You are on page 1of 239

TRƢỜNG ĐH THƢƠNG MẠI

Khoa: KHÁCH SẠN – DU LỊCH


Bộ môn: Quản trị dịch vụ KSDL
---------  ---------

D
H
TM
_T
(SAFETY - HEATHL AT WORK)

M
U
1
2

 Mục tiêu chung

D
Học phần trang bị cho SV những kiến thức và kỹ năng cơ
H
 Mục tiêu cụ thể
TM
bản về AT–VSLĐ tại các DN TMDV.


_T
Kiến thức: AT–VSLĐ vận dụng các BP chủ yếu nhằm cải

M
thiện ĐK LV, ngăn ngừa TNLĐ và BNN; tổ chức quản lý


U
công tác AT – VSLĐ tại các DN TMDV.

Kỹ năng: hoạch định và tổ chức triển khai các nghiệp vụ


cơ bản trong DN TMDV.
3

Tổng quan về an toàn - vệ sinh lao


D
Chƣơng 1 động trong doanh nghiệp

H
Chƣơng 2
TM
An toàn lao động trong doanh nghiệp

Chƣơng 3 _T
Vệ sinh lao động trong doanh nghiệp

M
Quản lý an toàn - vệ sinh lao động
Chƣơng 4
U
trong doanh nghiệp

Quản lý Nhà nƣớc về an toàn


Chƣơng 5 - vệ sinh lao động
4

 TLTK bắt buộc

D
 Bộ LĐTB-XH (2008), Hệ thống tiêu chuẩn an toàn, vệ
sinh lao động và các quy định mới nhất về bảo hộ lao

H
động, an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động và bệnh

TM
nghề nghiệp, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
 Đặng Đình Đào (2011), Giáo trình An toàn – vệ sinh lao
động, NXB ĐH KTQD (Tài liệu tham khảo chính).
_T
 Bộ Luật Lao động 2012, Luật PCCC 2001, Luật Môi
trường 2005, Luật Hóa chất,…
M
 Cục ATVSLKĐ, Thông tư 27/2013/ TT BLĐTBXH ngày về
công tác huấn luyện ATVSLĐ
U
 Phil Hughes MBE MSc FIOSRP and Ed Ferrett PhD BSc
(2008), Introduction to health and safety at work,
Paperbook, Third Edition.
5

 TLTK khuyến khích

D
 Cục An toàn lao động (2008), Tài liệu hướng dẫn cho

H
doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Lao động - Xã hội.
 Cục An toàn lao động (2006), Hướng dẫn quản lý an

TM
toàn vệ sinh lao động ILO-2001, NXB Lao động - Xã hội.
 Phạm Việt Dũng (2006), Bệnh nghề nghiệp và cách

_T
phòng chống, NXB Văn hóa thông tin.
 Nguyễn An Lƣơng (2006), Bảo hộ lao động, NXB Lao
động.
M
U
 Trung tâm Huấn luyện ATVSLĐ - Cục An toàn lao động
(2006), Tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ trong doanh
nghiệp.
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN
VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
6

1.1. DMột số khái niệm


H
TM
1.2.
_T
Mục đích, ý nghĩa và tính chất của
công tác AT - VSLĐ

M
1.3.
U
Nội dung của công tác
AT - VSLĐ
1.1. Một số khái niệm
7

1.1.1. Điều kiện lao động

D
1.1.2. An toàn lao động

H
1.1.3. Vệ sinh lao động

TM
1.1.4. Công tác an toàn – vệ sinh lao động
1.1.5. Văn hóa an toàn
1.1.6. Bảo hộ lao động
_T
M
U
1.1.1. Điều kiện lao động
8

Khái niệm ĐKLĐ

D
-

Các yếu tố cấu thành của ĐKLĐ

H
-

- Các yếu tố của ĐKLĐ


-
TM
Ảnh hƣởng của ĐKLĐ
Chỉ tiêu đánh giá ĐKLĐ
_T
-

M
U
Khái niệm điều kiện lao động

Khái niệm: Là tổng thể các yếu tố

D + Kinh tế - Xã hội – Tự nhiên


H + Tổ chức, kỹ thuật
TM
>> Tác động qua lại trong quá trình lao động

_T
→ Đánh giá các yếu tố ĐKLĐ

M
→ Phát hiện ra những yếu tố nguy hiểm, có hại .
→ Biện pháp phòng chống.
U
(ĐKLĐ của nhân viên trong nhà bếp, giảng đường, siêu thị, nhà máy,…)
Các yếu tố cấu thành của ĐKLĐ
và sự tác động qua lại lẫn nhau
10

1. NLĐ

D
H
5. Đối tƣợng LĐ 2. Quá trình công nghệ

4. Công cụ, phƣơng tiện


TM 3. Môi trƣờng LĐ

• _T
5 YT cấu thành của ĐKLĐ, chúng tác động qua lại lẫn nhau

M
Mỗi YT biểu hiện có nhiều YT nhỏ hợp thành, tƣơng tác, độc lập

U
• Tác động qua lại trong quá trình SX gây ra các YT nguy hiểm, độc hại
• Trong 1 không gian, thời gian cụ thể sự tác động trên có thể:
 Tăng thêm tính nguy hiểm, độc hại đối với NLĐ
 Phát sinh YT nguy hiểm, độc hại mới
 Làm cộng hƣởng các YT nguy hiểm, độc hại
Các yếu tố cấu thành của ĐKLĐ
và sự tác động qua lại lẫn nhau
11

1. NLĐ

D
5. Đối tƣợng LĐ 2. Quá trình công nghệ

H
4. Công cụ, phƣơng tiệnTM 3. Môi trƣờng LĐ



5 YT tác động qua lại lẫn nhau
_T
Mỗi YT biểu hiện có nhiều YT nhỏ hợp thành, tƣơng tác, độc lập


Gây ra các YT nguy hiểm, độc hại
M
U
Phát sinh:
 Tăng thêm tính nguy hiểm, độc hại đối với NLĐ
 Phát sinh YT nguy hiểm, độc hại mới
 Làm cộng hƣởng các YT nguy hiểm, độc hại
Các yếu tố của ĐKLĐ

12

Các YT của SXKD (ảnh hưởng trực tiếp AT-VSLĐ):

D

H
 Máy, thiết bị, công cụ;


Nhà xƣởng;
TM
Năng lƣợng, nguyên nhiên vật liệu;
 Đối tƣợng LĐ, NLĐ.
_T

M
Các YT liên quan đến SXKD (ảnh hưởng gián tiếp AT-VSLĐ):


Yếu tố tự nhiên
Yếu tố KT-XH
U
 Quan hệ, hoàn cảnh gia đình liên quan đến tâm lý NLĐ
Ảnh hưởng của ĐKLĐ

13

• Tích cực D  Tiêu cực


• Hiệu quả lao
H - Kết quả LĐ
động tốt
• Năng suất lao
động cao
TM -

-
Sức khỏe
An toàn
• Tránh đƣợc
TNLĐ _T  Các yếu tố nguy hiểm
gây chấn thƣơng,
ĐK LĐ
thuận lợi M
ĐK LĐ không
thuận lợi
TNLĐ
Các yếu tố có hại gây
U

ảnh hƣởng SK, gây
BNN
Chỉ tiêu đánh giá ĐKLĐ của DN

14

Tình trạng an toàn

D (máy, thiết bị, công


nghệ)

H
Tình trạng nhà
TM Đánh giá Tình hình tổ chức

_T
Điều kiện
xƣởng (qui định LĐ: Sử dụng NLĐ,
AT-VSLĐ về thiết cƣờng độ,tƣ thế, vị
kế, PCCC, bố trí,
LĐ trong trí, tinh thần NLĐ

M
tiêu chuẩn) DN

Năng lực nói chung U


của đội ngũ LĐ (lành
nghề, nhận thức,
cách phòng tránh)
1.1.2. An toàn lao động

15

- An toàn là không có những “rủi ro không thể chấp nhận đƣợc”. (TCVN 6450)

D
H
- An toàn: ĐKLĐ không gây nguy hiểm trong SX (TCVN.3153- 79)

- An toàn lao động:


TM
+ Giải pháp phòng chống các yếu tố nguy hiểm.
_T
+ Không xảy ra thƣơng tật, tử vong

M
U
(Điều 3, Luật số: 84/2015/QH13, Luật AT, VSLĐ, ngày 25/6/2015)

“Sản xuất phải an toàn, an toàn để sản xuất được tiến hành liên tục”
1.1.2. An toàn lao động

16

 Yếu tố nguy hiểm trong SX:

D
+ Gây mất an toàn

H
+ Làm tổn thƣơng hoặc gây tử vong

 Đặc điểm: TM
(Điều 3, Luật AT, VSLĐ)

_T
+ Tác động đột ngột
+ Theo chu kỳ và gây tai nạn tức thì.

M
U
1.1.2. An toàn lao động

17

 Yếu tố nguy hiểm trong SX:

D
- Nhóm yếu tố nguy hiểm cơ học

H
- Nhóm các yếu tố nguy hiểm về điện

TM
- Nhóm các yếu tố nguy hiểm về hoá chất
- Nhóm yếu tố nguy hiểm cháy, nổ

_T
- Nhóm yếu tố nguy hiểm về nguồn nhiệt
- Nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt

M
U
1.1.3. Vệ sinh lao động

18

a. Một số khái niệm (Vệ sinh lao động, yếu tố có hại,…)

D
H
b. Các yếu tố có hại

TM
+ Môi trƣờng làm việc

_T
+ Tâm lý ngƣời lao động

M
U
a. Một số khái niệm

19

- Vệ sinh lao động:

D
H
+ Giải pháp phòng, chống của yếu tố có hại

TM
+ Gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe

(Điều 3, Luật AT, VSLĐ)

- Vùng nguy hiểm: _T


M
U
+ Khoảng không gian

+ Các Yếu tố nguy hiểm tác động lên NLĐ

+ Gây nên TNLĐ hoặc BNN


a. Một số khái niệm

20

- Yế tố có hại:

D
+ Gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe

H
+ Giảm sức khỏe NLĐ
- Nguy hiểm:
TM
+ Điều kiện vật chất

_T
+ Làm hại con NLĐ, tài sản và môi trƣờng
- Khoảng cách an toàn:
M
U
+ Khoảng cách cho phép nhỏ nhất
+ Đảm bảo an toàn cho NLĐ
a. Một số khái niệm

21

- Biện pháp an toàn:

D
+ Các biện pháp hạn chế.

H
TM
+ Mối nguy hiểm hoặc giảm rủi ro.

+ Đảm bảo an toàn cho NLĐ

- Kỹ thuật an toàn: _T
M
+ Hệ thống các biện pháp, phƣơng tiện về tổ chức và kỹ thuật

U
+ Phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm

(TCVN. 3153 -79 )


a. Một số khái niệm

22

D
- Tình trạng khẩn cấp:

H
+ Nguy hiểm nghiêm trọng

TM
+ Chấm dứt, ngăn chặn .

- Quan trắc môi trường:


_T
M
+ Thu thập, phân tích, đánh giá số liệu

U
+ Biện pháp giảm thiểu tác hại và phòng chống BNN

(Điều 3, Luật AT, VSLĐ)


a. Một số khái niệm

23

- Sự cố kỹ thuật gây mất ATLĐ:

D
+ Hƣ hỏng máy móc, thiết bị,.. Vƣợt giới hạn

H
-
TM
+ Gây hại, có nguy cơ gây hại cho NLĐ.

Sự cố kỹ thuật gây mất AT, VSLĐ nghiêm trọng:

_T
+ Xảy ra trên diện rộng.

M
+ Vƣợt khả năng ứng phó của DN

+ Hoặc liên quan tới nhiều DN U


(Điều 3, Luật AT, VSLĐ)
Các yếu tố có hại
24

 Các yếu tố có hại (Môi trường làm việc)

D
 Vi khí hậu

 Tiếng ồn
H
Hơi
Điều kiện vi Khí độc
khí hậu

 Rung động

 Bức xạ tử ngoại TM
_T
 Trƣờng điện từ Phóng xạ

 Phóng xạ Hoá chất


nguy hại
Rung
động

 Ánh sáng
M
U
 Bụi
Ánh

 Hoá chất nguy hại


sáng

Tiếng
 Hơi, khí độc Bụi ồn
Các
sinh
 YT sinh học vật có
hại
1.1.4. Công tác AT – VSLĐ
25

D
Khái niệm công tác AT – VSLĐ

H
+ Là các hoạt động đồng bộ trên các mặt:
TM
(Pháp luật, tổ chức quản lý, kinh tế xã hội, khoa học công nghệ)

_T
+ Cải thiện ĐKLĐ, bảo đảm AT-VSLĐ, phòng ngừa BNN

M
U
Doanh nghiệp cần làm: Quản lý, đôn đốc, tuân thủ,…

Cơ quan quản lý cần làm: Thanh tra, kiểm tra, xử lý, khen thƣởng,.
1.1.5. Văn hóa an toàn

26

D
- Khái niệm Văn hóa an toàn:

H
+ Quyển đƣợc hƣởng một môi trƣờng làm việc an toàn

TM
+ Đƣợc các cấp tôn trọng

- Nội dung văn hóa an toàn

_T
+ Cơ quan Nhà nƣớc,DN, NLĐ,… tích cực tham gia đảm
bảo môi trƣờng làm việc AT – VS.
M
U
+ Phòng ngừa đƣợc ƣu tiên hàng đầu.

+ AT – VSLĐ có văn hóa và tính nhân văn


1.1.5. Văn hóa an toàn

27

“Phải đảm bảo ATLĐ vì ngƣời LĐ là vốn quý nhất”

D
(Bác Hồ, tại nhà máy cơ khí Hà Nội 25/12/1958)

H
“Thi đua làm nhiều, nhanh, tốt, rẻ

TM
phải đi đôi với bảo đảm ATLĐ, phải biết quý trọng con ngƣời”
(Bác Hồ, tại Hội nghị chiến sĩ thi đua ngành công nghiệp 11/3/1960)

_T
M
U
Ba cấp độ của văn hóa an toàn

28

D
1. Tổ chức bản
3. Liên kết độc
lập/Văn hóa an
H
năng tự nhiên: toàn: sự tôn trọng an

TM
không có kế hoạch
và không kiểm soát
toàn và tính mạng
của bản thân là trên
hết

_T
M
2. Tổ chức phụ

U
thuộc: tuân thủ các
quy định một cách
khiên cƣỡng, dƣới áp
lực buộc phải thực
hiện
- Bốn tiêu chí xây dựng văn hoá an toàn
- Ba nguyên tự chủ an toàn

29

4 Tiêu chí:

D
(1). Chủ động phòng ngừa trong DN;

H
(2). Tự mình phòng ngừa;

TM
(3). Việc làm bền vững;
(4). An sinh xã hội phát triển.

_T
3 Nguyên tắc:

M
(1). Không biết không làm, không hiểu thì hỏi

U
(2). Khi làm phải tuân thủ các quy định về an toàn
(3). Tự bảo vệ mình và đồng nghiệp

Phòng ngừa tốt hơn khắc phục, khắc phục tốt hơn bồi thường.
1.1.6. Bảo hộ lao động

30

Nghĩa rộng:

D
+ Tất cả các biện pháp của Nhà nước

H
+ Nhằm bảo vệ SK, phòng ngừa, ngăn chặn những TNLĐ và

TM
các ảnh hưởng có hại khác phát sinh trong quá trình LĐ.

Nghĩa hẹp:

_T
+ Tổng hợp những quy định của Nhà nƣớc
+ Về AT - VSLĐ; về chế độ, thể lệ bảo vệ NLĐ
M
+ Nhằm phòng ngừa TNLĐ và BNN. (Bộ luật LĐ)

Hiến pháp 1992, điều 61: U


“Công dân có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ”.
1.2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất
và nội dung của công tác AT - VSLĐ
31

D
1.2.1. Mục đích của công tác AT – VSLĐ

H
1.2.2. Ý nghĩa của công tác AT – VSLĐ

TM
1.2.3. Tính chất của công tác AT – VSLĐ

_T
1.2.4. Nội dung của công tác AT – VSLĐ

M
U
1.2.1. Mục đích của công tác AT - VSLĐ
32

Mục đích
D
- Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại

H
- Tạo nên một ĐKLĐ tiện nghi, thuận lợi

TM
- Bảo vệ sức khỏe và tính mạng NLĐ

_T
- Tăng năng suất LĐ, giảm thiệt hại cho DN và NLĐ

- Ngăn ngừa TNLĐ, BNN, đau ốm, suy giảm SK

M
- Cải thiện ĐKLĐ, xử lý ô nhiễm MT
U
- Bồi dƣỡng và phục hồi kịp thời và suy trì sức khỏe
1.2.2. Ý nghĩa của công tác AT - VSLĐ
33

Ý nghĩa chính trị

D
- Chăm sóc sức khỏe con ngƣời (vật chất, tinh thần,…)

H
- Thể hiện bản chất ƣu việt của chế độ XHCN (coi trọng

TM
con ngƣời, vai trò con ngƣời,…)
- Công tác ATVSLĐ không tốt sẽ làm ảnh hƣởng tới ngƣời
lao động và uy tín của DN
Ý nghĩa xã hội
_T
- Yêu cầu cần thiết của SXKD, quyền lợi của NLĐ

M
- Xã hội phát triển, đời sông NLĐ đƣợc đảm bảo

U
- Con ngƣời làm chủ trong sản xuất
- Hạn chế TNLĐ, BNN, giảm chi phí cho khắc phục hậu quả
1.2.2. Ý nghĩa của công tác AT - VSLĐ
34

Ý nghĩa về kinh tế
D
H
- Tránh đƣợc các yếu tố có hại và nguy hiểm

TM
- Tăng sức khỏe, làm việc tốt, năng suất lao động tăng

_T
- Đảm bảo an toàn cho trang thiết bị, sử dụng lâu dài

M
- Bảo vệ đƣợc tài sản và giảm chi phí.

- Tránh chi phí cho TNLĐ, BNN U


. Tổng tổn thất kinh tế

Tổn thất trực tiếp Tổn thất gián tiếp


35

D
Chi phí
Thiệt hại
Bồi bồi Chi phí
về doanh Chi phí

H
thƣờng thƣờng thay thế
thu do khác
từ BHXH của công NLĐ

TM
NLĐ nghỉ
ty

- Giảm NSLĐ trong


- Chi phí đào

_T
- Chi phí
Theo đúng Giảm sản khu vực có ngƣời bị
khám sức tạo lại NLĐ
quy định lƣợng khi BNN
khỏe, cấp mới
của BHXH chƣa bố trí - Uy tín của DN
sau khi đã
cứu, thuốc
men
đƣợc
M
- Chi phí trả
lƣơng
- Chi phí thêm của

U
đƣợc giám ngƣời mới ngƣời bị BNN
- Chi phí giảm
định tỷ lệ và sau khi - Chi phí ngƣời nhà
- Tiền lƣơng sẩn lƣợng do
thƣơng tật đi làm lại chăm sóc bệnh nhân
cho NLĐ NSLĐ thấp
- Chi phí xã hội …
1.2.3. Tính chất của công tác AT - VSLĐ
36

 Tính chất khoa học

D
- Các HĐ của công tác AT-VSLĐ:

H
+ Điều tra, khảo sát

+ Phân tích, đánh giá TM


_T
+ Thực hiện các biện pháp đề phòng

M
+ Vận dụng kiến thức trong các lĩnh vực nhằm cải thiện ĐKLĐ

U
+ NLĐ có kiến thức, kỹ năng trong CNH, HĐH
1.2.3. Tính chất của công tác AT - VSLĐ
37

Tính chất pháp lý


D

H
- Thể chế hóa thành những: luật, chính sách, quy chuẩn.

TM
- Hƣớng dẫn để mọi ngƣời, cấp độ thực hiện

_T
- Các cấp có thẩm quyền: Thanh tra, kiểm tra

M
U
- Xử phạt, khen thƣởng và động viên kịp thời
1.2.3. Tính chất của công tác AT - VSLĐ
38


D
Tính chất pháp lý

H
TM
- Bảo vệ các đối tƣợng tham gia SXKD: NLĐ, NSDLĐ

- NLĐ tự bảo vệ và bảo vệ ngƣời khác


_T
M
- Mọi ngƣời tích cực tham gia các chế độ, chính sách,..

U
- Cải thiện ĐKLĐ, phòng chống TNLĐ, BNN
1.2.3. Tính chất của công tác AT - VSLĐ
39


D
Tính chất pháp lý

H
TM
- NLĐ, NSDLĐ là đối tƣợng đƣợc bảo vệ

- Mọi ngƣời chủ động bảo vệ chính mình


_T
M
- NLĐ, NSDLĐ nghiêm chỉnh chấp hành luật, quy định,..

U
- Cải thiện ĐKLĐ, phòng chống TNLĐ, BNN
1.2.4. Nội dung của công tác AT-VSLĐ

40

(1). Nội dung khoa học kỹ AT – VSLĐ


D
H
- Khoa học về y học LĐ:

TM
- Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh:

- Kỹ thuật an toàn: _T
M
- Khoa học về các phương tiện bảo vệ:

- Khoa học Ecgonomie: U


1.2.4. Nội dung của công tác AT-VSLĐ

41

(2). Nội dung xây dựng và thực hiện các văn bản PL về
D
H
AT – VSLĐ và tăng cƣờng QL NN về AT-VS

TM
- Nhà nƣớc ban hành các văn bản

_T
- Xây dựng các chƣơng trình quốc gia về AT – VSLĐ

M
- Thanh tra, xử lý, khen thƣởng,..
U
1.2.4. Nội dung của công tác AT-VSLĐ

42

(3). Nội dung giáo dục huấn luyện về AT–VSLĐ và tổ


D
H
chức vận động quần chúng làm tốt công tác AT-VSLĐ

TM
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức

_T
- Đảm bảo các nguyên tắc an toàn

M
- Tổ chức tốt HĐ tự kiểm tra AT-VSLĐ tại đơn vị
U
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 1
43

1. Trình bày các khái niệm điều kiện lao động, an toàn lao động,
D
H
vệ sinh lao động và bảo hộ lao động.

TM
2. Trình bày mục đích, ý nghĩa và phân tích tính chất, nội dung

_T
của công tác an toàn và vệ sinh lao động.

M
3. Liên hệ tại các doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ ở Việt Nam

hiện nay. U
Chƣơng 2. AN TOÀN LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP

D 2.1. Tai nạn lao động

H
TM
2.2. Yếu tố nguy hiểm

_T
Các biện pháp kỹ thuật an
2.3.
M
toàn lao động

2.4.
U
ATLĐ với một số lĩnh vực
có nguy cơ TNLĐ cao
2.1. Tai nạn lao động

D
2.1.1. Khái niệm tai nạn lao động

H
TM
2.1.2. Phân loại tai nạn lao động

2.1.3. Đánh giá tình hình tai nạn lao động

_T
2.1.4. Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ
M
trong doanh nghiệp
U
2.1.1. Khái niệm tai nạn lao động

Khái niệm tai nạn lao động:

D
+ Là tai nạn
H
TM
+ Gây tổn thƣơng cho NLĐ

+ Xảy ra trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ LĐ

_T Điều 3- Luật AT,VSLĐ 2015

M
U
U
M
_T
TM
H
D
Những trường hợp
được coi là tai nạn lao động

D
 Tai nạn xảy ra đối với NLĐ khi


H
Đi từ nơi ở đến nơi làm việc


TM
Từ nơi làm việc về nơi ở vào
thời gian và tại địa điểm hợp lý.


_T
Nguyên nhân khách quan: Thiên
tai, hỏa hoạn gắn liền với thực
M

hiện công việc

Trong quá trình lao động


U
2.1.2. Phân loại tai nạn lao động


D
Theo mức độ tổn thƣơng đến cơ thể


H
Theo ngành nghề sản xuất

 TM
Theo nguyên nhân


_T
Theo độ tuổi và giới tính

M
U
(Thông tƣ 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012)
Theo mức độ tổn thương đến cơ thể

 TNLĐ làm chết ngƣời:

D
H
 TNLĐ nặng: Làm cho NLĐ bị suy giảm khả năng lao

động > 61%


TM
 TNLĐ TB: làm cho NLĐ bị suy giảm khả năng lao động

từ 21 - 60% _T
M
 TNLĐ nhẹ: Làm cho NLĐ bị suy giảm khả năng lao động

từ < 21% U
(Mục đích: Chi trả mức trợ cấp cho phù hợp)
Theo ngành nghề sản xuất

D
Do đặc điểm của các ngành nghề khác nhau

H
Các ngành nghề có nguy cơ TLNĐ cao: Khai khoáng, vận tải
TM

 Biện pháp phòng chống TLNĐ

_T
(Mục đích: Xác định hưởng trợ cấp, tìm ra nguyên nhân tai nạn, tuyển

M
chọn NLĐ phù hợp)

U
Theo nguyên nhân

Nguyên nhân chủ quan

D
- Trang thiết bị máy móc, phƣơng tiện bảo hộ, phòng hộ lao

H
- Vi phạm quy trình kỹ thuật ATLĐ
TM
Nguyên nhân khách quan

_T
- Yếu tố tự nhiên xảy ra ngẫu nhiên: bão lụt, động đất…

M
(Đắm thuyền chở hàng do bão; cháy nhà xƣởng,..)

U
Mục đích: Tìm NN chính xác, khắc phục và xử lý kịp thời
Theo độ tuổi và giới tính

- TNLĐ Nam nhiều hơn nữ


D
H
- Đặc thù công việc

TM
- Khác nhau về trình độ, độ tuổi, kinh nghiệm,…

- Tham gia nhiều lĩnh vực sản xuất

_T
M
U
Mục đích: Có thể xác định được tỷ lệ nam nữ gặp
phải rủi ro TNLĐ.
2.1.2. Đánh giá tình hình TNLĐ

Cách 1 Cách 2

D
Hệ số tần suất TNLĐ xác định Hệ số tần suất TNLĐ xác định

H
theo số ngƣời bị TNLĐ theo số ngƣời bị TNLĐ tính
tính trên 1.000 NLĐ trên 1.000.000 giờ làm việc
K= (n x 1000)/N
TM K=(n x 1.000.000)/(N x T)

K: Hệ số tần suất TNLĐ (‰)


_T
n: Số ngƣời bị TNLĐ của một đơn vị trong một khoảng thời gian

M
N: Tổng số NLĐ tƣơng ứng với địa điểm, thời gian của n
T: Số giờ làm việc của một NLĐ trong khoảng thời gian thống kê TNLĐ n
tƣơng ứng.
U
Trường hợp tổng số NLĐ N bao gồm nhiều nhóm ngƣời:
Ví dụ: DN có hệ
số tần suất
N x T = ∑ Ni x Ti
TNLĐ là 8,5‰.
(i = 1 m)
2.2. Yếu tố nguy hiểm và chấn thƣơng trong lao động

D
2.2.1. Các yếu tố nguy hiểm trong lao động

H
2.2.1.1. Khái niệm yếu tố nguy hiểm

TM
2.2.1.2. Phân loại yếu tố nguy hiểm

_T
2.2.1.3. Phƣơng pháp kiểm soát yếu tố nguy hiểm

2.2.2 Chấn thương trong lao động

2.2.2.1. Khái niệm chấn thƣơng M


U
2.2.2.2. Các nguyên nhân gây chấn thƣơng
2.2.1. Các yếu tố nguy hiểm trong lao động

2.2.1.1. Khái niệm yếu tố nguy hiểm


D
H
2.2.1.2. Phân loại yếu tố nguy hiểm

TM
2.2.1.3. Phương pháp kiểm soát yếu tố nguy hiểm

_T
M
U
2.2.1.1. Khái niệm yếu tố nguy hiểm

Khái niệm

D
H
- Yếu tố nguy hiểm:

TM
> Yếu tố gây mất an toàn

> Làm tổn thƣởng hoặc gây tử vong

_T
> Trong quá trình lao động

M
(Tác động một cách bất ngờ, gây chết người

hoặc chấn thương NLĐ)


U
Các lĩnh vực SX tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm

 Trong sử dụng các loại máy cơ khí



D
Lắp đặt sửa chữa và sử dụng điện

H
Lắp đặt sửa chữa và sử dụng thiết bị áp lực

 TM
Lắp đặt sửa chữa và sử dụng thiết bị nâng
Trong lắp máy và xây dựng

_T
 Trong ngành luyện kim
 Trong sử dụng và bảo quản hoá chất
 Trong khai thác khoáng sản
M


Trong thăm dò khai thác dầu khí
U
Trong nhà bếp, quán bar: nổ bình ga, chập điện,...

Phải có : Qui định tiêu chuẩn, quy chuẩn KTAT


2.2.1.2. Phân loại các yếu tố nguy hiểm

(1). Nhóm yếu tố nguy hiểm cơ học


D
H
(2). Nhóm các yếu tố nguy hiểm về điện
TM
(3). Nhóm các yếu tố nguy hiểm về hoá chất

_T
(4). Nhóm yếu tố nguy hiểm nổ

M
U
(5). Nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt
(1) Nhóm yếu tố nguy hiểm cơ học

 Các bộ phận cơ cấu truyền động

D
H
 Sự chuyển động của bản thân máy móc


TM
Các bộ phận chuyển động quay với tốc độ lớn

Các bộ phận chuyển động tịnh tiến

 Vật rơi, đổ, sập _T


 Vật văng bắn
M
 Trơn, trƣợt ngã, … U
 Hành xử thiếu văn hóa
(2) Nhóm yếu tố nguy hiểm về điện

D
 Điện giật (Tùy theo từng mức điện áp và
cường độ dòng điện tạo nguy cơ)
 Điện phóng
H


Điện từ trƣờng
TM
Cháy do chập điện, sét đánh...

_T
M
U
(3) Nhóm các yếu tố nguy hiểm về hoá chất
(thể rắn, lỏng, khí và hơi)


D
Gây nhiễm độc cấp tính (SO2, SO3, CO, CO2, NO2, H2S;

H

TM
Bỏng do hoá chất (độ 2, độ 3)

_T
M
U Hòa chất trong nhà
hàng gây ảnh hƣởng
tới NLĐ
(4) Nhóm yếu tố nguy hiểm nổ

D- Nổ vật lý (Nổ nồi hơi, bình khí nén…)

H
TM
- Nổ hóa học ( Nổ cháy xăng dầu, khí đốt,
thuốc nổ,…)

_T
M
- Nổ vật liệu nổ ( Nổ chất nổ)

U
- Nổ của kim loại nóng chảy
(5) Nhóm yếu tổ nguy hiểm về nhiệt

D

H
Nguồn nhiệt: lò nung, bếp,..

 TM
Môi chất ở thể rắn, lỏng, khí


_T
Nguy cơ: bỏng, cháy nổ,..

M
U
(Bỏng bô xe máy do bất cẩn trong
khi sửa xe máy)
2.2.2. Phương pháp kiểm soát
các yếu tố nguy hiểm

D
Phƣơng pháp chủ yếu

H
TM
- Đánh giá các yếu tố nguy hiểm so với quy định tại tiêu

chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành.

_T
- Kiểm tra các thông số theo quy định

M
- Hoạt động kiểm định
U
- Quản lý, sử dụng máy móc,trang thiết bị
Hoạt động Kiểm định

- Kiểm định: Đánh giá xác nhận sự phù hợp của sản phẩm

D
với quy chuẩn kỹ thuật tƣơng ứng.

H
TM
- Việc kiểm định đƣợc quy định nhƣ sau:

- Kiểm định ban đầu

- Kiểm định định kỳ_T


- Kiểm định bất thƣờng
M
U
- Tổ chức kiểm định đƣợc chỉ định thực hiện.
Thời gian thực hiện
Đăng ký và kiểm định

- Đăng ký kiểm định trƣớc khi đƣa đối tƣợng vào sử dụng

D
- Đăng ký lại

H
- Khi chuyển đổi sở hữu
TM
- Khi cải tạo, sửa chữa, thay đổi kết cấu chịu lực

_T
- Khi chuyển vị trí lắp đặt

M
U
Đối với thiết bị máy cơ khí

 Che chắn các bộ phận truyền động

D
 Biện pháp nối đất bảo vệ…

H
 Sự đầy đủ của các thiết bị an toàn

TM
_T
M
U
Đối với thiết bị áp lực

Thời hạn kiểm định thiết bị


D
H
 Sự hoàn hảo của thiết bị đo và cơ cấu an toàn

TM
 Tình trạng kỹ thuật thực tế

_T
 Tình trạng an toàn của các thiết bị liên quan

 Nơi đặt thiết bị


M
U
(Quyết định 67/2008/QĐ-BLĐTBXH Ban hành quy trình kiểm định kỹ
thuật an toàn nồi hơi, bình chịu áp lực, hệ thống lạnh, hệ thống điều
chế nạp khí, chai chứa khí và đường ống dẫn hơi nước, nước nóng)
Đối với hệ thống chống sét và kho chứa

Chống sét:
D
- Kiểm tra, đánh giá sự hoàn hảo của các dây, cọc nối đất
H
TM
- Theo dõi, dự báo thời tiết
Kho chứa:
- Sắp xếp và bố trí
- Chống đổ, chống cháy nổ
_T
- Cửa thoát hiểm, hệ thống điện. M
- Có các phƣơng tiện thiết bị PCCC U
Đối với thiết bị, nhà xưởng, hệ thống điện

Đối với các thiết bị nâng, hạ

D
- Thời gian kiểm định

H
- Tình trạng kỹ thuật thực tế
- Tình trạng an toàn của thiết bị
TM
Đối với nội bộ nhà xƣởng
- Hệ thống thoát nƣớc
- Hệ thống điện
_T
- Khu vực đi lại, vận chuyển
Đối với hệ thống điện
M
- Hệ thống dây truyền dẫn điện
- Hệ thống máy phát, thu U
- Hệ thống cơ sở vật chất, hỗ trợ
2.2.2. Chấn thương trong lao động

2.2.2.1. Khái niệm chấn thương

D
Chấn thương: Là thƣơng tích xảy ra đối với NLĐ trong

H
SX do không tuân thủ các yêu cầu về ATLĐ (Nhiễm độc cấp

TM
tính cũng coi như chấn thương).
16 yếu tố gây chấn thương

1.
2.
Điện;
Phóng xạ;
_T
9. Ngộ độc hóa chất;

M
10. Cháy nổ xăng dầu;
3. Do phƣơng tiện vận tải; 11. Sập đổ công trình;

U
4. Do thiết bị chịu áp lực; 12. Sập lò, sập đất đá ...
5. Do thiết bị nâng, thang máy; 13. Cây hoặc vật đổ, đè, rơi;
6. Nổ các vật liệu nổ; 14. Ngã cao, ngã từ trên cao xuống;
7. Máy móc, thiết bị cán, cuốn, 15. Chết đuối;
8. Bỏng hóa chất; 16. Các loại khác.
2.2.2.2. Các nguyên nhân gây chấn thương

(1). Nhóm nguyên nhân về kỹ thuật


D
H
(2). Nhóm nguyên nhân về tổ chức, quản lý
TM
(3). Nhóm nguyên nhân vệ sinh công nghiệp

_T
M
U
(1) Nhóm các nguyên nhân về kỹ thuật

Quá trình công nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểm, có hại.
D


H
Thiết kế, kết cấu không đảm bảo


TM
Không thực hiện cơ khí hóa, tự động hóa

 _T
Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy tắc kỹ

thuật an toàn. M
U
(2) Nhóm các nguyên nhân tổ chức, quản lý

D
 Sắp xếp chỗ làm việc không hợp lý


H
Lắp đặt máy móc thiết bị sai quy tắc an toàn.


TM
Mặt bằng SX, đƣờng đi lại, vận chuyển không an toàn.

_T
 Bảo quản thành phẩm không đúng nguyên tắc an toàn.

 Không cung cấp cho NLĐ những phƣơng tiện cá nhân

M
Tuyển dụng, phân công, giáo dục không đạt yêu cầu.
U

(3) Nhóm các nguyên nhân vệ sinh công nghiệp

 Vi phạm các yêu cầu vệ sinh

D
H
 Phát sinh bụi, hơi khí độc trong không gian SX


TM
Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép

Chiếu sáng chỗ làm việc không hợp lý

 _T
Tiếng ồn, rung động vƣợt tiêu chuẩn cho phép


M
Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân không đảm bảo

 U
VS tại máy và trong phân xƣởng không đúng quy định

 Địa hình, thời tiết


2.3. Các biện pháp kỹ thuật ATLĐ

An toàn lao động:


D
H
> Giải pháp phòng chống

TM
> Các yếu tố nguy hiểm

_T
> Không xảy ra thƣơng tật/tử vong

> Trong quá trình lao động M


U
(Điều 3, Luật AT,VSLĐ, 2015)
2.3. Các biện pháp kỹ thuật ATLĐ

2.3.1. BP an toàn đối với bản thân người LĐ

D
2.3.2. BP che chắn AT

H
2.3.3. BP SD thiết bị và cơ cấu phòng ngừa
TM
2.3.4. BP SD các báo hiệu và tín hiệu AT

_T
2.3.5. BP đảm bảo khoảng cách và kích thước AT
2.3.6. BP thực hiện cơ khí hóa, tự động hóa và
M
2.3.7. BP trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
U
2.3.8. BP thực hiện kiểm nghiệm dự phòng thiết bị
2.3.1. BP an toàn với bản thân người lao động

 Mục đích: dự phòng các yếu tố liên quan đến con ngƣời

 Yêu cầu:
D

H
Thực hiện thao tác, tƣ thế LĐ phù hợp, đúng nguyên tắc.

 TM
Bảo đảm không gian vận động, thao tác tối ƣu.


_T
Đảm bảo các điều kiện LĐ thị giác, thính giác.

Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh quá tải, căng thẳng
M

U
2.3.2. BP che chắn an toàn

Mục đích:

D
- Cách ly vùng nguy hiểm đối với NLĐ

H
- Ngăn cản văng bắn, mảnh vỡ bánh đà, đá mài,..
Yêu cầu: TM
_T
- Ngăn ngừa đƣợc tác động xấu do thiết bị SX gây ra;
- Không gây trở ngại cho thao tác của NLĐ;

M
- Không ảnh hƣởng đến NSLĐ, công suất của thiết bị;

U
- Dễ dàng tháo lắp, sửa chữa khi cần thiết.
Các thiết bị che chắn an toàn: (Cố định, tạm thời,..).
2.3.3. BP sử dụng thiết bị và cơ cấu phòng ngừa

Khái niệm: Là các phương tiện kỹ thuật an toàn tự động ngắt chuyển

D
động, hoạt động của máy khi một số thông số kỹ thuật nào đó vượt

H
quá giới hạn quy định cho phép.
TM
Nguyên tắc: Dựa vào nguyên lý: cơ học, quang học, từ và điện.

Mục đích
_T
M
- Loại trừ/ngăn chặn nguy cơ tai nạn

U
- Tính toán, thiết kế, chế tạo,… đúng tiêu chuẩn, KTAT
2.3.4. BP sử dụng các tín hiệu, báo hiệu an toàn

Mục đích

D
- Báo trƣớc những nguy hiểm có thể xảy ra

H
- Hƣớng dẫn các thao tác cần thiết

TM
- Nhận biết qui định về kỹ thuật và KTAT
Yêu cầu đối với tín hiệu, báo hiệu
- Dễ nhận biết
_T
M
- Khả năng nhầm lẫn thấp, độ chính xác cao
- Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán
Phân loại biển báo, tín hiệu U
Màu sắc, âm thanh, hình vẽ, đồng hồ,..
2.3.5. BP đảm bảo khoảng cách
và kích thước an toàn

Khoảng cách an toàn:

D
Là Khoảng không gian nhỏ nhất giữa NLĐ và các loại phƣơng
H
TM
tiện, thiết bị.

(Khoảng cách AT - VSLĐ: Tùy theo cơ sở SX, lĩnh vực)

Yêu cầu:
_T
M
- Tùy thuộc vào quá trình công nghệ, loại thiết bị

U
- Khoảng cách an toàn rất cần chính xác
2.3.6. BP thực hiện cơ khí hóa,
tự động hóa và điều khiển từ xa

Khái niệm: Các trang thiết bị cơ khí hóa, tự động hóa và điều

D
khiển từ xa.

H
TM
Mục đích: Giải phóng NLĐ khỏi khu vực nguy hiểm, độc hại

Cơ cấu điều khiển: có thể là các nút mở máy, đóng máy, hệ

_T
thống tay gạt, vô lăng điều khiển.

- Phanh hãm
M
- Khoá liên động

- Điều khiển từ xa
U
2.3.7. BP trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân

Khái niệm

D
- Là phƣơng tiện dùng để phòng ngừa

H
- Là những dụng cụ, phƣơng tiện cần thiết
TM
Nguyên tắc trang bị PTBVCN

_T
- PTBVCN trang bị cho NLĐ phải đảm bảo:

M
+ Phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu quả

U
+ Dễ dàng trong SD, bảo quản và không gây tác hại khác.

Phân loại: Đầu, mặt, chân tay, ,..


2.3.8. BP thực hiện kiểm nghiệm dự phòng thiết bị

Khái niệm: Kiểm nghiệm độ bền, độ tin cậy của máy, thiết bị,

D
H
Mục đích: Đánh giá chất lƣợng của thiết bị

TM
Yêu cầu t/hiện: Kiểm nghiệm dự phòng đƣợc tiến hành định kỳ,

_T
hoặc sau những kỳ sửa chữa, bảo dƣỡng.

M
Duy trì tốt việc bảo dƣỡng máy móc

U
2.4. ATLĐ đối với một số lĩnh vực
có nguy cơ TNLĐ cao

2.4.1. An toàn cháy nổ

D
2.4.2. An toàn điện

H
TM
_T
M
U
2.4.1. An toàn cháy, nổ

D
2.4.1.1. Khái niệm về cháy, nổ

H
TM
2.4.1.2. Nguyên nhân gây cháy nổ
_T
M
U
2.4.1.3. Phòng chống cháy, nổ
2.4.1.1. Khái niệm về cháy, nổ

- Than
sự cháy
- Gỗ
D
- Tre
- Xăng H
- Dầu
TM Chất mang oxi
(ôxy trong không

_T
khí > 14-15%)

M
U
- Ngọn lửa trần
- Tàn thuốc lá
- Chập điện
- Tia lửa điện
- Ma sát
2.4.1.1. Khái niệm về cháy, nổ

- Cháy: là trường hợp xảy ra sự cháy không kiểm soát


D
H
được có thể gây thiệt hại về người, tài sản.

TM
- Chất nguy hiểm về cháy, nổ: là chất lỏng, chất khí,

_T
chất rắn hoặc hàng hoá, vật tƣ dễ xảy ra cháy, nổ.

M
U
Theo Điều 3 Luật Phòng cháy chữa cháy
2.4.1.2. Nguyên nhân và phân loại cháy nổ

 Nguyên nhân gây cháy nổ: vi phạm các điều kiện an toàn.

D
Phân loại nguyên nhân gây cháy nổ
 Tự bốc cháy:
H
 Do nhiệt độ cao

 Do ma sát TM
 Do tác dụng của hoá chất

_T
 Do sét đánh chập điện, đóng cầu dao điện

M
 Do sử dụng các thiết bị có nhiệt độ cao

 Do độ bền thiết bị không đảm bảo

U
 Do ngƣời SX thao tác không đúng quy định:

(Tự bốc cháy: Gỗ thông 250oC, giấy 184oC, vải sợi hoá học 180o )
Ngày 04 tháng 10
“Ngày toàn dân
2.4.1.3. Phòng cháy phòng cháy và chữa cháy”


D
Điều kiện an toàn phòng cháy: là các điều kiện mà khi đó

H
khả năng phát sinh ra cháy bị loại trừ

 Cụ thể: TM

_T
Thiếu thành phần cho sự phát sinh ra cháy.

Ôxy để tạo ra hệ thống cháy không đủ.


M

Nguồn nhiệt không đủ để bốc cháy môi trƣờng cháy.


U

 Thời gian tác dụng của nguồn nhiệt không đủ để bốc cháy
2.4.1.3. Phòng cháy

 Mục đích:
D
H
Đề phòng sự phát sinh ra cháy;
TM

 Ngăn cản sự phát triển ngọn lửa;


_T
Thoát ngƣời và đồ đạc quý

M
 Tạo điều kiện cho đội cứu hoả
U
2.4.1.3. Phòng cháy

 Nguyên tắc phòng cháy và chữa cháy

D
H (Điều 4, Luật PCCC)

TM
- Huy động sức mạnh của toàn dân.

_T
- Lấy phòng ngừa là chính

M
- Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lƣợng, phƣơng tiện,

U
- Giải quyết bằng lực lƣợng, phƣơng tiện tại chỗ.
2.4.1.3. Phòng cháy

(1) Biện pháp phòng cháy phi kỹ thuật

D
- Tuyền truyền luật PCCC

H
(Điều 5 luật PCCC 2001)

TM
(2). Biện pháp phòng cháy kỹ thuật
- Nguyên lý phòng chống cháy nổ:

_T
- Giải pháp phòng chống cháy nổ: Hạn chế chất cháy,
chuẩn bị phƣơng tiện PCCC, …

M
- Biện pháp cơ bản phòng cháy (Điều 14 Luật PCCC)

U
- Thực hiện các YC cơ bản (Điều 20 Luật PCCC)
- Biện pháp đặc thù về PCCC cho từng đối tƣợng
2.4.1.4. Chữa cháy

Biện pháp cơ bản trong chữa cháy (Điều 30 Luật PCCC)

D


H
Huy động nhanh nhất các lực lƣợng, phƣơng tiện để dập

TM
tắt ngay đám cháy.


_T
Tập trung cứu ngƣời, cứu tài sản và chống cháy lan.


M
Thống nhất chỉ huy, điều hành trong chữa cháy.

U
2.4.1.4. Chữa cháy

 Các công việc chữa cháy:



D
Huy động, triển khai lực lƣợng, phƣơng tiện chữa cháy;

H
Thông báo cháy (chuông, điện thoại)
TM

 Ngắt cầu giao điện và các thiết bị điện



Gọi đội cứu hỏa (114)
Cứu ngƣời, cứu tài sản; _T
 M
Sử dụng thiết bị chữa cháy, chống cháy lan;


U
Tổ chức thoát nạn nếu không có khả năng dập cháy
Các HĐ khác: tập trung, điểm danh, đề phòng mắc kẹt
Các chất chữa cháy

 Chất chữa cháy là những chất đưa vào đám cháy

D
nhằm dập tắt nó.

H
Các chất chữa cháy:
TM

 Nƣớc, bụi nƣớc, hơi nƣớc;

 Bọt chữa cháy;


_T
 Bột chữa cháy;
M


Các chất halogen;

Các chất khí trơ.


U
Phương tiện chữa cháy

Xe chữa cháy chuyên dụng (dụng cụ, nước, chất bột)


D


H
Hệ thống vòi rồng cứu hoả


TM
Phƣơng tiện báo và chữa cháy tự động

 _T
Các trang bị chữa cháy tại chỗ

M
U
2.4.2. An toàn điện

D
a. Tác hại của tai nạn điện

H
TM
_T
b. Nguyên nhân gây cháy nổ

M
U
c. Biện pháp đảm bảo an toàn điện
a. Tác hại của tai nạn điện

 Tác hại nhiều dạng:



D
Gây bỏng,

H
Phá vỡ các mô,


TM
Làm gãy xƣơng,
Gây tổn thƣơng mắt,
 Phá huỷ máu, _T

M
Làm liệt hệ thống thần kinh,...

 U
Tai nạn điện giật có thể phân thành 2 mức;
Chấn thƣơng điện (tổn thƣơng bên ngoài các mô)
 Sốc điện (tổn thƣơng nội tại cơ thể).
b. Nguyên nhân gây cháy nổ

 Tai nạn điện có thể xảy ra khi:


 Tiếp xúc
D
H
Tiếp xúc bộ phận kết cấu kim loại của thiết bị điện
TM

 Chịu điện áp ở chỗ dòng điện rò trong đất.



_T
Bất ngờ đóng điện vào thiết bị
Thiết bị hỏng, rò rỉ điện
 M
Thiếu trang thiết bị bảo vệ cá nhân


U
Biện pháp che chăn an toàn không đảm bảo
Thiết bị điện không phù hợp với ĐKSX
c. Biện pháp đảm bảo an toàn điện

 Quy tắc chung:

D
+ Che chắn
H
TM
+ Sử đụng đúng điện áp

+ Đúng thiết bị, an toàn

+ Kiểm tra vận hàng _T


+ Dự phòng
M
U
c. Biện pháp đảm bảo an toàn điện

 Các BP chủ động:



D
ĐB tốt cách điện của thiết bị điện

H
ĐB khoảng cách AT, bao che, rào chắn

TM
SD điện áp an toàn, điện áp thấp, máy biến áp cách ly.
SD tín hiệu, biển báo
_T

 Các BP để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện:



M
Đề phòng điện rò ra các bộ phận khác


SD máy cắt an toàn
U
SD các phƣơng tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ
c. Biện pháp đảm bảo an toàn điện

 Cấp cứu ngƣời bị điện giật

Thời gian (phút)


D 1 2 3 4 5 6 10
Khả năng cứu sống
H
(%)
TM98 90 70 50 25 10 rất ít


_T
Nạn nhân chạm vào điện hạ áp: Cắt nguồn điện
Nạn nhân nắm chặt vào dây điện: Kéo hoặc gỡ nạn nhân ra
M

 Nạn nhân bị chạm hoặc bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao



U
Nạn nhân đang làm việc ở đƣờng dây trên cao
(Hô hấp nhân tạo)
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 2

1. Trình bày khái niệm, phân loại TNLĐ và mục đích ý nghĩa của

D
công tác ATLĐ. Liên hệ trong các DNTMDV.

H
2. Trình bày khái niệm, phân loại, phƣơng phƣơng pháp xác định
các yếu tố nguy hiểm. Liên hệ trong các DNTMDV.
TM
3. Trình bày khái niệm, phân tích nguyên nhân gây chấn thƣơng
và các biện pháp kỹ thuật ATLĐ. Liên hệ trong các DNTMDV.

_T
4. Kể tên một số lĩnh vực có nguy cơ cháy nổ cao. Trình bày khái
niệm, nguyên nhân và các biện pháp phòng, chống cháy nổ

M
trong các DNTMDV. Liên hệ tại một DNTMDV.

U
5. Trình bày tác hại, nguyên nhân gây ra tai nạn điện và các biện
pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện trong các DNTMDV.
Chƣơng 3. VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

107
NỘI DUNG
Tác hại nghề nghiệp
D3.1
và bệnh nghề nghiệp
H
3.2 TM
Biện pháp phòng ngừa
các tác hại nghề nghiệp
_T
M
U
3.1. Tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp

108
3.1.1. Tác hại nghề nghiệp

D
3.1.2. Bệnh nghề nghiệp

Kiến thức
H
TM
- Yếu tố có hại
- Điều kiện làm việc
- Tác động
- Người lao động
- Tâm lý ngƣời lao động_T - Bệnh nghề nghiệp

M
U
3.1.1. Tác hại nghề nghiệp

109

a. Khái niệm:

D
H
Tác hại nghề nghiệp là:

TM
+ Các yếu tố có hại

+ Ảnh hƣởng xấu


_T
M
+ Sức khỏe/khả năng làm việc

+ Ngƣời lao động


U
(Mỗi ngành nghề có các yếu tố có hại là khác nhau)
b. Yếu tố có hại trong lao động

110
Khái niệm

D
Yếu tố có hại:

H
TM
+ Là yếu tố của điều kiện LĐ

+ Không thuận lợi/vƣợt giới hạn tiêu chuẩn

_T
+ Sức khỏe/khả năng làm việc giảm/ BNN

M
U
+ Ngƣời lao động

(Sự tác động từ từ, kéo dài và gây BNN)


c. Phân loại yếu tố có hại

111

D
Nhóm 1: Yếu tố liên quan
đến môi trƣờng làm việc
Nhóm 2: Yếu tố liên quan
đến tâm sinh lý NLĐ
H
 Các yếu tố vật lý TM  LĐ thể lực nặng nhọc

Tƣ thế LĐ gò bó
_T

 Các yếu tố hóa học


 Tâm lý, XH
 Các yếu tố sinh vật học
M Căng thẳng
U

 Điều kiện vệ sinh kém


 Tính chất đơn điệu của CV
3.1.2. Bệnh nghề nghiệp

112

a. Khái niệm

D
H
Bệnh nghề nghiệp:

TM
+ Bệnh phát sinh trong LĐ

+ ĐK làm việc có hại


_T
M
+ Sức khỏe/khả năng làm việc giảm/ BNN

+ Ngƣời lao động


U
(Điều 3- Luật AT,VSLĐ và theo WHO)
3.1.2. Bệnh nghề nghiệp

113

b. Đặc điểm bệnh nghề nghiệp

D
H
- BNN có thể xảy ra cấp tính hoặc mãn tính

TM
- Một số BNN không chữa khỏi và để lại di chứng.

_T
- BNN có thể phòng tránh đƣợc.

M
- BNN mang tính chất đặc trƣng của một nghề

- BNN có gắn với môi trƣờng LV


U
(Môi trường làm việc khác nhau, BNN khác nhau)
3.1.2. Bệnh nghề nghiệp

114

c. Phân loại bệnh nghề nghiệp

D

H
Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản


TM
Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp


_T
Nhóm III: Các BNN do yếu tố vật lý

Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp

M
Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp
U

(Bộ Y tế Việt Nam phối hợp Bộ LĐTBXH quy định)


 Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản

115

D
Bệnh bụi phổi - Silic nghề nghiệp Thông tƣ 08

H
Bệnh bụi phổi Atbet (amiăng) Thông tƣ 08

Bệnh bụi phổi bông TM Thông tƣ 29

_T
Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp Quyết định 167

Bệnh hen phế quản nghề nghiệp


M Quyết định 27

Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp

Bụi phổi-Talc nghề nghiệp


U Thông tƣ 42

Thông tƣ 44
 Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp

116

Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì TT 08

D
H
Bệnh nhiễm độc benzen TT 08

TM
Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất thuỷ ngân

Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan


TT 08

TT 08

_T
Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen) TT 29

M
Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất asen nghề nghiệp QĐ 167

Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp

Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp


U QĐ 167

QĐ 27

Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp QĐ167
 Nhóm III: Các BNN do yếu tố vật lý

117

D
Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ Thông tƣ 08

H
Bệnh điếc do tiếng ồn Thông tƣ 08
TM
Bệnh rung chuyển nghề nghiệp Thông tƣ 29

_T
Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân Thông tƣ 42

M
U
Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp Quyết định 167

(Quang tuyến X là sóng điện từ, mắt thường không nhìn thấy)
 Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp

118

D
Bệnh sạm da nghề nghiệp Thông tƣ 29

H
Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da,
Thông tƣ 29
chàm tiếp xúc
TM
Bệnh nốt dầu nghề nghiệp Quyết định 27

móng nghề nghiệp _T


Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh
Quyết định 27

M
U
(Nguyên nhân chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp với yếu tố có hại)
 Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp

119

D
Bệnh lao nghề nghiệp Thông tƣ 29

H
TM
Bệnh viêm gan virút nghề nghiệp

Bệnh do xoắn khuẩn leptospira nghề nghiệp


Thông tƣ 29

Thông tƣ 29

_T
Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp Thông tƣ 42

M
U
(Bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp thường để lại di chứng)
3.2. Biện pháp phòng ngừa các tác hại nghề nghiệp

120

NỘI DUNG

D
3.2.1. Vi khí hậu

H
3.2.2. Tiếng ồn

TM
3.2.3. Rung động
3.2.4. Ánh sáng

_T
3.2.5. Bức xạ và phóng xạ
3.2.6. Bụi
3.2.7. Hóa chất độc hại M
U
3.2.8. Các yếu tố vi sinh vật độc hại
3.2.9. Các yếu tố về cƣờng độ, tƣ thế và tính chất đơn điệu
3.2.1. Vi khí hậu

121

a. Khái niệm
D
Vi khí hậu:
H
TM
- Trạng thái lý học của không khí
- Trong khoảng không gian làm việc
+ Nhiệt độ
+ Độ ẩm
_T
+ Bức xạ nhiệt M
U
+ Tốc độ chuyển động của không khí
Bảng 3.1. Tiêu chuẩn vi khí hậu cho phép ở các cơ sở SX
(Tiêu chuẩn VSLĐ của Bộ Y tế)

122

Nhiệt độ không khí Độ ẩm Tốc độ


Mùa
Loại
D (0oC) không khí không khí
Cƣờng độ

H
LĐ bức xạ nhiệt
Tối đa Tối thiểu (%) (m/s)

Nhẹ

TB
TM
20

18
0,2

0,4
35 – khi tiếp xúc 50% diện
tích cơ thể con ngƣời

_T
Mùa
≤ 80
lạnh
700 – khi tiếp xúc 25%
Nặng 16
M 0,5
diện tích cơ thể con ngƣời

Mùa
Nhẹ 34

≤ 80
U 1,5
100 – khi tiếp xúc 25%
TB 32
nóng diện tích cơ thể con ngƣời
Nặng 30
3.2.1. Vi khí hậu

123

c. Biện pháp cải thiện điều kiện vi khí hậu xấu


D
H (1). Biện pháp dự phòng

TM
(2). Biện pháp kỹ thuật

_T
(3). Biện pháp tổ chức

M
(4). Biện pháp y tế
U
(Trong doanh nghiệp thường áp dụng tất cả các biện pháp)
3.2.1. Vi khí hậu

124

b. Tác hại vi khí hậu


D
Tác hại khi làm việc ở nhiệt độ cao
H
- Sự tuần hoàn máu mạnh hơn

TM
- Tần suất hô hấp tăng
- Sự thiếu hụt ôxi tăng
- Mất nhiều mồ hôi
_T
- Say nắng, co giật, mất trí nhớ

M
Tác hại khi làm việc ở nhiệt độ thấp

U
- Tê cóng, làm việc thiếu chính xác
- Cảm lạnh, bệnh về hô hấp

(Nơi có độ ẩm thấp/cao: NLĐ bị ảnh hưởng là khác nhau)


3.2.2. Tiếng ồn và biện pháp phòng ngừa

125

a. Khái niệm
D
H
- Là tập hợp âm thanh

TM
- Cƣờng độ và tần số
- Phát sinh trong lao động
- Ảnh hƣởng/ tác động
_T
- Ngƣời lao động
M
U
(Âm thanh từ máy xay thức ăn, xay sinh tố, máy làm đá,..)
3.2.2. Tiếng ồn và biện pháp phòng ngừa

126

b. Cƣờng độ âm thanh
D
H
- Là lƣợng năng lƣợng

TM
- Truyền đi trong một đơn vị thời gian

- Đơn vị đo: Dexiben (dB)


_T
M
- Khoảng cảm thụ âm thanh: 0 – 180 dB

U
- Cƣờng độ âm thanh ảnh hƣởng thính giác: 90 - 140dB
3.2.2. Tiếng ồn và biện pháp phòng ngừa

127

c. Tần số tiếng ồn

D
Là số lần rung động trong 1 giây

H
+ Đơn vị tính là Hertz (Hz).

TM
+ Ngƣỡng 16 -20.000 Hz,
+ Mức nghe bình thƣờng từ 500 - 5.000 Hz

_T
d. Phân loại tiếng ồn theo tần số

M
+ Tiếng ồn tần số thấp: dƣới 300Hz

U
+ Tiếng ồn tần số TB: 300 – 1000Hz
+ Tiếng ồn tần số cao: trên 3000Hz
3.2.2. Tiếng ồn và biện pháp phòng ngừa

128
e. Phân loại tiếng ồn theo tần số

D
+ Phổ liên tục,

H
+ Phổ gián đoạn
+ Phổ hỗn hợp TM
f. Nguồn phát sinh tiếng ồn _T
+ Hoạt động giao thông
M
+ Thi công xây dựng
+ Tiếng ồn công nghiệp
U
+ Tiếng ồn sinh hoạt
3.2.2. Tiếng ồn và biện pháp phòng ngừa

129
g. Tác hại của tiếng ồn

D
(Tác động lên cơ quan thính giác)
+ Thích nghi
H
+ Mệt mỏi
+ Điếc nghề nghiệp
TM
_T
M
U
(Phụ thuộc vào cường độ, tần số, thời gian)
3.2.2. Tiếng ồn và biện pháp phòng ngừa

130
h. Biện pháp phòng chống tiếng ồn

D
(1). BP loại trừ nguồn phát sinh ra tiếng ồn
H
TM
(2). BP Dùng PTBVCN

(3). BP Chế độ LĐ hợp lý


_T
M
(4). BP cách ly tiếng ồn và hút âm

U
(Phụ thuộc vào cường độ, tần số, thời gian)
3.2.3. Rung động

131
a. Khái niệm

D
- Là hiện tƣợng cơ học

H
- Động cơ, thiết bị máy móc
TM
- Tác động lên ngƣời lao động

_T
- Ảnh hƣởng tới sức khỏe/khả năng lao động

b. Nguyên nhân
M
- Do các động cơ nổ; U
- Do các dụng cụ cầm tay bằng khí nén tạo ra
3.2.3. Rung động

132

c. Phân loại rung động


D
 Rung toàn thân
H
 Rung cục bộ TM
_T
M
U
3.2.3. Rung động

133

D
d. Tác hại của rung động

H
- Thay đổi hoạt động của tim

TM
- Thay đổi chức năng tuyến giáp
- Bệnh đau xƣơng khớp
- Thính giác mệt mỏi
_T
- Tổn thƣơng huyết quản
M
 Bệnh nghề nghiệp U
3.2.3. Rung động

134

e. Biện pháp chống rung

D
(1). Biện pháp kỹ thuật

H
TM
(2). Biện pháp tổ chức SX

(3). Biện pháp phòng hộ cá nhân

(4). Biện pháp y tế _T


M
U
3.2.4. Ánh sáng

135

D
a. Khái niệm

H
- Là dòng photon của nhiều bức xạ

TM
- Có bước sóng từ 380 – 760 λ
- Lan truyền trong không gian

_T
- (đỏ, da cam, vàng, lục,lam, chàm, tím)

M
U
3.2.4. Ánh sáng

136

D
b. Độ rọi (hay độ chiếu sáng của bề mặt)

H
Độ rọi E là mật độ quang thông bề mặt tức là quang

TM
thông đổ lên một bề mặt xác định; đƣợc tính bằng tỷ số quang
thông đối với diện tích bề mặt đƣợc chiếu sáng.

E = F/S _T
M
E: độ rọi (lx - lux);

U
F :quang thông (lm - luymen);
S :diện tích (m2)
3.2.4. Ánh sáng

137

D
c. Yêu cầu chiếu sáng hợp lý


H
Đảm bảo độ sáng đầy đủ cho thi công

TM
Không có bóng đen và sự tƣơng phản lớn.
Ánh sáng đƣợc phân bố đều
_T

 Ánh sáng phải chiếu đúng xuống công cụ



M
Hệ thống chiếu sáng phải tối ƣu về mặt kinh tế.

U
3.2.4. Ánh sáng

138

D
d. Tác hại của chiếu sáng không hợp lý

H

TM
Ánh sáng thấp (thiếu): Mắt bị mệt mỏi, căng thẳng, chậm
phản xạ thần kinh, sinh loạn thị, cận thị.

_T
Ánh sáng quá chói: Gây lóa mắt, nhức mắt, giảm thị lực, đục

M
nhân mắt;

U
Ánh sáng không phù hợp: Giảm sự thụ cảm của mắt (phân
biệt các vật bị nhầm lẫn, dẫn đến làm sai các động tác)
3.2.4. Ánh sáng

139

e. Nguồn sáng
D
H
Ánh sáng tự nhiên

TM

 Ánh sáng hỗn hợp


 Ánh sáng nhân tạo
_T
M
U
3.2.5. Bức xạ và phóng xạ

140
a. Khái niệm


D
Bức xạ nhiệt là hiện tượng vật lý gây phát ra tia

H
hồng ngoại, tia tử ngoại
TM
- Bức xạ hồng ngoại, bức xạ tử ngoại


_T
Phóng xạ là dạng đặc biệt của bức xạ.

- Bức xạ ion hóa


M
U
3.2.5. Bức xạ và phóng xạ

141
b. Tác hại


D
Bức xạ:Chóng mặt, đau đầu, giảm thị lực  BNN

H
Phóng xạ: Nhiễm độc, rối loại thần kinh, tổn thƣơng
TM

c. Biện pháp phòng chống

_T
- An toàn khi làm việc với nguồn kín
- Các BP về tổ chức
M
U
- An toàn khi làm việc với nguồn hở:
- Khám sức khỏe định kỳ
3.2.6. Bụi

142

a. Khái niệm
D
H
- Tập hợp nhiều hạt vật chât

TM
- Kích thƣớc khác nhau
- Tổn tại lơ lửng trong không khí
b. Phân loại _T
- Theo nguồn gốc
M
- Theo kích thƣớc
U
3.2.6. Bụi

143

c. Tác hại của bui

D
- Đối với sản xuất

H
(Hỏng máy móc, thiết bị,…)

TM
- Đối với sức khỏe NLĐ
(Bệnh về hô hấp, BNN,..)
d. Một số bệnh thƣờng gặp
- Bệnh bụi phổi sillic _T
- Bệnh bụi phổi Sillicat
M
- Bệnh bụi phổi bông do thực vật
- Bệnh bụi phổi do bụi than
U
- Bệnh bụi phổi do bụi nhôm
3.2.6. Bụi

144

e. Phòng và chống bụi


D
H
- Biện pháp kỹ thuật

TM
- Biện pháp tổ chức

_T
- Biện pháp cá nhân người lao động

- Biện pháp y tế
M
- Biện pháp khác
U
3.2.7. Hóa chất độc hại

145

a. Khái niệm

D
- Chất dùng trong công nghiệp

H
- Độc đối với con người
TM
- Trạng thái Rắn, Lỏng, Khí
b. Cách thức nhiễm độc
- Qua đường tiêu hóa _T
- Qua đường hô hấp M
- Qua da U
3.2.7. Hóa chất độc hại

146

c. Tính độc hại của các hoá chất phụ thuộc vào:

D
- Loại hoá chất,
- Nồng độ,H
TM
- Thời gian mà NLĐ tiếp xúc với nó.

_T
- Các chất độc càng dễ tan vào nƣớc thì càng độc
d. Khi hóa chất vào cơ thể
- Tích tụ trong nội tạng M
- Tham gia quá trình sinh hóa
- Thải ra khỏi cơ thể
U
3.2.7. Hóa chất độc hại

147

e. Các nhóm hóa chất độc

D

H
Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc

 TM
Nhóm 2: Chất kích thích đƣờng hô hấp trên và phế quản

 _T
Nhóm 3: Chất làm ngƣời bị ngạt

M
Nhóm 4: Chất độc đối với hệ thần kinh
U

 Nhóm 5: Các chất gây độc với cơ quan nội tạng


3.2.7. Hóa chất độc hại

148

f. Các biện pháp phòng tránh

D

H
Biện pháp kỹ thuật

 TM
Biện pháp y tế

 _T
Biện pháp phòng hộ cá nhân

Biện pháp cấp cứu M


U

3.2.8. Các yếu tố vi sinh vật có hại

149

a. Khái niệm:

D
Bao gồm: vi sinh vật gây bệnh, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký

H
sinh trùng, côn trùng, nấm mốc.

TM
b. Nơi tồn tại và lây bệnh
ở các thức ăn ôi thiu;
_T

 các gia súc, gia cầm nuôi nhốt;



M
các loại côn trùng nhƣ: ruồi, gián, kiến, chuột…;


U
ở các vật dụng không đảm bảo vệ sinh;
ở khu vực chứa rác thải và ở các góc tối có độ ẩm cao.
3.2.8. Các yếu tố vi sinh vật có hại

150

c. Tác hại

D
Mắc bệnh về đƣờng ruột, đƣờng tiêu hoá
H


TM
Đau đầu, buồn nôn,

Ngộ độc thực phẩm…

d. Biện pháp phòng tránh _T


- Thu gom và xử lý rácd
M
- Xử lý nƣớc thải
U
- Các biện pháp vệ sinh
3.2.9. Các yếu tố về cường độ,
tư thế và tính chất đơn điệu trong LĐ
151

a. Mệt mỏi trong lao động

D
H
 Khái niệm (trạng thái tạm thời của cơ thể xảy ra sau một thời


TM
gian lao động nhất định thể hiện)

Nguyên nhân mệt mỏi (Tổ chức lao động, chế độ ăn uống,

_T
tính chât công việc, bố trí công việc, căng thẳng, lao động
mới,..)
M
U
3.2.9. Các yếu tố về cường độ,
tư thế và tính chất đơn điệu trong LĐ
152

 Tác hại khi mệt mỏi

D
Cảm giác buồn chán, khó chịu
H


TM
Rối loạn thần kinh, ảnh hƣởng đến toàn bộ cơ thể

Biện pháp phòng chống mệt mỏi

_T
- Cơ giới hóa, tự động hóa

M
- Tổ chức công việc, bố trí lao động,

U
- Khẩu phần ăn, hoạt động thể dục thể thao

- Tâm lý, mối quan hệ gia đình, xã hội


3.2.9. Các yếu tố về cường độ,
tư thế và tính chất đơn điệu trong LĐ
153

b. Tƣ thế lao động


D
- Khái niệm
H
TM
- Ảnh hƣởng tới ngƣời lao động
- Biện pháp đề phòng

_T
M
U
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 3

1. Trình bày khái niệm, các yếu tố có hại.

D
2. Trình bày khái niệm và phân loại bệnh nghề nghiệp.

H
3. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa vi khí hậu
xấu.
TM
4. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa tiếng ồn.

_T
5. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa rung động.
6. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa chiếu sáng
không hợp lý.
M
U
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 3

7. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa bức xạ và

D
phóng xạ.

H
8. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa bụi.

TM
9. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa các hóa
chất độc.
10. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa các yếu tố
vi sinh vật có hại. _T
M
11. Khái niệm, tác hại và biện pháp phòng ngừa các yếu tố
về cƣờng độ, tƣ thế và tính chất đơn điệu trong lao
động. U
Chƣơng 4. QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP
156
NỘI DUNG

D
H
Tổ chức bộ máy quản lý công tác
4.1 AT – VSLĐ trong DN

TM
_T
Tổ chức thực hiện công tác
4.2 AT – VSLĐ trong DN

M
4.3 U
Tổ chức điều hành công tác
AT – VSLĐ trong DN
4.1. Tổ chức bộ máy quản lý
công tác AT – VSLĐ trong DN
157
Sơ đồ bộ máy AT - VSLĐ

D
AT – VSLĐ trong DN

H
TM
_T
M
U
4.1.1. Hội đồng công tác AT-VSLĐ

Tổ chức

D
Quy mô cơ sở SXKĐ để thành lập hội đồng

H
TM
 Hội đồng là tổ chức phối hợp và tƣ vấn hoạt động

 Hội đồng do NSDLĐ ra quyết định thành lập


_T
Thành viên của Hội đồng là CB y tế và CB kỹ thuật của DN.


M
Chủ tịch HĐ (thường là PGĐ phụ trách kỹ thuật)


U
Phó chủ tịch HĐ (thường là CT Công đoàn)

Ủy viên thƣờng trực kiêm thƣ ký HĐ

 Ủy viên
4.1.1. Hội đồng công tác AT-VSLĐ

Nhiệm vụ, quyền hạn


Phối hợp D
H


TM
Tham gia, tƣ vấn cho NSDLĐ

Tổ chức kiểm tra

 _T
Có quyền yêu cầu ngƣời quản lý SXKD thực hiện các

M
biện pháp loại trừ các nguy cơ mất AT-VSLĐ nếu kiểm tra
phát hiện.
U
4.1.2. Bộ phận làm công tác AT-VSLĐ

Tổ chức
D
H
Cơ sở LĐ phải thành lập bộ phận AT-VSLĐ

TM
Dƣới 300 LĐ: có ít nhất 1 cán bộ kiêm nhiệm
Từ 300 - 1.000 LĐ: có ít nhất 1 cán bộ chuyên trách

_T
Trên 1.000 LĐ: Phải thành lập phòng, ban hoặc bố trí tối thiểu 2 cán bộ
chuyên trách.
 Do NSDLĐ ra quyết định thành lập
M
 Chọn từ những cán bộ đủ điều kiện:
U
4.1.2. Bộ phận làm công tác AT-VSLĐ

10 Nhiệm vụ của phòng (ban), cán bộ chuyên trách về AT-VSLĐ


1. Phối hợp với bộ phận tổ chức LĐ xây

D
dựng nội quy, quy chế quản lý công tác

H
AT-VSLĐ của DN. 6. Kiểm tra việc chấp hành các chế độ,
2. Phổ biến các nội dung liên quan đến tiêu chuẩn AT-VSLĐ trong DN và đề xuất

TM
AT-VSLĐ đến các cấp và NLĐ; đề xuất biện pháp khắc phục những tồn tại.
việc tổ chức, theo dõi, đôn đốc các hoạt 7. Điều tra và thống kê các vụ TNLĐ xảy
động tuyên truyền về AT-VSLĐ ra trong DN.

_T
3. Dự thảo kế hoạch AT-VSLĐ hàng năm. 8. Tổng hợp và đề xuất với NSDLĐ giải
4. Phối hợp với bộ phận tổ chức LĐ xây quyết kịp thời các đề xuất, kiến nghị của
dựng quy trình, biện pháp nhằm đảm các đoàn thanh tra, kiểm tra.

M
bảo AT-VSLĐ. Phối hợp với bộ phận liên 9. Dự thảo trình lãnh đạo DN ký các báo
quan tổ chức huấn luyện về AT-VSLĐ cáo về AT-VSLĐ theo quy định hiện
cho NLĐ. hành.
U
5. Phối hợp với bộ phận y tế tổ chức đo 10. Thƣờng xuyên phải đi sát các bộ
đạc các yếu tố có hại trong môi trƣờng phận SX, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện
lao động, theo dõi tình hình BNN, TNLĐ, các biện pháp ngăn ngừa TNLĐ, BNN.
đề xuất với NSDLĐ các biện pháp quản
lý, chăm sóc sức khoẻ NLĐ.
4.1.2. Bộ phận làm công tác AT-VSLĐ

3 Quyền hạn của phòng (ban), cán bộ chuyên trách về AT-VSLĐ


Quyền hạn

D
1. Tham dự các cuộc họp giao ban SX
H
TM
_T
2. Tham gia ý kiến về AT-VSLĐ

M
U
3. Có quyền ra lệnh tạm thời đình chỉ công việc
đồng thời báo cáo NSDLĐ.
4.1.3. Bộ phận y tế

- Thƣờng trực theo ca SX, sơ và cấp cứu có hiệu quả


Tổ chức
D
- Tùy thuộc vào số LĐ và tính chất đặc điểm tổ chức

H
Tổ chức BP y tế tại các DN có nhiều yếu tố độc hại
Số NLĐ trực tiếp
Dƣới 150 lao động
TM Cán bộ y tế

_T
1 y tá.
Từ 150 đến 300 lao ít nhất một y sĩ (hoặc trình độ tƣơng đƣơng)
động
Từ 301 đến 500 lao
M
một bác sĩ và một y tá
động
Từ 501 đến 1.000 lao U
một bác sĩ và mỗi ca làm việc phải có một y tá
động
Trên 1.000 lao động thành lập trạm y tế (hoặc ban, phòng) riêng
4.1.3. Bộ phận y tế

Nhiệm vụ
1. Huấn luyện
2. Kiểm tra D
3. Phối hợp H
TM
4. Theo dõi và hƣớng dẫn việc tổ chức
5. Theo dõi tình hình
6. Quản lý hồ sơ _T
7. Tham gia điều tra M
8. Giám định thƣơn g tật
9. Đăng ký với cơ quan
U
10. Xây dựng chế độ báo cáo
4.1.3. Bộ phận y tế

Quyền hạn
D
Đƣợc tham gia các cuộc họp
H
1.

2.
TM
Ra lệnh đình chỉ công việc khi phát hiện nguy cơ đe
doạ nghiêm trọng sức khoẻ NLĐ.

3. _T
Đƣợc tham gia các cuộc họp, hội nghị và giao dịch

M
với cơ quan y tế địa phƣơng, ngành

4. U
Đƣợc SD con dấu riêng theo mẫu quy định của
ngành y tế để giao dịch trong chuyên môn nghiệp vụ.
4.1.4. Mạng lưới ATVS viên

Tổ chức Yêu cầu


D
Thành lập theo thỏa thuận giữa Là NLĐ trực tiếp SX và đƣợc
H
 1.
NSDLĐ với Ban chấp hành CĐ tổ SX bầu;

định; TM
cơ sở; và phối hợp ra quyết 2. Am hiểu về công việc và
nghiệp vụ AT-VSLĐ;
 Tổ chức CĐ quản lý hoạt động
của mạng lƣới ATVSV _T 3. Nhiệt tình, nguyên tắc và
gƣơng mẫu về AT-VSLĐ;
 Mỗi tổ SX phải có ít nhất một
ATVSV (không phải là tổ trƣởng) M
4. ATVSV không phải là tổ

 Đối với các công việc làm phân


tán theo nhóm thì nhất thiết mỗi
5. U
trƣởng SX;
ATVSV có chế độ sinh hoạt,
đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ và
nhóm phải có một ATVSV. đƣợc động viên về vật chất
và tinh thần.
4.1.4. Mạng lƣới ATVS viên

Nhiệm vụ Quyền hạn


D Tham gia góp ý với tổ trƣởng

H
1. Đôn đốc, kiểm tra, giám sát 1.
SX

2.
NLĐ trong tổ chức
TM
Nhắc nhở tổ trƣởng SX chấp
2. Kiến nghị tổ trƣởng hoặc cấp
trên thực hiện đầy đủ chế độ

_T
BHLĐ,
hành các chế độ AT-VSLĐ.
3. Cần làm rõ trách nhiệm của

M
Quản đốc phân xưởng, Tổ
3. Hƣớng dẫn BP an toàn đối
trưởng SX, các bộ phận chuyên
với NLĐ mới tuyển dụng
U
môn của DN về AT-VSLĐ.
• Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cơ sở
trong công tác AT-VSLĐ (TT SỐ 01/2011- BLĐTBXH)
5 NHIỆM VỤ

1. Thay mặt NLĐ xây dựng và ký Thỏa ƣớc tập thể (TULĐTT)

D
2. Tuyên truyền, vận động, giáo dục NLĐ

H
3. Tổ chức lấy ý kiến tập thể NLĐ:
TM
4. Phối hợp với NSDLĐ tổ chức các hoạt động phong trào

_T
5. Phối hợp với NSDLĐ tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho CBCĐ,
ATVSV.

M
U
168
• Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cơ sở
trong công tác AT-VSLĐ (TT SỐ 01/2011- BLĐTBXH)

4 QUYỀN HẠN
D
H
Tham gia với NSDLĐ trong việc xây dựng các quy chế, nội quy
TM
1.

2. 2. Tổ chức đoàn kiểm tra độc lập của công đoàn -


- Chế độ chính sách ATVSLĐ

_T
- Các biện pháp đảm bảo sức khỏe NLĐ
3. Kiến nghị với NSDLĐ thực hiện cấc biện pháp ATVSLĐ
M
4. Tham gia điều tra TNLĐ, tham dự các cuộc họp

U
169
4.2. Tổ chức thực hiện công tác
AT-VSLĐ trong doanh nghiệp

4.2.1. Lập và thực hiện kế hoạch AT-VSLĐ

D
H
4.2.2. Tuyên truyền và huấn luyện về AT-VSLĐ

TM
4.2.3. Chính sách AT-VSLĐ trong doanh nghiệp

_T
4.2.4. Áp dụng hệ thống quản lý AT-VSLĐ trong điều
M
kiện hội nhập kinh tế quốc tế

U
4.2.5. Điều tra, báo cáo về AT-VSLĐ trong doanh nghiệp
4.2.1. Lập và thực hiện kế hoạch AT-VSLĐ

- Mục đích:
D
- Yêu cầu: H
- Căn cứ: TM
- Nội dung _T
M
U
4.2.2. Tuyên truyền và huấn luyện
về AT-VSLĐ

4.2.2.1. Tuyên truyền AT-VSLĐ

D
Mục đích

H
Hình thức TM
Nội dung tuyên truyền _T
M
- Tuyên truyền ý nghĩa công tác AT-VSLĐ

U
- Tuyên truyền, giác ngộ để NSDLĐ, NLĐ hiểu rõ
- Sự tham gia của NLĐ trong hệ thống QL AT-VSLĐ
4.2.2.2. Huấn luyện về AT-VSLĐ

D
 Đối tượng huấn luyện (Điều 139,150 Bộ luật LĐ): 3 nhóm:
 Ngƣời lao động
H
TM
 Ngƣời sử dụng lao động

_T
 Ngƣời làm công tác chuyên trách về ATVSLĐ.

M
U
(Nội dung khác nhau với từng đối tượng huấn luyện)
4.2.3. Chính sách AT-VSLĐ
trong doanh nghiệp

Yêu cầu chính sách AT-VSLĐ



D
NSDLĐ phải tham khảo ý kiến của NLĐ và đại diện NLĐ
 Các YC:
H
TM
 Tuân thủ chính sách, quy định của NN về AT-VSLĐ

 Phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của DN

_T
 Ngắn gọn, rõ ràng, có ngày tháng và chữ ký xác nhận của
NSDLĐ hoặc ngƣời chịu trách nhiệm chính của DN

M
 Định kỳ rà soát, rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện các
chính sách
U
 Lƣu giữ hồ sơ và sẵn sàng cung cấp cho các đối tƣợng có
quan tâm
 Phổ biến cho tất cả NLĐ tại nơi LV và niêm yết tại nơi LV.
4.2.3. Chính sách AT-VSLĐ
trong doanh nghiệp

Các nguyên tắc và mục tiêu chính sách AT-VSLĐ

D

H
Bảo đảm AT và SK cho NLĐ của DN.

 TM
Tuân thủ pháp luật của NN về AT-VSLĐ.
Tƣ vấn và khuyến nghị NLĐ và đại diện NLĐ tham gia tích
cực vào các hoạt động của Hệ thống quản lý AT-VSLĐ.
 _T
Không ngừng hoàn thiện việc thực hiện Hệ thống quản lý

M
AT-VSLĐ.
 Hệ thống quản lý AT-VSLĐ phải phù hợp và lồng ghép vào

U
trong các hệ thống quản lý khác của DN.
4.2.3. Chính sách AT-VSLĐ
trong doanh nghiệp

Nội dung chính sách AT-VSLĐ

D
H
Chính sách ATVSLĐ của DN là toàn bộ những quy định, chế độ của DN

TM
ban hành dựa trên chế độ chính sách của NN về ATVSLĐ được vận dụng
cụ thể trong điều kiện của DN.


_T
Các quy trình, quy phạm về AT-VSLĐ do DN ban hành.


M
Chế độ về TGLV, nghỉ ngơi, tiền lƣơng, phụ cấp đối với NLĐ.

 Chế độ làm thêm giờ.


U
Chế độ về TGLV, nghỉ ngơi đ/với NLĐ làm công việc có tính thời vụ.
4.2.3. Chính sách AT-VSLĐ
trong doanh nghiệp

Nội dung chính sách AT-VSLĐ

D

H
Chế độ bồi thƣờng, trợ cấp đối với NLĐ bị TNLĐ, BNN.

hại, nguy hiểm.


TM
Chính sách BHLĐ đối với ngƣời làm công việc nặng nhọc, độc

 _T
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với NLĐ.

 M
Chế độ SD LĐ nữ và LĐ nữ có thai và cho con bú.

 U
Chế độ LĐ có hại cấm sử dụng LĐ chƣa thành niên.
4.2.4. Áp dụng hệ thống quản lý
AT-VSLĐ trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế
D
1
H
Hƣởng ứng tuần lễ quốc gia về AT-VSLĐ và PCCN

Áp dụng
HTQL
2 TM
Nghiên cứu áp dụng KHCN vào công tác AT-VSLĐ

trong ĐK
hội nhập
3
_T
Xây dựng và áp dụng HTQCKT về AT-VSLĐ

KTQT 4
M
Vận dụng công cụ cải thiện ĐKLĐ và HTQL AT-VSLĐ

5 U
Xây dựng văn hóa an toàn tại nơi làm việc
4.2.5. Điều tra, báo cáo
về AT-VSLĐ trong DN

Nguyên tắc khai báoTNLĐ


D
1.

2.

H
Trách nhiệm của DN xảy ra TNLĐ

3.
TM
Phân cấp điều tra TNLĐ

_T
4. Mục đích và trình tự tiến hành các bƣớc điều tra TNLĐ

Báo cáo về công tác AT-VSLĐ


M
5.

U
(1) Nguyên tắc khai báoTNLĐ

TTLT Số 12/2012/TTLT- BLĐTBXH- BYT (21/5/2012) HD khai báo, điều tra,

D
thống kê và báo cáo TNLĐ (thay TTLT số 14/2005 ngày 08/3/2005):


H
Ngƣời biết sự việc/ ngƣời cùng làm việc phải báo ngay cho NSDLĐ


TM
Phải khai báo bàng cách nhanh nhất đến các cơ quan có thẩm quyền

_T
 Các vụ TNLĐ thuộc lực lƣợng vũ trang và các lĩnh vực phóng xạ, dầu
khí… ngoài việc báo với cơ quan lãnh đạo địa phƣơng còn phải báo

M
với cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan quản lý Nhà nƣớc về ATLĐ


(do Bộ Q.phòng và Công an quy định).
U
Tất cả các vụ TNLĐ đều phải đƣợc điều tra.

 Trƣờng hợp khác.


(2) Trách nhiệm của DN xảy ra TNLĐ

Kịp thời sơ cứu, cấp cứu ngƣời bị nạn.

D
1.

2.

H
Khai báo nhanh nhất;

3.
TM
Giữ nguyên hiện trƣờng vụ TNLĐ.

4.
_T
Cung cấp tài liệu và vật chứng liên quan đến TNLĐ.

5.

M
Tạo ĐK cho ngƣời làm chứng khai báo;

6.
U
Điều tra, lập biên bản các vụ TNLĐ thuộc thẩm quyền;
(2) Trách nhiệm của DN xảy ra TNLĐ

1. Gửi biên bản tới CQ BHXH/các CQ liên quan;

2.
D
Thông báo đầy đủ về TNLĐ cho NLĐ

H
Lƣu giữ hồ sơ TNLĐ: chết ngƣời 15 năm, bị thƣơng : tới khi nghỉ hƣu

TM
3.

4. Chịu các khoản chi phí phục vụ cho việc điều tra.

5.

_T
Khắc phụ các hậu quả, rút kinh nghiệm; báo cáo thực hiện kiến nghị;
xử lý những ngƣời có lỗi theo thảm quyền;

M
Những ngƣời làm chứng chịu trách nhiệm trƣớc PL về những khai

U
6.

báo hoặc che dấu.


(3) Phân cấp điều tra TNLĐ

 DN đƣợc quyền điều tra những vụ TNLĐ nhẹ xảy ra tại đơn vị

D
mình hoặc điều tra TNLĐ nặng nếu đƣợc uỷ quyền.

H
Đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh có trách nhiệm điều tra những
vụ TNLĐ chết ngƣời xảy ra trên địa bàn địa phƣơng.

TM
Đoàn điều tra TNLĐ cấp trung ƣơng điều tra TNLĐ chết
ngƣời khi xét thấy cần thiết và có sự phối hợp của các cơ


_T
quan là thành viên đoàn điều tra cấp địa phƣơng;
TNLĐ xảy ra tại DN thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng do

M
Bộ Quốc phòng và Bộ Công an quy định.

U
(4) Mục đích và trình tự điều tra TNLĐ

 MĐ: Tìm nguyên nhân vụ TNLĐ để

D
 Đề ra biện pháp khắc phục

H
 Quy trách nhiệm cá nhân
Đề nghị xử lý những ngƣời có lỗi.
TM

 Trình tự tiến hành điều tra TNLĐ


Phối hợp với cơ quan công an điều tra
_T

 Đề nghị giám định kỹ thuật khi cần thiết.


 Xác định diễn biến vụ TNLĐ.
M
Lập biên bản điều tra và công bố biên bản
U

(5) Báo cáo về công tác AT-VSLĐ

 Trình tự tổng kết: từ cấp phân xƣởng, đội SXKD,..



D
Nội dung gồm: báo cáo chung, báo cáo TNLĐ,

H
Cấp báo cáo: cơ quan quản lý cấp trên, Sở LĐ-TBXH,


TM
Thời gian gửi báo cáo:
Cơ sở báo cáo Sở LĐTBXH: định kỳ 6 tháng trƣớc 5/7 và báo

 _T
cáo cả năm trƣớc ngày 10/1 năm sau.
Sở LĐTBXH, các CQ QLATVSLD chuyên ngành b/c Bộ

M
LĐTBXH định kỳ 6 tháng 15/7; b/c năm trƣớc ngày 20/1 năm
sau;
 Báo cáo theo mẫu quy định.
U
4.3. Tổ chức điều hành công tác
AT-VSLĐ trong doanh nghiệp

D
4.3.1. Yêu cầu về nhận thức của nhà quản lý

H
TM
4.3.2. Nguyên tắc điều hành công tác AT-VSLĐ trong
doanh nghiệp

_T
4.3.3. Kiểm tra AT-VSLĐ
M
U
4.3.4. Đánh giá công tác AT-VSLĐ trong doanh nghiệp
4.3.1. Yêu cầu về nhận thức
của nhà quản lý

 Thực tế:

D
Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách, văn bản

H
Doanh nghiệp chƣa tổ chức bộ máy quản lý AT-VSLĐ
 Nguyên nhân: TM
_T
 Do nhận thức và ý thức chấp hành các quy định pháp luật
 Ngƣời lãnh đạo chƣa quan tâm đúng mức.

M
Đòi hỏi ngƣời chủ DN phải có sự chuyển biến cơ bản về:

VSLĐ;
U
Nhận thức; Tổ chức thực hiện; Chấp hành các quy định về AT-
4.3.2. Nguyên tắc điều hành
công tác AT-VSLĐ trong DN

D
 Nguyên tắc 1: Có sự cam kết của lãnh đạo cao nhất của DN:


H
Nguyên tắc 2: Có sự tham gia của NLĐ:


TM
Nguyêntắc 3: Quản lý theo quá trình:

_T
 Nguyên tắc 4: Đồng bộ và hợp tác:

 Nguyên tắc 5: Cải tiến liên tục:

M
U
4.3.3. Kiểm tra AT-VSLĐ

 Mục đích

D
Nắm bắt, đánh giá, quản lý

H
Phát hiện kịp thời các thiếu sót về AT-VSLĐ


Ý nghĩa TM
Giáo dục, nhắc nhở NSDLĐ và NLĐ

Nguyên tắc kiểm tra: _T


Với DN nhỏ cần phát huy tính tích cực.

- Nguyên tắc 1:
M
- Nguyên tắc 2:
- Nguyên tắc 3: U
- Nguyên tắc 4:
- Nguyên tắc 5:
4.3.3. Kiểm tra AT-VSLĐ

Nội dung kiểm tra AT-VSLĐ


1.
D
Việc thực hiện các quy định về AT-VSLĐ.
2.
H
Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình và biện pháp an toàn,

3. TM
sổ ghi biên bản kiểm tra, sổ ghi kiến nghị;
Việc thực hiện tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình biện pháp
AT đã ban hành;
4.
tàng và nơi làm việc.
_T
Tình trạng AT,VS của các máy, thiết bị, nhà xƣởng, kho

5.
M
Việc sử dụng, bảo quản trang bị PTBVCN, phƣơng tiện

6.
U
kỹ thuật PCCC, phƣơng tiện cấp cứu y tế;
Việc thực hiện các nội dung của kế hoạch AT-VSLĐ;
4.3.3. Kiểm tra AT-VSLĐ

Việc thực hiện kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra;
D
7.

Việc quản lý, thiết bị, vật tƣ và các chất có yêu cầu nghiêm
H
8.
ngặt về ATLĐ và việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm có hại;
9.
của NLĐ; TM
Kiến thức AT-VSLĐ, khả năng xử lý sự cố và sơ cứu, cấp cứu

10.

11. _T
Việc tổ chức ăn uống bồi dƣỡng, chăm sóc sức khoẻ NLĐ;
Hoạt động tự kiểm tra của cấp dƣới, việc giải quyết các đề

M
xuất, kiến nghị về AT-VSLĐ của NLĐ;
12.
chúng về AT-VSLĐ. U
Trách nhiệm quản lý công tác AT-VSLĐ và phong trào quần
4.3.3. Kiểm tra AT-VSLĐ

Hình thức kiểm tra AT-VSLĐ

D
1.
H
Kiểm tra tổng thể các nội dung về AT-VSLĐ;
2.

3.
TM
Kiểm tra chuyên đề từng nội dung;
Kiểm tra sau đợt nghỉ SXKD dài ngày;
4.
_T
Kiểm tra trƣớc hoặc sau mùa mƣa, bão;
Kiểm tra sau sự cố, sau sửa chữa lớn;
M
5.

Kiểm tra định kỳ để xem xét nhắc nhở hoặc chấm


U
6.

điểm để xét duyệt thi đua;


7. Kiểm tra đột xuất - Rất hiệu quả, trực tiếp, gọn nhẹ, nhanh
4.3.3. Kiểm tra AT-VSLĐ

Tổ chức việc kiểm tra AT-VSLĐ

D
Thành lập đoàn kiểm tra (với các DN lớn và vừa)

H
1.

Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho các thành viên,

TM
2.
xác định lịch kiểm tra
3. Thông báo lịch kiểm tra đến các đơn vị hoặc các tổ, đội

4.
SXKD
Tiến hành kiểm tra _T
5. Lập biên bản kiểm tra
M
6.

7.
Phát huy kết quả kiểm tra
U
Lập sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về AT-VSLĐ
4.3.4. Đánh giá công tác AT-VSLĐ
trong doanh nghiệp


D
Nguyên tắc đánh giá công tác AT-VSLĐ

H
Căn cứ vào kết quả kiểm tra, giám sát để đánh giá tình hình
TM

triển khai thực hiện kế hoạch AT-VSLĐ.


_T
Đánh giá dựa trên các chỉ tiêu kế hoạch AT-VSLĐ đã đề ra.

Đánh giá phải chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung.
M

U
4.3.4. Đánh giá công tác AT-VSLĐ
trong doanh nghiệp

 Công cụ đánh giá công tác AT-VSLĐ


D
Phiếu tự kiểm tra AT-VSLĐ tại doanh nghiệp

H
Sổ ghi chép trong quá trình giám sát
TM

 Biên bản kiểm tra.


_T
Báo cáo định kỳ về AT-VSLĐ

 Báo cáo sơ kết tổng kết


M


Báo cáo định kỳ TNLĐ

Báo cáo quản lý sức khoẻ NLĐ.


U
HỒ SƠ SỔ SÁCH QUẢN LÝ AT-VSLĐ Ở CƠ SỞ

1. Mục đích

D
- Nhằm bảo đảm sự quản lý thống nhất, có hệ thống công tác
ATVSLĐ

H
- Giúp cho công tác nghiên cứu khoa học, sơ kết, tổng kết về

2. Yêu cầu TM
ATVSLĐ thuận lợi, hiệu quả và khách quan.

- Những biểu mẫu phải đƣợc chuẩn hóa, thống nhất, đúng
quy định;
_T
- Số liệu ghi chép, thống kê phải kịp thời, rõ ràng, đầy đủ và
chính xác;
M
- Tùy từng văn bản hƣớng dẫn có biểu mẫu cụ thể, cơ sở

U
cần thực hiện đúng và đầy đủ để giúp cho công tác quản lý
nhà nƣớc đƣợc tốt.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 4

1. Trình bày cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội

D
đồng AT–VSLĐ.
2. Trình bày cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận
H
làm công tác AT–VSLĐ.

TM
3. Trình bày cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận
y tế.

_T
4. Trình bày cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của mạng
lƣới an toàn vệ sinh viên.

M
5. Trình bày nội dung tổ chức thực hiện công tác AT–VSLĐ trong
DN.
U
6. Trình bày nội dung tổ chức điều hành công tác AT–VSLĐ
trong DN.
Chƣơng 5. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
198
NỘI DUNG 5.1. Nội dung và trách nhiệm của NN về AT – VSLĐ

D
5.2. Hệ thống quản lý AT – VSLĐ

H
TM
5.3. Hệ thống pháp luật về AT – VSLĐ

_T
Cơ chế phối hợp về AT-VSLĐ

M
QUẢN LÝ NHÀ
TRÁCH
NƢỚC VỀ AT-
U
NỘI DUNG
NHIỆM
VSLĐ
Cơ chế phối hợp về AT-VSLĐ
5.1. Nội dung và trách nhiệm
của NN về AT-VSLĐ

5.1.1. Nội dung cơ bản của QLNN về AT-VSLĐ

D
5.1.2. Trách nhiệm của cơ quan QLNN về AT-VSLĐ
H
TM
- Ban hành
- Tuyên truyền
- Theo dõi
- Quản ý _T
- Khác
M
U
5.1.1. Nội dung cơ bản của QLNN
về AT-VSLĐ (Điều 82-Luật AT,VSLĐ)

1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật.

D
2. Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về AT-VSLĐ
H
TM
3. Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin về TNLĐ, BNN.

4. Quản lý tổ chức, hoạt động của tổ chức trong l.vực AT-VSLĐ

_T
5. Tổ chức và tiến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học

M
6. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nạn

7. Bồi dƣỡng, huấn luyện về AT-VSLĐ.

8. Hợp tác quốc tế về AT-VSLĐ.


U
5.1.2. Trách nhiệm của cơ quan quản lý NN về ATVSLĐ
(Điều 83-Luật AT,VSLĐ)

D
Chính phủ • Thống nhất quản lý AT-
VSLĐ trong cả nƣớc
H
Bộ LĐTBXH
TM• Chịu trách nhiệm trƣớc CP
& các bộ
liên quan_T thực hiện QLNN về AT-VSLĐ

M
Luật ATVSLĐ
Bộ Luật Lao động
U • Thực hiện QLNN
Sở LĐTBXH về AT-VSLĐ trong
các tỉnh, TP phạm vi ĐP mình
Các nghị định của CP
Các VB pháp quy dưới luật
(1) Trách nhiệm của Chính phủ
(Điều 83-Luật AT,VSLĐ)

Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành
D

chính Nhà nước cao nhất của một nước.


H
TM
 Chính phủ thống nhất quản lý NN về AT, VSLĐ
 Phân giao nhiệm vụ quản lý NN về ATVSLĐ cho các bộ
LĐTBXH, Y tế, KHCN, GD&ĐT

_T
Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập, chức năng, nhiệm

M
vụ, tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia về AT-VSLĐ
và Hội đồng AT-VSLĐ cấp tỉnh.
U
(2) Trách nhiệm của Bộ LĐTB-XH
(Điều 84 Luật AT,VSLĐ)

D
1. Chủ trì xây dựng, trình cơ quan NN có thẩm quyền ban hành.

H
2. Ban hành Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tƣ,..
TM
3. Xây dựng hoặc tham gia ý kiến theo thẩm quyền các tiêu

_T
chuẩn, QCKT quốc gia về AT-VSLĐ theo quy định tại Điều 87 của

Luật AT,VSLĐ. M
U
(2) Trách nhiệm của Bộ LĐTB-XH
(Điều 84 Luật AT,VSLĐ)

4. Theo dõi, tổng hợp, cung cấp thông tin về AT-VSLĐ;


D
H
5. Chủ trì tổ chức thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo

TM
6. Trình Chính phủ quyết định biện pháp xử lý trong trƣờng hợp

_T
cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng

M
7. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về AT-VSLĐ

8. Hợp tác quốc tế về AT-VSLĐ.


U
(3) Trách nhiệm của các Bộ

 Điều 83 Luật AT,VSLĐ : Các bộ, cơ quan ngang bộ trong

D
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực

H
hiện quản lý nhà nƣớc về ATVSLĐ.

 TM
Điều 87 Luật AT,VSLĐ . Trách nhiệm xây dựng, công bố

_T
các tiêu chuẩn quốc gia về ATVSLĐ và xây dựng, ban hành
các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ATVSLĐ

M
U
Trách nhiệm của Bộ y tế
(Điều 85 Luật AT,VSLĐ)

1. Xây dựng, trình cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành

D
hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về

H
quan trắc môi trƣờng LĐ; đánh giá, kiểm soát, quản lý các yếu tố

TM
có hại tại nơi làm việc; quản lý, tổ chức quan trắc môi trƣờng LĐ.

_T
2. Xây dựng tiêu chuẩn, QCKT quốc gia về AT-VSLĐ đối với các
yếu tố VSLĐ trong môi trƣờng LĐ; tham gia ý kiến về nội dung

M
VSLĐ theo thẩm quyền quy định tại khoản 5 Điều 87 của Luật
AT,VSLĐ.
U
3. Hƣớng dẫn theo thẩm quyền công tác quản lý VSLĐ, phòng,
chống BNN.
Trách nhiệm của Bộ y tế
(Điều 85 Luật AT,VSLĐ)

4. HD việc khám SK ngƣời LĐ, khám phát hiện BNN, giám

D
định mức suy giảm khả năng LĐ, điều trị, phục hồi chức

H
năng đối với ngƣời LĐ bị TNLĐ, BNN, quản lý hồ sơ sức
khỏe LĐ.
TM
5. Phối hợp với Bộ LĐTBXH xây dựng nội dung huấn luyện
về VSLĐ; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
VSLĐ.
_T
M
6. Xây dựng, ban hành và định kỳ rà soát sửa đổi, bổ sung
Danh mục BNN; tổ chức giám định BNN; xây dựng và ban
U
hành tiêu chuẩn sức khỏe cho từng loại nghề.
7. Theo dõi, tổng hợp, cung cấp thông tin về công tác VSLĐ;
thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về BNN; quản lý sức khỏe
ngƣời LĐ tại nơi làm việc.
Trách nhiệm của Bộ y tế
(Điều 85 Luật AT,VSLĐ)

8. Phối hợp với Bộ LĐTBXH xây dựng tiêu chí đánh giá cho Danh

D
H
mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt

TM
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

_T
9. Phối hợp với Bộ LĐTBXH thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp

M
luật về VSLĐ theo quy định của pháp luật.

U
10. Hằng năm, gửi Bộ LĐTBXH báo cáo về tình hình thực hiện

chính sách, pháp luật về AT-VSLĐ trong lĩnh vực quản lý.
Trách nhiệm của Bộ KHCN, Bộ GD&ĐT

Bộ KHCN

D
Quản lý thống nhất việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ

H
thuật ATLĐ,VSLĐ.

TM
 Ban hành hệ thống tiêu chuẩn, chất lƣợng, quy cách trang bị
PTBVCN trong LĐ.
 Phối hợp với Bộ LĐTBXH và Bộ Y tế xây dựng, ban hành và

_T
quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật NN về AT-
VSLĐ.
Bộ GD&ĐT
M

U
Chỉ đạo việc đƣa nội dung ATLĐ vào chƣơng trình giảng dạy trong
các trƣờng đại học, các trƣờng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý lao
động.
→ 2010: Thống nhất đưa môn học AT&VSLĐ vào dạy tại các trường
kinh tế
(4) Trách nhiệm của
ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP
(Điều 86 Luật AT,VSLĐ)

D
1. Xây dựng, trình cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành hoặc ban

H
hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật, QCKT địa phƣơng.

TM
2. Chịu trách nhiệm quản lý AT-VSLĐ tại địa phƣơng.

_T
3. Hằng năm, báo cáo về tình hình thực hiện chính sách.

M
4. Hằng năm, bố trí nguồn lực tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục

U
5. Thanh tra, kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm.
(5) Trách nhiệm của Hội đồng quốc gia về
AT-VSLĐ, Hội đồng AT-VSLĐ cấp tỉnh (Điều 88 Bộ luật ATVSLĐ )
Hội đồng quốc gia về AT-VSLĐ Hội đồng AT-VSLĐ cấp tỉnh
Tƣ vấn cho Chính phủ trong việc xây Tƣ vấn cho Ủy ban nhân dân trong

D
dựng mới hoặc sửa đổi, bổ sung chính việc tổ chức thực hiện chính sách,

H
sách, pháp luật về AT-VSLĐ. Hội đồng pháp luật về ATVSLĐ tại địa phƣơng.
do Thủ tƣớng Chính phủ thành lập, Hội đồng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân

TM
bao gồm đại diện Bộ LĐTBXH, Bộ Y
tế, Tổng Liên đoàn LĐ Việt Nam, Hội
nông dân Việt Nam, tổ chức đại diện
cấp tỉnh thành lập, bao gồm đại diện
Sở LĐTBXH, Sở Y tế, Liên đoàn LĐ,
Hội nông dân, một số doanh nghiệp,

_T
ngƣời sử dụng LĐ, các bộ, ngành có
liên quan và một số chuyên gia, nhà
cơ quan, tổ chức và chuyên gia, nhà
khoa học về lĩnh vực AT-VSLĐ tại địa
khoa học về lĩnh vực ATVSLĐ
M
phƣơng.

U
Hàng năm, Hội đồng AT-VSLĐ có trách nhiệm tổ chức đối thoại nhằm chia
sẻ thông tin, tăng cƣờng sự hiểu biết giữa NSDLĐ, NLĐ, tổ chức công
đoàn, tổ chức đại diện NSDLĐ và các cơ quan nhà nƣớc để thúc đẩy việc
cải thiện các ĐKLV công bằng, an toàn cho NLĐ, nâng cao hiệu quả xây
dựng, thực hiện chính sách, pháp luật về AT-VSLĐ.
5.1.3. Cơ chế và nội dung phối hợp về ATVSLĐ
(Điều 91 Luật AT,VSLĐ)

1. Cơ chế phối hợp về ATVSLĐ

D
a) Bộ LĐTBXH chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ,

H
Cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện
các nội dung phối hợp quy định tại khoản 2 Điều này trong
TM
phạm vi trách nhiệm của mình;
b) Cơ quan QLNN về AT-VSLĐ các cấp phối hợp với tổ chức

_T
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức khác

M
trong công tác AT-VSLĐ theo lĩnh vực có liên quan.

U
5.1.3. Cơ chế và nội dung phối hợp về ATVSLĐ
(Điều 91 Luật AT,VSLĐ)

2. Nội dung phối hợp về AT-VSLĐ


D
a) Xây dựng chính sách, pháp luật về AT-VSLĐ; tiêu chuẩn, QCKT về
AT-VSLĐ;
H
TM
b) Xây dựng chƣơng trình, hồ sơ quốc gia về AT-VSLĐ;
c) Điều tra TNLĐ; tai nạn, sự cố kỹ thuật gây mất AT-VSLĐ; chính sách,
chế độ đối với ngƣời LĐ bị TNLĐ, BNN;

_T
d) Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện, thống kê, báo cáo về
AT-VSLĐ; kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tƣ có yêu cầu nghiêm ngặt
về ATLĐ;
M
U
đ) Thanh tra, kiểm tra, giám sát về AT-VSLĐ và xử lý vi phạm pháp luật
về AT-VSLĐ;
e) Khen thƣởng về AT-VSLĐ;
g) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ về AT-VSLĐ.
5.2. Hệ thống quản lý AT-VSLĐ

D
5.2.1. Khái niệm hệ thống quản lý AT– VSLĐ

H
5.2.2. Các yếu tố chính của hệ thống quản lý AT– VSLĐ

TM
5.2.3. Nguyên tắc thực hiện hệ thống quản lý AT– VSLĐ

_T
M
U
Hệ thống quản lý AT – VSLĐ
(OSH – MS: OCCUPATIONAL SAFETY HEALTH MANAGEMENT SYSTEM)

(Theo Tổ chức LĐ quốc tế (International Labour Organization -ILO)

Tổ chức LĐ quốc tế (ILO)


ban hành hƣớng dẫn về Hệ

D
thống quản lý AT,VSLĐ
1. Chính (ILO/OSH-MS 2001)

H sách

5. Hành
động cải
TM 2. Tổ

_T
chức
thiện
Đ.điểm OSH – MS:

M Khả thi và linh hoạt


→ Giúp DN:

4. Đánh
giá
3. Lập
KH và tổ
chức
U - Cải thiện ĐKLĐ,
- Hoàn thiện quản lý
thực hiện
AT-VSLĐ
5.2.1. Khái niệm hệ thống quản lý
AT–VSLĐ

 Khái niệm:

D
Hệ thống quản lý AT– VSLĐ (OSH-MS) là hệ thống các

H
yếu tố tác động hoặc ảnh hưởng lẫn nhau để thiết lập

TM
chính sách, mục tiêu về ATVSLĐ và các BP để đạt được
các mục tiêu đó.
Mục tiêu áp dụng OSH-MS
Mục tiêu của OSH-MS
_T
Góp phần giảm thiểu các nguy cơ,
ở cấp cơ sở
Giúp cơ sở chủ động xây dựng

M
loại bỏ các sự cố; 

Bảo vệ an toàn và sức khỏe NLĐ; chính sách và tổ chức quản lý tốt

U
Xây dựng văn hóa an toàn nơi ATVSLĐ tại cơ sở;
làm việc;  Vận động mọi thành viên tham gia
Phát triển bền vững. áp dụng các nguyên tắc và
phƣơng pháp quản lý ATVSLĐ;
 Không ngừng hoàn thiện công tác
Hệ thống quản lý NN
về AT-VSLĐ
 Hệ thống QL NN về AT-VSLĐ là hệ thống QL chung trong nền

D
KTQD. NN quản lý nền KTQD nói chung và quản lý công tác AT-
VSLĐ nói riêng bằng pháp luật; đồng thời tổ chức các cơ quan NN

H
từ TW tới các địa phương để quản lý thực hiện công tác này trong
phạm vi cả nước.
 TM
Chính phủ: thống nhất QL NN về AT-VSLĐ trong cả nƣớc

_T
 Bộ LĐTBXH: Thực hiện QL NN về AT-VSLĐ
 UBND các cấp: T/h QL NN về AT-VSLĐ trong đphƣơng mình

M
 Tổng LĐLĐVN và c.đoàn các cấp giám sát QL NN theo quy định.
 Đại diện NSDLĐ: Tham gia ý kiến với cơ quan NN về chính sách pháp luật
và các vấn đề có liên quan.
U
→Hệ thống QL NN về AT-VSLĐ là nhằm hướng dẫn, giúp đỡ,
đôn đốc, kiểm tra công tác quản lý AT-VSLĐ ở các DN.
Mối quan hệ giữa các hƣớng dẫn của ILO
với các hƣớng dẫn của quốc gia và DN

D
Các hƣớng dẫn của ILO
Hệ

H
về hệ thống quản lý AT-VSLĐ
thống

TM
Các hƣớng dẫn của
quản

_T
lý AT -
quốc gia
về hệ thống AT-VSLĐ VSLĐ

M trong

U
Các hƣớng dẫn chi tiết
về hệ thống AT-VSLĐ
các doanh
nghiệp
(ngành nghề, loại hình DN)
5.2.2. Các yếu tố chính của hệ thống quản lý AT– VSLĐ

D
H
TM
_T
M
U
5.2.2.1. Chính sách AT-VSLĐ

 Chính sách AT-VSLĐ ở cấp quốc gia dựa trên các nguyên tắc:

D
 Thúc đẩy việc thực hiện và đƣa Hệ thống quản lý AT-VSLĐ vào

H
công tác quản lý ở cơ sở.

TM
 Tạo ĐK để hệ thống liên tục đánh giá thực trạng công tác AT-VSLĐ.

 Thúc đẩy sự tham gia của NLĐ và đại diện của NLĐ ở cơ sở.

 Không ngừng hoàn thiện chính sách.

_T
 Thúc đẩy sự hợp tác và hỗ trợ việc xây dựng hệ thống quản lý AT-
VSLĐ

M
 Định kỳ đánh giá hiệu quả, tính khả thi của chính sách NN về AT-

U
VSLĐ.
 Đánh giá và công bố hiệu quả thực tiễn của hệ thống quản lý AT-
VSLĐ.
 Đảm bảo cho NSDLĐ và NLĐ, kể cả LĐ thời vụ, học nghề, tập
nghề của cơ sở thực hiện các quyền và nghĩa vụ về AT-VSLĐ.
5.2.2.2. Tổ chức AT-VSLĐ

1. Phải phân định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ


2.

D
Xây dựng chính sách AT-VSLĐ có các mục tiêu khả thi
3.

H
Tổ chức kiểm tra phát hiện, loại.
4.

5. TM
Xây dựng các chƣơng trình phòng chống tai nạn.
Đảm bảo tổ chức cho NLĐ.

_T
6. Phân công một hoặc nhiều cán bộ quản lý có nghĩa vụ, trách
nhiệm và quyền hạn để triển khai, đánh giá về Hệ thống quản lý
AT-VSLĐ (nếu cần).
Về năng lực và huấn luyện: M
U
7.

8. Chương trình huấn luyện:


9. Tài liệu hệ thống quản lý AT-VSLĐ:
5.2.2.3. Lập kế hoạch và tổ chức
thực hiện

* Đánh giá ban đầu:

D
Xem xét, đánh giá ban đầu về Hệ thống quản lý AT-
H


TM
VSLĐ hiện có trƣớc khi lập KH .

Người thực hiện: có năng lực và kinh nghiệm xem xét


đánh giá.
_T

M
Kết quả xem xét, đánh giá ban đầu cần lập thành tài

U
liệu làm căn cứ để ra các quyết định liên quan đến việc
tổ chức thực hiện Hệ thống quản lý AT-VSLĐ.
5.2.2.3. Lập kế hoạch và tổ chức
thực hiện

* Lập kế hoạch

D
Mục tiêu: Tạo ra một Hệ thống quản lý AT-VSLĐ, nhằm hỗ trợ cho hoạt

H
động SXKD đƣợc an toàn.
Yêu cầu về nội dung
TM

 Xác định đƣợc nội dung, sự ƣu tiên và định lƣợng rõ ràng

 Đề ra đƣợc các chỉ tiêu;

_T
 Lựa chọn các tiêu chuẩn đánh giá để chứng minh đạt đƣợc các
m.tiêu;

M
 Cung cấp thoả đáng các nguồn lực nhân lực, tài lực.

U
 Các mục tiêu AT-VSLĐ đặt ra phải phù hợp với chính sách AT-VSLĐ.

 Kế hoạch AT-VSLĐ phải chú ý đến các biện pháp phòng chống nguy
cơ rủi ro đối với AT và SK NLĐ (nhận diện, biện pháp phòng chống)
5.2.2.3. Lập kế hoạch và tổ chức
thực hiện

* Tổ
D
chức thực hiện

H
TM
 Do sự thay đổi của các yếu tố SXKD nên CT AT-VSLĐ cũng

thay đổi tƣơng ứng.

 _T
Cần sẵn sàng phòng chống và ứng phó khẩn cấp khi xảy ra tai

nạn và tình huống khẩn cấp. M


U
5.2.2.4. Đánh giá AT-VSLĐ

Công tác đánh giá AT-VSLĐ bao gồm:

D
1.
H
Giám sát và đánh giá: thủ tục, ngƣời chỉ đạo, biện pháp,

TM
giám sát ban đầu và tiếp theo, thông tin, hồ sơ.

2.
_T
Điều tra tai nạn, ốm đau, bệnh tật và sự

3.
M
Công tác kiểm tra và rà soát quản lý. Định kỳ kiểm tra

U
đánh giá các nội dung của Hệ thống; rà soát để điều chỉnh

kịp thời.
5.2.2.5. Hành động cải thiện
AT-VSLĐ


D
Công tác phòng ngừa và chấn chỉnh

H
Tổ chức và duy trì các hoạt động phòng ngừa.

 TM
Đƣa ra các biện pháp phòng chống nguy cơ, rủi ro thích hợp.


_T
Không ngừng hoàn thiện quản lý AT-VSLĐ
Tổ chức và duy trì các hoạt động động.
M

U
 So sánh những tiến bộ và kết quả đạt đƣợc
5.2.3. Nguyên tắc thực hiện
hệ thống quản lý AT– VSLĐ

 Nguyên tắc 1: NN thống nhất quản lý hoạt động AT-VSLĐ


D
Nguyên tắc 2: Thực hiện AT-VSLĐ là nghĩa vụ bắt buộc đối với

H
các bên trong quan hệ lao động.

 TM
Mọi tổ chức, cá nhân SD LĐ hoặc LĐ

_T
Các đơn vị SD LĐ phải huấn luyện, hƣớng dẫn NLĐ về ATVSLĐ

Các giải pháp về AT-VSLĐ và VSMT đƣợc giải quyết triệt để.

M

NLĐ có trách nhiệm thực hiện những quy định về ATVSLĐ, giữ gìn

U

và SD các trang bị phòng hộ đã đƣợc cấp phát.


5.3. Hệ thống pháp luật về AT-VSLĐ

D
5.3.1. Khái quát về hệ thống pháp luật về AT-VSLĐ

H
5.3.2. Những căn cứ để xây dựng và ban hành hệ thống pháp
luật về AT-VSLĐ
TM
5.3.3. Các văn bản luật pháp do Quốc hội và Ủy ban thƣờng vụ
Quốc hội ban hành

_T
5.3.4. Các nghị định của Chính phủ, chỉ thị, quyết định của Thủ
tƣớng Chính Phủ

M
5.3.5. Các chỉ thị, quyết định của Bộ trƣởng và thông tƣ liên Bộ

U
5.3.6. Hệ thống các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật ATVSLĐ
5.3.1. Khái quát về HTPL
về AT-VSLĐ

Hiến pháp

D
H Luật (bộ luật),

TM pháp lệnh

_T
Nghị định của CP, quyết định,
chỉ thị của Thủ tƣớng

M
Chỉ thị của
Bộ trƣởng
Quyết định của
Bộ trƣởng
U
Thông tƣ,
thông tƣ liên tịch
Quy chuẩn
kỹ thuật
5.3.2. Những căn cứ để xây dựng
và ban hành HTPL về AT-VSLĐ

1. Những quan điểm của Đảng và CP về vấn đề bảo vệ SK cho

D
nhân dân, cho NLĐ.

H
2. Căn cứ vào Hiến pháp và Bộ luật LĐ của nƣớc CHXHCNVN.
3. Thực trạng quá trình tổ chức LĐ, QLLĐ, thực trạng diễn ra trong
TM
nhiều năm về ATLĐ, VSLĐ, BHLĐ ở các ngành, nghề, các
DNSXKD, DV.

_T
4. Căn cứ vào kinh nghiệm xây dựng HTPL về AT-VSLĐ của các
nƣớc khác.

M
5. Căn cứ vào kết quả NCKH về AT-VSLĐ, BHLĐ.
6. Tham khảo các khuyến nghị của ILO (ILO-OSH 2001).

U
NHỮNG NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CỦA VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ (tính đến 2015)

1- Thời giờ làm việc, nghỉ 9- Huấn luyện về ATVSLĐ

D
ngơi 10- Bộ máy làm công tác BHLĐ,
2- Điều kiện lao động đối với ATVSLĐ
H
một số đối tƣợng đặc thù
11- Thanh tra, kiểm tra về lao động

TM
3- Tai nạn lao động, BNN
4- Danh mục nghề, công việc
NN, ĐH, NH và đặc biệt NN,
12- Xử lý vi phạm pháp luật về lao
động
ĐH, NH
_T
5- Các máy, thiết bị, các chất
có yêu cầu nghiêm ngặt về
13- Quyền và nghĩa vụ đối với
NLĐ, NSDLĐ

ATVSLĐ
M
14- Trách nhiệm của các cơ quan
NN đối với công tác ATVSLĐ
6- Trang bị phƣơng tiện BVCN
7- BDHV đối với NLĐ
8- Quản lý sức khỏe NLĐ
U
15- Trách nhiệm của tổ chức công
đoàn trong công tác ATVSLĐ

231
5.3.3. Các VBLP do Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc
hội ban hành

1. Hiến pháp Nƣớc CHXHCN Việt Nam 2013 ngày 28-11-2013,

D
hiệu lực từ ngày 1-1-2014 (sửa đổi Hiến pháp 1992):

H
TM
- Điều 35-38 Quy định các nội bảo vệ quyền con ngƣời

- Điều 35:Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề


2. nghiệp,
_T
Luật AT,VSLĐ Số 84/2015/QH13 (25/6/2015)
Chƣơng I: Quy định chung
M

 Chƣơng II: Các biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây mất


ATVSLĐ.
U
Chƣơng III: Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN
 Chƣơng IV:Đảm bảo ATVSLĐ đối với một số đối tƣợng lao
động đặc thù
MỘT SỐ LUẬT

3. Bộ Luật Lao động (18/6/2012) (Thay BLLĐ 1994)



D
Chƣơng VII “Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi”;

H
Chƣơng IX : Những quy định chung về ATLĐ, VSLĐ (133 -


152)
TM
Chƣơng X - Những quy định riêng đối với LĐ nữ;

và một số loại LĐ khác; _T
Chƣơng XI - Những quy định riêng đối với LĐ chƣa thành niên

M
Chƣơng XVI: “Thanh tra Nhà nƣớc về lao động”;

U
4. Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân Số 21/LCT/HĐNN8
(11/07/1989) Quy định trách nhiệm của NSDLĐ phải trực
tiếp chăm lo, bảo vệ, tăng cƣờng sức khoẻ cho NLĐ;
Điều 14. Vệ sinh trong lao động
MỘT SỐ LUẬT

5. Luật Bảo vệ MT Số 55/2014/QH13; Điều 113. Hệ thống quy

D
chuẩn kỹ thuật môi trƣờng xung quanh gồm nhóm quy chuẩn kỹ
thuật môi trƣờng đối với đất; nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất; nƣớc biển;

H
không khí; âm thanh, ánh sáng, bức xạ; tiếng ồn, độ rung. Quy định:

TM
cơ sở phải báo cáo đánh giá môi trƣờng để Nhà nƣớc thẩm định và
trách nhiệm của NSDLĐ trong việc bảo vệ môi trƣờng.
6. Luật PCCC 27/2001/QH10 Và Luật sửa đỏi bổ sung một số điều

_T
của luật PCCC số 40/2013/QH1 (22/11/2013)
7. Luật Đầu tƣ Số: 67/2014/QH13 và Luật đầu tƣ nƣớc ngoài

M
CHXHCNVN ban hành năm 1987. Điều 34 quy định những nội dung

U
về ATVSLĐ khi nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam
8. Luật Bảo hiểm Xã hội 2014 (HL 01/01/2016)
9. Pháp lệnh Số10-LCT/HĐNN8 (05/12/1988) Về chuyển giao công
nghệ nƣớc ngoài vào VN.
5.3.4. Nghị định

235

- Nghị định 45/2013/NĐ-CP (10/5/2013)

D
Quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi và ATLĐ, VSLĐ có hiệu lực thi hành từ 01/7/2013 (Thay

H
cho NĐ 195/CP (31/12/1994) hoặc ?số 06/CP ngày 20/1/1995 và NĐ

TM
số 109/NĐ-CP ngày 27/12/2004 hƣớng dẫn thực hiện một số điều
của Bộ Luật LĐ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và ATLĐ,
VSLĐ).

_T
- Nghị định 06/2012/NĐ-CP (20/12/2012)
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ

M
LĐTBXH
-Nghị định số 113/2004/NĐ-CP (16/4/2004) về Quy định xử phạt

số 38/1996/ NĐ-CP (25/6/1996). U


hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động” (Thay thế Nghị định

-Nghị định số 49-HĐBT (4/3/1991) Quy định chi tiết việc thi hành
pháp lệnh giao công nghệ nƣớc ngoài vào VN
5.3.5. Thông tƣ
(Các văn bản quy phạm hướng dẫn thực hiện )

- TT- 41/2011 (28/12/2011) (Thay TT- 37/2005/BLĐ (29/12/2005)

D
HD công tác huấn luyện ATLĐ, VSLĐ

H
- TT số 27 /2013/TT-BLĐTBXH (18/10/2013)

TM
Quy định về công tác huấn luyện ATLĐ, VSLĐ.
- TT số 10/1998/TT- BLĐTBXH (28/5/1998)

_T
HD thực hiện chế độ trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân
- TTLT số10/2006/TTLT/ BLĐTBXH-BYT ngày 12/9/2006 (Thay TT SỐ

M
10/2003/TT- BLĐTBXH (18/4/2003)
HD việc thực hiện chế độ bồi thƣờng và trợ cấp đối với ngƣời bị
TNLĐ, BNN
U
- TT SỐ 32/2011/TT-BLĐTBXH (14/11/2011) (Thay TT 23/2003/TT-
BLDTBXH (03/11/2003) Thực hiện kiểm định KTATLĐ các loại
máy, thiết bị, phƣơng tiện có yêu cầu nghiêm ngặt
5.3.6. Hệ thống các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật ATVSLĐ

Hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình ATLĐ theo nghề

D
và công việc đƣợc phân loại theo cấp độ quản lý nhƣ sau:
 Tiêu chuẩn, quy chuẩn cấp Nhà nƣớc.

H
 Tiêu chuẩn, quy chuẩn cấp ngành; địa phƣơng.

TM
 Quy trình của đơn vị SX

Các quy phạm (quy chuẩn), tiêu chuẩn đƣợc chia theo các
nhóm sau:
_T
 Các quy phạm (quy chuẩn) ATLĐ.

M
 Các tiêu chuẩn (quy chuẩn) kỹ thuật an toàn TCVN về an

U
toàn SX, điện, cơ khí, hoá chất, cháy nổ, phƣơng tiện bảo
vệ cá nhân.
 Các tiêu (quy chuẩn) chuẩn VSLĐ TCVN về chiếu sáng,
bức xạ, không khí, ồn, rung, vi khí hậu
5.3.7. Xử phạt vi phạm pháp luật
về lao động
238

 Xử phạt

D
Các hành vi vi phạm PLLĐ mà không phải tội phạm
 Thẩm quyền
H
TM
 Chủ tịch UBND Tỉnh/TP trực thuộc TW; UBND quận/huyện,
thị xã, TP thuộc tỉnh; Thanh tra NN về LĐ.
 Hình thức xử phạt

_T
Cảnh cáo; Phạt tiền; có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung;
biện pháp khắc phục hậu quả.
 Mức xử phạt tiền
M

U
Chánh thanh tra lao động có trách nhiệm công bố công
khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng

(Điều 90, Luật ATVSLĐ)


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 5

1. Trình bày nội dung và trách nhiệm của quản lý Nhà nƣớc về
D
H
an toàn và vệ sinh lao động.

TM
2. Trình bày khái niệm, các yếu tố và nguyên tắc thực hiện hệ

_T
thống quản lý an toàn và vệ sinh lao động.

M
3. Trình bày căn cứ và những nội dung của hệ thống pháp luật

về an toàn và vệ sinh lao động./. U

You might also like