You are on page 1of 6

Ứng dụng của ma trận trong việc xác định doanh số bán hàng

Ma trậ n có thể đượ c ứ ng dụ ng trong kiểm soá t doanh số bá n hà ng trong nhiều khía cạ nh để
quả n lý và cả i thiện hoạ t độ ng bá n hà ng củ a mộ t cá nhâ n, cô ng ty hoặ c mộ t tổ chứ c. Cá c ứ ng
dụ ng quan trọ ng:

Phâ n tích doanh số bá n hà ng: Ma trậ n có thể đượ c sử dụ ng để phâ n tích doanh số bá n hà ng
củ a cá c sả n phẩ m hoặ c dịch vụ khá c nhau theo thờ i gian hoặ c theo vị trí. Bằ ng cá ch biểu
diễn dữ liệu doanh số trong ma trậ n, bạ n có thể nhậ n ra xu hướ ng và sự biến đổ i trong việc
tiêu thụ .

Phâ n tích hiệu suấ t kinh doanh: Ma trậ n có thể đượ c sử dụ ng để phâ n tích hiệu suấ t kinh
doanh bằ ng cá ch so sá nh doanh số thự c tế vớ i cá c mụ c tiêu kinh doanh. Bằ ng cá ch so sá nh
cá c con số trong ma trậ n, bạ n có thể đá nh giá hiệu suấ t củ a cá c độ i bá n hà ng, khu vự c, hoặ c
sả n phẩ m cụ thể.

Ma trậ n có thể giú p quả n lý doanh số bá n hà ng, dự bá o doanh số tương lai, quả n lý tồ n kho,
xá c định nguồ n cung ứ ng và phâ n phố i, và phâ n tích hiệu suấ t kinh doanh. Ma trậ n giú p tạ o
ra cá i nhìn toà n diện và dữ liệu cơ sở để đưa ra quyết định kinh doanh liên quan đến kiểm
soá t doanh số .

Bài toán minh họa:

Cô ng ty có 2 cử a, bá n 4 mặ t hà ng M1, M2, M3, M4 vớ i đơn giá 10; 20; 30; 40 (ngà n


đồ ng/cá i)

Doanh số thá ng 1/2021:

M1 M2 M3 M4

A= [ 2030 20 15 25
20 25 45 ] ( cửa hàng 1 )
(cửa hàng 2)

Doanh số thá ng 2/2021:

M1 M2 M3 M4

B= [ 1215 20 10 20
19 25 24 ] (cửa
( cửa hàng 1 )
hàng 2)

Tính doanh thu và tổng doanh số của 2 cửa hàng trong 2 tháng?

Giải:
c aử hàGiải:
Tổng doanh số tháng 1 và tháng 2 là:

A+B= [ 2030 20 15 25
20 25 45
+] [
12 20 10 20
15 19 25 24
= ] [
32 40 25 45
45 39 50 69 ] (cộng 2 ma trận)

Doanh thu của 2 cửa hàng trong tháng 1/2021 là:

[] []
10 10
C=A×
20
30
= [
20 20 15 25
30 20 25 45
×
20
30
=
2250
3250 ] [ ] (nhân 2 ma trận)
40 40

Vậy doanh thu của của hàng 1 trong tháng 1/2021 là 2.250.000 đồng
doanh thu của của hàng 2 trong tháng 1/2021 là 3.250.000 đồng

Doanh thu của 2 cửa hàng trong tháng 2/2021 là:

[][ [][
10 10
D =B ×
20
30
=
12 20 10 20
15 19 25 24
×
20
30
=
1620
2240] ] (nhân 2 ma trận)
40 40

Vậy doanh thu của của hàng 1 trong tháng 2/2021 là 1.620.000 đồng
doanh thu của của hàng 2 trong tháng 2/2021 là 2.240.000 đồng

Ứng dụng của ma trận nghịch đảo trong việc bảo mật mật mã thông tin,
tin nhắn, mã hóa các chữ cái
Ma trậ n nghịch đả o có ứ ng dụ ng trong việc bả o mậ t mậ t mã thô ng tin tin nhắ n bằ ng cá ch
mã hó a cá c chữ cá i theo nhiều cá ch, trong đó mộ t trong nhữ ng phương phá p phổ biến là mã
hoá Hill. Dướ i đâ y là cá ch ma trậ n nghịch đả o đượ c sử dụ ng

Mã hóa thông điệp: Chuyển đổ i cá c chữ cá i thà nh cá c số theo mộ t quy tắ c nà o đó . Ví dụ :


A=0, B=1, C=2, ... Tạ o mộ t ma trậ n khó a K vớ i cá c giá trị số nguyên. Chia thô ng điệp thà nh
cá c khố i củ a ký tự (thườ ng là 2 hoặ c 3 ký tự mỗ i khố i). Mỗ i khố i ký tự đượ c biểu diễn dướ i
dạ ng vector cộ t và nhâ n vớ i ma trậ n K.
Giải mã thông điệp: Bạ n cầ n ma trậ n nghịch đả o củ a ma trậ n K để giả i mã . Ma trậ n nghịch
đả o củ a K là K^(-1). Nhâ n ma trậ n K^(-1) vớ i cá c vector cộ t đã mã hó a để khô i phụ c thô ng
điệp ban đầ u.

Lợ i ích củ a việc sử dụ ng ma trậ n nghịch đả o trong mã hó a thô ng tin là cung cấ p mộ t lớ p bả o


mậ t cao hơn. Tuy nhiên, nó cũ ng đò i hỏ i quả n lý ma trậ n khó a mộ t cá ch an toà n và đả m bả o
rằ ng ma trậ n đó khô ng bị thay đổ i hoặ c tiết lộ .

Bài toán minh họa:

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
O A B Y N H K L M S

[ ]
2 7 6
A= 9 8 2
1 5 4

Kiệt muố n gử i 1 dò ng mậ t khẩ u cho Khô i. Để đả m bả o bí mậ t Kiệt dù ng bả ng tương ứ ng


trên chuyển dò ng mậ t khẩ u nà y thà nh 1 dã y số và viết dã y số nà y thà nh ma trậ n B theo
nguyên tắ c: lầ n lượ t từ trá i sang phả i, mỗ i chữ số là 1 vị trí trên cá c dò ng củ a B. Sau khi tỉnh
C=AB và chuyển C về dã y số thì đượ c dã y: 63 46 8 66 35 36 43 31 4 . Hã y giả i mã dò ng
thô ng tin trên.

Giải:

Ta có det(A) = 28  0tồ n tạ i A−1

C=A.B A−1.C=B

Vì ma trậ n A là ma trậ n cỡ 3×3  ma trậ n A−1 là ma trậ n cỡ 3×3

Vậ y ma trâ n C phả i có 3 cộ t, mà C có 9 phầ n tử

C là ma trậ n cỡ 3×3

[ ]
63 46 8
C= 66 35 36
43 31 4

1 ¿
A .C=B→ A .C=B
−1
28
[ ][ ]
A 11 A12 A 13 32 2 −34
¿
A = A21 A22 A 23 = −34 2 50
A31 A32 A 33 37 −3 −37

[ ][ ][ ]
32 2 −34 63 46 8 2 1 4
1
 B= × −34 2 50 × 66 35 36 = 5 2 0
28
37 −3 −37 43 31 4 4 5 0

2 1 4 5 2 0 4 5 0
B A N H B O N H O

Vậ y dò ng thô ng tin là bá nh bơ nho

Ứng dụng của ma trận trong hóa học


Trong lĩnh vự c hó a họ c, ma trậ n đượ c sử dụ ng rộ ng rã i trong nhiều ứ ng dụ ng khá c nhau để
biểu diễn, phâ n tích và giả i quyết cá c vấ n đề liên quan đến phả n ứ ng hó a họ c và tính chấ t
hó a họ c. Mộ t số ví dụ về cá ch ma trậ n đượ c á p dụ ng trong hó a họ c:

Phâ n tích dữ liệu hó a họ c: Ma trậ n có thể đượ c sử dụ ng để phâ n tích dữ liệu từ cá c thí
nghiệm hó a họ c. Bằ ng cá ch biểu diễn dữ liệu dướ i dạ ng ma trậ n, bạ n có thể thự c hiện phâ n
tích thố ng kê và phá t hiện mố i quan hệ giữ a cá c biến.

Mô phỏ ng phả n ứ ng hó a họ c: Trong nghiên cứ u về phả n ứ ng hó a họ c, ma trậ n có thể đượ c


sử dụ ng để mô phỏ ng quá trình phả n ứ ng. Ma trậ n nà y biểu diễn sự biến đổ i củ a cá c chấ t
tham gia và sả n phẩ m trong quá trình phả n ứ ng.

Bài toán minh họa

Cầ n 3 thà nh phầ n khá c nhau A, B và C, để sả n xuấ t mộ t lượ ng hợ p chấ t hó a họ c nà o đó . A, B



C phả i đượ c hò a tan trong nướ c mộ t cá ch riêng biệt trướ c khi chú ng kết hợ p lạ i để tạ o ra
hợ p
chấ t hó a họ c. Biết rằ ng nếu kết hợ p dung dịch chứ a A vớ i tỉ lệ 1.5 g/cm vớ i dung dịch chứ a
B vớ i tỉ lệ 3.6 g/cm và dung dịch chứ a C vớ i tỉ lệ 5.3 g/cm thì tạ o ra 25.07 g hợ p chấ t hó a
họ c đó . Nếu tỉ lệ củ a A, B, C trong phương á n nà y thay đổ i thà nh tương ứ ng 2.5, 4.3 và 2.4
g/cm (trong khi thể tích là giố ng nhau), khi đó 22.36 g chấ t hó a họ c sẽ đượ c tạ o ra. Cuố i
cù ng, nếu tỉ lệ tương
ứ ng là 2.7, 5.5 và 3.2 g/cm, thì sẽ tạ o ra 28.14 g hợ p chấ t. Thể tích củ a dung dịch chứ a A, B
và C
là bao nhiêu?
Giải:
Gọi x, y, z tương ứng là thể tích (cm) của phương án chứa A, B và C.
Khi đó 1.5x là khối lượng của A trong trường hợp đầu, 3.6y là khối lượng của B và 5.3z là khối
lượng của C. Cộng lại với nhau, ba khối lượng này sẽ tạo ra 25.07 g. Do đó: 1,5x +3,6 y +5,32
=25,07.
Tương tự cho hai trường hợp còn lại, ta có hệ phương trình tuyến tính:

{
1 , 5 x +3 , 6 y +5 , 3 z =25 , 07
2 ,5 x +4 ,3 y +2 , 4 z=22, 36
2 , 7 x+ 5 ,5 y +3 , 2 z=28 ,14

1,5 x +3,6 y +5,32=25,07


2,5 x +4,3 y +2,4 z =22,36
2,7 x +5,5 y +3,22=28,14
1,5 x +3,6 y +5,32=25,07
2,5 x +4,3 y +2,4 z =22,36
2,7 x +5,5 y +3,22=28,14
1,5 x +3,6 y +5,32=25,07
2,5 x +4,3 y +2,4 z =22,36
2,7 x +5,5 y +3,22=28,14
1,5 x +3,6 y +5,32=25,07
2,5 x +4,3 y +2,4 z =22,36
2,7 x +5,5 y +3,22=28,14
1,5 x +3,6 y +5,32=25,07
2,5 x +4,3 y +2,4 z =22,36
2,7 x +5,5 y +3,22=28,14
[ | ]
1 ,5 3 , 6 5 , 3 25 , 07
Ta có ma trận bổ sung của hệ này là: 2 ,5 4 ,3 2 , 4 22 ,36
2 ,7 5 , 5 3 ,2 28 ,14

Bằng cách biến đổi ma trận ta được kết quả là: x=1,5 y=3,1 z=2,2

You might also like