You are on page 1of 2

3.1.1.

Vai trò của Đài Loan đối với Mỹ và Trung Quốc


Đài Loan đối với cả Mỹ và Trung Quốc đều giữ vai trò quan trọng trong
chiến lược chính trị của hai nước.
Tuyên bố ngày 12/1/1950 của ngoại trưởng Mỹ Dean Acheson nhấn mạnh
“tuyến phòng thủ của Mỹ ở Thái Bình Dương bắt đầu chạy từ Philippin qua
quần đảo Ryukyu, trong đó có căn cứ quân sự Okinawa của Mỹ và chạy suốt lên
phía Bắc nước Nhật” (Nguyễn Thế Hồng, 2015). Trong thời kì chiến tranh lạnh
phát triển mạnh mẽ, sự ra đời của Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa năm
1949 và sau đó là chiến tranh Triều Tiên năm 1950. Những yếu tố trên khiến Mỹ
chính thức sử dụng Đài Loan trong chiến lược đảm bảo an ninh “nếu Mỹ mất
Nam Triều Tiên ở phía Bắc, phía nam mất Đài Loan, Nhật Bản sẽ bị kẹp giữa
Nam Bắc, Philippin và các nước chống cộng ở Đông Nam Á sẽ bị uy hiếp, phòng
tuyến Tây Thái Bình Dương sẽ bị chặt thành mấy khúc” (Nguyễn Thế Hồng,
2015).
Đài Loan có một vị trí địa - chính trị quan trọng, nằm ở phía đông nam
cách đất liền Trung Quốc khoảng 100 dặm, những năm 40 thế kỉ XX một số nhà
chiến lược quân sự Mỹ đã xếp Đài Loan là một phần của tuyến phòng thủ từ
Aleutian (thuộc bang Alaska) đến Việt Nam, chắn ngang tuyến đường biển từ
Bắc Á (Nguyễn Thế Hồng, 2015).
Kiểm soát được Đài Loan có thể chứng tỏ vị thế sức mạnh ở khu vực
Đông Á, tự do đi lại trên vùng phía Tây Thái Bình Dương rộng lớn và tiến hành
các cuộc tấn công cơ động trên quy mô lớn nếu chiến sự xảy ra trong khu vực.
Chính vì vị trí chiến lược quan trọng trong tuyến phòng thủ Thái Bình Dương đã
đưa Đài Loan trở thành một mấu chốt quan trọng trong chiến lược đảm bảo an
ninh.
Lưu ý: In vàng la do đáng lẻ ra là Tl khác nhưng nếu làm Tóm tắt thì
hong biết tl ấy nói gì tại hong có nên lấy tên Tác giả của bài tạp chí khoa học dc
không do Bích nó kham khảo tạp chí và này đã sửa lại r
Trước khi sửa
Đài Loan đối với cả Mỹ và Trung Quốc đều giữ vai trò quan trọng trong
chiến lược chính trị của hai nước.

Tuyên bố ngày 12/1/1950 của ngoại trưởng MỹAcheson nhấn mạnh


“tuyến phòng thủ của Mỹ ở Thái Bình Dương bắt đầu chạy từ Philippin qua
quần đảo Ryukyu, trong đó có căn cứ quân sự Okinawa của Mỹvà chạy suốt lên
phía Bắc nước Nhật” [6, tr.32]. Trong thời kì đầu của chiến tranh lạnh, nhất là
sau sự ra đời của Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa năm 1949 và sau đó là
chiến tranh Triều Tiên năm 1950 những điều trên khiến Mỹ đã chính thức sử
dụng Đài Loan trong chiến lược đảm bảo an ninh “nếu Mỹ mất Nam Triều Tiên ở
phía Bắc, phía nam mất Đài Loan, Nhật Bản sẽ bị kẹp giữa Nam Bắc, Philippin
và các nước chống cộng ở Đông Nam Á sẽ bị uy hiếp, phòng tuyến Tây Thái
Bình Dương sẽ bị chặt thành mấy khúc”[4, tr.52]. Đài Loan có một vị trí địa –
chính trị quan trọng, nằm cách đất liền Trung Quốc khoảng 100 dặm ngoài biển,
từ những năm 40 thế kỉ XX một số nhà chiến lược quân sự Mỹđã xếp Đài Loan
là một phần của tuyến phòng thủ từ Aleutian (thuộc bang Alaska) đến Việt Nam,
chắn ngang tuyến đường biển từ Bắc Á. Nước nào nắm chắc được Đài Loan thì
có thể chứng tỏ sức mạnh ở khu vực Viễn Đông, có thể tự do đi lại trên vùng phía
Tây Thái Bình Dương rộng lớn và có thể tiến hành các cuộc tấn công cơ động
trên quy mô lớn nếu chiến sự xảy ra trong khu vực. Chính tầm quan trọng của
cung phòng thủ Thái Bình Dương đã đưa Đài Loan là một chốt điểm quan trọng

You might also like