You are on page 1of 76

T R Ầ N N G Ọ C LÂN

SỔ TAY

TX
U\
[M){M0

NHÀ XUẤT BẢN


THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG P U B LIS H E R
TRẦN NGỌC LÂN

SỖ TAY
ANTOÀN
VỆ SINH
LAOĐỘNG
(TÁI BẢN LÀN 2
CÓ CHỈNH SỬA, BỔ SUNG)

NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYEN thông


LỚI NỐI BẲU
Theo báo cáo của Cục An toàn lao động (Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội), thì trong năm 2014, gần 11.000 doanh
nghiệp được thanh tra, kiểm tra công tác an toàn vệ sinh lao động
(ATVSLĐ) thì có tới gần 600 doanh nghiệp đã vi phạm. Những
thiệt hại về người và tài sản do mất an toàn vệ sinh lao động gây ra
tổn thất lớn về người và tài sản cho xã hội. Chi tính riêng 6 tháng
đầu năm 2014, cả nước đã xảy ra 3.454 vụ tai nạn lao động, làm
3.505 người bị tai nạn, trong đó 258 vụ gây chết người. An toàn vệ
sinh lao động luôn là vấn đề nóng bỏng, thu hút nhiều sự chú ý của
xã hội.
Để giúp người lao động hiểu rõ được trách nhiệm, nghĩa vụ
cũng như quyền lợi và các quy định về ATVSLĐ, Nhà xuất bản
Thông tin và Truyền thông phối họp với chuyên gia ATVSLĐ tái
bản lần 2 có bổ sung chỉnh sửa cuốn sách “Sổ An toàn sinh
lao động”.
Trong lần tái bản này, gần 10 văn bản quy phạm pháp luật do
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế Ban hành đã
được bổ sung cập nhật, nhăm bảo vệ sức khỏe và ATVSLĐ cho
người lao động, đồng thời nâng cao vai trò trách nhiệm của người
sử dụng nao động.
Nội dung cuốn sách gồm có 5 chương:
Chương I.Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn-vệ
sinh lao động
Chương M
I. ột số chế độ về ATVSLĐ mà người lao động
được hưởng
Chương P
I. hương tiện bảo vệ cá nhân: Khái niệm, công dụng,
cách sử dụng và bảo quản
Chương IV. Những quy định về an toàn-vệ sinh lao động
Phụ lục. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và
người lao động trong công tác ATVSLĐ
Hy vọng cuốn sổ tay An toàn vệ sinh lao động sẽ hỗ trợ đắc lực
cho người sử dụng lao động, người lao động cũng như các cán bộ
quản lý trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, nâng cao hiệu quả
của công tác an toàn vệ sinh lao động.
Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc./.
NHÀ XUẤT BẲN
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

4
Từ VIẾT TÀT

AT An toàn
ATLĐ An toàn lao động
V SLĐ Vệ sinh lao động
BHLĐ Bảo hộ lao động
A TVSLĐ An toàn - vệ sinh lao động
TNLĐ Tai nạn lao động
BNN Bệnh nghề nghiệp
NSDLĐ Người sử dụng lao động
NLĐ Người lao động
Đ KLĐ Điều kiện lao động
NNĐHNH Nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân
BLĐTBXH Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội
BYT Bộ Y tế
A T V SV An toàn vệ sinh viên
BG TVT Bộ Giao thông vận tải
KH-CN Bộ Khoa h ọ c -C ô n g nghệ

BXD Bộ Xây dựng

TT Thông tư

T T LT Thông tư liên tịch

TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh

PCCN Phòng chống cháy nổ


V K SN D TC Viện kiểm sát nhân dân tối cao

BHXH Bảo hiểm xã hội


LĐTBXH Lao động - Thương binh và Xã hội
C hương I

HỆ THỐNG VẪN bản quy phạm PHÂP luật


VỂ ẤN TOÀH-VỆSINH LAO UỘHG

I. NHỮNG CĂN CỨ ĐẺ XÂY DựNG VÀ BAN HÀNH


LUẬT PHÁP, CHÉ Đ ộ CHÍNH SÁCH VÈ AN TOÀN -
VỆ SINH LAO ĐỘNG

1. Quan điểm về “Con ngưòi là vốn quý nhất”


Kể từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
(02/9/1945) cho đến nay Đảng và Nhà nước ta luôn xác định con
người là động lực, là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Khi
người lao động được quan tâm, chăm lo và được bảo vệ về sức
khỏe cũng có nghĩa là lực lượng lao động được bảo toàn về số
lượng và chất lượng.
Để bảo toàn về số lượng và chất lượng lao động phục vụ cho
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội những năm trước đây và
ngày nay là công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
các quy định về an toàn-vệ sinh lao động của Nhà nước là nhằm
đảm bảo điều kiện làm việc tốt nhất cho người lao động, bảo vệ
sức khỏe người lao động. Người lao động chính là nguồn lực
quyết định cho sự thành công của công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước của thế kỷ XXI.

7
2. Nen kỉnh tế hiện tại của một quốc gia
Các quy định về an toàn-vệ sinh lao động của mỗi quốc gia
đều phải phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội của quốc gia đó,
phải góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế-xã hội bền vững
thông qua việc sử dụng họp lý tài nguyên, nhân lực và đảm bảo
không gây ô nhiễm môi trường. Việt Nam chúng ta cũng vậy,
một đất nước giàu có về tài nguyên: rừng, biển, khoáng sản... và
nguồn nhân lực dồi dào, trẻ, năng động và có kiến thức, đòi hỏi
Nhà nước ta phải có những quy định về chính sách, chế độ về an
toàn-vệ sinh lao động phù hợp để nó trở thành động lực phát
triển nền kinh tế của đất nước.
3. Yêu cầu của sản xuất
Xuất phát từ yêu cầu của sản xuất và đảm bảo an toàn lao
động cho người lao động là “sản xuất phải an toàn, an toàn để
sản xuất”, nhằm phục vụ cho việc hoàn thành các hợp đồng kinh
té trong nước và với nước ngoài, các kế hoạch sản xuất kinh
doanh, dịch vụ... của doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất. Vì thế,
việc ban hành các quy định về an toàn-vệ sinh lao động là những
công cụ quản lý sắc bén nhất để thúc đẩy sản xuất và phát triển
bền vững của các doanh nghiệp hiện nay.

n . HỆ THÓNG VẨN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÈ


AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
1. Các văn bản do Quốc hội ban hành
1.1 Bộ luật Lao động 2012
Luật Lao động 2012 ban hành ngày 18/6/2012 có hiệu lực
thi hành từ ngày 01/5/2013. Nội dung Bộ Luật có quy định tiêu
chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao

8
động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động,
tô chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động
và các quan hệ khác liên quan trực triếp đến quan hệ lao động;
quản lý nhà nước về lao động.-
1 .2 . LuậtPhòng cháy và Chữa cháy và Luật sửa đỗi
Luật Phòng cháy, Chữa cháy sửa đổi được ban hành ngày
24/11/2013 đã sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng
cháy, Chữa cháy. Nội dung Luật có quy định trách nhiệm phòng
cháy và chữa cháy của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Luật sửa đổi có hiệu lực từ ngày 01/7/2014
1.3. Luât Bảo hiểm xã hội
(Ban hành ngày 29/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2007).
Từ Điều 36 đến Điều 48 của Luật Bảo hiểm xã hội quy định
các chế độ bảo hiểm xã hội đối với người bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp như: giám định suy giảm khả năng lao động;
trợ cấp thương tật, trợ cấp phục vụ; trợ cấp phương tiện trợ giúp
sinh hoạt; dụng cụ chỉnh hình...
1.4. Luật Bảo vệ môi trường
(Ban hành ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/7/2006).
Quy định về đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ
môi trường và bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ.
1.5. Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
(Ban hành ngày 29/6/2006, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007).

9
Luật được hướng dẫn chi tiết bởi Nghị định số
127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định về
việc xây dựng và ban hành tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
trong việc đảm bảo an toàn, vệ sinh và sức khỏe người lao động.
1.6.Luật Chất lượng, sản phẩm hàng hóa
(Ban hành ngày 21/11/2007, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2008).
Luật này được hướng dẫn bởi Nghị định số 132/2008/NĐ-
CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết về trách
nhiệm quản lý Nhà nước đối với sản phẩm hàng hóa đặc thù gây
mất an toàn của các Bộ.
2. Các văn bản của Chính phủ
Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản về an toàn-vệ sinh lao
động, trong đó có một số văn bản chính như:
- Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ
luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn,
vệ sinh lao động.
- Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính
phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về trong lĩnh vục lao
động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài theo hợp động lao động.
- Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 của Thủ tướng
Chính phủ về việc tăng cường thực hiện công tác bảo hộ lao
động, an toàn-vệ sinh lao động.
- Chỉ thị số 29/CT-TW ngày 18/9/2013 của Ban Bí thư về
đẩy mạnh công tác an toàn, vệ sinh lao động trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

10
- Quyết, định số 2281/QĐ-TTg ngày 10/12/2010 của Thủ
tướng Chính phủ về việc Phê duyệt chương trình Quốc gia về
An toàn lao động, Vệ sinh lao động giai đoạn 2011-2015.

3. Các văn bản do các co quan thuộc Chính phủ, Bộ, cơ quan
ngang Bộ ban hành
Căn cứ vào các Luật, các Nghị định của Chính phủ, các Bộ,
Cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ đã ban hành các
Thông tư Liên tịch, Thông tư hướng dẫn thực hiện các quy định
về an toàn-vệ sinh lao động và bảo hộ lao động.

4. Các văn bản ban hành liên tịch giữa các Bộ


1. Thông tư Liên tịch số 08/1998/TTLT- BYT-BLĐTBXH
ngày 20/4/1998 của Liên Bộ Y tế-BỘ Lao động-Thương binh
và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện các quy định về bệnh
nghề nghiệp.
2. Thông tư Liên tịch số 29/2000/TTLT-BLĐTBXH-BYT
ngày 28/12/2000 của Liên Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội,
Bộ Y tế quy định danh mục nghề, công việc người bị nhiễm
Hiv/AIDS không được làm.
3. Thông tư Liên tịch số 09/2003/TTLT-BYT-BTC-BNV
ngày 29/9/2003 của Liên Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Bộ Nội vụ quy
định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức
ngành y tế.
4. Thông tư Liên tịch sô 01/2007/TTLT-BLĐTBXH-BCA-
VKSNDTC ngày 12/1/2007 của Liên Bộ Lao động-Thương binh
và Xã hội-BỘ Công an-Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng
dẫn phối hợp ừong việc giải quyết các vụ tai nạn lao động chết
người, tai nạn lao động khác có dấu hiệu tội phạm.

11
5. Thông tư Liên tịch số 01/2011/riLT-BLĐTBXH-BYT
ngày 10/01/2011 của Liên Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội-
Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức việc thực hiện công tác an toàn-vệ
sinh lao động trong cơ sở lao động.
6. Thông tư Liên tịch số 40/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT
ngày 28/12/2011 của Liên Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội,
Bộ Y té hướng dẫn quy định các điều kiện có hại và các công
việc không được sử dụng lao động nữ, lao động nữ có thai hoặc
đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
7. Thông tư Liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT
ngày 21/5/2012 của Liên Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội,
Bộ Y tế hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống
kê và báo cáo tai nạn lao động.
8. Thông tư Liên tịch số 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT
ngày 30/5/2012 của Liên Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội,
Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối
với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm,
độc hại.
9. Thông tư Liên tịch số: 28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH
ngày 27 tháng 9 năm 2013 của Bộ Y tế và Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội về Quy định tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương
tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp.
10. Thông tư liên tịch số 21/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH
ngày 12/06/2014 của Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội sửa đổi Khoản 1 Điều 1 Thông tư liên tịch số
28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 9 năm 2013 quy
định tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích, bệnh, tật và bệnh
nghề nghiệp

12
5. Các văn bản do Bộ Lao động-Thtrong binh và Xã hội ban hành
5.1.Các Thông tư hướng dẫn
1. Thông tư số 11/LĐTBXH-TT ngày 7/4/1997 của Bộ Lao
động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn áp dụng chế độ bảo
hiểm xã hội đối với người làm nghề hoặc công việc thuộc Danh
mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và
nặng nhọc, độc hại nguy hiểm.
2. Thông tư số 16/LĐTBXH-TT ngày 23/4/1997 cùa Bộ Lao
động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn về thòi giờ làm việc
hàng ngày được rút ngắn đối với những người làm các công việc
đặc biệt nặng nhọc, độc hại,-nguy hiểm.
3. Thông tư số 10/1998/TT-BLĐTBXH ngày 28/5/1998 của
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế
độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
4. Thông tư số 23/1999/TT-BLĐTBXH ngày 04/10/1999
của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ
giảm giờ làm việc trong tuần đối với các doanh nghiệp nhà nước.
5. Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế
độ bồi thường, trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp.
6. Thông tư số 18/2009/TT-LĐTBXH ngày 05/6/2009 của Bộ
Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ
các ngạch viên chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động.
7. Thông tư số 01/2010AT-LĐTBXH ngày 12/01/2010 của
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành quy trình kiểm
định kỹ thuật an toàn hệ thống cáp treo chở người, tàu lượn cao
tốc và hệ thống máng trượt.
8. Thông tư số 37/2010/TT-LĐTBXH ngày 22/12/2010 của
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dân điều kiện, thủ

13
tục đăng ký, chỉ định tổ chức hoạt động dịch vụ kiểm định kị
thuật an toàn đối với các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiên:
ngặt về an toàn lao động.
9. Thông tư số 08/2011/TT-LĐTBXH ngày 22/4/2011 CÙỄ
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành Quy chuẩn k)
thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy điện.
10. Thông tư số 20/2011/TT-LĐTBXH ngày 29/7/2011 của
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về an toàn lao động đối với máy hàn điện và công
việc hàn điện. •
11. Thông tư số 32/2011/TT-LĐTBXH ngày 14/11/2011 của
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện kiểm
định kỹ thuật an toàn lao động các loại máy, thiết bị, vật tư có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
12. Thông tư số 33/2011/TT-BLĐTBXH ngày 21/11/2011
của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện
chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao
động làm các công việc có tính thòi vụ và gia công hàng xuất
khẩu theo đơn đặt hàng.
13. Thông tư số 35/2012/TT-BLĐTBXH ngày 27/12/2012
của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quy định thủ tục chỉ
định tổ chức chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy sản phẩm,
hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội.
14. Thông tư số 36/2012/TT-BLĐ raX H pgày 28/12/2012
của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành bổ sung danh
mục nghề, công việc NNĐHNH và đặc biệt NNĐHNH.
15 Thông tư SỐ 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013
của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành bổ sung danh

14
mục các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là
người chưa thành niên.
16. Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11/6/2013
của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành bổ sung danh
mục công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuọi làm việc.
17. Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngay 18/10/2013
của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quy định vễ công tác
huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động.
18. Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014
của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện
chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
19. Thong tư số 35/2014/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2014
của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội ban hành Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với Hệ thống cáp treo
vận chuyển người.
20. Thông tư số 36/2014/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2014
của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia đói với hệ thống chống rơi ngã cá nhân.
21. TTiông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày_ 02/02/2015
của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện
chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao
động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp.
5.2. Các Quyết định
1. Quyết định số 1453/LĐTBXH-QĐ ngày 13/ 10/1995 của
Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành tạm
thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
2. Quyết định số 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30/7/1996 của Bộ
trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành tạm thời

15
danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc
biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
3. Quyết định số 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26/12/1996 của
Bộ trưởng Bộ Lao động-Thưomg binh và Xã hội ban hành tạm
thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
4. Quyết định số 190/1999/QĐ-LĐTBXH ngày 03/3/1999
của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban
hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm.
5. Quyết định số 1580/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 26/12/2000
của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành
tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
6. Quyết định số 558/2002/QĐ- BLĐTBXH ngày 10/5/2002
của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành danh
mục nghề, công việc được hường chế độ bồi dưỡng bằng hiện
vật cho người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy
hiểm, độc hại của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
7. Quyết định số 1152/2003/QĐ-LĐTBXH ngày 18/9/2003
của Bộ trưởng Bô Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành
tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm và đặc biệt nguy hiểm.
8. Quyết định số 67/2008/QĐ-LĐTBXH ngày 29/12/2008
của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về Quy
trình kiểm định kỹ thuật an toàn nồi hơi, bình chịu áp lực, hệ
thống lanh, hệ thống điều chế nạp khí, chai chứa khí và đường
ống dẫn hơi nước, nước nóng.
9. Quyết định số 68/2008/QĐ-LĐTBXH ngày 29/12/2008
của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về Danh

16
mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động
làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại.
6. Các văn bản do Bộ Y tế ban hành
1. Thông tư số 09/2000/TT-BYT ngày 28/4/2000 của Bộ Y
tê hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người lao động trong doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
2. Thông tư số 12/2006/TT-BYT ngày 10/11/2006 của Bộ Y
tế hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp.
3. Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộ Y
tế hướng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người
lao động và bệnh nghề.
4. Thông tư số 42/2011/TT-BYT ngày 30/11/2011 của Bộ Y
tế bổ sung bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp, bệnh nghề
nghiệp do rung toàn thân, nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề
nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và
hướng dẫn tiêu chuẩn.
5. Thông tư số 44/2013/TT-BYT ngày 24/12/2013 của Bộ Y
tế bổ sung bệnh bụi phổi-talc nghề nghiệp vào danh mục bệnh
nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn chẩn đoán, giám định.
6. Thông tư số 36/2014/TT-BYT ngày 14/11/2014 của Bộ Y
tế bổ sung bệnh bụi phổi-than nghề nghiệp vào danh mục bệnh
nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng đẫn chẩn đoán, giám định.
7. Các văn bản do Bộ Giao thông Vận tải ban hành
1. Thông tư số 23/1998/JT-BGTVT ngày 7/2/1998 của Bộ
Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện về thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi đối với công việc có tính chất đặc biệt trong
vận tải đường sắt.
2. Thông tư số 20/2001/TT-BGTVT ngày 17/8/2000 của Bộ
Giao thông Vận tải hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm

17
việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với thuyền viên làm việc trên tàu vận
tải biển.
3. Thông tư số 42/2011/TT-BGTVT ngày 01/6/2011 của Bộ
Giao thông Vận tải hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công
việc có tính chất đặc thù trong ngành hàng không.
8. Các văn bản do Bộ Xây dựng ban hành
1. Chỉ thị số 02/CT-BXD ngày 21/3/2011 của Bộ Xây dựng
về việc tăng cường thực hiện các quy định đảm bảo an toàn-vệ
sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong ngành xây dựng.
2. Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 của Bộ
Xây dựng quy định về an toàn lao động trong thi công xây dựng
công trình
3. Chỉ thị số 03/CT-BXD ngày 11/11/2013 của Bộ Xây dựng
về việc tăng cường quản lý chất lượng đảm bảo an toàn
hệ thống giàn giáo sử dụng trong thi công xây dựng công trình.
9. Các văn bản do Bộ Công Thưoug ban hành
Thông tư số 43/2010/TT-BCT ngày 29/12/2010 của Bộ
Công Thương quy định công tác quản lý an toàn trong ngành
Công Thương
10. Các văn bản do một số Bộ khác ban hành
1. Thông tư số 07/1998/TT-TCBĐ ngàỵ 19/12/1998 cùa
Tổng cục Bưu điện hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công
việc có tính chất đặc biệt thuộc ngành Bưu điện.
2. Thông tư số 31/2007/TT-BKHCN ngày 31/12/2007 của
Bộ Khoa học - Công nghệ hướng dẫn chế độ thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc bức
xạ, hạt nhân.

18
Chương II

M$T số CHẾĐỘ VỂATVSLB


MÀ NGƯỜI LAOĐỘNGĐƯỢC HƯỞNG

I. CHÉ Đ ộ TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN


1. Yêu cầu đối vói phương tiện bảo vệ cá nhân
a) Phương tiện bảo vệ cá nhân là những dụng cụ, phương
tiện cần thiết mà người lao động sử dụng trong khi làm việc
hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện có các yếu tố nguy
hiểm, có hại mà các thiết bị kỹ thuật an toàn-vệ sinh lao động tại
nơi làm việc không thể loại trừ hết.
b) Phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động
phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu quả các tác hại của các
yểu tố nguy hiểm, độc hại trong môi trường lao động nhưng dễ
dàng ữong sử dụng, bảo quản và không gây tác hại khác.
c) Phương tiện bào vệ cá nhân (xem Chương III)
2. Điều kiện để được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
Người lao động trong khi làm việc chỉ cần tiếp xúc với một
trong những yếu tố nguy hiểm, độc hại dưới đây thì được trang
bị phương tiện bảo vệ cá nhân:
- Tiếp xúc với yếu tổ vật lý xấu như: nhiệt độ quá cao hoặc
quá thấp, áp suất, tiếng ồn, ánh sáng quá chói, tia phóng xạ, điện
áp cao, điện từ trường...

19
- Tiếp xúc với hóa chất độc như: hơi khí độc, bụi độc, các
sản phẩm có chì, thủy ngân, mangan, bazơ, axit, xăng, dầu mỡ
hoặc các hóa chất khác.

- Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh
lao động xấu như:

+ Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh;

+ Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối;

+ Các yếu tố sinh học độc hại khác.

- Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động hoặc làm việc
ở vị trí mà tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao động
như làm việc: trên cao, trong hầm lò, trên sông nước, trong
rừng... hoặc điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác.

3. Nguyên tắc cấp phát, sử dụng và bảo quản phuong tiện


bảo vệ cá nhân

a) Người sử dụng lao động phải thực hiện các biện pháp kỹ
thuật để loại trừ hoặc hạn chế tối đa các tác hại của yếu tố nguy
hiểm, độc hại đến mức có thể được, cải thiện điều kiện lao động
trước khi thực hiện biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhâiì.

b) Người sử dụng lao động thực hiện việc trang bị phương


tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo danh mục do Bộ
Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành.

c) Trong trường họp các nghề, công việc chua được Bộ Lao
động-Thương binh và Xã hội ban hành mà xét thấy có yếu tố

20
nguy hiểm, độc hại không đảm bảo cho người lao động thì cho
phép người sử dụng lao động tạm thời trang bị phương tiện bảo
vệ cá nhân cho phù hợp với công việc đó, nhưng phải báo cáo
ngay về Bộ, ngành, địa phương chủ quản để đề nghị Bộ Lao
động-Thương binh và Xã hội bổ sung vào bản danh mục.

d) Người sử dụng lao động căn cứ vào mức độ yêu cầu của
từng nghề hoặc công việc cụ thể tại cơ sở của mình, sau khi
tham khảo ý kiến của tổ chức công đoàn cơ sở thì quyết định
thời hạn sử dụng cho phù hợp với tính chất công việc và chất
lượng của phương tiện bảo vệ cá nhân.

đ) Người sử dụng lao động phải tổ chức hướng dẫn người lao
dộng sử dụng thành thạo các phương tiện bảo vệ cá nhân thích
họp trước khi cấp phát và phải kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng.

e) Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có yêu cầu


kỳ thuật cao như: găng tay cách điện, ủng cách điện, mặt nạ
phòng độc, dây an toàn, phao an toàn... Người sử dụng lao động
phải cùng người lao động kiểm tra để bảo đảm tiêu chuẩn chất
lượng trước khi cấp, đồng thời định kỳ kiểm tra trong quá trình
sử dụng và ghi sổ theo dõi.

f) Các phương tiện bảo vệ cá nhân để sử dụng ở những nơi


dơ bẩn, dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm phóng xạ thì sau
khi sử dụng, người sử dụng lao động phải có các biện pháp khử
dộc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh và định kỳ
kiểm tra.

21
g) Người lao động khi được trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân thì bắt buộc phải sử dụng phương tiện đó theo đúng quy
định trong khi làm việc, không sử dụng vào mục đích riêng. Nấu
người lao động cố tình vi phạm thì tùy theo mức độ vi phạm
phải chịu hình thức kỷ luật thích đáng theo nội quy lao động của
cơ sở mình hoặc theo quy định của pháp luật.

h) Người lao động không phải trả tiền về việc sử dụng


phương tiện bảo vệ cá nhân; khi bị mất, hư hỏng thì người sử
dụng lao động có trách nhiệm trang bị lại cho người lao động
nhưng nếu người lao động làm mất, hư hỏng mà không có lý do
chính đáng thì phải bồi thường theo quy định cùa nội quy lao
động của cơ sở.

i) Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ,
bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn của nhà
sản xuất, chế tạo phương tiện bảo vệ cá nhân. Người lao động có
trách nhiệm giữ gìn phương tiện bảo vệ cá nhân được giao.

j) Nghiêm cấm người sử dụng lao động cấp phát tiền thay
cho việc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao

»
động hoặc giao tiền cho người lao động tự đi mua.

k) Các chi phí về mua sắm trang bị phương tiện bảo vệ cá


nhân được hạch toán vào giá thành sản phẩm hoặc phí lưu thông
đối với các đơn vị sản xuất-kinh doanh và được hạch toán vào
chi phí thường xuyên đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp.

22
II. CHẾ Đ ộ BÒI DƯỠNG ĐỘC HẠI BẰNG HIỆN VẬT
!• Điều kiện được hưởng ché độ bồi dưỡng bằng hiện vật và
mức bồi dưỡng
ỉ.l.Người laođộng được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện
vật khi có đủ các điều kiện sau
a) Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm do Bộ Lao động-Thưong binh và Xã hội ban hành;

b) Đang làm việc trong môi trường lao động có ít nhất một
trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh
cho phép theo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp xúc với
các nguồn lây nhiễm bệnh.
Việc xác định các yếu tố quy định tại điểm (b), mục 1.1
được thực hiện bởi đơn vị đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường
lao động theo quy định tại Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày
06/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức
khỏe lao động và bệnh nghề nghiệp.

1.2. Mức bồi dưỡng


a) Bồi dưỡng bằng hiện vật được tính theo định suất và có
giá trị bằng tiền tương ứng theo các mức sau:
- Mức 1: 10.000 đồng;
- M ứ c 2: 15.000 đồng;
- Mức 3: 20.000 đồng;
- Mức 4: 25.000 đồng.

23
b) Việc xác định mức bồi dưỡng bằng hiện vật theo đặc
điểm điều kiện lao động thực hiện theo quy định như sau:

Đ iề u kiện C h ỉ tiêu về M ứ c bồi


TT
lao đ ộ n g m ôi trư ờ n g L Đ dưỡng
1 Loại IV (Nghề, Có ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, độc hại 1
công việc không đạt T C V S cho phép
NNĐHNH) Trực tiếp tiếp xúc với các nguồn lây 1
nhiễm bơi các loại vi sinh vật gây bệnh
Có ít nhất 02 yếu tố nguy hiểm, độc hại 2
không đạt T C V S cho phép
Có ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, độc hại 2
không đạt T C V S cho phép đồng thời
trực tiếp tiếp xúc với các nguồn lây
nhiễm bời các loại vi sinh vật gây bệnh
2 Loại V (Nghề, Có ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, độc hại 2
công việc đăc không đạt T C V S cho phép
biệt NĐHNH)
Trực tiếp tiếp xúc với các nguồn lây 2
nhiễm bời các loại vi sinh vật gây bệnh

Có ít nhất 02 yếu tố nguy hiểm, độc hại 3


không đạt T C V S cho phép
Có ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, độc hại 3
không đạt T C V S cho phép đồng thời
trực tiếp tiếp xúc với các nguồn lây
nhiễm bởi các loại vi sinh vật gây bệnh
3 Loại VI (Nghề, Cỏ ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, độc hại 3
công việc đặc không đạt T C V S cho phép
biệt NĐHNH) Trực tiếp tiếp xúc với các nguồn lây 3
nhiễm bời các loại vi sinh vật gây bệnh
Có ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, độc hại 4
không đạt T C V S cho phép đồng thời có
yếu to đặc biệt nguy hiểm, độc hại
có yếu tố đặc biệt ngụỵ hiềm, độc hại 4
đồng thời trực tiếp tiếp xúc với các
nguon lây nhiễm bời các loại vi sinh vật
gây bệnh

24
2. Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng
2.1. Việc chăm lo sức khỏe, phòng chổng BNN trong quá
trình lao động cho người lao động là trách nhiệm của NSDLĐ,
chủ yếu bằng các biện pháp kỹ thuật để cải thiện ĐKLĐ, tăng
cường các thiết bị kỹ thuật ATVSLĐ, nhưng do chưa khắc phục
được hết các yếu tố độc hại; người SDLĐ phải tổ chức bồi
dưỡng bằng hiện vật cho người lao động để ngăn ngừa bệnh tật
và bảo đảm sức khỏe cho người lao động. Việc tổ chức bồi
dưỡng bằng hiện vật phải thực hiện trong ca hoặc ngày làm việc,
bảo đảm thuận tiện và vệ sinh.
2.2. Không được trả bàng tiền; không được đưa vào đơn giá
tiền lương. Trường hợp do tổ chức lao động không ổn định,
không thể tổ chức bồi dưỡng tập trung tại chỗ được như làm việc
lưu động, phân tán, ít người thì người SDLĐ phải cung cấp hiện
Vật cho người lao động để người lao động có trách nhiệm tự bồi
dưỡng theo quy định.

2.3. Người lao động làm việc trong môi trường có yếu tố
nguy hiểm, độc hại từ 50% thời gian tiêu chuẩn trở lên của ngày
làm việc thì được hưởng cả định suất bồi dưỡng, nếu làm dưới
50% thời gian tiêu chuẩn của ngày làm việc thì được hưởng nửa
dịnh suất bồi dưỡng. Trong trường họp phải làm thêm giờ, chế
dộ bồi dưỡng bằng hiện vật cũng được tăng lên tương ứng với số
Eiơ làm thêm.
Người lao động làm việc trong các ngành, nghề đặc thù được
bương chế độ ăn định lượng ban hành kèm theo Thông tư số
25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động

25
Thương binh và Xã hội, sẽ không được hưởng các mức bồi
dưỡng theo quy định ở trên.

m . CHÉ Đ ộ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI


Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được quy định trong
Chương v n Bộ luật Lao động năm 2012 được quy định như sau;
1. Thời giờ làm việc

1.1.Thời giờ làm việc bình thường


a) Thời giờ làm việc bình thường không quá 8 giờ trong 01 ngày
và 48 giờ trong một tuần.
b) Người SDLĐ có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc
ngày hoặc tuần; trường họp theo tuần thì thời giờ làm việc bình
thường không quá 10 giờ trong 01 ngày, nhưng không quá 48 giờ
trong 01 tuần.
c) Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với
những người làm các công việc đặc biệt NNĐHNH theo danh
mục do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì phối họp
với Bộ Y tế ban hành.

1.2. Giờ làm việc ban đêm


Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng
ngày hôm sau.
1.3. Làm thêm giờ
a) Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ
làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước
lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động.

26
b) Người SDLĐ được sử dụng người lao động làm thêm giờ
khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
- Được sự đồng ý của người lao động;
- Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá
50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trường hợp áp
dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình
thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày;
không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá 200 giờ
trong 01 năm, trừ một số trường họp đặc biệt do Chính phủ quy
định thì được làm không quá 300 giờ trong 01 năm;
- Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng,
người SDLĐ phải bố trí để người lao động được nghỉ bù cho số
thời gian đã không được nghỉ.
1.4. Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt
Người SDLĐ có quyền yêu càu người lao động làm thêm
giờ vào bất kỳ ngày nào và người lao động không được từ chối
trong các trường hợp sau đây:
a) Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ
quốc phòng, an ninh trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, an
ninh theo quy định của pháp luật;
b) Thực hiện các công việc nhàm bảo vệ tính mạng con
người, tài sản của cơ quan, tô chức, cá nhân trong phòng ngừa và
khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa.
1.5. Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc cỏ hưởng lương
Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương
bao gồm:

27
- Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc;
- Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công' việc;
- Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được
tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của
con người;
- Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với người lao động nữ
nuôi con dưới 12 tháng tuổi;
- Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với người lao động nữ
trong thời gian hành kinh;
- Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động;
- Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh
lao động;
- Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao
động hoặc được người sử dụng lao động cho phép.

2. Thòi giờ nghỉ ngoi

2.1.N ghỉ trong g iờ làm việc


a) Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ theo
quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động năm 2012 được
nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ làm việc.
b) Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được
nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm việc.
c) Ngoài thời gian nghi giữa giờ quy định tại khoản 1 và
khoản 2 Điều 104, Bộ luật Lao động 2012, NSDLĐ quy định
thời điểm các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy lao động.

28
2.2. Nghỉ chuyển ca
Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giò
trước khi chuyển sang ca làm việc khác.
2.3. Nghỉ hàng tuần
a) Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục.
Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ
hàng tuần, thì NSDLĐ có trách nhiệm bảo đảm cho người lao
động được nghỉ tính bình qụân 01 tháng ít nhất 04 ngày.
b) Người SDLĐ có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ
hàng tuần và ngày chủ nhật hoặc một ngày cố định khác trong
tuần nhưng phải ghi vào nội quy lao động.
2.4. Nghỉ hàng năm
a) Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một NSDLĐ
thì được nghỉ hàng năm, hường nguyên lương theo hợp đồng lao
dộng như sau:
- 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều
hiện bình thường;
- 14 ngày làm việc đối với người làm công việc NNĐHNH
hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc
nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành
niên hoặc người lao động khuyết tật;
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt
hỉNĐHNH hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh
sông đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động-
Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.

29
b) NSDLĐ có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi
tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước
cho người lao động.
c) Người lao động có thể thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ
hàng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
d) Khi nghỉ hàng năm, nếu người lao động đi bằng các
phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi
đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 3 trở đi được tính
thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hàng năm và chỉ được
tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
đ) Thời gian được coi là thời gian làm việc của người lao
động để tính nghỉ hằng năm.
Thời gian sau đây được coi là thời gian làm việc của người
lao động tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao
động để tính ngày nghỉ hàng năm theo Điều 111 của Bộ luật Lao
động năm 2012:
- Thời gian học nghề, tập nghề để làm việc tại doanh nghiệp
theo thời hạn cam kết trong họp đồng học nghề, tập nghề;
- Thời gian thử việc theo hợp đồng lao động để làm việc tại
doanh nghiệp;
- Thời gian nghỉ về việc riêng;
- Thời gian nghỉ việc không hưởng lưong nếu được người sử
dụng lao động đồng ý nhưng cộng dồn không quá 01 tháng;
- Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
nhưng cộng dồn không quá 6 tháng;
- Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 2 tháng;

30
li
- Thời gian nghỉ theo chế độ quy định đói với lao động nữ.
c
- Thời gian nghỉ để làm các nghĩa vụ công dân theo quy định
của pháp luật;
- Thời gian nghỉ để hoạt động công đoàn theo quy định của
pháp luật;

- Thời gian hội họp, học tập theo yêu cầu của người sử dụng
lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép;
- Thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của
người lao động;
- Thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc;
- Thời gian bị tạm giữ, tạm giam nhưng được trở lại làm việc
do bị oan hoặc được miễn tố.
e) Nghỉ hàng năm đối với trường họp làm không đủ năm
Số ngày nghỉ hàng năm theo Điều 114 của Bộ luật Lao động
năm 2012 được tính như sau: Lấy số ngày nghỉ hàng năm cộng
với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên tại doanh nghiệp
(nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế
trong năm để tính thành số ngày được nghỉ hàng năm có lương
(kết quả lấy tròn số hàng đơn vị, nếu phần thập phân lớn hơn hoặc
bằng 0,5 thì làm tròn lên 1 đơn vị, nếu nhỏ hơn 0,5 thì bỏ đi).
Hoặc sử dụng cách tính như dưới đây:
(SỐ ngày nghi hàng năm) + Số ngày được nghi hàng năm
(Sổ ngày nghỉ tăng thêm có lương (kết quả lấy tròn số
^ _ theo thâm niên, nều có) (Số tháng làm việc hàng đơn vị, nếu phần thập phân
thực tế trong năm lớn hơn hoặc bàng 0,5 thì làm
tròn lên 1 đơn vị, nếu nhỏ hơn
12 tháng
0,5 thi bỏ đi)

31
f) Ngày nghỉ hàng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc
Cứ 05 năm làm việc cho một NSDLĐ thì sô ngàỵ nghi hang
năm của người lao động theo quy định tại khoản 1, Điêu 111 của
Bộ luật Lao động năm 2012 được tăng thêm tương ứng 01 ngày.
Ví dụ:Ô ng A làm việc trong điều kiện lao động bình thường,
được nghỉ hàng năm là 12 ngày. Ống A đã làm việc được 20
năm. Như vậy, Ông A được nghỉ là:
_12 ngày, + —20 = 16 ngày

2.5.Tạm ứngtiền lương, tiền tàu xe đi đường ngày nghỉ hàng năm
a) Khi nghỉ hàng năm, người lao động được tạm ứng trước
một khoản tiền ít nhất bàng tiền lương của những ngày nghỉ.
b) Tiền tàu xe và tiền lương những ngày đi đường do hai bên
thỏa thuận.
Đối với người lao động miền xuôi làm việc ở vùng cao vùng
sâu, vùng xa, bien giơi, hải đảo và người lao động ở vùng cao,
vùng sâu, vung xa, bien giới, hải đảo làm việc ở miền xuôi thì
được NSDLĐ thanh toán tiền tàu xe và tiền lương những ngày
đi đường.

2.6. Thanh toan tien lưong những ngày chưa nghỉ

a) Ngươi lao động do thôi việc, bị mất việc làm hoặc vì các lý
do khác mà chưa nghỉ hàng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ
hang năm thì được thanh toán bàng tiền những ngày chưa nghỉ.
b) Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian
nghỉ hàng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian
làm việc. Trường hợp không nghỉ thì được thanh toán bằng tiền.

32
•2- 7. Nghỉ lễ, tết
a) Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương
trong những ngày lễ, tết sau đây:
- Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 Dương lịch);
- Tết Âm lịch: 5 ngày;
- Ngày Chiến thắng 30/4: 01 ngày;
- Ngày Quốc tế lao động 01/5: 01 ngày;
- Ngày Quốc khánh 02/9: 01 ngày;
- Ngày Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch: 01 ngày.
b) Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt
^am ngoài ngày nghỉ lễ theo qui định tại điểm a, khoản 2.7 còn
được nghỉ thêm 01 ngày tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc
khánh của nước họ.
c) Nếu những ngày nghỉ theo qui định tại điểm a, khoản 2.7
trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, thì NLĐ đươc nghỉ bù vào ngày
kế tiếp.

Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng ịươììg


a) Người lao động nghỉ việc, riêng mà vẫn hưởng nguyên lương
tr°Og những trường họp sau đây:
- Kết hôn: 03 ngày;
~ Con kết hôn: 01 ngày;
- Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết;
v9 chết hoặc chồng chết; con chết: nghỉ 03 ngày.
b) v ề trường hợp nghỉ không hưởng lương như: ông, bà nội,
nỗ°ại, anh chị em ruột chết, bố hoặc mẹ kết hôn, anh chị em ruột

33
kết hôn thì NLĐ được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải
thông báo cho NSDLĐ.
c) Ngoài quy định tại điểm a, điểm b, khoản 2.8, NLĐ có thể
thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ không hưởng lương.
2.9. Thờigiờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối v
công viêc có tính chất đăc biêt
Đối với các công việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh vực
vận tải đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không,
thăm dò khai thác dầu khí trên biển; làm việc trên biển; trong
lĩnh vực nghệ thuật; sử dụng kỹ thuật bức xạ và hạt nhân; ứng
dụng kỹ thuật sóng cao tần; công việc của thợ lặn, công việc
trong hầm lò; công việc của sản xuất có tính thời vụ và công
việc gia công hàng theo đơn đặt hàng; công việc phải thường
trực 24/24 giờ thì các bộ, ngành quản lý quy định cụ thể thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi sau khi thống nhất với Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội và phải tuân thủ quy định tại Điều 108
của Bộ luật Lao động năm 2012.

2.10. Thời giờ làm việc được rút ngắn đối với NLĐ cao tuổi
Việc rút ngắn thời giờ làm việc hàng ngày của người lao
động cao tuổi theo khoản 2, 3 Điều 166 của Bộ luật Lao động
năm 2012 được quy định như sau:
1. Thời giờ làm việc hàng ngày của người lao động cao tuôi
được rút ngắn ít nhất 01 giờ so với giờ làm việc bình thường
hoặc được áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian.
2. Năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu, người lao động cao
tuổi được giảm ít nhất 02 giờ làm việc trong một ngày so với già
làm việc bình thường và vẫn được trả đủ lương.

34
2*11.Thời giờ làm việc, thờigiờ nghỉ n
trơng lĩnhvực nghệ thuật, thể dục, thể thao
Thời'giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của ngườr lao động
làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao theo Điều
184 của Bộ luật Lao động 2012 đuợc quy định như sau:
1. Tùy theo điều kiện lao động cụ thể (lịch biểu diễn, thi đấu,
các điều kiện khách quan như thời tiết, địa điểm luyện tập không
đủ.. .) của nghề, công việc, người sử dụng lao động có thể bố trí
cho người lao động làm việc không trọn ngày, không trọn tuần
hoặc kéo dài thời gian làm việc trong ngày, trong tuần, trong tháng.
2. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn cụ thể về thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong lĩnh vực nghệ thuật, thể dục
thể thao.
lv. CHÉ Đ ộ ĐÓI VỚI NGƯỜI BỊ TNLĐ VÀ BNN
L Khái niệm về TNLĐ, BNN
a) TNLĐ là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức
hăng nào của cơ thể hoặc gây íử vong cho NLĐ, xảy ra trong
quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm
Vụ lao động.
- Tai nạn lao động xảy ra trong quá trình lao động gắn liền
Với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
- Tai nạn lao động xảy ra trong quá trình thực hiện công việc,
hhiệm vụ khác theo sự phân công của NSDLĐ hoặc người được
hỉSDLĐ ủy quyền bằng văn bản trực tiếp quản lý lao động.

35
- Tai nạn lao động xảy đối với NLĐ khi đang thực hiện cá<
nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà Bộ luật Lao động và nội qui cơ sc
cho phép (nghỉ giải lao, ăn giữa ca,...).
Quy định này được áp dụng đối với cả người học nghề, tậj
nghề và thử việc.
b) BNN là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại củí
nghề nghiệp tác động đối với người lao động (theo danh mục
BNN do Bộ Y tế ban hành).

28 bệnhnghề nghiệp được hưởng c


-Bệnh bụi phổi do silic
- Bệnh bụi phổi do Amiang
- Bệnh bụi phổi bông
- Bệnh nhiễm độc chì và các họp chất của chì
- Bệnh nhiễm độc Benzen và các đồng đẳng của Benzen
- Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân
- Bệnh nhiễm độc Măng-gan và các hợp chất của Măng-gan
- Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitroluen)
- Bệnh nhiễm các tia phóng xạ và tia X
- Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
- Bệnh rung chuyển nghề nghiệp
- Bệnh sạm da nghề nghiệp
- Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc
- Bệnh lao nghề nghiệp
- Bệnh viêm gan do vi rút nghề nghiệp
- Bệnh do Leptospira nghề nghiệp

36
- Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất của Asen nghề nghiệp
- Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp
- Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp
- Bệnh giảm áp nghề nghiệp
- Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp
- Bệnh hen phế quản nghề nghiệp
- Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp
- Bệnh nót dầu nghề nghiệp '
- Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng
hghề nghiệp
- Bệnh Cadimi nghề nghiệp
- Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân
- Bệnh nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp
- Bệnh bụi phổi-talc nghề nghiệp
- Bệnh bụi phổi-than nghề nghiệp.

2. Bồi thường, trọ’ cấp từ ngưòi sử dụng lao động


Điều 144 của Bộ Luật Lao động năm 2012 và Điều 36 - 48
cùa Luật bảo hiểm xã hội quy định trách nhiệm đền bù, hỗ ừợ
vật chất cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
Nghiệp, tùy theo mức độ suy giảm khả năng lao động, tình trạng
^ương tật và nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động, cụ thể:
- Người tàn tật do bị TNLĐ, BNN được giám định y khọa để
hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả năng lao
^Ong và được phục hồi chức năng lao động; nếu còn tiếp tục làm
vìệc, thì đươc sắp xếp công việc phù họp với sức khỏe theo kết
luận của Hội đồng giám định y khoa lao động.

37
- NSDLĐ phải thanh toán phần chi phí đồng thời chi trả và
những chi phí không nằm trong danh mục do BHYT và thanh
toán toàn bộ chi phí y tể từ khi sơ cứu, cấp cửu đến khi điều trị
ổn định đối với người lao động không tham gia BHYT.
- Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao
động bị TNLĐ,BNN phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
2.1. Bồi thường, trợ cấp cho người lao động bị TNLĐ, BNN
theo quy định sau đây:
a) NLĐ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì được hưởng
chế độ TNLĐ, BNN theo quy định tại Luật BHXH.
- Nếu NLĐ thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt
buộc nhưng NSDLĐ chưa đóng BHXH cho cơ quan BHXH, thì
NSDLĐ phải trả cho NLĐ một khoản tiền tương ứng với chế độ
TNLĐ, BNN theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội.
Việc chi trả có thể thực hiện một lần hoặc hàng tháng theo
thỏa thuận của các bên.
b) NLĐ bị TNLĐ, BNN mà không do lỗi của NLĐ và bị suy
giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được NSDLĐ bồi
thường với mức như sau:
- ít nhất bàng 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động
nếu bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ
tăng 1,0% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng
lao động nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;
- ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho
NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho
thân nhân NLĐ bị chết do TNLĐ.

38
à c) Trường họp do lỗi của NLĐ thì NLĐ cũng được trợ cấp
h một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại điểm b, khoản
ị 2.1jm ụC2.

2. Chế độ bồi thường


> x Ẵ
a) Điêu kiện đê người lao động được bồi thường:
* Đ ổivới tai nạn lao động:
- Người bị TNLĐ có nguyên nhân do NSDLĐ theo kết luận
cha Biên bản điều tra tai nạn lao động.
- Việc bồi thường thực hiện từng lần. TNLĐ xảy ra lần nào
thực hiện bồi thường lần đó, không cộng dồn các vụ tai nạn đã
*ảy ra từ các lần trước đó.
* Đ ổivới bệnh nghề nghiệp:
Người lao động bị BNN được bồi thường theo kết luận của
&iên bản kết luận của cơ quan Pháp y hoặc Hội đồng giám định
y khoa có thẩm quyền trong các trường hợp:

- Bị chết do BNN khi đang làm việc hoặc trước khi chuyển
công việc khác, trước khi thôi việc, trước khi nghỉ hưu.

- Thực hiện khám giám định BNN định kỳ theo quy định.

Việc bồi thường BNN được thực hiện từng lần quy định như sau:

Lần thứ nhất: căn cứ vào mức phần trăm suy giảm khả năng
lao động lần khám đầu và sau đó kể từ lần thứ hai trờ đi căn cứ
vào mức % suy giảm khả năng lao động tăng lên để bồi thường
Phần chênh lệch mức % suy giảm khả năng lao động tăng hơn so
với lần trước liền kề.

39
Bảng tính mức bồi thường
đối vớingười bTNLĐ, BNN
• •
M ức s u y giảm i M ức bồi th ư ờ n g ít ; M ức trợ c ấ p ít nhất
:1 S T T i1
1 1 K N L Đ (% ) ị nhắt (T h á n g lư ơ n g) ; (tháng lư ơ ng)

i

1 i
t
Từ 5 đến 10 1: 1,50 i• 0,60

i 2 ị 11 1,90 i 0,76
1 1 1
i 3 j 12 2,30 : 0,92
1 1
: 4 Ị 13 Ị 2,70 Ị 1,08
L .............1.
14 - •• 3,10 Ii 1,24
: 5 :
: 6 : 15 Ị 3,50 : 1,40
1 1 1
: 7 ị 16 : 3,90 ị 1 ,5 6 '
L1------------
______ .í'_ 1
1
1: 8 1: 17 ; 4,30 Ị 1,72

18 : 4,70 : 1,88
1: 9 i
« 1
:r 10 ị 19 I 5,10 l 2,04
1 --- *---- *r•*
r

: 11_ i 20 ; s, 5,50 ị 2,20


L __ _ ị___
• 1
! 12 i 21 ị 5,90 : 2,36
1 1

: 13 : 22 6,30 : 2,52
1 1 1
1------“ “ -------- r - •

23 : 6,70 : 2,68
14 1

: 15 : 24 : 7,10 ị 2,84
• 1 1

: 16 ị 25 : 7,50 i 3,00
1

ỉ n i 26 1 7,90 ị 3,16
1 1 ĩ
i----------
ị 18 ị 27 ; 8,30 Ị 3,32

i 19 : 28 i
1
8.70 : 3,48
1

29 i 9,10 ; 3,64
: 2 0 : 1 1
Ị-------------------- r -----

I 21 ị 30 ; 9,50 J 3,80

22 31 9,90 Ị 3,96
: : 9•

41
b) Mức bồi thường:
Mức bồi thường tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đi
quy định tại điểm a, khoản 2.1, mục 2.
2.3.Chế độ trợ cấp:
a) Ngưòi lao động bị TNLĐ trong các trường họp sau
được trợ cấp:
- Tai nạn được coi là tai nạn lao động (TNLĐ) xảy ra tại
điểm và thời gian họp lý:
+ Tai nạn lao động xảy ra đối với người lao động khi từ 1
ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở hoặc tai nạn xảy
cho NLĐ Việt Nam trong khi thực hiện nhiệm vụ ở nước ng<
do NSDLĐ giao (tham dự hội nghị, hội thảo, học tập ngắn hí
nghiên cứu thực tế) tại địa điểm và thời gian hợp lý.
+ Việc trợ cấp được thực hiện từng lần. Tai nạn lao động X
ra lần nào thực hiện trợ cấp lần đó, không cộng dồn các vụ
nạn đã xảy ra từ các lần trước đó.
b) Mức trợ cấp:
Mức trợ cấp tai nạn lao động được tính như sau:
+ ít nhất bằng 12 tháng tiền lương và phụ cấp lương (n
có) đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động
81% trở lên hoặc chết do tai nạn lao động.
+ ít nhất bằng 0,6 tháng tiền lương và phụ cấp tiền lươi
(nếu có) đối với người bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đ<
10%, nếu bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10% đến dư
81% thì bằng 40% mức bồi thường tương ứng ở cùng tỷ lệ st
giảm khả năng lao động hoặc tra theo bảng tính dưới đây:

40
ĩ 1
23 ị 32 10,30 1 4,12
• 1
1 1 1
24 : 33 10,70 1 4,28
________j___ ____•„___ 1
________ Ị _______
1 1
25 1: 34 1 11,10 4,44 •1
26 : 35 11 11,50 1 4,60 1
1
1
1 •1
27 ị 36 11,90 4,76 1
1
28 Ị 37 9 12,30 4,92 11

29 : 38 i• 12,70 1 5,08 1
1
• 1
30 ị 39 13,10 5,24
1 1 11
1
31 : 40 13,50 5,40 9
i__ 1 ị
1 1 •
9
32 ị 41 •1 13,90 1 5,56
1
33 : 42 14,30 5,72 j
1
34 ị 43 14,70 1 5,88 i
1•
05

•1 6,04
OI

44 15,10 • 9

36 i 45 j 15,50 • 6,20 , ì

37 I 46 15,90 6,36
1 •1 9
9

38 ; 47 1
1 16,30 11 6,52 ĩ
1 1 1
39 ; 48 16,70 6,68 1
1
1 1
40 : 49 17,10 1 6,84 1
1 i 1 1
•1 i 1
41 : 50 17,50 7,00
1 1
42 \ 51 ỉ 17,90 1 7,16
•1 1
43 : 52 1 18,30 1

7,32 1
1
1 1 1
44 Ị 53 18,70 1 7,48 1

1 f
45 : 54 19,10 7,64

46 ị 55 1 19,50 1
7,80 1
1

1 •
47 : 56 1
19,90 7,96 1
1
i

42
1
1: 48 57 20,30 • 8,12
1
: 49 1 58 20,70 1 8,28
......... •

Ị 50 11 59 1i 21,10 1
1
1 8,44
19
i 51 60 •i 21,50 8,60
1 11

1
52
1
1
61 21,90
1
1
1 8,76
: 53 62 22,30 1
1 • 1• 8,92
L......... •
: 54 63 i 22,70 1

9,08
19
ị 55 1 64 23,10 1

1 9,24
1 1
1
1
ịị 56 1
11
65 Ị 23,50 1
1
1
9,40

: 57 1 66 1 23,90 11 9,56
1
1: 58 1 67 24,30 11
1 9,72
1 1
; 59 68 1 24,70 11 9,88
1 1•
ị" 60 69 25,10 1• 10,04
1
\ 61 ỉ 70 25,50 •
11 10,20

: 62 1 " " 7 1 .......... Ị ....... 25,90 •11 10,36
1 1
1
: 63 72 ị 26, 30 1 10,52
1
1 _
•• •
f 64 73 1ỉ 2670 •t 10,68
tỊ
:
i
65 11 74 i
1
27,10 11
10,84
i•
1
ị 66 11 75
1
27,50 •1 11,00
1 •1
:• 67 76 27,90 1 11,16 i
1 ị
1i 68 1 77 j 28,30 1
1
1 11,32 i

0 1 1

ĩ 69 78 : 28,70 1
1 11,48 1

1 1
1

'í 70 1 79 ; 29,10 1
1
11,64 1

Ị 71 1
1
80 Ị 29,50 11,80 1
9

i 72 ; 81 đến tử vong i 30,00 12,00 1

43

L
3. Hồ sơ và thủ tục:
a) Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ đối với
người bị TNLĐ, BNN.
b) Hồ sơ được lập thành 3 bản.
Người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp
hoặc người thân của người lao động bị chết, giữ một bản.
c) Thời hạn thực hiện bồi thường, trợ cấp
- Quyết định bồi thường, trợ cấp của NSDLĐ phải được
hoàn tất trong thời hạn 5 ngày có biên bản của hội đồng Giám
định pháp y khoa hoặc Cơ quan pháp y.
- Tiền bồi thường, trợ cấp phải được thanh toán một lần cho
người bị TNLĐ, BNN trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày ra quyết
định của NSDLĐ.
4. Một số nội dung liên quan khác
- Các mức bồi thường, trợ cấp theo quy định là tối thiểu.
Nhà nước khuyến khích NSDLĐ thực hiện bồi thường, trợ cấp
cho người lao động bị TNLĐ, BNN ở mức cao hon.
- Tiền lương làm căn cứ tính tiền bồi thường hoặc trợ cấp là
tiền lương theo họp đồng lao động, được tính bình quân của 6
tháng liền kề trước khi TNLĐ xảy ra hoặc trước khi được xác
định bị BNN, gồm lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực,
phụ cấp chức vụ (nếu có) theo quy định hiện hành.
Trường họp thời gian làm việc không đủ 6 tháng thì lấy mức
tiền lương của tháng liền kề hoặc tiền lương theo hình thức trả
lương tại thời điểm xảy ra tai nạn lao động, xác định bị bệnh
hiểm nghèo nghề nghiệp để tính bồi thường, trợ cấp.

44
5. NLĐ có tham gia bảo hiểm xã hội thì được hưỏng chế độ
trợ cấp TNLĐ khi có đủ các điều kiện sau:
a) Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau:
- Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
- Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện
công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
- Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong
khoảng thời gian và tuyến.đường họp lý.
b) Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn.
6. Người lao động có tham gia BHXH thì được hưởng chế độ
trợ cấp BNN khi có đủ điều kiện sau:
a) Bị bệnh thuộc danh mục BNN do Bộ Y tế ban hành;
b) Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị BNN.
7. Giảm định mức suy giảm khả năng lao động
a) NLĐ bị TNLĐ, BNN được giám định hoặc giám định lại
mức suy giảm khả năng lao động khi thuộc một trong các trường
họp sau đây:
- Sau khi thương tật, bệnh tật đã được điều trị ổn định;
- Sau khi thương tật, bệnh tật tái phát đã được điều trị ổn
định.
b) NLĐ được giám định tổng hợp mức suy giảm khả năng
lao động khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Vừa bị tai nạn vừa bị bệnh nghề nghiệp;
- Bị tai nạn lao động nhiều lần;
- Bị nhiều bệnh nghề nghiệp.

45
8. Trợ cấp một lần
a) Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến
30% thì được hường trợ cấp một lần.
b) Mức trợ cấp một lần được quy định như sau:
- Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng năm tháng
lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được
hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung;

- Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a ở trên, cộn được hưởng
thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH, từ một
năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi
năm đóng BHXH được tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công
đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
9. Trợ cấp hàng tháng
a) Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở
lên thì được hường trợ cấp hàng tháng.

b) Mức trợ cấp hàng tháng được quy định như sau:

- Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng
30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm l%
được hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung;
- Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a khoản 9, hàng tháng
còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã
đóng BHXH, từ một năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó
cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3% mức tiền
lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ
việc để điều trị.

46
10. Thòi điểm hưởng trợ cấp
-Thời điểm hưởng trợ cấp được tính từ tháng người lao
động điều trị xong, ra viện.
- Trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát, NLĐ được đi
giám định lại mức suy giảm khả năng lao động thì thời điểm
hưởng trợ cấp mới được tính từ tháng có kết luận của Hội đồng
giám định y khoa.
11. Cấp phưong tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình
Người lao động bị TNLĐ, BNN mà bị tổn thương các chức
năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp
sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình
trạng thương tật, bệnh tật.
12. Trợ cấp phục vụ
Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở
lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi
hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức trợ cấp, hàng tháng còn
được hưởng trợ cấp phục vụ bằng mức lương tối thiểu chung.
13. Trọ’ cấp một lần khi chết do TNLĐ, BNN
NLĐ bị chết do TNLĐ, BNN hoặc bị chết trong thời gian
điều trị lần đầu do TNLĐ, BNN thì thân nhân được hưởng trợ
cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
14. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật,
bệnh tật
- NLĐ sau điều trị ổn định thương tật do TNLĐ hoặc bệnh
tật do BNN mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục
hồi sức khỏe từ 5-10 ngày.

47
- Mức hưởng 01 ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung,
nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình; bằng 40%
mức lương tối thiểu chung, néu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức
khỏe tại cơ sở tập trung.
V. CÁC CHÉ Đ ộ ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM NGHÈ, CÔNG
VIỆC NNĐHNH VÀ ĐẶC BIỆT NNĐHNH
Người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
(NNĐHNH) và đặc biệt NNĐHNH là người làm các nghề, công
việc có điều kiện lao động từ loại 4 trở lên, được quy định trong
các Danh mục nghề, công việc NNĐHNH và đặc biệt NNĐHNH
do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì phối họp với Bộ
Y tế ban hành. Các chế độ chính sách ưu đãi đối với những
người này gồm:
1. Các chế độ về bảo hộ lao động
- Thực hiện các chế độ bồi dưỡng chổng độc hại; chế độ
trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
- Chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: đối với người
làm nghề, công việc NNĐHNH được nghỉ phép năm là 14 ngày
và đặc biệt NNĐHNH là 16 ngày.
- Tổ chức khám sức khòe định kỳ ít nhất là 6 tháng/lần.
2. Các chế độ tiền lương
a) Đối với doanh nghiệp, cơ quan nhà nước được áp dụng 04
mức phụcấp độc hại nguy hiếm như sau:
-Mức 1, hệ số 0,1 áp dụng đối với: Công nhân, nhân viên
trực tiếp sản xuất, kinh doanh làm nghề, công việc ở nhóm 1
chuyển sang làm nghề ở nhóm II của cùng thang bàng lương;

48
+ Những người đang hưởng lương chức vụ hoặc lương
chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành phục vụ có thời gian làm việc
tại nơi công nhân, nhân viên làm nghề, công việc ở nhóm II của
các thang bảng lương;
+ Những người đang hưởng lương chức vụ hoặc lương
chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành phục vụ có thời gian làm việc
tại nơi công nhân, nhân viên làm nghề, công việc theo các bảng
lương có yếu tố độc hại, nguy hiểm sau:
+ Tiếp xúc trực tiếp với chất độc, khí độc, bụi độc có nồng
độ cao, làm việc ở môi trường dễ bị lây nhiễm, mắc các bệnh
truyền nhiễm; Làm việc trong môi trường chịu áp lực cao hoặc
thiếu dưỡng khí, nơi quá nóng hoặc quá lạnh phát sinh từ công
^ghệ sản xuất, trong điều kiện thời tiết nguy hiểm; Những công
việc phát sinh tiếng ồn lớn hoặc làm việc ở nơi có độ rung liên
tục với tần số cao vượt quá tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ cho phép;
làm việc ở môi trường có phóng xạ, tia bức xạ hoặc điện từ
trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
- Mức 2, hệ số 0,2 áp dụng đối với: công nhân, nhân viên
trực tiếp sản xuất, kinh doanh làm nghề, công việc thuộc nhóm I
*toặc nhóm II chuyển sang làm nghề, công việc thuộc nhóm m
cùng thang bảng lương;
Những người đang hưởng lương chức vụ hoặc lương chuyên
thôn, nghiệp vụ, thừa hành phục vụ có thời gian làm việc tại nơi
C^ng nhân, nhân viên làm nghề, công việc thuộc nhóm III cùa
C^c thang bảng lương.
- Mức 3, hệ số 0,3 áp dụng đối với: công nhân, nhân viên
tiếp sản xuất, kinh doanh làm nghề, công việc thuộc nhóm I
nhóm II chuyển sang làm nghề, công việc thuộc nhóm III

49
của cùng thang bảng lương nhưng phải được xếp loại ĐKLĨ
loại V;
Những người đang hưởng lương chức vụ hoặc lương chuyêi
môn, nghiệp vụ, thừa hành phục vụ có thời gian làm việc tại nơ
công nhân, nhân viên làm công việc thuộc nhóm nghề khai thái
mỏ hầm lò;
- Mức 4, hệ số 0,4 áp dụng đối với: công nhân, nhân viêr
trực tiếp sản xuất, kinh doanh làm nghề, công việc thuộc nhóm ]
hoặc nhóm II chuyển sang làm nghề, công việc thuộc nhóm IU
của cùng thang bảng lương nhưng phải được xếp loại ĐKLĐ
loại VI.
b) Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Mức lương
của nghề, công việc độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5%
so với mức lương của nghề, công việc có điều kiện lao động
bình thường.
3. Các chế đô
• Bảo hiểm xã hôi

- Chế độ ốm đau: Người lao động làm nghề, công việc
NNĐHNH là 40 ngày, nếu đóng BHXH dưới 15 năm;
+ 50 ngày, nếu đóng BHXH từ 15 năm đến dưới 30 năm;
+ 70 ngày, nếu đóng BHXH từ 30 năm trở lên.
- Chế độ thai sản: Lao động nữ làm nghề, công việc
NNĐHNH và đặc biệt NNĐHNH; làm việc theo chế độ ba ca;
khi sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 5 tháng.
- Ché độ hưu trí:
+ Nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 60 tuổi; nữ từ đủ 50 tuổi đến đừ
55 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trờ lên mà trong đó có đừ
15 năm làm nghề hoặc công việc NNĐHNH;

50
+ Người lao động từ đù 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và đủ 20 năm
đóng BHXH ừở lên mà trong đó có đủ 15 năm làm công việc khai
^ác trong hầm lò bao gồm: Khai thác than; vận tải than, đất đá;
vận hành máy khoan, nổ mìn và đào hầm lò để khai thác than;
+ Người lao động không kể tuổi đời đã đóng BHXH đủ 20
nàm trở lên, trong đó có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công
Vlệc đặc biệt NNĐHNH và bị suy giảm khả năng lao động từ
trở lên.

VI. CHÉ Đ ộ CHÍNH SÁCH ĐÓI VỚI LAO ĐỘNG NỮ


Chính sách của Nhà nước đối vói lao động nữ
a) Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng của lao động nữ.
b) Khuyến khích NSDLĐ tạo điều kiện để lao động nữ có
Vl?c làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo
thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc
iàỉ* tại nhà
c) Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện ĐKLĐ, nâng cao
^ h h độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe, tăng cường phúc lợi
^ vật chất và tinh thần của lao động nữ nhằm giúp lao động nừ
^ á t huy có hiệu quả năng lực nghề nghiệp, kêt hợp hài hòa cuộc
lao động và cuộc sống gia đình.
d) Có chính sách giảm thuế đối với NSDLĐ có sử dụng
^ iề u lao động nữ theo quy định của pháp luật về thuế.
đ) Mở rộng nhiều loại hỉnh đào tạo thuận lợi cho lao động
^ có thêm nghề dự phòng và phù hợp với đặc điểm về cơ thể,
Slhh lý và chức năng làm mẹ của phụ nữ.
e) Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lóp mẫu
ở noi có nhiều lao động nữ.

51
2; Nghĩa vụ của NSDLĐ đối vói lao động nữ
a) Bảo đảm thực hiện bình đẳng giới và các biện pháp ứ
đẩy bình đẳng giới trong tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời ỉ
làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương và các chế độ khác.
b) Tham khảo ý kiến của lao động nữ hoặc đại diện của
khi quyết định những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích c
phụ nữ.
c) Bảo đảm có đủ buồng tắm và buồng vệ sinh phù hợp
nơi làm việc.
d) Giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc m
phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ.
3. Bảo vệ thai sản đối vói lao động nữ
a) NSDLĐ không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đé
làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp sau đây:
- Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu là
việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
- Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
b) Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai I
tháng thứ 07, được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc giảm b'
01 giờ làm việc hàng ngày mà vẫn hưởng đủ lương.
c) NSDLĐ không được sa thải hoặc đơn phương chấm di
hợp đồng lao động đối với lao động nữ vỉ lý do kết hôn, man
thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường họ
NSDLĐ là cá nhân chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành 1
dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc NSDLĐ không phải là c
nhân chấm dứt hoạt động.

52
d) Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ khi sinh
ic c°n theo quy định của pháp luật về BHXH, nuôi con dưới 12
ỉờ fháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động.
e) Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi
Ọ ^gày 30 phút; trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, được
3 ^ẽhỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ
vân được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
1 Quyền đơn phương chấiii dút, tạm hoãn họp đồng lao
động của lao động nữ mang thai
Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám
kệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ
ar*h hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp
^ông lao động hoặc tạm hoãn thực hiện họp đồng lao động. Thời
mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động
thuộc vào thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
% ề n chỉ định.
Nghỉ thai sản
1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Trường họp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ
^ trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
2. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hường
độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại điểm 1 khoản
*êu trên, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một

53
thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụi
lao động.

4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định t
điểm 1 khoản 5 nêu trên, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ :
khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm khôi
có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụr
lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã ng
ít nhất được 04 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày là
việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tỊ
được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bí
hiểm xã hội.
6. Bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản
Lao động nữ được bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm viẹ
sau khi nghỉ hết thòi gian theo quy định tại khoản 1 và khoản
Điều 157 của Bộ luật Lao động năm 2012; trường hợp việc lài
cũ không còn thì người sử dụng lao động phải bố trí việc làí
khác cho họ với mức lương không thấp hơn mức lương trước kí
nghỉ thai sản.
7. Trợ cấp khi nghỉ để chăm sóc con ốm, khám thai, thụ
hiện các biện pháp tránh thai

Thời gian nghỉ việc khi khám thai, sẩy thai, nạo, hút tha'
thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực hiện các biện pháp tránh th0
chăm sóc con dưới 07 tuổi ốm đau, nuôi con nuôi dưới 06 thád!
tuổi, lao động nữ được hường trợ cấp bảo hiểm xã hội theo qư'
định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

54
g 8. Công việc không được sử dụng lao động nữ
1. Công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và
j nuôi con theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã
y hội chủ trì phối họp với Bộ Y tế ban hành.
I 2. Công việc phải ngâm mình thường xuyên dưới nước.
3. Công việc làm thường xuyên dưới hầm mỏ.
VII. NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐÓI VỚI LAO ĐỘNG
CHƯA THÀNH NIÊN VÀ MỘT SỐ LOẠI LAO ĐỌNG
KHAC (Bộ luật Lao động năm 2012)
1. Lao động chưa thành niên
Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi,
a) Sử dụng ngưòi lao động chưa thành niên
1. Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động
chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoẻ để
bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách
nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên về
các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình
lao động.
2. Khi sử dụng người lao động chưa thành niên, người sử
dụng lao động phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày
tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra
sức khoẻ định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm
quyền yêu cầu.
b) Nguyên tắc sử dụng lao động là ngưò'i chưa thành niên
1. Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc,

55
công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo danh mục do
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y
tế ban hành.
2. Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên từ
đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi không được quá 08 giờ trong 01
ngày và 40 giờ trong 01 tuần.
Thời giờ làm việc của người dưới 15 tuổi không được quá 4
giờ trong 01 ngày và 20 giờ trong 01 tuần và không được sử
dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm.
3. Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi được làm thêm giờ,
làm việc vàd' ban đêm trong một số nghề và công việc theo quy
định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
4. Không được sử dụng người chưa thành niên sản xuất và
kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần
và các chất gây nghiện khác;
5. Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để người lao động
chưa thành niên và người dưới 15 tuổi tham gia lao động được
học văn hoá.
2. Sử dụng lao động dưới 15 tuổi
a) NSDLĐ chỉ được sử dụng người đủ 13 tuổi đến dưới 15
tuổi làm các công việc nhẹ theo danh mục do Bộ LĐTBXH
quy định.
b) Khi sử dụng người đủ 13 tuổi đến dưới iẫ tuổi thì
Ẽ t e pm i m n Ếễd m (lịnh ễẳtì
- Plìải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người đại
diện theo pháp luật và phải dược sự đồng ý của người đủ 13 tuổi
đến dưới 15 tuổi;

56
- Bố trí giờ làm việc không ảnh hưởng đến giờ học tại
trường học của trẻ em;
Bảo đảm điều kiện làm việc, ATLĐ, VSLĐ phù hợp với
lứa tuổi.
c) Không được sử dụng lao động là người dưới 13 tuổi làm
Việc trừ một số công việc cụ thể do Bộ LĐTBXH quy định.
Khi sử dụng người dưới 13 tuổi làm việc thì NSDLĐ phải
tuân theo quy định tại điểm b nêu ở trên.
3. Các công việc và noi làm việc cấm sử dụng lao động là
người chưa thành niên
a) Cấm sử dụng lao động người chưa thành niên làm các
công việc sau đây:
- Mang vác, nâng các vật nặng vượt quá thể trạng của người
chưa thành niên;
- Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí ga, chất nổ;
- Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị máy;
- Phá dỡ các công trình xây dựng;
- Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại;
- Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ;
- Công việc khác gây tổn hại cho sức khỏe, an toàn hoặc đạo
đức của người chưa thành niên.
b) 6ẩm sư đụng lâ8 đốttg Hgười chưa thành niên lầm việc ở
iìcri s á i i i i ầ y :

- Dưới nước, dưới lòng đát, trong hang động, trong


tiường hầm;

57
- Công trường xây dựng;
- Cơ sở giết mổ gia súc;
- Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khác
sạn, nhà nghỉ, phòng tắm hơi, phòng xoa bóp;
- Nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khỏe, sự an toàn V
đạo đức của người chưa thành niên.
c) Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội quy định danh mụ
tại tiểu tiết 7 điểm a và tiểu tiết 5 điểm b nêu ờ trên.

4. Người lao động cao tuổi


a) Người lao động cao tuổi
- Người lao động cao tuổi là người tiếp tục lao động sau đ(
tuổi theo quy định của pháp luật về BHXH được hưởng lươnị
hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
b) Người lao động cao tuổi được rút ngắn thời giờ làm việ<
hằng ngày hoặc được áp dụng chế độ làm việc không trọt
thời gian.
c) Năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu, NLĐ được rút ngắr
thời giờ làm việc bình thường hoặc áp dụng chế độ làm việt
không ữọn thời gian.

5. Sử dụng người lao động cao tuổi


a) Khi có nhu cầu, NSDLĐ có thể thỏa thuận với NLĐ cac
tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc
giao kết họp đồng lao động mới theo quy định tại Chương III
Hợp đồng lao động của Bộ luật Lao động năm 2012.

58
b) Khi đã nghỉ hưu, nếu làm việc theo họp đồng lao động
mới, thì ngoài quyền lợi đang hưởng theo chế độ hưu trí, NLĐ
cao tuổi vẫn được hường quyền lợi đã thỏa thuận theo hợp đồng
lao động.
c) Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm những
công việc NNĐHNH có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe NLĐ cao
tuổi, trừ trường họp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.
d) NSDLĐ có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khỏe của
NLĐ cao tuổi tại nơi làm việc.

6. Lao động là ngưòi khuyết tật


1. Chính sách của Nhà nước đối với lao động là người
khuyết tật
a) Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm của lao
động là người khuyết tật, có chính sách khuyến khích và ưu đãi
NSDLĐ tạo việc làm và nhận lao động là người khuyết tật vào
làm việc, theo quy định của Luật người khuyết tật.
b) Chính phủ quy định chính sách cho vay vốn ưu đãi từ
Quỹ quốc gia về việc làm đối với NSDLĐ sử dụng lao động là
người khuyết tật.
2. Sử dụng lao động là người khuyết tật
a) NSDLĐ phải bảo đảm về ĐKLĐ, công cụ lao động,
ATLĐ, VSLĐ phù họp với lao động là người khuyết tật và
thường xuyên chăm sóc sức khỏe của họ.
b) NSDLĐ phải tham khảo ý kiến lao động là người khuyết
tật khi quyết định những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích
của họ.

59
3. Các hành vi bị cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật
a) Sử dụng lao động là người khuyết tật suy giảm khả năng
lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm.
b) Sử dụng lao động là người khuyết tật làm những công
việc NNĐHNH tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục do
Bộ Lao động-Thưorng binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y
tế ban hành.

60
C h ư ơ n g III

PHƯ0NG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN: KHÁI NIỆM,


CỐNG DỤNG, CÁCH sử DỰNG VẰ BẢO QUẢN

ỉ. KHÁI NIỆM
Phương tiện bảo vệ cá nhân là các dụng cụ, phương tiện hay
thiết bị cần thiết mà người lao động sử dụng trong khi làm việc
hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện có các yếu tố nguy
hiểm, độc hại mà các thiết bị kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động
tại nơi làm việc chưa thể loại hết được.
Phương tiện bảo vệ cá nhân bao gồm:
- Phương tiện bảo vệ đầu: Mũ chống chấn thương sọ não,
hiới, mũ vải bao tóc...
- Phương tiện bảo vệ mắt, mặt: Kính mắt, mặt n ạ ...
- Phương tiện bảo vệ thính giác: Nút tai, bịt tai...
- Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp: Khẩu trang, mặt nạ
Phòng độc...
- Phương tiện bảo vệ tay chân: Giày, ủng, bít tất...
- Phương tiện bảo vệ thân thể: Áo quần, yếm choàng chống
^óng, chống rét...
- Phương tiện chống ngã cao: Dây an toàn...

61
- Phương tiện chống điện giật, điện từ trường: Găng tay
cách điện, ủng cách điện...
- Phương tiện chổng đuối nước: Phao cá nhân...
- Các loại đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động khác.
Các loại phương tiện bảo vệ cá nhân nêu ở trên được sản
xuất tại Việt Nam hoặc được sản xuất ở nước ngoài nhập khẩu
vào Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn, chất lượng mà Luật Tiêu
chuẩn và Quy chuẩn Việt Nam và Luật chất lượng sản phẩm
hàng hóa Việt Nam quy định.
Mũ bảo hộ Giày bảo hộ
Mũ bảo hộ che mặt

Bịt tai

Kính bảo Găng tay


bảo hộ

62
Hình 4. 1:C ác phương tiện bảo hộ cá nhân

63
n . CÔNG DỤNG VÀ CÁCH s ử DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG
TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
1. Mũ (nón) bảo hộ lao động
a) Khải niệm:
Là loại phưomg tiện bảo vệ cá nhân được trang bị cho người
lao động để bảo vệ vùng đàu hay bảo vệ vùng sọ não.
b) Phân loại
Ở Việt Nam, mũ bảo hộ lao động được chia làm hai loại:
- Mũ được làm từ vải mềm, loại này thường dùng cho người
lao động làm ở các nhà máy sản xuất bông vải sợi, may mặc, chế
biến thủy hải sản, đông lạnh...
- Mũ được làm từ nhựa cứng: loại này thường được dùng
cho người lao động làm các công việc có nhiều yếu tố nguy
hiểm dễ xảy ra tai nạn lao động như: xây dựng, giao thông, cơ
khí luyện kim, khai thác khoáng sản...
Mũ nhựa cứng thường được chế tạo từ nhựa tổng hợp. Kết
cấu gồm có 3 phần chính: thân mũ, bộ phận bên trong (bộ giảm
chấn, các chi tiết liên kết) và quai mũ. Nhờ được làm từ vật liệu
nhựa tổng hợp nên ngoài tác dụng bảo vệ đầu khi vật rơi trúng
đàu hay khi bị ngã... thì mũ còn có tác dụng bảo vệ đầu khỏi các
tác động của hóa chất, điện...

a) M ũ nhựa cứng b) Mũ mềm


Hình 4.2:M ũ bảo hộ lao động

64
Khi lựa chọn mũ (nón) bảo hộ lao động
Hiện nay, theo kết quả nghiên cứu và đánh giá của Viện
nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động thì nhiều loại mũ
bào hộ lao động do các cơ sở trong nước và nước ngoài sản xuất
được bày bán trên thị trường không đảm bảo chất lượng. Vì vậy,
hhi mua mũ bảo hộ lao động do các cơ sờ trong nước sản xuất
thì người mua cần yêu cầu người bán hàng cung cấp Phiếu thử
Nghiệm xác định chất lượng mũ do cơ quan có thẩm quyền thực
hiện. Nếu mua mũ do nước ngoài sản xuất thì yêu cầu người bán
hàng cung cấp catalog và ghi rõ chỉ số tiêu chuẩn chất lượng sản
Phẩm.
Khi sử dụng
- Kiểm tra chất lượng mũ, nếu mũ bị nứt, đứt dây... thì loại
bỏ không sử dụng.
- Khi đội mũ cần lưu ý việc điều chỉnh để bộ giảm chấn ôm
sát đầu người và có khoảng cách nhất định cách mặt dưới của
thân mũ. Đội mũ ngay ngắn và gài quai mũ vừa khít cằm.
^ Bảo quản
Thường xuyên giữ gìn sạch sẽ, cât giữ ở nơi khô ráo, tránh
Va đập và rơi vỡ.
Dây đai an toàn
Khái niệm :
Dây đai an toàn là loại phương tiện bảo vệ cá nhân được
bi cho người lao động để bảo vệ, phòng ngừa ngã cao khi
bỗttời lao động làm việc trên cao.
Dây đai an toàn phải đảm bảo chất lượng, được kiểm tra
V m g ' xuyên trước khi sử dụng.

65
J
b) Phân loại dây đai an toàn:
- Dây đai an toàn thông thường gồm có 4 bộ phận chính: dâ;
bụng, dây treo, khóa và móc.

Dây treo bảo hiểm

Hình 4.3:Đai bảo hộ lao động


+ Dây bụng và dây treo thường được làm các băng hoặc
chão bện bằng sợi tổng hợp.

66
• Để tăng thêm độ an toàn và tạo cảm giác dễ chịu, dây
kụng còn được gắn thêm đai đệm.

• Dây treo thường có chiều dài khoảng 1,2 đến 1,8 mét.
+ Móc và khóa được làm bằng thép.
Chủ ỷ:

Dây đai an toàn kiểu này thường được dùng ở nhiều công
việc trên cao trong ngành xây dựng và điện như: lắp ráp kết cấu,
sủa chữa hoặc thay thế các bộ phận hư hỏng trên cột điện...

Dây đai an toàn này có ưu điểm gọn nhẹ, dễ sử dụng nhưng


cũng có nhược điểm là hạn chế tầm hoạt động của NLĐ.
- Dây đai an toàn có cơ cấu bảo trợ khống chế chiều cao rơi
và dây định vị:

v ề cấu tạo, ngoài bộ phận chính như loại dây đai an toàn
^ông thường, dây kiểu này còn có thêm cơ cấu khống chế chiều
cao rơi và dây định vị.

+ Cơ cấu khống chế chiều cao rơi nằm ngay trên dây định vị,
vừa là nơi để móc dây vùa được di chuyển trên dây định vị có
dụng khống chế chiều cao rơi. Ưu điểm của nó là mở rộng
hoạt động của người lao động, làm việc được ở những nơi
^ ô n g có kết cấu móc dây đai an toàn.

Dây đai an toàn còn có thêm các dây quàng chân và vai, kết
hỗ trợ này được liên két chắc chắn với dây bụng. Khi bị rơi
lực giật phát sinh ra sẽ được phân bố đều ra nhiều bộ phận
^ a cơ thể, nên người lao động được an toàn hơn.

67
c) Cách sử dụng
Việc đầu tiên là quan sát nơi làm việc để tìm vị trí móc một
đầu dậy đai an toàn cho an toàn trước, tiếp theo là cài dây đai an
toàn vào người. Sau đó, cài móc của đầu dây kia vào các thanh
giằng, lan can...
Chú ỷ :Phải chắc chắn rằng các vị trí móc dây đai an toàn là
chắc chắn và đảm bảo khả năng chịu được tải trọng của cơ thể.
d) Bảo quản
Giữ gìn an toàn sạch sẽ, để ở nơi khô ráo, cách xa nguồn
nhiệt và ánh nắng trực tiếp.
3. Giày an toàn
a)Khái niệm:
Giày an toàn là một .loại PTB VCN được trang bị cho người
lao động để bảo vệ chân, tránh vấp ngã, các vật nhọn sắc đâm
hay các dung môi khác... dính vào chân.
b) Phân loại:
Giày an toàn được chia thành các loại như sau:
- Giày chống xăng dầu, mỡ;
- Giày chống va đập, cứa rách;
- Giày chống rung;
- ủ n g cách điện;

Tùy thuộc vào tính chất công việc của người lao động mà
giày an toàn được cấp phát cho họ phải bảo đảm khả năng bảo
vệ và phù hợp về kích cỡ.

68
- Giày chống xăngdầu, mỡ:Phần đế giày là bộ ph
với dầu, mỡ thường xuyên nên nó được thiết kế và chế tạo bằng
^ ự a hoặc cao su tổng hợp có khả năng chổng chịu được dầu mỡ
và xăng dầu.
Một số nghề, công việc được trang bị loại giày này là: sửa
chữa xe máy, bơm vận chuyển xăng dầu.
Cách sử dụng loại giày này là: đi phải vừa chân, buộc dây và
kéo khóa cẩn thận.

Bảo quản giày ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh để tiếp xúc
với các nguồn nhiệt.
- Giày chổng va đập, cứa đr ược sử dụng n
các công việc trên công trường xây dựng, chế tạo cơ khí, khai
khoáng...
Giày chống va đập được chia ra làm 3 loại:
+ Loại 1 (kí hiệu H) có khả năng chịu được năng lượng va
đập lớn hơn 200J;
+ Loại 2 (kí hiệu S) có khả năng chịu được năng lượng va
đập lớn hơn 130J;
+ Loại 3 (kí hiệu L) có khả năng chịu được năng lượng va
đập lớn hơn 80J.
Tác dụng của loại giày này là: bảo vệ chân khi người lao
^Ong di chuyển, đi lại ở những nơi có nhiều vật sắc, nhọn,
% h ... Để làm tăng khả năng bảo vệ của giày, khi thiết kế và
ckế tạo giày phải có mũi làm bằng da cứng, phần mũi của giày
c<^ lót phoi sắt và ở đế có lót sắt.

69
Tùy từng loại công việc mà người sử dụng lao động lựa chọn
loại giày để trang bị cho người lao động.

Hĩnh 4.4: Giày bảo hộ lao động


4. Kính bảo vệ mắt (kính bảo hộ) và phòng chống bức xạ
hồng ngoại và tử ngoại
a) Khái niệm:
Kính bảo hộ là một loại phương tiện bảo vệ cá nhân được
trang bị cho người lao động để bảo vệ mắt, phòng ngừa sự văng
bắn của các chi tiết khi gia công, lọc các tia có hại và các hóa
chất công nghiệp.

b) Phân lo ạ i:
Kính bảo hộ được chia thành các loại như sau:

- Kính phòng ngừa bụi và các vật văng bắn...

- Kính phòng chống bức xạ hồng ngoại và tử ngoại


+ Kính phòng chống bức xạ hồng ngoại và tử ngoại trong
sản xuất thường là loại kính dành cho người lao động khi làm
công việc hàn: hàn điện và hàn hơi; quan sát lò cao dành ch0
người lao động khi nhiệt luyện kim loại... c ấ u tạo của loại kínfr

70
này gồm có: gọng kính và mắt kính (mắt kính chính là bộ phận
lọc sáng).

Hình 4.5: Kính bảo hộ lao động


Kính hàn điện (mặt nạ hàn) có cấu tạo gồm: mắt kính, phần
che mặt và tay cầm

Hình 4.6: Mặtnạ hàn sử dụng trong hàn điện

Kính bảo hộ mà trong đó, bộ phận quan trọng nhất của kính
là bộ phận lọc sáng. Bộ phận lọc sáng được làm bằng hai loại

71
thủy tinh: thủy tinh màu tối để làm nhiệm vụ lọc sáng của mặt nạ
hàn; thủy tinh màu xanh để làm nhiệm vụ lọc sáng của kính
quan sát lò.

Thông thường bộ phận lọc sáng có số thứ tự phân loại càng


lớn thì nó được sử dụng ở những nơi có bức xạ lớn.

Cách sử dụng: Trước khi lựa chọn và sử dụng phải kiểm tra.
Bằng cảm quan, người lao động cần xem kính lọc sáng có bị vỡ,
nứt hay không, mức độ tối đã phù hợp với công việc hay chưa.

5. Găng tay bảo hộ

a) Khái niệm:
Găng tay bảo hộ lao động là một loại phương tiện bảo vệ cá
nhân được trang bị cho người lao động để bảo vệ tay, phòng
ngừa sự ăn mòn của các loại hóa chất, dầu mỡ hay phòng chổng
điện giật, chống rung, chịu được axit...

Găng tay bảo hộ phải đảm bảo được các yêu cầu sau:

- Không ảnh hưởng đến thao tác của người lao động

- Dễ sử dụng

- Dễ bảo quản và vệ sinh

b) Phân loại:

- Găng tay chống axit: có hai loại là: Găng tay chống axit có
nồng độ thấp và Găng tay chống axit có nồng độ cao. Loại găng
tay này được làm từ nhựa PVC và thường được dùng ở những
công việc: bơm, rót axit; tây rửa bề mặt kim loại bằng axit,

72
kiềm... găng tay chống axit đám bào chất lượng là găng tay
không bị phá hủy trong axit sunphuaric có nồng độ 80%.
Khi tiếp xúc với axit, kiềm phải sử dụng găng tay đúng
chủng loại và đảm bảo chất lượng. Tránh sử dụng các loại găng
k y thông thường bằng vải bạt, dễ thấm.
- Găng tay cách điện có hai loại: Găng tay cách điện hạ áp
(đến 1000V) và găng tay cách điện cao áp (hom 1000V). Găng
k y cách điện thường được chế tạo từ cao su cách điện.

Hình 4. 7:G ăng tay bảo hộ lao động

Cách sử dụng:
Găng tay cách điện được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp
và ở những nơi người lao động tiếp xúc với điện. Chỉ sử dụng
*hừng găng tay cách điện với cấp điện áp phù hợp, định kỳ kiểm
*k độ bền điện của chúng.

^ ftóo quản:
Đây là một loại phưomg tiện bảo vệ cá nhân đòi hòi sự
^Ỗhiêm ngặt về bảo vệ, nên việc bảo quản, giữ gìn ở nơi thoáng
^ t , tránh xa nguồn nhiệt. Không bảo quản ở nơi có các hóa
và dung môi ăn mòn.

73


6. Măt
• na
• bảo hô

a) Khải niệm:
Mặt nạ bảo hộ là một loại phương tiện bảo vệ cá nhân đưc
trang bị cho người lao động để bảo vệ vùng mặt khỏi các tia c
hại, bụi và các hóa chất độc hại.

b) Phân loại:

Mặt nạ bảo hộ gồm có hai loại bán:


- Bán mặt nạ phòng bụi có cấu tạo gồm 3 phần chính:
+ Phần che mũi, miệng;
+ Phần che mặt, hộp lọc;
+ Các van thở.

Phần lọc có các lớp giấy hoặc bông tổng hợp có tác dụng lọ
bụi. Có loại bán mặt nạ không có hộp lọc, thì đồng thời phần ch
mũi và miệng làm thêm chức năng của phin lọc.
Ưu điểm của bán mặt nạ là: lọc được các loại bụi có kích C'
to nhỏ khác nhau với nồng độ bụi cao, thời gian sử dụng lâu dài.

Nhược điểm: bán mặt nạ nặng, ảnh hưởng đến tầm nhìn cử
mắt và giá thành cao.
Vì vậy, bán mặt nạ thường được sử dụng trong các ngànJ
nghề có nồng độ bụi cao như: nhà máy xi măng, khai thá<
khoáng sản...
- Bán mặt nạ lọc hơi khí độc: có cấu tạo, kiểu dáng về cc
bản giống bán mặt nạ lọc bụi.

74
Sự khác nhau giữa bán mặt nạ phòng bụi và bán mặt nạ
lọc hơi khí độc là ở phần hộp lọc, lớp giấy lọc được thay thế
băng một tầng than hoạt tính. Vì thế, loại này có thể lọc được
hơi khí độc. Ưu điểm là có thời gian sử dụng dài, dễ sử dụng,
§iá thành cao.

Cách sử dụng: Nên biết rõ hơi khí độc là loại gì để lựa chọn
khẩu trang hay bán mặt nạ cho phù hợp. Khi làm việc trong các
hầm kín có hơi khí độc và thiếu oxi, càn dùng các loại bán mặt
ttạ tự cấp có dẫn khí.

Chủý: Thường xuyên kiểm tra độ kín, khít và khả năng bảo
Vệ của PTBVCN.

Hình 4.8: Mặtnạ bảo hộ (mặt nạ ừùm)

Khẩu trang chống bụi

ữ) Khái niệm:

Khẩu trang chống bụi là loại phương tiện bảo vệ cá nhân


được trang bị cho người lao động để bảo vệ cơ quan hô hấp khỏi
hít phải các loại bụi hay các hơi khí độc.

75
b) Phân loại:
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại khẩu trang và đượi
bán rộng rãi. Tuy nhiên, chúng chi được làm từ vải cotton nêi
giá thành hạ và khả năng lọc bụi của loại khẩu trang này li
không cao đối với các loại bụi có kích cỡ nhỏ hơn 5 micron, gâ}
ra bệnh bụi phổi. Để lọc được loại bụi nhỏ hơn 5 micron, cầr
phải dùng loại khẩu trang có kết cấu 2 mảnh, may bằng hai 1ỚỊ
vải và giữa hai lớp vải có một lớp bông tổng hợp, có lá nhón
kẹp để ngăn chặn bụi xâm nhập vào trong theo đường khe mũi.
Hiện nay, ở Việt Nam đang sử dụng một loại khẩu trang giấy
có khả năng lọc bụi rất cao, nhưng chỉ dùng một lần và rất tốn
kém.
Sử dụng khẩu trang lọc bụi dễ, tiện sử dụng và hiệu quả kinh
tế cao.

Hĩnh 4.9: Mặt nạ chổng độc và khấu trang chổng độc, bụi

8. Nút tai và bao tai

a) K hải niệm:
Nút tai và bao tai là loại phương tiện bảo vệ cá nhân được
trang bị cho người lao động để bảo vệ cơ quan thính giác khỏi sự
tác động của tiếng ồn.

76
Hai loại phương tiện bảo vệ cá nhân phòng chổng tiếng ồn là:
Nút tai và bao tai.
- Nút tai: thường được làm bàng chất dẻo, chất dẻo xốp hoặc
bông. Chúng có cấu tạo hình trụ, đường kính khoảng 0,8-1 cm,
dài 4cm. Khả năng giảm tiếng ồn thấp nên thường được trang bị
yà sử dụng nhiều ở nhà máy dệt.
- Bao tai: có cấu tạo gồm 2 lớp: bên ngoài là một lóp nhựa
cứng, bên trong là một lớp mút xốp. Khi đeo vào tai, bao tai sẽ
bp chặt vào tai, ngăn ngừa sự ảnh hưởng của tiếng ồn với người
No động. Bao tai có khả năng giảm tiếng ồn tốt ở các giải tàn số
cao nên được trang bị và sử dụng nhiều ở các trạm máy nổ
Niezen, búa máy, máy nén thủy lực...

Hình 4.10: Baotai nút tai

77

You might also like