You are on page 1of 65

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


KHOA SƯ PHẠM

TẬP BÀI GIẢNG

SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT


VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

(Tài liệu lưu hành nội bộ)

Hà Nội – 2009
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

TẬP BÀI GIẢNG

SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT


VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

(Tài liệu lưu hành nội bộ)

TS. Tôn Quang Cường, ThS. Phạm Kim Chung


Bộ môn Phương pháp-Công nghệ dạy học©
Khoa Sư phạm-ĐHGD, ĐHQGHN
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

MỤC LỤC

PHẦN I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC...............................................1


1. Khái niệm Công nghệ dạy học...............................................................................................................1
1.1. Khái niệm Công nghệ..............................................................................................................1
1.2. Quan niệm về Công nghệ dạy học...........................................................................................2
2. Bản chất của Công nghệ dạy học..........................................................................................................4
2.1. CNDH được hiểu như một quá trình "công nghệ hoá" dạy học..............................................4
2.2. CNDH được hiểu như một sản phẩm (kết quả) được "đóng gói" để chuyển giao.................7
2.3. CNDH được hiểu là việc tích hợp các yếu tố, sản phẩm công nghệ vào quá trình dạy học. . .8
4. Công nghệ dạy học và quá trình dạy học.............................................................................................9
4.1. Vị trí của công nghệ dạy học trong quá trình dạy học.............................................................9
4.2. CNDH đảm bảo yếu tố thành công cho QTDH.....................................................................11
4.2.1. CNDH và mục tiêu dạy học................................................................................................11
4.2.2. CNDH và phương pháp dạy học.........................................................................................12
4.2.3. CNDH và người dạy, người học.........................................................................................13
4.2.4. CNDH và hình thức tổ chức dạy học.................................................................................13
PHẦN II: XÂY DỰNG BGĐT - HƯỚNG ÁP DỤNG CNDH HIỆN NAY.......................................21
1. Khái niệm bài giảng điện tử (E-lesson)...............................................................................................21
3. Cấu trúc của bài giảng điện tử.............................................................................................................27
4. Qui trình xây dựng bài giảng điện tử..................................................................................................30
5. Ý nghĩa của việc áp dụng bài giảng điện tử trong dạy học hiện nay...............................................33
5.1. Tạo môi trường học tập mới..................................................................................................34
5.2. Phát huy vai trò, vị trí của người dạy và người học..............................................................35
5.3. Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy-học............................................................35
PHẦN III: SỬ DỤNG CÔNG CỤ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ............................................38
I. Sử dụng phần mềm MS PowerPoint...................................................................................................38
1. Giới thiệu chung......................................................................................................................38
2. Một số khái niệm cơ bản......................................................................................................................39
2.1. Slide.......................................................................................................................................39
2.2. Animation effect....................................................................................................................39

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

2.3. Slide transition.......................................................................................................................39


3. Màn hình Powerpoint...........................................................................................................................39
4. Kỹ thuật sử dụng Powerpoint xây dựng bài giảng............................................................................40
4.1. Nhập văn bản vào các Slide..................................................................................................41
4.2. Chèn các đối tượng đồ hoạ, hình ảnh, âm thanh vào silde....................................................41
4.2.1 Chèn một sơ đồ tổ chức (Oganization Chart)......................................................................41
4.2.2. Chèn hình ảnh vào Slide.....................................................................................................42
4.2.3. Vẽ hình vẽ trên Slide..........................................................................................................42
4.2.4. Chèn một đoạn video hoặc âm thanh vào Slide..................................................................44
4.2.5. Ghi lời thuyết minh cho slide từ Micro...............................................................................45
4.2.6. Chèn vào một biểu đồ, đồ thị (Chart)................................................................................45
5. Đặt hiệu ứng trình diễn........................................................................................................................47
6. Hiệu ứng nâng cao................................................................................................................................48
6.1. Tạo siêu liên kết (Hyperlink).................................................................................................48
6.2. Nhúng đối tượng (Insert Object)...........................................................................................50
II. Sử dụng phần mềm Adobe Presenter 7.0..........................................................................................52
1. Gới thiệu chung.....................................................................................................................................52
2. Một số chức năng của Adobe Presenter:............................................................................................53
2. 1. Ghi lời tường thuật cho từng slide........................................................................................53
2.2. Chuyển đoạn video từ camera vào Slide...............................................................................54
2.3. Chèn các câu hỏi trắc nghiệm vào Slide................................................................................54
2.4. Đóng gói bài giảng................................................................................................................56

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

PHẦN I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC

1. Khái niệm Công nghệ dạy học

1.1. Khái niệm Công nghệ


Thuật ngữ Công nghệ luôn được gắn mật thiết với các quá
trình hoạt động sản xuất trong quá trình tạo ra sản phẩm (vật thể và
phi vật thể) phục vụ trực tiếp cho đời sống con người.

Khái niệm Technology - Công nghệ (bắt đầu được đưa vào sử dụng năm 1859, xuất xứ từ
Tổ hợp các phương pháp chế tác, sản xuất, gia công nhằm làm thay đổi trạng thái, thuộc tí
Khoa học giải thích những qui luật vật chất, hoá học, cơ chế nhằm mục đích xác định và v
(Đại Từ điển Bách khoa toàn thư Xô Viết, 1985, tr. 1321-1322)
Tên gọi chung cho những phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chấ
(Đại Từ điển Tiếng Việt - Nguyễn Như Ý, Chủ biên, 1999, tr.456)

Một cách khái quát nhất, có thể hiểu Công nghệ không chỉ
đơn thuần là thuật ngữ chỉ dành cho lĩnh vực kỹ thuật, công nghiệp
sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Nội hàm của khái niệm Công

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

nghệ mang tính phổ quát rất cao, bao trùm lên mọi lĩnh vực hoạt
động (vật chất và tinh thần) của xã hội:
a). Quá trình ứng dụng vào thực tiễn những tri thức của một lĩnh
vực đặc thù, cụ thể nào đó (quá trình trí tuệ);
b). Những khả năng hay sản phẩm được tạo ra bởi việc ứng dụng tri
thức vào thực tiễn (sản phẩm vật chất, tinh thần);
c). Những phương thức, cách thức, biện pháp để tạo ra sản phẩm
nhờ tuân thủ nghiêm ngặt các qui trình kỹ thuật, phương pháp hay
tri thức (hệ thống phương pháp, qui trình, công đoạn kỹ thuật);
d). Khuynh hướng đặc biệt nhằm giải quyết những vấn đề mang tính
đặc thù của một lĩnh vực cụ thể (sản phẩm trí tuệ).

1.2. Quan niệm về Công nghệ dạy học


Nội hàm của khái niệm Khái niệm Công nghệ dạy học (Technology of teaching) lần
công nghệ dạy học
được thể hiện khá đầu được sử dụng trong bản báo cáo của UNESCO năm 1970 với
rộng rãi trong các
thuật ngữ bằng tiếng tiêu đề “Learning to be!” và được xác định như một động lực thúc
Anh:
- Educational đẩy cho việc hiện đại hoá quá trình giáo dục trong thời đại mới.
Technology
- Teaching-learning
Technology
Theo đó, nhiệm vụ của công nghệ dạy học là: "xác lập các nguyên
- Teaching with
Technology tắc hợp lý của việc dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để
tiến hành đào tạo cũng như xác lập các phương pháp, phương tiện
có hiệu quả nhất để đạt mục đích đào tạo đề ra, đồng thời tiết kiệm
được sức lực của người dạy và người học" (UNESCO, 1970). Trong
gần 4 thập kỷ qua, vấn đề này đã thu hút được sự quan tâm rộng lớn
của các nhà giáo dục, sư phạm trên khắp thế giới, song vẫn chưa có
những kiến giải thống nhất về ranh giới nội hàm giữa các thuật ngữ
"công nghệ giáo dục", "công nghệ đào tạo", "công nghệ dạy học",
"công nghệ sư phạm"...
Xung quanh vấn đề Công nghệ dạy học có nhiều ý kiến trái ngược
nhau được các nhà giáo dục, sư phạm đưa ra. Điển hình nhất có thể kể
2

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

đến quan điểm của A.S. Makarenko: “Quá trình sản xuất sư phạm của
chúng ta không bao giờ có thể được xây dựng trên nền tảng logic công
nghệ mà luôn phải thiết kế trên logic đạo đức truyền thụ. Chính vì vậy
chúng ta không có những công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất
sư phạm: quá trình công nghệ, tính toán thao tác, công việc thiết kế,
những người giám sát và các công cụ hỗ trợ, các chuẩn, sự kiểm soát,
thành phẩm hay phế phẩm” (A.S. Makarenko, Toàn tập, 1987).
Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học, có thể nhận thấy sự nỗ
lực và mong muốn của các nhà giáo dục hướng đến những mục tiêu
đã định và sự quyết tâm đảm bảo thực hiện thành công những mục
tiêu đó. Chính trong quá trình hoạt động này đã xuất hiện những yếu
tố đầu vào, mục tiêu, điều kiện và qui trình đảm bảo thực hiện mục
tiêu, đầu ra!

 Quá trình dạy học Mặt khác, tính điêu luyện, thành thục, lành nghề, kỹ xảo...
hoàn toàn có thể được
xem xét và tổ chức luôn là đặc điểm thúc đẩy, chi phối mọi hoạt động (trong đó có dạy
như một quá trình
công nghệ, bao gồm học) của con người trong xã hội, tạo nên một cấp độ mới về chất
các qui trình triển khai
logic (nhưng không trong hoạt động: tính hiệu quả, tối ưu, kinh tế... Ví dụ: để đảm bảo
cứng nhắc)!
thành công - đạt mục tiêu - cho một tiết dạy, người dạy cần phải
thực hiện một chuỗi qui trình từ khâu chuẩn bị, soạn giáo án, tâm
thế, triển khai trên lớp đến thu thập thông tin phản hồi, đánh giá v.v.
Mỗi khâu lại đòi hòi phải có những thao tác hoạt động, hành vi thực
hiện cụ thể ... Bất kỳ một thao tác nào bị vi phạm rất có thể sẽ ảnh
hưởng đến kết quả của từng khâu, dẫn đến sự thất bại của giờ dạy
học. Toàn bộ qui trình này có thể được đóng gói và sử dụng trong
Hiệp hội quốc tế về
Công nghệ trong Giáo nhiều trường hợp, hoàn cảnh khác nhau.
dục (ISTE), chuẩn
quốc tế về Công nghệ
trong giáo dục:
Hiệp hội Công nghệ và Truyền thông trong giáo dục (AECT:
http://www.iste.org/AM Association for Educational Communications and Technology) định
/Template.cfm?Section
=NETS nghĩa Công nghệ dạy học là: “một qui trình phức tạp, tích hợp con
người, ý tưởng, cách thức, phương tiện và tổ chức để phân tích các
3

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

vấn đề, đề xuất thực hiện, đánh giá, điều hành cách giải quyết các
vấn đề liên quan đến mọi phương diện dạy học” (1977).

2. Bản chất của Công nghệ dạy học


2.1. Công nghệ dạy học được hiểu như một quá trình "công nghệ
hoá" dạy học
Bản chất "công nghệ" trong quá trình dạy học được bộc lộ ở
những khía cạnh sau:
Công nghệ dạy học - Sự tính toán thiết kế, lên kế hoạch tổ chức quá trình dạy học
chính là việc "công
(tính toán đầu vào): xác định đối tượng người học (trình độ, đặc
nghệ hoá" quá trình
dạy học kèm theo điểm tâm sinh lý, giới tính, lứa tuổi...); xác định nội dung dạy học;
"phương tiện hoá" mọi
xác định điều kiện, phương tiện kỹ thuật dạy học; xác định các yếu
khâu của quá trình này
nhằm tạo ra những tố môi trường; xác định cách kiểm tra đánh giá...
điều kiện thuận lợi nhất - Việc xác lập mục tiêu dạy học (tính toán đầu ra);
để dạy học nhằm đảm
bảo đạt mục tiêu đã đề - Việc tuân thủ trật tự, thứ bậc các thao tác, hành vi (không
ra một cách hiệu quả, nhất thiết phải theo một chương trình lập sẵn), điều chỉnh hoạt động
kinh tế, tối ưu ("kết quả
công nghệ", sản phẩm
hợp lý: xác định qui trình, các bước dạy học; lựa chọn phương pháp,
công nghệ)... kỹ thuật dạy học phù hợp.
- Tính hiệu quả của quá trình, các yếu tố nguồn lực;
- Khả năng đảm bảo đạt mục tiêu tương tự trong những lần
khác lặp lại quá trình.
Nghiên cứu các học thuyết về tâm lí học, giáo dục, các mô
hình dạy học từ trước đến nay chúng ta đều có thể chỉ ra được
những đặc điểm công nghệ, tính công đoạn, qui trình... xuất hiện
trong việc dạy học.
Có thể dẫn ra một số học thuyết điển hình sau:
Thuyết liên tưởng (J.Locke, G.Berkeley...) và mô hình dạy

học trực tiếp (Direct Instruction).

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Theo học thuyết này tri thức mà chúng ta có được là nhờ con
đường liên kết các cảm giác và ý tưởng, tần số các liên kết này được
nhắc lại trong kinh nghiệm. Sự phát triển nhận thức chính là quá
trình tích luỹ các liên tưởng. Sự khác biệt về trình độ và năng lực
nhận thức được đo bởi số lượng, chất lượng, tốc độ kích thích các
liên tưởng.
Vận dụng học thuyết này người dạy sẽ cố gắng thông báo
đến người học những “gói” kiến thức có sẵn (nội dung giáo khoa),
được thiết kế theo một cấu trúc nhất định (chương trình giáo khoa).
Cách thức thông báo chủ yếu qua con đường các cơ quan cảm giác
(nghe, nhìn) để đến với trí nhớ của người học. Người học sẽ tiếp
nhận, sàng lọc, xử lý và lưu giữ thông tin trong bộ não. Và ở đây ý
tưởng về “công nghệ dạy học” rất gần với “công nghệ dẫn truyền
thông tin”: tăng cường chất lượng thông tin đầu vào, tăng cường
hiệu quả xử lý thông tin... để có thông tin đầu ra đạt chuẩn, có độ tin
cậy (trình độ của người học).
Mô hình này phù hợp với dạy học các sự kiện, khái niệm
(Declarative knowledge): cái gì, ở đâu, khi nào..?
Thuyết hành vi và mô hình dạy học tạo tác (S => R)

Đại diện tiêu biểu cho học thuyết này là nhà tâm lý học người
Mỹ B.F. Skinner. Khi nghiên cứu thực nghiệm ở chim bồ câu (hình
thành phản xạ lựa chọn hạt sỏi màu đỏ và hạt đỗ màu xanh), ông đã
rút ra kết luận rằng cả ở động vật và người đều có 3 dạng hành vi:
không điều kiện, có điều kiện và tạo tác. Trong đó hành vi tạo tác
giữ vai trò chủ đạo, được hình thành từ một hành vi trước đó, được
củng cố từ những kinh nghiệm tác động vào môi trường.
Trong cuốn sách The Technology of Teaching (1968),
Skinner đã mạnh dạn khẳng định thực chất của "công nghệ giảng

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

dạy" là việc xây dựng các hệ thống kích thích kỹ năng, thao tác cần
thiết cho người học theo sơ đồ S -> r -> s -> R (S: stimulation - kích
thích; R: reflection - phản ứng), trong đó quan trọng nhất là kỹ năng
học. Người học chỉ thực sự học được khi họ muốn học, có những tác
nhân kích thích việc học (động cơ học tập).
Bằng cách này các tri thức (nội dung dạy học) được chương
trình hoá và cấu trúc theo một logic chặt chẽ, trong đó có các đơn vị
đảm bảo thành công. Tập hợp các đơn vị thành công này sẽ hình
thành và phát triển những kích thích tích cực, có lợi đối với người
học.
Mô hình này phù hợp với dạy các nguyên lí, quá trình
(procedural knowledge): làm thế nào, bằng cách nào..?
Thuyết kiến tạo nhận thức của J.Piaget và mô hình dạy học
khám phá (DUD: Doing and Understanding).

Học là quá trình tìm tòi khám phá, tương tác với thế giới bên
ngoài để tạo ra tri thức về sự vật, hiện tượng. Quá trình này được
thực hiện tuân theo sơ đồ nhận thức: từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, từ cụ thể đến khái quát, từ tiền thao tác (hình ảnh,
kí hiệu, biểu tượng...) -> thao tác cụ thể (sờ mó, quan sát, ghi
chép...) -> thao tác hình thức (suy luận, tư duy, nhận xét...).
Phát triển học thuyết của J.Piaget, nhà tâm lý học người Mỹ
J.Bruner đã đưa ra mô hình dạy học khám phá mà thực chất là "công
nghệ dạy học" dựa trên các hành động tìm tòi, khám phá sáng tạo
của người học. Ông cho rằng để chiếm lĩnh tri thức trong hoạt động
học tập, người học luôn phải trải qua 3 hành động (giai đoạn, công
đoạn): phân tích (tìm ra bản chất) -> mô hình hoá (tìm mối liên hệ)
-> biểu tượng hoá (khái quát).

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Mô hình này phù hợp với dạy học các nguyên tắc, qui trình
(conditional knowledge): làm thế nào, tại sao... nếu?
Quan điểm sư phạm tương tác (R. Madeleine, J.M.

Dénommé)
Cách tiếp cận dạy học này khẳng định mỗi hoạt động chức
năng của con người đều có những cơ quan tương ứng phụ trách.
Tương tự, đối với hoạt động học, con người cũng có bộ máy học mà
nền tảng là cơ quan thần kinh trung ương và ngoại biên, trong đó
não giữ vị trí trọng yếu. Thông thường con người không thể thực
hiện được chức năng học nếu não bộ hoặc các cơ quan cảm giác bị
tổn thương, hoặc bị đặt trong một môi trường "chân không"! Trong
quá trình học con người thường gặp phải 3 rào cản: sự hứng thú
(kích thích, quan tâm, chú ý...); trạng thái “T” (đảm bảo cho quá
trình giao chuyển thông tin qua lại giữa 2 bán cầu não được hiệu
quả); và môi trường học tập.
Vì vậy, “công nghệ dạy học” ở đây được hiểu như một quá
trình cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho một đơn vị kiến thức,
sự tương tác khoa học giữa người dạy và người học và sự đảm bảo
một môi trường học tập thuận lợi.
Tóm lại, “công nghệ hoá” quá trình dạy học đã mô phỏng lại
nguyên lý cơ bản của công nghệ sản xuất công nghiệp: phân giải
quá trình sản xuất thành các chuỗi, công đoạn, tuân thủ nguyên tắc
thứ tự, logic hoạt động, đảm bảo kiểm soát được sản phẩm đầu ra.

2.2. Công nghệ dạy học được hiểu như một sản phẩm (kết quả) được
"đóng gói" để chuyển giao
Trên thực tế, quá trình "công nghệ hoá" dạy học được thể
hiện rất rõ trong những nỗ lực xác lập và triển khai hiệu quả các mô

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

hình dạy học, phương pháp, kỹ thuật dạy học cụ thể nhằm đáp ứng
các mục tiêu dạy học. Các mô hình, cách thức, kỹ thuật, qui trình
dạy học này đã được nghiên cứu, thử nghiệm để cho ra những kết
quả tương đương trong những điều kiện cụ thể, đã được "đóng gói"
để sử dụng. Việc áp dụng triệt để các mô hình, phương pháp dạy
học cụ thể này sẽ giúp đảm bảo đạt được mục tiêu dạy học đề ra.
Một số hệ hình và mô hình dạy học hiện nay:
□ Hệ hình Top-Down (Trên xuống): Người dạy thông báo, cung
cấp thông tin một chiều, trực tiếp, mối quan hệ giữa người dạy và
người học là quan hệ trên-xuống, quyền uy...
□ Hệ hình Social (Xã hội): Lớp học được coi là một "xã hội" thu
nhỏ, người dạy là người định hướng, hỗ trợ, tổ chức, điều khiển, xuất
hiện mối quan hệ ngang, qua lại giữa người dạy và người học
□ Hệ hình Bottom-Up (Dưới lên): Quá trình dạy học được thực
hiện xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng của người học, người học làm
trung tâm...
□ Mô hình dạy học trực tiếp (chỉ dẫn trực tiếp, dạy học bằng các
hoạt động tương tác trực tiếp: cùng nhau, cùng lúc, cùng nhiệm vụ...);
□ Mô hình dạy học gián tiếp (dạy học qua nghiên cứu, bằng tình
huống, tự học, tự nghiên cứu, học qua trải nghiệm...).

2.3. Công nghệ dạy học được hiểu là việc tích hợp các yếu tố, sản
phẩm công nghệ vào quá trình dạy học
Cách hiểu này khá
phổ biến và dễ Đó là việc sử dụng, tích hợp các phương tiện, sản phẩm công
được chấp nhận
hơn cả trong hầu nghệ vào trong các quá trình dạy học, các hình thức tổ chức dạy
hết các tài liệu
nghiên cứu về học, trong và ngoài lớp học. Đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ
giáo dục, sư
phạm, quá trình thông tin và truyền thông trong dạy học (được bàn kỹ trong các
dạy học.
phần tiếp theo). Các nhà giáo dục, sư phạm coi công nghệ dạy học

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

(theo cách hiểu trên) là cuộc cách mạng thứ tư trong giáo dục sau sự
ra đời của nhà trường, chữ viết, in ấn và sách!
Dù xem xét khái niệm
công nghệ dưới góc độ
nào đi chăng nữa cũng 3. Cấu trúc của Công nghệ dạy học
có thể nhận thấy cấu Công nghệ dạy học bao hàm 4 thành tố:
trúc của công nghệ là
một chuỗi các liên kết
- Kĩ thuật (Trang thiết bị - phần cứng: bao gồm các phương tiện,
logic với nhau, có các công cụ, đồ dùng, thiết bị dạy học (truyền thống và hiện đại);
thành tố quan hệ mật
- Con người: bao gồm năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn, đặc
thiết, qui định lẫn nhau.
điểm nhân cách, tâm sinh lý, kỹ năng thao tác, kinh nghiệm sống...
của người dạy và người học.
- Thông tin: bao gồm các tri thức khoa học, xã hội, vốn sống... đã
được chọn lọc, tích hợp vào quá trình dạy học;
- Quản lý-tổ chức-điều khiển: bao gồm hệ thống qui trình, thao tác,
nguyên tắc, nguyên lý, mối liên hệ hoạt động giữ các chủ thể hoạt
động.
§Çu vµo Bé phËN TÁc ®éNG §Çu ra
KÕt qu¶ thÓ hiÖn ë tr×nh ®é cŭa ng­êi häc KiÕn th
Tr×nh ®é xuÊt phát Kĩ n¨ng Hµnh vi-Th¸i ®é
cÇn thiÕt cŭa ngêi häc
KiÕn thøc KÜ ThuËT
Kĩ n¨ng CoN NGêI
Hµnh vi-Th¸i ®é Th«NG TIN
Cần phải thiết kế “công
QL - TC - ĐK
nghệ dạy học hợp lí, tổ
chức tối ưu hoạt động
dạy học cộng tác, bảo
S¬ ®å vÒ c¸c bé phËn cÊu thµnh cña c«ng nghÖ d¹y häc
đảm mối liên hệ
nghịch, để cuối cùng
làm cho người học tích 4. Công nghệ dạy học và quá trình dạy học
cực, tự giác chiếm lĩnh
được khái niệm khoa 4.1. Vị trí của công nghệ dạy học trong quá trình dạy học
học, phát triển năng Quá trình dạy học là một hệ thống toàn vẹn thể hiện mối liên
lực, hình thành thái
hệ mật thiết, có tác động qua lại và thống nhất biện chứng của 3
độ...” (Nguyễn Ngọc
Quang, 2000). chỉnh thể khái niệm khoa học, hoạt động học và hoạt động dạy.

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Trong đó khái niệm khoa học (tri thức khoa học, tri thức xã
hội, kinh nghiệm xã hội...) quyết định tính logic của bản thân quá
trình dạy học về mặt khoa học (nội dung dạy học).
Hoạt động học qui định tính logic của quá trình dạy học về
mặt lĩnh hội và tự điều khiển (của chính người học).
Hoạt động dạy qui định tính logic của quá trình dạy học về
mặt sư phạm (logic khoa học của nội dung dạy học và tâm lí học
lĩnh hội). Nói một cách khác, quá trình dạy học phải được xây dựng
và triển khai dựa trên logic của khái niệm khoa học, việc dạy và việc
học.
Sơ đồ vị trí của công nghệ dạy học trong quá trình dạy học

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

Công nghệ dạy học


Hình thức

Người dạy
tiện (bằng

Người học
pháp (bằng
cách nào?)
Phương

(theo kiểu
Phương
cáI gì?)

nào?)

Kiểm tra đánh giá

: Quá trình DH
1

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Như vậy, một cách tổng quát có thể coi công nghệ dạy học là
những lí thuyết và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện quá trình dạy
học ở các khía cạnh thiết kế, quản lí, tổ chức triển khai, ứng dụng
sản phẩm và kiểm tra đánh giá.

Nói cách khác, đó chính là sự công nghệ hoá quá trình dạy học, thông qua việc tổ chức
Cung cấp thông tin, truyền đạt kiến thức
Cung cấp các công cụ hỗ trợ kiến tạo kiến thức
Cung cấp các cơ hội học tập, mở rộng môi trường học tập
Cung cấp các công cụ rèn kỹ năng (“cứng”, “mềm”)
Kích thích niềm say mê, hứng thú, trách nhiệm học tập

4.2. Công nghệ dạy học đảm bảo yếu tố thành công cho QTDH
4.2.1. Công nghệ dạy học và mục tiêu dạy học
Trong lí luận dạy học hiện đại việc xây dựng mục tiêu dạy
học được đặt ở vị trí hàng đầu, đóng vai trò quyết định trong đảm
bảo chất lượng dạy học (sản phẩm đầu ra) bởi lẽ chất lượng phải
được đo bằng mức độ đạt mục tiêu (chất lượng là sự trùng khớp với
mục tiêu đã đề ra!). Một mục tiêu dạy học được coi là hoàn chỉnh,
có giá trị khi hàm chứa đầy đủ 3 chỉ số sau:

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

- Chỉ số hành vi (Behavioral Index - BI: người học thực hiện


được hành vi gì, làm được gì?);
- Chỉ số thực hiện (Peformance Index - PI: người học thực
hiện được bao nhiêu kết quả mong muốn?);
- Chỉ số điều kiện (Conditional Index - CI: người học thực
hiện được hành vi gì, bao nhiêu và trong những điều kiện, hoàn
cảnh nào?).

4.2.2. Công nghệ dạy học và phương pháp dạy học


Công nghệ dạy học và Phương pháp dạy học có mối liên hệ
qua lại mật thiết, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và có điểm chung là cách
thức hoạt động để đạt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học. Tuy nhiên, giữa
2 khái niệm này có những điểm khác biệt cơ bản sau:
- Nếu như Phương pháp dạy học được coi là cách chiếm lĩnh
mục tiêu dạy học thì Công nghệ dạy học lại đảm bảo cho cách đó
được thực hiện hiệu quả, đạt được những kết quả tương tự (hoặc gần
tương tự) trong những hoàn cảnh dạy học thay đổi (nghệ thuật thực
hiện cách). Hiện nay trong lí luận về phương pháp dạy học của Nga,
quan điểm coi công nghệ dạy học (công nghệ sư phạm) như cách
(qui trình nhất quán) triển khai các phương pháp dạy học hiện đại
(được qui trình hoá) được chấp nhận khá rộng rãi;
- Công nghệ dạy học mang nặng dấu ấn cá nhân, tài năng sư
phạm và nhân cách của chủ thể thực hiện, quyết định đến việc xây
 Công nghệ dạy học
dựng mục tiêu, dự báo kết quả, lựa chọn hình thức tổ chức và
có mục tiêu làm gia
tăng và chia sẻ các phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp, hình thức kiểm tra,
các giá trị có được
đánh giá...
trong quá trình dạy
học từ phía người dạy Như vậy có thể coi công nghệ dạy học là “phương pháp” của
lẫn người học.
phương pháp dạy học hay “nghệ thuật” thực hiện phương pháp dạy
học (theo những qui trình nhất quán).
12

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

4.2.3. Công nghệ dạy học và người dạy, người học


Công nghệ dạy học có sự trợ giúp của máy tính và mạng
Internet hiện nay đã làm thay đổi căn bản vai trò, vị trí của người
dạy và người học. Vị thế người “truyền giáo tri thức”, “độc tôn,
quyền uy về tri thức” của người dạy không còn nữa. Thay vào đó,
công nghệ dạy học sẽ hỗ trợ cho người dạy tối ưu hoá việc dạy học
bằng việc thúc đẩy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của người học.
Cụ thể:
- Tăng cường tính phân hoá, cá thể hoá (dạy học cá thể hoá
thông qua hoạt động học tập tương tác, cộng tác, chú ý đến những
yêu cầu, nguyện vọng, năng lực, tốc độ học của cá nhân...);
- Tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu cho người học
(khám phá, tìm tòi, xây dựng kiến thức mới, đặt ra các vấn đề, tình
huống và cách giải quyết các vấn đề đặt ra...);
- Tăng cường cơ hội đánh giá và tự đánh giá cho người học
(phản hồi thường xuyên);
- Tăng cường khả năng điều hành quản lí các hoạt động học
Người dạy trong bối tập của người học.
cảnh CNTT phát triển
4.2.4. Công nghệ dạy học và hình thức tổ chức dạy học
như vũ bão hiện nay
sẽ trở thành người Công nghệ dạy học trước đây được thực hiện với hình thức
“thầy của việc học”.
chủ yếu là giáp mặt (Face-to-Face) đảm bảo cho quá trình dạy học
Còn người học sẽ
thực sự trở thành được thực hiện cùng lúc, cùng nơi, cùng nhau giữa người dạy và
“trung tâm của việc
người học (cùng đối tượng). Việc ứng dụng các công nghệ dạy học
học của chính họ”, là
động lực, tác nhân mới đã cho phép quá trình dạy học thực hiện theo nguyên tắc không
thúc đẩy và phát triển cùng lúc, không cùng tại một thời điểm và điều quan trọng hơn là
quá trình dạy học.
khả năng tương tác đa chiều giữa người học-người dạy-người học
được tăng cuờng mạnh mẽ. Trong hình thức tổ chức dạy học mới
này (thường được các nhà giáo dục hiện nay gọi là dạy học kết nối –

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

connective learning) người học có thể học mọi nơi, mọi lúc, học bất
kỳ cái gì, học với bất kỳ ai và tương tác trực tiếp với nội dung dạy
học, thông tin tri thức môn học.
Công nghệ dạy học còn tạo ra một môi trường học tập thuận
lợi, tăng cường cơ hội, năng suất học tập cho người học (dạy học
bằng chính các hoạt động học tập của người học, xây dựng môi
trường xã hội học tập, trao đổi cộng đồng, nhóm học tập...).
Các lớp học ảo, trường học “không tường”, xuyên quốc gia,
không biên giới, người học, người dạy không quốc tịch... đã khiến
cho hình thức tổ chức dạy học thay đổi căn bản về chất, làm cho quá
trình dạy học trở về đúng với bản chất tự nhiên của nó: học để biết
(gia tăng giá trị cho bản thân), học để làm (hành động và tồn tại),
học để chung sống (và tồn tại) và học để khẳng định (và tự khẳng
định) – theo tuyên ngôn của UNESCO (1998).

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

PHẦN II
SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
TRONG DẠY HỌC HIỆN NAY

1. Yêu cầu mới về áp dụng PTKT và CN trong dạy học hiện


nay
Việc sử dụng các PTKT và CN hiện đại trong dạy học góp
phần nâng cao tính tích cực (của người dạy và người học) trong
dạy học. Một công cụ điển hình hiện nay là máy tính với các chức
năng vượt trội sẽ cho phép làm thay đổi môi trường học tập, vai trò
và vị trí của người dạy và người học trong từng công đoạn của quá
trình dạy học (công cụ mô phỏng các hiện tượng, thí nghiệm không
cho phép quan sát được trên thực tế, công cụ lưu giữ thông tin, công
cụ chuẩn bị bài giảng, công cụ cho phép người học học theo phong
cách và tiến độ riêng của mình, công cụ mang tính chia sẻ xã hội
v.v.).
Ứng dụng PTKT và CN trong dạy học, đặc biệt là công nghệ
thông tin (CNTT) cho phép thiết kế những kiểu dạy học mới,
khuyến khích sự làm việc độc lập, chủ động của học sinh,
đảm bảo mối liên hệ ngược trong quá trình dạy học và cá biệt hoá
quá trình này.
. Dạy học bằng máy tính nói riêng cũng như sử dụng các
phương tiện hiện đại nói chung có ưu điểm nổi bật là: hàm lượng
thông tin truyền đạt cao trong thời gian ngắn, cách truyền đạt thông
tin sinh động tạo điều kiện cho người học dễ tiếp thu kiến thức được
truyền đạt, gây hứng thú trong học tập, thông tin được truyền đạt
cho người học bằng nhiều hình thức khác nhau, tại nhiều thời điểm
khác nhau, theo nhiều mục tiêu, nhiệm vụ khác nhau.

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao tính tích cực
trong dạy học là xu hướng tất yếu còn được lý giải qua các chức
năng xã hội của CNTT mang lại cho con người như thu thập, xử
lý, lưu giữ và truyền dữ liệu. Công nghệ thông tin là phương tiện
hữu hiệu giúp người thầy thực hiện được mục tiêu trên. Đồng thời
CNTT đòi hỏi người dạy phải sử dụng tổ hợp các phương pháp dạy
học hiện đại, phải thay đổi cách viết giáo trình, bài giảng, tổ chức
lại nội dung dạy học, thay đổi các hình thức dạy học (như giảng lý
thuyết, thực hành, thí nghiệm…), chú trọng tăng cường hoạt động tự
học, tự nghiên cứu của người học.

2. Các cấp độ sử dụng phương tiện kỹ thuật (PTKT) và công


nghệ (CN) trong dạy học
Các PTKT và CN trong dạy học là một hợp phần của môi
trường dạy học, có tác dụng làm tăng tính tương tác trong các hoạt
động của người dạy và người học. Việc ứng dụng này giúp tối đa
hóa thời gian mà việc học tập thực sự được diễn ra, tối thiểu hóa các
lao động cấp thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho các mối quan hệ
tương tác. Việc áp dụng PTKT và CN trong dạy học, đặc biệt là
công nghệ thông tin trong thời đại ngày nay mang lại cho người dạy
và người học 5 lợi thế cơ bản: tốc độ cao, sự nhất quán, sự chính
xác, tính ổn định và quá trình giao tiếp xã hội.
Xét về mặt chủ thể sử dụng, có thể tạm chia quá trình sử
dụng PTKT và CN trong dạy học thành 2 cấp độ:
- Cấp độ cá nhân (cá nhân người dạy, người học)
- Cấp độ cộng đồng, xã hội (người dạy và lớp học, tập
thể/nhóm người học trong lớp học)

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Trong bảng xếp hạng Top 100 các công cụ dạy học (Top 100 Learning Tools
các công cụ được sử dụng ở cấp độ mang tính xã hội luôn chiếm thứ hạng cao. Điều nà

Dạy học
khám phá
Công cụ kiến tạo mang tính Công cụ kiến tạo mang tính xã
cá nhân
Các mô hình dạy

PTKT và CNDH
Dạy học dựa
trên định
hướng

Công cụ hướng dẫn mang tính cá nhân Công cụ giao tiếp xã hội

Dạy học trực


tiếp

Cá nhân Nhóm

Xét về mức độ tích hợp, sự tham gia điều khiển và tác động,
có thể chia quá trình ứng dụng PTKT và CN trong dạy học thành 3
cấp độ:
- Cấp độ cơ sở: có sự tham gia của các công cụ PTKT và CN
trong dạy học nhưng chưa tạo ra được những thay đổi cơ bản trong
quá trình dạy học và vai trò của người dạy, người học (chủ yếu dùng
để minh họa, trình chiếu các nội dung dạy học, cung cấp các thông

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

tin bổ trợ, hoạt động chủ yếu của người học là quan sát, nghe-nhìn
v.v.);
- Cấp độ cơ bản: các PTKT và CN trong dạy học làm thay
đổi vai trò của người dạy và người học, tạo sự tương tác trong hoạt
Hãy lấy các ví dụ
động và môi trường học tập mới (hỗ trợ mạnh mẽ các phương pháp
tương ứng với các cấp
độ ứng dụng PTKT và dạy học, rèn các kỹ năng mới cho người học, giúp người học tương
CN trong dạy học kể
tác được với nội dung, tìm kiếm, khám phá thông tin mới, tạo cơ hội
trên!
để người học thao tác trực tiếp với chính các PTKT và CN này v.v.);
- Cấp độ nâng cao: các PTKT và CN trong dạy học thực sự
trở thành công cụ đóng vai trò quan trọng trong quá trình dạy học:
làm thay đổi về bản chất môi trường dạy học, hình thức tổ chức dạy
học, cách học và mục tiêu học (người học sử dụng các công cụ khác
nhau để thực hiện các mục tiêu học tập, giao tiếp đa chiều, môi
trường học tập đa dạng, đa tuyến, sự tương tác trong hoạt động dạy
học đạt mức độ cao v.v.).

2. Phân loại các PTKT và CN trong dạy học


Các PTKT và CN trong dạy học có thể được phân loại theo
những tiêu chí khác nhau:
- Truyền thống và hiện đại (căn cứ vào thời gian xuất hiện, ra
đời của các PTKT và CN cụ thể (ví dụ: bảng truyền thống/bảng
thông minh, bảng tương tác thế hệ thứ 3; máy tính, mạng…);
- Tính năng và nguyên lí sử dụng: công cụ đơn năng, sử dụng
một chiều (Monologic), sử dụng tương tác 2 chiều (Dialogic), công
cụ đa năng (Multimedia), chia sẻ xã hội (Social Bookmarking Tools,
Web, Internet v.v.);
- Vai trò, chức năng được áp dụng trong quá trình dạy học:
nhóm công cụ tìm kiếm thông tin; nhóm công cụ hỗ trợ trình bày

18

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

nội dung; nhóm công cụ hỗ trợ xây dựng học liệu, thiết kế hệ thống;
nhóm công cụ xây dựng các thí nghiệm mô phỏng; nhóm công cụ
hỗ trợ thực hành v.v.
Việc phân loại các PTKT và CN trong dạy học chỉ mang tính
tương đối, giúp cho quá trình lựa chọn công cụ, phương tiện được
hiệu quả, đảm bảo tính mục đích và hiệu quả trong sử dụng.

3. Nguyên tắc sử dụng PTKT và CN trong dạy học


Việc áp dụng các PTKT và CN trong dạy học cần tuân thủ
các nguyên tắc sau:
- Đúng mục đích: trong đó cần lưu ý bám sát vào các mục
tiêu dạy học, tránh lạm dụng quá mức, đảm bảo nguyên tắc đa giác
quan hóa, đa dạng hóa hoạt động;
- Đúng lúc, đúng chỗ: phù hợp với các hoạt động triển khai
nội dung tương ứng, tránh sử dụng quá liều lượng, thứ tự triển khai
logic, tần suất sử dụng hợp lí;
- Đúng đối tượng: phù hợp với đối tượng người học, các hoạt
động tương ứng của người học;
- Tích hợp hệ thống: đặt trong hệ thống các phương pháp dạy
học phù hợp;
- Khả thi, vừa sức: phù hợp với năng lực, trình độ của người
dạy và người học, điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất.

4. Qui trình xây dựng bài giảng có tích hợp PTKT và CN trong
dạy học
Việc áp dụng PTKT và CN trong dạy học rất phong phú và
đa dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mục tiêu dạy học, đặc thù
nội dung dạy học và các điều kiện khách quan khác. Tuy nhiên, có

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

thể tóm tắt qui trình xây dựng một bài giảng có tích hợp PTKT và
CN trong dạy học bằng sơ đồ sau (tham khảo phần xây dựng kịch
bản của Bài giảng điện tử trong phần 4, mục III):

Xác định mục tiêu

Xác định các nội dung trọng tâm

Lựa chọn phương pháp

Lựa chọn công nghệ, phương tiện

Học liệu bổ trợ Công cụ trình chiếu Công cụ thực hành

Xây dựng kịch bản sư phạm, kịch bản công nghệ

Triển khai thử nghiệm

Xây dựng phương án dự phòng

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

PHẦN III
XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ - HƯỚNG ÁP DỤNG
CÔNG NGHỆ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI

Các bài giảng (giờ học) hiện nay được triển khai theo phương
thức giáp mặt (face-to-face) khó lòng đáp ứng được đòi hỏi, yêu cầu
mới của việc dạy học. Các bài giảng truyền thống (mà thực chất
phần lớn là “hoạt động nói” của người dạy) mang nặng đặc điểm
“tĩnh”, người học khó có khả năng tương tác với những nội dung bài
giảng, chiếm khá nhiều thời gian cho một dạng hoạt động cụ thể,
kém hiệu quả trong trường hợp “bất đồng đẳng” về không gian, thời
gian giữa người dạy và người học…, vô hình chung đã hạn chế tính
tích cực của người học, tạo ra một sự lệ thuộc thái quá vào người
dạy.
Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay, khi vấn đề đa dạng hóa
cách hình thức dạy học, tạo cơ hội, tăng khả năng tự học, tự nghiên
cứu của người học, mở rộng nguồn học liệu được đặt ra một cách
cấp thiết, việc áp dụng triển khai bài giảng điện tử (E-lesson) có thể
coi như một giải pháp hữu hiệu nhằm tạo ra một hình thức dạy học
mới, cho phép vượt lên các giới hạn về không gian và thời gian, tạo
ra cơ hội bình đẳng, phát huy tính chủ động của người học (ở mọi
bậc học).

1. Khái niệm bài giảng điện tử (E-lesson)


Hiện vẫn chưa có một định nghĩa chính thức, thống nhất về
loại bài giảng này. Có thể bắt gặp nhiều tên gọi như “bài giảng số
hóa”, “bài giảng qua mạng”, “bài giảng kết nối (trực tuyến/ngoại

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

tuyến)”... Cách hiểu như vậy về bài giảng điện tử (BGĐT) mới chỉ
dừng ở hình thức thể hiện chứ chưa nói hết được bản chất của nó.
Bài giảng điện tử có thể được hiểu theo 2 cách:
- Như một “sản phẩm” điện tử, được số hóa (giáo trình điện tử, giáo
án điện tử, hồ sơ dạy học, học liệu điện tử...) được thiết kế, tổ chức
theo ý đồ, mục tiêu sư phạm nhất định. Dạng thức số hóa có thể là
văn bản, âm thanh, hình ảnh, đồ họa, ký hiệu, thí nghiệm mô
phỏng…

Sản phẩm này có thể được dùng một cách độc lập hoặc tích hợp với các bài giảng truyền

- Như một “quá trình” dạy học được điện tử hóa, số hóa. Quá trình
dạy học “không truyền thống” này cho phép người học, người dạy
và nội dung tri thức tương tác với nhau trong một môi trường số hóa
(thường là mạng Internet) ở mọi nơi, mọi lúc.
Các bài giảng, khoá học được thiết kế và triển khai với sự trợ
giúp của CNTT có thể tạo ra những chuyển biến vượt trội về chất so
với các bài giảng, khoá học truyền thống: người học có thể “thao
tác” được với nội dung.
Nội dung của dạy học truyền thống là những kiến thức khoa
học được chắt lọc và đóng gói trong giáo trình, sách giáo khoa và

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

được chuyển đến người học một cách cứng nhắc (người học không
thể “tương tác”, “thao tác” được với nội dung).
Trong khi đó, nội dung của bài giảng điện tử (E-lesson) lại
không phải ở chính bản thân thông tin, tri thức, mà là cách tìm kiếm,
lựa chọn, xử lý thông tin, giải quyết vấn đề (Hiện vẫn tồn tại những
quan niệm sai lầm cho rằng việc thiết kế nội dung cho bài giảng
điện tử chẳng qua chỉ là quá trình chuyển một cách cơ học thuần
túy từ sách giấy thành “sách số” hay “sách điện tử” - E-book !?).
Bài giảng điện tử (được hiểu khái quát như sản phẩm và quá
trình) về cơ bản khác với bài giảng truyền thống ở những điểm sau:
- Không bị giới hạn bởi không gian, thời gian (đẳng thời và bất
đẳng thời)
- Mềm dẻo, có thể tương tác được
- Tạo sự linh hoạt trong tốc độ triển khai học tập tùy thuộc vào
năng lực của cá nhân người học
- Tạo ra môi trường học tập bình đẳng, phù hợp với các đối
tượng khác nhau
- Tạo ra khả năng tích hợp mạnh mẽ các ứng dụng công nghệ
trong dạy học
- Tạo ra sự thay đổi căn bản trong quan niệm về vị trí, vai trò
của người dạy, người học...

Một cách khái quát có thể coi bài giảng điện tử là một tổ hợp sản phẩm và các dịc

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Ở cấp độ cấu trúc kỹ thuật, bài giảng điện tử là một tổ hợp các nội dung dạy học

Cần phân biệt 2 khái


Hiện nay trong nhiều tài liệu nói về các hình thức giáo dục
niệm: Bài giảng điện
tử và Giáo án điện tử! không truyền thống cũng xuất hiện một số khái niệm chứa nội hàm
liên quan mật thiết đến khái niệm bài giảng điện tử:
- Khóa học điện tử (E-course, E-Learning): là phương thức
đào tạo, dạy học dựa trên các ứng dụng CNTT (chủ yếu là ứng dụng
máy tính, mạng Internet và công nghệ web).
- Học liệu điện tử (E-resource, Course-ware): là các tài
nguyên học tập đã được số hóa, định dạng theo những cấu trúc và ý
đồ (sư phạm) nhất định, được lưu giữ trong các dạng thể chứa dữ
liệu (ổ cứng, ổ mềm của máy tính, mạng Internet, trang web cơ sở
dữ liệu, thư viện điện tử, kho dữ liệu...).
- Giáo trình, sách điện tử (E-book): là các dữ liệu (chủ yếu là
văn bản) đã được số hóa, định dạng chuẩn nhất định, có kèm các
công cụ Multimedia làm tăng khả năng đa giác quan hóa và thao tác
hóa của người đọc.
- Giáo án điện tử: là kế hoạch trển khai các bài giảng điện tử
cụ thể (độc lập hoặc được tích hợp trong dạy học truyền thống),
được xây dựng trên những nguyên tắc sư phạm nhất định đảm bảo
tính logic của nội dung dạy học.

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

3 thế hệ phát triển của bài giảng điện tử


chủ yếu là trình diễn nội dung: sử dụng đa dạng các hiệu ứng trình diễn, tích hợp các công cụ Multimedia, siêu liên kết. Chưa c
media giúp người học tương tác được với nội dung dạy học: quan sát, làm bài tập, thực hành, kiểm tra đánh giá
ời dạy, người học và nội dung dạy học (trực tuyến/ngoại tuyến; trực tiếp/gián tiếp) trong đó người học có thể tham gia trực tiếp

2. Nguyên tắc xây dựng bài giảng điện tử


Khác với các phương tiện công nghệ dạy học truyền thống
như bảng, vật mẫu, tranh ảnh, Tivi, video, máy cassette (chỉ sử dụng
một chiều - monologic, hay hai chiều - dialogic), có thể coi bài
giảng điện tử như một đa phương tiện (multimedia) cho phép làm
trung gian giao tiếp giữa người dạy với người học và nội dung tri
thức.
Xem sơ đồ:
Người dạy

Người học Bài giảng điện tử

25

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

► Nguyên tắc 1: Môđun hóa, liên kết hóa nội dung


Nội dung của bài giảng điện tử cần được thiết kế theo ý đồ sư
phạm rõ ràng, có cấu trúc khoa học, hợp lý, phù hợp với các hoạt
động bộ phận của quá trình dạy học.
Ví dụ:

Bài X

Block 1 Lí thuyết

Module1.

Module 2. Module 4.

Module 3.

Block 2 Bài tập KTĐG

Block 3 Tự học, tự NC

Căn cứ vào mục tiêu và đặc thù nội dung môn học (bài học,
chương học) có thể xây dựng các liên kết chéo (siêu liên kết) giữa
nội dung cục bộ của các môđun khác nhau.
► Nguyên tắc 2: Tính tương tác với nội dung dạy học.
Các văn bản được số hóa, hình ảnh, âm thanh, biểu đồ, ký
hiệu, phần mềm mô phỏng, thí nghiệm ảo... chứa đựng nội dung dạy
học được tích hợp theo ý đồ sư phạm trong bài giảng điện tử sẽ tạo
ra cơ hội giúp người học trở thành chủ thể tích cực trong chính quá
trình dạy học. Khối lượng kiến thức và kỹ năng thu được ở người

26

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

học sẽ tương ứng với mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo của chính
chủ thể hành động.
Mặt khác, mỗi người học sẽ có cơ hội lựa chọn cho mình
khối lượng nội dung, tốc độ học tập phù hợp (ví dụ, với một bài
giảng, người học có thể tham gia hay thao tác với số lần không hạn
chế, việc chọn lựa nội dung không nhất thiết phải theo trình tự bắt
buộc ...).
► Nguyên tắc 3: Đa phương tiện hóa (Multimedia) trong
trình bày nội dung
Sử dụng Multimedia trong xây dựng bài giảng điện tử sẽ giúp
kích thích đa giác quan trong quá trình tiếp nhận, lưu giữ và xử lý
thông tin, tăng sự chú ý, hứng thú và quan tâm ở người học (ví dụ,
một nội dung dạy học có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức
khác nhau: văn bản, hình ảnh, biểu đồ, video clip, hoạt hình...).

Học thuyết sư phạm tương tác (M. Roy & J. M. Denomme, 2005) dựa trên những kết qu

3. Cấu trúc của bài giảng điện tử


Xét theo quan điểm sư phạm, có thể coi bài giảng điện tử là
một tổ hợp các thành tố nội dung và phương pháp dạy học cho một
bài học, chương học... cụ thể. Tuy nhiên, bài giảng điện tử không
chỉ đơn thuần là sự tập hợp các thông tin, dữ liệu được số hóa kèm
theo đa phương tiện. Mỗi một bài giảng điện tử cần được coi như là
27

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

sự trợ giúp cho người học chiếm lĩnh hệ thống các vấn đề lý thuyết,
hình thành những thao tác, kỹ năng cụ thể theo một hệ mục tiêu đã
định thông qua các con đường tri nhận, tư duy, minh họa, tra cứu,
chỉ dẫn, luyện tập, kiểm tra và ra quyết định.

Mục tiêu
(Kết quả đầu ra)

BÀI GIẢNG
®IÖN Tö

Hoạt động và nhiệm vụ học tập Kiểm tra, đánh giá¸

Về tổng thể, mô hình của bài giảng điện tử có thể bao gồm
các thành phần sau:
- Thông tin chung về bài giảng (người dạy, mục tiêu, lịch
trình...)
- Giáo trình, sách giáo khoa điện tử (các văn bản, nguồn tài
liệu phục vụ dạy học, nội dung bài học, tài liệu tham khảo... đã được
số hóa)
- Sách chỉ dẫn điện tử (văn bản, từ điển chú giải thuật ngữ...
đã được số hóa)
- Hệ thống các nhiệm vụ luyện tập, thực hành (các phần mềm
mô phỏng, thí nghiệm ảo, bài tập mô phỏng...)
- Hệ thống kiểm tra đánh giá
2

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Mô hình này có thể được điều chỉnh về tỷ lệ và dung lượng


phù hợp với yêu cầu đặc thù của từng chương bài, môn học, chuyên
ngành cụ thể.
Một bài giảng điện tử hiệu quả sẽ phải được cấu trúc thành
những bài giảng con dưới dạng các “khối nội dung” nhỏ như: “Khối
nội dung lí thuyết” (Theoretical Block), “Khối nội dung nghiên cứu”
(Research Block), “Khối thực hành” (Practical Block), “Khối học
liệu đọc” (Reading Block), “Khối sáng tạo” (Creative Block) v.v.,
đảm bảo chứa đựng đầy đủ nội dung học liệu về các mặt như sự
kiện, khái niệm, nguyên lý, quá trình, nguyên tắc...
Mỗi “khối” chứa đựng các Module nhỏ (có thể là tuyến tính
hoặc phi tuyến tính) như “Module lý thuyết 1,2”, “Module thực hành
1,2”, “Module thí nghiệm, tình huống”, “Module kiểm tra, đánh
giá”..., được thiết kế tuân thủ theo nguyên tắc sao cho người học có
khả năng tự do lựa chọn, liên kết chéo (phi tuyến tính), tạo hướng
giải quyết mở, đảm bảo giao tiếp và phản hồi v.v.
Xem sơ đồ:

1. Module lý thuyết
1.1 1.2 1.3

1.5 1.7 1.6 1.4

1.8 1.9

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

4. Qui trình xây dựng bài giảng điện tử


Tính hiệu quả của một bài giảng điện tử phụ thuộc vào cả 2
yếu tố: ý tưởng sư phạm và ý tưởng công nghệ. Do vậy, để xây
dựng được một bài giảng điện tử cần phải tích hợp một cách hài hòa
giữa 2 yếu tố trên. Có thể tóm tắt qui trình xây dựng bài giảng điện
tử thành các bước sau :
◙ Bước 1: Thiết kế ý đồ bài giảng (xây dựng kịch bản sư phạm
và kịch bản công nghệ)
Yếu tố công nghệ
cần được áp dụng Kịch bản sư phạm có thể được ví như linh hồn của bài giảng
một cách có tính
điện tử, mang lại một cái nhìn xuyên suốt, nhất quán về tính logic
toán, tránh lạm
dụng! của nội dung, cấu trúc các thông tin liên quan đến bài học, tính tuần
tự, hợp lý, tương thích của các phương pháp, kỹ thuật triển khai quá
trình dạy học, các hình thức giao tiếp, hoạt động của người dạy và
người học... Trong quá trình xây dựng kịch bản sư phạm, người dạy
cần tính đến: mục tiêu của bài học (dạy học để làm được gì, dạy học
cái gì, như thế nào, bằng phương tiện gì..?); nội dung của bài học
(bao nhiêu là đủ, đâu là nội dung cốt lõi, cơ bản, bổ trợ..?); phương
pháp triển khai (người dạy sẽ làm gì, người học sẽ phải làm gì, đặc
điểm tương tác hoạt động giữa người dạy và người học trong từng
giai đoạn triển khai là gì, những khó khăn gì có thể người học sẽ
mắc phải..?); hình thức triển khai (người học có thể học dưới những
hình thức nào với bài giảng điện tử này?); đặc điểm khái quát về đối
tượng người học; tính khả thi về các yếu tố công nghệ khi truyền tải
nội dung...
Trong quá trình xây dựng kịch bản công nghệ cần chọn lựa
các công cụ đa phương tiện phù hợp (tránh lạm dụng các yếu tố
công nghệ) giúp cho việc thể hiện nội dung được hiệu quả ; lựa
chọn

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

giao diện thân thiện với người học ; tính toán khả năng đáp ứng ý đồ
sư phạm về mặt kỹ thuật và tính khả thi về kinh tế...

 Sử dụng Web và các ◙ Bước 2: Chọn lựa và chuẩn bị học liệu


công cụ tìm kiếm, truy
Lựa chọn, phân loại, sắp xếp toàn bộ học liệu liên quan đến
xuất thông tin, dữ liệu!
 Lưu ý về các qui nội dung bài giảng; phân loại các học liệu theo tiêu chí phục vụ cho
định về bản quyền tác Nội dung cốt lõi-phải biết; Nội dung cơ bản-nên biết ; Nội dung
giả!
nên-có thể biết, tham khảo...) hoặc các hoạt động chính diễn ra trong
quá trình dạy học. Các tài liệu cần được chuẩn bị trước, phân chia
thành các “gói” một cách logic, khoa học để tiện sử dụng.
► Có thể tập hợp tài liệu theo “gói nội dung”:
- Tài liệu giới thiệu, hướng dẫn
- Tài liệu bắt buộc, tham khảo chính
- Tài liệu đọc thêm
- Tài liệu thực hành
- Tài liệu kiểm tra đánh giá v.v.
► Có thể tập hợp học liệu theo “gói định dạng”:
- Tài liệu văn bản (Word, PDF…)
- Học liệu Multimedia (Audio/Video file)
- Học liệu tranh ảnh minh họa, học liệu được số hóa
(các file ảnh tĩnh/động)
- Học liệu web (HTML) v.v.
► Có thể tập hợp học liệu theo “gói chủ thể hoạt động”:
- Học liệu dành cho người dạy
- Học liệu dành cho người học
- Học liệu dành cho nhà quản lí v.v.
◙ Bước 3: Số hóa các học liệu
Lựa chọn các định dạng phù hợp để số hóa học liệu; ví dụ :
lựa chọn các định dạng số hóa phù hợp cho các loại học liệu là văn
3

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

bản, hình ảnh, âm thanh, ảnh, đồ họa, bản đồ, biểu đồ...).
Việc số hóa các học liệu cần đến sự trợ giúp của các phương
tiện công nghệ phần cứng (ví dụ: máy ảnh kỹ thuật số, camera, máy
quét v.v.) và các phần mềm chuyên dụng xử lí và đóng gói các định
dạng văn bản, hình ảnh, đồ họa, video/audio file v.v.
◙ Bước 4: Chọn lựa, thiết kế đa phương tiện
Lựa chọn và phối kết hợp các công cụ kỹ thuật công nghệ
phù hợp để thiết kế các học liệu của bài giảng đã được số hóa.
- Các phần mềm xử lí văn bản, số liệu (Microsoft Office,
Adobe v.v.)
- Các phần mềm xử lí đồ họa (Flash, Corell Draw,
Photoshop, Autocad, Picasa v.v.) và xử lí Audio/Video (Herosoft,
VCD Cutter, Total Converter v.v.)
- Các phần mềm trình diễn (MS PowerPoint, Adobe
Presenter, Proshow Gold v.v.)
- Các phần mềm hỗ trợ học tập, kiểm tra đánh giá, phần mềm
mô phỏng.
◙ Bước 5: Đóng gói bài giảng theo chuẩn
Cần thống nhất trước với các nhà quản lý về chuẩn đóng gói
bài giảng nhằm tạo thuận lợi cho người học, các nhà quản lý, xây
dựng, tổ chức chương trình đào tạo, các giáo viên trực tiếp thiết kế
bài giảng...).
- Văn bản: sử dụng font Unicode
- Picture/Audio/Video file: định dạng phù hợp, kích thước
nhỏ gọn
- Các chuẩn đóng gói thông dụng: HTML, SCORM…
◙ Bước 6: Vận hành thử

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Triển khai dạy học thí điểm trên nền thiết kế công nghệ, bài
giảng đã đựoc số hóa, tích hợp bài giảng điện tử trong dạy học
truyền thống...).

5. Ý nghĩa của việc áp dụng bài giảng điện tử trong dạy học
hiện nay
Với các tính năng ưu việt kể trên, các bài giảng điện tử có thể
tích hợp được ngay vào quá trình dạy học thực tiễn hiện nay với
kiểu học giáp mặt (Face-to-Face), cho lớp học đông người mà vẫn
đảm bảo được yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của
người học.
Thứ nhất, việc triển khai các bài giảng điện tử cho phép
người học tìm tới sự cân bằng giữa việc tích luỹ nội dung tri thức
môn học và các chiến lược học tập thông qua việc tự định hướng, tự
điều khiển, tổ chức, quản lý, tự đánh giá chính việc học của mình.
Thay vào lối truyền giảng, thông báo thông tin một chiều, người dạy
sẽ giữ vai trò điều khiển, định hướng người học vào quá trình tìm
kiếm và xử lý thông tin, đưa ra các phương án để giải quyết nội
dung bài học bằng những chiến lược dạy mới:
- Dạy học bằng bằng chính hoạt động học tập của người học
- Dạy học cá thể hoá trong hoạt động tương tác, hợp tác
- Dạy học hướng vào dạy cách tự học, tự nghiên cứu
- Dạy học dựa trên sự đánh giá và tự đánh giá.
Thứ hai, việc tích hợp bài giảng điện tử vào quá trình dạy học
truyền thống sẽ kéo theo những biến đổi căn bản trong hoạt động
của người dạy và người học như sau:
- Chuyển từ hoạt động thông báo và ghi nhớ kiến thức sang
hoạt động độc lập tìm kiếm, khám phá, nỗ lực hợp tác;

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

- Phá bỏ sự ràng buộc về thời gian, không gian đối với quá
trình dạy học (người học có thể nghe, nhìn, học qua bài giảng điện
tử đã được đóng gói, vào đĩa CD-Rom chẳng hạn, với số lần
không hạn chế, mọi lúc, mọi nơi...);
- Chuyển từ hoạt động với những người học có học lực khá
là chủ yếu sang làm việc với toàn thể người học (thông qua cá
nhân, cặp hoặc nhóm nhỏ để thực hiện các bài tập cụ thể với
những chỉ dẫn và dữ liệu đã cho trong bài giảng điện tử...);
- Phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của người học (mỗi
người sẽ tự chọn cho mình cách thức, cấp độ và tốc độ giải quyết
nhiệm vụ học tập);
- Hoạt động đánh giá dựa trên mục tiêu cụ thể (có thể sử dụng
bất cứ hình thức nào để giải quyết nhiệm vụ, miễn là đạt mục tiêu);
- Tiếp cận theo hướng cạnh tranh lành mạnh sẽ chiếm vị thế
chủ đạo trong mọi hoạt động (cạnh trạnh ngay giữa các thành viên
trong nhóm, giữa các nhóm, giữa các hình thức nhằm giải quyết
nhiệm vụ học tập...);
- Chuyển từ chỗ người học chỉ chiếm lĩnh được một loại kiến
thức (đơn ngành) sang việc tích hợp nhiều loại kiến thức (đa
ngành, đa lĩnh vực);
- Chuyển từ tư duy ngôn ngữ là chủ yếu sang tư duy tổng hợp
nhờ đa giác quan hóa trong quá trình dạy học (người học có thể “sờ
mó”, thao tác được với bài giảng có kèm theo hình ảnh, âm thanh,
mô phỏng sinh động...).
5.1. Tạo môi trường học tập mới
Môi trường học tập hiện nay có tích hợp bài giảng điện tử sẽ
mang một cấu trúc mới đầy triển vọng với những đặc trưng sau:

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

- Hệ thống tự tổ chức (có định hướng của người dạy), mang


tính mở;
- Cấu trúc ngang trong dạy học, không thứ bậc (hoàn toàn
khác với các mô hình tổ chức dạy học quen thuộc từ trước đến nay
với những vấn đề tranh cãi: đâu là đỉnh của tam giác sư phạm:
người dạy, người học hay nội dung môn học?!);
- Môi trường bình đẳng, dân chủ, tự nguyện giúp nâng cao
hiệu quả chất lượng quá trình dạy học nhờ việc cải tiến hoạt động
nhận thức tích cực mang định hướng cá nhân của người học, dạy
học dựa trên năng lực và đánh giá thực.
5.2. Phát huy vai trò, vị trí của người dạy và người học
Trong môi trường học tập mới có sử dụng các công nghệ
hiện đại người học thực sự đứng ở trung tâm, là người chủ, người
khám phá của việc học với đầy đủ các đặc điểm: cá thể hoá, hoạt
động tương tác, hợp tác, tính tích hợp và đa dạng về phong cách học
tập (Moffett J. & Wagner B.J, 1992). Người học có thể học mọi nơi,
mọi lúc, học bất cứ điều gì quan tâm, hứng thú, học bất cứ với ai, tự
lựa chọn cho mình cấp độ và tốc độ học phù hợp..., từ một “khách
hàng sử dụng” để trở thành “nhà sản xuất”, “người sáng tạo”, “người
biết hợp tác” trong việc tạo ra các “học phẩm” nhờ có CNTT.
5.3. Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy-học
Đổi mới phương pháp dạy và học vừa là mục tiêu, vừa là yêu
cầu của việc tích hợp bài giảng điện tử vào dạy học truyền thống
hiện nay.
Việc áp dụng các bài giảng điện tử vào quá trình dạy học
truyền thống sẽ tạo cơ hội cải tiến cách dạy và học. Bài giảng điện
tử cho phép triển khai rộng rãi quá trình dạy học theo mô hình: “Một
người dạy, nhiều người học (đồng thời hay không đồng thời)” hoặc

35

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

“Nhiều người dạy, rất nhiều người học”. Như vậy người học sẽ có
cơ hội tham khảo các bài giảng của nhiều người dạy khác nhau về
cùng một vấn đề, từ đó có thể chọn lựa, tìm ra cho bản thân phương
pháp học tập tối ưu.
Áp dụng vào thực tiễn dạy học trong thời điểm hiện nay
chúng ta có thể sử dụng mô hình tích hợp sau:

Người dạy + E-lesson Người học

hoặc
Người dạy Người học + E-lesson

Việc tích hợp bài giảng điện tử hiện nay sẽ phải đối mặt với
những khó khăn trước hình thức dạy học truyền thống vốn dĩ đã quá
quen thuộc với nhiều người. Rõ ràng hình thức lên lớp theo kiểu
“tổng lực”, “đọc chép”... sẽ không thể phù hợp với cách dạy có tích
hợp bài giảng điện tử.
Dạy học theo nhóm nhỏ, tranh luận và trình bày, nêu vấn đề
và giải quyết, dạy học theo kiểu “dự án”... càng ngày sẽ càng chiếm
ưu thế trước hình thức thuyết giảng, độc thoại một chiều. Do bài
giảng điện tử không bị ràng buộc bởi yếu tố không gian và thời gian,
được lưu giữ dưới nhiều dạng khác nhau (trong đĩa CD-Rom, VCD,
DVD, băng video, mạng Internet...), nên người học và người dạy có
thể không cần giáp mặt thường xuyên trong quá trình tổ chức một
nội dung dạy học cụ thể. Chẳng hạn, chuẩn bị cho một giờ học sắp

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

tới, người học có thể đến thư viện, lên mạng để xem, phân tích,
đánh giá bài giảng từ trước với số lần không hạn chế. Điều này
không chỉ tạo ra một tâm lý học tập thoải mái, tăng thời gian cho
thảo luận, trao đổi trên giờ học “giáp mặt”, đồng thời còn góp phần
hạn chế, loại bỏ ngay từ đầu sức ỳ, tính thụ động của những người
học thiếu động cơ học tập.

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

PHẦN IV

SỬ DỤNG CÔNG CỤ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

I. Sử dụng phần mềm MS PowerPoint


1. Giới thiệu chung
MS PowerPoint là một công cụ trình diễn đa năng cho phép
tích hợp đa dạng các đối tượng, chèn các hiệu ứng giúp cho quá
MS PowerPoint
được xếp thứ 8 trình trình diễn nội dung sinh động, đáp ứng ý đồ sư phạm trong dạy
trong Top 100
công cụ dạy học học. Cụ thể, công cụ này cho phép:
năm 2008.
Nguồn: - Trình bày, mô tả được sự vận động logic tiềm ẩn
http://www.c4lpt.
co.uk/recommen của nội dung kiến thức (nhờ các hiệu ứng - Effect)
ded/top100.html
- Trình bày thông tin theo thứ bậc, hệ hình logic
- Tích hợp Multimedia
- Tạo các siêu liên kết mở rộng tài nguyên (Hyperlink)
- Nhúng các liên kết tài nguyên mở rộng
- Đóng gói, lưu giữ và chia sẻ thông tin tiện dụng
Ưu điểm:
Thiết kế đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện
Cho phép tích hợp nhiều công cụ Multimedia
Sử dụng thuận tiện
Cho phép trình bày nội dung sinh động
Nhược điểm:
Tính tương tác chưa cao: hoạt động học của người học chủ yếu là quan sát, đọc tài l
Khả năng tích hợp được các công cụ kiểm tra đánh giá giúp
người học tự học, tự đáng giá hạn chế.

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

2. Một số khái niệm cơ bản


2.1. Slide
Slide được hiểu là các bản chiếu, các nội dung trình chiếu
được đưa vào các bản chiếu (Slide).
Nếu đối với các máy chiếu bản trong (Over head), chúng ta
phải tạo các bản chiếu (dương bản) bằng cách in trên các bản trong.

Khởi động Khi sử dụng, phải đặt bằng tay từng bản chiếu này khi trình bày.
PowerPoint
Đối với Power point, các bản chiếu được soạn thảo trên các
Nhấn nút Start. 
Chọn Programs 
Slide. Khi trình chiếu trên màn hình (hoặc kết nối với máy chiếu), ra
Microsoft PowerPoint lệnh Show, các slide được trình chiếu lần lượt từng Slide này sang
Slide khác mỗi khi Nháy chuột hoặc đặt chạy tự động các slide này.
Bằng máy tính, kết nối với máy chiếu đa năng (Multi media
Projecter), các Slide được phóng to trên màn hình, giúp ích cho bài
giảng, thuyết trình với hình ảnh đẹp và nhiều hiệu ứng đặc biệt như:
cho các hình ảnh chuyển động (Animation)....
2.2. Animation effect
Các hiệu ứng hoạt hình (Animation effect) được hiểu là các
ứng dụng tạo các chuyển động cho các hộp văn bản hoặc các hình
ảnh, video …
2.3. Slide transition
Phương thức chuyển đổi các Side, các slide trình chiếu có thể
được chuyển đổi với cách thức chuyển sinh động, ví dụ: các silde
trước thu nhỏ lại rồi mới chiếu tiếp các slide sau (Box in)
Các slide kế tiếp được trình chiếu khi Nháy chuột hoặc để
chạy tự động sau một khoảng thời gian (Slide thời gian – Slide
timing).

3. Màn hình Powerpoint

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Thanh Menu

Thanh công cụ

Màn hình Slide

Các nút hiển thị Slide Thanh công cụ vẽ

Thanh Menu: Chứa danh sách các lệnh được liệt kê theo nhóm của
PowerPoint. Để chọn một lệnh, nháy chuột lên tên nhóm lệnh, đưa
Các nút hiển thị
con trỏ chuột đến tên lệnh và nháy phím trái chuột.
Slide
Slide view: Hiển Thanh công cụ (Tools bar): Các lệnh thường dùng được gán vào
thị một Slide một nút trên thanh công cụ (mỗi nút tương ứng với một lệnh trên
Outline view: Menu). Để biết chức năng của các nút công cụ, đặt con trỏ chuột lên
Hiển thị dưới dạng
đề cương. nút (không bấm), bên cạnh nút xuất hiện một lời chú giải ngắn về

Slide Sorter view:


tính năng của nút (Tool tips).
Hiển thị nhiều Slide Các nút hiển thị các Slide trên màn hình (Viewbuttons): cho phép
trên cùng màn hình.
nhanh chóng chuyển sang các chế độ hiển thị khác nhau của
Slide show:
Trình chiếu Slide.
PowerPoint.
Thanh cuộn (Scroll bar): Dùng cuộn màn hình lên hoặc xuống, cho
phép nhìn thấy Slide này sang Slide khác. PowerPoint còn hiển thị
số hiệu và tiêu đề của từng Slide khi ta kéo thanh cuộn.

4. Kỹ thuật sử dụng PowerPoint trong thiết kế bài giảng

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

4.1. Nhập văn bản vào các Slide

Hiển thị Slide Để nhập văn bản vào các Silde nên chọn bố cục cho Slide (cách bố trí văn bản, h
layout
các ô đã được bố trí.
Mở menu Format 
Slide layout

Chuyển trực tiếp một


File Word sang
Powerpoint

Mở File văn bản trong


Winword. Mở menu
File  Send to 
Microsoft Powerpoint.

Nhập văn bản

Mở Textbox: nhập văn bản


Khi nhập dữ liệu vào
Slide nên gõ tiêu đề
cho Slide để thuận tiện
khi trình chiếu.

4.2. Chèn các đối tượng đồ hoạ, hình ảnh, âm thanh vào silde

4.2.1 Chèn một sơ đồ tổ chức (Oganization Chart)

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Có thể dùng công cụ AutoShape trên thanh công cụ vẽ


(Drawing) để tạo một sơ đồ tổ chức từ đầu. Tuy nhiên PowerPoint
 Để bản trình bày đạt
kết quả cao thì việc bổ đã cung cấp tiện ích Organization
sung các đối tượng đồ Chart giúp ta thực hiện công việc này
họa như một sơ đồ tổ
chức, một bảng, một một cách nhanh chóng và hiệu quả.
đồ thị, một bản đồ, một Để tạo ra một sơ đồ tổ chức,
bức ảnh, một đoạn
video, một hình vẽ, lời
thực hiện các thao tác sau đây:
thuyết minh... là rất cần 1. Mở Insert  Chọn Diagram.
thiết.
2. Chọn kiểu sơ đồ  nhấn OK.
3. Gõ tiêu đề cho sơ đồ trong
mục Chart Title.
4. Sử dụng thanh công cụ Organization Chart để thêm nhánh
hoặc thanh đổi dạng sơ đồ.

4.2.2. Chèn hình ảnh vào Slide


Nếu đã có hình ảnh trên giấy và muốn đưa vào PowerPoint,
bạn cần quét hình ảnh đó vào máy tính bằng máy quét (Scaner) và
Chèn hình ảnh lưu vào đĩa thành 1 File hoặc bạn copy các File ảnh từ phần mềm
từ Clip Art:
khác hoặc từ Internet, có thể chèn các hình ảnh đó vào các Silde.
Mở menu Insert 
Picture  Clip Art Cách thực hiện như sau:
1. Chọn Slide muốn
chèn hình ảnh vào.
2. Mở menu Insert 
Chọn Picture  From
File  Chọn File ảnh
 Nhấn Insert.
4.2.3. Vẽ hình vẽ trên Slide

42

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Muốn tạo ra sơ đồ riêng, có thể sử dụng các công cụ vẽ


(Drawing) của PowerPoint.
Nhóm các lCệnh và công Nhóm các công cụ để định dạng
cụ để làm việc vớ i các đối và tạo hiệu ứng cho các đối tượng
h vẽ
tượng vẽ

c
Nhóm các lệnh và công
cụ để tạo ra các đối tượng
vẽ
n
Chức năng của cụ thể của từng nhóm lệnh và công cụ như sau:
 Nhóm các lệnh và công cụ tạo ra các đối tượng vẽ:
 AutoShapes: là những hình đã được định nghĩa sẵn như đường
kẻ, hình ô van, hình khối, kí hiệu lưu đồ, biểu ngữ... hoặc thuộc
dạng tự do. Để vẽ một trong các kiểu của AutoShapes, cách
thực hiện như sau: Nhấn AutoShapes  Chọn hình cụ thể muốn
dùng  Bấm và kéo rê chuột để khoanh một phạm vi cho hình
vẽ.

 Nhấp các nút Line để vẽ đường kẻ, Arrow để vẽ mũi

tên, Rectangle để vẽ hình chữ nhật, Oval để vẽ hình

tròn hoặc ôvan, Text Box để tạo một hộp văn bản, Insert
WordArt để tạo các kiểu chữ nghệ thuật.
Nhóm các lệnh và công cụ để làm việc với các đối tượng đã vẽ:

 Select Objects : Chọn một đối tượng hoặc nhiều đối tượng
bằng cách nhấn phím Shift trong khi chọn, thay đổi vị trí, kích
thước của đối tượng.
 Draw: Chứa các lệnh để dời, căn thẳng hàng, quay hoặc lật các
đối tượng vẽ, nhóm các đối tượng (Group) thành một đối
tượng hoặc gỡ các4nhóm ra (Ungroup)…

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

 Nút Free Rotate : quay đối tượng đã chọn theo những góc
độ bất kì.
 Nhóm các công cụ định dạng và tạo hiệu ứng cho các đối
tượng đã vẽ:

 Fill Color : Tạo hiệu ứng hoặc nền màu.

 Line Color : Tạo màu cho đối tượng đường hoặc một
khung màu.

 Font Color : Tạo màu cho văn bản trong hộp văn bản.

 Line Style : Chọn độ rộng cho một đường kẻ liền.


 Dash Style : chọn kiểu dáng đường kẻ chấm cách hoặc
gạch cách.

 Arrow Style : Bổ sung hoặc thay đổi một mũi tên cho
đường vẽ.

 Shadow : Tạo hiệu ứng bóng cho đối tượng vẽ,

 3-D : Tạo hiệu ứng ba chiều cho đối tượng vẽ.

4.2.4. Chèn một đoạn video hoặc âm thanh vào Slide


Nếu có một đoạn Video
hoặc âm thanh đã được ghi
thành các File trên đĩa cứng
hoặc đĩa CD, có thể chèn chúng
vào các Slide của PowerPoint để
trình chiếu.
Cách thực hiện như sau:
1. Mở menu Insert  Movies and Sounds.
2. Chọn lệnh:

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

- Movie from Gallery: Chèn một đoạn video thư viện có sẵn của
Microsoft Clip Gallery.
- Movie from File: Chèn một đoạn video đã được lưu trong máy
tính hoặc từ các đĩa tra cứu khác.
- Sound From Gallery: Chèn một đoạn âm thanh từ thư viện của
Microsoft Clip Gallery.
- Sound From File: chèn một file âm thanh.
- Play Audio CD Track: Chèn âm thanh từ đĩa CD nhạc (Audio).

4.2.5. Ghi lời thuyết minh cho slide từ Micro


Chúng ta cũng có thể chèn lời thuyết minh nội dung cho từng
Slide hoặc cả phiên trình chiếu mà không cần phải nói trực tiếp. Để
 Để ghi âm lời thuyết
minh cho từng Silde, thu lời thuyết minh, chúng
nháy chuột để chuyển
ta thực hiện các bước sau:
sang Silde kế tiếp.

 Nếu có file ghi âm có Mở menu Slide Show 


thể nhấn Browse để Record Narration  OK
đưa file âm thanh vào Đọc lời thuyết minh qua
slide Micro  ấn phím ESC và
nhấn Save để dừng và ghi
vào đĩa.

Thu lời thuyết minh nội dung bằng


Record Naration

4.2.6. Chèn vào một biểu đồ, đồ thị (Chart)


Điểm khác biệt của biểu đồ trong Power Point với các ứng
dụng khác như Excel chẳng hạn là dữ liệu để vẽ biều đồ được nhập
vào sau, bằng cách xoá dữ liệu ví dụ trong bảng và gõ lại dữ liệu cần
căn cứ để vẽ biểu đồ, đồ thị. PowerPoint tự động vẽ lại biểu đồ theo
dữ liệu mới, sau đó chọn lại dạng biều đồ hoặc các sửa đổi khác.

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

1. Chọn Slide muốn chèn biểu đồ vào.

2. Nhấn nút Insert Chart trên thanh công cụ, một biểu đồ
có tính chất ví dụ xuất hiện kèm theo bảng số liệu.
3. Nhập số liệu vào bảng (có thế xoá dữ liệu ví dụ và thay
bằng dữ liệu mới).
4. Nháy chuột ra nền của Slide để nhập biểu đồ vào Slide.
Thay thế bảng dữ liệu hiện
hành bằng bảng tính từ
Định dạng biểu đồ Excel
Thay đổi kiểu biểu đồ

Thanh menu và thanh


công cụ

Bảng dữ liệu

Biểu đồ

Hiệu chỉnh biểu đồ


1. Nháy kép chuột vào biểu đồ để xuất hiện đường viền mờ
quanh biểu đồ.
2. Nháy chuột phải vào vùng trắng quanh biểu đồ, một menu
ngắn xuất hiện, chọn lệnh:

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

 Format Chart Area:


Chọn nền và viền cho biểu
đồ.
 Chart type: Chọn kiểu
biểu đồ
 Chart Options: Chọn các
thông số cho biểu đồ.
 3-D view: Thay đổi cácgóc
độ nhìn đối với biểu đồ dạng
không gian 3 chiều.
 Datasheet: Hiện/ẩn bảng số
liệu
 Clear: Xoá biểu đồ

5. Đặt hiệu ứng trình diễn


Để tăng thêm tính sinh động trong việc thiết kế trình bày nội
dung, có thể sử dụng thêm một số công cụ cơ bản trong soạn thảo
văn bản (Format, Drawing, Slide Design v.v.).
MS PowerPoint cho phép tạo các hiệu ứng trình bày cho các
đối tượng xuất hiện trên Slide (đây là một ưu thế của PowerPoint,
đòi hỏi người thiết kế phải có ý đồ sư phạm, kỹ năng công nghệ cơ
bản và óc thẩm mỹ). Chèn hiệu ứng là bộ công cụ cho phép khai
thác tối đa các “màn trình diễn” của nội dung.

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

MS PowerPoint có 4 nhóm hiệu ứng chính:


- Entrance: các hiệu ứng xuất hiện
- Emphasis: các hiệu ứng nhấn mạnh, tạo ấn tượng
- Exit: các hiệu ứng thoát ra (biến mất)
- Motion Paths: các hiệu ứng chuyển động

Hiệu ứng

6. Hiệu ứng nâng cao


Các hiệu ứng bổ trợ tạo sự đa dạng trong trình diễn được đặt
ở thẻ Modify (bao gồm: chế độ bắt đầu, tốc độ, định hướng, thời
gian lặp lại, đối tượng kích hoạt v.v.).
Có thể sử dụng các hiệu ứng nâng cao để thiết kế trình diễn
các nội dung phức tạp: thí nghiệm mô phỏng, trò chơi ô chữ, tạo các
chuyển động phức tạp, đa tuyến, lồng ghép v.v.).
6.1. Tạo siêu liên kết (Hyperlink)

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Để tạo các nguồn tài nguyên bổ trợ, các ví dụ minh họa cho
nội dung (mà không làm ảnh hưởng đến cấu trúc trình bày chung)
MS PowerPoint cho phép thiết kế các đường siêu liên kết (trong file
và ngoài file làm việc). Cách thực hiện như sau:
1. Chọn đoạn văn bản hoặc chọn một hình ảnh làm nút nhấn
cho siêu liên kết.
2. Mở menu Insert hoặc nháy chuột phải lên đối tượng muốn
 Trong một số
đặt siêu liên kết  Chọn Hyperlink.
trường hợp, khi thay
đổi vị trí của file 3. Nhấn nút Browse trong mục Link to file or URL để chọn
được liên kết, đường các File liên kết tới (hoặc nhấn Browse trong mục Name location in
siêu liên kết
(Hyperlink) có thể
file để chọn Silde, Bookmark trong cùng bản trình chiếu).
không hoạt động. 4. Nhấn OK để thực hiện.

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

6.2. Nhúng đối tượng (Insert Object)


Việc chèn các file video theo cách thông thường có nhược
điểm là người dùng khó điều khiển các nội dung trình diễn của file
PowrPoint còn cho
(không thể cho dừng/bắt đầu/đi tiếp hay kết thúc theo ý đồ) khi
phép chèn các trang
Web (chạy online PowerPoint ở chế độ trình chiếu, hoặc muốn chèn các đoạn video ở
hoặc offine), các file dạng đặc biệt như file video của Flash chẳng hạn có thể dùng lệnh
videoclip với các
định dạng khác sau
“nhúng/dán” (Insert Object).
khi cài bổ sung (Add- Có thể khắc phục bằng cách nhúng đối tượng như Windows
in) thêm một số phần
mềm.
Media hoặc Shockware Flash vào slide, cách thực hiện:
Chọn Menu/View/Toolbars/ Control Toolbox/ More Control/Windows Media
Player hoặc các công cụ tương ứng/ Khai báo theo chỉ dẫn

7. Đóng gói bài giảng


Sau khi nhập đầy đủ các nội dung thông tin theo đúng ý đồ
sư phạm và kịch bản công nghệ đã thiết kế, nên sử dụng lệnh đóng
gói Package for CD (cho phép đóng gói toàn bộ dữ liệu, tự kích hoạt
5

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

bằng việc tự sinh ra 1 file .exe, chạy ổn định khi chuyển sang máy
tính khác…).

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

II. Sử dụng phần mềm Adobe Presenter 7.0

1. Gới thiệu chung


Powerpoint là để trình chiếu, cần phải có người thuyết minh
(giáo viên, báo cáo viên).
Adobe Presenter là ứng dụng cài thêm
(plugin) vào PowerPint không chỉ trong trình
chiếu mà còn giúp chuyển đổi các bài trình
chiếu powerpoint sang dạng tương tác, hỗ trợ
multimedia, chèn lời thuyết minh (narration),
câu hỏi trắc nghiệm (quizze), đóng gói thành
bài giảng điện tử có thể đưa bài giảng lên mạng
Internet hoặc chạy Offline.
Sau khi cài đặt Adobe Presenter, một menu
như hình bên được thêm vào thanh menu của
PowerPoint.

Video giáo viên trình bày

Danh sách Slide bài giảng

Các Slide bài giảng

Hình ảnh màn hình bài giảng điện tử sử dụng Adobe


Presenter đóng gói và chạy bằng trình duyệt Internet explorer.

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

2. Một số chức năng của Adobe Presenter 7.0


2. 1. Ghi lời tường thuật cho từng slide

Trong PowerPoint có chức năng ghi lời tường thuật hoặc


chèn âm thanh (âm thanh cho từng Slide) bằng lệnh Record
Narration trong menu slide show hoặc Insert Movie and Sound. Tuy
nhiên cách làm này bị hạn chế bởi file sẽ không chỉnh sửa được.
Adoble Presenter cho phép ghi các lời tường thuật vào slide mà có
thể chỉnh sửa được bẳng chức năng Edit Audio.
Để ghi lời tường thuật vào Silde cần có Micro gắn vào card
âm thanh của máy sau đó thực hiện như sau:
Mở menu Adoble Presente
 Record Audio
- Record: ghi âm thanh. RecordStop
- Stop: dừng ghi âm
- Next: chuyển sang slide
kế tiếp
- Previous: xem Slide trước)

Chỉnh sửa lời tường thuật ghi vào slide:


 Nếu đã có file Những âm thanh đã ghi vào các Slide bằng lệnh Record
âm thanh sẵn, có
thể đưa vào các
Audio có thể được chỉnh sửa, bổ sung, cắt bớt. Cách thực hiện: Mở
slide bằng lệnh menu Adoble Presenter chọn Edit Audio.
Import Audio.
 Các âm thanh
có thể thay đổi tốc
độ để đồng bộ với
phần trình bày
bằng lệnh
Sync Audio

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

2.2. Chuyển đoạn video từ camera vào Slide


Với các đoạn video có sẵn trên File có thể chèn vào Slide
bằng lệnh Insert/ Movie and sound, như vậy cần qua các giai đoạn
quay video, chuyển đoạn video thành file trên máy tính (capture).
Với Presenter có thể quay đoạn video và chuyển trực tiếp vào các
silde hoặc đóng gói thành bài giảng điện tử chuyển lên mạng
internet…
Để đưa đoạn video từ
camera hoặc webcam vào silde
 Nếu đã có đoạn
video sẵn có thể đưa
thực hiện như sau: Mở menu
vào slide bằng cách Adoble Presenter  Capture
chọn Import Video
(chức năng này khác
video  Chọn Slide video
với Insert Movie and trong mục As nếu muốn chèn
Sound là đoạn video
trực tiếp vào slide (chọn
sẽ có thanh điều
khiển đi kèm) Slidebar video nếu muốn đóng
 Có thể chèn các
gói thành bài giảng điện tử
file video của Flash
vào các slide bằng trong đó video xuất hiện cạnh
lệnh Insert Flash. slide)  Nhấn Record để ghi
 Nhấn Stop dừng ghi.

2.3. Chèn các câu hỏi trắc nghiệm vào Slide

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Muốn hiệu ứng đặc biệt của Presenter là đưa vào các slide

 Các câu hỏi trắc


các câu hỏi trắc nghiệm vào các silde. Muốn chèn câu hỏi trắc
nghiệm chỉ hoạt nghiệm vào 1 slide thực hiện như sau:
động khi đóng gói
1. Ở Slide muốn chèn câu
bài giảng và chạy
trên Internet Explorer hỏi, mở menu Adoble
(Xem 2.4 đóng gói
bài giảng) Presenter chọn Add new
quiz.
2. Chọn Pass or Fail Option
để đặt câu phản hổi khi trả
lời đúng hoặc sai.
3. Nhấn OK để chuyển sang
bước tiếp theo.

4. Thêm câu hỏi trong


Add question

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5. Chọn dạng câu hỏi

6. Nhấn Add để thêm các


trường hợp và gõ nội dung
trong hộp văn bản bên
cạnh.
7. Chọn đáp án trong
mục Answers
8. Nhấn OK để hoàn thành

2.4. Đóng gói bài giảng


Bài giảng có thể đóng gói để chạy độc lập (không cần
Powerpoint) bằng trình duyệt Internet.
Để đóng gói bài giảng thực hiện như sau:
Mở menu Adoble Presenter chọn Publish.

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

 Chọn thư mục đặt bài giảng trong Location


 Chọn Zip pakage trong Out put option nếu muốn đưa bài
giảng dạng nén Zip
 Chọn CD pakage trong Out put option nếu muốn đưa bài
giảng dạng Web để chạy trên CD.
 Nhấn Publish để hoàn thành.

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tập bài giảng môn Phương pháp-Công nghệ dạy học. Khoa Sư phạm-ĐHQGHN, 2008
2. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên). Một số vấn đề về giáo dục học đại học. NXB
ĐHQGHN, 2005.
3. Information and Communication Technologies in School. A guide book for teachers.
UNESCO, 2005
4. Tan, S.C (Ed). Teaching and Learning with Technology. An Asia-Pacific Perspective.
Prentice Hall, 2003.
5. Denis Chalmers, R. Fuller. Teaching for Learning at University. Cowan University. 1995
6. Nguồn Internet

www.unescobkk.org/education/ict

http://ublib.buffalo.edu/libraries/projects/cases/case.html

http://tlt.its.psu.edu/suggestions/cases/

http://cte.umdnj.edu/active_learning/index.cfm

http://ject.lib.muohio.edu/contents/contents.php?vol=13&num=2

http://www2.umassd.edu/swpi/DesignInCS/ccdnotes.html

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

PHỤ LỤC
Giới thiệu một số công cụ trợ giúp thiết kế bài giảng điện tử. Các công
cụ này được chia làm 6 nhóm.

A. Các công cụ trình chiếu


1-Zoho Show
http://www.zoho.com/
là chương trình hỗ trợ trình chiếu trực tuyến cho phép người dùng tạo các slide
trình chiếu, hoặc nhập từ thư viện Microsoft PowerPoint (định dạng .ppt, .pps)
hoặc của OpenOffice (định dạng .odp, .sxi). Người dùng có thể chia sẻ, chiếu
slideshow, đồng bộ chia sẻ hoặc nhúng vào blog hoặc website.
2-280 Slides
http://www.280slides.com/
là ứng dụng trình chiếu trực tuyến thay thế cho các phần mềm trên desktop với
đặc điểm xử lí nhanh, đa chức năng và rất trực quan. Với công cụ này, bạn có
thể tạo buổi trình chiếu, ghi chủ đề, bổ sung đồ họa và video, trình chiếu và chia
sẻ qua Slideshare hoặc tải về theo định dạng của PowerPoint hoặc định dạng
PDF.
3- PowerPoint
http://office.microsoft.com/en-us/po...t/default.aspx
là một công cụ trình chiếu phổ dụng, nhiều tính năng, rất quen thuộc với đa
phần người dùng. Đây là lựa chọn lí tưởng trong việc tạo các slideshow trình
chiếu chuyên nghiệp, hỗ trợ hiển thị chữ, biểu đồ, ảnh...
4- Wondershare PPT2Flash Professional
http://www.sameshow.com/powerpoint-t...h-pro.html#110
đây là công cụ không yêu cầu người dùng phải có kĩ thuật cao để tạo các trình
chiếu ấn tượng bằng Flash, các khóa học eLearning từ Powepoint với nhiều nội
dung đa phương tiện, ô chữ... Nội dung xuất từ PPT2Flash có thể chạy trên bất
kì máy chủ web, LMS nào. Người dùng còn có thể hệ thống hóa để tạo các nội
dung theo khóa học SCORM và AICC, giúp theo dõi kết quả của người học.

B. Các công cụ hỗ trợ mô phỏng


1-ScreenToaster
http://www.screentoaster.com/
là một công cụ ghi màn hình trực tuyến miễn phí khá hữu ích. Đây là công cụ
hoàn hảo để tìm kiếm các thủ thuật, bài viết hướng dẫn, giới thiệu, các mẫu e-

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

learning...
2- CamStudio
http://camstudio.org/
là công cụ có thể ghi tất cả các hoạt động và âm thanh trên màn hình máy tính
của bạn và xuất tập tin video định dạng chuẩn công nghiệp AVI, có thể sử dụng
công cụ SWF Producer được tích hợp bên trong để biến các tập tin AVI thành
SWF tiện dụng và tiết kiệm băng thông, dung lượng hơn khi sử dụng vào mục
đích giảng dạy.
3- DemoCreator
http://www.sameshow.com/demo-creator.html#110
Là công cụ ghi màn hình chuyên nghiệp, có thể tạo các thủ thuật hướng dẫn
bằng video, slideshow trình chiếu, và các khóa học thực hành.
4- Adobe Captive
http://www.adobe.com/products/captivate/
là một công cụ e-learning dành cho Microsoft Windows, có thể được sử dụng để
thuyết minh bằng định dạng swf.

C. Các công cụ đánh giá


1-Hot Potatoes
http://hotpot.uvic.ca/
mang đến mộ bộ công cụ giúp người dùng tạo các hoạt động với mục đích tự
đánh giá dựa trên nền web tương tác. Bộ ứng dụng này hoàn toàn miễn phí với
người dùng sử dụng vào mục đích giáo dục, phi thương mại, các quĩ phúc lợi
công.
2- Qedoc Quiz Maker
http://www.qedoc.com/
Là một công cụ hỗ trợ giảng dạy miễn phí để tạo các bài học và bài tập có tính
tương tác cũng như công việc chuẩn bị cho các bài thi.
3- Online Quiz-Creator
http://www.online-quiz-creator.com/
Là một công cụ đánh giá đầy sức mạnh giúp người dùng tạo các bài thi, câu đố,
bài kiểm tra và bảng lấy ý kiến trực tuyến bằng Flash. Công cụ này kết hợp các
nội dung đa phương tiện với những hoạt động được thiết kế có tính tương tác
nhằm hỗ trợ người học trong suốt quá trình tìm hiểu tri thức, hỗ trợ khả năng
theo dõi kết quả và báo cáo điểm học tập linh hoạt.

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

4- Articulate QuizMaker
http://www.articulate.com/
là một công cụ thương mại giúp tạo các bài tập và bảng thống kê ý kiến dựa
trên nền web.

D. Các công cụ tạo lớp học ảo


1- WiZiQ
http://www.wiziq.com/
mang đến một công cụ e-learning trực tuyến miễn phí. Công cụ hỗ trợ e-learning
này giúp tạo các buổi hội thảo qua mạng rất hiệu quả.
2- Adobe Acrobat Connect Pro
http://www.adobe.com/products/acroba...classroom.html
là giải pháp hội thoại hoàn toàn qua web, có thể tạo các cuộc học trực tuyến
trực tiếp, các lớp học ảo và các nhóm có khả năng đồng bộ, chia sẻ.

E. Hệ thống quản lí khóa học


1. Moodle
Moodle là hệ quản trị nội dung (CMS) mã nguồn mở, được rất nhiều
người sử dụng để tạo, quản lí các khóa học tuyến.
http://www.moodle.org/

F. Các công cụ blog


1- Blogger
Nền tảng trứ danh, đơn giản và rất dễ sử dụng để duy trì một trang blog
miễn phí. Bạn có thể sử dụng nó để viết nhật kí, xây dựng các khóa học hoặc
giúp sinh viên của bạn có thể tiếp cận thường xuyên với nguồn dữ liệu dành cho
việc học tập mà bạn cung cấp.
http://www.blogger.com/

2- Edublogs
Được coi là “cộng đồng chuyên về giáo dục lớn nhất trên mạng”. Bạn có
thể đăng kí để sở hữu một trang blog chạy WordPress.
http://www.edublogs.org/

Bài giảng Sử dụng PTKT và CN trong dạy học đại

You might also like