You are on page 1of 53

P

P
NHỮNG QUI ĐỊNH, KÝ HIỆU DÙNG TRONG HÌNH HỌC HỌA HÌNH:

Các điểm: chữ cái in hoa A, B, C, D…


Đường thẳng: Dùng những chữ thường để ký hiệu a, b, c…
Đoạn thẳng: Ký hiệu bằng 2 điểm đầu AB, CD…
Hình phẳng: Ký hiệu bằng các điểm góc tạo nên hình phẳng ABC,
ABCD…
Mặt phẳng: Ký hiệu các chữ P, Q, R hoặc , , .
Mặt phẳng hình chiếu: P1, P2 , P3.
Qui định các thuộc tính hình học:
- Cắt nhau: Ký hiệu (x): AB x CD.
- Song song: ký hiệu (//): EF // MN.
- Trùng nhau (): AB  CD
- Liên thuộc (): C  AB; CD  m
1.1. CÁC PHÉP CHIẾU
1.1.1. Phép chiếu xuyên tâm (Radial projection)
Định nghĩa: Là phép chiếu có tất cả các tia chiếu đều xuất phát từ
một điểm (tâm chiếu) đi đến MPHC S

A
Cho mặt phẳng Pi, gọi là mặt
phẳng hình chiếu

Chiếu một điểm A từ tâm S lên mặt


phẳng Pi là:
Ai
1) Vẽ đường thẳng SA

2) Vẽ giao điểm của đt SA với mặt


Pi
phẳng Pi là Ai

Điểm Ai là hình chiếu xuyên tâm của điểm A


1.1. CÁC PHÉP CHIẾU
1.1.1. Phép chiếu xuyên tâm (Radial projection)

Cho mặt phẳng P, gọi là mặt


phẳng hình chiếu

Chiếu một mặt phẳng ABC từ tâm S


lên mặt phẳng P là:

1) Vẽ đưường thẳng SA,SB,SC


2) Vẽ giao điểm của đt SA với mặt
phẳng P là A’, SB là B’, SC là C’
3) Nối điểm, mp A’B’C’ ta được hình
chiếu xuyên tâm của mp ABC
1.1. CÁC PHÉP CHIẾU
1.1.1. Phép chiếu xuyên tâm (Radial projection)
1.1. CÁC PHÉP CHIẾU
1.1.2. Phép chiếu song song: (Parallel projection)
Định nghĩa:
phép chiếu trong đó tất cả các tia chiếu đều song song với nhau và
song song với 1 hướng chiếu nào đó (đã chọn trước) và lập với mặt
phẳng hình chiếu một góc  nào đó.
q Cho mặt phẳng Pi, gọi là mặt s
phẳng hình chiếu A
q Một đường thẳng s :không song song
với mặt phẳng Pi gọi là hướng chiếu d

Chiếu một điểm A theo hướng s lên


mặt phẳng Pi là: Ai

1) Qua A vẽ đường thẳng d//s


Pi
2) Vẽ giao điểm của đt d với mặt
phẳng Pi là Ai
Điểm Ai là hình chiếu song song của điểm A
Ứng dụng: vẽ hình chiếu trục đo
1.1. CÁC PHÉP CHIẾU
1.1.2. Phép chiếu song song: (Parallel projection)
Định nghĩa:
phép chiếu trong đó tất cả các tia chiếu đều song song với nhau và
song song với 1 hướng chiếu nào đó (đã chọn trước) và lập với mặt
phẳng hình chiếu một góc  nào đó.
q Cho mặt phẳng Pi, gọi là mặt s
phẳng hình chiếu A
q Một đường thẳng s :không song song
với mặt phẳng Pi gọi là hướng chiếu d

Chiếu một điểm A theo hướng s lên


mặt phẳng Pi là: Ai

1) Qua A vẽ đường thẳng d//s


Pi
2) Vẽ giao điểm của đt d với mặt
phẳng Pi là Ai
Điểm Ai là hình chiếu song song của điểm A
Ứng dụng: vẽ hình chiếu trục đo
1.1. CÁC PHÉP CHIẾU
1.1.2. Phép chiếu song song: (Parallel projection)

q Cho mặt phẳng Pi, gọi là mặt


phẳng hình chiếu A
q Một đường thẳng s :không song song
s
với mặt phẳng Pi gọi là hướng chiếu

Chiếu một mp ABCD theo hướng s


d
lên mặt phẳng Pi là: Ai

1) Qua A,B,C,D vẽ đường thẳng


da,db,dc//s Pi
2) Vẽ giao điểm của đt da,db,dc,dd
với mặt phẳng Pi là A’,B’,B’,D’

Mp A’B’C’D” là hình chiếu song song của mp ABCD


1.1. CÁC PHÉP CHIẾU
1.1.2. Phép chiếu song song: (Parallel projection)

Pi

Mở rộng: một hình phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu
thì có hình chiếu bằng hình thật
1.1. CÁC PHÉP CHIẾU
1.1.3. Phép chiếu vuông góc (Perpendicular projection)
Cho mặt phẳng Pi, gọi là mặt phẳng A s
hình chiếu
Chiếu vuông góc một điểm A lên mặt d
phẳng Pi là:

1) Qua A vẽ đường thẳng d vuông góc


với mặt phẳng Pi
Ai

2) Vẽ giao điểm của đt d với mặt Pi


phẳng Pi là Ai

Điểm Ai là hình chiếu vuông góc của điểm A


1.1. CÁC PHÉP CHIẾU
1.1.3. Phép chiếu vuông góc (Perpendicular projection)
A s

Ai

Pi
1.1.4 Tính chất của phép chiếu vuông góc
A

Tính chất 1
B

Hình chiếu
của một
đường thẳng
không vuông
Ai Bi góc với mặt
phẳng hình
chiếu là một
Pi đường thẳng

đặc biệt:
+ AiBiAB là hình thang vuông
+ AiBi<AB
Trưường hợp đặc biệt 1

Hình chiếu
của một
B đường thẳng
vuông góc với
mặt phẳng
hình chiếu là
một điểm
Ai=Bi

Pi
Trưường hợp đặc biệt 2

A B

Một đường thẳng


song song với mặt
phẳng hình chiếu
thì song song với
hình chiếu của nó

Ai Bi

Pi

Chú ý: ABAiBi là hình chữ nhật (AB//AiBi)


Hai đư­ờng thẳng song song (và không vuông góc với mặt phẳng hình
chiếu) thì hai hình chiếu song song.
A

Tính chất 2
C B

Ai Bi

Ci Di
Pi
Phép chiếu vuông góc bảo toàn thứ tự và tỉ số đơn của 3 điểm thẳng hàng

Tính chất 3 C
B

Ai Ci Bi

Pi

AB:BC=AiBi:BiCi
Một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu thì hình chiếu của
nó suy biến là một điểm hoặc đường thẳng

Tính chất 4

M
g

Mi

Pi
Một điểm nằm trên mặt phẳng hình chiếu thì điểm đó trùng với hình
chiếu của nó.
A
Tính chất 5
B

C
D

A=Ai

Pi A’= B’ =C’ = D’
Tính chất bảo toàn góc vuông của phép chiếu vuông góc:
* Hình chiếu của một góc vuông nói chung không phải là một góc vuông;
* Hình chiếu của một góc vuông là một góc vuông chỉ khi có ít nhất một
cạnh góc vuông song song với mặt phẳng hình chiếu và cạnh kia không
vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.
C

A B
ABBC ; AB//Pi;
BCPi
 AiBiBiCi

Bi
Tính chất 6 Ai

Pi Ci
Mở rộng: ab 

a // 
P i ai  bi
b Pi 

ai  bi 
a  b
a // 
Pi 

ab  ít nhất có một cạnh song


 song với Pi
ai  bi 
Tính phản chuyển của hình biểu diễn:
+ Với một điểm A, tìm được duy nhất một điểm Ai
+ Cho Ai là hình chiếu vuông góc của điểm A, ta không
xác định được A
Vậy biểu diễn điểm A bằng một hình chiếu Ai là không có
tính phản chuyển.

A s

Ai
Ai

Pi Pi
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC

Một điểm A trong không gian


thì có một hình chiếu duy nhất
trên mặt phẳng hình chiếu là
A’. Nhưng ngược lại, từ một
hình chiếu A’ ta lại có thể xác
định được vô số điểm khác
nhau A, B, C…

=> Để diễn tả đầy đủ được


hình dáng, kích thước của vật
thể thì phải biểu diễn vật thể
đó bằng nhiều hình chiếu khác
nhau. Các hình chiếu này
được lập theo một quy ước
chung gọi là hệ thống mặt
phẳng hình chiếu.
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC

Đồ thức
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.1. Hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức
• Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc
– P1 mặt phẳng chiếu đứng
– P2 mặt phẳng chiếu bằng
– x: trục hình chiếu

Chú ý:
Để đơn giản khi
biểu diễn đồ thức
của hệ thống 2
MPHC, chỉ cần thể
hiện trục của chúng
là đủ
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.1. Hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức (hệ nhị diện)
Định nghĩa:
­Hệ thống 2 MPHC là hệ thống gồm có 2 mặt phẳng P1, P2 vuông góc với
nhau
­Đồ thức của hệ thống 2 MPHC: Để thuận tiện cho việc diễn tả vật thể, ta
quy ước quay các mặt phẳng hình chiếu P1, P2 về cùng nằm trên một
mặt phẳng tờ giấy vẽ. Vị trí sắp xếp quy ước các hình chiếu P1, P2 trên
mặt phẳng tờ giấy vẽ được gọi là đồ thức của hệ thống 2 MPHC.

Chú ý:
Để đơn giản khi
biểu diễn đồ thức
x
của hệ thống 2
MPHC, chỉ cần thể
hiện trục của chúng
là đủ
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.1. Hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức
• Cho điểm A, ta thu được A1, B1
– A1 hình chiếu của điểm A lên P1
– A2 hình chiếu của điểm A lên P2
– x: trục hình chiếu
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.1. Hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức (hệ nhị diện)

P1
A1

x Ax

A2

P2
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.1. Hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức (hệ nhị diện)

P1
A1

x Ax

A2

P2
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.1. Hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức (hệ nhị diện)

P1
A1

x Ax

A2

P2
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.1. Hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức (hệ nhị diện)

P1
A1

x Ax

A2

P2
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.1. Hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức (hệ nhị diện)

P1
A1

x Ax

A2
P2
Tính chất:
1) A1A2x
2) Tồn tại duy nhất 1 điểm A
Chú ý: A1Ax=Trị số độ cao của điểm A; A2Ax =Trị số độ xa của điểm A

A1

x Ax

A2
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.1. Hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức

• Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc


• A1Ax: độ cao của A
• A2Ax: độ xa của A
• A1: hình chiếu đứng
• A2: hình chiếu bằng
• A1A2: đường dóng đứng
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.2. Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức
Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu
Định nghĩa: Hệ thống 3 MPHC là hệ thống gồm có 3 mặt phẳng P1, P2,
P3 vuông góc với nhau từng đôi một và có gốc O chung.

Quy ước:
- P1 gọi là mặt phẳng hình
chiếu đứng
- P2 gọi là mặt phẳng hình
chiếu bằng
- P3 gọi là mặt phẳng hình
chiếu cạnh (bên)
- Trục OX là trục chiều rộng
- Trục OY là trục chiều sâu
- Trục OZ là trục chiều cao
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.2. Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức
Đồ thức của hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu
Để thuận tiện cho việc diễn tả vật thể, ta quy ước quay các mặt phẳng
hình chiếu P1, P2, P3 về cùng nằm trên một mặt phẳng tờ giấy vẽ. Vị trí
sắp xếp quy ước các hình chiếu P1, P2, P3 trên mặt phẳng tờ giấy vẽ
được gọi là đồ thức của hệ thống 3 MPHC.
2.2. Đồ thức của điểm trong hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu

P1 z

x O

P3
y
P2
A1 là hình chiếu đứng
A2 là hình chiếu bằng
A3 là hình chiếu cạnh
P1 z
A1 Az

A A3
x Ax

P3
Ay
A2
y
P2
Nhận xét:
* A1AzA3AAxOAyA2
là hình hộp chữ
nhật
P1 z
A1 Az AxA2=AzA3

A A3
x Ax O

P3
Ay
A2

P2 y
P1 z
A1 Az

Ax A3
x O

P3
A2 Ay
y
P2
P1 z
A1 Az

Ax A3
x O

Π3
A2 Ay

y
P1 z
A1 Az

Ax A3
x O

P3
A2 Ay
y
P1 z
A1 Az

Ax A3
x O

P3
A2
Ay
y
P1=P2 z
A1 Az

Ax A3
x O

P3
Ay
A2
y
P1=P2 z
A1 Az
P3
A3
x Ax O

Ay
A2
y
P1=P2 z
Π3
A1 Az

A3
x Ax O

Ay
A2
y
Đồ thức của điểm trong hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu

P1=P2=P3
z
A1 Az
A3

x Ax O

Ay
A2
y
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.2. Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức
Đồ thức của hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu
Thực hiện:
- Giữ nguyên mặt phẳng hình chiếu P1
- Quay MPHC P2 quanh trục OX góc 90o
- Quay MPHC P3 quanh trục OZ góc 90o
Ta được 3 MPHC P1, P2, P3 cùng nằm trên một mặt phẳng.
1.2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC
1.2.2. Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức
Đồ thức của hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu
Chú ý:
Để đơn giản khi
biểu diễn đồ
thức của hệ
thống 3 MPHC,
chỉ cần thể hiện
trục của chúng
là đủ
Tính chất:
A1A2x
A1A3z
z
A2Ax=A3Az
A1 Az
A3

x Ax O

A2
Biết hai hình chiếu, vẽ hình chiếu thứ ba

z
A1 Az A3

x Ax O

A2
Biết hai hình chiếu, vẽ hình chiếu thứ ba

z
A1 A3
Az

Ax

A2
x
O

You might also like