You are on page 1of 53

HOA HUU CO _ CDDUOCCQ

Câu 001.
Tính chất vật lý đặc trưng nhất của protit là:
A. Nặng hơn nước.
B. Đệm trong môi trường.
C. Đông kết khi mất nước.
D. Tan trong nước.
Câu 002.

Gọi tên hợp chất có cấu tạo sau đây theo danh pháp hệ thống :
A. 1-metyl pyrol.
B. 3-metyl pyrol.
C. 2-metyl pyrol.
D. 4-metyl pyrol.
Câu 003.
Hợp chất azoic không đối xứng là:

(1) ; (2) ; (3)

; (4)
A. (1); (2); (4).
B. (2); (4).
C. (1); (2).
D. (3); (4).
Câu 004.
Chuẩn độ dung dịch HCl 0.1N bằng dung dịch NaOH 0.1N. sau điểm tương đương, nếu
cho tiếp NaOH , dung dịch tồn tại …(1)…, pH của dung dịch tính theo nồng độ …(2)…
A. (1) NaCl, H2O; (2) NaOH dư
B. (1) NaCl, H2O, NaOH dư; (2) NaOH dư
C. (1) NaCl, H2O, NaOH dư; (2) HCl dư
D. (1) NaCl, NaOH dư; (2) NaOH dư
Câu 005.

Sản phẩm của phản ứng sau là:

A.
B.

C.

D.
Câu 006.
Cần bao nhiêu (ml) H2SO4 1M để pha thành 500ml H2SO4 0,1M
A. 10ml
B. 20ml
C. 50ml
D. 100ml
Câu 007.
Hợp chất dùng để điều trị bệnh sốt rét do ký sinh trùng:
A. Nitrofurazon.
B. Quinin.
C. Cumaron.
D. Indol.
Câu 008.
Hợp chất màu được ứng dụng để nhuộm Gram:
A. Parafuchsin.
B. Fuchsin.
C. Tím gentian.
D. Xanh malachite.
Câu 009.
Công thức nào sau đây là công thức chung của alcol no đơn chức
A. C2H2n+2Ox (x ≥ 2)
B. C2H2n+1O
C. C2H2n+1OH
D. C2H2nO
Câu 010.
Điền vào chỗ trống: Khi cho HNO3 đậm đặc vào lòng trắng trứng quan sát thấy
màu..(I).., sau đó đun nóng hỗn hợp rồi thêm từng giọt dung dịch NaOH 30% (1ml) thấy
hỗn hợp đổi dần sang màu ..(II).. để lâu hôn hợp chuyển sang màu ..(III)..
A. I: vàng; II: cam; III: nâu.
B. I: trắng; II: nâu: III: đen.
C. I: xanh; II: tím: III: đen.
D. I: hồng; II: tím: III: tím đen.
Câu 011.
Có thể kết tủa protit bằng các tác nhân:
A. Dung dịch acid, nhiệt độ, dung dịch ion kim loại,
B. Nhiệt độ, acid đậm đặc, muối kim loại nặng.
C. Acid đậm đặc, dung dịch muối, dung dịch ion kim loại.
D. Nhiệt độ, muối kim loại nặng, dung dịch acid.
Câu 012.
Chất có thể bị oxi hóa bằng thuốc thử Toluen:
A. CH3OH.
B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. CH3CH2OH.
Câu 013.
Phản ứng diazo hóa là:
A. là phản ứng ghép azo tạo hợp chất diazoic.
B. là phản ứng khử muối diazoni tạo amin thơm.
C. là phản ứng loại nitơ trong muối diazoni.
D. là phản ứng tạo ra hợp chất diazoic từ amin thơm.
Câu 014.
Cho 1ml dung dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm chứa 1ml HNO3 đậm đặc, hãy so
sánh lượng kết tủa khi nghiên ống nghiệm với sau khi lắc đều lượng dung dịch trong ống
nghiệm:
A. Bằng nhau.
B. Nhiều hơn.
C. Ít hơn.
D. Không xác định được.
Câu 015.
Chỉ thị phenolphtalein trong dung dịch HCl 0.1N có màu:
A. Hồng.
B. Đỏ.
C. không màu.
D. Vàng.
Câu 016.
So sánh nào sau đây sai:
A. Pipet bầu có độ chính xác cao hơn so với pipet dài
B. Pipet bầu 1 vạch có độ chính xác cao hơn pipet bầu 2 vạch
C. Pipet có độ chính xác cao hơn ống đong
D. Bình định mức có độ chính xác cao hơn ống đong
Câu 017.
Phản ứng thủy phân của C2H5ONa trong nước:
A. C2H5ONa + H2O → C2H5OH + NaOH
B. C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
C. C2H5ONa + 2H2O → C2H5OH + NaOH
D. C2H5ONa + H2O → C2H5OH + 2NaOH
Câu 018.

Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp hệ thống:


A. pyrido [2,3-d] pyrimidin.
B. pyrido [3,4-b] pyrimidin.
C. pyrido [1,2-a] pyrimidin.
D. pyrido [5,6-c] pyrimidin.
Câu 019.
Phản ứng tráng bạc (tráng gương) có bản chất là phản ứng:
A. trao đổi.
B. trung hòa.
C. oxy hóa khử.
D. tạo phức bạc.
Câu 020.

Theo danh pháp thông thường, hợp chất sau có tên đúng là
A. furan.
B. pyridin.
C. pyrol.
D. thiophen.
Câu 021.
Khi chuẩn độ acid mạnh bằng base mạnh với các nồng độ khác nhau thì điểm tương
đương luôn ở :
A. pH < 7
B. pH = 7
C. pH > 7
D. Không xác định
Câu 022.

Hợp chất sau có tên gọi theo danh pháp hệ thống là:
A. Acid 2-hydroxy propanoic.
B. Acid lactic
C. Acid etanoic – 2 – hydroxy.
D. Acid α-hydroxy etanoic.
Câu 023.
Dạng anti của ion benzen diazotat bền hơn dạng syn vì:
A. ở dạng syn hai cặp điện tử của nhóm azo nằm khác phía trên một mặt phẳng nên
chúng đẩy nhau chuyển sang dạng anti.
B. ở dạng anti hai cặp điện tử của nhóm azo nằm cùng phía trên một mặt phẳng nên
chúng hút nhau chuyển sang dạng syn.
C. ở dạng syn hai cặp điện tử của nhóm azo nằm cùng phía trên một mặt phẳng nên
chúng đẩy nhau chuyển sang dạng anti.
D. ở dạng anti hai cặp điện tử của nhóm azo nằm khác phía trên một mặt phẳng nên
chúng hút nhau chuyển sang dạng syn.
Câu 024.

tên của hợp chất trên theo danh pháp hệ thống là:
A. Dibenzofuran
B. Dibenzothiophen
C. Dibenzopyrol.
D. Dibenzopyridin.
Câu 025.
Cho các acid sau:
a. H3PO4 (ka = 7,6.10-3)
b. HOCl (ka = 5.10-8)
c. CH3COOH (ka = 1,8.10-5)
d. H2SO4 (ka = 10-2)
Sắp xếp độ mạnh của các acid theo thứ tự tăng dần:
A. (1) < (2) < (3) < (4)
B. (4) < (2) < (3) < (1)
C. (2) < (3) < (1) < (4)
D. (3) < (2) < (1) < (4)
Câu 026.
Người ta thường dùng những loại muối nào sau đây để cầm màu trên vải:
A. Các muối kim loại nặng.
B. Các muối sắt, nhôm, crom.
C. Các muối calci, magne, nhôm.
D. Các muối sắt, nhôm, calci.
Câu 027.
Chỉ thị phenolphtalein trong dung dịch NaOH 0.1N có màu:
A. Đỏ.
B. vàng.
C. Tím.
D. Xanh.
Câu 028.
Khi tủa lòng trắng trứng bằng Pb(CH3COO)2 ta tiến hành theo trình tự:
1. Chuẩn bị ống nghiệm.
2. Nhỏ vào ống nghiệm từng giọt dung dịch Pb(CH3COO)2 10%
3. Rót vào ống nghiệm 1 – 1,5ml lòng trắng trứng
4. Lắc đều ống nghiệm.
A. 1; 2; 3; 4.
B. 1; 3; 4; 2.
C. 1; 3; 2; 4.
D. 1; 2; 4; 3.
Câu 029.
Khi điều chế thuốc thử Toluen phải nhỏ từng giọt NH3 5% rồi lắc vì:
A. Để quan sát vừa hòa tan hết lượng kết tủa thì dừng lại
B. Vì dư NH3 thuốc thử sẽ lãng phí hóa chất.
C. Nhỏ NH3 liên tục, nhanh sẽ làm đổ AgNO3 ra ngoài.
D. Vì ion Ag+ chỉ phản ứng từ từ.
Câu 030.
Phản ứng nhận biết lưu huỳnh trong protit, sau khi cho dung dịch Pb(CH3COO)2 vào
hỗn hợp nóng thì không còn ngửi thấy mùi trứng ung nữa vì:
A. Sau khi cho dung dịch Pb(CH3COO)2 thì hỗn hợp không còn nóng nên không có khí
bay ra.
B. Dung dịch Pb(CH3COO)2 đã cản trở sự bay hơi của chất khí.
C. Khí sinh ra đã phản ứng hết với Pb2+ trong dung dịch.
D. Trong dung dịch lượng lưu huỳnh đã phản ứng hết.
Câu 031.
Tiến hành thực hiện phản ứng màu Xantoprotein theo trình tự:
1. Hút 1ml dung dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm.
2. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH 30% vào ống nghiệm.
3. Đun nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn đến khi sôi nhẹ.
4. Nhỏ vào ống nghiệm 0,2 – 0,3ml HNO3 đậm đặc.
A. 1; 2; 3; 4.
B. 2; 4; 1; 3.
C. 3; 4; 2; 1.
D. 1; 4; 3; 2.
Câu 032.
Arendiazoni có thể điều chế từ amin thơm bậc 2, bậc 3.
A. Đúng.
B. Sai
C.
D.
Câu 033.
Heliantin chuyển từ màu đỏ sang màu vàng khi:
A. pH tăng, bước chuyển ở khoảng pH=4.
B. pH tăng, bước chuyển ở khoảng pH=6.
C. pH giảm, bước chuyển ở khoảng pH=4.
D. pH giảm, bước chuyển ở khoảng pH=6.
Câu 034.
Khi cho dung dịch lòng trắng trứng + dung dịch NaOH, đun sôi hỗn hợp, sau đó cho vào
hỗn hợp trên 1ml dung dịch Pb(CH3COO)2 thu được kết tủa màu:
A. Nâu.
B. Đen.
C. Tím.
D. Vàng.
Câu 035.
Chuẩn độ acid mạnh bằng base mạnh, sau điểm tương đương sẽ tính pH theo:
A. Lượng base
B. Lượng base dư
C. Lượng acid
D. Lượng aicd dư
Câu 036.
Chuẩn độ dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH, dấu hiệu kết thúc chuẩn độ là:
A. HCl dư, dung dịch có màu vàng cam
B. HCl dư, dung dịch có màu hồng
C. NaOH dư, dung dịch có màu hồng
D. NaOH dư, dung dịch có màu vàng cam
Câu 037.
Điều kiện để hợp chất trở thành thuốc nhuộm phải có đầy đủ các nhóm:
A. Nhóm mang màu, nhân thơm, nhóm tăng màu.
B. Nhóm hút điện tử, nhóm đẩy điện tử.
C. Nhân thơm, nhóm mang màu
D. Nhóm hút điện tử, nhóm mang màu, nhân thơm.
Câu 038.
100ml dung dịch HCl có pH = 3, số mol ion H+ trong dung dịch là:
A. 10-2
B. 10-3
C. 10-4
D. 10-5
Câu 039.
Na trước khi cho vào thí nghiệm phải được cạo sạch bên ngoài vì:
A. Na là kim loại yếu nên dễ phản ứng với các chất trong không khí tạo sản phẩm khác
B. Na là kim loại hoạt động mạnh nên dễ phản ứng với các chất trong không khí tạo sản
phẩm khác
C. Na là phi kim hoạt động yếu nên dễ phản ứng với các chất trong không khí tạo sản
phẩm khác
D. Na là phi kim hoạt động mạnh nên dễ phản ứng với các chất trong không khí tạo sản
phẩm khác
Câu 040.
Khi nhỏ 1 giọt chỉ thị da cam metyl vào dung dịch CH3COOH 10%, dung dịch sẽ có
màu:
A. Vàng cam.
B. Cam.
C. Đỏ tía.
D. Đỏ da cam.
Câu 041.
Chuẩn độ 20ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M.pH của dung dịch tại
thời điểm thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 19,98ml.
A. 3,3
B. 4,3
C. 5,3
D. 6,3
Câu 042.
Dung dịch CH3COOH chứa những ion và phân tử nào:
A. CH3COOH, H+, CH3COO-
B. H+, CH3COOH
C. H+, CH3COO-
D. H2O, CH3COOH, H+, CH3COO-
Câu 043.
pH của 500ml dung dịch chứa 0,2g NaOH:
A. 2
B. 12
C. 0,4
D. 13,6
Câu 044.

Cho phản ứng: , sản


phẩm còn thiếu là:
A. C6H6.
B. C6H5SO3.
C. C6H5OH.
D. C6H5NH2.
Câu 045.
Hợp chất màu muốn trở thành thuốc nhuộm phải có nhóm auxocrom vì:
A. nhóm auxocrom có khả năng bám vào sợi.
B. khả năng hòa tan của thuốc nhuộm phụ thuộc vào nhóm auxocrom.
C. nhóm auxocrom có khả năng hấp thụ bước sóng vùng khả kiến.
D. nhóm auxocrom làm tăng độ màu của hợp chất màu.
Câu 046.
Hiệu chuẩn máy đo pH bằng:
A. Dung dịch acid
B. Dung dịch bazơ
C. Dung dịch đệm
D. Không cần hiệu chuẩn
Câu 047.

Những dị vòng không thể hiện tính base: (1) ; (2) ; (3) ; (4)
A. (1); (2).
B. (1); (3).
C. (4); (2).
D. (4); (3).
Câu 048.
Tính pH của dung dịch acid acetic 0,01M biết pKa = 4,76:
A. 2,38
B. 3,38
C. 4,38
D. 5,38
Câu 049.
Hợp chất

có tên thông thường là:


A. Acid hydroxy benzoic.
B. Acid salixylic.
C. Acid acetyl salixylic.
D. Anhydric phtalic.
Câu 050.
Chọn phát biểu đúng trong những câu sau. Yêu cầu chung đối với chất chỉ thị acid – base:
A. Tan được trong bất kì dung môi nào.
B. Bền vững trong điều kiện đặc biệt.
C. Ở nồng độ nhỏ màu đã phải xuất hiện khá rõ
D. Màu phải chuyển nhanh, rõ trong khoảng pH rộng
Câu 051.
Acid citric có công thức cấu tạo:
A.

B.

C.
D.
Câu 052.
Tác dụng của các nhóm chức –COOH, -SO3H trong thuốc nhuộm là:
A. giúp thuốc nhuộm dễ phân cực.
B. tác động đến sự xuất hiện màu cảu thuốc nhuộm.
C. gây tính tăng màu của thuốc nhuộm.
D. làm thuốc nhuộm dễ hòa tan trong nước.
Câu 053.
Quinolin là tên gọi đúng của hợp chất:

A.

B.

C.

D.
Câu 054.
Dẫn chất tetraiod của fluorescein có ứng dụng:
A. sử dụng trong kỹ thuật hóa sinh.
B. sử dụng trong hóa phân tích.
C. sử dụng nhuộm gram.
D. sử dụng tạo màu trong thuốc.
Câu 055.

Trong phản ứng: , điều kiện phản ứng là:


A. H2CO3.
B. H2SO4.
C. SOCl2.
D. Na2CO3.
Câu 056.
Acid nicotinic (niacin) ứng với công thức cấu tạo:

A.

B.

C.

D.
Câu 057.
Cần pha 250g dung dịch H2SO4 10% từ axit H2SO4 92% (D = 1,824 g/ml). Tính thể tích
axit và nước cần dùng?
A. 14,9ml; 222,8ml
B. 22,4ml; 112,4ml
C. 50,6ml; 98ml
D. 12ml, 56ml
Câu 058.
Điều kiện để phân tử có màu trở thành thuốc nhuộm:
A. phân tử đó phải nhẹ hơn dung môi.
B. phân tử đó phải là acid hoặc base.
C. phân tử đó phải ở trạng thái lỏng.
D. phân tử đó phải hòa tan.
Câu 059.
pH < 7 là:
A. Dung dịch muối trung hòa của acid mạnh và bazơ mạnh
B. Dung dịch muối trung hòa của acid yếu và bazơ mạnh
C. Dung dịch muối trung hòa của acid mạnh và bazơ yếu
D. Dung dịch muối trung hòa của acid yếu và bazơ yếu
Câu 060.
Khi nhỏ chất chỉ thị metyl da cam vào ống nghiệm chứa dung dịch có pH < 7, dung dịch
trong ống nghiệm sẽ có màu:
A. Màu vàng da cam
B. Màu đỏ
C. Màu xanh
D. Không màu
Câu 061.
Sắp xếp các acid sau theo tính acid tăng dần:
(1): CH3-CH(OH)-COOH; (2): ClCH2-CH(OH)-COOH
(3): FCH2-CH(OH)-COOH; (4): BrCH2-CH(OH)-COOH
A. (3) < (2) < (1) < (4).
B. (1) < (4) < (2) < (3).
C. (4) < (1) < (3) < (2).
D. (2) < (3) < (4) < (1).
Câu 062.
Nhận biết các hóa chất dạng lỏng, không màu sau đây: glixerol, propanol, axetandehit,
etylen glicol. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất trên:
(1) CuSO4 (2) NaOH
(3) Acid fucsinsulfurơ (4) KMnO4
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2)
D. (3), (4)
Câu 063.
Khi nhúng dây đồng đã bị đun nóng vào trong ống nghiệm có chứa ancol Etylic dây đồng
sẽ có màu:
A. Màu vàng
B. Màu đen
C. Màu cam
D. Màu đỏ
Câu 064.
Indigo (màu chàm) là phân tử không tan trong nước, muốn trở thành thuốc nhuộm cần:
A. khử indigo bằng Na2S2O4 để chuyển thành dạng tan.
B. oxy hóa indigo bằng KMnO4 để chuyển thành dạng hydroxyl tan.
C. gắn thêm một gốc phân cực để indigo dễ tan.
D. hòa tan indigo vào trong dung môi thích hợp.
Câu 065.
Dụng cụ nào sau đây sử dụng trong thí nghiệm chuẩn độ:
A. Cốc có mỏ
B. Bình định mức
C. Bình tam giác
D. Ống đong
Câu 066.
Hợp chất sau có danh pháp thổng :
A. aziridin.
B. azet.
C. azirin.
D. oxetan.
Câu 067.
Những công thức tồn tại ở dạng syn là:

(1) ; (2) ; (3) ; (4)


A. (1); (2); (4)
B. (3); (2).
C. (2); (4); (3).
D. (1).
Câu 068.
Để nhận biết các dung dịch riêng biệt: Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 có thể dùng
thêm:
A. Ca(OH)2
B. Quỳ tím
C. AgNO3
D. HNO3
Câu 069.
Rượu là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng chứa một hay nhiều nhóm −OH
liên kết với:
A. Gốc hiđrocacbon
B. Gốc ankyl
C. Gốc anlyl
D. Gốc ankenyl
Câu 070.
Trong phản ứng KClO3 + 6HBr → KCl + 3Br2 + 3H2O thì HBr
A. Vừa là chất oxy hóa, vừa là môi trường
B. Là chất khử
C. Vừa là chất khử, vừa là môi trường
D. Là chất oxy hóa
Câu 071.
Yêu cầu nào sau đây sai cho một phản ứng dùng trong chuẩn độ oxy hóa khử:
A. Tốc độ của phản ứng phải đủ lớn
B. Phản ứng phải xảy ra hoàn toàn và theo đúng hệ số tỷ lượng
C. Trong chuẩn độ không cần dùng chất chỉ thị
D. Tìm được cách nhận ra điểm tương đương
Câu 072.
Dùng phenoltalein trong chuẩn độ acid mạnh bằng base mạnh, dầu hiệu kết thúc chuẩn độ
là:
A. Màu chuyển từ không màu sang hồng nhạt
B. Màu chuyển từ hồng nhạt sang không màu
C. Màu chuyển từ vàng sang chớm đỏ
D. Màu chuyển từ đỏ sang vàng rõ
Câu 073.
Lòng trắng trứng phản ứng với HCl đậm đặc cho kết tủa màu:
A. Trắng.
B. Xanh.
C. Vàng.
D. Đen.
Câu 074.

Sản phẩm của phản ứng sau là :

A.

B.

C.

D.
Câu 075.
Trong các cấu tạo ứng với tên gọi như sau:

(1) ; (2) ;

(3) ; (4) , công thức có tên gọi đúng là:


A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Câu 076.
pH ≤ 7, phenoltalein:
A. Có màu hồng
B. Không màu
C. Có màu xanh
D. Có màu vàng da cam
Câu 077.
Oxi hóa aldehyd formic bằng Cu(OH)2/NaOH tạo sản phẩm:
A. CH3-COONa.
B. CO2+ H2O.
C. HCOONa.
D. Cu2O.
Câu 078.
Phản ứng thế ái nhân là:
A. Phản ứng giữa các nguyên tử C mang điện tích trái dấu.
B. Phản ứng giữa điện tử mang điện tích (-) với C mang điện tích (+).
C. Phản ứng giữa điện tử mang điện tích (+) với C mang điện tích (-).
D. Phản ứng giữa C mang điện tích (-) với C mang điện tích (+).
Câu 079.
Khi nhỏ chất chỉ thị metyl da cam vào ống nghiệm chứa dung dịch có H > 7, dung dịch
trong ống nghiệm sẽ có màu:
A. Màu xanh dương
B. Màu hồng tím
C. Màu vàng da cam
D. Không màu
Câu 080.
Hợp chất được dùng làm thuốc chữa bệnh bạch tạng:
A. Acid nicotinic.
B. Isoniazid.
C. Picolin.
D. 4-Cloropyridin.
Câu 081.

Trong phản ứng: , điều kiện (?) của phản


ứng là:
A. CH3-COOH hoặc CH3-OH.
B. Pt hoặc Ni.
C. P2O5 hoặc Al2O3.
D. V2O5 hoặc không khí.
Câu 082.
Khi cho CuSO4 và NaOH vào ồng nghiệm chứa alcol etylic, hiện tượng xảy ra la:
A. Xuất hiện kết tủa xanh Cu(OH)2, do Cu(OH)2 không tác dụng với alcol etylic
B. Xuất hiện kết tủa xanh Cu(OH)2, tác dụng tiếp với alcol etylic tạo phức tan
C. Không có hiện tượng xảy ra
D. Alcol etylic tác dụng với NaOH tạo phức tan
Câu 083.
Chất dùng để trị chứng đau nửa đầu là:
A. Phenazon.
B. Allopurinol.
C. Tisopurin.
D. Benzoquinolin.
Câu 084.
Tính nồng độ của NaOH biết rằng khi chuẩn độ 20ml dung dịch NaOH, phải dùng hết
22,75ml dung dịch HCl 0,106N.
A. 0,1206N
B. 0,1106N
C. 0,1006N
D. 0,1306N
Câu 085.

Trong các chất sau: (1) ; (2); ; (3) ; (4) ; (5) ,


những hợp chất dị vòng là:
A. (1), (2), (3).
B. (2),(4), (5).
C. (5), (1), (2).
D. (4), (2), (1).
Câu 086.
Hợp chất thuộc nhóm phenolphthalein:

(1) , (2)

(3) , (4)

A.

B.
C.

D.
Câu 087.

Tên gọi đúng của hợp chất sau là:


A. Parafuchsin.
B. Fuchsin.
C. Tím gentian.
D. Xanh malachite.
Câu 088.
Sản phẩm của phản ứng sau là:
A. n-butanol.
B. tetrahydro furan.
C. acid butanoic
D. n-butanol.
Câu 089.
Phản ứng của ancol với natri mãnh liệt hơn phản ứng của nước với natri.
A. Đúng
B. Sai
C. .
D. .
Câu 090.
Phát biểu nào sau đây đúng về máy đo pH:
A. Máy do pH là thiết bị cấu tạo bởi nguyên tố ganvanic là một pin gồm điện cực thủy
tinh và điện cực bạc
B. Máy do pH là thiết bị cấu tạo bởi nguyên tố ganvanic là một pin gồm điện cực thủy
tinh và điện cực calomel
C. Máy do pH là thiết bị cấu tạo bởi nguyên tố ganvanic là một pin gồm điện cực thủy
tinh và điện cực kim loại
D. Máy do pH là thiết bị cấu tạo bởi nguyên tố ganvanic là một pin gồm điện cực thủy
tinh và điện cực tiếp xúc
Câu 091.
Nicotin là dẫn chất của dị vòng:
A. Furan.
B. Pyrimidin.
C. Pyrol.
D. Pyridin
Câu 092.
Hợp chất kích thích tình dục trong hoa nhài là:
A. Indol.
B. Quinin.
C. Nicotin.
D. Benzo pyridine.
Câu 093.
Chất chỉ thị acid – base thường là những:
A. Acid yếu hữu cơ, base yếu vô cơ
B. Acid yếu vô cơ, base mạnh vô cơ
C. Acid yếu vô cơ, base yếu vô cơ
D. Acid yếu hữu cơ, base yếu hữu cơ
Câu 094.
Isoquinolin là tên đúng của hợp chất:

A.

B.

C.

D.
Câu 095.
Nhóm mang màu gồm các nhóm:
A. -NO2; -NO; -NH2; >C=O; -OH.
B. -NO2; -NO; -N=N-; >C=O.
C. -NO2; -N=N-; -NH2; >C=O; -OH.
D. -NO2; >C=C<; -NH2; >C=O.
Câu 096.
Benzen azo p-dimetylaminobenzen là tên gọi đúng của hợp chất:

A. .
B. .

C. .

D. .
Câu 097.
Chọn phát biểu sai trong những phát biểu sau đây:
A. Chất chỉ thị là những chất gây ra hiện tượng mà ta dễ quan sát bằng mắt
B. Dung dịch chuẩn là dung dịch chưa biết nồng độ
C. Điểm tương đương là thời điểm mà chất cần xác định nồng độ vừa tác dụng hết với
dung dịch chuẩn
D. Điểm cuối là thời điểm kết thúc chuẩn độ
Câu 098.
Trong dung dịch tùy theo pH của môi trường, số dạng arendiazoic có thể tồn tại trong dãy
chuyển hóa là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 099.
Purin là tên đúng của hợp chất:

A.

B.

C.

D.
Câu 100.
Phức màu giữa aldehyd với acid fucsinsunfurơ trong môi trường HCl đặc do:
A. HCl đặc có ttính chất khử aldehyd thành hợp chất màu.
B. tính chất của acid fucsinsunfurơ trong môi trường acid có màu.
C. HCl đặc có tính chất oxy hóa aldehyd thành hợp chất màu.
D. acid fucsinsunfurơ kết hợp với aldehyd tạo hợp chất màu quinoid.
Câu 101.
Trong phản ứng: , hai nguyên
tử [H] được lấy từ hợp chất:
A. acid cacboxylic.
B. aldehyd.
C. alcol.
D. este.
Câu 102.
Hợp chất ứng dụng nhiều nhất trong ngành nhuộm vải:
A. Hợp chất diazoic.
B. Hợp chất azo.
C. Hợp chất azoic.
D. Hợp chất dị vòng.
Câu 103.
Chuẩn đọ acid base, chỉ thị được cho vào:
A thời điểm tương đương.
B. khi bắt đầu chuẩn độ.
C. trước khi lấy dung dịch chuẩn độ.
D. sau khi kết thúc phản ứng.
BÀI 4: ANCOL
#Q[x]
Sau khi đun nóng CuSO4 ngậm nước ta thu được:
A. CuSO4 khan có màu xanh dương
B. CuSO4 khan có màu trắng xám
C. CuSO4 có màu xanh dương
D. CuSO4 có màu trắng xám
Câu 104.
Cấu trúc cyclan nghĩa là:
A. là cấu trúc của vòng 6 cạnh.
B. là cấu trúc hệ thống vòng no.
C. là cấu trúc hệ thống vòng không no.
D. là cầu trúc vòng liên hợp.
Câu 105.
Nhận biết các hóa chất dạng lỏng, không màu sau đây: AgNO3, NaCl, C2H5OH. HCl.
Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên:
A. Quỳ tím
B. AgNO3
C. HCl
D. Phenoltalein
Câu 106.
Khi chuẩn độ HCl 0,1N bằng NaOH 0,1N, phương trình chuẩn độ:
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O
B. NaOH + 2HCl → NaCl + H2O
C. NaOH + 2HCl → 2NaCl + H2O
D. NaOH + HCl → NaCl + 2H2O
Câu 107.
Giải thích pyridin có base mạnh hơn pyrol:
A. Nguyên tử nitơ của pyridin còn cặp điện tử tự do, còn nitơ của pyrol cặp điện tử tự do
đã tham gia vào hệ thống thơm nên tính base giảm.
B. Nguyên tử nitơ của pyridin có cặp điện tử tự do tham gia vào hệ thống thơm, còn nitơ
của pyrol cặp điện tử tự do không tham gia vào hệ thống thơm nên tính base giảm.
C. Pyridin là dị vòng 6 cạnh giống hệ thống vòng benzen, còn pyrol là vị vòng 5 cạnh nên
tính base yếu hơn pyridin.
D. Nguyên tử nitơ của pyridin có liên kết ba giống nitơ trong amoniac nên có tính base
mạnh hơn pyrol.
Câu 108.
Nồng độ mol/l dủa dung dịch H2SO4 có pH = 2 là:
A. 0.01M
B. 0.02M
C. 0.005M
D. 0.002M
Câu 109.
Cho Na phản ứng với dung dịch CH3COOH đậm đặc, thấy khí X thoát ra. Vậy khí X
thoát ra đó làm ngọn lửa que diêm có hiện tượng:
A. Bị tắt.
B. Cháy với ngọn lửa màu cam.
C. Cháy với ngọn lửa màu xanh.
D. Cháy với ngọn lửa màu đỏ.
Câu 110.
Trong phản ứng tráng bạc, quá trình xảy ra là:
A. Aldehyd oxi hóa Ag+ thành Ag.
B. Aldehyd oxi hóa Cu2+ thành Cu.
C. Ag+ oxi hóa aldehyd thành acid.
D. Cu2+ oxi hóa aldehyd thành acid.
Câu 111.
Chất chỉ thị acid – bazơ là những chất có màu thay đổi theo sự thay đổi của:
A. Môi trường
B. Nhiệt độ
C. pH
D. Bazơ
Câu 112.
Cho các hợp chất sau đây, chất thuộc nhóm chất diazoic:

A. .

B. .
C. .

D. .
Câu 113.
Chuẩn độ 10ml dung dịch HCl nồng độ CN bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1N; biết thể
tích NaOH đã tiêu thụ là 12ml. Nồng độ CN của dung dịch HCl là:
A. 0,10
B. 0,12
C. 0,13
D. 0,14
Câu 114.
Phương pháp chuẩn độ acid – base dùng để xác định:
A. Khối lượng acid – base.
B. Thể tích acid – base.
C. Nồng độ acid – base.
D. Số mol acid – base.
Câu 115.
Nguyên tắc chọn chất chỉ thị màu:
A. chọn chỉ thị có khoảng bước nhảy pH rộng
B. chọn chỉ thị có khoảng giá trị pH càng lớn càng tốt
C. Chỉ chọn chất chỉ thị thay đổi màu đúng điểm tương đương
D. Chỉ chọn chất chỉ thị thay đổi màu sau điểm tương đương
Câu 116.
Thành phần thuốc thử Toluen gồm:
A. CuSO4 2% + NaOH 10%.
B. CuSO4 bão hòa + NaOH 10%.
C. AgNO3 1% + NH3 5%.
D. AgNO3 10% + NH3 5%.
Câu 117.
Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng:
A. 3
B. 11
C. 2
D. 12
Câu 118.
Tím methyl có màu tím ở pH:
A. <5.
B. >6.
C. 2-5.
D. <0,5.
Câu 119.
Để hút dung dịch trong chuẩn độ có độ chính xác cao nhất nên dùng dụng cụ nào sau đây:
A. Ống đong
B. Pipet bầu 2 vạch
C. Pipep bầu 1 vach
D. Pipep dài
Câu 120.
Phát biều nào sau đây sai về cách sử dụng pipet:
A. Khi lấy dung dịch bằng pipet tránh nắm cả tay vào pipet vì nhiệt từ tay sẽ làm thay đổi
thể tích của chất lỏng trong pipet
B. Khi lấy dung dịch bằng pipet, tay cầm đầu trên của pipet bằng ngón cái và ngón giữa
của tay thuận rồi nhúng đầu dưới của pipet vào dung dịch
C. Tay kia cầm quả bóp cao su, bóp lại rồi đưa vào đầu trên của pipet để hút dung dịch
vào pipet đến khi dung dịch trong pipet cao hơn vạch mức 2-3cm
D. Dùng ngón tay cái bịt nhanh đầu trên của pipet lại để chất lỏng không chảy khỏi pipet
Câu 121.
Công thức cấu tạo dạng liên hợp của acid nitrơ là:
A. .

B. .

C. .
D. .
Câu 122.
Chất khử là chất có khả năng:
A. Nhận proton
B. Cho proton
C. Nhận electron
D. Cho electron
Câu 123.
Trong những nhóm chất sau, nhóm chất có ứng dụng và ý nghĩa lớn nhất trong y dược là:
A. Hợp chất diazoic.
B. Hợp chất azoic.
C. Hợp chất màu.
D. Hợp chất dị vòng.
Câu 124.
Trong chuẩn độ oxy hóa khử, để làm tăng tốc độ phản ứng có thể thực hiện:
A. Tăng nhiệt độ, dùng chất xúc tác
B. Giảm nồng độ, dùng chất xúc tác
C. Tăng thể tích,tTăng nhiệt độ
D. Dùng chất xúc tác, tăng thể tích
Câu 125.
KMnO4 là chất:
A. Khử mạnh
B. Khử yếu
C. Oxy hóa mạnh
D. Oxy hóa yếu
Câu 126.
Phương pháp kali permanganat chỉ dùng định lượng các chất có:
A. Tính khử
B. Tính oxy hóa
C. Tính aicd
D. Tính base
Câu 127.
Dùng tác nhân oxy hóa KMnO4 + H2SO4 để oxy hóa alcol, alcol bậc 2 bị oxy hóa thành:
A. Ceton
B. Aldehyd
C. Acid cacboxylic
D. Eter
Câu 128.
Những dụng cụ chỉ để khô tự nhiên, không được sấy là:
A. Pipet bầu, ống đong
B. Cốc có mỏ, bình tam giác
C. Pipet bầu, bình định mức
D. Ống đong, bình định mức
Câu 129.
Phẩm nhuộm hiện màu thường là các chất:
A. Hợp chất diazoic.
B. Hợp chất azo.
C. Hợp chất azoic.
D. Hợp chất dị vòng.
Câu 130.
Cho các rượu sau:
(1) CH3−CH2−CH2−OH (2) CH3−CH(OH)−CH3
(3) CH3−(CH3)C(OH) –CH3 (4) CH3−CH2−CH2−CH2−OH
(5) CH3−CH(OH)−CH2−CH3 (6) CH3−CH(CH3)−CH2−OH
Khi đun nóng rượu với CuO, thì rượu bị oxy hóa tạo thành sản phẩm có khả năng tham
gia phản ứng tráng gương là:
A. (3), (5), (6)
B. (1), (4), (6)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (4), (6)
Câu 131.
Acid nào sau đây là acid mạnh:
A. HCl, H2SO3, HI
B. HClO4, H2CO3, HBr
C. HClO3, HBrO3, HI
D. H3PO4, HClO4, HCl
Câu 132.
Sự chuẩn độ là:
A. Sự đo thể tích dung dịch thuốc thử có nồng độ đã biết
B. Xác định nồng độ của dung dịch tác dụng với thuốc thử
C. Sự tiến hành phản ứng xác định nồng độ của dung dịch
D. Sự đo thể tích dung dịch thuốc thử và xác định nồng độ dung dịch tác dụng
Câu 133.
Chất oxy hóa là chất có khả năng:
A. Nhận electron
B. Cho electron
C. Nhận proton
D. Cho proton
Câu 134.
Khi oxi hóa HCOOH bằng AgNO3/NH4,t0, cần phải trung hòa HCOOH trước khi phản
ứng vì:
A. Thuốc thử Toluen chỉ hoạt động ở môi trường trung tính.
B. Trong môi trường acid thuốc thử Toluen sẽ không nhạy bén.
C. Acid có thể hòa tan Ag tạo ra sau khi phản ứng.
D. Acid có thể phản ứng với AgO trong thuốc thử Toluen.
Câu 135.
Cần bao nhiêu (ml) NH3 25% để pha thành 500ml NH3 5%:
A. 250ml
B. 200ml
C. 150ml
D. 100ml
Câu 136.
Chỉ thị da cam metyl (M.O) trong dung dịch HCl 0.1N có màu:
A. Đỏ da cam.
B. Đỏ.
C. Vàng cam.
D. Vàng.
Câu 137.

Hợp chất có công thức cấu tạo có tên là:


A. Metyl salixylat.
B. Phenyl salixylat.
C. Acetyl salixylat
D. Acid salixylic.
Câu 138.
Phương pháp định lượng bằng permanganat, trong môi trường acid mạnh:
A. MnO4- bị oxy hóa thành Mn2+
B. MnO4- bị khử đến Mn2+
C. MnO4- bị oxy hóa thành MnO2
D. MnO4- bị khử đến MnO2
Câu 139.
O
CH3 - C - C acid pyruvic
Hợp chất có công thức cấu tạo O OH có tên gọi đúng là:
A. acid malic.
B. acid malonic
C. acid pyruvic.
D. acid glyoxalic.
Câu 140.
Acid tartric , gọi tên theo IUPAC là:
A. Acid 2,3-dihydroxy butandioic.
B. Acid 1,2-dihydroxy butyric.
C. Acid 2,3-dihydroxy propionic.
D. Acid 2,3-dihydroxy succinic.
Câu 141.

Hợp chất có tên theo hệ thống là:


A. aziridin.
B. azet.
C. azirin.
D. oxetan.
Câu 142.

tên gọi đúng của hợp chất trên là:


A. benzothiophen
B. benzopyrol.
C. benzofura.
D. benzopyridin.
Câu 143.
Trong phản ứng màu của aldehyd với acid fucsinsunfurơ, HCl đặc xúc tác phản ứng là
do:
A. H+ proton hóa acid fucsinsunfurơ, tạo hợp chất màu
B. Cl- phản ứng với acid fucsinsunfurơ tạo muối có màu.
C. Môi trường phân cực mạnh, nên acid fucsinsunfurơ thể hiện màu.
D. Acid fucsinsunfurơ chuyển màu đỏ (môi trường acid) sang vàng (môi trường base)
Câu 144.
Nhóm tăng màu có tính chất:
A. hút điện tử.
B. đẩy điện tử.
C. phân cực.
D. không phân cực.
Câu 145.
Pyridin ứng với công thức cấu tạo:

A. N
N
B. H

C. O

D. N
Câu 146.
Trong chuẩn độ bằng phương pháp permanganat, dấu hiệu kết thúc chuẩn độ là:
A. MnO4- dư, dung dịch có màu hồng
B. MnO4- đủ, dung dịch có màu hồng
C. Mn2+ dư, dung dịch có màu hồng
D. MnO2 dư, dung dịch có màu hồng
Câu 147.
Phản ứng thế nhóm diazo bằng hydro phải thực hiện trong dung dịch alcol đun nóng vì:
A. alcol khi đun nóng giải phóng hydro nguyên tử.
B. dung dịch alcol đun nóng mới hòa tan được muối diazoni.
C. alcol đun nóng chính là tác nhân khử hóa.
D. dung dịch alcol đun nóng định hướng để thế hydro vào nhóm diazo.
Câu 148.
Để so sánh tính thơm của các hợp chất dị vòng phải dựa vào yếu tố:
A. số liên kết đôi và số cạnh có trong vòng.
B. tính chất của cặp điện tử tự do và bản chất của dị tố
C. công thức (4n+2)eπ.
D. khả năng tham gia phản ứng của vòng.
Câu 149.
Chất có tác dụng sát khuẩn và diệt nấm kí sinh trên da:
A. Acid salyxilic.
B. Metyl salyxilic.
C. Nipagin.
D. Nipasol.
Câu 150.
Cho các chất sau:
(1) HO−CH2−CH2OH (2) HO−CH2− CH2−CH2OH
(3) HOCH2− CHOH−CH2OH (4) C2H5−O−C2H5
(5) CH3CHO
A. (4), (1), (3)
B. (4), (5), (3)
C. (3), (5), (2)
D. (1), (2), (3)
Câu 151.
Acid malic , có tên gọi khác là:
A. Acid hydroxy succinic.
B. Acid 3-hydroxy butandioic.
C. Acid malonic.
D. Acid lactic.
Câu 152.
Hợp chất hữu cơ X, khi X phản ứng với Cu(OH)2/t0 thu được kết tủa đỏ gạch, chứng tỏ
X có nhóm chức ceton.
A. Đúng.
B. Sai.
C. .
D. .
Câu 153.
Cho dung dịch Na2CO3 10% phản ứng với dung dịch CH3COOH đậm đặc, thấy khí Y
thoát ra. Vậy khí Y thoát ra đó làm ngọn lửa que diêm có hiện tượng:
A. Bị tắt.
B. Cháy với ngọn lửa màu cam.
C. Cháy với ngọn lửa màu xanh.
D. Cháy với ngọn lửa màu đỏ.
Câu 154.
Hợp chất thuộc nhóm triphenylmethan:

A.

B.

C.

D.
Câu 155.
Phản ứng thế nhóm diazo của muối diazoni bằng nhóm hydroxyl, dùng muối diazoni sau
đây sẽ cho sản phẩm phụ:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 156.
Khi nhỏ 1 giọt phenolphtalein vào dung dịch CH3COOH 10%, dung dịch sẽ có màu:
A. Vàng.
B. Cam.
C. Không màu.
D. Đỏ da cam.
Câu 157.
Khi nhuộm vải bằng azoic, người ta nhuộm như sau:
A. Sợi được nhúng vào dung dịch phenol, sau đó nhúng vào dung dịch muối diazoni.
B. Sợi được nhúng vào dung dịch muối diazoni, sau đó nhúng vào dung dịch phenol.
C. Sợi được nhúng vào dung dịch hydroxyd kim loại, sau đó nhúng vào dung dịch muối
diazoni.
D. Sợi được nhúng vào dung dịch muối diazoni, sau đó nhúng vào dung dịch hydroxyd
kim loại.
Câu 158.
Dụng cụ nào dùng để hút dung dịch chuẩn độ:
A. Pipet dài
B. Pipet bầu
C. Ống đong
D. Cốc có mỏ
Câu 159.
Điều chế dung dịch muối arendiazoni phải thực hiện ở nhiệt độ thấp vì:
A. Vì ở nhiệt độ cao muối arendiazoni không bền sẽ bị phân hủy.
B. Vì ở nhiệt độ cao không thể thực hiện phản ứng diazo hóa được.
C. Vì phản ứng diazo hóa amin chỉ thực hiện được ở nhiệt độ thấp.
D. Vì muối arendiazoni chỉ có tính chất ở nhiệt độ thấp.
Câu 160.
Công thức tính pH là:
A. pH = -log [H+]
B. pH = log [H+]
C. pH = 10log [H+]
D. pH = -log [OH-]
Câu 161.
Propanon có màu:
A. không màu.
B. màu vàng.
C. màu vàng cam.
D. màu cam.
Câu 162.
Cho các dị vòng ứng với tên gọi như sau:

N
N :Pyrol (1); O : Furan (2); H : Pyridin (3); N : Pyrimidin (4)
Các chất có tên gọi đúng là:
A. (3), (2).
B. (4), (2).
C. (1), (4).
D. (1), (2).
Câu 163.
Điểm tương đương trong phương pháp chuẩn độ acid base là có sự:
A. Đổi màu của chất chỉ thị
B. Thay đổi về trạng thái chất tương ứng
C. Thay đổi đột ngột về giá trị pH
D. Thay đổi màu của dung dịch
Câu 164.
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm những chất điện ly mạnh:
A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4
B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2
C. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3
D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2
Câu 165.
Đặc điểm chung của phương pháp permanganat dựa trên phản ứng:
A. Oxi hóa của ion MnO4-
B. Khử của ion MnO4-
C. Oxy hóa của ion Mn2+
D. Khử của ion Mn2+
Câu 166.

Những dị vòng thể hiện tính base: (1) ; (2) ; (3) ; (4)
A. (1); (2).
B. (2); (3).
C. (4); (2).
D. (4); (3).
Câu 167.
Khi thực hiện phản ứng oxi hóa aldehyd bằng Cu(OH)2, nhỏ CuSO4 vào NaOH với mục
đích:
A. Để hòa tan Cu(OH)2.
B. Để tạo Cu(OH)2.
C. Để làm môi trường.
D. Để hòa tan CuSO4.
Câu 168.
Những công thức tồn tại ở dạng anti:

(1) ; (2) ; (3) ; (4)


A. (1); (2); (4)
B. (3); (2).
C. (2); (4); (3).
D. (1).
Câu 169.
Bình định mức là:
A. Những ống thủy tinh chia độ dùng để đo lượng chính xác dung dịch đã chảy từ ống đó
ra
B. Những bình cầu cổ dài và hẹp, có vạch ngấn dùng để pha chế các dung dịch
C. Ống thủy tinh dài, đầu dưới có khóa vặn để điều chỉnh dung dịch nhỏ ra.
D. Ống thủy tinh hoặc nhựa hình trụ, có vạch chia bên ngoài để chỉ thể tích bằng mililit.
Câu 170.
Điều chế muối diazoni phải thực hiện trong môi trường acid mạnh.
A. Đúng.
B. Sai.
C.
D.
Câu 171.
Công thức chung C6H5-(CH = CH)n-C6H5, chất có màu cam ứng với n bằng:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 172.

Hợp chất sau gọi theo danh pháp hệ thống là:


A. Thieno [2,3-b] pyridin.
B. Furo [2,3-b] pyrol.
C. Furo [3, 4-b] thiophen
D. Thieno [2,3-b] furan.
Câu 173.
Chuẩn độ acid mạnh bằng base mạnh, pH phụ thuộc vào nồng độ của các chất phản ứng:
A. Nồng độ càng lớn, bước nhảy pH càng dài.
B. Nồng độ càng lớn, bước nhảy pH càng ngắn.
C. Nồng độ càng nhỏ, bước nhảy pH càng dài.
D. Nồng độ càng nhỏ, bước nhảy pH càng ngắn.
Câu 174.
Khi tủa lòng trắng trứng bằng CuSO4 ta tiến hành theo trình tự:
1. Chuẩn bị ống nghiệm.
2. Nhỏ vào ống nghiệm từng giọt dung dịch CuSO4 bão hòa
3. Rót vào ống nghiệm 1 – 1,5ml lòng trắng trứng
4. Lắc đều ống nghiệm.
A. 1; 2; 3; 4.
B. 1; 3; 4; 2.
C. 1; 3; 2; 4.
D. 1; 2; 4; 3.
Câu 175.
Trong 400ml dung dịch HCl chứa 1,46g HCl. Hỏi pH của dung dịch trên bằng bao nhiêu:
A. 1
B. 2
C. 6
D. 8
Câu 176.
Nhóm mang màu chứa nhóm chức:
A. không no.
B. phân cực.
C. nhóm đẩy điện tử.
D. nhóm hút điện tử.
Câu 177.
Hợp chất da cam trong môi trường kiềm có màu:
A. vàng da cam.
B. đỏ.
C. tím.
D. xanh.
Câu 178.
Phải lấy bao nhiêu (g) H2SO4 thêm vào 2l dung dịch acid mạnh có pH=2 nhằm thu được
dung dịch có pH = 1. Biết thể tích dung dịch thu được vẫn là 2l.
A. 4,9g
B. 9,8g
C. 8,82g
D. 4,41g
Câu 179.
Những chất sau tác dụng được với Cu(OH)2 là:
(1) Metanol (2) Glixerol (3) Etanol (4) Etylen glycol
A. (1), (2)
B. (2), (4)
C. (3), (4)
D. (1), (4)
Câu 180.
Trong hợp chất dị vòng, liên kết đôi tối đa là:
A. số liên kết đôi lớn nhất trong chất đó.
B. sô liên kết đôi nhỏ nhất trong chất đó.
C. sô liên kết đôi có thể có.
D. số liên kết đôi tối đa có thể có.
Câu 181.
Oxi hóa HCOOH bằng KMnO4, khí thoát ra là:
A. O2.
B. H2.
C. CO.
D. CO2.
Câu 182.
Khi cho acid fucsinsunfurơ tác dụng với ancol Etylic dung dịch sẽ hóa hồng do:
A. Ancol etylic dư
B. Fucsin còn dư
C. Andehit dư
D. Xeton dư
Câu 183.
Dãy những chất đều tác dụng được với rượu etylic là:
A. HCl, HBr, CH3COOH, NaOH
B. HCl, HBr, CH3COOH, Na
C. HBr, CH3COOH, Na, CH3OCH3
D. CH3COOH, Na, HCl, CaCO3
Câu 184.
Để phân biệt giữa aldehyd formic và aldehyd acetic, thực hiện phản ứng tốt nhất là:
A. Phản ứng màu với acid fucsinsunfurơ.
B. Phản ứng phép thử Iodofom.
C. Phản ứng oxi hóa aldehyd bằng Cu(OH)2.
D. Phản ứng oxi hóa aldehyd bằng AgNO3/NH3.
Câu 185.
Mắt thường có thể thấy được vùng quang phổ có bước sóng λ:
A. < 400 nm.
B. 400 – 650 nm.
C. 400 – 750 nm.
D. >750 nm.
Câu 186.

Trong sơ đồ phản ứng sau: , điều kiện phản ứng là:


A. CuI/HI.
B. CuI.
C. KBr/HI.
D. KI
Câu 187.
Sự chuyển dịch vùng hấp thụ từ bước sóng dài đến bước sóng ngắn hơn gọi là sự chuyển
dịch hypsocrom.
A. Đúng.
B. Sai.
C.
D.
Câu 188.
Phản ứng không xảy ra là:
A. C2H5OH + HBr
B. C2H5OH + NaOH
C. C2H5OH + Na
D. C2H5OH + CuO
Câu 189.
Phương pháp điều chế azoic hoạt hóa phải thực hiện trong môi trường:
A. acid.
B. base.
C. trung tính
D. phân cực
Câu 190.

N=N-OH
Tên gọi đúng của hợp chất là:
A. Benzendiazoni hydroxyd.
B. Benzendiazoic hydroxyd.
C. Phenyldiazoic hydroxyd.
D. Phenyldiazoni hydroxyd.
Câu 191.
Chất dùng làm thuốc kháng lao có công thức:

A.

B.

C.

D.
Câu 192.
Phenylalanin phản ứng với HNO3 tạo kết tủa màu vàng vì:
A. Phenylalanin có cấu trúc dị vòng nên tạo kết tủa màu vàng với HNO3.
B. Trong phenylalanin có cấu tạo vòng benzen, benzen tạo tủa màu vàng với HNO3.
C. Cấu trúc phenylalanin có cấu trúc dị vòng ngưng tụ tạo tủa màu vàng với HNO3.
D. Phenylalanin có tính chất tạo phức màu vàng với HNO3.
Câu 193.
Khi chuyển chỉ thị da cam metyl (M.O) trong dung dịch HCl 0.1N sang protid (lòng tráng
trứng), dung dịch lòng trắng trứng có màu:
A. Đỏ da cam.
B. Đỏ.
C. Vàng cam.
D. Vàng.
Câu 194.
Phép thử để nhận biết ceton:
A. Phép thử Fehling.
B. Phép thử Toulen.
C. Phép thử Lucas.
D. Phép thử Iodofom.
Câu 195.

Hợp chất có tên là anti Azobenzen.


A. Đúng.
B. Sai.
C.
D.
Câu 196.
Lượng hóa chất cho vào ồng nghiệm tối đa:
A. Đầy ống
B. Khoảng ¼ ống
C. Khoảng ½ ống
D. Khoảng 1/3 ống
Câu 197.
Khi tủa lòng trắng trứng bằng HNO3 đậm đặc tạo kết tủa màu vàng chứng tỏ:
A. Trong lòng trắng trứng có acid amin cystein.
B. Trong lòng trắng trứng được cấu tạo bởi các acid amin phenylalanin
C. Trong lòng trắng trứng có acid amin tryptophan.
D. Trong lòng trắng trứng có acid amin phenylalanin.
Câu 198.
Dụng cụ cần thiết để thực hiện chuẩn độ:
A. bình tam giác, buret, pipep, cốc có mỏ
B. ống đong, bình định mức, buret, cốc có mỏ
C. pipep, ống đong, bình tam giác, cốc có mỏ
D. bình định mức, buret, pipep, cốc có mỏ
Câu 199.
Khi cho dung dịch lòng trắng trứng + dung dịch NaOH, đun sôi hỗn hợp, ngửi thấy mùi
của chất:
A. NH3.
B. H2S.
C. CH2COOC2H5.
D. CH3CONH2.
Câu 200.
Chất ngọt thay đường dùng cho người bệnh đái tháo đường là:
A. Saccharin.
B. Saccharid.
C. Cimetidin.
D. Acid nicotinic.
Câu 201.
Trong y học, hợp chất màu được ứng dụng trong khoa da:
A. Parafuchsin.
B. Fuchsin.
C. Tím gentian.
D. Xanh malachite.
Câu 202.
Khi sử dụng bình định mức chỉ cầm vào phần:
A. Bầu bình
B. Cổ bình
C. Thân bình
D. Đáy bình
Câu 203.
Phản ứng thế ái điện tử của hợp chất dị vòng xảy ra khó khăn hơn các dẫn chất benzen vì:
A. Vì dị vòng bền hơn các dẫn chất của benzen nên khó phản ứng hơn.
B. Vì trong các dẫn chất benzen, tại các vị trí trong vòng có mật độ điện tử nhiều hơn tại
các vị trí trong dị vòng.
C. Vì dị tố trong dị vòng thường có độ âm điện lớn nên mật độ điện tử tại các vị trí trong
dị vòng phân bố không đều.
D. Vì mật độ điện tử tại các vị trí trong dẫn chất benzen phân bố đồng đều hơn trong dị
vòng.
Câu 204.
Hợp chất indol-3-carbinol có tác dụng trong ngăn ngừa bệnh là:
A. chuyển đổi các ảnh hưởng có hại của estrogen thành những hợp chất có ích.
B. ức chế sự hình thành tế bào bất thường của tuyến vú.
C. chuyển hóa các hợp chất dư thừa trong cơ thể thành những chất có ích.
D. kích thích sự hoạt động của tế bào tuyến vú để tạo sữa.
Câu 205.
Màu của phản ứng màu Biure là:
A. Cam.
B. Vàng.
C. Xanh.
D. Tím.
Câu 206.
Hợp chất azoic đối xứng là:

(1) ; (2) ; (3)

; (4)
A. (1); (2); (4).
B. (2); (4).
C. (1); (2).
D. (1); (3); (4).
Câu 207.
Chuẩn độ 20ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M. pH của dung dịch
trước khi chuẩn độ là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 208.
Hãy so sánh tính thơm của một số dị vòng sau đây với benzen? Thiophen; furan; pyridin;
pyrol.
A. Thiophen > benzen; furan< benzen.
B. pyridin < benzen; thiophen < benzen.
C. pyridin > benzen; pyrol > benzen.
D. pyrol < benzen; pyridin > benzen.
Câu 209.
Hợp chất với cấu tạo:
O O
C-C glyoxalic
H OH có tên thông thường là:
A. acid malic.
B. acid malonic
C. acid pyruvic.
D. acid glyoxalic.
Câu 210.
Trong dị vòng thơm, tính chất của dị tố thường:
A. tăng dần hoặc thể hiện rõ.
B. giảm dần hoặc mất hẳn.
C. tăng dần hoặc giảm dần.
D. thể hiện rõ hoặc mất hẳn.
Câu 211.
Aspirin có công thứ cấu tạo:

A.

B.

C.

D.
Câu 212.
Khi điều chế muối diazoni phải tiến hành ở nhiệt độ:
A. 100 - 200C.
B. -50 - 00C.
C. <00C.
D. 00 - 50C.
Câu 213.
Nhóm chất có phản ứng loại nước nội phân tử là nhóm chất:
A. Acyl clorid.
B. Aldehyd và ceton acid.
C. Phenol acid.
D. Hydroxy acid.
Câu 214.
Nhóm chất dễ dàng có phản ứng decacboxyl (loại nhóm cacboxyl) là:
A. Acyl clorid.
B. Aldehyd và ceton acid.
C. Phenol acid.
D. Hydroxy acid.
Câu 215.
Propit (lòng trắng trứng) đệm tốt trong môi trường:
A. Acid.
B. Base.
C. Trung tính
D. Acid và base.
Câu 216.
Cho aldehyd formic phản ứng với Cu(OH)2/t0, sẽ có hiện tượng:
A. Kết tủa vàng.
B. Kết tủa đỏ gạch.
C. Kết tủa đen.
D. Kết tủa trắng.
Câu 217.
Điều chế thuốc thử Toluen khi:
A. điều chế song sử dụng liền.
B. luôn điều chế sẵn.
C. điều chế sau 1 giờ mới sử dụng.
D. điều chế sau 15 phú mới sử dụng.
Câu 218.
Khi hydrogen hóa, các chất màu azoic sẽ bị mất màu vì:
A. bị cắt dứt mất nhóm mang màu.
B. vòng benzene bị phá vỡ.
C. nhóm azo bị oxy hóa.
D. azoic không tan được trong nước.
Câu 219.
Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nước, có thể dùng chất:
A. Na kim loại
B. CuO, to
C. CuSO4 khan
D. H2SO4 đặc
Câu 220.
Khi chấm dung dịch X vào giấy quì thấy giấy quì chuyển sang màu đỏ. Vậy dung dịch X
có thể là dung dịch:
A. CH3OH.
B. CH3CHO.
C. HOCH2CH2OH.
D. CH3COOH.
Câu 221.
Dung dịch muối, acid, bazơ là những chất điện ly vì:
A. Có khả năng phân ly thành ion trong dung dịch
B. Dung dịch của chúng dẫn điện
C. Các ion thành phần có tính dẫn diện
D. Là những chất tan trong nước
Câu 222.
Dụng cụ dùng để hút hóa chất qua pipet:
A. Phễu thủy tinh
B. Bóp cao su
C. Ống đong
D. Bình định mức
Câu 223.
Hợp chất có tác dụng kháng nhiều chủng vi khuẩn Gram (+) và Gram (-):
A. Nitrofurazon.
B. 2,2’-dipyrolyl metan.
C. acid nicotinic.
D. furyl metyl ceton.
Câu 224.
Khi cho 1 mẫu Na vào ống nghiệm có chứa ancol Etylic khan, sản phẩm tạo thành là:
A. C2H5OH khan; Na rắn, khí H2
B. C2H5ONa trắng, khan; khí H2
C. C2H5ONa trắng, khan, Na
D. C2H5ONa trắng, khan; C2H5OH khan
Câu 225.
Sử dụng dụng cụ nào sau đây để đong một thể tích dung dịch với độ chính xác khoảng
5%:
A. Cốc có mỏ
B. Bình tam giác
C. Ống hút
D. Ống đong
Câu 226.
Đường chuẩn độ trong phương pháp chuẩn độ acid – base là đường biểu diễn sự phụ
thuộc giữa pH của dung dịch và lượng dung dịch chuẩn cho vào khi chuẩn độ.
A. Đúng
B. Sai.
C. .
D. .
Câu 227.
Khi cho 1 mẫu Na vào ống nghiệm có chứa ancol Etylic khan, hiện tượng xảy ra là:
A. Xuất hiện kết tủa trắng
B. Xuất hiện kết tủa trắng và có khí
C. Xuất hiện dung dịch không màu và có khí
D. Không có hiện tượng xảy ra
Câu 228.

Hợp chất có tên là syn Azobenzen.


A. Đúng.
B. Sai.
C.
D.
Câu 229.
Để thuốc nhuộm dễ tan, người ta thường gắn thêm vào nhóm chức:
A. đẩy điện tử.
B. hút điện tử.
C. phân cực.
D. mang màu.
Câu 230.
Dung dịch muối axit NaHSO4 có pH:
A. pH > 7
B. pH < 7
C. pH = 7
D. pH ≥ 7
Câu 231.
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bước nhảy chuẩn độ:
A. Bước nhảy chuẩn độ càng ngắn thì càng dễ tìm chất chỉ thị thích hợp
B. Bước nhảy càng dài thì phép chuẩn độ càng chính xác
C. Nếu nồng độ các chất càng lớn thì bước nhảy càng nhỏ
D. Bước nhảy là khoảng pH ứng với lượng chất chuẩn độ dư không đáng kể
Câu 232.
Aldehyd acetic bị oxi hóa bằng AgNO3/NH3 tạo thành:
A. Kim loại Ag.
B. CO2 + H2O.
C. C2H5- OH.
D. CH3-COONH4.
Câu 233.
Trong thí nghiệm oxi hóa HCOOH bằng AgNO3/NH3,t0, cần cho NaOH vào acid đến
khi pH bằng:
A. 5-6.
B. 6-7.
C. 7-8.
D. 7.
Câu 234.
Rượu đa chức có tính chất hóa học cơ bản giống rượu đơn chức: rượu đa chức cũng tác
dụng với kim loại kiềm, tham gia phản ứng ete hóa...
A. Đúng
B. Sai
C. .
D. .
Câu 235.
Chọn câu nhận định sai trong các câu sau đây:
A. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng
B. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ
C. Dung dịch mà giá trị pH < 7 có môi trường acid
D. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có môi trường trung tính
Câu 236.
Khi nhỏ chỉ thị da cam metyl vào dung dịch A, thấy dung dịch có màu đỏ da cam. Vậy
dung dịch A có thể là những dung dịch chất:
A. CH3CHO, CH3COOH, HCOOH.
B. CH3CHO, HCHO, CH3CH2CHO.
C. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3OH.
D. CH3COOH, CH3CH2COOH, HCOOH.
Câu 237.
Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với NaOH hiện tượng xảy ra:
A. Tạo phức tan
B. Tạo dung dịch trong suốt
C. Có kết tủa xanh
D. Không có hiện tượng
Câu 238.
Khi cho acid fucsinsunfurơ phản ứng với aldehyd formic trong môi trường HCl đặc sẽ có
phức màu:
A. màu tím đậm.
B. màu hồng.
C. màu vàng
D. màu xanh.
Câu 239.
Tím methyl có màu xanh lá ở pH:
A. <5.
B. >6.
C. 2-5.
D. <0,5.
Câu 240.
Với dung dịch khi ở trong dụng cụ đo dung tích có mặt phẳng trên cùng lồi lên, đối với
dung dịch trong suốt phải:
A. Đọc theo vạch phẳng ứng với mặt khum dưới của vệt lõm
B. Đọc theo vạch mức ở trên
C. Đọc theo vạch phẳng ứng với mặt khum trên của vạch lồi
D. Đọc theo vạch mức ở dưới
Câu 241.
Oxi hóa aldehyd acetic bằng Cu(OH)2/NaOH tạo sản phẩm:
A. CH3-COONa.
B. CO2+ H2O.
C. HCOONa.
D. Cu2O.
Câu 242.

Hợp chất sau đây có tên là gì?


A. benzopyrimidin.
B. benzopyrol.
C. benzofura.
D. benzopyridin.
Câu 243.
Hãy cho biết tác nhân khử của phản ứng sau đây

là:
A. Zn/HCl.
B. Sn2Cl/HCl.
C. NaNO2/HCl.
D. CuCl/HCl.
Câu 244.

Theo danh pháp hệ thống, hợp chất sau có tên gọi đúng là:
A. 1, 2-Dihydro azol.
B. 2,3-Dihydro azol.
C. 4,5-Dihydro azol.
D. 2-hydro azol.
Câu 245.
Tên gọi khác của bình tam giác là:
A. Pipet
B. Buret
C. Erlen
D. Beaker
Câu 246.
Vòng pyrol có trong cấu tạo một số chất trong tự nhiên như:
A. Benzoquinolin, indigo, porphin.
B. Picolin, chlorophyll, hemoglobin.
C. Indigo, chlorophyll, hemoglobin.
D. Bilirubin, nitrofurazon, tryptophan.
Câu 247.

Hợp chất còn có tên khác là:


A. 2-acetat furan.
B. 2-acetyl furan.
C. 4-acetat furan.
D. 4-acetyl furan.
Câu 248.
Pentatrion có màu:
A. màu trắng.
B. màu vàng.
C. màu vàng cam.
D. màu cam.
Câu 249.
Dị tố tham gia vào hệ thống thơm bằng cách:
A. tạo hệ thống nối đôi liên hợp.
B. tạo liên kết cộng hóa trị vào hệ thống thơm.
C. góp liên kết π vào hệ thống dị vòng.
D. góp cặp điện tử tự do vào hệ dị vòng.
Câu 250.
Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau về chuẩn độ acid – base:
A. Chuẩn độ acid – base là quá trình thực hiện phản ứng giữa acid mạnh và base mạnh
B. Tại điểm tương đương số đương lượng H+ sẽ bằng hoặc lớn hơn số đương lượng OH-
C. Tại điểm kết thúc, dung dịch thu được chính là dung dịch muối của phản ứng trung
hòa
D. Phương pháp chuẩn độ acid – base là phương pháp định lượng dựa trên những phản
ứng oxy hóa.
Câu 251.
Khi oxi hóa HCOOH bằng AgNO3/NH3,t0 sản phẩm thu được gồm:
A. 2Ag + (NH4)2CO3 + 2NH4NO3
B. 2Ag + CO2 + 2NH4NO3
C. 2Ag + HCOONH4 + 2NH4NO3
D. 2Ag + (COO)NH4 + 2NH4NO3
Câu 252.
Ion benzen diazotat tồn tại ở hai dạng syn và anti.
A. Đúng.
B. Sai.
C.
D.
Câu 253.
Phản ứng thế ái điện tử là:
A. Phản ứng giữa các điện tử mang điện tích trái dấu.
B. Phản ứng giữa điện tử mang điện tích (-) với C mang điện tích (+).
C. Phản ứng giữa điện tử mang điện tích (+) với C mang điện tích (-).
D. Phản ứng giữa C mang điện tích (-) với C mang điện tích (+).
Câu 254.
Dụng cụ thủy tinh chỉ sấy ở nhiệt độ tối đa là:
A. 1000C
B. 800C
C. 700C
D. 900C
Câu 255.
Để phát hiện ra vết máu khô lâu ngày người ta dùng hợp chất:
A. anhydrid phthalic.
B. tropeolin.
C. fluorescein.
D. heliantin.
Câu 256.
Công thức chung C6H5-(CH = CH)n-C6H5, chất có màu vàng ứng với n bằng:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 257.
Chọn các chất điện ly mạnh trong số các dãy chất sau:
a. NaCl b. Ba(OH)2 c. HNO3 d. AgCl e. Cu(OH)2 f. HCl
A. a, b, c, f
B. a, d, e, f
C. b, c, d, f
D. a, b, c
Câu 258.
Acid salixylic và acid lactic đều thuộc loại hợp chất:
A. Tạp chức chứa nhóm carbonyl.
B. Đa chức chứa nhóm carboxyl.
C. Đa chức chứa nhóm carbonyl.
D. Tạp chức chứa nhóm carboxyl.
Câu 259.

Hoàn thành phương trình phản ứng sau: , A là hợp


chất:
A. H3C-CH2-CH2-CH3.
B. H3C-CH2-CH2-COOH
C. H3C-CH2-CH2-CH2-OH.
D. H3C-CH2-CH2-CHO.
Câu 260.
Phương trình phản ứng: CuO + C2H5OH → .Sản phẩm tạo thành là:
A. CH3CHO, H2O
B. CH3CHO, Cu, H2O
C. CH3COOH, H2O
D. CH3COOH, Cu, H2O
Câu 261.
Dùng chất để nhận biết aldehyd và rượu là:
A. Phenoltalein
B. Quỳ tím
C. Metyl da cam
D. Acid fucsinsulfurơ
Câu 262.
Khi tiến hành phản ứng tráng bạc (tráng gương), cần đun cách thủy hỗn hợp phản ứng ở:
A. 70 – 800C
B. 65 – 750C
C. 60 – 700C
D. 75 – 850C
Câu 263.
Cho các dung dịch đánh số thứ tự như sau:
1. KCl 2. Na2CO3 3. CuSO4 4. CH3COONa
5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaBr 8. K2S
Chọn các phương án trong đó các dung dịch đều có pH < 7
A. 1, 2, 3
B. 3, 5, 6
C. 6, 7, 8
D. 2, 4, 6
Câu 264.
Phản ứng màu của aldehyd với acid fucsinsulfurơ có tác nhân xúc tác là:
A. NH3 5%.
B. HCl đặc.
C. CuSO4 2%.
D. NaOH đặc.
Câu 265.
Viết công thức cấu tạo của sản phẩm phản ứng sau:

A.

B.
C. CH3-CH2-COOH.
D. CH3-CH2-CHO.
Câu 266.
Dung dịch nào làm cho phenoltalein hóa hồng:
A. NaOH
B. HCl
C. NH4Cl
D. H2SO4
Câu 267.
Nhận định nào sau đây sai:
A. Muối ăn là chất điện ly
B. Acid axetic là chất điện ly yếu
C. Canxi hydroxit là chất không điện ly
D. Etanol là chất không điện ly
Câu 268.
Trong chuẩn độ oxy hóa khử, để làm tăng tốc độ phản ứng ta phải:
A. Tăng nhiệt độ
B. Giảm nhiệt độ
C. Giảm nồng độ
D. Tăng thể tích
Câu 269.
Trong thí nghiệm oxi hóa HCOOH bằng KMnO4, H2SO4 10% được thêm vào có vai trò:
A. Làm xúc tác cho HCOOH phản ứng.
B. Oxi hóa KMnO4.
C. Oxi hóa HCOOH.
D. Làm môi trường cho KMnO4 phản ứng
Câu 270.
Muối có tính acid là:
A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ
B. Muối cẫn còn hydro trong phân tử
C. Muối tạo bởi acid yếu và bazơ mạnh
D. Muối vẫn còn hydro có khả năng thay thế bằng kim loại
Câu 271.
Trong các dung dịch loãng và trong điều kiện 25oC thì tích [H+].[OH-] bằng:
A. 10-7
B. 14
C. 10-14
D. -14
Câu 272.
Sử dụng dụng cụ nào sau đây để chuẩn độ một dung dịch:
A. Cốc có mỏ
B. Buret
C. Bình định mức
D. Ống đong
Câu 273.
Bình tam giác là bình:
A. Có đáy rộng, cổ hẹp, có các dung tích khác nhau
B. Có đáy bằng, cổ dài, có ngấn và nút nhám
C. Có hình trụ, có vạch chia bên ngoài để chỉ thể tích bằng mililit
D. Làm bằng thủy tinh, có bầu ở giữa, đầu dưới của pipet được vuốt nhỏ và đường kính
khoảng 1mm
Câu 274.
Trong môi trường axit mạnh MnO4-
A. Bị oxy hóa về Mn2+
B. Bị khử về Mn2+
C. Bị khử thành MnO2
D. Bị oxy hóa thành MnO2
Câu 275.
Dụng cụ nào sau đây có độ chính xác cao nhất:
A. Bình định mức
B. Bình tam giác
C. Pipet khắc vạch
D. Piper bầu
Câu 276.
Phương pháp chuẩn độ acid – base là phương pháp định lượng dựa trên những phản ứng:
A. Hóa hợp
B. Oxy hóa khử
C. Phân hủy
D. Trao đổi
Câu 277.
Định lượng bằng KMnO4 tiến hành trong môi trường:
A. Acid hydrocloric
B. Acid nitrit
C. Acid tartric
D. Acid sulfuric
Câu 278.
Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COOH, NH4Cl, NaHSO4, Na2S, số
dung dịch có pH > 7 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 279.
Nguyên nhân làm phenoltalein mất màu khi thêm kiềm dư:
A. pH tăng lên vượt quá ngưỡng chuyển màu của phenoltalein
B. pOH tăng lên vượt quá ngưỡng chuyển màu của phenoltalein
C. pH giảm làm chuyển màu của phenoltalein
D. pH < 7 làm chuyển màu của phenoltalein
Câu 280.
Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. pH càng nhỏ nồng độ bazơ càng mạnh
B. pH càng nhỏ nồng độ acid càng mạnh
C. pH càng lớn nồng độ acid càng nhỏ
D. pH càng lớn nồng độ bazơ càng nhỏ
Câu 281.
Phương trình phản ứng sau khi đun nóng dây đồng:
A. Cu + ½ O2 → CuO
B. Cu + 2O2 → CuO
C. Cu + 2O2 + H2 → Cu(OH)2
D. Cu + O2 + H2 → Cu(OH)2
Câu 282.
Để phân biệt hai chức aldehyd và alcol nên dùng thuốc thử:
A. AgNO3/NH3, t0.
B. Cu(OH)2.
C. Acid fucsinsunfurơ.
D. I2 trong KI.
Câu 283.
Nhóm mang màu có tính chất:
A. hút điện tử.
B. đẩy điện tử.
C. phân cực.
D. không phân cực.
Câu 284.
Khi cho lòng trắng trứng phản ứng với dung dịch CuSO4 bão hòa có hiện tượng xảy ra
là:
A. Kết tủa trắng.
B. Kết tủa xanh đậm.
C. Kết tủa xanh nhạt.
D. Kết tủa màu tím.
Câu 285.
Viết công thức cấu tạo của sản phẩm phản ứng sau:

A.

B.

C.
D. CH3-CH2-CHO.
Câu 286.
Oxi hóa HCOOH bằng KMnO4/H2SO4,t0 thấy khí X thoát ra. Dẫn khí X vào dung dịch
Ca(OH)2 thấy có kết tủa trắng, giải thích hiện tượng này là:
A. Khí X là CO, CO phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng là Ca(HCO3)2.
B. Khí X là CO, CO phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng là CaCO3.
C. Khí X là CO2, CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng là Ca(HCO3)2.
D. Khí X là CO2, CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng là CaCO3.
Câu 287.
Khi oxi hóa HCOOH bằng KMnO4 cần thêm dung dịch:
A. H2SO4 10%.
B. NaOH 10%.
C. H2SO4 đậm đặc.
D. NaOH đậm đặc.
Câu 288.
Để phân biệt alcol etylic với acid acetic, nên dùng chất:
A. Kim loại Na.
B. Dung dịch NaOH.
C. Cu(OH)2/t0.
D. Giấy quì.
Câu 289.
Phản ứng màu của protit (lòng trắng trứng) được thực hiện trong dung dịch:
A. NaOH 10%.
B. NaOH 30%.
C. NH4OH 5%.
D. NH3 10%.
Câu 290.
Phản ứng thủy phân trong nước của C2H5ONa làm biến đổi màu của phenolphtalein:
A. Từ màu đỏ tím sang không màu
B. Từ màu da cam sang màu hồng
C. Từ không màu sang màu đỏ tím
D. Từ màu da cam sang không màu
Câu 291.
Thuốc thử Toluen sẽ kém nhạy bén khi:
A. Cho dư dung dịch NaOH.
B. Cho dư dung dịch NH3.
C. Nung ở nhiệt độ > 800C
D. Cho dư ion Ag+.
Câu 292.
Trong sơ đồ phản ứng: , hợp chất
tham gia phản ứng là:
A. H2 (hydro phân tử).
B. 2H+ (proton).
C. 2[H] (hydro nguyên tử)
D. 2HCl
Câu 293.
Cho Na phản ứng với dung dịch CH3COOH đậm đặc, thấy khí X thoát ra. Khí X thoát ra
đó làm ngọn lửa que diêm cháy với ngọn lửa màu xanh. Hiện tượng này được giải thích:
A. Vì dung dịch CH3COOH có tính acid nên Na phản ứng với H2O tạo ra khí H2, khí H2
cháy với ngọn lửa màu xanh.
B. Vì CH3COOH có tính acid nên tác dụng với Na tạo ra khí H2, khí H2 cháy với ngọn
lửa màu xanh.
C. Vì CH3COOH đậm đặc đã bay hơi thành khí, khí đó làm ngọn lửa cháy có màu xanh.
D. Vì khí X đó thoát ra gồm CH3COOH và H2 nên ngọn lửa cháy có màu xanh.
Câu 294.
Khi thực hiện phản ứng oxi hóa aldehyd bằng Cu(OH)2, điều chế Cu(OH)2 bằng hỗn
hợp:
A. Cu(OH)2 2% + NaOH 10%.
B. Cu(OH)2 bão hòa + NaOH 10%.
C. Cu(OH)2 2% + NH3 5%.
D. Cu(OH)2 bão hòa + NH3 5%.
Câu 295.
Nước tiểu của người bệnh đái tháo đường tìm chất:
A. Acid aceto acetic.
B. Aceton.
C. Acid acetic.
D. Anhydric acetic.
Câu 296.
Dụng cụ có độ chính xác ít nhất trong hệ thống dụng cụ đo thể tích:
A. Ống đong
B. Cốc có mỏ
C. Pipet
D. Bình định mức
Câu 297.
Anhydrid phthalic trong môi trường acid bị phân cực vì:
A. trong môi trường acid pH thấp nên dễ acid hóa được anhydrid phthalic.
B. môi trường acid H+ dư, nên H+ dễ xâm nhập vào liên kết π của liên kết C=O.
C. môi trường acid các chất dễ bị dehydrat hóa nên dễ phân cực.
D. trong môi trường acid các chất dễ mất điện tử để trở thành phân cực.
Câu 298.
KMnO4 khi bị thủy phân sẽ tạo thành:
A. Mn2+
B. MnO4-
C. Mn
D. MnO2
Câu 299.
Khi định lượng HCl 0,1N bằng NaOH 0,1N, tại điểm tương đương dung dịch có mặt các
chất:
A. NaOH, NaCl
B. NaCl, H2O
C. NaOH dư, NaCl, H2O
D. HCl dư, NaCl, H2O
Câu 300.

Hợp chất sau đay có tên gọi đúng là:


A. benzothiophen
B. benzopyrol.
C. benzofura.
D. benzopyridin
Câu 301.
Công thức chung C6H5-(CH = CH)n-C6H5, chất không có màu ứng với n bằng:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 302.

Hợp chất có tên gọi đúng theo IUPAC là:


A. Acid 2-hydroxy propanoic.
B. Acid malonic.
C. Acid β-hydroxy butyric.
D. Acid 3-hydroxy butanoic.
Câu 303.
Cho CuSO4 khan và ancol Etylic vào ống nghiệm khô, lắc đều và đun nóng nhẹ hiện
tượng xảy ra là:
A. CuSO4 từ màu trắng xám chuyển sang màu xanh nhạt
B. CuSO4 từ màu xanh nhạt chuyển sang màu trắng xám
C. CuSO4 từ màu trắng chuyển sang màu xanh đậm
D. Không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 304.
Chất màu azoic là:

A.

B.

C.

D.
Câu 305.
Dung dịch nào sau đây có pH > 7
A. Na2CO3
B. H2SO4
C. NH4Cl
D. HNO3
Câu 306.
Có 2 chất HCOOH và CH3COOH, để phân biệt được 2 dung dịch này cần thực hiện:
A. Thử 2 chất với chỉ thị phenolphtalein.
B. Cho 2 chất phản ứng với Na.
C. Oxi hóa 2 chất bằng Cu(OH)2/t0.
D. Oxi hóa 2 chất bằng AgNO3/NH3, t0.
Câu 307.
Phản ứng thế nhóm diazo của muối diazoni bằng nhóm hydroxyl, người ta thường dùng
muối diazoni:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 308.
Kim loại nhẹ không tạo được phức với muối diazoni vì:
A. Kim loại trong dung dịch ở dạng ion.
B. Kim loại nhẹ không tạo được kết tủa.
C. Kim loại nhẹ hoạt động nên trong dung dịch ở dạng ion diazotat
D. Kim loại nhẹ không thể hình thành liên kết tạo phức
Câu 309.
Sử dụng dụng cụ nào sau đây để pha dung dịch chuẩn độ:
A. Cốc có mỏ
B. Ống đong
C. Bình định mức
D. Buret
Câu 310.
Kết tủa đen trong phản ứng nhận biết lưu huỳnh trong protit là:
A. PbS.
B. Pb(CH3COO)2.
C. Cu(OH)2.
D. CuSO4.
Câu 311.
Acid đậm đặc làm protit kết tủa là do:
A. Acid đậm đặc có tính oxi hóa mạnh đã oxi hóa protit.
B. Acid đậm đặc rất nóng, làm protit đông kết lại
C. Acid đậm đặc có tính háo nước, làm protit mất nước trở nên đông kết lại.
D. Acid đậm đặc tác động mạnh vào các acid amin, acid amin liên kết lại tạo tủa.
Câu 312.
Mục đích sử dụng của cốc có mỏ:
A. Dùng để đong một thể tích gần đúng của một chất lỏng
B. Dùng để chứa hóa chất, đun nóng đuổi dung môi hoặc cô cạn trên bếp điện
C. Sử dụng để pha chế các dung dịch có nồng độ chính xác
D. Dùng để chứa hóa chất hoặc sử dụng trong thí nghiệm chuẩn độ
Câu 313.
Ancol chỉ tác dụng với acid hữu cơ, không tác dụng với acid vô cơ.
A. Đúng
B. Sai
C. .
D. .
Câu 314.
Indol là tên gọi đúng của hợp chất:

A.
B.

C.

D.
Câu 315.
vai trò của nước trong quá trình điện ly các chất là:
A. Môi trường điện ly
B. Dung môi không phân cực
C. Dung môi phân cực
D. Tạo liên kết hydro với các chất tan
Câu 316.
Hợp chất được dùng làm thuốc chữa bệnh lao:
A. Acid nicotinic.
B. Isoniazid.
C. Picolin.
D. 4-Cloropyridin.
Câu 317.
Acid glycolic có công thức cấu tạo:
A.

B.
C.

D.
Câu 318.
Có 4 dung dịch: (1) HCl, (2) CH3COOH, (3) HCOOH, (4) CH3CH2COOH với cùng
nồng độ. Khi nhỏ vào mỗi dung dịch 1 giọt chỉ thị da cam metyl thì dung dịch có màu
đậm nhất:
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Câu 319.
Người ta thường dùng phương pháp để cầm màu phẩm nhuộm là:
A. Dùng phương pháp tăng áp suất trong quá trình nhuộm.
B. Dùng phản ứng ghép azo để hiện màu đậm hơn.
C. Dùng hydroxyd kim loại để tạo liên kết giữa vài và phẩm nhuộm.
D. Dùng oxy không khí để oxy hóa phẩm nhuộm từ dạng không bền thành dạng bền.
Câu 320.
Hòa tan hoàn toàn Na2SO4 vào dung dịch BaCl2, hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa đen xuất hiện
B. Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan khi cho dư tác chất
C. Có kết tủa trắng xuất hiện
D. Có xuất hiện kết tủa màu xanh
Câu 321.
Hợp chất hydroxyl acid dùng trong ngành nước giải khát là:
A. Acid citric.
B. Acid lactic.
C. Acid tartric.
D. Acid malic.
Câu 322.
NaNO2/HCl
ArNH2
Sản phẩm của phản ứng 0-50C là:
A. Ar-OH, N2, NaNO3.
B. Ar-N2Cl, H2O, NaCl.
C. Ar-H, NaCl, H2O.
D. Ar-Cl, N2, NaNO3.
Câu 323.
Những kim loại có thể tạo phức với benzen diazoni clorid:
A. Cu, Hg, Pb.
B. Na, Pb, Sn.
C. Cr, Pb, Hg.
D. Hg, Sn, Pb.

You might also like