao tại nơi làm việc
Ngày
Thông30/6/2016
tư Số:  
Quy định QCQG về chiếu sáng -
22/2016/TT-BYT Mức cho phép chiếu sáng nơi Bộ Y tế
Ngày 30/6/2016 làm việc

33
CÁC THÔNG TƯ MỚI

Thông tư Số: Quy định QCQG về bức xạ tử ngoại -


23/2016/TT-BYT Mức tiếp xúc cho phép về bức xạ Bộ Y  tế
Ngày 30/6/2016 tử ngoại tại nơi làm việc
Thông tư Số: Quy định QCQG về tiếng ồn - Mức
24/2016/TT-BYT tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi   tế
Bộ Y
Ngày 30/6/2016 làm việc
Quy định QCQG về điện từ trường
Thông tư Số:
tần số công nghiệp - Mức tiếp xúc Bộ Y  tế
25/2016/TT-BYT
cho phép điện từ trường tần số công
Ngày 30/6/2016
nghiệp tại nơi làm việc

34
CÁC THÔNG TƯ MỚI

Thông tư Số:
Quy định QCQG về vi khí hậu - Giá
26/2016/TT-BYT   tế
Bộ Y
trị cho phép vi khí hậu nơi làm
Ngày
việc
30/6/2016
Thông tư Số: Quy định QCQG về bức xạ ion hóa -
29/2016/TT-BYT Giới hạn liều tiếp xúc bức xạ ion hóa tại Bộ  Y tế
Ngày 30/6/2016 nơi làm việc
Thông tư Số: Quy định QCQG về bức xạ tia X -
30/2016/TT-BYT Giới hạn liều tiếp xúc bức xạ tia X tại Bộ  Y tế
Ngày 30/6/2016 nơi làm việc

35
2. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ
ĐẾN CẤP XÃ PHƯỜNG
Điều liên quan /
Số VBQPPL tổng số điều

Bộ luật 1 Bộ luật Lao động 34/242

Luật 1.2 Luật ATVSLĐ 72/93


2.1 45/2013/NĐ-CP 8/27
2.2 37/2016/NĐ-CP 22/38
Nghị định
2.3 39/2016/NĐ-CP 24/48
2.4 44/2016/NĐ-CP /47

36
2. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ
ĐẾN CẤP XÃ PHƯỜNG
Điều liên quan /
Số VBQPPL
tổng số điều
3.1 25/2013/TT-BLĐTBXH 6/6
3.2 04/2014/TT-BLĐTBXH 11/11
3.3 04/2015/TT-BLĐTBXH 13/13
3.4 13/2016/TT-BLĐTBXH 2/2
Thông 3.5 08/2016/TT-BLĐTBXH 7/7

3.6 07/2016/TT-BLĐTBXH 12/12
3.7 15/2016/TT-BYT 6/6
3.8 19/2016/TT-BYT /25
3.9 28/2016/TT-BYT /27

37
2. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ
ĐẾN CẤP XÃ PHƯỜNG
Điều liên quan /
Số VBQPPL
tổng số điều
3.10 41/2016/TT-BLĐTBXH 5/5
3.11 53/2016/TT-BLĐTBXH 3/53
3.12 54/2016/TT-BLĐTBXH

Thông 3.13 16/2017/TT-BLĐTBXH


tư 3.14 19/2017/TT-BLĐTBXH
3.15 09/2017/TT-BCT
3.16 10/2017/TT-BCT

38
2. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ
ĐẾN CẤP XÃ PHƯỜNG
Số VBQPPL Tên văn bản

4.1 QCVN21:2016/BYT QCKTQG về điện


từ trường tần số cao
4.2 QCVN22:2016/BYT QCKTQG về chiếu sáng
4.3 QCVN23:2016/BYT QCKTQG về bức xạ tử ngoại
QC 4.4 QCVN24:2016/BYT QCKTQG về tiếng ồn
VN
4.5 QCVN25:2016/BYT QCKTQG về điện từ trường
tần số CN
4.6 QCVN26:2016/BYT QCKTQG về vi khí hậu
4.7 QCVN27:2016/BYT QCKTQG về rung
4.8 QCVN20:2015/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với sàn
nâng người

39
2. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ
ĐẾN CẤP XÃ PHƯỜNG
Số VBQPPL
Tên văn bản

4.9 QCVN21:2015/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với hệ thống lạnh

4.10 QCVN22:2015/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với hệ thống


dẫn khí đốt
4.11 QCVN25:2015/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với xe nâng hàng
Q dùng động cơ
C 4.12 QCVN23:2014/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với hệ thống
V chống rơi ngã cá nhân
N 4.13 QCVN19:2014/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ hệ thống
cáp treo vận chuyển người
4.14 QCVN17:2013/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với thang máy thuỷ lực
4.15 QCVN17:2013/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với công việc hàn hơi

40
2. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ
ĐẾN CẤP XÃ PHƯỜNG
Số VBQPPL Tên văn bản
4.16 QCVN16:2013/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với máy vận thăng
4.17 QCVN15:2013/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với giày và ủng cách điện
4.18 QCVN14:2013/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với ống, sào cách điện
4.19 QCVN13:2013/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với Palăng điện
Q 4.20 QCVN12:2013/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với sàn thao tác treo
C QCKTQG ATLĐ với dụng cụ điện cầm
4.21 QCVN09:2012/BLĐTBXH
V tay
N 4.22 QCVN11:2012/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với thang cuốn và
băng tải chở người
4.23 QCVN03:2011/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với máy hàn điện và
công việc hàn điện
4.24 QCVN02:2011/BLĐTBXH QCKTQG ATLĐ với thang máy điện

41
2. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ
ĐẾN CẤP XÃ PHƯỜNG

Số VBQPPL
Tên văn bản

5.1 TCVN 4244:2005 TCQG Thiết bị nâng - thiết kế,


chế tạo và kiểm tra kỹ thuật
T
C TCQG Chiếu sáng nhân tạo các
5.2 TCVN 3743:1983
V công trình công nghiệp
N
TCQG Hoá chất nguy hiểm - quy
5.3 TCVN 5507:2002
phạm an toàn trong sản xuất, kinh
doanh, sử dụng, bảo quản hoá chất
và vận chuyển

42
Những quy định chung
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

- Phạm vi và đối tượng áp


dụng
- Giải thích từ ngữ

Nội dung
- Nguyên tắc đảm bảo
ATVSLĐ
- Quyền và nghĩa vụ của các
tổ chức
- Các hành vi bị nghiêm cấm

VBQPPL Mục đích


quy định
- DN thuộc đối tượng
- Luật áp dụng
ATVSLĐ - Nắm nguyên tắc
(gồm 12 Điều) chung đảm bảo
- NĐ ATVSLĐ
39/2016/NĐ- - Biết quyền và nghĩa
CP vụ các tổ chức liên
quan
43
Bổ sung thêm nhóm hành vi bị nghiêm cấm

( Đ 12, L.ATVSLĐ)
Trốn đóng, chậm đóng, chiếm
dụng tiền, không chi trả... BH
TNLĐ, BNN

01 Sử dụng máy, thiết bị, vật tư có


YCNN không được kiểm định, ko rõ
ng.gốc ...
02
Gian lận trong hoạt động kiểm
03 định, huấn luyện, quan trắc, giám
định y khoa...
04
Phân biệt đối xử về giới; vì lý do
NLĐ từ chối làm việc khi thấy rõ
05 nguy cơ TNLĐ; vì lý do đã từng
làm cv, nv về ATVSLĐ

Sử dụng lao động làm công việc


có YCNN khi chưa HL ATVSLĐ
44
44
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Các biện pháp phòng chống các yếu tố nguy hiểm,


yếu tố có hại cho người lao động
- Thông tin tuyên truyền, giáo dục

Nội dung
về ATVSLĐ
- NQ, QT và các biện pháp bảo đảm
ATVSLĐ tại NLV
- Chế độ BHLĐ, chăm sóc SK NLĐ
- Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất
có yêu cầu nghiêm ngặt về
ATVSLĐ.

VBQPPL Mục đích


quy định

- Luật ATVSLĐ Hướng tới việc


(gồm 21 Điều: từ Đ phòng ngừa TNLĐ,
13 đến Đ 33) BNN và sự cố gây
- NĐ 39/2016/NĐ-CP mất ATVSLĐ tại
- NĐ 44/2016/NĐ-CP NLV.

45
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Thông tin, tuyên truyền, giáo dục về ATVSLĐ

Nội dung
- Cung cấp Thông tin ATVSLĐ
cho NLĐ, người đến thăm
quan, học nghề, tập nghề.
- Huấn luyện về ATVSLĐ

VBQPPL quy VBQPPL quy


định cũ định mới
Khác
• Bộ Luật lao • Luật ATVSLĐ
động • NĐ 39/2016/NĐ-
• NĐ 45/2013/NĐ- CP
CP • NĐ 44/2016/NĐ-
• Thông tư CP
Mục đích: Cung cấp đầy đủ thông tin 27/2013/TT- • Thông tư số
ATVSLĐ, tuyên truyền, giáo dục. BLĐTBXH 13/2016/TT-
BLĐTBXH
46
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Nội quy, quy trình


và các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ tại nơi làm việc
- Xây dựng, ban hành và tổ chức
thực hiện NQ, QT bảo đảm

Nội dung
ATVSLĐ
- Kiểm soát yếu tố nguy hiểm, có hại
nơi làm việc
- Biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây
mất ATVSLĐ nghiêm trọng và ứng
cứu khẩn cấp

VBQPPL
Mục đích
quy định

• Luật ATVSLĐ Quy định các giải


(Điều 15,18,19) pháp về tổ chức, kỹ
thuật tổng thể nhằm
• NĐ phòng ngừa TNLĐ,
39/2016/NĐ-CP BNN thông qua trách
(Điều 3,4,5,6,7) nhiệm NSDLĐ, NLĐ
đối với công tác
ATVSLĐ.
47
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Chế độ Bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe NLĐ


- 1. TGLV, TGNN

Nội dung
- 2. PTBVCN ( Điều 23 Luật ATVSLĐ)
- 3. Bồi dưỡng hiện vật (Điều 24 Luật
ATVSLĐ)
- 4.Bồi thường, trợ cấp cho người bị
TNLĐ, BNN (Điều 38 Luật ATVSLĐ)
- 5. Nghề , cv NNĐHNH
- 6.Chăm sóc SK NLĐ (Điều 22 Luật
ATVSLĐ)
- 7. LĐ đặc thù

VBQPPL quy
định Mục đích

BLLĐ TT 04/2015/TT-
Luật ATVSLĐ BLĐTBXH Xác định rõ
NĐ 45/2013/NĐ- TT 15/2016/TT- quyền lợi, chế
CP BLĐTBXH độ của NLĐ và
TT 04/2014/TT- TT 14/2013/TT- trách nhiệm
BLĐTBXH BYT thực hiện của
TT 25/2013/TT- TT 28/2016/TT- NSDLĐ
BLĐTBXH BYT
48
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

• Bộ Luật Lao
động

• NĐ
45/2013/NĐ-CP
(Điều
3,4,5,6,7,8)

49
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Phương tiện bảo vệ cá nhân


VBQPPL cũ VBQPPL mới
quy định quy định

• Bộ Luật Lao • Luật An toàn


động (Điều Giống vệ sinh lao
149) động (Điều
23)
• Thông tư
04/2014/TT- • Thông tư
BLĐTBXH 04/2014/TT-
BLĐTBXH

50
51
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Bồi dưỡng bằng hiện vật


VBQPPL cũ VBQPPL mới
quy định quy định

• Bộ Luật Lao • Luật An toàn


động (Điều vệ sinh lao
Giống
141) động (Điều
24)
• Thông tư
25/2013/TT- • Thông tư
BLĐTBXH 25/2013/TT-
BLĐTBXH

52
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Bồi thường, trợ cấp cho người bị TNLĐ, BNN

VBQPPL cũ VBQPPL mới


quy định quy định

• Bộ Luật Lao • Luật ATVSLĐ


Khác
động (Điều (Điều 38->62)
144,145) Nghị định
• Nghị định 37/2016/NĐ-CP
45/2013 (Điều • Nghị định
13) 39/2016/NĐ-Cp
• Thông tư • Thông tư
04/2015/TT- 04/2015/TT-
BLĐTBXH BLĐTBXH
• TT 14/2016/TT-
BYT

53
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm

VBQPPL cũ VBQPPL mới


quy định quy định

• Thông tư Giống
• Luật
36/2012/TT- ATVSLĐ
BLĐTBXH (Điều 22)
• Thông tư
15/2016/TT-
BLĐTBXH

54
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Chăm sóc sức khỏe người lao động

VBQPPL cũ VBQPPL mới


quy định quy định

• Bộ Luật Lao • Luật ATVSLĐ


Khác
động (Điều (Điều 21,27)
152) • Thông tư
19/2016/TT-
• Thông tư
BYT
14/2013/TT- • Thông tư
BYT 14/2013/TT-
• Thông tư BYT
19/2011/TT- • Thông tư
BYT 28/2016/TT-
BYT

55
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có YCNN về ATVSLĐ


- Máy, thiết bị, vật tư có YCNN về

Nội dung
ATVSLĐ
- Lập phương án bảo đảm ATVSLĐ
khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải
tạo công trình.
- Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có
YCNN về ATLĐ.
- Quan trắc MTLĐ

VBQPPL cũ VBQPPL mới


quy định quy định
Khác

•Bộ LLĐ (Điều 147) •Luật ATVSLĐ (Điều


•NĐ 45/2013/NĐ-CP (Đ23) 28->31)
Mục đích •Thông tư 05/2014/TT- •NĐ 44/2016/NĐ-CP
Quy định rõ việc bảo đảm AT cho NLĐ qua áp BLĐTBXH (Điều 16)
dụng các biện pháp kỹ thuật (kiểm định, bảo
•Thông tư 06/2014/TT- •Thông tư 53/2016/TT-
dưỡng) và các biện pháp quản lý (khai báo, lập
và lưu giữ hồ sơ kỹ thuật). BLĐTBXH BLĐTBXH
56
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Các biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật


gây mất an toàn, vệ sinh lao động và TNLĐ, BNN
- Khai báo, thống kê, báo cáo, điều tra

Nội dung
sự cố kỹ thuật gây mất ATVSLĐ, TNLĐ,
BNN.
- Trách nhiệm của NSDLĐ đối với người
bị TNLĐ, BNN
- Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN

VBQPPL quy định


Mục đích
Luật ATVSLĐ (gồm 29 Đưa ra các
Điều: từ Điều 34 đến biện pháp xử lý
62)) sự cố kỹ thuật
NĐ 39/2016/NĐ-CP gây mất
NĐ 37/2016/NĐ-CP
ATVSLĐ,
Thông tư số
08/2016/TT-BLĐTBXH TNLĐ, BNN.
Thông tư số Phòng ngừa tái
04/2015/TT-BLĐTBXH diễn 57
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động


đối với một số lao động đặc thù
- Lao động nữ; Lao động là người
khuyết tật; Lao động là người cao

Nội dung
tuổi; LĐ chưa thành niên;
- LĐ thuê lại lao động, LĐ đi lv ở NN
- LĐ là HS, SV, học nghề, tập nghề,
thử việc;
- lao động là người giúp việc gia
đình; nhận việc về làm việc tại nhà
VBQPPL
Mục đích
quy định
• BLLĐ
Bảo đảm
• Luật ATVSLĐ
(gồm 08 Điều: từ ATVSLĐ cho
Đ 63 đến Đ 70) các đối tượng
• NĐ 39/2016/NĐ- đặc thù; phòng
CP ngừa TNLĐ,
• Thông tư số Bệnh tật liên
26/2013/TT- quan LĐ.
BLĐTBXH
58
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động


đối với cơ sở sản xuất kinh doanh
- TC bộ máy làm ATVSLĐ: Hội đồng
ATVSLĐ cấp cơ sở; Bộ phận An
toàn, bộ phận y tế, mạng lưới

Nội dung
ATVSV.
- Xây dựng KH ATVSLĐ hằng năm.
- Đánh giá NCRR về ATVSLĐ; VHAT
NLV
- Kế hoạch ƯCKC nơi làm việc
- Tự kiểm tra ATVSLĐ
- Thống kê báo cáo ATVSLĐ

VBQPPL cũ VBQPPL mới


quy định quy định
• Luật ATVSLĐ (gồm
11 Điều: từ Điều 71
• Bộ Luật lao động
đến Điều 81)
• Thông tư số
• NĐ 39/2016/NĐ-CP
01/2011/TT- • Thông tư số
Mục đích BLĐTBXH Khác
07/2016/TT-
Giúp DN trong việc tổ chức bộ máy QL ATVSLĐ, phân
BLĐTBXH
định trách nhiệm của từng cấp trong bộ máy.
59
Tiêu chuẩn

1. Người làm ATVSLĐ chuyên


trách, bán chuyên trách:
•Có trình độ chuyên ngành khối

VNV 2017
kỹ thuật và kinh nghiệm làm
việc trong lĩnh vực SXKD của
cơ sở;
2. Người làm công tác y tế cơ
sở:
- Có trình độ chuyên môn y tế
và Có chứng chỉ chứng nhận
chuyên môn về y tế LĐ.

60
Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về
ATVSLĐ (TT 07/2016/TT-BLĐTBXH)

• Đối với các Ngành, nghề có nguy cơ cao:


Bắt buộc!
• Thời điểm TH: khi bắt đầu hoạt động SXKD;
• Định kỳ: min 1 lần/năm, NSDLĐ quyết định
thời điểm.
• Đánh giá bổ sung: khi thay đổi về nguyên vật
liệu, công nghệ, tổ chức sản xuất, khi xảy ra
TNLĐ, SCKT gây mất ATVSLĐ nghiêm trọng

61
Xây dựng văn hóa an toàn tại NLV
(K1, Điều 20 Luật ATVSLĐ)

• 1. NSDLĐ phải thường xuyên phối hợp với Ban


chấp hành CĐ cơ sở để tổ chức cho NLĐ tham
gia hoạt động cải thiện ĐKLĐ, xây dựng văn
hóa ATLĐ tại nơi làm việc.
• 2. Khuyến khích NSDLĐ áp dụng các tiêu chuẩn
kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến, hiện đại và
áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao,
công nghệ thân thiện với môi trường vào hoạt
động sản xuất, kinh doanh nhằm cải thiện ĐKLĐ,
bảo đảm ATVSLĐ cho NLĐ.

62
1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 4 5 6

XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI


NHỮNG VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC ATVSLĐ
- Tất cả những hành vi vi phạm pháp

Nội dung
luật về ATVSLĐ đều bị xử phạt
hành chính theo quy định.
- Những trường hợp có dầu hiệu tội
phạm sẽ được đưa ra truy tố trước
pháp luật.

VBQPPL
Mục đích
quy định

NĐ 95/2013/NĐ- - Phòng ngừa vi


phạm tái diễn,
CP
tương tự
NĐ 88/2015/NĐ- - Răn đe
CP

63
64
65
Xác định đối tượng và lập kế hoạch

• 1. Hàng năm, người sử dụng lao động có nhu cầu hỗ


trợ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động phải có văn
bản đề nghị các đối tượng cần hỗ trợ huấn luyện đến
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi đóng trụ
sở chính của đơn vị để xem xét.
• 2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gửi Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội tổng hợp, phê duyệt.
• 3. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lập kế
hoạch triển khai và thông báo tới các doanh nghiệp
và cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh.

66
Trình tự phê duyệt đối tượng, kế hoạch hỗ trợ kinh
phí huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động

67
Trình tự phê duyệt đối tượng, kế hoạch hỗ trợ kinh
phí huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động

68
Phạm vi điều
chỉnh

Thông tư về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh


nghề nghiệp bắt buộc (sau đây gọi tắt là Nghị
định số 37/2016/NĐ-CP).

69
III - Hệ thống phòng ngừa TNLĐ, BNN trong doanh nghiệp
Quy luật tảng băng trôi của
Henrich và Bard 1
TNLĐ, BNN
chết người và nghiêm trọng

10  
TNLĐ, BNN nhẹ

30
Sự cố chỉ gây thiệt hại vật chất

600
Các nguy cơ gây TNLĐ và BNN
(“TNLĐ suýt bị” , “Sự cố suýt xảy ra”)
Kết quả phân tích từ 1.750.000 trường hợp trong 297 công ty của Bard
70
TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA

Năm 1983, Viện Hàn lâm Khoa học ở Hoa Kỳ phát triển một mô hình bốn bước
để đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro.

71
TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHÒNG NGỪA

Các mối quan hệ liều lượng – phản ứng

• Nhìn chung, bảo vệ khỏi tác động độc hại phụ thuộc vào việc duy trì phơi nhiễm
bên dưới một mức độ "an toàn" được thành lập.

Các mối quan hệ tương quan khác nhau có thể được tìm thấy nếu một chất tạo ra
các hiệu ứng độc hại khác nhau

72
CÁ C MỐ I NGUY TRONG KGHC

73 73
CÁC MỐI NGUY TRONG KGHC

 Nồ ng độ oxy quá thấ p  Điện giậ t


hoặ c quá cao  Cá c chấ t nguy hạ i xâ m
 Khí độ c nhậ p và o qua đườ ng
 Khí cháy nổ ố ng
 Thiế t bị lỏ ng lẻ o hoặ c  Tầ m nhìn hạ n chế
khô ng cố định  Nhiệt độ quá cao hoặ c
 Mố i nguy trơn, trượ t, quá thấ p
ngã  Tiếng ồ n
 Vậ t rơi  Bị nhấ n chìm; vù i lấ p
 Thiế t bị chuyển độ ng

74 74
Nhận diện và Đánh giá
các Nguy cơ cho một nhà máy sản xuất

75
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP

76

76
MỤC TIÊU

Đáp ứng yêu cầu của pháp luật tiến đến


xây dựng ý thức tự giác tuân thủ pháp
luật cho toàn bộ CB-CNV

77
MỤC TIÊU

Nhận diện các yếu tố nguy hiểm và yếu tố


có hại trong hoạt động công việc, đánh
giá rủi ro và xác định biện pháp kiểm soát
nhằm loại trừ/giảm thiểu đến mức thấp
nhất tai nạn và đảm bảo sức khỏe cho
người lao động

 78
YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG

Cam kết và quyết Kế hoạch, chương


tâm của lãnh đạo trình hợp lý

Sự tham gia của Nguồn lực (nhân lực,


tất cả CB-CNV vật lực), cơ sở hạ tầng
79
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

Bước 1: Khởi động và xây


dựng tài liệu

Bước 2: Hoàn thành hệ


thống tài liệu và áp dụng
thực tiễn

Bước 3: Đánh giá nội bộ


và khắc phục tồn tại

Bước 4: Đánh giá chứng


nhận (có thể lấy hoặc
không)
80
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Để xây dựng
Hệ thống quản lý ATVSLĐ

81
Phải xác định được các
mối nguy trong công việc

XMHT 1 lựa chọn Phương pháp phân


tích an toàn công việc (JSA)

1. Sử dụng được kiến thức, kinh nghiệm của tập thể CNV
2. Củng cố nhận thức của người lao động về an toàn
3. Tăng cường sự trao đổi giữa người lao động trực tiếp
với công việc và các cấp quản lý

JSA: job safety analysis


81
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Trên dây chuyền sản
xuất và trong mọi hoạt
động của sản xuất kinh
doanh luôn tồn tại các

82
mối nguy có thể gây ra
các thương tích, các tai
nạn chết người hoặc ảnh
hưởng đến sức khỏe.

Mối nguy: Là các nguồn, tình huống hoặc hoạt động có khả năng gây
nguy hiểm (được hiểu như chấn thương hoặc suy giảm sức khỏe, hoặc là
sự kết hợp các yếu tố trên) cho con người khi thực hiện công việc.

Mối nguy Mối nguy hóa Mối nguy sinh Mối nguy thể
vật lý học học chất
82
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Thành lập Ban chỉ đạo hệ
thống An toàn và sức khỏe
nghề nghiệp tại Công ty

83
Thành lập Ban chỉ đạo hệ
thống An toàn và sức khỏe
nghề nghiệp tại Chi nhánh

83
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Xây dựng tổ soạn thảo tài liệu: Là nhóm các chuyên viên có
năng lực biên soạn hệ thống tài liệu chung để áp dụng cho tất cả
các đơn vị có liên quan.

84
Xác định hệ thống tài liệu cần thiết

Lập kế hoạch biên soạn

Phân Thời
công hạn
trách hoàn
nhiệm thành

84
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Ưu tiên biên soạn Quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và
kiểm soát rủi ro để triển khai JSA vì đây là công đoạn quan trọng,
chiếm nhiều thời gian nhất và là cơ sở để triển khai các bước tiếp
theo khi xây dựng OHSAS

85
Tiếp đó, ban hành các quy định và quy trình khác, bao gồm:
-Các quy định về AT-SKNN
-Các quy trình về AT-SKNN

85
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Đào tạo và hướng dẫn các đơn vị triển khai thực hiện JSA một
cách thống nhất và đồng loạt

86
Tại các đơn vị, để thực hiện JSA
sẽ thành lập nhóm đánh giá rủi ro
(NĐGRR), thành viên nhóm có thể
thay đổi tùy theo công việc cần
phân tích nhưng tối thiểu phải bao
gồm:

+ NV quản lý an toàn của đơn vị


+ NV quản lý trực tiếp công việc Số lượng thành viên
NĐGRR nên là số lẻ để
+ NV trực tiếp thực hiện công việc trong trường hợp cần biểu
quyết

86
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

Phân tích JSA theo trình Biện pháp kiểm soát


tự các bước sau
Tổng hợp mối nguy cần có

87
biện pháp kiểm soát 

Xác định công việc cần


nhận diện mối nguy và
đánh giá rủi ro 
Triển khai thực hiện

Thu thập thông tin an toàn Kiểm tra và theo dõi thực
hiện

Nhận diện mối nguy và


đánh giá rủi ro Đánh giá lại

87
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Biện pháp kiểm soát theo thứ tự ưu tiên:
Mức độ bảo vệ an toàn và sức khỏe
Hiệu quả của các biện pháp kiểm soát

Các Biển báo


Loại trừ Thay thế BP kỹ thuật và/hoặc BP hành PTBVCN
chính

MAX MIN

88
88
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Soát xét và bổ sung JSA

Xem xét sự thay đổi về: Pháp luật, con


Định kỳ: 1 năm phải người, môi trường, máy móc, nguyên
soát xét lại các JSA vật liệu… Ban hành lại
hiện có Nếu có phát sinh công việc mới thì ban
hành JSA mới tương ứng

Những công việc mới phát sinh kể cả


các công việc của của Nhà thầu
Bổ sung JSA ngay tại Có bất cứ sự thay đổi làm phát
thời điểm sinh/thay đổi mối nguy
89
Khi có sự cố/TNLĐ/suýt TNLĐ
89
CHỨNG NHẬN OHSAS

xây dựng thành công Hệ thống


an toàn và sức khỏe nghề
nghiệp được đánh giá chứng
nhận bởi Trung tâm chứng
nhận phù hợp.

90
THẾ NÀO LÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO?

Đánh giá rủi ro là quá trình tìm hiểu những rủi ro


có thể và sẽ liên quan tới công việc và xác định cụ

91
thể những rủi ro có thể gặp để xây dựng những
biện pháp kiểm soát nhằm:
- Thực thi công việc một cách hiệu quả nhất, an
toàn nhất
- Tránh gây tai nạn cho con người, hư hại tài sản,
thiết bị và ô nhiễm môi trường.

Đánh giá và phân loại rủi ro là cơ sở tin cậy cho việc ưu tiên
triển khai các biện pháp giảm thiểu và thiết lập một mức rủi
ro hợp lý. 91
QUẢN LÝ RỦI RO?

Quản lý rủi ro nhằm bảo đảm xem xét một cách hệ


thống toàn diện bức tranh rủi ro về SK – AT – MT và

92
được áp dụng liên tục cho mọi hoạt động và công
trình ở tất cả các giai đoạn đối với mọi rủi ro liên quan
tới SK – AT – MT.

Đánh giá và quản lý rủi ro hiệu quả là tiền đề


xây dựng nơi làm việc an toàn và sản xuất kinh
doanh hiệu quả.
92
CÁCH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GÂY TAI NẠN
& ĐƯA RA ĐỐI SÁCH

Đây là xưởng làm việc rất bận rộn có nhiệm vụ đóng gói và
vận chuyển chi tiết thành phẩm.
Người làm việc trong xưởng này gồm có :
Anh A- là Foreman
Anh C là công nhân vận chuyển có nhiệm vụ vận chuyển sản
phẩm đóng gói và cấp bổ sung nguyên liệu đóng gói.
Anh B là công nhân vệ sinh đảm nhiệm công việc vệ sinh
dọn dẹp rác từ phòng đóng gói đưa ra .
Ngoài ra còn tám công nhân khác đang làm việc
Công việc của anh B được làm thường xuyên và cách làm như
sau : quét gọn rác lại , vun thành từng đống nhỏ ở cửa ra vào
gần thùng rác , sau đó cho lên xe đẩy tay, kéo cửa trượt ở cửa
ra vào A rồi di chuyển đến thùng rác. Cửa trượt này công 93
CÁCH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GÂY TAI NẠN
& ĐƯA RA ĐỐI SÁCH

Khi tai nạn xảy ra tại xưởng đã làm cho anh C công nhân vận chuyển gặp phải tai nạn
bị vết rách và tím bầm tay trái , Không phải nghỉ làm và bình phục hoàn toan sau ngày.
Theo như giải thích về tình hình lúc đó , từ khoảng 2 tuần trước , con lăn cuốn của cửa
kéo ( A ) đã bị lệch ra và không thể đóng mở được nên anh B công nhân vệ sinh đang
sử dụng cửa đó đã nói với anh Foreman A về việc này. Nhưng anh A đã không có đối
sách gì và tình trang vẫn nguyên như thế.

Đúng ngày mà anh C bị thương thì anh A đã nhận được thông tin từ cấp trên về việc
giám đốc nhà máy sẽ dẫn khách tham quan xưởng nên anh ấy đã đi tuần tra xưởng
Anh A sau khi kết thúc công việc sáng vào tầm 10h 30 phút thì đã đi tuần tra xưởng
một vòng và nhìn thấy những đống rác nên đã nói với anh B rằng : 「 ngay bây giờ
giám đốc nhà máy sẽ dẫn khách đi thăm quan và có thể sẽ thấy việc này nên hãy nhanh
chống dọn dẹp chỗ rác này đi 」

Anh B khi bị nhắc nhở đã hăng hái dọn dẹp rồi chất tất cả rác lên xe đẩy tay

94
CÁCH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GÂY TAI NẠN
& ĐƯA RA ĐỐI SÁCH

Mặt khác , anh Foreman A khi đảo mắt nhìn ra chỗ khác và hài lòng vì
anh B đã bắt đầu công việc của mình,thì đập ngay vào mắt anh ấy là các
thùng hộp trống lại đang để ra lối đi chính giữa.

Các thùng hộp trống này là đồ được đặt tạm thời bởi anh C công nhân
vận chuyển

Theo qui định thì không được để đồ vật ra lối đi nên khi đó anh Foreman
A đã đi tìm anh C nhưng không tìm thấy .

Anh ấy nghĩ rằng có lẽ người công nhân đang vận chuyển chi tiết đóng
gói hoặc các nguyên liệu nên quyết định chờ anh ấy quay về,

95
CÁCH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GÂY TAI NẠN
& ĐƯA RA ĐỐI SÁCH

Trong khi anh A đang chờ anh C quay về thì anh B đã kết thúc việc chất
đống rác lên xe đẩy tay và đi qua lối đi chính giữa , khi đang di chuyển
từ chỗ cửa kéo ( A ) đến thùng rác thì nhớ ra việc cửa cuốn đã bị hỏng
nên đã đi vòng ra phía cửa cuốn B .

Trong lúc đi do xe đẩy tay chất quá nhiều rác nên trong khi đi qua lối đi
chính giữa thì bị bật lên va vào chỗ vị trí đang sửa mặt sàn nên làm rơi
bàn chải.

.Đúng lúc đó thì anh C quay về vừa đi vừa nói chuyện với công nhân
khác đang làm.

96
CÁCH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GÂY TAI NẠN
& ĐƯA RA ĐỐI SÁCH

Nhìn thấy khuôn mặt của anh A , anh ấy đã cười rất bối rối và vội vàng
làm việc.
Khi đó anh A đã chỉ vào các hộp trống và nói rằng 「 đã có quy định là
không được phép để ra lối đi . Hãy dọn dẹp ngay để không có ai đó bị
vấp ngã ở đây 」 .

Anh C đã nói 「 xin lỗi 」 và vội vàng đi dọn dẹp ngay. Anh C bê
thùng hộp trống và khi đi được 2, 3 bước thì chân bị trượt do dẫm phải
bàn chải keo và ngã xuống .

Kết quả là tay trái của anh C đã bị kẹp vào giữa của bàn thao tác và
thùng hộp trống.

Tay trái đã bị bầm tím và có vết rách, thùng hộp trống cũng bị hỏng
97
SƠ ĐỒ HIỆN TRẠNG KHI
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ PHÒNG ĐÓNG GÓI CÓ TAI NẠN

98
CÁCH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GÂY TAI NẠN
& ĐƯA RA ĐỐI SÁCH
Hướng dẫn phân tích tai nạn theo form mẫu dưới đây:

DETAIL ANALYSIS TABLE/ BẢNG PHÂN TÍCH AN TOÀN


Direct reasons
Main content Indirect reasons Nguyên nhân trực tiếp Accident Consequence
Tóm tắt sự việc Nguyên nhân gián tiếp Unsafe activities - Status Tai nạn Hậu quả
Hành động - Trạng thái mất an toàn
Human/ Về người:

3 Từ khóa:
•Ai?
•Cái gì?
•Như thế nào?

Tools, equipments…/ Về vật:

99
CÁCH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GÂY TAI NẠN
& ĐƯA RA ĐỐI SÁCH
Tài liệu 1: Câu chuyện ở xưởng đóng gói. (Phát cho học viên)

DETAIL ANALYSIS TABLE/ BẢNG PHÂN TÍCH AN TOÀN


Direct reasons
Main content Indirect reasons Nguyên nhân trực tiếp Accident Consequence
Tóm tắt sự việc Nguyên nhân gián tiếp Unsafe activities - Status Tai nạn Hậu quả
Hành động - Trạng thái mất an toàn
- Cửa kéo hỏng từ 2 tuần
trước, anh FM A đã biết
Human/ Về người:
nhưng chưa có biện pháp
sửa chữa.
- FM A yêu cầu anh B (cn - Anh C đang - Tay trái anh C bị vết
- Rác xếp quá - Anh B làm rơi
vệ sinh) dọn dẹp nhanh, rách và bầm tím.
xếp quá nhiều. nhiều. bàn chải keo cũ định di - Chỉ cần sơ cứu và vẫn
- Anh B sử dụng đường đi ở - FM A đã yêu
giữa để chuyển rác.
khi di chuyển chuyển hộp đi làm bình thường.
- Khi mặt sàn chưa sửa cầu dọn rác rác. trống. - Sau 7 ngày phục hồi
xong. nhanh. - Anh C không dể - Đi được 2, 3
- Xe rác xếp lộn xộn. hoàn toàn.
- Xếp rác lên xe ý bước chân.
- Bàn chải keo cũ bị rơi. bước thì dẫm - Hộp thùng trống bị hư
- Anh C để hộp trống ra giữ đẩy lộn xộn. - Để hộp trống ra
đường đi. - Sử dụng đường giữa lối đi.
phải bàn chải hại.
- FM A yêu cầu anh C dọn
cũ. Tools, equipments…/ Về vật:
nhanh vì sắp có đoàn thăm đi ở giữa.
quan. - Mặt sàn chưa - Thì trượt
- Anh C dọn nhanh và
không để ý bước chân
sửa xong. chân ngã.
mình. - Cửa kéo 1 bị - Làm tay trái
- Anh C bị trượt chân do hỏng.
dẫm vào bàn chải. bị kẹp giữa
- Tay trái anh C bị kẹp giữa - Yêu cầu dọn
bàn thao tác
bàn thao tác và hộp trống. thùng hộp trống 100
- Tay phải anh C bị bầm tím và hộp trống.
CÁCH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GÂY TAI NẠN
& ĐƯA RA ĐỐI SÁCH
Giải thích thống kê của Heinrich.
Như ví dụ về câu chuyện ở
xưởng đóng gói trên đây. Chúng
ta hiểu rằng có một chuỗi các sự
kiện, yếu tố liên kết lại với nhau Tử vong

để gây ra tai nạn/ hoặc thảm họa. Bị thương

Chúng ta cùng hình dung các HÚ VÍA

mắt xích nối lại với nhau như


dưới đây. NGUY CƠ TIỀM ẨN

Tóm tắt Nguyên nhân Nguyên nhân trực tiếp


gián tiếp Hành động – trạng thái Tai nạn Hậu quả
sự việc không an toàn

1 3 2

Đưa ra đối sách dựa vào tất cả các nguyên nhân trên
 Cắt đứt mắt xích là xóa bỏ nguyên nhân dẫn đến tai nạn (đọc to đồng thanh 2
101
6. ÁP DỤNG THẺ 4 BƯỚC ĐỂ ĐƯA RA ĐỐI SÁCH
Nhắc lại: An toàn là việc suy nghĩ trước về đối sách và đưa ra biện pháp giải quyết. Chứ không phải
là việc xử lý hậu quả sau khi xảy ra.
Mặt thứ nhất của thẻ 4 bước

Bước 1. Suy nghĩ Bước 2 . Suy nghĩ Bước


và quyết định đối Bước 3 . Thực
đến yếu tố dẫn đến hiện đối sách 4 . Nghiên cứu
tai nạn sách kết quả
- Quan sát hiện trạng. - Điều tra thường
- Sàng lọc các yếu tố. - Có thể tự mình làm
- Kiểm tra hồ sơ ghi xuyên.
- Suy nghĩ đến mối quan không?
chép. - Tiến hành một cách
hệ giữa các yếu tố. - Có cần đề xuất với cấp
- Thử đặt câu hỏi về chắc chắn không?
- Đặt câu hỏi với người trên không?
người và vật. - Tháo gỡ các yếu tố
biết rõ vấn đề. - Mong muốn hợp tác với
- Đối chiếu với quy tắc/ không?
- Suy nghĩ về một vài đối ai đó không?
tiêu chuẩn. - Có phát sinh yếu tố
sách theo phương châm, - Chuyển giao để thực thi
- Luôn luôn có ý thức. mới không?
quy tắc tiêu chuẩn. ngay lập tức không?
- Nhìn thấy trước nguy - Quyết định trước phương
cơ tai nạn. án tiếp theo.
- Truy tìm tận gốc. - Liệu nguyên nhân có
phải tại mình hay không?

 Cắt đứt các mắt xích là nguyên nhân dẫn đến tai nạn

102
ÁP DỤNG THẺ 4 BƯỚC ĐỂ ĐƯA RA ĐỐI SÁCH ( Tiếp )
( Qua câu chuyện anh công nhân C bị tai nạn )

1. Suy nghĩ đến yếu tố dẫn đến tai nạn


Có lẽ anh Foreman A đã nghĩ đến yếu tố dẫn đến tai nạn ? Nếu như chú ý thêm một chút thì có lẽ sẽ không xảy ra tai nạn như vậy ? -
Vậy nếu nói rằng đã suy nghĩ như thế nào thì ・・・
Quan sát hiện trạng , xem xét hồ sơ ghi chép , thử hỏi thăm
Nếu như anh Foreman A mà chú ý đến tình trạng của sàn nhà cũng như việc cửa kéo hỏng , xem xét lại hồ sơ trong quá khứ, biết được có
hay không tai nạn tương tự, hoặc trao đổi nói chuyện với cấp dưới thì liệu có tai nạn như thế này không? -
Đối với người và vật
Về mặt vật chất nếu như trạng thái không tốt thì sẽ gây ra việc không thể thao tác an toàn được. Vậy những việc như là có vị trí hỏng hóc
ở mặt sàn, có bàn chải keo được vứt bên trong đống rác, việc cái cửa hỏng liệu không gây ảnh hưởng gì đến thao tác an toàn hay không?
Nguyên nhân của tai nạn được nói đến nhiều là do con người. Đặc biệt là tâm lý của con người trong tình huống này rất quan trọng. Anh
Foreman A liệu đã suy nghĩ đến tâm lý của anh B và anh C không? Anh Foreman A đã vội vàng yêu cầu dọn dẹp và chờ đợi anh C quay
lại , sau khi dọn dẹp xong hộp trống và nghĩ là sẽ cố gắng sửa cái cửa hỏng , có lẽ là đã có mối quan hệ nào đó với tai nạn chăng?
Đối chiếu với nguyên tắc và tiêu chuẩn
Quy tắc an toàn và nội quy – quy định đã được lập ra vì đều có lý do nhất định. Việc đặt thùng hộp trống trên lối đi một cách tạm thời của
anh C có ý nghĩa gì ?
Luôn ý thức
Về mặt chữ cái thì việc này nói đến tính ý thức., Có lẽ đã có mối quan hệ nào đó với tai nạn và việc anh Foreman A đã quên chuyện cái cửa
hỏng và việc không để ý đến cái bàn chải rơi?

Tiếp theo là ý nghĩa mang tính kế hoạch . Anh Foreman A

Anh Foreman A đã đi kiểm tra một vòng quanh xưởng trước khi giám đốc nhà máy tham quan , biết việc cửa hỏng từ 2 tuần trước nhưng việc
chạm tay vào để giải quyết thì như thế nào?\

103
Nhìn thấy trước các nguy cơ tai nạn
Cho dù có nhìn quanh xưởng một cách đơn thuần thì cũng khó để ý đến những việc bất thường. Với bất thường như vậy liệu anh
Foreman A đã nhìn thấy trước được tai nạn ?
Truy tìm tận gốc
Đó là lý do tìm kiếm yếu tố dẫn đến tai nạn như thế này. Không chỉ ràng buộc bởi vấn đề mang tính hiện tượng mà cần phải tìm
kiếm yếu tố được coi là căn bản
2. Suy nghĩ và quyết định đối sách
Nếu nói là sẽ làm như thế nào ・・・
Sàng lọc yếu tố 、 suy nghĩ đến mối quan hệ giữa các yếu tố
Có lẽ anh Foreman A đã nghĩ đến mối quan hệ như là việc sử dụng lối đi chính giữa với việc cửa hỏng, việc xếp chồng chất quá
nhiều với bàn chải rơi , cách chỉ thị của bản thân với tâm trạng của anh C.
Thử hỏi với người biết rõ vấn đề
Anh Foreman A đã hỏi anh công nhân B việc cái cửa hỏng chưa. Đã yêu cầu hay tham khảo cách sửa chữa cái cửa đó với bộ
phận bảo dưỡng chưa?
Suy nghĩ đến một vài đối sách
Đối với 1 yếu tố thì không chỉ suy nghĩ đến 1 đối sách mà cần phải suy nghĩ đến 1 vài đối sách. Anh Foreman A đã nghĩ đến chỉ 1 đối
sách và chờ đến khi anh C quay trở lại. Nếu là các bạn thì sẽ suy nghĩ đến đối sách như thế nào?
Đối với phương châm , quy tắc ・ tiêu chuẩn
Khi quyết định đối sách thì trước tiên phải xác nhận xem có vi phạm hay ảnh hưởng gì đến phương châm , quy tắc , tiêu chuẩn của
xưởng hay không?

104
Suy nghĩ trước đến phương án tiếp theo
Khi quyết định đến đối sách cần suy nghĩ đến bước 2 một cách cẩn thận.
Liệu nguyên nhân có phải do mình không?

Thường thì nguyên nhân sẽ có ở bản thân người quản đốc , nên những người quản đốc chúng ta phải biết tự kiểm điểm. Anh
Foreman A cần phải kiểm điểm thực tế như thế nào?
3. Thực hiện đối sách
Việc thực hiện đối sách an toàn điều quan trọng là phải được làm thường xuyên . Khi tiến hành sẽ có một vài điểm cần phải chú
ý.
Tư mình có thể làm được
Đây phải là quyết định của bản thân người quản đốc . Theo câu chuyện này thì đó phải là vấn đề của anh Foreman A .
Có cần thiết phải báo cáo cấp trên không
Vấn đề mà không thể giải quyết được trong phạm vi quyền hạn của bản thân mình thì cần thiết phải báo cáo với cấp trên. Ở ví dụ này thì
có lẽ là cần thiết cho việc báo cáo cấp trên rồi.
Tìm kiếm sự hợp tác với ai đó
Nếu có thể thì phải nhận sự hỗ trợ từ phạm vi rộng. Còn ở ví dụ này thì đã như thế nào?
Chuyển giao để thực hiện ngay lập tức
Mặc dù đã quyết định đối sách nhưng còn do dự , lưỡng lự không đưa vào thực hiện thì còn tồi hơn cả việc đã không suy nghĩ đến đối sách .

105
4. Nghiên cứu kết quả
Anh Foreman A đã chỉ thị cho anh B và anh C nhưng có xem xét kết quả đó không?

Điều tra thường xuyên


Chỉ điều tra có 1 lần thì chưa đủ mà khi cần thiết phải không được rời mắt trong chốc lát . Liệu anh Foreman A đã theo dõi tác
phong làm việc của anh C chưa?

Tiến hành một cách chắc chắn không?


Nói đến việc chắc chắn là nói đến đối sách được thể hiện về mặt kết quả chứ không chỉ là việc được thực hiện theo kế hoạch. Vậy
việc chưa hoàn thành sửa nền nhà thì có ý nghĩa như thế nào?

106
Mặt thứ 2 của thẻ 4 bước (hướng dẫn chi tiết cho bước 1: Suy nghĩ về các yếu tố dẫn đến tai nạn)

 Theo ghi chép về tai nạn thì trước khi xảy ra tai nạn đã có
Các yếu tố con người & vật chất các bất thường diễn ra. Nếu chúng ta kịp thời phát hiện và
 Vật: Nguyên liệu – Vật liệu đưa ra đối sách thì chắc chắn tai nạn đã được đẩy lùi.
Thiết bị - Máy móc – Công cụ - Hình thái lí (Bất thường: là vẻ bề ngoài khác với trạng thái đúng thông
tưởng thường, được gọi là hình ảnh không rõ trước khi có tai nạn
Phương pháp thao tác – Cách bố trí. - Cách đặt để
Vật nguy hiểm – Vật có hại hoặc là việc đang xảy ra tai nạn. Nó bao gồm cả những
Môi trường - Cách sử dụng. hành động và trạng thái không an toàn, đề cập đến tình thế
cấp bách đòi hỏi đối sách khẩn cấp ngay lập tức.)
 Con người: Trình độ năng lực.  Nếu chỉ suy nghĩ về yếu tố con người là quan trọng thì đó là
Trạng thái, tinh thần và thể chất. - Không biết suy nghĩ một chiều và chưa đầy đủ.
Thái độ làm việc – Phương pháp - Không thể
Sử dụng bảo hộ - Không chú ý
 Chúng ta đồng thời phải suy nghĩ về yếu tố vật chất ở
Cách sử dụng công cụ - Không làm xưởng xem có yếu tố nào mất an toàn không?
Quan hệ con người.  Có xác nhận khi đưa thiết bị vào sử dụng không?
 Có danh sách kiểm tra vật nguy hiểm và nguy hại không?
 Tiếp xúc: Vào thời gian nào?  Có tiến hành ghi chép hồ sơ không?
Sàng lọc sắp xếp – Chuẩn bị kiểm tra – Thao tác tiêu chuẩn.
Việc ghi chép không có tai nạn không phải là việc ghi chép vận may, mà
 …….
đó chính là ghi chép về những nỗ lực của người quản đốc.
 Quan trọng là hãy tạo thói quen
Tôn trọng con người – Điều tra rõ nguyên nhân
về an toàn hàng ngày!

107
1. Suy nghĩ về các yếu tố dẫn đến tai nạn
2. Suy nghĩ và quyết định đối sách
Câu chuyện của anh Matsuda 3. Thực hiện đối sách
4. Nghiên cứu kết quả
Bây giờ tôi sẽ nói về vấn đề đã xảy ra ở nhà máy linh kiện điện tử.Hôm nay tập trung vào yếu tố vật chất nên đặc biệt chúng ta sẽ
cùng chú ý xem người quản đốc này đã suy nghĩ như thế nào về yếu tố vật chất liên quan đến vấn đề này.

Tại nhà máy sản xuất linh kiện do sản lượng tăng. Có nhận thêm một số công nhân từ xưởng khác sáng. Foreman bộ
phận đã xem hồ sơ của những công nhân mới chuyển đến xưởng. Một người trong số đó là anh Matsuda. Anh Foreman
này đã nhìn hồ sơ của anh Matsuda và suy nghĩ đến việc luân chuyển với người đã gặp khó khăn. Theo như hồ sơ đó thì
anh Matsuda có thâm niên là 1 năm 6 tháng, gặp tai nạn 2 lần. ( 1 lần nhưng vẫn đi làm được , lần 2 phải nghỉ làm 2
ngày ).
Xem xong người quản đốc này đã nghĩ rằng , Matsuda là người có xu hướng gặp sự cố nhiều lần nên cần phải hướng dẫn
và đào tạo một cách đặc biệt .
Thời điểm huấn luyện của anh Matsuda được thực hiện nhanh chóng.
Công việc anh Matsuda là thao tác tháo lớp bọc của dây điên nilon , sau đó lắp vào chi tiết, cắt theo chiều dài quy định ,
lắp giắc cắm đã được cài vào. Để tháo được lớp bọc phải sử dụng kìm tuốt dây.
Khoảng ngày thứ 2, người Foreman này nhận thấy anh Matsuda có thể làm được nên đã quyết định cho 1 mình thực
hiện .

Bằng cách làm này , vào thời điểm khoảng hơn 1 tuần thì anh Matsuda đã bị thương. A Matsuda thuận tay trái. Chốt
lỏng lẻo ( Vị tri center ) làm nhiều lần ngón trỏ bên tay trái đã bị bầm tím.Nên đã dùng tay phải để sử dụng kìm tuốt dây.
Khi tuốt dây anh ấy dùng ngón trỏ và ngón cái bên tay trái ấn vào phần kim loại của kìm để gơ bỏ vở bọc dây điện.
Đúng lúc đó thì người đồng nghiệp do bị vấp vào dây điện và kéo dây ra nên ngón trỏ của tay trái đã bị trượt và kẹp
vào trong. Ở dây chuyền này do đường đi không rõ ràng nên dây điện được cuộn thành vòng và đặt ở vị trí cách khoảng
3m phía sau của bàn thao tác nên được kéo một cách dễ dàng trên mặt sàn.

Vào lúc đó, kìm tuốt dây mà anh Matsuda đã dùng là kìm cũ của công nhân trước Vì là đồ cũ chốt kim loại đã bị lỏng
108
nên rất khó sử dụng. ( Khi tuyển người mới theo tiêu chuẩn phát dụng cụ mới )
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CÁC TAI NẠN
Câu chuyện của anh Matsuda
DETAIL ANALYSIS TABLE/ BẢNG PHÂN TÍCH AN TOÀN
Direct reasons
Main content Indirect reasons Nguyên nhân trực tiếp Accident Consequence
Tóm tắt sự việc Nguyên nhân gián tiếp Unsafe activities - Status Tai nạn Hậu quả
Hành động - Trạng thái mất an toàn
Human/ Về người:

Khi tuốt dây anh


Nguyên nhân trực Matsuda dùng ngón Bầm tím ngón tay trỏ bên
tiếp ( Hành động – trỏ và ngón cái bên trái ( không phải nghỉ làm,
- Đường đi không rõ
Trạng thái không an tay trái ấn vào phần phục hồi hoàn toàn trong
ràng
toàn ) kim loại của kìm để 7 ngày )
- Không sử dụng triệt
-Đồng nghiệp đã bị gơ bỏ vở bọc dây
để tay phải
vấp vào dây diện điện.
- Không có vị trí để dây
-Dây điện đã được Đúng lúc đó thì
điện Tools, equipments…/ Về vật:
kéo một cách đơn người đồng nghiệp
- Không có TC kiểm tra
giản từ vị trí 3m ở do bị vấp vào dây
dụng cụ
phía sau. điện và kéo dây ra
- Không có phương
-Dùng ngón trỏ tay nên ngón trỏ của tay
phương pháp liên lạc
trái ấn phần đầu của trái đã bị trượt và kẹp
khi bất thường
kìm tuốt dây điện. vào kìm tuốt dây
-- Chốt kim loại đã bị
lỏng

109
Câu chuyện của anh Matsuda ( Tiếp tục phần cuối câu chuyện )
Vậy thì chúng ta sẽ cùng thảo luận thêm xem câu chuyện tiếp tục như thế nào? Xem xét và thảo luận đối sách của foreman.
Sau khi anh matsuda bị thương, cùng với việc xem lại hồ sơ của anh Matsuda. Trong quá khứ gặp tại nạn hai lần. Là người có xu
hướng gặp tại nạn nên nhanh chóng gia cho anh matsuda công việc đơn giản. là dọn dẹp vệ sinh nhà xưởng. Còn công việc hiện tại
được chuyển giao cho anh Kato người có kinh nghiệm hơn.

Với sự thay đổi này, chưa đầy 1 tuần , lần này anh Kato đã xảy ra tai nạn tương tự như của anh Matsuda. Người Foreman đã nghiêm
khắc nhắc nhở đến mọi người mà trước tiên là anh Kato về tai nạn đã lặp lại tại xưởng.
Vào thời gian 2, 3 ngày làm vệ sinh. Nhận thấy đối sách của anh foreman ko phù hợp. Anh Matsuda đã có lời đề nghị chuyển
xưởng với Foreman. Ngay lập tức người Foreman đã nói chuyện với cấp trên về tai nạn của anh Matsuda và đề xuất ý kiến để
chuyển việc cho anh ấy.

Nhóm công nhân vào cùng thời gian với anh Matsuda đã nghe được câu chuyện này và đưa ra những bất bình , nhà xưởng trở nên
lộn xộn. Do vậy , người Foreman này đã tìm kiếm sự hỗ trợ của cấp trên.

Kết quả mà cấp trên điều tra được đã làm sáng tỏ sự việc như sau . Theo như nội dung đó thì thảm họa của 2 vụ trước đây
của anh Matsuda là đang trong thời gian hướng dẫn 4 tháng , còn thời gian 1 năm 2 tháng mà được bố trí làm việc ở xưởng
trước đây thì không có tai nạn nào cả.
Hơn nữa , ở xưởng làm việc này, khi công nhân mới vào thì sẽ được phát các dụng cụ mới , thế nhưng những người vào làm
trước thì lại tự ý sử dụng những đồ dùng mới đó cho bản thân , nên những công nhân mới đã phải dùng các dụng cụ cũ và
khó sử dụng . Khi anh Kato bị thương là lúc sử dụng kìm tuốt dây đã quá cũ mà anh Matsuda đã dùng.

110
DETAIL ANALYSIS TABLE/
Câu chuyện của anh Matsuda BẢNG
〔 Nghiên cứu PHÂN
nội dung TÍCH
chi tiết AN3TOÀN
của bước )
Người Direct
Foreman này đã tự mình thực hiện đối sách chứ? ?-( đối sách về yếu tố con người thì đã làm
reasons
nhưng về yếu tố vật chất thì không làm )
Main content Indirect reasons Nguyên nhân trực tiếp
Đối sách Có lẽ đã báo cáo với cấp trên? -  đã báo cáo như thế nào? -( chuyển việc của anh Matsuda )
Tóm tắt sự việc Nguyên nhân gián tiếp Unsafe
Người activitiesnày
Foreman - Status
có lẽ đã tìm kiếm sự hợp tác từ ai đó ?-( chỉ tìm kiếm tư cấp trên )
Người
Hành độngForeman nàymất
- Trạng thái đãanthực
toànhiện ngay đối sách ngay? ( làm ngay sau khi đề xuất về chuyển việc của
- Tạo thao tác đơn anh Matsuda ) Human/ Về người:
giản. Chuyển việc 〔 Nghiên cứu bước 4 〕
2 vụ xảy ra trước
cho anh Matsuda
đây của anh
đi làm vệ sinh. Nếu thực hiện đối sách thì cần phải xem xét kết quả đó. Người Foreman này có vẻ như đã không xem
Matsuda trong - xét lại kết quả.
Yêu cầu anh Kato
thời gian đào tạo Sẽ không là đối sách nếu như không thể hiện được hiệu quả một cách chắc chắn. Có ý nghĩa gì khi việc
làm cv của anh
4 tháng. để xảy ra tai nạn lần 2?
Matsuda Việc điều tra sau tai nạn và đối sách đã không thực hiện chặt chẽ
-Nơi làm việc
- Nghiêm khắc  Yếu tố trong đối sách của người Foreman này có được tháo gỡ không? Việc đồng nghiệp bị vấp ngã
trước – 1 năm 2
nhắc nhở các thì như thế nào?
tháng không có Đối sách được coi là nguyên nhân chính chưa được tháo gỡ
thành viên với Tools, equipments…/ Về vật:
tai nạn
trường hợp tai
-Người mới sử
nạn của anh Kato Liệu người Foreman này đã có thể nắm bắt được nguyên nhân chính xác và cắt đứt được mắt xích
dụng dụng cụ cũ
- Đã đề xuất với của chuỗi hậu quả này không?
-Vết thương của
cấp trên thiên
anh Kato và anh
chuyển công việc Trong vấn đề này , do người Foreman này đã quyết định rằng anh Matsuda là người
Matsuda do sử
của anh Matsuda có xu hướng bị tai nạn nên tôi muốn mọi người chú ý đến việc đó. Chưa thể nắm bắt
dụng kìm cũ
- Mong muốn có được nguyên nhân chính xác của tai nạn
sự hỗ trợ từ cấp
trên Do có định kiến nên đã không thể cắt đứt được chuỗi thảm họa

111
1. Chúng ta cùng suy nghĩ về yếu tố vật chất ở xưởng. Có lẽ mọi người cũng đã hiểu từ ví dụ của anh Matsuda , nếu chỉ nhìn yếu tố con người là quan trọng
thì sẽ trở thành một chiều.
2. Dù có nhận thức thế nào đi nữa về việc người thao tác cần an toàn , nhưng nếu tình hình xưởng xấu thì sẽ phải đối mặt với tai nạn và thảm họa.

Vật liệu ・ tư liệu



Thiết bị ・ máy móc ・ công cụ , dụng cụ
An toàn là yếu tố cơ bản
・ Tính ngoại quan - có gắn bảo vệ an toàn ở những thiết bị có thể gây nguy hiểm về yếu tố ngoại quan như trục quay, ròng rọc, dây đai không?
・ Tính năng - Có chức năng gắn thiết bị an toàn không
・ Khả năng điều khiển? Thao tác bằng tay , hoàn thiện bằng tay có được thực hiện dễ dàng không? Có bị nhầm lẫn khi ấn nút khóa hoặc công tắc không?  
Có xác nhận khi đưa vào sử dụng thiết bị không?
・ Tính bảo dưỡng - kiểm tra tự chủ, sữa chữa , tháo rời có thực hiện đơn giản không?
・ Layout - đảm bảo nơi làm việc mà thao tác được thực hiện dễ dàng không? Đường đi lại có đảm bảo và hiển thị an toàn không. Khu vực đặt
để nguyên vật liệu và chi tiết bán thành phẩm có được đảm bảo an toàn không?
Phương pháp thao tác
Phương pháo thao tác phải được quy định về mặt an toàn.
   ・ Tiêu chuẩn thao tác có được tuân thủ theo tiêu chuẩn? Có hiểu và làm đúng không?có được xem xét và cải tiến định kỳ không?
   ・ Khi phát sinh trục trặc thì có tiêu chuẩn xử lý không?
   ・ có cải thiện các thao tác khó làm , thao tác ở tư thế quá sức không?
 Vật nguy hiểm ・ vật có hại
Vật nguy hiểm  -  Vật có tính chất phát nổ, dẫn hỏa và phát hỏa như là dầu hỏa, xăng , thuốc súng.
Vật có hại  - Vật có hại cho cơ thể con người dung môi hữu cơ, hóa chất chỉ định, chì,   chì Alky, tia phóng xạ ion hóa, bụi, amiang..
Được quản lý như thế nào ? ( phương pháp bảo quản 、 hiển thị , dụng cụ bảo hộ, thiết bị thải khí tại chỗ vv.. )
      
Môi trường làm việc
4S ( Sàng lóc ・ sắp xếp ・ sạch sẽ ・ săn sóc ) có nhiệt độ , độ ẩm, ánh sáng, tiếng ồn, độ rung, có hại, bụi , hơi nước , ô xy, vv.. Đặc biệt, 4S là nội
dung cốt lõi mà người quản đốc phải thực hiện.

112
Phân tích tai nạn thực tế ở xưởng mình theo form mẫu dưới
đây ( 30 phút ). Dừng ở bước 2 suy nghĩ và quyết định đối sách
Hướng dẫn phân tích tai nạn theo form mẫu dưới đây:
DETAIL ANALYSIS TABLE/ BẢNG PHÂN TÍCH AN TOÀN
Direct reasons
Main content Indirect reasons Nguyên nhân trực tiếp Accident Consequence
Tóm tắt sự việc Nguyên nhân gián tiếp Unsafe activities - Status Tai nạn Hậu quả
Hành động - Trạng thái mất an toàn
Human/ Về người:

3 Từ khóa:
•Ai?
•Cái gì?
•Như thế nào?

Tools, equipments…/ Về vật:

113
Câu chuyện của anh Tanaka (P1)
Nội dung câu chuyện của một người quản đốc đã suy nghĩ rất kỹ về vấn đề con người với cấp dưới , bằng cách quan sát hiện trạng của xưởng ,
bàn bạc kỹ với bản thân người đó , xem xét hồ sơ ghi chép và cũng đã giải quyết được vấn đề.
1. Vì thế chúng ta hãy chú ý đến điểm được gọi là người quản đốc này đã nhìn nhận như thế nào, và suy nghĩ ,sau đó đã nói điều gì với người
cấp dưới .
2. Điều đặc biệt trong câu chuyện này là cách kết hợp suy nghĩ của anh foreman với tâm trạng của người công nhân như thế nào
Ở nhà máy nọ có công nhân tên là Tanaka.Anh Tanaka làm việc được 6 năm ,
Hiện tại, Anh Tanaka làm việc rất hăng hái và đảm nhận công việc với tư cách là Leader của dây chuyền.
Nhà máy này phát triển khá nhanh trong vài năm gần đây, cùng với đó , sự thay đổi về cách làm và sản phẩm đã được thực hiện, đồng thời số công nhân cũng tăng lên
và có sự thay đổi về cơ cấu
Vào giữa tháng , Foreman của anh Tanaka ( Người mới được chuyển đến từ 6 tháng trước ) đã thông báo về việc thay đổi cơ cấu từ trưởng phòng sản xuất . Theo đó từ
ngày 1 tháng sau , sẽ chuyển công việc kiểm tra từ trước đến giờ ở phòng thí nghiệm sang phòng thu hoạch để giảm bớt việc kiểm tra sản phẩm.
Vào giờ ăn trưa 2, 3 ngày sau đó , câu chuyện tán gẫu này đã tới tai anh Tanaka từ những công nhân cấp dưới. Nội dung chính đề cấp về chế độ cho Leader theo sự thay
đổi hiện tại , ai sẽ là Leader . Trong số các ứng cử viên cho chức Leader cũng có anhTanaka, theo tri giác thì bản thân anh Tanaka cũng có vẻ như ý thức được việc này
Người Foreman suy nghĩ rằng quy chế chỉ đơn thuần là tin đồn và cảm thấy lo lắng với tin đồn này và thái độ của anh Tanaka. Ngoài ra cho đến khi giám đốc nhà máy
công bố về sự thay đổi này thì không được phép thông tin , theo qui định từ trước đến nay thì sẽ được công bố trước 2 ngày
Người Foreman đã thử nói chuyện với anh Tanaka về vấn đề trên sau giờ ăn trưa bằng một cách gián tiếp là : Lấy 1 ví dụ về hôn nhân, vai trò , trách nhiệm hay muốn có một
gia đình …và làm thế nào để đạt được điều đó . Anh Tanaka từ một người giữ khoảng cách với cấp trên đã nói rất nhiều mà không bị rơi vào trạng thái bị hỏi.Do thời gian
ngắn nên anh Foreman không nói gì thêm.
Chiều hôm đó, người Foreman đã xem lại bản ghi chép của anh Tanaka. Kết quả xuất sắc , tích cực trong công việc, không thấy có thiếu sót gì trong lý lịch rất tốt như thế
này. Hơn nữa , khi xem xét những bản ghi chép của người công nhân đang đảm nhiệm công việc với tư cách là Leader như anh Tanaka , đã phát hiện ra một việc ngoài dự
kiến đó là : Đúng 8 tháng trước 2 công nhân vào sau anh Tanaka đã liên tiếp bị tai nạn, Bị rách tay nhưng không phải nghỉ và vẫn đi làm .
Người foreman này ngay lập tức đã nói chuyện với 2 công nhân bị thương này, Lúc đầu 2 công nhân này có vẻ như không muốn nhắc lại câu chuyện của 8 tháng trước.Phải
chăng như thế là tốt đó là một sự phản kháng nhất thời .nhưng sau đó đã kể toàn bộ câu chuyện mà đã không được ghi chép :
“Tại thời điểm đó, do sản xuất tăng nên ở bộ phận sản xuất đã được mở rộng. Vào lúc đó tin đồn về việc thực hiện quy chế Leader đã lan rộng , tin đồn tập trung vào việc là ai
sẽ là Leader , và anh Tanaka cũng là 1 trong những ứng cử viên có năng lực. Bản thân anh Tanaka ý thức được điều đó. Anh Tanaka đã thất vọng do quy chế Leader không
được thực hiện , và kể lại việc anh Tanaka áp đặt tăng sản xuất cho công nhân như là một phương tiện duy nhất để được thừa nhận, hơn nữa 2 công nhân này cũng cảm
thông và giúp đỡ, kết quả là đã làm công việc quá sức .Vì nhiệt tình nên 2 người đều đã bị thương do vết cắt.

114
Câu chuyện của anh Tanaka
Nội dung câu chuyện của một người quản đốc đã suy nghĩ rất kỹ về vấn đề con người với cấp dưới , bằng cách quan sát hiện trạng của xưởng ,
bàn bạc kỹ với bản thân người đó , xem xét hồ sơ ghi chép và cũng đã giải quyết được vấn đề.
1. Vì thế chúng ta hãy chú ý đến điểm được gọi là người quản đốc này đã nhìn nhận như thế nào, và suy nghĩ ,sau đó đã nói điều gì với người
cấp dưới .
2. Điều đặc biệt trong câu chuyện này là cách kết hợp suy nghĩ của anh foreman với tâm trạng của người công nhân như thế nào
DETAIL ANALYSIS TABLE/ BẢNG PHÂN TÍCH AN TOÀN
Direct reasons
Main content Indirect reasons Nguyên nhân trực tiếp Accident Consequence
Tóm tắt sự việc Nguyên nhân gián tiếp Unsafe activities - Status Tai nạn Hậu quả
Hành động - Trạng thái mất an toàn
Human/ Về người:
- Anh Tanaka làm việc
được 6 năm với tư cách là
ĐỐI SÁCH CỦA FOREMAN trong câu chuyện
quyền tổ trưởng. Đối sách về học viên -Giải thích cho anh Tanaka về tình hình thực tế?
- Có tin đồn bổ nhiệm
-Giải thích tình hình cho anh
trưởng nhóm và anh -Để nguyên (theo dõi tình hình)?
Tanaka có thể là ứng viên. Tanaka -Gặp, nói chuyện ngoài lề (liên quan đến hôn nhân…)
- Anh Tanaka cũng nhận -Để nguyên như thế ( Theo dõi
thức được điều đó. -Dừng việc ngồi lê đôi mách của cn xưởng.
tình hình ) -Yêu cầu anh Tanaka hợp tác về hoạt động
- Thành tích làm việc của an toàn xưởng.
anh Tanaka rất tốt. -Đề cập đến việc tư vấn hôn Tools, e quipme nts…/ Về vật:
- 8 tháng trước có 2 cn vào
-Điều anh Tanaka đến chỗ anh Shirokawa để học hỏi thêm về an
nhân
sau anh Tanaka bị tai nạn toàn.
-Dừng việc ngồi lê đôi mách với
nhẹ liên tiếp. -Nghiên cứu và đưa ra đối sách an toàn.
- Tin đồn bổ nhiệm không người trong xưởng -Foreman báo cáo với trưởng phòng về phương án.
được thực hiện.
- 2 cn bị thương đã kể lại -Bổ nhiệm anh Tanaka là người thi hành phương án. ( Lên leader )
chuyện bị thương do áp -Đề xuất đi học thêm lớp TWI
lực tăng sản lượng.
- ………
-……………..

115
ĐỐI SÁCH CỦA FOREMAN trong câu chuyện
Câu chuyện của anh Tanaka ( Tiếp ) -Giải thích cho anh Tanaka về tình hình thực tế?
-Để nguyên (theo dõi tình hình)?
〔 Nghiên cứu các mục ở bước 3 〕 -Gặp, nói chuyện ngoài lề (liên quan đến hôn nhân…)
-Dừng việc ngồi lê đôi mách của cn xưởng.
Việc tập trung mọi người lại, giải thích về tính cần thiết và -Yêu cầu anh Tanaka hợp tác về hoạt động an toàn xưởng.
thông tin cho mọi người biết rằng anh Tanaka là người chịu -Anh Tanaka đến chỗ anh Shirokawa để học hỏi thêm về an toàn.
trách nhiệm thi hành khi thực hiện phương án là ? -Nghiên cứu và đưa ra đối sách an toàn.
Đó là tôi đã làm . -Foreman báo cáo với trưởng phòng về phương án.
Cũng có 2 lần báo cáo với cấp trên. Lần 1 là báo cáo về phương -Bổ nhiệm anh Tanaka là người thi hành phương án. ( Lên
án của anh Tanka và 1 lần về việc tham gia khóa học TWI leader )
Nhờ anh Shirokawa người quản lý an toàn hướng dẫn anh -Đề xuất đi học thêm lớp TWI
Tanaka ( Chuyên gia sẽ rất hiệu quả ), ngay lập tức được yều -……………..
đến chỗ anh Shirokawa để học.

〔 Đưa ra kết luận về vấn đề của anh Tanaka 〕

1. Như tôi đã nói trước đây , mục đích của việc nghiên cứu về vấn đề này không chỉ là yêu cầu mọi người hiểu ký về tầm quan
trọng của việc suy nghĩ đến yếu tố mà quan trọng hơn cả là cách giữ được , có được tình cảm của cấp dưới .
2. Nếu người quản đốc này không xem xét đến cách có được tình cảm của anh Tanaka thì liệu có suy nghĩ đến đối sách như thế
này không? ?-( phát sinh vấn đề tương tự như với 8 tháng trước ?)
3. Người quản đốc giỏi là gọi là người hiểu rõ những tâm trạng đó và chỉ đạo đúng cho cấp dưới. Sự đào tạo phát triển cho cấp
dưới là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người quản đốc.

116
Kiến thức liên quan đến con người ( Mặt 2 của thẻ TWI-JS)
Trình độ năng lực
Được gọi là kiến thức , kỹ năng , bằng cấp , thái độ , thể lực. ( khả năng lao động )
Nếu không nắm bắt được trình độ năng lực của cấp dưới thì không thể phân chia công việc ( bố trí thích hợp ) được.
Trạng thái thể chất và tinh thần
Được đề cập đến là trạng thái về sức khỏe, cảm xúc ( tình cảm : cảm xúc mãnh liệt ) Trạng thái thể chất và tinh thàn thay đổi hàng ngày. Lúc bị cảm , lúc
sốt., có lúc lại đau đầu,vv…Những lo lắng , phiền phức ở gia đình sẽ mang theo đến nơi làm việc. Sẽ xuất hiện cảm xúc ngay khi có vấn đề về mối quan hệ
giữa mọi người trong xưởng hoặc giữa cấp trên với cấp dưới. Đó là những yếu tố về hành động không an toàn. Hàng ngày, do người quản đốc thường tiếp
xúc với cấp dưới nên nếu quan sát về thái độ và sắc mặt của cấp dưới thì sẽ để ý đến sự thay đổi đó. Lúc đó thì sẽ gọi ra và hỏi xem “ đã có chuyện gì thế”,
liệu việc đó có cần thiết không?
Phương pháp- thái độ làm việc
Sử dụng đồ bảo hộ
Cách sử dụng dụng cụ sử dụng
Có thực hiện thao tác theo đúng chỉ thị thao tác không? Có thực hiện thao tác và tuân thủ trình tự ( tiêu chuẩn ) không?
Tiêu chuẩn an toàn , kiến thức an toàn có được sử dụng vào đúng thao tác không? ( như là dùng đúng bảo hộ lao động 、 cách dùng dụng cụ
công cụ
Quan hệ con người
Được gọi là quan hệ tin cậy.
Là quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới 、 quan hệ giữa các đồng nghiệp cấp dưới. Nếu làm tổn hạn đến mối quan hệ tin cậy này thì
ảnh hưởng đến tinh thần làm việc , tác phong làm việc , và sẽ dẫn đến tai nạn hoặc thảm họa
Các kiến thức dưới đây sẽ cần thiết cho việc xây dựng mối quan hệ tin cậy với cấp dưới.
  ・ Lấy tình cảm làm nền tảng , có quan điểm tôn trọng con người
  ・ Nói chuyện hỏi han tích cực , để trở thành người quản đốc có thể trao đổi gần gũi
  ・ Là người biết lắng nghe , lắng nghe kỹ những lo lắng , phiền muộn
  ・ Khen ngợi những việc tốt, đưa ra vai trò nếu có năng lực , đưa ra chủ đề cho những người muốn học và yêu cầu phải học

117
Câu chuyện của anh Foreman Omura

An toàn nghĩa là cách suy nghĩ và giải quyết về đối sách, chứ không phải là việc xử lý hậu quả sau khi
đã sảy ra.
Các bạn cần hiểu rằng, điều quan trọng là phải tìm ra được sự thật được coi là yếu tố chính của tai nạn có vẻ
như sắp xẩy ra tại xưởng của chúng ta.
Chúng ta sẽ cùng đề cập đến câu chuyện của anh foreman Omura ở xưởng dập xem và nhìn nhận sũy nghĩ
về đối sách của anh ấy như thế nào?

Anh Omura là Foreman của xưởng dập. Xưởng này gồm có 12 máy dập từ 40 tấn đến 120
tấn.
Cơ cấu nhân sự gồm có 4 tổ trưởng, 24 công nhân ở công đoạn dập và 24 công nhân hỗ trợ
dập Làm việc theo 2 ca và luân phiên thay đổi theo từng tuần, Foreman thì đi làm theo giờ cố
định ( hành chính) .

Vào 1 hôm , khi anh Foreman Omura đang đi tuần tra xưởng thì bắt gặp ( lọt vào mắt ) phong
cách làm việc của anh Oshida là công nhân làm việc ở máy dập 120 tấn và anh Asai là người
hỗ trợ . Để hiểu được tình hình lúc đó chúng ta cùng sử dụng sơ đồ và giải thích về nó.
118
Câu chuyện của anh Foreman Omura
Sơ đồ giải thích máy dập

Khuôn trên
 Sơ đồ A : khuôn trên, khuôn dưới, đòn bẩy, kiểu áp lực dầu
Sơ đồ B : Trường hợp thao tác chính quy ( tiêu chuẩn ) đòn bẩy
Khuôn dưới
    -Thao tác của anh Oshida=>Đưa nguyên liệu vào máy
dập=>điều khiển đòn bẩy=>lấy sản phẩm ra => đưa tận tay cho anh Hình A

Asai Asai

  -Thao tác của anh Asai=>Nhận sản phẩm tư anh Oshida=>Xếp


lên vị trí để sản phẩm
  -Vị trí thao tác chính thức của anh Asai =>Vị trí trên sơ Khuôn

Khu vực để chi


đồ     tiết đòn bẩy

Tình hình khi anh Foreman Omura khi đi tuần tra Oshida
Khu vực để nguyên
  -Vị trí thao tác của anh Asai => phía bên kia  ( Không phải vị liệu Hinh B

trí thao tác chính thức )


  -Thao tác của anh Oshida => Đưa nguyên liệu vào máy dập =>
điều khiển đòn bẩy
  -Thao tác của anh Asai =>Lấy sản phẩm ra từ máy dập
=>xếp lên vị trí để sản phẩm
  Anh Oshida đã biết và để ý đến có độ dơ ở đòn bẩy có hành động
Khi anh Foreman Omura đi tuần tra xưởng,có để ý đến vị trí thao
tác của anh Asai ( sai so với TC) và độ dơ ở đòn bẩy ( anh chỉ nhìn
vị trí thao tác,và đòn bảy …) mà không có hành động gì 119
Câu chuyện của anh Foreman Omura

Mối liên quan giữa máy móc và cách làm


A . Tay đòn    B . Trục   C . Chốt 、 rãnh then chốt của tay đòn    D . Vị trí hàn của tay đònái chốt có vẻ
sắp rơi bất cứ lúc nào, máy này đã được lắp cách đây 3 năm trước.
Lịch sử tay đòn
- 2 tuần trước , tay đòn đã bị nứt tại vị trí chốt C vào ca đêm. Nhận thấy cái tay đòn này có thể sắp rơi ra. Người tổ
trưởng lúc đó đã trao đổi với tổ trưởng của dây chuyền hàn và đã sửa lại nó. Bản thân người tổ trưởng không kiểm
tra lại xem hàn đã ok chưa?
- Mặt khác người Foreman không biết việc này,người chịu trách nhiệm về máy móc cũng không biết. ( do anh tổ
trưởng ko báo cáo )
-Đã cho hàn lại tuy nhiên cái chốt có thể rơi ra bất cứ lúc nào.
Tình huống thao tác của công nhân.
-Khi anh tổ trưởng đi tuần tra thao tác của người công nhân (2H/1lần ) khi ấy hai anh công nhân vẫn thao tác ở đúng
vị trí (Tiêu chuẩn ). Sau khi đi tuần tra xong người tổ trưởng đi hỗ trợ công đoạn khác đứng vào máy làm việc do
thiếu công nhân. Mà không quan tâm đến vấn đề trên. Không kiểm tra thao tác các lần tiếp theo.
-Tuy nhiên sau thời gian kiểm tra 2H anh công nhân Oshida nhận thấy độ dơ của đòn bảy càng lớn ( rất lỏng lẻo )
đã yêu cầu anh công nhân Asai sang đứng ở vị trí đối diện lấy chi tiết để tiếp tục sản xuất. Còn mình sau mỗi lần
thao tác kiểm tra độ dơ của đòn bảy
-Anh Oshida tháo cả sensor an toàn phía sau máu mà không quan tâm đến vấn đề khác.
- Có tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị. Tuy nhiên Việc kiểm tra trước khi thao tác đã phó mặc cho công nhân nên đã
không được xác nhận. (Nếu tay đòn có bất thường thì phải báo cáo và lấy ra để thay )

120
Câu chuyện của anh Foreman Omura ( Bàn tiếp )
Mối quan hệ giữa tổ chức và trách nhiệm
-Sơ đồ tổ chức của phòng sản xuất 3:Trưởng phòng=> Foreman,=>Tổ trưởng,=>công nhân
-Xưởng thuộc phòng sản xuất 3 : xưởng dập, xưởng lắp ráp, xưởng hàn
-Trong phòng thì tổ trưởng và Foreman thường liên lạc hàng ngang với nhau mọi lúc để thực hiện công việc .
-Trưởng phòng thường không can thiệp vào những liên lạc đó
- Trưởng phòng 1 năm trước được điều chuyển từ phòng kỹ thuật sang nên chưa nắm đầy đủ nội dung công việc.
Do vậy, khi công việc được thực hiện thường cảm thấy lo lắng và sốt ruột một chút.
- Foreman thường xem xét tình hình đi làm của công nhân, quan sát tình trạng sử dụng và trạng thái của máy móc.
sắp xếp và phân bổ công việc thông qua người tổ trưởng. Xác nhận tiến độ công việc, động viên công nhân , kiểm
tra sản phẩm, đàm phán với các xưởng khác, người thúc đẩy hoạt động an toàn ( rất bận rộn )
-Tổ trưởng hướng dẫn thao tác , chuẩn bị nguyên liệu , khi thiếu người tự bản thân cũng phải thao tác
-Phân biệt về công việc giữa tổ trưởng và Foreman vẫn còn chưa rõ ràng nên thỉnh thoảng công nhân cấp dưới cũng
gặp rắc rối và khó khăn do có chỉ thị khác nhau giữa tổ trưởng và Foreman.

121
Câu chuyện của anh Foreman Omura ( Tiếp )

Mối quan hệ con người


Tổ trưởng của anh Oshida : 31 tuổi , đã học khóa đào tạo kỹ năng, thông minh, kỹ năng giỏi, công nhân luôn tôn
trọng anh ấy.
-Luôn nghĩ là mình thông minh thì cấp dưới cũng có thể ghi nhớ được như mình.
-Chuẩn bị nguyên liệu cần cẩn thận . Cũng có lúc hoài nghi và không hài lòng về những chỉ thị của Foreman.
-Thường chọn cách ít đưa ra ý kiến . Tự mình xử lý.
Anh Oshida : 28 tuổi 、 thao tác dập được 7 năm 、 có kỹ năng thành thạo , đã lập gia đình nhưng chưa có con.
- Làm việc cùng máy này được khoảng 2 tháng trước. Chưa có ghi chép nào về tai nạn.
- Liên quan đến độ dơ của đòn bẩy thì đã cảm nhận được khi điều khiển nhưng không mấy quan tâm.
Anh Asai : 24 tuổi 、 được chuyển đến với tư cách là người học việc từ công đoạn tạm thời sang công đoạn chính
của xưởng khác 1 tháng trước đây, chăm chỉ, tích cực trong công việc, còn độc thân và chưa có ghi chép nào về tai
nạn. Hay nể làm theo yêu cầu của các bạn công nhân có kinh nghiệm.

Ghi chép tai nạn trong quá khứ của xưởng dập

-Trong 2 năm trước có 3 vụ tại nạn. 1 vụ vết bầm tím   mức chở ngại - cấp14 vẫn đi làm 、 phục hồi hoàn toàn
5 ngày ( chấn thương ko phải nghỉ làm )
2 vụ tại nạn : Vết cắt , vết dập

122
Câu chuyện của anh Foreman Omura ( Tiếp )

Tiếp theo chúng ta sẽ cùng nói đến phần cuối của câu chuyện ở đây.
Đây là thảm họa đã xảy ra ở nhà máy thực tế , chứ không phải câu chuyện tự xây dựng lên.
Anh Asai khi cho tay vào để định lấy sản phẩm ra thì đột nhiên phần trên khuôn rơi xuống làm đứt rời toàn bộ ngón tay của cả hai bàn tay. Anh Oshida đã
hoàn toàn không hiểu tại sao phần khuôn trên lại đột ngột rơi xuống như vậy. Anh Oshida vẫn điểu khiển đòn bẩy như mọi lần . Nhưng chỉ khi phần khuôn
trên rơi xuống thì anh ấy mới để ý đến có âm thanh và rung lạ ở đòn bẩy.
Nếu các bạn ở vị trí của anh Foreman Omura thì sẽ suy nghĩ về đối sách như thế nào?
Suy nghĩ và quyết định đối sách
  - Dừng thao tác ngay lập tức
  - Lấy đòn bẩy ra và thay mới
  - Chỉ thị cho tổ trưởng yêu cầu anh Asai làm đúng tại vị trí quy định
  - Yêu cầu tổ trưởng theo sát chặt chẽ và chỉ đạo về thao tác an toàn cho anh Oshida
DETAIL ANALYSIS TABLE/ BẢNG PHÂN TÍCH AN TOÀN
Direct reasons
Main content Indirect reasons Nguyên nhân trực tiếp Accident Consequence
Tóm tắt sự việc Nguyên nhân gián tiếp Unsafe activities - Status Tai nạn Hậu quả
Hành động - Trạng thái mất an toàn
Human/ Về người:

5 Why? 3 Từ khóa:
-Ai?
-Cái gì?
-Như thế nào? Tools , e quipme nts …/ Về vật:

123
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CÁC TAI NẠN

Câu chuyện của anh Foreman Omura


Bài học rút ra từ câu chuyện anh foreman Omurea
Theo thẻ ở bước 2. Suy nghĩ và quyết định đối sách
Có hai mục đích
-Mục đích 1: tầm quan trọng của việc suy nghĩ đến đối sách khẩn cấp. Để làm được nó thì quan trọng là phải suy nghĩ xem những
sự việc, thực tế mà mình đã để ý có ý nghĩa như thế nào. Đó là việc để ý đến độ dơ của đòn bẩy, quan sát từ vị trí thao tác của anh
Asai đến việc suy nghĩ sự cần thiết để dừng thao tác ngay lập tức.
- Mục đích 2: Điều thứ 2 là tầm quan trọng của việc nắm bắt một cách chính xác các yếu tố được coi là nguyên nhân chính của tai
nạn trước .
Chúng ta khi đã để ý đến 1 sự việc thì phải luôn suy nghĩ rằng việc cần làm ngay bây giờ là gì ? Việc tiếp cân làm?

Đây là câu chuyện đã có trong thực tế. Nếu như người Foreman đã nghĩ đến mức độ quan trọng của sự việc đã lưu tâm một chút
với mọi người và xem xét đến đối sách khẩn cấp thì việc như thế này có lẽ sẽ không xảy ra . Kết quả điều tra sau đó là chốt của
đòn bẩy đã bị mất, nên phần khuôn trên đã bị rơi do sức nặng của nó.

124
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CÁC TAI NẠN
Câu chuyện của anh Foreman Omura
Lúc trước ở câu chuyện của anh Foreman Omura 、 có thể nói đến tình hình bất thưởng nguy hiểm như là chốt có vẻ như sắp rơi
bất cứ lúc nào, anh Asai không thao tác ở vị trí quy định.
Bất thường
 Theo ghi chép về tai nạn thì trước khi xảy ra tai nạn đã có các bất thường diễn ra. Nếu chúng ta kịp thời phát hiện và đưa ra
đối sách thì chắc chắn tai nạn đã được đẩy lùi.
(Bất thường: là vẻ bề ngoài khác với trạng thái đúng thông thường, được gọi là hình ảnh không rõ trước khi có tai nạn hoặc là
việc đang xảy ra tai nạn. Nó bao gồm cả những hành động và trạng thái không an toàn, đề cập đến tình thế cấp bách đòi hỏi
đối sách khẩn cấp ngay lập tức.)

Ở thao tác dập vẫn tiến hành thao tác mà có sự loại bỏ chức năng của thiết bị an toàn

Xử lý khi có bất thường


Các bước cơ bản xử lý bất thường
Trước tiên quan trọng là phải nắm bắt chính xác về tình hình bất thường. Bước xử
lý đúng đầu tiên là việc biết được tình hình bất thường đã xảy ra ở đâu , có mức độ -Nắm bắt chính xác tình hình bất -
như thế nào. thường
Tiếp theo là bắt tay vào để loại bỏ bất thường -Cứu trợ người bị nạn
Cũng phải phán đoán giống với câu chuyện của anh Foreman Omura? 「 việc cần làm -Hành động nhanh để xử lý
ngay bây giờ là gì ? 」「 Việc tốt sẽ làm sau đó là gì 」 Nếu đột nhiên gặp phải tình -Báo cáo với cấp trên
huống bất thường mà vội vàng hấp tấp thì cũng không thể đưa ra đối sách thích hợp -Liên lạc với người liên quan
được. -Điều tra rõ nguyên nhân
Đối sách khẩn cấp sẽ gặp khó khăn do có vẻ như gây ảnh hưởng đến đối sách sau này. -Đối sách ・ triển khai hàng ngang
-Giữ nguyên hiện trường ( tai nạn lớn )

125
8. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ THỨ TỰ ƯU TIÊN

Tiêu chuẩn đánh giá ước tính rủi ro          


Các rủi ro được ước tính bằng cách tổng hợp tất cả các điểm bao gồm mức độ chấn thương, tần suất và khả năng thương tích
1 )Ước tính rủi ro                    
                       
Ước tính rủi ro lớn nhất 34 Mức độ chấn thương lớn Tần suất thường xuyên Khả năng gây thương tích lớn
  = +   +    
điểm nhất 13đ nhất 8đ nhất 13đ
      ( List-1 )     ( List-2 )     ( List-3 )    
List-1: Tiêu chuẩn ước tính mức độ List-3: Tiêu chuẩn về khả năng gây
   
chấn thương
  List-2: Tiêu chuẩn về tần suất  
chấn thương
   
    Điểm     Điểm     Điểm      
    13 Thảm khốc   8Hàng ngày   13 Gần như chắc chắn    
    10 Nghiêm trọng   6Hàng tuần   10 Rất có thể    
    6 Đáng kể   4Hàng tháng   7 Có thể    
    1 Không đáng kể   1Hàng năm   3 Khó xảy ra    
                2 Vô cùng khó xảy ra    
                1 Gần như không thể    
                       
    Định nghĩa mức độ rủi ro    
  Yêu
  cầu: Mức Điểm Định nghĩa rủi ro    
Cần xây dựng và thực hiện giải pháp khắc phục (GPKP) ngay lập tức nhằm giảm thiểu rủi ro về
  Ưu  tiên giải 5 24 or more mức 2. Ngừng hoạt động sản xuất cho đến khi thực hiện xong GPKP và giảm thiểu được rủi ro tới    
quyết các nguy mức 2 nếu không thì cấm hoạt động sản xuất
Cần nỗ lực xây dựng(GPKP) bổ sung, nhanh chóng thực hiện (GPKP) trong thời gian xác định. Khi
 
cơ  tiềm ẩn từ 4 20-23
chưa có GPKP bổ sung, tạm ngừng hoặc hạn chế hoạt động hoặc áp dụng GPKP tạm thời
   
Xây dựng(GPKP) kiểm soát bổ sung nhằm giảm thiểu rủi ro đến mức 2, nhưng phải cân nhắc chi
  mức
  3 trở lên. 3 16-19
phí và lập kế hoạch thực hiện (GPKP) trong một thời gian xác định trong tương lai
   
Không cần thêm (GPKP) bổ sung nào, ngoại trừ các (GPKP) có chi phí rất thấp (cần ít thời gian,
    2 10-15
tiền bạc, công sức)
   

    1 Less than 10 Không cần thêm (GPKP), cần duy trì tốt giải pháp hiện có    
                       

126
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ THỨ TỰ ƯU TIÊN-Ví dụ cụ thể

Các rủi ro tiềm ẩn và giải pháp/ Accident risks and solutions


Bộ phận/Dept: Heat treatment pro2

Khả năng xảy Mức độ nghiêm Tần Total point


Công
Stt/No Công việc/Job Rủi ro/yếu tố nguy hiểm-Risk ra/Possibility trọng/Damage suất/Frequence(c Giải pháp/Solution (a) + (b) + Level
đoạn/Stage
(a) level(b) ) (c)

Thao tác đúng quy định, cố định


Bơm dầu tôi vào lò Hút dầu từ phi Bị tuột vòi hút dầu khi cài vòi
1 Có thể (6) Đáng kể (7) Hàng năm (1) vòi hút dầu vào buồng tôi chẳng 14 2
thấm (Location NB) dầu 200m vào miệng lỗ lò thấm
hạn buộc dây thép

Pha dung dịch aixit


Đổ axit 50ml Thao tác đúng quy định và trang bị
HCL 37% tạo thành Vô cùng khó
2 HCL vào Axit mạnh HCL dây ra tay Đáng kể (7) Hàng tháng (4) đầy đủ bảo hộ lao động ( khẩu 12 2
dung dich axit trung xảy ra (1)
1000ml nước trang, găng tay…)
tính 0.1mol/lit

Vận chuyển Bị đổ methanol ra nền bắt Thao tác đúng quy định và trang bị
Nhận methanol ( chất Gần như
3 phi methanol lửa,dẫn đến cháy nổ nguy hiểm Thảm khốc (13) Hàng năm (1) đầy đủ bảo hộ lao động ( khẩu 15 2
dễ cháy ) không thể (1)
vào kho sức khỏe, tính mạng. trang, găng tay…)

127
FORM VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ TẠI XƯỞNG

Bảng kiểm tra nhà xưởng


Ngày lập : Xưởng kiểm tra : Người kiểm tra:

Như thế nào?


Hạng mục Ai Khi nào Ở đâu Cái gì (Hành động * trạng thái không an toàn)
Tại sao (Lý do)

Nguyên liệu - vật liệu


Máy móc thiết bị
Công cụ - dụng cụ
Phương pháp thao tác
Bố trí
Vật nguy hiểm, vật có hại
Môi trường
Trình độ năng lực
Trạng thái tinh thần và thể chất
Thái độ làm việc
Cách làm
Sử dụng đồ bảo hộ
Cách dùng dụng cụ
Quan hệ con người
Ngoài ra

128
Tìm kiếm nguy cơ tiềm tàng
Đào tạo phán đoán nguy cơ

129
Chương 1

1. Tại sao phải đào tạo phán đoán nguy cơ?

Tìm kiến các yếu tố nguy hiểm có thể phát sinh trong quá trình thực hiện công
việc và loại bỏ chúng trước khi bắt đầu công việc để đảm bảo sự an toàn, là
cách thêm cách kiểm tra bắt buộc vào việc đào tạo khả năng cảm nhận nguy
cơ.

Thế nào là đào


tạo phán đoán
nguy cơ?

130
2. Mục tiêu đào tạo phán đoán nguy cơ

▶ Mục tiêu
Tìm các mối nguy và đưa ra đối sách xử lý, tạo bầu không khí hiện trường
đang ảm đạm thêm sinh động. Giữ an toàn và tạo lập một môi trường làm
việc dễ giải quyết các vấn đề.

131
3. Thế nào là đào tạo tính cảm nhận?

Đào tạo cảm nhận nguy cơ là đào tạo nâng cao khả năng phán đoán, làm
sắc bén khả năng cảm nhận các mối nguy
Điểm nguy hiểm

Đặc tính của con người nổi lên là human error như thao rác lỗi, thi công lỗi vv... Những
human như vậy trở thành nguyên nhân của tai nạn.
Cầm phải nâng cao sức tập trung từ yếu tố công việc làm sắc bén khả năng cảm nhận để
ngăn chặn sự cố do human error đảm bảo an toàn

132
4. Họp ngắn phán đoán nguy cơ

Giúp cho việc ngăn chặn sự cố do human error

Điểm nguy cơ

Bằng việc vừa nhìn vào hiện vật và hình vừa cùng thảo luận nhanh (1,3 hoặc 5
phút)với nhân viên làm việc tại hiện trường tìm hiểu các nguy cơ sau đó phán đoán các
nguy cơ có thể chuyển thành hiện thực và chuẩn bị các phương án đối phó

133
Cách tiền hành 4 bước phán đoán nguy cơ
Bước - Xếp hàng, chào hỏi, kiểm tra sức khỏe vv

Xem xét hiện tượng


Hiện tượng với yếu tố nguy hiểm (khoảng 5~7 hạng mục)
1R Đang tiền tàng các mối
Làm vậy ~ sẽ, do ~ sẽ
nguy nào?

(1) Hạng mục nghĩ là vấn đề - dấu ○


Xem xét bản chất
2R (2) Điểm nguy hiểm – dấu ◎
Cái gì là điểm nguy hiểm
(3) Điểm nguy hiểm-kiểm tra (vì ~ nên ~. Tốt!)

Lập đối sách


3R Nếu là bạn bạn sẽ làm Đối sách có thể tiến hành cụ thể cho hạng mục có dâu ◎
thế nào?

(1) Tóm tắt hội ý – triển khai trọng điểm


Lựa chọn mục tiêu
4R Chúng ra sẽ làm như thế
(2) Mục tiêu hành động của nhóm-xác nhận vấn đề
này
Vì ~ hãy làm ~, Tốt! (1 lần)

  (1) Kiểm tra chỉ định one point : ○○○ tốt!(3 lần)
Xác nhận -
  (2) Touch and call : làm đi ra không tai nạn, tốt!

134
사업장 위험예지훈련 활동 사진
Hình ảnh hoạt động diễn tập dự đoán mối nguy tại công ty.

135
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Khả năng Ít Bất chợt Thường xuyên

136
Mức độ

Rủi ro trung bình Rủi ro cao Rủi ro cao


Nặng

Bình thường Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao

Rủi ro thấp Rủi ro thấp Rủi ro trung bình


Nhẹ

136
CÁC MỨC ĐỘ RỦI RO VÀ HÀNH ĐỘNG ĐỀ
XUẤT

Mức độ rủi ro Khả năng chấp nhận rủi Hành động đề xuất
ro
Rủi ro thấp Có thể chấp nhận - Có thể cần các biện pháp kiểm

137
soát bổ sung
- Tổng kết thường xuyên

Rủi ro trung Có thể chấp nhận một - Nên giảm thấp rủi ro ngay lập tức
bình phần - Thực hiện các biện pháp kiểm soát
tạm thời để đảm bảo công việc vẫn
có thể tiếp tục
- Đòi hỏi nhà quản lý phải lưu ý
hơn
Rủi ro cao Không thể chấp nhận - Phải hạn chế thấp rủi ro trước khi
tiến hành công việc
- Phải loại bỏ hoàn toàn nguy cơ
trước khi tiến hành
137
3- LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO

Mục tiêu

Báo cáo
Hệ thống quản
Hỗ trợ và lý
điều chỉnh Kế hoạch
KH Cải tiến Nhân lực và
nguồn lực tài
chính

Vai trò cá nhân


Kiểm tra, giám sát

138 138
CÁC LOẠI RỦI RO - ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI
RO CHÍNH

a. Rủi ro do vị trí công việc

139
b. Rủi ro công nghệ và kỹ thuật
c. Rủi ro do lỗi của con người

139
9

13 5

8
4 7
17

15 21
10
1
16
11 2 12

24 20
23 14 19
22 18
140
Đào tạo nhân viên về phòng ngừa rủi ro

141
Bảng 2

Tình huống:
Bạn đang làm sạch cặn bẩn bên trong
của một bể chứa bằng thép

Làm sạch phía bên trong


bể chứa

転倒:ヘドロで滑る。
落下:酸欠でふらつき。
転倒:水圧上昇。振られ。
目:ヘドロ跳ね返り。
落下:桟のヘドロで滑り。
転倒:着底で滑り。

142
Bảng 3

Tình huống:
Bạn đang tháo dây điện của chiếc van điện từ.

Tháo dây đã được nối

足踏み外し:パイプと格子間
転倒:道具箱につまずく。
感電:端子に触れる。
工具落下:工具につまずく。

143
P
P

IV- XÂY DỰNG VĂN HÓA


AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP

144
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG
VĂN HÓA ATVSLĐ

145
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG
VĂN HÓA ATVSLĐ

Người sử dụng lao động thay đổi nhận thức,


điều chỉnh hành vi ứng xử với tinh thần tôn trọng,
trách nhiệm và công bằng trong công tác ATVSLĐ.
146
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG
VĂN HÓA ATVSLĐ

Xã hội ngày càng trở nên văn minh, an toàn,


thân thiện, các nhà đầu tư yên tâm góp vốn vào
sản xuất kinh doanh. Hình ảnh VN đẹp hơn trên
trường Quốc tế.
147
2. KHÁI NIỆM VĂN HÓA ATVSLĐ

Quyền làm việc


trong môi trường ATVS của
Người Lao Động được tôn trọng
Tuân thủ triệt để chính sách P.Luật
Nhận thức rõ quyền lợi, nghĩa vụ của
mình trong công tác ATVSLĐ đồng thời
cam kết, tự giác, phối hợp hành động
Có chương trình hành động, cụ thể, toàn diện
được thường xuyên kiểm tra giám
ILO
sát, đánh giá, báo cáo và cải tiến
Có hành vi ứng xử đúng đắn
Lấy phòng ngừa làm
nguyên tắc hàng đầu

148
2. KHÁI NIỆM VĂN HÓA ATVSLĐ

VĂN HÓA
PHÒNG NGỪA
TAI NẠN VÀ BỆNH
NGHỀ NGHIỆP

149
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN

NLĐ

CÔNG
VIỆC
NSD NLĐ

152
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN

3.1 ỨNG XỬ VỚI CÔNG VIỆC

• Tôi có quyền làm không?


• Tôi làm đúng không?
• Tôi làm có an toàn không?

153
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN

3.1 ỨNG XỬ VỚI CÔNG VIỆC

 Làm chủ bản thân


 Làm chủ trang thiết bị
 Làm chủ tình thế

154
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN

3.1 ỨNG XỬ VỚI CÔNG VIỆC

 Tuân thủ nội quy, quy trình làm việc


của công ty trong công tác ATVSLĐ

 Áp dụng tiến bộ kỹ thuật,


Cải thiện điều kiện làm việc
để hoàn thành công việc an
toàn nhất.

155
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN

3.1 ỨNG XỬ VỚI CÔNG VIỆC

 Kiểm soát được các yếu tố nguy


hiểm, yếu tố có hại.

 Thông báo kịp thời trung thực


cho người có trách nhiệm về
những nguy cơ có thể xảy ra
TNLĐ, BNN

156
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN

3.1 ỨNG XỬ VỚI CÔNG VIỆC

 Phối hợp ứng cứu và xử lý kịp


thời khi tai nạn xảy ra

 Sẵn sàng nhận trách nhiệm

157
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN

3.1 ỨNG XỬ VỚI CÔNG VIỆC


 Xây dựng, và giữ gìn môi
trường làm việc an toàn vệ
sinh

 Thường xuyên rà soát


các Quy Định, Quy Trình
nếu thấy có vấn đề bất
cập cần báo cáo kịp thời.

158
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN

3.1 ỨNG XỬ VỚI CÔNG VIỆC

 An toàn cho hôm nay


Cho ngày mai
Cho cả công trình

159
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN
3.2 ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP

 Chân thành, cởi mở


160
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN
3.2 ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP

 Thẳng thắn góp ý

161
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN
3.2 ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP

162
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN
3.2 ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP

 Đoàn kết, hợp tác

 An toàn cho mình cũng là an toàn cho bạn

163
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN
3.3 ỨNG XỬ GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG
VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Lắng nghe để hiểu

Trao đổi thẳng thắn

Truyền thông hiệu quả

164
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN
3.4 ỨNG XỬ GIỮA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Coi Người Lao Động là chìa khóa thành công

165
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

Xây dựng quy tắc ứng xử trong Doanh nghiệp


Tổ chức tuyên truyền
tới tất cả CBCNV

177
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

 Huấn luyện, đào tạo và kiểm tra


thường xuyên về ATVSLĐ

178
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN

P
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

 Trang bị hệ thống biển


báo phục vụ thi công,
Pano, áp phích tuyên
truyền cổ động, xây
dựng và quảng bá hình
ảnh công ty.

179
3.XÂY DỰNG VH ỨNG XỬ TRONG DN

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

 Tổ chức các cuộc thi kiến thức ATVSLĐ

 Tổ chức diễn tập ứng phó


với các tình huống có thể xảy ra
 Động viên khen thưởng và
kỷ luật kịp thời, chính xác.

180
An toàn là hạnh phúc!
Chúc các bạn ngày càng phát triển,

Luôn sẵn sàng hợp tác với Quý vị.


 

Xin cám ơn!


anhthomolisa@gmail.com
Cellphone: 0982596866
181

You might also like