You are on page 1of 24

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU

BÁO CÁO

Dưỡng chất nano ứng dụng


cho cây trồng

PGS.TS. Hà Phương Thư


Trưởng phòng Vật liệu nano y sinh
Viện Khoa học vật liệu,
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Hà Nội, 02/2023
NộiCONTENTS
dung báo cáo

Thực trạng sử dụng phân bón hiện nay

Giải pháp sử dụng công nghệ nano

Các nội dung thực hiện

Một số kết quả đạt được


Thực trạng sử dụng phân bón tại Việt Nam

Tổng lượng
Hiệu quả sử Thải ra môi - Thay đổi kết cấu đất: giảm
phân bón
dụng trường xốp, khó giữ nước
sử dụng
- Thay đổi tính chất hóa học:
Triệu tấn 11 60-65%
chua, mặn, tích tụ kim loại
38-40 35-40% 23-26
Giá trị nặng
nghìn tỷ VNĐ nghìn tỷ VNĐ - Ảnh hưởng tới hệ vi sinh
vật có lợi trong đất, tạo nên
các hệ vi sinh đột biến có
hại cho cây trồng, vật nuôi,
con người

- Ô nhiễm nguồn nước


mặt: ao, hồ sông, suối
- Ô nhiễm nguồn nước
ngầm
- Ảnh hưởng tới hệ sinh
thái trong nước

Phân bón được sử dụng với số lượng lớn, hiệu quả thấp gây thất
thoát về kinh tế và ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường 3
Giải pháp: Sử dụng phân bón nano tích hợp

PHÂN BÓN NANO TÍCH HỢP Bảo vệ


- Tăng khả năng hấp thu môi
- Kiểm soát quá trình phóng
thích vi lượng trường
 Tăng hiệu quả sử dụng
phân

Tối ưu
chi phí
sử dụng
hydroxyapatite

- Nguồn cung cấp P và Ca


- Cấu trúc xốp hấp phụ các dưỡng chất lên bề mặt
- Dễ dàng liên kết với polime bao phủ bên ngoài
Nano

- Giải phóng dinh dưỡng từ từ


4
Phát triển thành 3 sản phẩm cho cây trồng
trên cơ sở áp dụng Công nghệ nano
Hệ dưỡng chất nano
tích hợp

DƯỠNG
CHẤT Hệ dưỡng chất nano
NANO vi lượng

Dung dịch nano chữa


bệnh cho cây trồng

PGS.TS. Hà Phương Thư trao đổi cùng


KS. Trần Hữu Chung – Chủ tịch HĐQT
HTX Trường Xuân về các thử nghiệm
trên măng tây

5
Tổ chức hoạt động
• Chế tạo trong phòng thí nghiệm
• Đưa ra các thông số kĩ thuật
Thí nghiệm

• Chế tạo/ mua máy móc thiết bị


• Xây dựng dây chuyền ở quy mô pilot
Sản xuất • Vận hành, tối ưu công nghệ
ở quy mô
pilot • Thử nghiệm trên cây trồng
• So sánh với các sản phẩm khác
Thử nghiệm • Xây dựng công thức sử dụng

• Nâng cao hiểu biết của người dân về vai trò của KHCN
trong nông nghiệp công nghệ cao-> áp dụng KHCN vào
Truyền sản xuất nông nghiệp
thông

• Lan tỏa đến 20000 HTX khác


Nhân rộng
Tính đổi mới sáng tạo
• Tạo ra sản
Áp dụng công nghệ nano phẩm có hiệu
quả cao, thân
• Tăng hiệu quả sử dụng sản phẩm thiện với môi
• Tăng năng suất cây trồng trường
• Giảm thiểu tác động tới môi trường • Tuyên truyền
làm thay đổi
nhận thức của
Sử dụng các vật liệu thân thiện môi trường người dân
trong thói quen
• Giảm thiểu tác động tới môi trường sản xuất canh
tác
Xây dựng mô hình điểm trên HTX nông nghiệp • Góp phần bảo
vệ môi trường,
thích ứng với
• Đánh giá chính xác kết quả trên thực tế những thách
• Tạo ra hiệu ứng truyền thông mạnh mẽ, giúp thức trong
nhân rộng mô hình nông nghiệp
hiện nay
Tính hiệu quả
Tác động đến Kinh tế - Xã hội
-Tăng năng suất cây trồng
-Giảm chi phí sản xuất, giảm công lao động
-Sản phẩm nông nghiệp an toàn cho người tiêu dùng: không tồn dư
hóa chất trong sản phẩm nông nghiệp
-Bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên đất, nước, góp phần phát
triển KT-XH bền vững
Tác động đến môi trường
-Quy trình sản xuất xanh: nguyên liệu không độc hại, polime nguồn
gốc thiên nhiên, dung môi nước, không thải chất độc ra môi trường
-Sản xuất đơn giản, an toàn
-Sản phẩm phân hủy hoàn toàn, hiệu quả sử dụng cao, làm giảm
thiểu dư lượng phân bón, giảm tác động tới môi trường, góp phần
phát triển nông nghiệp bền vững, ứng phó với BĐKH
Phân tích thị trường
Nhu cầu lớn:
11 triệu tấn (40
nghìn tỉ VND)

Xu hướng:
Mối quan tâm của
xã hội: Sản xuất nông
nghiệp công nghệ
Vấn đề môi trường Thị cao, yêu cầu các
đang được quan trường sản phẩm công
tâm, tác động tới
nghệ giúp tăng
thói quen, phương
năng suất và chất
thức sản xuất
lượng

Cạnh tranh:
Thị trường ít sản
phẩm phân bón
ứng dụng công
nghệ cao
Phân tích thị trường
-- Có trình độ nghiên cứu cao, bề dày - Chưa có nhiều kinh nghiệm hoạt
kinh nhiệm trong việc nghiên cứu, phát động trong lĩnh vực sản xuất phân
triển công nghệ (10 Bằng Độc quyền
bón
sáng chế, > 100 công bố khoa học)
- Diện tích thử nghiệm thực tế: 10 ha
- Chưa có đội ngũ marketing chuyên
- Cơ sở trang thiết bị nghiên cứu, thử sâu trong lĩnh vực phân bón
nghiệm đầy đủ - Các sản phẩm mới chưa có đầy đủ
- Áp dụng công nghệ mới, đã đem lại các giấy phép sử dụng trong lĩnh vực
hiệu quả bước đầu trên cây trồng phân bón
(nghệ, gừng) Điểm Điểm
mạnh yếu

Thách
Cơ hội
- Nhu cầu sử dụng phân bón tại thức
Việt Nam rất lớn - Sản phẩm mới, phải cạnh tranh với
- Sản phẩm giúp giảm thiểu chi các sản phẩm truyền thống
phí sử dụng, tăng năng suất cây - Sản phẩm chưa phù hợp với thói
trồng và hiệu quả kinh tế quen sản xuất nông nghiệp tại Việt
- Sản phẩm đáp ứng được các Nam
yêu cầu về phát triển nông nghiệp
xanh, sạch
Chiến lược thâm nhập thị trường

Xây dựng mô hình điểm, chứng minh hiệu quả của sản
phẩm trên một hợp tác xã nông nghiệp

Tổ chức truyền thông, nâng cao nhận thức của người nông
dân về những thách thức hiện nay trong sản xuất nông
nghiệp và vai trò của việc áp dụng khoa học công nghệ trong
sản xuất nhằm tăng hiệu quả và nâng cao năng suất

Nhân rộng mô hình, chuyển giao công nghệ cho các hợp tác
xã hoặc các doanh nghiệp có nhu cầu
Quản lý rủi ro
Ảnh hưởng Khả năng Biện pháp
TT Mô tả rủi ro
tới dự án xảy ra* quản lý/giảm thiểu

Số lượng, chủng loại các Tổ chức trao đổi, họp bàn


Gây lãng phí, làm chậm tiến Ít có khả năng
1 thiết bị đưa ra còn chưa kỹ càng trước khi đưa ra
độ dự án xảy ra
phù hợp (thiếu hoặc thừa) quyết định cuối cùng

Tạo ra sản phẩm không đáp Lựa chọn các thiết bị có


Thiết bị hoạt động có các
ứng được yêu cầu, gây ảnh Nhiều khả năng khả năng thay đổi các
2 thông số chưa phù hợp với
hưởng tới việc đánh giá, thử xảy ra thông số vận hành trong
yêu cầu kỹ thuật
nghiệm khoảng rộng

Quá trình vận hành, thu Lựa chọn người có trình độ


Không đánh giá được hết
thập, phân tích các thông Ít khả năng xảy kỹ thuật, kinh nghiệm tốt
3 các yếu tố ảnh hưởng tới
số vận hành không được ra cho việc thực hiện và giám
quá trình sản xuất
tiến hành đầy đủ, chi tiết sát
Quản lý rủi ro
Ảnh hưởng Khả năng Biện pháp
TT Mô tả rủi ro
tới dự án xảy ra* quản lý/giảm thiểu

Xảy ra các yếu tố xấu


Không đánh giá được Lập kế hoạch thử nghiệm trên các quy mô
về thời tiết, dịch bệnh
chính xác hiệu quả Nhiều khả khác nhau: trong nhà kính, nhà lưới, trên
4 trong quá trình thử
tác động của sản năng xảy ra cánh đồng với đủ số lượng thử nghiệm
nghiệm sản phẩm trên
phẩm đáp ứng yêu cầu thống kê
cây trồng

Gây ảnh hưởng tới


Làm việc chặt chẽ với nhà cung cấp giống
Chất lượng giống cây việc đánh giá hiệu Rất ít có khả
5 cây bằng các hợp động cụ thể với các yêu
trồng không đồng nhất quả tác động của sản năng xảy ra
cầu về chất lượng
phẩm

Thực hiện nhiều biện pháp tuyên truyền


Người nông dân chưa
Không phổ biến sâu như: phát tờ rơi, sử dụng hệ thống thông
nhiệt tình tham gia các Nhiều khả
6 rộng được các thông tin cấp xã, thôn, tiếp xúc trực tiếp với
buổi tuyên truyền của năng xảy ra
tin cần thiết người nông dân trên cánh đồng, tại nhà, tổ
dự án
chức các buổi tuyên truyền tập thể
Chế phẩm ứng dụng công nghệ nano
Dưỡng chất nano tích hợp, nano vi lượng
 Sản phẩm từ Đề tài Thương mại hóa sản phẩm, cấp Viện Hàn lâm KHCN VN
 Tích hợp các dưỡng chất đa – trung – vi lượng
 Tạo sức đề kháng cho cây với các loại sâu bệnh gây hại và các bệnh do vi khuẩn,
nấm gây ra
 Chuyển giao cho Công ty CP Công nghệ sinh học Biowish Việt Nam

14
Các đặc trưng của dưỡng chất nano vi lượng

Ag (0,696%), Zn (0,819%),
80 nm Cu (0,707%), Co (0,769%),
Fe (0,751%)

15
Các đặc trưng của dưỡng chất nano tích hợp

(1)

1630 2929
1042
3450
(2)

Transmittance (%)
1639

603 3446
567
1016
(3)

1623
2921
3448 (4)

607
569 1407 1652 2935
1033
3445

500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000

Wavenumber (cm-1)

86 nm -42.3 mV

16
Các đặc trưng của dưỡng chất nano tích hợp

Nguyên tố N P K Mg S Si Ca Fe Cu Zn Co Ag
% w/w 12.00 2.33 5.50 1.36 6.30 2.82 10.8 0.69 0.34 0.56 0.23 0.22

17
Sử dụng chế phẩm nâng cao năng suất cây măng tây

Ngày thứ 3 Ngày thứ 5 Ngày thứ 10

Nhóm thử nghiệm

Nhóm đối chứng

Phần trăm nảy mầm của hạt măng tây (Asparagus offcinalis)

Ngày thử nghiệm Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng


Ngày 3 42% 25%
Ngày 5 85% 71%
Ngày 10 98% 90%
18
Sử dụng chế phẩm nâng cao năng suất cây măng tây
Nhóm sử dụng dưỡng chất nano Nhóm đối chứng
1 lit/ha pha loãng với 500 lit nước, phun đều Sau 15 ngày: Bón thúc 150kg NPK 15-15-15
trên các gốc và mặt lá, số đợt phun: 1
lần/tháng
Từ tháng thứ 5 trở đi, sau khi bắt đầu ra Sau 1 tháng: Bón thúc 150kg NPK 16-16-8
măng, phun 2 lần/tháng: 1 lit/ha pha loãng
với 500 lit nước
Sau 2 tháng: Bón thúc 200kg NPK 15-15-15
Sau 3 tháng: Bón thúc 300kg NPK 16-16-8
Sau 4 tháng: Bón thúc 400kg NPK 21-7-14
Từ tháng thứ 5 trở đi: 400kg NPK 21-7-14 (
bón 2 lần/tháng)
Control Nanofertilizer

19
Sử dụng chế phẩm nâng cao năng suất cây măng tây

Ảnh hưởng của dưỡng chất nano đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây măng tây sau 150 ngày

Mẫu Chiều cao cây Số thân măng trung Trọng lượng Trọng lượng trung
(cm) bình/khóm trung bình/ bình 1 măng (g)
(thân/khóm) khóm (g/khóm)
Sử dụng dưỡng 93,1 ± 2,3 18,2 ± 3,85 193,25 ± 7,5 11,46 ± 2,33
chất nano
Đối chứng 62,7 ± 3,12 8,7 ± 1,6 46,67 ± 3,33 6,12 ± 0,45

Control Nanofertilizer

20
Sử dụng chế phẩm nâng cao năng suất cây măng tây

Ảnh hưởng của dưỡng chất nano đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây măng tây sau 12 tháng
Mẫu Chiều cao cây Chiều dài rễ Đường kính gốc Trọng lượng trung
(cm) (m) măng (cm) bình 1 măng (g)

Sử dụng dưỡng 205,46 ± 5,5 1,92 ± 0,27 1,2 ± 0,3 16,23 ± 2,33
chất nano
Đối chứng 178,12 ± 4,33 0,71 ± 0,17 0,9 ± 0,2 9,74 ± 1,89

Bón phân nano ở mức ít hơn 20 lần so với lô đối chứng đã làm tăng đáng kể các thông số
về sinh trưởng và năng suất của cây măng tây (ít nhất 20%) so với lô đối chứng.
21
Sử dụng chế phẩm nâng cao năng suất cây măng tây

Control Nanofertilizer Control Nanofertilizer

mm 11 mm
8.5

Khi sử dụng dưỡng


chất nano tích hợp,
cây măng tây cho thấy
tốc độ sinh trưởng và
khả năng ra mới cao.
Sau 5-6 tháng, cây cho
măng với năng suất
đạt 70 kg/ha/1ngày.
22
Sử dụng chế phẩm nano kim loại chữa bệnh trên măng tây tại
HTX Trường Xuân – Nam Định

Cây măng tây bị bệnh Cây măng tây sau khi điều trị
bằng chế phẩm nano chữa bệnh
Trong quá trình phát triển, cây măng tây dễ mắc các bệnh liên quan đến nấm bệnh măng
tây Puccinia Asparagi khiến cành sọc thân bị khô và nấm bệnh Cercospora Asparagi gây
hại. Chế phẩm nano kim loại chữa bệnh cho thấy hiệu quả điều trị trên măng tây sau 7
ngày thử nghiệm
23
Thank you very much for your attention!

You might also like