You are on page 1of 70

Dwight

David
Eisenhower
I. TIỂU SỬ:

● Biệt danh là “Ike”


● Sinh 14/10/1890 tại Denison, Texas,
Hoa Kỳ
● Mất 28/3/1969, Washington, DC
● Thống tướng của Lục quân Hoa Kỳ
● Là tổng thống thứ 34 của Hoa Kỳ
(1953– 1961)
1. Thời thơ ấu và gia đình:

● Là con trai thứ ba 


● Cha mẹ: David Jacob Eisenhower  và Ida
Elizabeth Stover
● Từ nhỏ đã phụ việc gia đình 
1. Thời thơ ấu và gia đình:

● Kết hôn với Mamie Geneva Doud 


(1916)
● 2 con trai: Doud Dwight (1917-
1921) và John Sheldon Doud (1922-
2013)
2. Giáo dục:

● 1909: Trường trung


học Abilene, Kansas
● 1911-1915: Học
viện Quân sự Hoa
Kỳ. 
3. Khởi sự binh nghiệp

●Sau tốt nghiệp, thiếu úy Eisenhower nhận


công tác ở đồn Sam Houston, Texas.
●Phục vụ ngành bộ binh đến 1918 ở
nhiều trại khác nhau trong Texas và Georgia.
●Phục vụ trong quân đội (1920 - 1930)
●Làm nhiệm vụ tại Philippines cuối năm 1930.
4. Trong Thế chiến thứ II:

● 12/1943, ông được bổ nhiệm làm tư lệnh


tối cao của lực lượng viễn chinh Đồng
Minh tại châu Âu
● 1944, ông đã chỉ huy thành công chiến
dịch Normady.
● 1945, Eisenhower trở lại Mỹ với tư cách
Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ
5. Vai trò tổng
thống (1953 –
1961):

1952,
Eisenhower đắc
cử tổng
thống thứ 34
của Hoa Kỳ.
● 1956: Xây dựng Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang.
● Thông qua đạo luật dân sự năm 1957 và 1960 nhằm
cấm chính quyền không được gây khó khăn cho người
a. Đối với Mỹ: da đen đi đăng ký hoặc đi bầu cử.
● Thành lập NASA (1958).
● Thành lập các tiểu bang mới: Alaska và Hawaii (1959)
b. Đối với quốc tế

● Ông đã ký hiệp định đình chiến kết


thúc Chiến tranh Triều Tiên chỉ 6
tháng sau khi nhậm chức.
● Chính sách hỗ trợ đối với các quốc
gia Trung Đông đang đối mặt với sự
xâm lược của cộng sản, được nêu
trong "Học thuyết Eisenhower"
● Ông tìm cách cải thiện mối quan hệ
thời Chiến tranh Lạnh với Liên Xô
HÀNH ĐỘNG CỦA DWIGTH
D. EISENHOWER ĐỐI VỚI
CHIẾN TRANH VIỆT NAM
I. Điều chỉnh trong chính sách đối với Việt Nam:

●1954: Tiếp tục phối hợp với Pháp và các nước Đồng


minh phương Tây khác kiềm tỏa chủ nghĩa cộng sản
ở ĐNA
●Thành lập SEATO nhằm ngăn chặn sự lan tràn của
CNCS ở Đông Nam Á
I. Điều chỉnh trong
chính sách đối với Việt
Nam:

● Đầu năm 1955: Khởi động chiến


tranh đơn phương.
=> Động thái quan trọng cho quá
trình can dự trực tiếp vào VN

Tổng thống Eisenhower bắt tay với Tổng thống Việt Nam
Cộng hoà Ngô Đình Diệm tại Phi trường Washington
(08/5/1957)
II. Quá trình triển khai - thực hiện chính sách của
Mĩ đối với Việt Nam trên lĩnh vực chính trị - quân
sự - ngoại giao
II.1. Xây dựng chính quyền thân Mĩ ở miền Nam Việt Nam

• Từ năm 1955, Mĩ đưa đội ngũ cố vấn sang


miền Nam Việt Nam giúp Ngô Đình Diệm xây
dựng lực lượng quân sự và bộ máy “nhà
nước”. 
• Ra sức tập trung, tăng cường đầu tư, củng cố
về lực lượng quân sự để chuẩn bị và thực hiện
chiến tranh. 
II. Quá trình triển khai - thực hiện chính sách của
Mĩ đối với Việt Nam trên lĩnh vực chính trị - quân
sự - ngoại giao
II.1. Cải tổ, xây dựng quân đội Việt Nam Cộng Hòa
• Trang bị tương đối hiện đại, được huấn luyện theo
chương trình do cố vấn Mĩ đặt ra 
• Xây dựng hệ thống sân bay, quân cảng, các đường giao
thông chiến lược 
⇒ Biến miền Nam Việt Nam thành một căn cứ quân sự
khổng lồ. 
⇒ Bảo vệ lợi ích chiến lược của Mĩ trên chiến trường
Đông Dương và Đông Nam Á. 
II. Quá trình triển khai - thực hiện chính sách của
Mĩ đối với Việt Nam trên lĩnh vực chính trị - quân
sự - ngoại giao
3. Định hướng hoạt động đối ngoại của VNCH theo quỹ đạo Mĩ
• Chính sách đối ngoại của VNCH phụ thuộc:
+ Đường lối ngoại giao Mĩ vạch ra cho
thuộc địa mới của Mĩ.
+ Gắn liền với quá trình dính líu, can thiệp
của Mĩ ở miền Nam VN.
• Ra sức củng cố vị thế cho chính quyền Diệm
trên trường quốc tế
John Fitzgerald Kennedy
1917 - 1963

• Thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK


• Nghề nghiệp: Chính trị gia
• Tổng thống thứ 35 của Hoa Kỳ
• Thuộc Đảng Dân chủ
• Giữ chức tổng thống chưa đầy ba năm
John Fitzgerald Kennedy

• Nhiệm kỳ ngắn ngủi chưa đầy ba năm

• Trùng thời kỳ cao điểm Chiến tranh đặc biệt

• Bị ám sát tại thành phố Dallas, Texas


John Fitzgerald Kennedy

đảm nhận giai đoạn đầu Chiến tranh Việt Nam


tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
John Fitzgerald Kennedy

Phương thức tiến hành:

Đề ra kế hoạch Xtalây-Taylo

✔ Tăng cường xây dựng lực lượng quân ngụy


✔ Ngăn chặn phong trào đấu tranh chính trị
✔ Ra sức phong toả biên giới
Trực thăng vận
Ấp chiến lược
Ấp chiến lược
LYNDON BAINES JOHNSON
I. TIỂU SỬ VÀ THÀNH TỰU
LYNDON BAINES JOHNSON (27/8/1908-22/1/1973)
I. TIỂU SỬ VÀ THÀNH TỰU

• Tốt nghiệp Đại học


1930

• Trở thành thư ký lập pháp


1931 • Được bầu làm diễn giả.

• Đứng đầu cục Quản lý Thanh


1935 niên Quốc gia Texas
I. TIỂU SỬ VÀ THÀNH TỰU
• Phục vụ Hoa Kỳ Hải quân
• Được ủy nhiệm làm Trung úy.
CTTG2 • Được trao ngôi sao bạc cho sự dũng cảm

• Trở thành nhà lãnh đạo thiểu số


1953

• Trở thành nhà lãnh đạo đa số


1954
I. TIỂU SỬ VÀ THÀNH TỰU

20/1/1961 nhận chức phó tổng thống


Hoa Kỳ
22/11/1963 Tổng thống John
F.Kenedy bị ám sát
1965 ông nhận chức Tổng thống
II. CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG MIỀN NAM
VIỆT NAM

1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt nhưng hiệu quả


hơn” (11/1963-1/1965)
• Chi viện và sử dụng chính quyền Sài Gòn
• Tham chiến ném bom phá hoại miền Bắc
II. CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG MIỀN NAM
VIỆT NAM

2. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”


(1/1965-3/1968)
• Mỹ hóa cuộc chiến tại Việt Nam
• Chiến lược tìm và diệt quân giải phóng
• Thành lập ấp chiến lược
• Miền Bắc sự kiện Vịnh Bắc Bộ
II. CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG MIỀN NAM
VIỆT NAM

Năm 1965, máy bay ném bom ở


miền Bắc Việt Nam
II. CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG MIỀN NAM
VIỆT NAM

Miền Bắc sự
kiện Vịnh
Bắc Bộ
II. CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG MIỀN NAM
VIỆT NAM

3. Chính sách “Xuống thang”


(3/1968-1/1969)
• Chiến dịch Tết Mậu Thân năm 1968
• Chính quyền Johnson đối mặt với
phong trào chống đấu tranh Việt Nam
• Thúc đẩy quá trình đàm phán.
II. CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG MIỀN NAM
VIỆT NAM

Hàng nghìn người biểu tình


phản đối Chiến tranh Việt Nam
II. CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG MIỀN NAM
VIỆT NAM

Làn sóng tị nạn bùng nổ


sau Tết Mậu Thân
II. CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG MIỀN NAM
VIỆT NAM

Thư đàm phán


chấm dứt chiến
tranh giữa Tổng
thống Mỹ và Chủ
tịch Hồ Chí Minh
II. CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG MIỀN NAM
VIỆT NAM

Kết cục

• Tàn phá nặng nề 2 miền Nam – Bắc


• Quân Mỹ chịu những tổn thất thảm
khốc
• Chính sách của ông đều thất bại.
II. CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG MIỀN NAM
VIỆT NAM

Mộ tập thể
Richard Milhous Nixon
(9/1/1913 - 22/4/1994)
Phó tổng thống thứ 36 (1953 – 1961)
Tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc
Hoa Kỳ (1964 – 1974)
Richard Milhous Nixon
❏ Thành viên của Đảng Cộng hòa, dân biểu và thượng nghị sĩ từ
California
❏ Năm năm của ông ở Nhà Trắng:
+ 1969: Các cuộc đổ bộ có người lái đầu tiên lên Mặt Trăng
(Apollo 11)
+ 1970: Thành lập Cục Bảo vệ Môi sinh.
+ 1972: Hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc
+ 1973: Kết thúc sự can dự của Hoa Kỳ vào Chiến tranh Việt Nam
Richard Milhous Nixon
❏Sau cuộc bầu cử, chính
quyền Nixon theo đuổi
một chính sách Việt Nam
vô cùng nguy hiểm. Vừa
đàm phán, vừa đánh nhau,
đặc biệt là leo thang ném
bom miền Bắc Việt Nam
và sang cả Lào lẫn
Campuchia
Richard Milhous Nixon
🞻 Chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1974):
Mục tiêu chính:
+ Rút quân nhưng để lại cố vấn chỉ huy
+ Cung cấp vũ khí, trang bị, lương thực cùng tiền của cho ngụy
quân và ngụy quyền Sài Gòn.
Richard Milhous Nixon
🞻 Chiến dịch: “Lam Sơn 719”
+ Ngăn chặn chi viện của hậu phương miền Bắc.
+ Máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và các thành
phố khác.
+ Rải mìn phong tỏa các cảng, cửa sông Việt Nam.
Richard Milhous Nixon

❏Sau nhiều năm giao chiến, Hiệp định hòa bình Paris được ký kết
vào đầu năm 1973.
❏Quân đội Nhân dân Việt Nam liên tiếp giành thắng lợi và Việt
Nam Cộng hòa sụp đổ vào năm 1975.
Richard Milhous Nixon

Người đề ra và thúc đẩy thực hiện kế hoạch độc ác nhất


đối với nhân dân Việt Nam
● Việt Nam hóa chiến tranh
+ Mục tiêu: “Hủy diệt, giành dân và bóp nghẹt”
+ Thực chất là "Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng
người Việt đánh người Việt“
Richard Milhous Nixon
● Chương trình Phụng Hoàng
+ Với mục tiêu “vô hiệu hóa" – bắt giam, chiêu
hàng, giết, hoặc kiềm chế – các cán bộ Mặt trận
Dân tộc Giải phóng miền Nam (MTGP) nằm
vùng
Gerald Rudolph Ford (1913 – 2006)
Tổng thống thứ 38 của Hoa Kỳ (1974–1977)
Phó tổng thống thứ 40 (1973–1974).
Gerald Rudolph Ford: tiểu sử
về thời kỳ thơ ấu và niên thiếu
- Tên khai sinh: Leslie Lynch King Jr., ông đổi tên
thành Gerald Rudolph Ford Jr. sau khi mẹ ông tái
giá.
- Sinh ra tại Omaha, Nebraska nhưng lớn lên tại
Grand Rapids, Michigan.
- Khi còn là 1 đứa trẻ Gerald Ford còn là một hướng
đạo sinh
- Ông học tại Đại học Michigan tốt nghiệp năm 1935
và sau đó ghi danh vào Đại học Luật Yale (1941).
Tiểu sử của Gerald Rudolph Ford trước khi làm
tổng thống
- Sau trận Trân Châu Cảng, ông nhập ngũ vào lực lượng Hải quân Trừ bị Hoa
Kỳ (1942 - 1946). Sau 4 năm, Ford xuất ngũ với quân hàm thiếu tá.
- Sau đó, Gerald Ford trở về thành phố của mình, Palm Srings bắt đầu hành
nghề luật sư.
=> quyết định sẽ đảm nhận chính trị.
- Năm 1948 chiến thắng trong cuộc bầu cử, ông bắt đầu sự nghiệp chính trị
của mình tại Hạ viện Hoa Kỳ.
- Ford là dân biểu Hoa Kỳ đại diện khu vực Quốc hội thứ 5 của Michigan.
- Ông làm việc 25 năm tại Hạ viện, với 9 năm cuối đóng vai trò là Lãnh tụ
Thiểu số.
Gerald Rudolph Ford: Thời kỳ lên đỉnh cao

- Tháng 12 năm 1973, hai tháng sau khi Spiro Agnew từ chức, Tổng
thống Richard Nixon bổ nhiệm Ford trở thành Phó Tổng thống Hoa
Kỳ.
- Sau khi Nixon từ chức vào tháng 8 năm 1974, Ford ngay lập tức lên
nắm quyền Tổng thống vào ngày 9.8.1974 .
- So với các vị Tổng thống vẫn còn sống khi còn tại nhiệm khác,
Gerald Ford là vị tổng thống duy nhất trong lịch sử Mỹ lên nắm
quyền không qua tranh cử.
Gerald Rudolph
Ford

“Lời tuyên thệ tôi đưa ra


cũng là lời tuyên thệ của
ông George Washington
và mỗi tổng thống khác
dưới Hiến pháp. Nhưng
tôi nhậm chức tổng thống
dưới tình huống bất
thường mà chưa người
Mỹ nào từng trải qua”
Ông phát biểu tại lễ tuyên
thệ. 
Chính sách đối ngoại
- Tiếp tục chính sách ngăn chặn căng thẳng quốc tế
- Ford đã đến thăm Liên Xô, tiếp tục bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc
cộng sản bắt đầu vào năm 1971
- Chấm dứt Chiến tranh Việt Nam.
*Tiêu cực:
- Tàu buôn Mỹ bị tàu chiến Campuchia bắt giữ => thành phố Sihanoukville của
Campuchia bị ném bom từ trên không.
- Ford ủy quyền hỗ trợ cho các lực lượng chống chính phủ trong cuộc nội chiến ở
Anh.
Giảm căng thẳng

❖ Năm 1975, Tổng thống Ford đã đến thăm Liên Xô, thảo luận về tình
trạng quan hệ giữa Liên Xô và Hoa Kỳ,các vấn đề quốc tế và cách
để giảm nguy cơ chiến tranh hạt nhân
❖ Đồng thời, Ford đã ký Hiệp định Helsinki về an ninh và hợp tác làm
cho Chiến tranh Lạnh bớt căng thẳng hơn
Việt Nam
❖ Tổng thống tiếp theo Gerald Rudolph
Ford vẫn tiếp tục theo đuổi chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh”
❖ Tổng thống Ford là vị Tổng thống
cuối cùng chịu sự thất bại trong chiến
lược “Việt Nam hóa chiến tranh” trước
chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
❖ 23/04/1975: Ford tuyên bố chiến tranh
đã kết thúc ở Mỹ.
Chính sách nội bộ
Kinh tế
Kết thúc sự nghiệp chính trị và nghỉ hưu

❖ Tổng thống Ford đã bị ám sát hai lần.

❖ 1976, Jimmy Carter-ứng cử viên của Đảng dân chủ trở thành tổng thống thứ 39 của
Hoa kỷ
❖ Sau khi Ford trở thành cựu tổng thống, ông thực sự rời bỏ chính trị
❖ 26/12/2006, cựu tổng thống hoa kỳ Gerald Ford qua đời

You might also like